1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

G A Van 6 Tuan 19doc

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Là truyện dân gian phản ánh cuộc đấu tranh trong xã hội thể hiện tình cảm, mơ ước của nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ.. Là truyện dân gian về các nhân vật và sự[r]

(1)

Tuần 19:

Tiết 74,75:

KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KÌ I

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Hệ thống hóa kiến thức học kì I

2 Kĩ năng: Tích hợp ba phân môn TLV, tiếng Việt văn 3 Thái độ: Ý thức lập luận, sửa sai

B Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Đề kiểm tra

2 Học sinh: Giấy kiểm tra, giấy nháp C Hoạt động dạy học:

1 Khởi động: (5 phút)

a) Ổn định lớp: b) Bài cũ: 2 Bài mới:

Hoạt động 1: GV phát đề cho HS ( Đề phòng GD ra) Hoạt động : HS làm theo yêu cầu đề

* ĐỀ: Phòng GD đề :

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(ĐỀ 1) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Truyền thuyết gì?

a Là câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa yếu tố tưởng tượng kì ảo

b Là truyện dân gian phản ánh đấu tranh xã hội thể tình cảm, mơ ước nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ c Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ

c Là truyện dân gian nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời đại, thường mang nhiều yếu tố thần kì

Câu 2: Qua việc truyện “Treo biển” nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?

a Phê phán kẻ ích kỉ, độc đoán b Châm biếm kẻ tham lam

c Châm biếm người không chủ kiến d Phê phán hồ đồ thầy bói

Câu 3: Trong truyện sau, truyện truyện ngụ ngôn? a bút thần

(2)

Câu 4: Lý Thông bị vạch mặt, bị đuổi quê, bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ Kết cục bi thảm thể triết lí nhân dân?

a Được voi địi tiên b Mất chì chài c Tham thâm

d Gieo gió phải gặt bão

Câu 5: Mục đích truyện cười gì? a Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm b Khuyên nhủ, răn dạy người ta c Đưa học kinh nghiệm d Gây cười để mua vui phê phán

Câu 6: Chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi”, vươn vai thành tráng sĩ” tượng trưng cho điều (Thánh Gióng)?

a Sức mạnh trưởng thành vượt bậc hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

b Tượng trưng cho tuổi trẻ tài cao, chốc lát lớn nhanh thổi có sức mạnh vượt bậc

c Khẳng định chắn rằng, Gióng vị thánh thiên đình cử xuống giết giặc cứu dân

d Cơm gạo nhân dân thần kì giúp người lớn nhanh có sức mạnh vượt bậc

Câu 7: Từ sau viết tả? a Xán lạn

b Sáng lạn c Sáng lạng d Sán lạn

Câu 8: Truyện cổ tích chủ yếu phản ánh nội dung nào? a Đấu tranh chống xâm lược

b Đấu tranh thiện ác c Đấu tranh chinh phục thiên nhiên d Đấu tranh giai cấp

Câu 9: Trong từ sau, từ từ Hán - Việt? a Phụ nữ

b Đàn ông c Đàn bà d Trẻ

Câu 10: Khi tìm hiểu đề văn tự sự, em cần phải làm gì? a Học thuộc tồn đề

b Gạch từ ngữ quan trọng c Bổ sung từ ngữ cần thiết

d Sửa lỗi tả (nếu có)

(3)

a Do trời, số mệnh, vận đen Ếch đến không tránh b Do trâu ghét Ếch nên giẫm bẹp ta thật thê thảm

c Do lên bờ giếng mà gặp nạn, điều Ếch ngờ trước

d Do cách nhìn nhỏ hẹp, cách sống hợm kiêu ngạo Câu 12: Thế từ đơn?

