1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an lop 4 tuan 23242526

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của [r]

(1)Gi¸o ¸n líp TUẦN 23 ĐẠO ĐỨC Thứ ngày tháng năm 2011 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(TIẾT 1) I.Mục tiêu - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương - Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng - Giáo dục cho học sinh kĩ xác định giá trị văn hoá tinh thần nơi công cộng; kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương -GDBVMT: Các công trình công cộng công viên, vườn hoa, rừng cây là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng sống người dân Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn việc làm phù hợp khả thân II.Đồ dùng dạy học -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, vàng III.Các hoạt động dạy học 1.Bi cũ Hãy giải tình sau: Thành và bạn nam chơi đá bóng sân đình, chẳng may để bóng rơi trúng người bạn gái ngang qua Các bạn nam nên làm gì tình đó? 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Thảo luận nhóm (tình SGK) GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS GV kết luận: Nhà văn hóa xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung nhân dân, xây dựng nhiều công sức, tiền HĐ3.Làm việc theo nhóm đôi (BT1) -GV giao cho nhóm HS thảo luận H.Tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận -Một số HS thực yêu cầu -HS nhận xét, bổ sung -Các nhóm HS thảo luận Đại diện các nhóm trình bày Nếu là Thắng em không đồng tình với lời rủ bạn Tuấn Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không vẽ bậy lên đó -HS lắng nghe -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trình bày Cả lớp trao đổi, tranh luận Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng HĐ4 Xử lí tình (BT2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí -Các nhóm HS thảo luận Theo N¨m häc: 2011 - 2012 (2) Gi¸o ¸n líp tình huống: Nhóm : Một hôm, chăn trâu gần đường sắt, Hưng thấy số sắt nối đường ray đã bị trộm lấy Nếu em là bạn Hưng, em làm gì đó? Vì sao? Nhóm :Trên đường học về, Toàn thấy bạn nhỏ rủ lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường Theo em, Toàn nên làm gì tình đó? Vì sao? nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp a Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc này (công an, nhân viên đường sắt …) b Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ …) -HS lắng nghe -GV kết luận tình 3.Củng cố - dặn dò -Các nhóm HS điều tra các công trình -Cả lớp thực công cộng địa phương (theo bài tập 4SGK/36) và có bổ sung thêm cột lợi ích công trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau CHÍNH TẢ CHỢ TẾT I Mục tiêu - Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn thơ trích - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết các dòng thơ bài tập 2a 2b cần điền âm đầu vần vào chỗ trống III Các hoạt động dạy học Bài cũ - HS lên bảng viết : lên đường , lo lắng , lần -HS thực theo yêu cầu lượt , liều lĩnh , lỗi lầm , lầm lẫn -Nhận xét chữ viết cña HS Bài HĐ1.Giới thiệu bài -Lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn viết chính tả -Gọi HS đọc thuộc lòng 11 dòng đầu bài thơ H Đoạn thơ này nói lên điều gì ? +Đoạn thơ miêu tả vẻ đẹp và không khí vui vẻ tưng bừng người chợ tết vùng trung du * Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn -Các từ : lon xon , lom khom , nép viết chính tả và luyện viết đầu , ngộ nghĩnh , + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa và + Nhớ và viết bài vào nhớ lại để viết vào 11 dòng đầu N¨m häc: 2011 - 2012 (3) Gi¸o ¸n líp bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Đọc lại để HS soát lỗi HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả *GV dán tờ tờ phiếu đã viết sẵn truyện vui " Một ngày và năm " - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm truyện vui sau đó thực làm bài vào - Yêu cầu HS nào làm xong thì lên bảng - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương HS làm đúng và ghi điểm HS H.Câu chuyện gây hài chỗ nào ? + Từng cặp soát lỗi cho và ghi số lỗi ngoài lề vë -1 HS đọc thành tiếng - Quan sát , lắng nghe GV giải thích -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : hoạ sĩ - nước Đức - sung sướng không hiểu - tranh - tranh - Hoạ sĩ trẻ ngây thơ tưởng mình vẽ môt tranh hết ngày đã là công phu Không hiểu , tranh Men - xen nhiều người hâm mộ vì ông bỏ nhiều tâm huyết và công sức thời gian năm trời cho tranh Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm - HS lớp và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC BẬT XA-TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chỗ (tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) - Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Con sâu đo II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành hàng chỉnh trang phục tập luyện Bài tập thể dục phát triển chung Trò chơi: Đứng ngồi theo hiệu lệnh HS chơi trò chơi Chạy chậm trên địa hình tự nhiên Phần a Bài tập RLTTCB Học kĩ thuật bật xa GV nêu tên bài tập, hướng dẫn, giải thích kết hợp HS thực hành làm mẫu cách tạo đà, cách bật xa, cho HS thử N¨m häc: 2011 - 2012 (4) Gi¸o ¸n líp bật và tập chính thức Trước tập nên cho HS khởi động kĩ các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng trước, yêu cầu HS chân tiếp đất cần làm động tác chùn chân, sau đã thực tương đối thành thạo, yêu cầu HS bật rơi xuống hố cát đệm Tránh tuyệt đối để các em dùng bật xa rơi xuống sân gạch trên cứng GV hướng dẫn các em thực phối hợp bài tập nhịp nhàng, chú ý bảo đảm an toàn b Trò chơi vận động: Làm quen trò chơi Con sâu HS chơi đo GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở sâu HS thực GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ngày tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Biết tính chất phân số II Đồ dùng dạy học -Hình vẽ bài tập SGK III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 111 các bài tập mà GV giao nhà -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài -GV yêu cầu HS làm bài H.Điền số nào vào 75 để chia hết cho không chia hết cho ? Vì điền lại số không chia hết cho ? -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn -HS lắng nghe -HS làm bài vào -HS đọc bài làm mình +Điền các số 2, 4, 6, vào  thì số chia hết cho không chia hết cho Vì số có tận cùng là chia hết cho H.Điền số nào vào 75 để chia hết cho và +Điền số vào  thì số 750 N¨m häc: 2011 - 2012 (5) Gi¸o ¸n líp chia hết cho ? H.Số 750 có chia hết cho không?Vì ? chia hết cho và chia hết cho +Số 750 chia hết cho vì có tổng các chữ số là + = 12, 12 chia hết cho H.