van 6 tuan 9

10 8 0
van 6 tuan 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Yêu cầu hs đọc đoạn văn 2 Hs:Đọc ?Đoạn 2 kể theo ngôi nào dấu hiệu nhận biết Hs:Người kể xưng tôi kể theo ngôi thứ nhất ?Tác giả để cho nhân vật tự kể có tác dụng 3.Vai trò ngôi kể gì a[r]

(1)Tuần: 09 Tiết: 32 Ngày soạn: 12/10/2012 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức - K/ n ngôi kể văn tự - Sự khác ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ - Đặc điểm riêng ngôi kể Kĩ - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp văn tự - Vận dụng ngôi kể vào đọc –hiểu văn Tư tưởng: Giúp hs hứng thú say mê học tập II CHUẨN BỊ Gv: Sgk, giáo án Hs:Vở ghi, xem bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra chuẩn bị hs Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: NGÔI KỂ VÀ VAI TRÒ NGÔI KỂ Gv yêu cầu hs đọc phần đầu đoạn văn I Ngôi kể và vai trò ngôi kể văn và trả lời câu hỏi tự Hs: Đọc theo yêu cầu Ngôi kể ?Đoạn kể theo ngôi nào ? Dựa vào - Gồm có ngôi thứ và ngôi kể thứ ba dấu hiệu nào để nhận biết điều đó Hs:Ngôi thứ ba Gv:Nhận xét ,bổ sung ?Vậy ngôi thứ và ngôi thứ ba xác 2.Vị trí ngôi kể định dấu hiệu gì a Ngôi kể thứ ba Hs: Ngôi thứ :Tôi - Người kể dấu mình gọi vật tên Ngôi thứ ba : Người ta chúng xem người kể ?Ở đoạn có xưng “Tôi” không b Ngôi kể thứ Hs: Không, người kể dấu mình (kể Người kể diện xưng tôi người ta kể ) Gv: Nhận xét, bổ sung -Yêu cầu hs đọc đoạn văn Hs:Đọc ?Đoạn kể theo ngôi nào dấu hiệu nhận biết Hs:Người kể xưng tôi (kể theo ngôi thứ ?Tác giả nhân vật tự kể có tác dụng 3.Vai trò ngôi kể gì a/Ngôi thứ Hs:Tự kể mình là gì mình biết qua Chỉ kể gì mình biết bộc lộ đó bộc lộ suy nghĩ t/c mình thái độ t/c mình Gv: Nhận xét, bổ sung ? Trong ngôi kể trên ngôi kể nào có thể tự b/Ngôi kể thứ ba do, không bị hạn chế Người kể tự linh hoạt kể (2) Gợi ý :Trong truyện Em bé thông minh người kể xuất đâu ? Tác dụng ngôi kể thứ ba Hs:-Xuất chỗ nơi -Làm cho người kể tự linh hoạt -Yêu cầu hs đọc câu đ ?Nếu ngôi kể đoạn thành ngôi kể thứ ba, lúc đó đoạn văn ntn Hs: Đoạn thay đổi không nhiều ,chỉ làm cho người kể dấu mình? Tác dụng việc đổi ngôi thứ ‘tôi’ thành ngôi thứ ba Hs: Không biết chính xác người kể Gv:Nhận xét, bổsung -Yêu cầu hs đọc câu e Gợi ý : Người kể ngôi thứ ba xuất lúc nơi, có người bình thường nào làm không ? HS:Không thể đổi vì không có thể có người nào có mặt nơi lúc ? Khi kể cần chú ý điều gì *Chú ý: Khi kể phải lựa chọn ngôi kể phù Hs:Lựa chọn ngôi kể hợp Gv: Nhận xét, bổ sung =>Ghi nhớ (Sgk) HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Yêu cầu hs làm bài tập Bài 1/89 Hs:Làm bài tập Thay đổi ngôi kể đoạn văn thành ngôi -Yêu cầu hs làm bài tập kể thứ ba, ngôi kể chuyện khách quan Hs thảo luận và trình bày Bài 3/89 Gv