a Từ gồm hai nhiều tiếng b Từ gồm hai tiếng

c Từ gồm ba tiếng d Từ gồm tiếng PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(ĐỀ 2) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Trong truyện sau, truyện truyện ngụ ngôn? a Cây bút thần

b Thầy bói xem voi c Lợn cưới, áo d Thánh Gióng

Câu 2: Khi tìm hiểu đề văn tự sự, em cần phải làm gì? a Học thuộc tồn đề

b Bổ sung từ ngữ cần thiết c Sửa lỗi tả (nếu có)

d Gạch từ ngữ quan trọng Câu 3: Từ sau viết tả? a Sáng lạn

b Sáng lạng c Sán lạn d Xán lạn

Câu 4: Truyện cổ tích chủ yếu phản ánh nội dung nào? a Đấu tranh chống xâm lược

b Đấu tranh thiện ác c Đấu tranh chinh phục thiên nhiên d Đấu tranh giai cấp

Câu 5: Trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Ếch bị tai họa đâu? a Do trời, số mệnh, vận đen Ếch đến không tránh b Do cách nhìn nhỏ hẹp, cách sống hợm kiêu ngạo

c Do trâu ghét Ếch nên giẫm bẹp ta thật thê thảm

d Do lên bờ giếng mà gặp nạn, điều Ếch ngờ trước

Câu 6: Trong từ sau, từ từ Hán - Việt? a Đàn ông

(4)

d Phụ nữ

Câu 7: Chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi”, vươn vai thành tráng sĩ” tượng trưng cho điều (Thánh Gióng)?

a Khẳng định chắn rằng, Gióng vị thánh thiên đình cử xuống giết giặc cứu dân

b Sức mạnh trưởng thành vượt bậc hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

c Tượng trưng cho tuổi trẻ tài cao, chốc lát lớn nhanh thổi có sức mạnh vượt bậc

d Cơm gạo nhân dân thần kì giúp người lớn nhanh có sức mạnh vượt bậc

Câu 8: Thế từ đơn? a Từ gồm hai nhiều tiếng b Từ gồm tiếng

c Từ gồm hai tiếng d Từ gồm ba tiếng

Câu 9: Truyền thuyết gì?

a Là câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa yếu tố tưởng tượng kì ảo

b Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ

c Là truyện dân gian phản ánh đấu tranh xã hội thể tình cảm, mơ ước nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ

d Là truyện dân gian nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời đại, thường mang nhiều yếu tố thần kì

Câu 10: Lý Thơng bị vạch mặt, bị đuổi quê, bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ Kết cục bi thảm thể triết lí nhân dân?

a Gieo gió phải gặt bão b Được voi địi tiên c Mất chì chài d Tham thâm

Câu 11: Mục đích truyện cười gì? a Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm b Khuyên nhủ, răn dạy người ta c Đưa học kinh nghiệm d Gây cười để mua vui phê phán

Câu 12: Qua việc truyện “Treo biển” nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?

a Phê phán kẻ ích kỉ, độc đoán b Châm biếm kẻ tham lam

(5)

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(ĐỀ 3) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Truyện cổ tích chủ yếu phản ánh nội dung nào? a Đấu tranh chống xâm lược

b Đấu tranh chinh phục thiên nhiên c Đấu tranh giai cấp

d Đấu tranh thiện ác

Câu 2: Trong truyện sau, truyện truyện ngụ ngôn? a Cây bút thần

b Lợn cưới, áo c Thánh Gióng d Thầy bói xem voi

Câu 3: Trong từ sau, từ từ Hán - Việt? a Trẻ

b Đàn ông c Đàn bà d Phụ nữ

Câu 4: Mục đích truyện cười gì? a Nói ngụ ý bóng gió để châm biếm b Khuyên nhủ, răn dạy người ta c Đưa học kinh nghiệm d Gây cười để mua vui phê phán

Câu 5: Qua việc truyện “Treo biển” nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?

a Châm biếm người không chủ kiến b Phê phán kẻ ích kỉ, độc đốn c Châm biếm kẻ tham lam d Phê phán hồ đồ thầy bói