Điền số nào vào 75 để chia hết cho ? +Để 75 chia hết cho thì + +  phải chia hết cho + = 12, 12 + = 18, 18 chia hết cho Vậy điền vào  thì số 756 chia hết cho +Số 756 chia hết cho vì có chữ số H.Số vừa tìm có chia hết cho và cho tận cùng là số 6, chia hết cho vì có không ? tổng các chữ số là 18, 18 chia hết cho -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -HS làm bài vào -GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó Tổng số HS lớp đó là: tự làm bài 14 + 17 = 31 (HS) 14 Số HS trai 31 HS lớp -GV gọi HS đọc bài làm mình trước 17 lớp Số HS gái 31 HS lớp -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV gọi hs đọc đề bài -Ta rút gọn các phân số so sánh H Muốn biết các phân số đã cho phân số nào phân số ta làm nào ? -GV yêu cầu HS làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Rút gọn các phân số đã cho ta có: 20 36 = 20 :4 36 :4 = ; 45 45 : 25 = 25 : = = ; 15 18 35 ; 63 = 15 :3 18 :3 = 35 :7 63 :7 = -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm Vậy các phân số là bài 35 20 36 ; 63 45 * HS có thể nhận xét 25 > 1; -GV chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét < nên hai phân số này không thể số bài làm HS -HS làm bài vào Quy đồng mẫu số các phân số Bài N¨m häc: 2011 - 2012 (6) Gi¸o ¸n líp -GV vẽ hình SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài H.Kể tên các cặp cạnh đối diên song song hình tứ giác ABCD, giải thích vì chúng song song với ? H.Đo độ dài các cạnh hình tứ giác ABCD nhận xét xem cặp cạnh đối diện có không ? H.Hình tứ giác ABCD gọi là hình gì ? H.Tính diện tích hình bình hành ABCD? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau 8 ×5 40 = = 12 12 ×5 60 12 12× 48 = = 15 15× 60 15 15× 45 = = Ta 20 20× 60 45 48 < 60 60 ; 40 60 có < Vậy các phân số đã cho viết theo thứ 12 15 tự từ lớn đế bé là 15 ; 20 ; 12 -HS làm bài vào +Cạnh AB song song với cạnh CD vì chúng thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật Cạnh AD song song với cạnh BC vì chúng thuộc hai cạnh đối diện hình chữ nhật + AB = DC ; AD = BC +Hình bình hành ABCD +Diện tích hình bình hành ABCD là: x = (cm2) -HS lớp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu , cái thiện với cái ác - Hiểu nội dung chính câu truyện, đoạn truyện đã kể - Gd HS phân biệt cái thiện cái ác, cái đẹp cái xấu II Đồ dùng dạy học -Một số truyện thuộc đề tài bài kể chuyện : truyện cổ tích , truyện ngụ ngôn , truyện danh nhân , truyện cười có thể tìm các sách báo dành cho thiếu nhi III Các hoạt động dạy học Bài cũ -Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện -3 HS lên bảng thực yêu cầu " Con vịt xấu xí " lời mình -Nhận xét và cho điểm HS N¨m häc: 2011 - 2012 (7) Gi¸o ¸n líp Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn kể chuyện -Gọi HS đọc đề bài -GV phân tích đề bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý và - HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện + Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp hay phản ánh đấu tranh cái đẹp với cái xấu , cái thiện với cái ác nào khác? Hãy kể cho bạn nghe + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: -HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn -Cho điểm HS kể tốt - Lắng nghe -2 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : Nàng Bạch Tuyết và Bảy chú lùn Cây tre trăm đốt - Một số HS tiếp nối kể chuyện + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Nàng công chúa và hạt đậu " nàng công chúa có sắc đẹp tuyệt trần và hiền thục + Tôi xin kể câu chuyện " Mười hai tháng " Nhân vật chính là là cô bé bị mụ dì ghẻ đối xử ác + HS đọc -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe , trao đổi ý nghĩa truyện -5 đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Củng cố – dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe - HS lớp các bạn kể cho người thân nghe KHOA HỌC ÁNH SÁNG I.Mục tiêu - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa,… + Vật chiếu sáng: Mặt trăng, bàn ghế,… - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền tới mắt II.Đồ dùng dạy học N¨m häc: 2011 - 2012 (8) Gi¸o ¸n líp -HS chuẩn bị theo nhóm: Hộp cat-tông kín, đèn pin, kính, nhựa trong, kín mờ, gỗ, bìa cát-tông III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Tiếng ồn có tác hại gì người ? -HS trả lời H.Hãy nêu biện pháp để phòng chống -HS khác nhận xét, bổ sung ô nhiễm tiếng ồn -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài H.Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật gì ta phải +Khi trời tối, muốn nhìn thấy vật ta làm nào ? phải chiếu sáng vật +Có vật không cần ánh sáng ta nhìn thấy: mắt mèo HĐ2.Vật tự phát sáng và vật phát sáng Quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, -Quan sát hình,thảo luận cặp đôi trao đổi và viết tên vật tự phát sáng H1: Ban ngày và vật chiếu sáng Vật tự phát sáng: Mặt trời -Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung -Vật chiếu sáng: bàn ghế, có ý kiến khác gương, quần áo, sách vở, đồ dùng, … H2:Vật tự phát sáng : đèn điện, đom đóm kết luận: Ban ngày vật tự phát sáng -Vật chiếu sáng: Mặt trăng, là Mặt trời, còn tất vật khác mặt gương, bàn ghế , tủ, … trời chiếu sáng Aùnh sáng từ mặt trời chiếu lên tất vật nên ta dễ dàng nhìn thấy chúng Vào ban đêm, vật tự phát sáng là đèn điện có dòng điện chạy qua.Còn Mặt trăng là vật chiếu sáng là Mặt trời chiếu sáng Mọi vật mà chúng ta nhìn thấy ban đêm là đèn chiếu sáng ánh sáng phản chiếu từ Mặt trăng chiếu sáng HĐ3.Aùnh sáng truyền theo đường thẳng H.Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật? +Ta có thể nhìn thấy vật là vật đó tự phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật đó TN1: Đứng lớp và chiếu đèn pin, theo -HS nghe phổ biến thí nghiệm và em ánh sáng đèn pin đến dự đoán kết đâu -GV tiến hành thí nghiệm Lần lượt chiếu -HS quan sát đèn vào góc lớp học H.Khi chiếu đèn pin thì ánh sáng đèn +Ánh sáng đến điểm dọi đèn đến đâu ? vào N¨m häc: 2011 - 2012 (9) Gi¸o ¸n líp H.Như ánh sáng theo đường thẳng hay đường cong ? TN2: GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 H.Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì ? -GV yêu cầu HS làm thí nghiệm -GV gọi HS trình bày kết +Ánh sáng theo đường thẳng -HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm -Một số HS trả lời theo suy nghĩ em -HS làm thí nghiệm theo nhóm -Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm H.Qua thí nghiệm trên em rút kết luận gì -ánh sáng truyền theo đường thẳng đường truyền ánh sáng? GV kết luận: Aùnh sáng truyền theo đường thẳng HĐ4.Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua -HS thảo luận nhóm -GV hướng dẫn : Lần lượt đặt khoảng -Làm theo hướng dẫn GV, HS đèn và mắt bìa, kính thuỷ ghi tên vật vào cột kết tinh, vở, thước mêka, Vật cho ánh Vật không cho hộp sắt,…sau đó bật đèn pin Hãy cho biết sáng truyền ánh sáng với đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh qua truyền qua sáng đèn ? -Thước kẻ -Tấm bìa, hộp -GV hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn nhựa trong, sắt, kính thuỷ tinh -Gọi đại diện nhóm trình bày, yêu cầu các -HS trình bày kết thí nghiệm nhóm khác bổ sung ý kiến - Ứng dụng kiện quan, người ta H.Ứng dụng liên quan đến các vật cho ánh đã làm các loại cửa kính trong, sáng truyền qua và vật không cho ánh kính mờ hay làm cửa gỗ sáng truyền qua người ta đã làm gì ? Kết luận : Ánh sáng truyền theo đường -HS nghe thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa Aùnh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như: bìa, gỗ, sách, hộp sắt hay hòn gạch,… Ứng dụng tính chất này người ta đã chế tạo các loại kính vừa che bụi mà có thể nhìn được, hay chúng ta có thể nhìn thấy cá bơi, ốc bò nước,… HĐ5.Mắt nhìn thấy vật nào ? -Vật đó tự phát sáng H.Mắt ta nhìn thấy vật nào ? -Có ánh sáng chiếu vào vật -Không có vật gì che mặt ta -Vật đó gần mắt… +HS đọc -Gọi HS đọc thí nghiệm / 91 -HS tiến hành làm thí nghiệm và trả -Yêu cầu HS lên bảng làm thí nghiệm GV lời các câu hỏi theo kết thí trực tiếp bật và tắt đèn, sau đó HS trình bày nghiệm với lớp thí nghiệm +Khi đèn hộp chưa sáng, ta H.Mắt ta có thể nhìn thấy vật nào ? không nhìn thấy vật +Khi đèn sáng ta nhìn thấy vật N¨m häc: 2011 - 2012 (10) Gi¸o ¸n líp +Chắn mắt vở, ta không nhìn thấy vật +Mắt ta có thể nhìn thấy vật có Kết luận : Mắt ta có thể nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt Chẳng -Lắng nghe hạn đặt vật hộp kín và bật đèn thì vật đó chiếu sáng, ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt lại bị cản nên mắt không nhìn thấy vật hộp Ngoài ra, để nhìn thấy vật cần phải có điều kiện kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt 3.Củng cố dặn dò H.Aùnh sáng truyền qua các vật nào? -HS trả lời H.Khi nào mắt ta nhìn thấy vật ? -Lớp nhận xét, bổ sung -Chuẩn bị bài tiết sau,HS chuẩn bị đồ chơi -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ VĂN HỌC KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu - Biết phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê ): - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục II.Đồ dùng dạy học -Hình SGK phóng to -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Em hãy mô tả tổ chức GD thời Lê ? H.Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Văn học thời Hậu Lê H Các tác phẩm văn học thời kì này viết chữ gì ? GV: chữ Hán là chữ viết người Trung Quốc Chữ Nôm là chữ viết người Việt sáng tạo dựa trêb hình dạng chữ Hán H Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này ? -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS lắng nghe -Được viết chữ Hán và chữ Nôm Tác giả Tác phẩm -Nguyễn Trãi -Bình Ngô đại cáo Hội Tao Đàn -Các tác phẩm thơ -Nguyễn Húc -Các bài thơ Lý Tử Tấn -Nguyễn Trãi -Ức trai thi tập N¨m häc: 2011 - 2012 (11) Gi¸o ¸n líp H Nội dung các tác phẩm thời kì này -Nội dung : Phản ánh khí phách anh nói lên điều gì ? hùng và niềm tự hào chân chính dân tộc -Ca ngợi công đức nhà vua -Tâm người không đem hết tài để phụng -GV giới thiệu số đoạn thơ, văn tiêu đất nước biểu số tác giả thời Lê HĐ3 Khoa học thời Hậu Lê H Kể tên các lĩnh vực khoa học đã các - Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên tác giả quan tâm nghiên cứu thời kì cứu lịch sử, địa lí, toán học, y học Tác giả Công trình khoa học Hậu Lê ? H Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí toàn thư Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực lục lĩnh vực trên ? Nguyễn Trãi -Dư địa chí LươngThếVinh-Đạithành toán pháp Nội dung -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê -Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán nước ta -Kiến thức toán học H Dưới thời Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là khoa học tiêu biểu ? hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này -GV : Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn các thời kì trước 3.Củng cố H.Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh -HS trả lời câu hỏi Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau -HS lớp -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2011 ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tiếp theo) I.Mục tiêu - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may N¨m häc: 2011 - 2012 (12) Gi¸o ¸n líp -HSKG: giải thích đồng Nam Bộ là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh đất nước: có nguồn nhiên liệu và lao động đồi dào, đầu tư phát triển II Đồ dùng dạy học -Bản đồ công nghiệp VN -Tranh, ảnh sản xuất công nghiệp, chợ trên sông ĐB Nam Bộ (sưu tầm) III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước ta ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Vùng công nghiệp phát triển mạnh nước ta -GV yêu cầu HS dựa vào SGK, Bản đồ công nghiệp VN, tranh, ảnh H.Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh? -HS trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trình bày kết -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -Có nguồn nhiên liệu và lao động, lại đầu tư xây dựng nhiều nhà máy H.Nêu dẫn chứng thể ĐB Nam Bộ có -Hàng năm đồng Nam Bộ tạo công nghiệp phát triển mạnh nước ta? nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước H.Kể tên các ngành công nghiệp tiếng - khai thác dầu khí, sản xuất điện, ĐB Nam Bộ ? hoá chất, phân bón, cao su -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời HĐ3.Chợ trên sông GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho thi kể chuyện chợ trên sông ĐB Nam Bộ H Hoạt động mua bán trao đổi người - Trên các sông dân thường diễn đâu ? H.Kể tên các chợ tiếng ĐB Nam Bộ? -Chợ trên sông Cần Thơ GV cho học sinh quan sát tranh, ảnh chợ trên sông Kết luận: Chợ trên sông là nét văn hoá độc đáo đồng Nam Bộ, cần tôn trọng và giữ gìn 3.Củng cố H.Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công -HS trả lời câu hỏi nghiệp phát triển nước ta ? -Chuẩn bị bài tiết sau -HS lớp -Nhận xét tiết học N¨m häc: 2011 - 2012 (13) Gi¸o ¸n líp LUYỆN KHOA HỌC SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu -Luyện tập và củng cố lan truyền âm thanh.Học sinh nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn - GDBVMT: Mối quan hệ người với mội trường người cần đến không khí từ môi trường II.