nhận xét, bổ sung - Ngôi kể thứ ba - Dấu hiệu: Người ta kể - Gọi tên nhân vật - Có mặt nơi Củng cố ?Vị trí và vai trò ngôi kể văn tự ?Kể dùng ngôi kể ta cần chú ý diều gì Dặn dò -Học nội dung ghi nhớ -Làm bài tập còn lại -Soạn bài: Ông lão đánh cá và cá vàng (3) Tuần: 09 Tiết: 33 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG –TIẾT (Hướng dẫn đọc thêm ) (Truyện cổ tích A.Puskin) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm truyện cổ tích thân kì - Sự lặp lại tăng tiến các tình tiết, đối lập các nhân vật, xuất các yếu tố tưởng tượng, hoang đường Kĩ - Đọc –hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Kể lại câu chuyện - Phân tích các kiện truyện Tư tưởng: Giáo dục hs có lòng nhân hậu, yêu thương động vật II.CHUẨN BỊ Gv: Sgk, giáo án Hs:Vở ghi, xem bài mới, soạn bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Nguyên nhân vì Mã Lương vẽ giỏi ? Nêu ý nghĩa truyện Cây Bút Thần Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm Hiểu Chung Gv hướng dẫn hs đọc văn “Ông lão đánh I.Tìm hiểu chung cá và cá vàng Đọc (Sgk/91) Gv đọc đoạn sau đó gọi hs đọc Lưu ý: Khi đọc văn bản, gv hd hs đọc diễn cảm (Yêu cầu hs đọc phân vai) -Giọng ông lão: Ôn tồn, nhân hậu -Giọng bà lão: Đanh đá, dằn -Giọng cá vàng: Nhẹ nhàng, dịu dàng Gv phân vai cho hs theo nhân vật HS1:Vai ông lão HS2:Vai bà lão HS3:Vai cá vàng HS4:Vai người dẫn truyện Gv nhận xét cách đọc hs Gv yêu cầu hs đọc phần chú thích Chú thích Hs đọc theo yêu cầu Gv chốt lại từ khó (7,11) Gv yêu cầu hs kể lại truyện Kể lại truyện HOẠT ĐỘNG 2: Đọc –Hiểu văn (4) ?Trong truyện Ông lão đánh cá và cá vàng có lần ông lão biển gọi cá vàng Hs:5 lần ?Các lần biển đó có giống không (Hs thảo luận 3’và trả lời =>gv nhận xét, bổ sung ?Sự thay đổi đó khác II.Đọc –hiểu văn 1.Nội dung A/Dụng ý nghệ thuật qua các lần biển ông lão - Ông lão biển năm lần xong các lần khác có dụng ý: +Tạo tình hấp dẫn lôi người đọc +Làm bật tính cách nhân vật và chủ đề câu chuyện Hs:Sự thay đổi tăng tiến, lần thay đổi cảnh biển là lần lòng tham mụ vợ lên ? Sự lặp lại có chủ ý truyện cổ tích có tác dụng gì Hs: Làm bật tính cách nhân vật và chủ đề câu chuyện ?Mỗi lần ông lão biển gọi cá vàng cảnh biển thay đổi ? Vì có thay đổi ? B/Sự thay đổi cảnh biển (Yêu cầu hs thảo luận nhóm 3’ và cử đại -Lần 1: Biển xanh gợn sóng diện nhóm trả lời =>gv nhận xét , bổ sung ? -Lần 2: Biển xanh sóng Hãy nhắc lại yêu cầu mụ vợ -Lần 3: Biển xanh sóng dội Hs:-Lần 1: Đòi cái máng lợn -Lần 4: Biển sóng mù mịt -lần 2: Đòi cái nhà rộng -Lần 5: Một giông tố kéo đến ,mặt -Lần 3: muốn làm phẩm phu nhân biển sóng ầm ầm -Lần 4: Muốn làm nữ hoàng -Lần 5: Muốn làm Long Vương ?Qua đó ta thấy biển có tính cách biểu ntn Giống người (như thái độ ) =>Qua năm lần thay đổi cảnh