Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
4,11 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH ISO 9001:2015 PHAN THỊ NỞ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN TRÀ VINH, NĂM 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH PHAN THỊ NỞ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ NGÀNH: 9140111 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Tiết Khánh 2.TS Trần Thanh Bình TRÀ VINH, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Phạm Tiết Khánh TS Trần Thanh Bình Việc giải vấn đề đặt kết nghiên cứu trình bày luận án hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Trà Vinh, ngày tháng Tác giả i năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn hai nhà giáo: PGS.TS Phạm Tiết Khánh TS Trần Thanh Bình Hai Thầy tận tình hướng dẫn, dạy, góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy/Cơ Trường Đại học Trà Vinh, Phịng Đào tạo Sau Đại học, Khoa Ngơn ngữ - Văn hóa - Nghệ thuật Khmer Nam Bộ, Khoa Sư phạm tạo điều kiện thuận lợi giúp cho thực luận án Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô Hội đồng bảo vệ có ý kiến vơ q báu giúp tơi nhìn nhận sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Xin cảm ơn Quý Thầy/Cô phản biện độc lập có điểm chưa phù hợp, vấn đề cần làm rõ thêm giúp hoàn chỉnh luận án Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Quý Thầy/Cô em học sinh trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành, Trường Thực hành Sư phạm, Trường THPT Phạm Thái Bường, Trường THPT Tập Sơn, Trường THCS THPT Dân tộc Nội trú Tiểu Cần giúp đỡ, hợp tác khảo sát, dạy học thực nghiệm Xin cảm ơn tất Quý Thầy/Cô, đồng nghiệp, bạn bè người thân yêu gia đình ln khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực luận án ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii DANH MỤC BIỀU ĐỒ, HÌNH VẼ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Đối tượng khảo sát PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN 8.1 Về lí luận 8.2 Về thực tiễn KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC TIẾP CẬN NĂNG LỰC 1.1.1 Những nghiên cứu lực chương trình giáo dục tiếp cận lực giới 1.1.2 Những nghiên cứu lực chương trình giáo dục tiếp cận lực Việt Nam 10 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ NĂNG LỰC NGỮ VĂN VÀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 15 1.2.1 Giai đoạn trước 2018 15 iii 1.2.2 Giai đoạn sau 2018 16 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN NÓI CHUNG VÀ TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI NÓI RIÊNG 20 1.3.1 Những nghiên cứu thể loại truyện ngắn 20 1.3.2 Những nghiên cứu truyện ngắn Việt Nam đại 22 1.3.3 Những nghiên cứu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại nhà trường phổ thông 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 26 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 26 2.1.1 Thể loại thi pháp truyện ngắn 26 2.1.2 Lí thuyết tiếp nhận 34 2.1.3 Phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học 37 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 40 2.2.1 Thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam đại số trường trung học phổ thông tỉnh Trà Vinh 40 2.2.2 Đánh giá thực trạng việc dạy học truyện ngắn Việt Nam đại trường trung học phổ thông 52 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM 55 HIỆN ĐẠI THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 55 3.1 NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 55 3.1.1 Thống tính khoa học tính giáo dục dạy học 55 3.1.2 Thống trừu tượng cụ thể dạy