Đồ dùng dạy học - Vở bài tập III.Các hoạt động dạy học HĐ1.Giới thiệu bài -Lắng nghe HĐ2.Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học H.Nhờ đâu mà người ta có thể nghe âm +Ta có thể nghe âm là ? rung động vật lan truyền không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động H.Ââm có thể lan truyền qua môi +Âm có thể lan truyền qua trường nào ? không khí, chất lỏng, chất rắn H.Các em hãy lấy ví dụ thực tế +Cá có thể nghe thấy tiếng chân chứng tỏ lan truyền âm qua người bước trên bờ, hay nước để chất rắn và chất lỏng ? lẩn trốn +Gõ thước vào hộp bút trên mặt bàn, áp tai xuống mặt bàn, bịt tai lại, nghe thấy tiếng gõ +Áp tai xuống đất, có thể nghe tiếng xe cộ, tiếng chân người +Ném hòn gạch xuống nước, ta nghe tiếng rơi xuống hòn gạch … H.Ââm truyền xa thì mạnh lên +Khi truyền xa thì âm yếu hay yếu và vì ? vì rung động truyền xa bị yếu H Hãy lấy các VD cụ thể để chứng tỏ âm VD Khi ô tô đứng gần ta nghe thấy yếu dần lan truyền xa nguồn tiếng còi to, ô tô xa dần ta nghe âm ? tiếng còi nhỏ dần +Ở lớp nghe bạn đọc bài rõ, khỏi lớp nghe thấy bạn đọc bé +Ngồi gần đài nghe tiếng nhạc to, xa dần nghe tiếng nhạc nhỏ đi… HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập - Cho học sinh làm các bài tập VBT - Học sinh tự làm bài -Chấm và chữa bài HĐ4.Củng cố dặn dò -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ ngày 11 tháng năm 2011 TOÁN PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (TIẾP THEO) N¨m häc: 2011 - 2012 (14) Gi¸o ¸n líp I Mục tiêu - Biết cộng hai phân số khác mẫu số II Đồ dùng dạy học -Mỗi HS chuẩn bị ba băng giấy hình chữ nhật kích thước 2cm x 12cm Kéo -GV chuẩn bị ba băng giấy màu kích thước 1dm x 6dm III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm nào ? -GV nhận xét 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hoạt động với đồ dùng trực quan -GV nêu vấn đề H.Ba băng giấy đã chuẩn bị nào so với ? H.Hãy gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia phần đó thành phần +GV yêu cầu HS làm tương tự với hai băng giấy còn lại H.Hai bạn đã lấy phần ? H.Vậy hai bạn đã lấy phần băng giấy ? HĐ3.Hướng dẫn thực phép cộng các phân số khác mẫu số GV nêu lại vấn đề bài H Muốn biết hai bạn lấy bao nhiêu phần băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? H.Em có nhận xét gì mẫu số hai phân số này ? H.Vậy muốn thực phép cộng hai phân số này chúng ta cần làm gì trước ? -GV yêu cầu HS làm bài - Hs trả lời -HS lắng nghe -HS đọc lại vấn đề GV nêu +Giống +HS thực và nêu:Băng giấy chia thành phần +HS thực -Cả hai bạn đã lấy phần -Hai bạn đã lấy băng giấy 1 -làm phép tính cộng + -Mẫu số hai phân số này khác -Chúng ta cần quy đồng mẫu số hai phân số này sau đó thực tính cộng -HS lên bảng thực 3 2  = 3 = ; = 2 1 + = +6 = H.Hãy so sánh kết cách này với cách chúng ta dùng băng giấy để cộng ? -Hai cách cho kết l H.Qua bài toán trên bạn nào có thể cho biết muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng -Muốn cộng hai phn số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân ta làm nào ? số cộng hai phân số đó N¨m häc: 2011 - 2012 (15) Gi¸o ¸n líp HĐ4.Luyện tập – Thực hành Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài 2 ×7 14 c) = ×7 =35 4 ×5 20 ; = × =35 -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 4 a) = 4 = 12 ; = Vậy + = 12 + 12 = 9 5 45 3 4    b) 4 5 20 ; 5 4 -GV chữa bài trước lớp, sau đó yêu cầu HS 45 12 57     đổi chéo để kiểm tra bài Vậy: 20 20 20 14 20 34 Vậy: + =35 + 35 =35 3 ×3 4 ×5 20 d) = ×3 =15 ; = × =15 20 29 Vậy: + =15 + 15 =15 3 3 = 12 17 12 12  20 Bài -GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài 26 26 ×3 26 12 38 c) 81 + 27 =81 + 27 ×3 =81 + 81 =81 7 ×8 56 61 d) 64 + = 64 + ×8 =64 + 64 =64 -HS ln bảng lm lớp lm vo 3 3 3       a) 12 12 3 12 12 12 4 5 15 19       b) 25 25 5 25 25 25 -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -GV gọi HS đọc đề bài H.Muốn biết sau ô tô chạy bao -1 HS đọc trước lớp nhiêu phần quãng đường chúng ta làm -Chúng ta thực php tính cộng phần đường đã thứ nào ? với thứ hai -GV yêu cầu HS làm bài Sau hai ô tô là: 37 -GV chấm và chữa bài + = 56 (quãngđường) 3.Củng cố 37 -GV tổng kết học -Dặn dò HS ghi nhớ cách thực phép Đp số: 56 quãngđường cộng các phân số khác mẫu số, làm các bài tập và chuẩn bị bài sau -HS lớp KHOA HỌC BÓNG TỐI I.Mục tiêu - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi II.Đồ dùng dạy học -Một cái đèn bàn -Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to vải, kéo, tre nhỏ, số nhân vật hoạt hình quen thuộc với HS III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Khi nào ta nhìn thấy vật ? -HS trả lời H.Tìm vật tự phát sáng và vật -Lớp bổ sung N¨m häc: 2011 - 2012 (16) Gi¸o ¸n líp chiếu sáng mà em biết ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -Cho HS quan sát hình / 92 SGK H.Mặt trời chiếu sáng từ phía nào ? -HS quan sát và trả lời : +Mặt trời chiếu sáng từ phía bên phải hình vẽ Vì ta thấy bóng người đổ phía bên trái Nửa bên phải có bóng râm, còn nửa bên trái có H.Bóng người xuất đâu ? ánh sáng mặt trời +Bóng người xuất phía sau người vì có ánh sáng mặt trời chiếu xiên từ bên phải xuống H.Hãy tìm vật chiếu sáng, vật chiếu +Măït trời là vật chiếu sáng, người là sáng ? vật đước chiếu sáng HĐ2.Tìm hiểu bóng tối -GV mô tả thí nghiệm : Đặt tờ bìa to phía -HS lắng nghe sau sách với khoảng cách cm Đặt đèn pin thẳng hướng với sách trên mặt bàn và bật đèn -HS phát biểu dự đoán mình -GV yêu cầu HS dự đoán xem +Bóng tối xuất phía sau H.Bóng tối xuất đâu ? sách H.Bóng tối có hình dạng nào ? +Bóng tối có hình dạng giống hình -GV hướng dẫn nhóm Lưu ý phải sách phá bỏ tất các pha đèn (tức là phận -HS làm thí nghiệm theo nhóm, phản chiếu ánh sáng làm thuỷ tinh phía nhóm 4-6 HS, các thành viên quan sát trước đèn) và ghi lại tượng -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm -HS trình bày kết thí nghiệm -Yêu cầu so sánh kết thí nghiệm -Dự đoán ban đầu giống với kết thí nghiệm -Để khẳng định kết thí nghiệm các -HS làm thí nghiệm em hãy thay sách vỏ hộp và tiến -HS trình bày kết thí nghiệm: hành làm tương tự +Bóng tối xuất phía sau vỏ -GoÏi HS trình bày hộp +Bóng tối có hình dạng giống hình vỏ hộp +Bóng vỏ hộp to dần lên dịch đèn lại gần vỏ hộp H.Aùnh sáng có truyền qua sách hay +Aùnh sáng không thể truyền qua vỏ vỏ hộp đựơc không ? hộp hay sách H.Những vật không cho ánh sáng truyền +Những vật không cho ánh sáng qua gọi là gì ? truyền gọi là vật cản sáng H.Bóng tối xuất đâu ? +Ở