biển, cảnh biển không là thiên nhiên bình thường mà còn là nhân vật tham gia tích cực vào câu chuyện ?Em có nhận xét gì lòng tham và bội C.Lòng tham và bội bạc mụ vợ bạc mụ vợ - Lòng tham mụ vợ tăng lên mãi Hs:Thể qua lần yêu cầ mụ vợ đ/v “lòng tham không đáy” cá vàng +Lần 1,2:Đòi hỏi cải vật chất +Lần 3:Đòi hỏi cải danh vọng +Lần 4:Đòi hỏi cải ,danh vọng ,quyền lực +Lần 5:Đòi hỏi địa vị đầy quyền uy ? Sự bôi bạc tăng lên ntn Hs trả lời =>gv nhận xét, bổ sung ? Khi nào thì bội bạc mụ vợ tăng lên cùng Hs:Khi làm Long Vương ngự trên mặt biển Gv nhận xét ? Phẩm chất ông lão thể hiện, bộc D Ông lão đánh cá hiền lành nhu nhược lộ Ông lão là người hiền lành, nhu nhược, (5) Hs: Hiền lành, tốt bụng, thả cá Vàng ?Ông lão đã cư xử trước lời mắng mụ vợ Hs:Phục tùng , có lần ngăn xong ông lão bị tất => nhu nhược tiếp tay cho cái ác ?Câu chuyện kết thúc ntn Hs:C/s mụ vợ (g/đ ông lão )trở lại c/s ban đầu -Gv treo tranh mụ vợ ngồi bên cái máng cho hs quan sát ?Ý nghĩa tượng trưng hình tượng các vàng Hs:Suy nghĩ, trả lời =>gv nhận xét ,bổ sung ?Nghệ thuật văn trên là gì Hs: Phát ,trả lời =>gv nhận xét, bổ sung đáng thương cần phải phê phán E.Kết thúc truyện -Hình tượng cá vàng đại diện cho biết ơn, lòng tốt, cái thiện -Trừng trị kẻ tham lam bội bạc Nghệ thuật - Tạo nên hấp dẫn cho truyện các yếu tố hoang đường qua hình tượng các vàng - Có kết cấu kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến - Xây dựng nhân vật đối lập mang nhiều ý nghĩa - Kết thúc truyện không có hậu (kết thúc quay lại hoàn cảnh thực tế Ý nghĩa văn ?Ý nghĩa văn Truyện ca ngợi lòng biết ơn đ/v Hs trả lời =>gv nhận xét, bổ sung người nhân hậu và nêu bài học đích dáng nho kẻ tham lam, bội bạc =>Ghi nhớ (Sgk) HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Yêu cầu hs đọc và làm bài tập 1/97 III Luyện tập Hs đọc và làm bài tập Bài 1/97 Gv nhận xét, bổ sung Ý kiến cách đạt tên truyện Củng cố ? Nêu ý nghĩa truyện ?Lòng tham mụ vơ ntn Dặn dò - Học nội dung ghi và phần ghi nhớ - Đọc kĩ truyện, tâp kể diễn cảm câu chuyện ngôi thứ theo đúng trình tự các việc -Viết đoạn văn trình bày cảm nhận chi tiết đặc sắc truyện -Xem bài mới: Thứ tự kể văn tự (6) Tuần Tiết: 34 VĂN BẢN ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC (Truyện ngụ ngôn) Kiến thức - Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn - Nghệ thuật đặc sắc truyện: Mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn bài học triết lí: tình bất ngờ, hài hước, độc đáo Kĩ - Đọc –hiểu văn truyện ngụ ngôn - Liên hệ các việc truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế -Kể lại truyện Tư tưởng: Giáo dục tinh thần học hỏi khiểm tốn, phê phán bệnh chủ quan, kiêu ngạo *Tích hợp BVMT: Môi trường nhỏ bé và tầm nhìn hạn hẹp ếch II.CHUẨN BỊ Gv: Sgk, giáo án Hs:Vở ghi, xem bài mới, soạn bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Em có nhận xét gì nhân vật bà vợ truyện “Ông lão đánh cá và cá vàng “ 3.Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: TÌM HIỂU CHUNG Gv giới thiệu sơ qua khác I Tìm hiểu chung truyện ngụ ngôn ,truyện cổ tích và truyền 1.Khái niêm thuyết Là truyện kể văn xuôi văn Hs:Chú ý lắng nghe vần, mượn chuyện loài vật, đồ vật chính Gv yêu cầu hs đọc phần chú thích người để nói bóng gió kín đáo truyện Hs:Đọc người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta ?Em hiểu nào là truyện ngụ ngôn bài học nào đó sống Hs :Dực vào Sgk trả lời Gv nhận xét, bổ sung Gv yêu cầu hs đọc văn Đọc (Sgk) Hs:Đọc theo yêu cầu Gv nhận xét cách đọc hs Gv yêu cầu hs kể lại tóm tắt truyện Ếch Tóm tắt ngồi đáy giếng Hs : Kể tóm tắt Gv kể lại cho hs nắm nội dung truyện HOẠT ĐỘNG 2: ĐỌC –HIỂU VĂN BẢN II Đọc –hiểu văn Nội dung ?Vì Ếch tưởng bầu trời trên đầu bé - Ếch chủ quan, kiêu ngạo, coi trời bằng cái vung vung (7) (Hs thảo luận nhóm 3’và trả lời ) - Ếch sống lâu ngày đáy giếng xung quanh có vài vật nhỏ =>ếch tỏ hợm hĩnh, kiêu ngạo, không biết sợ -Tiếng kêu ếch làm các vật hoảng sợ Gv nhận xét ,bổ sung ?Qua các chi tiết vừa kể em có nhận xét gì Gợi ý :Môi trường sống ếch có rộng lớn không ? ?Có biết nơi khác không (tầm nhìn hạn hẹp ,thiếu hiểu biết ) ?Vì ếch bị giẫm bẹp Hs:-Do mưa làm tràn bờ giếng -Do thói chủ quan, nhâng nháo ,không thèm để ý đến -Chủ quan, kiêu ngạo coi trời vung Gv: Nhận xét, bổ sung ?Trời mưa có phải là nguyên nhân làm cho ếch bị giẫm bẹp không Hs:Đó không phải là nguyên nhân ?Vậy nguyên nhân sâu xa là gì Hs;Chủ quan, không thèm để ý đến xung quanh ?Truyện Ếch ngồi đáy giếng nhằm nêu bài học gì Gợi ý :Môi trường sống ếch (hạn hẹp) ?Vì ếch lại cho mình là chúa tể và vì ếch lại chết Hs:Vì kiêu căng không thèm để đến xung quanh ?Từ điều trên giúp chúng ta rút bài học gì cho thân Hs:Dù hoàn cảnh nào phải cố gắng Gv :Một lần khiêm tốn bốn lần tự kiêu ?Em hãy cho biết nghệ thuật văn trên Hs trả lời =>gv nhận xét, ổ sung ?Ý nghĩa truyện trên là gì Hs trao đổi và trả lời =>gv nhận xét, bổ sung -Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Hs:Đọc - Cuối cùng ếch bị chết thảm hại bàn chân trâu =>Bài học : - Muốn có hiểu biết, cần phải ham học hỏi, phỉa tiếp xúc với không gian rộng lớn - Phải khiêm tốn học hỏi, phải bết nhìn xa trông rộng 2.Nghệ thuật -Xây dựng hình tượng gần gũi với đ/s -Cách nói ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc -Cách kể bất ngờ, ài hước kín đáo 3.