Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
256,5 KB
Nội dung
Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 TUẦN 9 Ngày soạn:08.10.2010 TIẾT 33 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giũa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể. 2. Kĩ năng : - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc-hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. GV : PP vấn đáp, thảo luận. Soạn bài. 2. HS : Soạn bài C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định : 2. Kiểm tra b ài cũ, soạn bài mới : GV kiểm tra bài soạn của học sinh. 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài: Hình thức vấn đáp - GV: Trong các truyện : Truyền thuyết và cổ tích đã học, kể theo ngôi thứ mấy ? ->thứ ba - GV : Trong bài luyện nói, em tự giới thiệu về bản thân, kể theo ngôi thứ mấy ?-> thứ nhất Vậy hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về ngôi kể và lời kể trong văn tự sự Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự - HS đọc đọan văn1 . ? Người kể gọi tên các nhân vật là gì ? ? Khi sử dụng ngôi kể như thế người kể có xuất hiện không? ? Lời kể như thế nào ? GV: Chốt ý. - HS đọc đọan 2 : ? Trong đoạn văn người kể tự xưng mình là gì ? ? Đoạn văn được kể theo ngôi nào ? ? Nhận xét về lời kể (Ở ngôi kể này người kể có thể kể tự do được không?. HS :Thảo luận trả lời. GV: Chốt ý ? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do I. TÌM HIỂU BÀI: 1.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự a. Ngôi kể: sgk b. Các ngôi kể: - Đọan 1: Gọi nhân vật bằng tên ( vua, thằng bé ) -> Người kể tự giấu mình, gọi sự vật bằng tên của chúng => Kể theo ngôi thứ ba. => Lời kể có tính khách quan, kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật. - Đọan 2 : Nhân vật tự xưng “ tôi ” (Dế Mèn) => Kể theo ngôi thứ nhất. => Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe, mình thấy, mình trải qua, nói ra suy nghĩ của mình, có tính chủ quan. GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 hơn ? Còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua ? ? Hãy đổi ngôi kể trong đoạn văn 2 ? Nhận xét . Ở đọan1 có đổi thành ngôi kể thứ nhất không? Vì sao? - Giáo viên nhấn mạnh : Khi làm bài văn tự sự, người kể phải chọn ngôi kể thích hợp để đạt được mục đích giao tiếp. HS : thực hiện ghi nhớ * HOẠT ĐỘNG 2:Hướng dẫn HS luyện tập - Bài 1, 2 : HS thay đổi ngôi kể . - Kể lại - Nhận xét về lời kể . - Bài 3,4 : HS thảo luận nhóm . làm bảng phụ – GV nhận xét . 2. Ghi nhớ ( SGK ) II. LUYỆN TẬP : BT1 : - Thay “ tôi ” bằng “ Dế Mèn ” - Ngôi thứ nhất => Ngôi thứ ba => Lời kể khách quan . BT2: Ngôi thứ 3 => ngôi thứ nhất => Lời kể mang sắc thái tình cảm . BT3,4 : Kể theo ngôi thứ ba - Giữ không khí truyền thuyết, cổ tích . - Giữ khoảng cách rõ rệt giữa người kể và các nhân vật trong truyện . 4. Củng cố: Hs nêu lại ghi nhớ. 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ. - Tập kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. - Soạn bài “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 TUẦN 9 Ngày soạn:12.10.2010 TIẾT 34+35 ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Truyện cổ tích của A. Pus-kin) (Hướng dẫn đọc thêm) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kỳ. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kĩ năng : - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kỳ. - Phân tích các sự kiện trong truyện. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1.GV: PP Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận. Soạn bài. 2. HS: Soạn bài. C. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ, chuẩn bị bài mới: Kể tóm tắt truyện “ cây bút thần ” ? Nêu ý nghĩa của truyện ? 3. Bài mới : Giới thiệu bài: : “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” là truyện cổ tích dân gian Nga, Đức được A Pus-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên – Lê Trí Viễn dịch. Đây là 1 truyện cổ tích thú vị, quen thuộc đối với người đọc Việt Nam. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu truyện . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT * HOẠT ĐỘNG 1: “ Ông lão đánh cá và con cá vàng ” là truyện cổ dân gian Nga, Đức được A. Pus-skin viết lại bằng 205 câu thơ và Vũ Đình Liên – Lê Trí Viễn dịch. Đây là 1 truyện cổ tích thú vị, quen thuộc đối với người đọc Việt Nam. • Giới thiệu tác giả, tác phẩm, thể loại. HS: Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, các từ khó. HS : Đọc mục chú thích phần dấu sao . ? Nêu hiểu biết của em về tác giả ? về tác phẩm ? GV : Chốt các ý để HS nhớ: * HOẠT ĐỘNG 2: Đọc hiểu văn bản GV: Hướng dẫn học sinh cách đọc phân vai: GV: Phân vai - HS đọc : Người dẫn truyện, ông I. TÌM HI ỂU CHUNG : 1.Tác giả. A. Pu-skin ( 1799-1837 ) là đại thi hào Nga. 2.Tác phẩm : Là truyện cổ dân gian Nga, Đức được Pu-skin viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga). 3. B ố cục. + Mở truyện : Giới thiệu nhân vật và hoàn cảnh. + Thân truyện: - Ông lão đánh bắt rồi thả cá vàng - Cá nhiều lần đền ơn cho vợ chồng ông lão. + Kết truyện: Vợ chồng ông lão trở lại cuộc sống GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án mơn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 lão, mụ vợ, con cá vàng . ? Chia bố cục. HS: Suy nghĩ, thảo luận nhóm, trả lời. GV : Nhận xét. HƯỚNG DẪN PHÂN TÍCH VĂN BẢN ? Truyện có những nhân vật nào ? ? Mở đầu truyện, em thấy cuộc sống của gia đình ơng lão như thế nào ? (Nghèo khổ) ? Mụ vợ đòi cá vàng đền ơn mấy lần ?(5 lần) hãy nêu cụ thể ? ? Trong các lần đó, theo em lần nào đáng được cảm thơng? Lần nào đáng ghét? Vì sao ? (mán,.nhà) HS: Suy nghĩ, trả lời GV : Chốt các ý ? Em có nhận xét gì về tính chất và mức độ đòi cá vàng đền ơn của mụ vợ ? (mức độ ngày càng tăng) ? Cùng với lòng tham mụ vợ còn là người như thế nào nữa ?-( bội bạc với chồng ,với cá vàng) TIẾT 35 ? Mụ còn bội bạc với ai nữa ? Qua nhân vật mụ vợ, nhân dân muốn thể hiện thái độ gì ? GV: Nhân vật mụ vợ, quả là người vừa tham lam, vừa bội bạc. Qua đó nhằm phê phán, lên án lòng tham và sự bội bạc . GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật ơng lão ? Đọc truyện, em thấy ơng lão là người như thế nào ? ? Trước những đòi hỏi của mụ vợ, ơng lão có thái độ và hành động như thế nào ? ? Em có suy nghĩ gì về hành động của ơng lão ? ? Qua đó tác giả muốn phê phán điều gì ? HS : Trả lời GV : Chốt ý ? Cảnh biển khi mỗi lần ơng lão gọi con cá vàng thay đổi như thế nào ? ? Em có nhận xét gì về hình tượng con cá vàng ? ý nghĩa ? GV: Cá vàng là hình tượng đẹp : Tượng trưng cho sự biết ơn đối với những người nhân hậu, Đại diện cho lòng tốt, cái thiện, cơng lý để trừng trị những kẻ tham lam, bội bạc . * HOẠT ĐỘNG 3:Hướng dẫn tổng kết Học sinh thảo luận nhóm : Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện . GV : Nhận xét nghèo khổ như xưa.( Túp lều tranh và máng sứt mẻ ) II. VĂN BẢN 1. Nhân vật mụ vợ - Là người tham lam : 5 lần đòi hỏi. => Lòng tham vơ độ; từ vật chất đến địa vị, từ cái có thực đến cái khơng có thực. - Là người bội bạc + Với chồng: chửi, mắng, qt, tát đuổi chồng đi -=> coi thường, bất nhân, bất nghĩa . + Với cá vàng: bắt cá vàng hầu hạ. => Mụ bị trừng trị thích đáng. 2. Nhân vật Ơng lão - Là người lao động hiền lành, thật thà, nhân hậu . - Bắt được cá, thả cá mà khơng hề đòi hỏi gì. - Trước những đòi hỏi của mụ vợ: ơng câm lặng => lóc cóc -> lủi thủi => sợ vợ, muốn n thân, vơ tình tiếp tay cho tính tham lam của mụ vợ . 3. Hình tượng cá vàng : - Tượng trưng cho sự biết ơn. - Đại diện cho cái thiện. - Đại diện cho cơng lý. III. TỔNG KẾT – GHI NHỚ: 1. N ội dung: Ca ngợi người có tấm lòng nhân hậu và người có tình nghĩa sau trước. Bài học đối với kẻ tham lam. 2 . Nghệ thuật : - Yếu tố tưởng tượng, hoang đường qua hình tượng cá vàng. - Kết cấu sự kiện vừa lặp lại vừa tăng tiến. - Xây dựng hình tượng nhân vật đối lập, mang nhiều ý nghĩa. - Khơng phải kết thúc có hậu, mà quay lại hồn cảnh thực tế. 3. Ý nghóa văn bản: Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu bài học đích đáng đối với những kẻ tham lam, bội bạc. IV. LUY ỆN TẬP: Về nhà. GV: Phạm Thị Mỹ Tồn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 HS : Đọc mục ghi nhớ . * HOẠT ĐỘNG 4: HÖÔÙNG DAÃN LUY ỆN TẬP: Gv hướng dẫn về nhà làm. 4. Củng cố: Hs nêu lại khái quát bài học. 5. Dặn dò: - Học vở ghi. Tập kể chuyện bằng ngôi thứ nhất. Soạn bài “ Thứ tự kể trong văn tự sự ” TUẦN 9 Ngày soạn: 15.10.2010 TIẾT 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự : kể ‘xuôi’, kể ‘ngược’ - Điều kiện cần, có khi kể ‘ngược’ 2. Kĩ năng : - Chọn thứ tự kể phù hợp với các đặc điểm, thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. -Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. GV: Vấn đáp, thảo luận, rèn theo mẫu. Soạn bài. 2. HS: Học bài cũ, soạn bài mới. C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ, soạn bài mới: Ngôi kể là gì? Thế nào là kể theo ngôi thứ nhất? Kể theo ngôi thứ ba ? Ưu điểm của từng loại ngôi kể? 3. Bài mới : Giới thiệu bài: - Để làm tốt bài văn tự sự, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể cho phù hợp. Vậy thứ tự kể là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN ĐẠT * HOẠT ĐỘNG 1:Để làm tốt bài văn tự sự, người viết không chỉ chọn đúng ngôi kể, sử dụng tốt lời kể mà còn cần phải chọn thứ tự kể cho phù hợp. * Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự GV: Yêu cầu học sinh tóm tắt các sự việc trong truyện “ông lão đánh cá và con cá vàng” GV: Ghi lên bảng trình tự diễn biến các sự việc - Giới thiệu ông lão đánh cá. -> Ông lão bắt được cá vàng. -> Ông lão thả cá, nhận lời hứa của cá vàng. -> 5 lần ông lão ra biển gặp cá. -> Kết quả của các lần ra biển. ? Các sự việc được kể theo thứ tự nào ? ? Kể theo thứ tự đó tạo nên hiệu quả nghệ thuật gì ? HS : Trả lời GV : Với cách kể truyện có ý nghĩa tố cáo, phê phán nhân vật mụ I. TÌM HIỂU BÀI: 1. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự: a . Ví dụ 1 : -> Các sự việc trong truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng” được kể theo thứ tự thời gian (kể xuôi). => Làm cho cốt truyện mạch lạc, dễ theo dõi. GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 vợ.lúc đầu cá vàng trả ơn là có lý nhưng mụ vợ lại đòi hỏi quá nhiều. - HS đọc bài văn ? Tóm tắt các sự việc trong bài văn. - Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu, không ai đến. -> Ngỗ mồ côi cha mẹ,…hư hỏng. -> Ngỗ trêu người, làm họ mất lòng tin. -> Sự việc Ngỗ bị chó dại cắn kêu cứu không ai đến là hậu quả của việc làm trước đây của Ngỗ. ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn đã diễn ra như thế nào ? ? Bài văn kể lại theo thứ tự nào ? (Các sự việc được kể theo trình tự nào? ngôi kể thứ mấy?) HS: Suy nghĩ, trả lời. GV : Chốt các ý ? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh điều gì ? - Giáo viên nhấn mạnh : Trong văn tự sự, người kể có thể kể ngược hoặc có thể kể xuôi tùy theo nhu cầu thể hiện mà người kể lựa chọn cách kể phù hợp . - HS đọc mục ghi nhớ. • HOẠT ĐỘNG 2 : Huớng dẫn HS luyện tập: HS : Đọc câu chuyện. - Học sinh thảo luận nhóm . Làm bảng phụ – GV nhận xét . Bài 2 : HS làm - GV gọi HS đọc – Nhận xét. b.Ví dụ 2: Bài văn -> Thứ tự kể: Bắt đầu từ hậu quả rồi đến nguyên nhân (kể ngược)=> gây chú ý, nhấn mạnh. - Ngôi kể : Ngôi thứ 3 2. Ghi nhớ ( SGK/98 ) II. LUYỆN TẬP BT1. Câu chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng. - Kể theo ngôi thứ nhất. ->Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược. BT2. Lập dàn bài . Đề : Kể câu chuyện lần đầu em được đi chơi xa . 4. Củng cố: Nêu lại nội dung đã học. 5.Dặn dò: - Tập kể xuôi, kể ngược truyện dân gian. * Hướng dẫn bài viết số 2. - Đề ra : Chuẩn bị 2 đề bài sau: 1. Kể lại một việc tốt mà em đã làm. 2. Kể về một thầy giáo hoặc cô giáo mà em quý mến. - Yêu cầu chung + HS lập dàn bài ở nhà. + Xác định đúng ngôi kể: ngôi thứ nhất + Hình dung ra: Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối. Lời kể mạch lạc, rõ ràng. Trình bày sạch, đẹp. GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 TUẦN 10 Ngày soạn: 16.10.2010 TIẾT 37+38: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 – VĂN KỂ CHUYỆN (Làm tại lớp). A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về kể chuyện 2.Kĩ năng: HS biết kể câu chuyện một cách sáng tạo, mạch lạc, câu văn ít sai lỗi chính tả. 3.Thái độ: Nghiêm túc khi làm bài, phát huy tính sáng tạo, bày tỏ được tình cảm của mình trong bài làm. B. CHUẨN BỊ BÀI HỌC 1. Giáo viên : Soạn bài, bảng phụ; định hướng cho hs. 2. Học sinh : Soạn bài C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ, s oạn bài mới : 3. Bài mới: * Đề: Kể lại một việc tốt mà em đã làm. * Đáp án: 1. Yêu cầu chung: - HS viết được bài văn tự sự hòan chỉnh - Học sinh xác định đúng ngôi kể: ngôi thứ nhất - Bố cục bài viết rõ ràng, cân đối. - Lời kể mạch lạc, rõ ràng, lưu lóat. - Trình bày sạch, đẹp. 2.Yêu cầu cụ thể : GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 a. Mở bài: - Giới thiệu việc tốt mà em đã làm. b. Thân bài : - Kể diễn biến sự việc theo trình tự: + Đó là việc tốt gì? + Làm trong thời gian nào ? + Và trong hoàn cảnh như thế nào ? + Ở đâu ? + Diễn biến việc tốt đó ra sao ? + Kết quả sự việc tốt như thế nào? c. Kết bài: Nêu lên cảm nghĩ của em khi làm được một việc tốt như vậy. * Biểu điểm: - Điểm 9-10: Bài viết đáp ứng tốt yêu cầu của đề, đủ ý, diễn đạt mạch lạc, lưu loát, sạch sẽ, đúng chính tả, diễn đạt lưu loát. - Điểm 7- 8: Bài viết đáp ứng tương đối tốt yêu cầu của đề, đủ ý, diễn đạt khá lưu loát, lỗi chính tả, dùng từ không đáng kể. - Điểm 5- 6: Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề, còn thiếu ý, còn mắc vài lỗi chính tả, dùng từ. - Điểm 3- 4: Bài viết chưa đáp ứng được yêu cầu của đề, còn thiếu nhiều ý, diễn đạt lan man, dài dòng, lỗi chính tả, dùng từ nhiều. - Điểm 1- 2: Bài viết không đáp ứng yêu cầu của đề, kể lan man, thiếu quá nhiều ý hoặc quá sơ sài, diễn đạt vụng, mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ. - Điểm 0: HS bỏ giấy trắng. 4. Củng cố: Xem lại đề bài làm lại rút kinh nghiệm cho bài sau. 5. Dặn dò: Soạn bài “ Ếch ngồi đáy giếng”, ôn lại 2 khái niệm truyện truyền thuyết, cổ tích, xem kĩ khái niệm mới về truyện ngụ ngôn. GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 Tuần: 10 Ngày soạn: 18/10/2010 Tiết 39 ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn) A. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của các truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí; tình huống hài hước, bất ngờ, độc đáo. * Tích hợp giáo dục môi trường. 2.Kĩ năng: - Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hòan cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 3.Thái độ: Qua ý nghĩa câu truyện rút ra bài học cho bản thân B. Chuẩn bị bài học: 1.Giáo viên: Chuẩn bị sgk, sgv. PP đàm thoại vấn đáp, thảo luận. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc kỹ phần chú thích, học bài cũ. C. Hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới: : Kể lại tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”. Nêu ý nghĩa của truyện? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần đạt Hoạt động I: Giới thiệu bài. -GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lược truyện ngụ ngôn. Nội dung khái quát của truyện? Hoạt động II: Đọc – Tìm hiểu văn bản - Học sinh đọc chú thích phần dấu sao. Thế nào là truyện ngụ ngôn? I. Tìm hiểu chung: 1.Thể loại: truyện ngụ ngôn ( xem chú thích * SGK 100) 2. Bố cục: 2phần II.Văn bản a. Ếch khi trong giếng GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 2010-2011 GV: giải thích: (ngụ:hàm chứa kín đáo,ngôn: là lời nói) + Hãy kể tên các truyện ngụ ngôn mà em biết . - GV đọc mẫu. Học sinh đọc truyện “Ếch ngồi đáy giếng” - Học sinh tìm hiểu nghĩa của từ khó ở mục chú thích . HS: Đọc lại văn bản : -GV: Dựng câu hỏi gợi để HS tìm hiểu truyện + Nhân vật chính trong truyện là ai? Ếch sống ở đâu? + Giếng là một không gian như thế nào ? + Môi trường sống ấy như thế nào? + Cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào ? + Trong môi trường ấy, ếch ta tự thấy mình như thế nào ? (oai như một vị chúa tể). và nó có thái độ gì? - GV chốt ý + Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào ? ( Liên hệ về sự thay đổi môi trường ) + Lúc này, có gì thay đổi trong hòan cảnh sống của ếch ? Ếch có nhận ra điều đó không ? + Những cử chỉ nào của ếch chứng tỏ ếch không nhận ra? ->Kết cục chuyện gì đã xảy ra đối với ếch? Hoạt động III: Tổng kết *HS :Thảo luận: + Nội dung cơ bản? Nghệ thuật ? + Mượn chuyện này, dân gian muốn khuyên chúng ta điều gì ? -GV: Kết cấu ngắn gọn, Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” dân gian muốn khuyên chúng ta trong cuộc sống phải mở rộng tầm nhìn không nên chủ quan, kiêu ngạo. Hoạt động IV: Luyện tập - HS làm phần luyện tập bài 1 : HS thảo luận Đại diện nhóm đọc – HS nhận xét – GV nhận xét . - Không gian sống: chật hẹp . - Khi con ếch kêu các con vật khác hoảng sợ - Suy nghĩ: tưởng bầu trời bé bằng cái vung, còn mình thì như một vị “chúa tể” => Tầm nhìn hạn hẹp, hiểu biết nông cạn, chủ quan, kiêu ngạo b. Ếch khi ra khỏi giếng - Hoàn cảnh: sau trận mưa to, nước dềnh lên. -> Không gian mở rộng - Ếch vẫn chủ quan, nhâng nháo, nghênh ngang, chả thèm để ý xung quanh + Hậu quả: Bị trâu giẫm bẹp . => Kết cục bi thảm. Hậu quả của lối sống chủ quan, kiêu ngạo . III. Tổng kết- Ghi nhớ: 1. Nội dung: - Sự việc chính của truyện. - Bài học nhận thức được rút ra 2. Nghệ thuật - Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống. - Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc. - Cách kể bất ngờ, hài hước, kín đáo. 3. Ý nghĩa của truyện : Ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo. IV. Luyện tập Bài 1 : - Câu 1 “ Ếch cứ tưởng … chúa tể ” - Câu 2 : “ Nó nhâng nháo giẫm bẹp” Bài 2 : HS về nhà làm . 4. Củng cố : Đọc tóm tắt chuyện, kể lại được chuyện 5. Dặn dò: : Học thuộc nội dung trong vở ghi. Soạn tiếp bài “Thầy bói xem voi” GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh [...]... khảo : sgk 111 , 112 * Bài tham khảo: sgk 112 , 113 2.Yêu cầu II LUYỆN TẬP: Luyện nói trên lớp 4 Củng cố: Nhắc lại những yêu cầu và rút kinh nghiệm 5 Dặn dò: - Viết lại thành bài văn ( một trong bốn đề) - Tự kể cho bạn hoặc người thân nghe câu chuyện của em - Soạn tìm hiểu bài bài “Cụm danh từ ” TUẦN11 GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 201 0-2 011 Ngày soạn: 26. 10.2010... Dặn dò: - Đọc diễn cảm và tập kể lại - Soạn bài “ Danh từ ( tt) ” GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 201 0-2 011 TUẦN11 GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 201 0-2 011 Ngày soạn:25.10.2010 TIẾT 42 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - KT : Củng cố lại kiến thức - KN: Rèn luyện kĩ năng làm bài qua việc chữa lỗi - TĐ:... Chữa một số lỗi cơ bản - Lỗi về kiến thức - Lỗi về diễn đạt - Lỗi về ngữ pháp - Lỗi về chính tả 3 Trả bài Chia bài cho các tổ trưởng phát 4 Lấy điểm vào sổ HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: - Học sinh về nhà xem lại và tự chữa lỗi về bài làm của mình (ghi vào vở) - Soạn bài mới: Luyện nói kể chuyện • Thống kê: - Lớp 6A1: 6A2: / / bài trên trung bình bài trên trung bình TUẦN11 GV: Phạm Thị Mỹ...Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 201 0-2 011TUẦN 10 TIẾT 40 Ngày soạn:18.10.2010 THẦY BÓI XEM VOI ( Truyện ngụ ngôn ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo 2 Kĩ năng : - Đọc- hiểu văn bản truyện ngụ ngôn - Liên hệ các sự việc trong truyện... đủ các phần - Câu văn diễn đạt tương đối trôi chảy 2/Nhược điểm: -Một số bài chưa nắm được yêu cầu trọng tâm của đề, bài làm lan man, thiếu nhiều ý -Trình bày bẩn, cẩu thả -Viết sai chính tả Chữ viết một vài em không rõ ràng 1 Nhận xét cụ thể về bài làm (ưu điểm, nhược điểm kết hợp tuyên dương, động viên) - Bài tốt: Nguyệt (6A1), Trâm, Dung(6A2) - Bài kém: Thanh Hậu (6A1), Oanh, Linh, Hải (6A2) 2 Chữa... nhớ 5 Dặn dò: - Học thuộc phần ghi nhớ - Soạn bài “ Số từ và lượng từ ” GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Năm học 201 0-2 011TUẦN 12 Ngày soạn:29.10.2010 TIẾT45 CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG (HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM) HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM( Truyện ngụ ngôn ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức: - Đặc điểm thể loại của truyện ngụ ngôn trong văn bản Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Nét đặc sắc... sgk * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn đọc thêm - GV chia nhóm – HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm chọn một đề rồi luyện nói ở nhóm * Yêu cầu : - Nói to, rõ, tự tin, khi nói nhìn thẳng vào người nghe - Giọng nói diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn luyện tập - Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp - HS Nhận xét - Gv Nhận xét, đánh giá, cho điểm bài... ? HS: Thảo luận tai, mắt - Kéo đến, nói thẳng, đoạn tuyệt -> Động từ - Hậu quả: mệt rã rời, uể oải, gần như sắp chết => Suy nghĩ nhỏ nhen, ganh tị, hành động nông nổi 3 Cách sửa chữa hậu quả - giải thích, hiểu ra vấn đề - nhận ra sai lầm, từ đó cả bọn hoà thuận, mỗi người một việc => Sự đoàn kết, gắn bó giữa cá nhân và tập thể III TỔNG KẾT- GHI NHỚ: 1 Nội dung: Bài học rút ra - Đóng góp của cá nhân với... làng GV: Vẽ mô hình lên bảng HS: Điền vào GV: Phạm Thị Mỹ Toàn Trường THCS Gia Huynh Giáo án môn Ngữ văn 6 Giáo viên Gợi ý - Phần trước thường là số từ, lượng từ - Phần trung tâm là danh từ - Phần sau chỉ từ nêu đặc điểm của sự vật trong không gian, thời gian HS : Đọc mục ghi nhớ Năm học 201 0-2 011 Phần trước Phần trung tâm / làng ba thúng gạo ba con trâu ba con trâu chín con / năm cả làng b Ghi nhớ:... Chuẩn bị: - Chấm chữa bài cụ thể và nắm ưu, nhược điểm - Chuẩn bị lời nhận xét chung về bài làm - Thống kê một số lỗi cơ bản, cách chữa - Thống kê kết quả - Chọn bài giỏi (khá), bài yếu III Tổ chức các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: 1 Ổn định, kiểm tra sĩ số 2 Bài cũ: Hs nhắc lại các câu hỏi kiểm tra HOẠT ĐỘNG 2: Tổ chức dạy và học bài mới: 1 Nhận xét chung về bài làm 1/Ưu điểm: - Một số . thức: - Ngh a c a cụm danh từ. - Chức năng ngữ pháp c a cụm danh từ - Cấu tạo đầy đủ c a cụm danh từ,. - Ý ngh a c a phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm. dân gian muốn khuyên chúng ta điều g ? -GV: Kết cấu ngắn g n, Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” dân gian muốn khuyên chúng ta trong cuộc sống phải mở rộng tầm