phía sau vật cản sáng H.Khi nào bóng tối xuất ? +Khi vật cản sáng chiếu sáng GV kết luận : Khi gặp vật cản sáng, ánh -HS nghe sáng không truyền qua nên phía sau vật có vùng không nhận ánh sáng N¨m häc: 2011 - 2012 (17) Gi¸o ¸n líp truyền tới, đó chính là vùng bóng tối HĐ3.Tìm hiểu thay đổi hình dạng, kích thước bóng tối H.Theo em, hình dạng, kích thước bóng tối có thay đổi hay không ? Khi nào nó thay đổi ? H.Hãy giải thích vào ban ngày, trời nắng, bóng ta lại tròn vào buổi trưa, dài theo hình người vào buổi sáng chiều ? GV giảng : Bóng vật xuất phía sau vật cản sáng nó chiếu sáng Vào buổi trưa, Mặt trời chiếu sáng phương thẳng đứng thì bóng ngắn lại và vật Buổi sáng Mặt trời mọc phía Đông nên bóng vật dài ra, ngả phía Tây, buổi chiều Mặt trời chếch hướng Tây nên bóng vật dài ra, ngả phía Đông -GV cho HS tiến hành làm thí nghiệm chiếu ánh đèn vào bút bi dựng thẳng trên mặt bìa.GV hướng dẫn các nhóm -Gọi các nhóm trình bày kết thí nghiệm H.Bóng vật thay đổi nào ? H.Làm nào để bóng vật to ? +Theo em hình dạng và kích thước vật có thay đổi Nó thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật cản sáng thay đổi +HS giải thích theo hiểu biết mình -HS nghe -HS làm thí nghiệm theo nhóm với vị trí đèn pin: phía trên, bên phải, bên trái bút bi -Khi đèn pin chiếu sáng phía trên bút bi thì bóng bút ngắn lại, chân bút bi Khi đén chiếu sáng từ bên trái thì bóng bút bi dài ra, ngả phía bên phải Khi đèn chiếu sáng từ phía bên phải thì bóng dài ra, ngả phía bên trái +Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật đó thay đổi +Muốn bóng vật to hơn, ta nên đặt vật gần với vật chiếu sáng -HS nghe GV kết luận : Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên bóng vật phụ thuộc vào vật chiếu sáng hay vị trí vật chiếu sáng 3.Củng cố dặn dò -3 HS đọc GV gọi HS đọc mục Bạn cần biết -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học THỂ DỤC BẬT XA VÀ TẬP PHỐI HỢP CHẠY NHẢY TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO” I.Mục tiêu N¨m häc: 2011 - 2012 (18) Gi¸o ¸n líp -Bước đầu biết cách thực động tác bật xa chỗ (tư chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy) - Bước đầu biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Con sâu đo II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Chạy trên địa bàn tự nhiên Trò chơi: Kéo cưa xe lừa Phần a Bài tập RLTTCB Ôn bật xa Trước tập, GV nên cho HS khởi động kĩ lại các khớp, tập bật nhảy nhẹ nhàng số lần, sau đó nhắc lại yêu cầu và cách thực bài tập GV chia tổ tập luyện GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS GV cho thi đua các tổ lần xem tổ nào có người bật xa khen thưởng Khi bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực Thi bật nhảy đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa biểu dương Học phối hợp chạy, nhảy GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu, sau đó cho HS tập thử số lần để nắm cách thực bài tập Cho HS tập theo đội hình hàng dọc, em đứng đầu hàng thực xong, khỏi cát, em xuất phát b Trò chơi vận động: Con sâu đo GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp thường theo nhịp 2-4 hàng dọc GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học TUẦN 24 HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi HS thực hành Nhóm trưởng điều khiển HS chơi HS thực Thứ ngày 14 tháng năm 2011 N¨m häc: 2011 - 2012 (19) Gi¸o ¸n líp ĐẠO ĐỨC GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.Mục tiêu - Biết vì phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng - Nêu số việc cần làm để bảo vệ công trình công cộng - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng địa phương -Biết nhắc các bạn cần bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng - Giáo dục cho học sinh kĩ xác định giá trị văn hoá tinh thần nơi công cộng; kĩ thu thập và xử lí thông tin các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng địa phương -GDBVMT: Các công trình công cộng công viên, vườn hoa, rừng cây là các công trình công cộng có liên quan trực tiếp đến môi trường và chất lượng sống người dân Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn việc làm phù hợp khả thân II.Đồ dùng dạy học -Mỗi HS có phiếu màu: xanh, đỏ, trắng III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H Vì phải giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng ? 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Báo cáo kết điều tra (BT4) -GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo kết điều tra - Học sinh trả lời -Đại diện các nhóm HS báo cáo kết điều tra công trình công cộng địa phương -Cả lớp thảo luận các báo cáo như: +Làm rõ bổ sung ý kiến thực trạng các công trình và nguyên nhân +Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng cho thích hợp -GV kết luận việc thực giữ gìn công trình công cộng địa phương HĐ3.Bày tỏ ý kiến (BT3) -HS biểu lộ thái độ theo quy ước -GV nêu nêu ý kiến -HS trình bày ý kiến mình H.Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng? a.Giữ gìn các công trình công cộng chính là bảo vệ lợi ích mình b.Chỉ cần giữ gìn các công trình công cộng -HS giải thích địa phương mình c.Bảo vệ công trình công cộng là trách nhiệm riêng các chú công an -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình N¨m häc: 2011 - 2012 (20) Gi¸o ¸n líp GV kết luận:Ý kiến a là đúng Ý kiến b, c là sai Kết luận chung : -HS đọc HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/35 3.Củng cố - dặn dò -HS thực việc giữ gìn, bảo vệ các công -HS lớp trình công cộng -Chuẩn bị bài tiết sau CHÍNH TẢ HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu - Nghe – viết đúng, đẹp và trình bày đúng bài CT "Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn BT2: tr/ch và các tiếng có dấu dễ lẫn dấu hỏi / dấu ngã HS khá, giỏi làm thêm bài tập - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học Bài cũ -HS lên bảng viết : hoạ sĩ, sung sướng, - HS thực theo yêu cầu không hiểu sao, tranh, - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài HĐ1.Giới thiệu bài - Lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn viết chính tả - Gọi HS đọc bài Hoạ sĩ Tô NgọcVân - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm H.Đoạn thơ này nói lên điều gì ? + Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân là hoạ sĩ tài hoa , đã ngã xuống kháng chiến chống đế * Hướng dẫn viết tiếng, từ khó: quốc Mĩ xâm lược -Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ: Tô Ngọc Vân, Trường Cao viết chính tả và luyện viết đẳng Mĩ thuật Đông Dương, Cách mạng Tháng Tám, Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Điện Biên Phủ, hoả tiễn, * Nghe – viết chính tả: + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào + Nghe và viết bài vào 11 dòng đầu bài thơ * Soát lỗi chấm bài: + Từng cặp soát lỗi cho và ghi - GV đọc lại lần số lỗi ngoài lề HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV các ô trống giải thích bài tập - Quan sát, lắng nghe GV giải thích - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần làm bài vào điền câu - Yêu cầu HS lên bảng làm bài -1 HS đọc các từ vừa tìm trên - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn N¨m häc: 2011 - 2012 (21) Gi¸o ¸n líp - GV nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương phiếu: HS làm đúng và ghi điểm HS + Thứ tự các từ cần chọn để điền là : a/ kể chuyện với trung thành với truyện , phải kể đúng các tình tiết câu chuyện , các nhân vật có truyện Đừng biến kể chuyện thành đọc truyện - Viết là " chuyện " các cụm từ: H.Theo em nào thì ta viết ch nào ta kể chuyện, câu chuyện viết âm tr ? - Viết " truyện " các cụm từ: đọc truyện, truyện, nhân vật truyện b/ Mở hộp thịt thấy toàn mỡ / Nó tranh cãi , mà không lo cải tiến công việc / Anh không lo nghỉ ngơi Củng cố – dặn dò Anh phải nghĩ đến sức khoẻ ! - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY,NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I.Mục tiêu - Thực đúng động tác bật xa chỗ - Biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Bước đầu biết cách thực chạy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Kiệu người II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông Chạy trên địa hình tự nhiên Trò chơi: Kết bạn Phần a Bài tập RLTTCB Ôn bật xa Chia nhóm tập luyện theo khu vực đã quy định Yêu cầu HS hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích Tập phối hợp chạy nhảy GV nhắc cách tập luyện phối hợp, làm mẫu, sau đó cho HS thực Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc b Trò chơi vận động: Kiệu người N¨m häc: 2011 - 2012 HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi HS thực hành HS chơi (22) Gi¸o ¸n líp GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát HS thực Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ngày 15 tháng năm 2011 TOÁN PHÉP TRỪ PHÂN SỐ I Mục tiêu - Biết trừ hai phân số cùng mẫu số II Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo -GV chuẩn bị băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết 117 -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn thực với đồ dùng trực quan -GV nêu vấn đề -GV hướng dẫn HS hoạt động với băng giấy +GV yêu cầu HS dùng thước và bút chia băng giấy đã chuẩn bị băng giấy thành phần +GV yêu cầu HS cắt lấy hai băng giấy H.Có cắt chữ ? -HS nghe và nêu lại vấn đề -HS hoạt động theo hướng dẫn +Hai băng giấy băng giấy, lấy bao nhiêu để +Lấy băng giấy băng giấy, cắt băng giấy thì còn lại bao nhiêu phần băng giấy ? -HS lắng nghe +HS cắt lấy phần băng giấy -GV yêu cầu HS cắt lấy băng giấy H -2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi để nhận xét bài bạn H.Vậy - = ? HĐ3.Hướng dẫn thực phép trừ hai +HS cắt lấy phần băng giấy, cắt thì còn lại 6 - N¨m häc: 2011 - 2012 = băng giấy băng giấy (23) Gi¸o ¸n líp phân số cùng mẫu số -GV nêu lại vấn đề H.Để biết còn lại bao nhiêu phần băng giấy chúng ta phải làm phép tính gì ? -Chúng ta làm phép tính trừ: H.Theo em kết hoạt động với băng giấy thì - 6 - =? H.Theo em làm nào để có - 6 = -HS - = ? Lấy – = tử số hiệu, -GV nhận xét : Hai phân số và là mẫu số giữ nguyên -HS thực theo GV hai phân số cp1 cùng mẫu số Muốn thực phép trừ hai phân số này ta làm sau: 6 - 5−3 = = 6 -Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu H.Dựa vào cách thực phép trừ - số, ta trừ tử số phân số thứ cho tử số phân số thứ hai và giữ , bạn nào có thể nêu cách trừ hai phân nguyên mẫu số số có cùng mẫu số ? -GV yêu cầu HS khác nhắc lại cách trừ hai phân số có cùng mẫu số HĐ4.Luyện tập – Thực hành -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp Bài làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS tự làm bài 15 15 −7 a) 16 − 16 =16 - = c) = 9− 16 = b) a) c 3 - = = 17 - = - = - = 12 7−3 17 −12 d) 49 − 49 =49 -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài −1 3−2 = = = =1 49 -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào = b) 2 = 11 - 15 25 = 11 -5 = -4 = 7−3 11 −3 = d) = -GV nhận xét bài làm HS, sau đó cho điểm HS = =2 Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV yêu cầu HS tự làm bài Tóm tắt -1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vào Huy chương vàng: 19 tổng số Số huy chương bạc và đồng chiếm số N¨m häc: 2011 - 2012 (24) Gi¸o ¸n líp Huy chương bạc và đồng: … tổng số ? -GV nhận xét bài làm HS phần là: 14 – 19 = 19 (tổng số huy chương) 14 H Vì lại lấy trừ 19 để tìm số phần số huy chương bạc và đồng ? Đáp số: 19 tổng số huy chương H.Trong các lần thi đấu thể thao thường có các loại huy chương gì để trao giải cho các vận động viên ? H.Số huy chương vàng đội Đồng Tháp giành chiếm bao nhiêu phần tổng số huy chương đội ? H.Em hiểu câu: Số huy chương vàng +Thường có các loại huy chương huy chương vàng, huy chương bạc, huy chương đồng +Số huy chương vàng 19 tổng số huy chương đoàn +Nghĩa là tổng số huy chương 19 tổng số huy chương đoàn đoàn chia thành 19 phần thì số huy nào ? chương vàng chiếm phần GV : Như ta có thể viết phân số tổng số huy chương đoàn là 19 Và 19 -HS lắng nghe thực phép trừ để tìm số phần huy chương bạc và đồng tổng số huy 19 14 19 chương là 19 - 19 = 19 Ta lại có 19 = 14 nên phép trừ trên ta viết thành – 19 = 19 3.Củng cố -GV yêu cầu HS nêu lại cách thực -HS thực phép trừ các phân số có cùng mẫu số -GV tổng kết học, dặn dò HS nhà làm -HS lớp các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu - Chọn câu chuyện nói hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp - Biết xếp các việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục cho học sinh kĩ giao tiếp; Thể tự tin ; Ra định; Tư sáng tạo - Gd HS giữ gìn vệ sinh môi trường II Đồ dùng dạy - học - Một số tranh ảnh thuộc đề tài bài : Các buổi lao động dọn vệ sinh khu phố , làng xóm , trường lớp (Nếu có) III Các hoạt động dạy – học Bài cũ N¨m häc: 2011 - 2012 (25) Gi¸o ¸n líp - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện có nội dung nói cái đẹp hay phán ánh đấu tranh cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài, - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, và - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ số việc làm bảo vệ môi trường xanh, đẹp + Cần kể việc chính em đã làm, thể