học 55 3.1.3 Thống vai trò chủ đạo người dạy vai trò độc lập, sáng tạo người học dạy học 56 3.1.4 Đảm bảo tính cảm xúc tích cực dạy học 57 3.2 NỘI DUNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 58 3.2.1 Cấu phần nội dung dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 58 3.2.2 Đánh giá chung nội dung dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 69 3.3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 70 3.3.1 Định hướng chung 70 iv 3.3.2 Một số phương pháp dạy học cụ thể 72 3.4 QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 88 3.4.1 Định hướng chung 88 3.4.2 Thiết kế minh họa 94 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 108 3.5.1 Định hướng chung 108 3.5.2 Hồ sơ học tập học sinh 109 CHƯƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 114 4.1 MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM 114 4.2 PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 114 4.2.1 Phạm vi thực nghiệm 114 4.2.2 Đối tượng thực nghiệm 115 4.2.3 Thời gian thực nghiệm 115 4.3 TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM 115 4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 115 4.3.2 Quy trình tổ chức thực nghiệm 116 4.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 117 4.4.1 Thực nghiệm vòng 117 4.4.2 Thực nghiệm vòng hai 123 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LIÊN QUAN LUẬN ÁN PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ XỬ LÍ THỐNG KÊ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (NGUYỄN TUÂN) 12 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ 26 v ĐỌC, VIẾT VÀ GIỚI THIỆU VỀ MỘT TÁC GIẢ TRUYỆN NGẮN 26 PHỤ LỤC 6: KẾ HOẠCH DẠY HỌC DỰ ÁN 51 NHÀ VĂN VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠN 51 PHỤ LỤC 7: ĐẠI DIỆN MẪU PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 57 PHỤ LỤC 8: BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA 61 PHỤ LỤC 9: BẢNG QUAN SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP DẠY THỰC NGHIỆM VÀ LỚP DẠY ĐỐI CHỨNG 63 PHỤ LỤC 10: BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 65 KHOA HỌC 65 vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CTGD: Chương trình giáo dục CTNV 2006: Chương trình Ngữ văn 2006 CTNV 2018: Chương trình Ngữ văn 2018 CĐ: Chưa đạt DTNT: Dân tộc Nội trú Đ: Đạt ĐC: Đối chứng ĐH: Đại học GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh KTDH: Kỹ thuật dạy học KTĐG: Kiểm tra đánh giá PPDH: Phương pháp dạy học QTDH: Quá trình dạy học SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TNg: Thực nghiệm VNHĐ: Việt Nam đại vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 Sự khác biệt Chương trình giáo dục tiếp cận nội dung Chương trình giáo dục tiếp cận lực 13 Bảng Bảng thống kê đơn vị đối tượng khảo sát 40 Bảng Yêu cầu cần đạt kĩ năng, kiến thức đọc hiểu truyện ngắn 59 Bảng Khảo sát hình thức dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 118 Bảng Thống kê lớp dạy thực nghiệm 123 Bảng Thống kê lớp dạy thực nghiệm lớp dạy đối chứng 124 Bảng 4 Kết đánh giá phiếu học tập học sinh 128 Bảng So sánh kết kĩ đọc, viết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 129 viii - Phương pháp dạy học: Dạy học hợp tác, dạy học nêu vấn đề, thuyết trình, đóng vai - Thời gian dự kiến: 03 tuần + Tuần 01: 01 tiết lớp - xây dựng hoàn thiện kế hoạch, chuẩn bị + Tuần 02: Trải nghiệm thực tế, thiết kế hoàn thành sản phẩm + Tuần 03: 03 tiết lớp - tổ chức thực hiện, đánh giá rút kinh nghiệm Kế hoạch cụ thể - Giai đoạn (trên lớp học) - GV giới thiệu cho học sinh hình thức dạy học dự án thiết lập dự án; HS tự nguyện đăng kí hình thức hoạt động nhóm phù hợp với nguyện vọng, lực sở trường (1) Nhóm nhà báo gồm phóng viên, biên tập viên (2) Nhóm hướng dẫn viên gồm nhân viên thiết kế tour du lịch hướng dẫn viên du lịch (3) Nhóm thiết kế Website gồm biên tập, kỹ thuật viên (4) Nhóm tổ chức kiện gồm dàn dựng kịch bản, người tổ chức kiện - Lớp trưởng lên danh sách nhóm, HS nhóm thảo luận để phân chia nhiệm vụ học tập, xây dựng kế hoạch làm việc (có nộp lại cho GV) - GV có định hướng loại tài liệu cứng, mềm, tài liệu sách, báo, tạp chí, video, phim, trang web - HS nhóm tự thiết kế chương trình, phần việc cần làm xoay quanh nội dung câu hỏi định hướng sau thảo luận, trao đổi với GV để thống hoạt động định hướng sản phẩm nhóm tập san, truyện tranh tập tranh, clip, kịch… - GV định hướng, hỗ trợ, điều chỉnh hoạt động người học để giúp người học thực tốt nhiệm vụ giao GV hỗ trợ nhóm, định hướng giới thiệu cho HS kĩ cần thiết để thực dự án đáp ứng mục tiêu đặt dự án Ví dụ kĩ Công nghệ thông tin: làm video, clip, làm broucher, photovoice - ảnh biết nói….kỹ làm phiếu khảo sát vấn thăm dò, phần mềm thống kê, xử lý số liệu,… - GV công khai tiêu chí đánh giá hướng dẫn HS cách đánh giá, tự đánh giá đánh giá nhóm bạn GV tổ chức hoạt động tìm hiểu cách đọc, viết giới thiệu tác giả văn học 54 Kế hoạch cụ thể - Giai đoạn (trải nghiệm cộng đồng) - Sau GV phê duyệt kế hoạch thực hiện, HS nhóm tự chuẩn bị theo kế hoạch GV hỗ trợ HS cách gửi cho HS số video Hội thảo tác giả văn học; buổi mắt, giới thiệu tác giả mới;… - HS báo cáo tiến độ với GV, chia sẻ khó khăn nhóm (nếu có) - GV thu thập giải đáp thắc mắc cho HS trình thực nhiệm vụ cung cấp tài liệu bổ trợ cần thiết cho HS cần qua email; quản lý, nghe trưởng nhóm báo cáo tình hình thực dự án qua skype; đánh giá hoạt động HS trình thực nhiệm vụ; GV thông báo kịp thời, tháo gỡ khó khăn có HS biểu tiêu cực Kế hoạch cụ thể - Giai đoạn (trên lớp học) - Các nhóm tập hợp sản phẩm dự án (theo nhiệm vụ nhóm), thuyết trình ý tưởng sản phẩm trước GV - GV góp ý thêm, HS ghi nhận chỉnh sửa sản phẩm (chủ yếu bổ sung thơng tin, chỉnh hình thức, rút gọn nội dung), thống kế hoạch chương trình giới thiệu sản phẩm - GV nhận xét, đánh giá sơ kết thực sản phẩm nhóm hướng dẫn HS lần cuối trước báo cáo dự án Kế hoạch cụ thể - Giai đoạn (Tại lớp học) - Kết thúc dự án, học sinh nộp sản phẩm đăng ký ban đầu; lớp tham gia theo dõi, đánh giá - Cuối tiết học hoạt động chung nhóm tổ chức kỹ thuật sơ đồ tư duy: Khái quát hóa phương pháp đọc, viết giới thiệu tác giả truyện ngắn VNHĐ - Giáo viên đánh giá thẩm định sản phẩm, tổ chức buổi tổng kết dự án, đánh giá vai trò, ý nghĩa dự án, rút học kinh nghiệm, kiến nghị, đề xuất hình thức mở rộng dự án, quảng bá dự án GV có hình thức khen thưởng trao giải cho sản phẩm tốt, đặc sắc 55 V CƠNG CỤ ĐÁNH GIÁ Tên nhóm: ………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP THEO DỰ ÁN CỦA NHÓM Các thành viên: …………………………………………… Vấn đề cần giải dự án gì? Các thành viên đóng góp ý kiến ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… ……………………………………………………………… Trả lời câu hỏi định hướng Các thành viên đóng góp ý kiến Câu hỏi khái quát Câu hỏi học Câu hỏi nội dung ………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………… ………………………………………… ……………………………………………………………… Công việc cần thực Các thành viên góp ý Phân cơng thực …………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………… 56 PHỤ LỤC 7: ĐẠI DIỆN MẪU PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 57 58 59 60 PHỤ LỤC 8: BÀI KIỂM TRA TỰ LUẬN ĐẦU VÀO VÀ ĐẦU RA Họ tên: ………………………… KIỂM TRA Lớp: ………………………………… Môn: Ngữ văn Sau đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, em thực yêu cầu sau: - Xác định nhân vật truyện vẽ sơ đồ lý giải mối quan hệ nhân vật - Cuộc đời Chí Phèo đánh dấu cột mốc nào? Tại em lại đánh dấu vậy? - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao có giống khác với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân? Họ tên: ………………………… KIỂM TRA Lớp: ………………………………… Môn: Ngữ văn Sau đọc hiểu truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao, em thực yêu cầu sau: - Xác định nhân vật truyện vẽ sơ đồ lý giải mối quan hệ nhân vật - Cuộc đời Chí Phèo đánh dấu cột mốc nào? Tại em lại đánh dấu vậy? - Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo Nam Cao có giống khác với nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân? 61 Họ tên: ………………………… KIỂM TRA Lớp: ………………………………… Môn: Ngữ văn Sau hướng dẫn đọc hiểu số truyện ngắn Việt Nam đại Em đọc đoạn trích thực yêu cầu sau: Năm bẩy mươi tuổi, cha hưu với hàm thiếu tướng […] Một tối, đọc Sputnhich, cha tơi lặng lẽ vào Ơng bảo: “Cha muốn nói chuyện với con" Tơi pha cà phê, cha tơi khơng uống Ơng hỏi: “Con có để ý công việc Thủy không con? Cha rờn rợn" Vợ làm việc bệnh viện sản, công việc nạo phá thai Hàng ngày rau thai nhi bỏ đi, Thủy cho vào phích đá đem Ông Cơ nấu lên cho chó, cho lợn Thực điều biết bỏ qua, chẳng quan trọng Cha tơi dắt tơi xuống bếp, vào nồi cám, có mẩu thai nhi bé xíu Tơi lặng Cha tơi khóc Ơng cầm phích đá ném vào đàn chó béc giê: "Khốn nạn! Tao khơng cần giàu có này” Đàn chó sủa vang Ơng bỏ lên nhà Vợ tơi di vào nói với ông Cơ: "Sao không cho vào máy xát? Sao để ông biết?!' ông Cơ bảo: “Cháu quên, cháu xin lỗi mợ" (Tướng hưu, Nguyễn Huy Thiệp) - Đoạn trích có đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đại khơng? Tiêu chí giúp em xác định truyện ngắn Việt Nam đại? - Trong đoạn trích có nhắc đến nhân vật nào? Nhà văn miêu tả nhân vật đoạn trích yếu tố nào? - Theo em, qua đoạn trích, nhà văn muốn gửi đến người đọc nội dung gì? Những yếu tố nhà văn sử dụng để thể nội dung đó? - Em có nhận xét cách sử dụng ngơn ngữ đoạn trích? 62 PHỤ LỤC 9: BẢNG QUAN SÁT THÁI ĐỘ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP DẠY THỰC NGHIỆM VÀ LỚP DẠY ĐỐI CHỨNG Trường Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành Trường Thực hành Sư phạm Trường THPT Phạm Thái Bường Lớp TNg Lớp ĐC Lớp TNg Lớp ĐC Lớp TNg Lớp ĐC Tất HS tiếp nhận hăng hái, tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Nhiều HS tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ giao, nhiên số HS bộc lộ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập Tất HS tiếp nhận hăng hái, tự tin việc thực nhiệm vụ học tập giao Nhiều HS tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ giao, nhiên số HS bộc lộ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập Nhiều HS tiếp nhận nhiệm vụ sẵn sàng bắt tay vào thực nhiệm vụ giao, nhiên số HS bộc lộ chưa hiểu rõ nhiệm vụ học tập Tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác HS việc thực nhiệm vụ học tập Tất HS tích cực, chủ động, hợp tác để thực nhiệm vụ học tập; nhiều HS/nhóm tỏ sáng tạo cách thức thực nhiệm vụ Một số HS tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, số HS có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại Hầu hết HS tỏ tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập Một số HS tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, số HS có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại Khả tham gia tích cực HS trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập Tất HS tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự Nhiều HS hăng hái trình bày, trao đổi ý kiến; nhiên, nhiều HS/nhóm thảo luận chưa sơi nổi; cịn số HS khơng hợp tác Tất HS tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; Một số HS hăng hái, tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; nhiều HS/nhóm thảo luận chưa tự nhiên; cịn nhiều Hầu hết HS tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ, nhiên vài HS bộc lộ thái độ thiếu tự tin (nhất em HS góc cuối lớp) Hầu hết HS tỏ tích cực, chủ động, hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; vài HS chưa thực tham gia vào hoạt động Tất HS tích cực, hăng hái, tự tin việc trình bày, trao đổi ý kiến, quan điểm cá nhân; nhóm thảo luận sơi nổi, tự Nội dung Khả tiếp nhận sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập tất HS lớp 63 Rất HS tỏ tích cực, chủ động hợp tác với để thực nhiệm vụ học tập; nhiên, số HS có biểu dựa dẫm, chờ đợi, ỷ lại Phần lớn HS khơng tự tin trình bày, trao đổi ý kiến/quan điểm cá nhân; đa số HS/nhóm thảo luận chiếu lệ; nhiều HS khơng trình Trường Nội dung Tính đắn, xác, phù hợp kết thực nhiệm vụ học tập HS Trường THPT Chuyên Nguyễn Thiện Thành Lớp TNg Lớp ĐC Trường Thực hành Sư phạm Lớp TNg Lớp ĐC nhiên; HS q trình HS khơng tham gia làm việc nhóm trình bày báo cáo nhóm thảo luận quan biết cách sôi nổi, điểm, điều hành tự nhiên; không hợp khái HS tham tác quát nội gia báo trình dung trao cáo biết làm việc đổi, thảo cách điều nhóm luận hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận Tất HS Nhiều HS Đa số Nhiều HS trả lời trả lời câu HS trả trả lời câu câu hỏi/làm lời câu hỏi/làm hỏi/làm tập hỏi/làm tập tập với yêu cầu tập với yêu cầu với GV với GV yêu cầu thời gian, yêu cầu thời gian, GV nội dung GV nội dung thời gian, cách thức thời cách thức nội dung trình bày; gian, nội trình bày; cách nhiên, dung nhiên, thức trình cịn cách bày; nhiều số HS chưa thức số HS chưa câu trả khơng trình khơng lời/đáp án hoàn thành bày; hoàn thành mà HS hết nhiệm song hết nhiệm đưa thể vụ, kết vụ, kết thực vài HS thực sáng tạo nhiệm vụ trình nhiệm vụ suy cịn chưa bày/diễn cịn chưa nghĩ xác, đạt kết xác, cách thể phù hợp với chưa phù hợp với yêu cầu rõ ràng yêu cầu chưa nắm vững yêu cầu 64 Trường THPT Phạm Thái Bường Lớp TNg Lớp ĐC nhiên; HS tham gia báo cáo biết cách điều hành khái quát nội dung trao đổi, thảo luận bày quan điểm tỏ khơng hợp tác q trình làm việc nhóm Đa số HS trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu GV thời gian, nội dung cách thức trình bày; song cịn vài HS trình bày/diễn đạt kết chưa rõ ràng chưa nắm vững yêu cầu Nhiều HS trả lời câu hỏi/làm tập với yêu cầu GV thời gian, nội dung cách thức trình bày; nhiên, cịn số HS chưa khơng hồn thành hết nhiệm vụ, kết thực nhiệm vụ cịn chưa xác, phù hợp với yêu cầu PHỤ LỤC 10: BIÊN BẢN NGHIỆM THU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 65 66 67 68 ... TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH PHAN THỊ NỞ DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN... cực dạy học 57 3.2 NỘI DUNG DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 58 3.2.1 Cấu phần nội dung dạy học truyện ngắn Việt Nam đại 58 3.2.2 Đánh giá chung nội dung dạy học truyện ngắn Việt. .. cứu dạy học truyện ngắn Việt Nam đại nhà trường phổ thông 23 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 CỦA VIỆC DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 26 2.1 CƠ SỞ LÍ