Câu 6: Từ sau viết tả? a Sáng lạn

b Xán lạn c Sáng lạng d Sán lạn

Câu 7: Lý Thông bị vạch mặt, bị đuổi quê, bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ Kết cục bi thảm thể triết lí nhân dân?

a Gieo gió phải gặt bão b Được voi địi tiên c Mất chì chài d Tham thâm

(6)

b Từ gồm tiếng c Từ gồm hai tiếng d Từ gồm ba tiếng

Câu 9: Chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi”, vươn vai thành tráng sĩ” tượng trưng cho điều (Thánh Gióng)?

a Khẳng định chắn rằng, Gióng vị thánh thiên đình cử xuống giết giặc cứu dân

b Tượng trưng cho tuổi trẻ tài cao, chốc lát lớn nhanh thổi có sức mạnh vượt bậc

c Cơm gạo nhân dân thần kì giúp người lớn nhanh có sức mạnh vượt bậc

d Sức mạnh trưởng thành vượt bậc hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

Câu 10: Trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Ếch bị tai họa đâu? a Do trời, số mệnh, vận đen Ếch đến không tránh b Do cách nhìn nhỏ hẹp, cách sống hợm kiêu ngạo

c Do trâu ghét Ếch nên giẫm bẹp ta thật thê thảm

d Do lên bờ giếng mà gặp nạn, điều Ếch ngờ trước

Câu 11: Khi tìm hiểu đề văn tự sự, em cần phải làm gì? a Học thuộc tồn đề

b Bổ sung từ ngữ cần thiết

c Gạch từ ngữ quan trọng d Sửa lỗi tả (nếu có)

Câu 12: Truyền thuyết gì?

a Là câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa yếu tố tưởng tượng kì ảo

b Là truyện dân gian phản ánh đấu tranh xã hội thể tình cảm, mơ ước nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ c Là truyện dân gian nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời đại, thường mang nhiều yếu tố thần kì

d Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

(ĐỀ 4) Trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Từ sau viết tả? a Xán lạn

b Sáng lạn c Sáng lạng d Sán lạn

(7)

b Gây cười để mua vui phê phán c Khuyên nhủ, răn dạy người ta d Đưa học kinh nghiệm

Câu 3: Khi tìm hiểu đề văn tự sự, em cần phải làm gì? a Học thuộc toàn đề

b Bổ sung từ ngữ cần thiết

c Gạch từ ngữ quan trọng d Sửa lỗi tả (nếu có)

Câu 4: Truyền thuyết gì?

a Là câu chuyện thuộc thể loại truyện dân gian có chứa yếu tố tưởng tượng kì ảo

b Là truyện dân gian phản ánh đấu tranh xã hội thể tình cảm, mơ ước nhân dân, mang nhiều yếu tố thần kì, tưởng tượng, ước lệ c Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ

d Là truyện dân gian nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời đại, thường mang nhiều yếu tố thần kì

Câu 5: Truyện cổ tích chủ yếu phản ánh nội dung nào? a Đấu tranh chống xâm lược

b Đấu tranh chinh phục thiên nhiên c Đấu tranh thiện ác d Đấu tranh giai cấp

Câu 6: Trong truyện “Ếch ngồi đáy giếng” Ếch bị tai họa đâu? a Do cách nhìn nhỏ hẹp, cách sống hợm kiêu ngạo

b Do trời, số mệnh, vận đen Ếch đến không tránh c Do trâu ghét Ếch nên giẫm bẹp ta thật thê thảm

d Do lên bờ giếng mà gặp nạn, điều Ếch ngờ trước

Câu 7: Qua việc truyện “Treo biển” nhân dân ta muốn tỏ thái độ gì?

a Phê phán kẻ ích kỉ, độc đốn b Châm biếm người khơng chủ kiến c Châm biếm kẻ tham lam

d Phê phán hồ đồ thầy bói

Câu 8: Trong truyện sau, truyện truyện ngụ ngôn? b Cây bút thần

b Lợn cưới, áo c Thánh Gióng d Thầy bói xem voi

Câu 9: Thế từ đơn? a Từ gồm hai nhiều tiếng b Từ gồm tiếng

(8)

d Từ gồm ba tiếng

Câu 10: Chi tiết “Gióng lớn nhanh thổi”, vươn vai thành tráng sĩ” tượng trưng cho điều (Thánh Gióng)?

a Khẳng định chắn rằng, Gióng vị thánh thiên đình cử xuống giết giặc cứu dân

b Sức mạnh trưởng thành vượt bậc hùng khí, tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm

c Tượng trưng cho tuổi trẻ tài cao, chốc lát lớn nhanh thổi có sức mạnh vượt bậc

d Cơm gạo nhân dân thần kì giúp người lớn nhanh có sức mạnh vượt bậc

Câu 11: Trong từ sau, từ từ Hán - Việt? a Phụ nữ

b Trẻ c Đàn ông d Đàn bà

Câu 7: Lý Thông bị vạch mặt, bị đuổi quê, bị sét đánh chết, hóa kiếp thành bọ Kết cục bi thảm thể triết lí nhân dân?

a Gieo gió phải gặt bão b Được voi địi tiên c Mất chì chài d Tham thâm

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2 điểm)

Cho ví dụ động từ Phát triển cụm từ cho thành cụm động từ Đặt câu có cụm động từ

Câu 2: (5 điểm) Hãy kể truyền thuyết (hoặc truyện cổ tích mà em học cách mượn lời nhân vật truyện

HƯỚNG DẪN CHẤM

I TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu 0,25điểm) (3 điểm)

Đề : Câu 1c, câu 2c, câu 3b, câu 4d, câu 5d, câu 6a, câu 7c, câu 8b, câ 9a, câu 10b, câu 11d, câu 12d

Đề : Câu 1b, câu 2d, câu 3a, câu 4b, câu 5b, câu 6d, câu 7b, câu 8b, câ 9b, câu 10a, câu 11d, câu 12c

Đề : Câu 1d, câu 2d, câu 3b, câu 4d, câu 5a, câu 6c, câu 7a, câu 8b, câu 9c, câu 10b, câu 11c, câu 12d

Đề : Câu 1c, câu 2b, câu 3b, câu 4c, câu 5c, câu 6a, câu 7b, câu 8d, câu 9a, câu 10b, câu 11a, câu 12a

II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2đ)

(9)

- Phát triển thành cụm Động từ (0,5đ) - Đặt câu hoàn chỉnh (1đ) Câu 2: Làm văn (5 điểm) 1/ Thể loại: Văn tự

2/ Phương pháp: HS sử dụng phương thức biểu đạt TS mộ cách linh hoạt 3/ Yêu cầu nội dung hình thức:

- Đúng thể loại văn TS vả dùng kể phù hợp - Văn phong trôi chảy, sáng tạo viết tả - Bố cục phần văn tự sự: Mở bài, thân bài, kết

a Giới thiệu câu chuyện cần kể

b Kể theo trình tự (có thể kể theo văn sáng tạo đảm bảo việc văn bản)

c Cảm xúc người kể sau kết thc1 câu chuyện Rút học thân 4/ Biểu điểm:

- Điểm 0: Bài viết bỏ giấy trắng - 0,250,5đ: viết vài dòng

- 1 2,5đ: viết mở vài ý thân - 3 3,5đ: đủ bố cục câu chưa gãy gọn

- 4 4,5đ: làm hồn chỉnh ý cịn sai lỗi tả

- 5đ: viết tốt, văn phong sâu sắc Trình bày đẹp, khơng sai tả Hoạt động 3: GV thu làm HS

3 Củng cố - Dặn dò: (5 phút) a Củng cố:

Ngày đăng: 29/06/2021, 01:40

w