ý thức làm đẹp môi trường + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể +Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng + Nói với các bạn tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện : - Vệ sinh trường lớp - Dọn dẹp nhà cửa - Giữ gìn xóm làng em đẹp + lắng nghe + HS đọc lại - Một số HS tiếp nối kể chuyện : + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Buổi lao động vệ sinh lớp học " đó là buổi lao động có nhiều ý nghĩa việc giữ vệ sinh môi trường đẹp + Tôi xin kể câu chuyện "Phụ ba mẹ dọn dẹp nhà cửa" Nhân vật chính truyện là tôi, đó là việc làm thật bổ ích khiến tôi nhớ mãi không quên Câu chuyện xảy sau - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - đến HS thi kể và trao đổi ý nghĩa truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính đẹp ? - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu Củng cố – dặn dò - Nhận sét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe - HS lớp N¨m häc: 2011 - 2012 (26) Gi¸o ¸n líp các bạn kể cho người thân nghe.Chuẩn bị tiết sau: Những chú bé không chết KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục tiêu - Nêu thực vật cần sáng để trì sống II.Đồ dùng dạy học -HS mang đến lớp cây đã trồng từ tiết truớc -Hình minh hoạ trang 94,95 SGK III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Bóng tối xuất đâu? nào ? Có thể làm cho bóng vật thay đổi cách nào ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Vai trò ánh sáng sống thực vật -Yêu cầu : các nhóm đổi cây cho để đảm bảo nhóm nào có cây gieo hạt và cây trồng Cho các nhóm quan sát H.Em có nhận xét gì cách mọc cây đậu ? -HS lên trả lời câu hỏi -Lớp nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm 4, quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi giấy +Các cây đậu mọc hướng phía có ánh sáng Thân cây nghiêng hẳn phía có ánh sáng H.Cây có đủ ánh sáng phát triển +Cây có đủ ánh sáng phát triển nào ? bình thường, lá xanh thẫm, tươi H.Cây sống nơi thiếu ánh sáng sao? +Cây sống nơi thiếu ánh sáng bị héo lá, úa vàng, bị chết H.Điều gì xảy với thực vật không +Không có ánh sáng, thực vật có ánh sáng ? không quang hợp và bị chết *Aùnh sáng cần cho sống thực -HS nghe vật Ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác thực vật như: hút nước, thoát nước, hô hấp, sinh sản, … -Cho HS quan sát tranh minh hoạ / 94 H.Tại bông hoa này lại có tên là +Vì nở hoa quay phía Mặt hoa hướng dương ? trời HĐ3.Nhu cầu ánh sáng thực vật H.Tại số loài cây sống -HS thảo luận nhóm nơi rừng thưa, các cánh đồng, thảo +Vì nhu cầu ánh sáng loài nguyên, … chiếu sáng nhiều ? Trong cây khác Có loài cây có đó lại có số loài cây sống nhu cầu ánh sáng mạnh, nhiều nên rừng rậm, hang động ? chúng sống nơi rừng thưa, N¨m häc: 2011 - 2012 (27) Gi¸o ¸n líp cánh đồng, thảo nguyên, … Nếu sống nơi ít ánh sáng chúng không phát triển chết Ngược lại, có loài cây cần ít ánh sáng, ánh sáng yếu nên chúng sống rừng rậm hay hang động H.Hãy kể tên số cây cần nhiều ánh sáng +Các cây cần nhiều ánh sáng: cây ăn và số cây cần ít ánh sáng ? quả, cây lúa, cây ngô, cây đậu, đỗ, cây lấy gỗ, … -GV gọi đại diện HS trình bày, yêu cầu +Các cây cần ít ánh sáng: cây vạn nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác liên thanh, cây gừng, giềng, rong, bổ sung số loài cỏ, cây lá lốt, GV kết luận: Mặt trời đem lại sống cho thực vật, thực vật lại cung cấp thức ăn, không khí cho động vật và người Nhưng loài thực vật lại có nhu cầu ánh sáng mạnh, yếu, ít nhiều khác HĐ4 Liên hệ thực tế H.Em hãy tìm biện pháp kĩ thuật ứng -HS nghe và trao đổi theo cặp dụng nhu cầu ánh sáng khác thực +Khi trồng cây ăn cần chiếu vật mà cho thu hoạch cao? nhiều ánh sáng, người ta chú ý đến -Gọi HS trình bày khoảng cách các cây vừa đủ cây đủ ánh sáng Phía tán cây có thể trồng các cây: gừng, riềng, lá lốt, ngải cứu là cây cần ít ánh sáng +Ứng dụng nhu cầu ánh sáng khác cây cao su và cây cà phê, người ta có thể trồng cây cà phê rừng cao su mà không ảnh hưởng gì đến suất +Trồng cây đậu tương cùng với ngô trên cùng ruộng -GV nhận xét, khen ngợi HS có kinh +Trồng họ cây khoai môn bóng nghiệm và hiểu biết cây chuối… 3.Củng cố dặn dò H.Aùnh sáng có vai trò nào -HS trả lời đời sống thực vật ? -Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ ÔN TẬP I.Mục tiêu - Biết thống kê kiện lịch sử tiuê biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) (tên kiện, thời gian xảy kiện ) N¨m häc: 2011 - 2012 (28) Gi¸o ¸n líp Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước; năm 981, kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,… - kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu đỗc lập đến thời Hậu Lê (thế kỉ XV) II.Đồ dùng dạy học -Băng thời gian SGK phóng to -Một số tranh ảnh lấy từ bài đến bài 19 III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Nêu thành tựu văn học và khoa học thời Lê ? H.Kể tên tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê ? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Các giai đoạn lịch sử -GV treo băng thời gian lên bảng.Yêu cầu HS thảo luận điền nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian -Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung sau thảo luận - Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009); nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226); nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400) ; nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê (thế kỉ XV) -GV nhận xét ,kết luận HĐ3.Các triều đại Việt Nam từ năm 938 đến kỉ XV T.gian Triều đại Kinh đô 968-980 N Đinh Hoa Lư 980-1009 Tiền Lê Hoa Lư 1009-1226 Nhà Lý Thăng Long 1226-1400 Nhà Trần Thăng Long 1400-1407 Nhà Hồ Tây Đô 1428 Hậu Lê Thăng Long HĐ4 Các kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê - Yêu cầu học sinh kể các kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử tiêu biểu T.gian Sự kiện bật 968-980 ĐBL dẹp loạn 12 sứ quân 980-1009 Chống quân Tống lần thứ 1009-1226 Chống quân Tống lần thứ hai 1226-1400 Chống quân Mông-Nguyên -HStrả lời câu hỏi -HS khác nhận xét ,bổ sung -HS lắng nhe -HS các nhóm thảo luận và đại diện các nhóm lên diền kết -Các nhóm khác nhận xét bổ sung -HS thảo luận -Đại diện HS báo cáo kết -Cho HS nhận xét và bổ sung -HS thảo luận nhóm - Kể tên các kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử tiêu biểu N¨m häc: 2011 - 2012 (29) Gi¸o ¸n líp 1400-1407 Quân Minh xâm lược 1428 Chiến thắng Chi Lăng -GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học Thứ ngày 15 tháng năm 2011 ĐỊA LI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I.Mục tiêu -Nêu số đặc điểm chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh: +Vị trí: nằm đồng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn +Thành phố lớn nước +Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn:các sản phẩm công nghiệp thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển - Chỉ Thành phố Hồ Chí Minh trên đồ (lược đồ) -HSKG: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác + Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh khác II.