Ý nghĩa Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán kể hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo =>Ghi nhớ (Sgk/101) (8) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Yêu cầu hs làm bài tập III Luyện tập Hs:Làm bài tập Bài 1/101 Gv nhận xét, bổ sung Hai câu văn văn thể nội dung ý nghĩa câu chuyện - Ếch tưởng - Nó nhâng nháo Củng cố : ? Môi trường nhỏ bé và tầm nhìn hạn hẹp ếch nào ? Qua truyện trên em đã rút bài học gì cho thân Dặn dò -Học nội dung ghi nhớ -Làm bài tập còn lại -Soạn bài :Thứ tự kể văn tự (9) Tuần 09 Tiết: 35 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể xuôi, kể ngược - Điều kiện cần có kể ngược Kĩ - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu nội dung - Vân dụng hai cách kể vào bài viết mình Tư tưởng: Giáo dục cho các em thông qua câu chuyện kể II CHUẨN BỊ Gv: Sgk, giáo án Hs: Vở ghi, xem bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ ? Ngôi kể là gì ? Có ngôi kể nào ? ? Kể ngôi thứ khác kể ngôi thứ ba nào Bài HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Gv yêu cầu hs tóm tăt ý chính truyên I.Thứ tự kể văn tự “Em bé thông minh” Kể xuôi Chú ý : Kể phải theo thú tự Hs:Kể tóm tắt cách liệt kê các ý chính +Giới thiệu em bé +Trải qua lần giải đố (lần sau khó lần trước ) ?Diễn biến câu chuyện kể nào Gợi ý :Thứ tự phải dựa vào điều gì lần giải đố ? Nó có tác dụng ? Hs:Theo thứ tự tăng dần ,càng sau càng khó (gọi là kể xuôi) =>Tác dụng :Làm bật thông minnh em bé ?Theo em hiểu nào là kể xuôi HS: Tức là cái gì có trước thì kể trước ,cái gì Cái gì có trước thì kể trước, cái gì có sau thì có sau thì kể sau kể sau Gv nhận xét ,bổ sung -Gv yêu cầu hs đọc đoạn 2 Kể ngược ?Thực tế đoạn kể theo thứ tự nào (Hs thảo luận nhóm 3’và cử đại diện trả lời ) Gợi ý :- Liệt kê ý chính (10) - Nhận xét thứ thự kể Hs:-Ngỗ không nghe lời =>hư hỏng -Ngỗ chọc người =>mất lòng tin -Ngỗ bị chó cắn =>không cứu phải băng bó và tiêm ?Trong các ý trên, theo em ý nào là nghuyên nhân, ý nào là hậu Hs: Nguyên nhân:Chó cắn phải băng bó Hậu quả: Không nghe lời =>hư hỏng ?Theo em, truyện kể theo thứ tự nào Hs:Kể hậu trước, sau đó kể nguyên Là kể không theo thứ tự diễn biến truyện nhân (kể ngược) =>Tác dụng: gây bấ ngờ làm bật nội ?Em hiểu nào là kể ngược dung Hs:Kể không theo trình tự =>Ghi nhớ (Sgk) ?Nó có tác dụng Hs:Gây bất ngờ Yêu cầu hs đọc phần ghi nhớ Hs:Đọc HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Yêu cầu hs làm bài tập Bài 1/98 Hs: Làm bài tập -Truyện kể theo thứ tự ngược theo dòng hồi Gv nhận xét, bổ sung tưởng - Chuyện kể theo ngôi thứ - yếu tố hồi tưởng đóng vai trò làm sở cho việc kể ngược Củng cố ? Khi kể chuyện ta phải kể ntn ? Muốn câu chuyện bất ngờ ,thú vị ta phải kể ntn Dặn dò - Học nội dung ghi nhớ - Làm bài tập còn lại - Xem lại bài học cũ phần TLV để tiết sau viết bài TLV số lớp Trần Phán, ngày 15/10/2012 Kí duyệt tổ trưởng Trịnh Thị Vân (11)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan