1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 7 - Năm học 2011-2012

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 283,51 KB

Nội dung

3đ Câu 3: Hãy cho biết truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến sự thật lịch sử nào?Tại sao trong các cuộc hội thi thể thao trong nhà trường thường có tên là hội khỏe Phù đổng?3đ Câu 4: V[r]

(1)GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 7-Tiết 25-26 Ngày dạy: EM BÉ THÔNG MINH 1/ Mục tiêu: 1.1 KiÕn thøc: -HS biết: §Æc ®iÓm cña truyÖn cæ tÝch qua nh©n vËt, sù kiÖn, cèt truyÖn ë t¸c phÈm “ Em bÐ th«ng minh ” -HS hiểu: CÊu t¹o x©u chuçi nhiÒu mÈu chuyÖn vÒ nh÷ng thö th¸ch mµ nhân vật đã vượt qua truyện cổ tích sinh hoạt - HS hiểu:Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên không kém phần sâu sắc mét truyÖn cæ tÝch vµ kh¸t väng vÒ sù c«ng b»ng cña nh©n d©n lao động 1.2 KÜ n¨ng: -HS thực được: Đọc- hiểu văn truyện cổ tích theo đặc trưng thÓ lo¹i - HS thực thành thạo:Tr×nh bµy suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét nh©n vËt th«ng minh - HS thực thành thạo:KÓ l¹i câu chuyện cổ tích 1.3 Thái độ: -Tớnh cỏch: lòng tự hào, trân trọng người thông minh, nhanh trÝ 2/Nội dung học tập: Nội dung và nghệ thuật truyện 3/ Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh minh họa 3.2.HS: Đọc kỹ văn và trả lời câu hỏi 4/ Tổ chức các hoạt động dạy học: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2:TS: / Vắng: 6A3:TS: / Vắng: 4.2 Kiểm tra miệng: 1/Kể lại truyện(5đ) 1/Kể lại truyện Ngày xưa quận Cao Bình (tỉnh Cao Bằng) có hai vợ chồng già không có con, Ngọc Hoàng sai thái tử xuống đầu thai làm Cha sớm Mẹ nhiều năm sinh cậu trai, cậu lớn khôn mẹ Ngọc Hoàng sai thiên thần dạy đủ các môn võ nghệ và phép thần thông Cậu có tên là TS, hàng ngày vào rừng kiếm củi để sinh sống _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (2) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Sau đó gặp Lí Thông kết nghĩa làm anh em bị mẹ Lí Thông lừa vào miếu hoang cho chằn tinh ăn thịt TS đã giết chằn tinh bị Lí Thông cướp công TS trốn vào rừng sau đó cứu công chúa lại bị Lí Thông lừa lấp cửa hang Dưới hang TS cứu thái tử vua Thủy tề tặng cây đàn thần Nhờ tiếng đàn sau này TS cứu khỏi ngục và đánh đuổi quân 18 nước chư hầu Cuối cùng vua đã gả công chúa cho TS và còn nhường ngôi vua 2/Ý nghĩa truyện?(4đ) 2/Truyện Thạch Sanh thể ước mơ,niềm tin nhân dân chiến thắng người 3/Trong truyện em bé thông minh chính nghĩa,lương thiện viên quan và nhà vua thử thách em 3/Thử thách câu đố bé điều gì?(1đ) 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:(5’) Đọc-hiểu văn (Đặc I/Đọc - hiểu văn bản: điểm truyện cổ tích) Đọc: GV hướng dẫn HS đọc 2.Giải nghĩa từ: - HS đọc văn Bố cục: - Tìm bố cục VB? - Đoạn 1: từ đầu đến “ tâu - Chia văn đoạn và yêu cầu các em vua” -Đoạn 2: từ nghe chuyện đọc Bốn đoạn ứng với bốn lần thử thách đến “ăn mừng với rồi” Hoạt động 2:(20’) Hướng dẫn tìm hiểu văn - Đoạn 3: Từ vua -> ban bản.(Hiểu nhân vật,sự việc,những thử thưởng hậu - Đoạn 4: phần còn lại thách mà nhân dân đã vượt qua) GV: Hình thức dùng câu đố để thử tài II/ Tìm hiểu văn bản: 1.Dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến truyện cổ tích không? Tác dụng hình thức này? nhân vật: HS:- Rất phổ biến truyện cổ tích (thử - Rất phổ biến truyện cổ tài các quan trạng) DG - Tác dụng hình thức này: - Tác dụng hình thức này + Tạo thử thách để nhân vật bộc lộ tài - Để nhân vật bộc lộ tài năng, _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (3) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 năng, phẩm chất (câu đố đóng vai trò quan trọng việc thử tài) + Tạo tình cho cốt truyện phát triển + Gây hứng thú, hồi hộp cho người đọc GV:Sự mưu trí, thông minh em bé thử thách qua lần? Lần sau có khó lần trước không, vì sao? HS: Sự mưu trí, thông minh em bé thử thách qua bốn lần: - Lần 1: đáp lại câu đố viên quan - Lần 2: đáp lại thử thách vua dân làng - Lần 3: là thử thách vua - từ chim sẻ làm thành ba mâm cỗ thức ăn - Lần 4: câu đố thử thách sứ thần nước ngoài Xâu sợi mãnh qua ốc vặn dài HS:Lần thách đố sau khó khăn lần trước, vì - Xét người đố: lần đầu là viên quan, hai lần tiếp sau là vua và lần cuối cùng cậu bé phải đối đáp với sứ thần nước ngoài - Tính chất oái oăm câu đố lần tăng lên Điều đó trước hết thể chính ND, yêu cầu câu đố Mặt khác, nó còn bộc lộ đối tượng, thành phần phải giải đố thử thách bất lực bó tay Chính từ đây, tài trí em bé càng rõ thông minh người + Lần 1: để làm bật oái oăm câu đố và tài trí cậu bé Truyện so sánh cậu bé với người, đó là người cha cậu + Lần 2: so sánh cậu bé với toàn thể dân làng (dân làng lo lắng, không biết làm sao, coi đó là tai vạ) + Lần 3: so sánh cậu bé với vua, câu đố lại (có ND và yêu cầu tương tự) cậu bé đã làm vua “từ đó phục hẳn” + Lần 4: so sánh cậu bé với vua, quan, đại phẩm chất - Tạo tình cho cốt truyện phát triển -Gây hứng thú hồi hộp cho người nghe 2.Sự mưu trí ,thông minh em bé a Sự mưu trí, thông minh em bé thử thách qua bốn lần b Lần thách đố sau luôn khó khăn lần trước - Lần 1: đố lại viên quan - Lần 2: để vua tự nói vô lí mà vua đã đố - Lần 3: cách đố lại - Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dân gian _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (4) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 thần, các ông trạng và các nhà thông thái Câu đố sứ thần làm tất “vò đầu suy nghĩ” “lắc đầu bó tay”, trừ cậu bé vừa đùa nghịch sau nhà vừa đáp *Tích hợp GDKNS:Trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa các tình tiết truyện: GV:Trong lần thử thách em bé đã dùng cách giải đố nào? Những cách giải đố cậu bé lí thú chỗ nào? HS:Những cách giải đố cậu bé lí thú chỗ: - Đẩy bí phía người câu đố, lấy “gậy ông đập lưng ông” - Làm cho người câu đố tự thấy cái vô lí, phi lí điều mà họ nói - Những lời giải đố không dựa vào kiến thức đời sống - Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải - Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh người GV:Ý nghĩa truyện? GV:Thông minh không phải qua chủ nghĩa, văn chương, thi cử mà đề cao kinh nghiệm đời sống Cuộc đấu trí em bé thông minh xoay quanh chuyện đường cày, bước chân ngựa trâu, chim sẻ, ốc, kiến vàng - Từ câu đố viên quan vua và sứ thần nước ngoài đến lời giải đáp em bé tạo các tình bất ngờ, thú vị ND phần đố và đáp đem lại tiếng cười vui vẻ - Trong truyện, từ dân làng vua, quan, các ông trạng, các nhà thông thái thua tài em bé Chuyện các em bé thông minh tài giỏi Cách giải đố: - Lần 1: đố lại viên quan - Lần 2: để vua tự nói vô lí, phi lí điều mà vua đã đố - Lần 3: cách đố lại - Lần 4: dùng kinh nghiệm đời sống dgian * Lí thú chỗ: - Đẩy bí phía người đố - Làm cho người đố, người nghe, người chứng kiến ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải - Những lời giải chứng tỏ trí tuệ thông minh người 4.Ý nghĩa truyện: a Ý nghĩa đề cao trí thông minh b Ý nghĩa hài hước, mua vui Ghi nhớ: SGK _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (5) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 người lớn làm người đọc, người nghe hứng thú, yêu thích Em bé thông minh, tài trí người luôn luôn hồn nhiên ngây thơ đối đáp HS đọc GV phân tích lại các ý phần ghi nhớ Hoạt động 3: (10’)Luyện tập:(Tr×nh bµy suy nghÜ, t×nh c¶m vÒ mét nh©n vËt th«ng minh HS thực thành thạo:KÓ l¹i câu chuyện cổ tích.) Đọc diễn cảm III/Luyện tập: - Theo yêu cầu - Đó là câu chuyện chính HS HS biết - Truyện phải có tình huống, đó “nhân vật” bộc lộ thông minh - Truyện có nhiều tình “xuôi chuỗi” thú vị, càng hay Kể câu chuyện em bé thông minh 4.4.Tổng kết: Truyện đề cao điều gì? Truyện đề cao trí khôn dân gian,kinh nghiệm đời sống dân gian,cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này: Tập kể lại truyện - Đối với bài học tiết tiếp theo:Soạn bài “Chữa lỗi dùng từ (t.t)”:xem bài trước và tìm lỗi dùng từ không đúng nghĩa và cách chữa - Làm trước bài tập SGK 5.Phụ lục: KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (6) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Tuần 7-Tiết 27 Ngày dạy: NĂM HỌC:2012-2013 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (tt) 1/ Mục tiêu: 1.1 KiÕn thøc: - HS biết: Các lỗi dùng từ không đúng nghĩa - HS hiểu: Cách chữa các lỗi dùng từ không đúng nghĩa 1.2 KÜ n¨ng: -HS thực được:Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa -HS thực thành thạo:Dïng tõ chÝnh x¸c nãi, viÕt -Tr¸nh lçi vÒ nghÜa cña tõ 1.3 Thái độ: -Thói quen: GD ý thøc gi÷ g×n sù s¸ng cña TV 2/Nội dung học tập: Nhận biết và cách chữa lỗi dùng từ không đúng nghĩa 3/ Chuẩn bị: 3.1.GV: Chuẩn bị tìm lỗi bài viết HS 3.2.HS: HS xem bài trước 4/ Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6A2:TS / Vắng: 6A3:TS / Vắng: 4.2 Kiểm tra miệng: 1/Khi nói và viết em thường mắc 1/-Lỗi lặp từ,lẫn lộn các từ gần âm lỗi dùng từ nào?(2đ) 2/Cho HS làm bài tập chữa lỗi câu 2/HS phát lỗi và sửa: a thấp kém sau (8đ) a Nam có dạng người thấp kém b.quan đãng b Cảnh trường quan đãng c.bàng quang c Có số bạn còn bàng quang với lớp 3/Những lỗi dùng từ nào mà HS 3/Dùng từ không đúng nghĩa thường mắc phải bài học hôm 4.3 Tiến trình bài học: Hoạt động GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1:(10’) Phát lỗi (Các I/ Dùng từ không đúng lỗi dùng từ không đúng nghĩa) nghĩa: GV cho HS đọc câu có từ Chỉ lỗi các câu sau: dùng sai và HS phát lỗi (1) (SGK) _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (7) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 gợi ý cho các em cách hiểu mình nội dung câu, trên sở hiểu câu mà tìm từ dùng sai nghĩa a Yếu điểm: điểm quan trọng a Dùng sai từ yếu điểm b Dùng sai từ đề bạt c Dùng sai từ chứng thực b Đề bạt: cữ giữ chức vụ cao (thường Nghĩa đúng các từ trên là cấp có thẩm quyền cao định mà sau: không phải bầu cử) c Chứng thực: xác nhận là đúng thật Sửa lại: *Tích hợp GDKNS:Ra định:nhận và lựa chọn cách sửa lỗi dùng từ: GV: Thay các từ đã dùng sai từ khác? - Bầu (chọn cách bỏ phiếu biểu để giao cho làm đại biểu giữ chức vụ nào đấy) - Chứng kiến (trông thấy tận mắt việc nào đó xảy ra) GV:Nêu nguyên nhân dẫn đến việc mắc lỗi và cách khắc phục? a Thay từ yếu điểm nhược điểm (điểm còn yếu) b Thay đề bạt từ bầu c Thay từ chứng thực chứng kiến Nguyên nhân mắc lỗi và hướng khắc phục: a Nguyên nhân: - Không biết nghĩa - Hiểu sai nghĩa - Hiểu nghĩa không đầy đủ b Hướng khắc phục: - Không hiểu hiểu chưa rõ nghĩa thì chưa dùng - Khi chưa hiểu rõ thì tra từ điển II/Luyện tập: Các kết hợp đúng: - Bản tuyên ngôn Hoạt động 2:(25’) Luyện tập(Cách - Tương lai xán lạn - Bôn ba hải ngoại chữa các lỗi dùng từ không đúng nghĩa) - Bức tranh thủy mặc BT1.Hãy chọn cách kết hợp từ đúng - Nói tùy tiện Điền từ: a Khinh khỉnh b Khẩn trương c Băn khoăn a Thay từ đá đấm BT2: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ thay từ tống tung tống cú đấm vào trống _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (8) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 BT3 Chữa lỗi dùng từ các câu BT4: GV đọc ,HS viết và GV sửa lỗi bụng tung môt cú đá vào bụng b Thay từ thực thà thành khẩn; thay từ bạo biện ngụy biện c Thay tinh tú tinh túy Viết chính tả (nghe - viết) Em bé thông minh (từ Một hôm, viên quan qua đến ngày đường) HS đọc thêm “Một số ý kiến việc dùng từ” 4.4 Tổng kết: HS tìm ví dụ bài viết và sửa 4.5 Hướng dẫn học tập: - Đối với bài học tiết này:Hiểu nghĩa từ - tra từ điển để dùng từ đúng - Đối với bài học tiết tiếp theo:Soạn trước bài luyện nói trên lớp: xem đề và làm bài trước để chuẩn bị nói trên lớp - GV hướng dẫn HS ôn tập các văn đã học Kiểm tra 1T văn 5.Phụ lục: KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (9) GIÁO ÁN NGỮ VĂN NĂM HỌC:2012-2013 Tuần 7-Tiết 28 KIỂM TRA VĂN Ngày dạy: I/ Mục tiêu: KiÕn thøc: - Häc sinh cñng cè ®­îc nh÷ng kiÕn thøc vÒ truyÖn truyÒn thuyÕt vµ cổ tích đã học kì I lớp - VËn dông vµo viÕt bµi hoµn chØnh §¸nh gi¸ kiÕn thøc cña HS vÒ phÇn VHDG KÜ n¨ng: - RÌn kÜ n¨ng tæng hîp kiÕn thøc Thái độ: - GD ý thức tự giác làm bài II/Ma trận đề: Mức độ Vận dụng Nhận biết Cộng Thông hiểu Tên chủ đề KT:Nhớ khái - Khái niệm truyện niệm truyện truyền thuyết truyền thuyết và tên các truyện đã học KN:Kể đúng tên truyện Số câu Số câu: Số điểm Số điểm:2 Tỉ lệ % Tỉ lệ :20% -KT: Nhận - Các truyện biết ý nghĩa truyện truyền thuyết -KN:Giải thích di tích lịch sử Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ :20% -KT:Từ câu chuyện giải thích tên gọi hồ Hoàn Kiếm -Hiểu ý nghĩa truyện Thánh Gióng và biết giải thích tên gọi hội thi -KN: Vận dụng _ GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (10) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: Tỉ lệ :20 % NĂM HỌC:2012-2013 Số câu: Số điểm:3 Tỉ lệ %: 30% Số câu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ:30% hiểu biết vào văn Số câu: Số điểm: 5đ Tỉ lệ %: 50% Số câu:2 Số điểm:5 Tỉ lệ :50% Số câu:3 Số điểm:8 Tỉ lệ :80% Số câu:4 Số điểm:10 Tỉ lệ:100 % III/Đề kiểm tra: Đề: Câu 1:Truyền thuyết là gì?Kể tên các truyện truyền thuyết đã học?(2đ) Câu 2: Hãy giải thích ý nghĩa tên hồ Hoàn Kiếm (3đ) Câu 3: Hãy cho biết truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử nào?Tại các hội thi thể thao nhà trường thường có tên là hội khỏe Phù đổng?(3đ) Câu 4: Văn “Bánh chưng,bánh giầy”giải thích và đề cao điều gì?(2đ) IV/Đáp án: Câu Nội dung điểm Câu -Truyền thuyết là loại truyện dân gian,kể các nhân vật và 1đ kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo ,thể thái độ, đánh giá nhân vật các kiện , nhân vật, lịch sử kể - Kể tên truyện đã học 1đ Câu Ý nghĩa tên hồ Hoàn Kiếm: - Tên hồ Hoàn Kiếm đánh dấu và khẳng định chiến thắng hoàn 1đ toàn nghĩa quân Lam Sơn - Tên hồ phản ánh tư tưởng ,tình cảm yêu hòa bình đã thành 1đ truyền thống dân tộc ta có giặc cần phải cầm gươm ,khi hòa bình không cầm gươm - Tên hồ còn có ý nghĩa cảnh giác ,răn đe có ý dòm 1đ ngó nước ta “Trả gươm” có nghĩa là gươm còn đó Câu -Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời 1đ giặc Ân xâm lược nước ta -Trong các hội thi thể thao nhà trường thường có tên là thi hội khỏe Phù Đổng vì đây là hoäi thi cuûa tuoåi treû hoïc 2đ đường,tuổi trẻ trung khỏe Mang tên là thi hội khỏe Phù Đổng cịn muốn qua hội thi khẳng định tài năng, rèn luyện sức _ 10 GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (11) GIÁO ÁN NGỮ VĂN Câu Lớp NĂM HỌC:2012-2013 khoẻ để mai sau xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Văn “Bánh chưng,bánh giầy”giải thích nguồn gốc và 2đ phong tục làm bánh chưng ,bánh giầy vào ngày tết ,đề cao lao động ,đề cao nghề nông,thể thờ kính trời đất tổ tiên nhân dân ta V/ Keát quaû và rút kinh nghiệm: - Thống kê chất lượng: TSHS Gioûi SL TL Khaù SL TL Trung Bình SL TL Yeáu SL TL Keùm TB trở lên SL TL TS TL 6A2 6A3 Khoái - Đánh giá chất lượng bài làm HS và đề kiểm tra: *Öu ñieåm: * Khuyeát ñieåm: KIỂM TRA CỦA BGH VÀ TỔ TRƯỞNG _ 11 GV:Phạm Kim Hoàng Lop6.net (12)

Ngày đăng: 30/03/2021, 10:29

w