Đồ dùng dạy học -Các BĐ hành chính, giao thông VN -Tranh, ảnh thành phố HCM (sưu tầm) III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Nêu dẫn chứng cho thấy đồng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nước ta? H.Kể tên các sản phẩm công nghiệp đồng Nam Bộ ? - GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Thành phố lớn nước HS vị trí thành phố HCM trên BĐ VN -Dựa vào tranh, ảnh, SGK, đồ Hãy nói thành phố HCM : H.Thành phố nằm trên sông nào ? H.Thành phố đã có bao nhiêu tuổi ? H.Thành phố mang tên Bác vào năm nào ? H.Thành phố HCM tiếp giáp với tỉnh nào ? -HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe -HS lên -Sông Sài Gòn - TP đã 300 tuổi - TP mang tên Bác năm 1976 - Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang +Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh diện +Diện tích và số dân TPHCM N¨m häc: 2011 - 2012 (30) Gi¸o ¸n líp tích và số dân TP HCM với các TP khác -GV theo dõi mô tả các nhóm và nhận xét HĐ3.Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn -Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ H.Kể tên các ngành công nghiệp thành phố HCM ? lớn các TP khác -HS trình bày kết thảo luận nhóm mình -HS nhóm khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm trao đổi kết trước lớp và tìm kiến thức đúng - Các ngành công nghiệp: điện, luyện kim, khí, điện tử, hoá chất, dệt may H.Nêu dẫn chứng thể TP là - Có nhiều chợ, siêu thị trung tâm kinh tế lớn nước ? H.Nêu dẫn chứng thể TP là trung tâm - Có nhiều trường đại học lớn, viện văn hóa, khoa học lớn ? nghiên cứu, bảo tàng, nhà hát lớn, khu công viên nước, H.Kể tên số trường Đại học , khu vui Đại học Quốc gia TPHCM, ĐH Y chơi giải trí lớn TP HCM ? dược, khu công viên nước Đầm GV kết luận: Đây là TP công nghiệp lớn Sen, du lịch Suối Tiên nhất; Nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút nhiều khách du lịch nhất; Là TP có nhiều trường đại học … 3.Củng cố -GV treo đồ TPHCM và cho HS tìm vị -HS lên và gắn tranh, ảnh sưu tầm trí số trường đại học, chợ lớn, khu vui lên BĐ chơi giải trí TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm vào vị trí chúng trên BĐ -Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau -HS lớp -Nhận xét tiết học LUYỆN ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu - Nêu số hoạt động chủ yếu người dân đồng Nam Bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái + Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản + Chế biến lương thực + Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nước + Những ngành công nghiệp tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may - GDBVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường người miền đồng bằng: + Cải tạo đất chua mặn đồng Nam Bộ ; Thường làm nhà dọc theo các sông ngòi , kênh rạch; Trồng lúa , trồng trái cây ; Đánh bắt , nuôi trồng thuỷ sản N¨m häc: 2011 - 2012 (31) Gi¸o ¸n líp + Ô nhiễm không khí , nước ,đất mật độ dân số cao và phát triển sản xuất ( công nghiệp , nông nghiệp , …) Mối quan hệ việc dân số đông , phát triển sản xuất với việc khai thác và bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học -BĐ nông nghiệp VN -Tranh, ảnh sản xuất nông nghiệp, nuôi và đánh bắt cá tôm ĐB Nam Bộ III Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Hãy nêu thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nước ta ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Ôn tập và hệ thống kiến thức đã học H.Lúa gạo, trái cây ĐB Nam Bộ tiêu thụ đâu ? H.Kể tên các loại trái cây ĐB Nam Bộ ? -HS trả lời -HS khác nhận xét - Lúa gạo và trái cây tiêu thụ nước và xuất +Xoài, chôm chôm, măng cụt, sầu riêng, long … H.Kể tên các công việc thu hoạch và +Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay chế biến gạo xuất ĐB Nam Bộ ? xát gạo và đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất H.Điều kiện nào làm cho ĐB Nam Bộ sản -Vùng biển có nhiều cá, tôm và các xuất nhiều thủy sản ? hải sản khác, mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi, đánh bts thuỷ sản H.Kể tên số loại thủy sản nuôi - Tôm hùm, mực , cá ba sa, nhiều đây ? H.Thủy sản ĐB tiêu thụ đâu ? - Thuỷ sản têu thụ nước và trên giới H.Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có -Có nguồn nhiên liệu và lao động, công nghiệp phát triển mạnh? đầu tư nhiều nhà máy H.Nêu dẫn chứng thể ĐB Nam Bộ có -Hàng năm đồng Nam Bộ tạo công nghiệp phát triển mạnh nước ta? nửa giá trị sản xuất công nghiệp nước H.Kể tên các ngành công nghiệp tiếng - khai thác dầu khí, sản xuất điện, ĐB Nam Bộ ? hoá chất, phân bón, cao su HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài tập - Học sinh tự làm vào - Chấm và chữa bài 3.Củng cố -Chuẩn bị bài tiết sau -HS lớp -Nhận xét tiết học Thứ ngày 18 tháng năm 201 TOÁN LUYỆN TẬP N¨m häc: 2011 - 2012 (32) Gi¸o ¸n líp I Mục tiêu - Thực phép trừ hai phân số, trừ số tự nhiên cho phân số, trừ phân số cho số tự nhiên II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H Muốn thực phép trừ hai phân số - HS trả lời khác mẫu số chúng ta làm nào ? -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài -GV yêu cầu HS làm bài vào VBT, sau đó -1 HS đọc bài làm mình trước đọc bài làm trước lớp lớp, HS lớp cùng theo dõi và nhận xét -HS đổi chéo để kiểm tra bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 21 13 Thực quy đồng mẫu số các phân 28 28 28 a) = = số thực phép trừ - = 10 - 15 = b) b) - 16 = 16 - 16 = 16 31 31 30 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn d) 36 - = 36 - 36 = 36 trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm 21 15 11 15 Bài 3 -GV hướng dẫn phân tích mẫu: – H Hãy nêu cách thực phép trừ trên ? H.Hãy viết thành phân số có mẫu số là H.Hãy thực phép trừ – 37 37 36 c) 12 −3=12 − 12 =12 -GV yeâu caàu HS laøm caùc phaàn coøn laïi cuûa bài, sau đó chữa bài trước lớp Bài H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài - Tìm hiểu mẫu -Một số HS nêu ý kiến trước lớp = (Vì : = 2) 2– = - = -HS lớp làm bài vào    a) - 2 2 14 15 14    b) - 3 3 -Rút gọn phân số tính -HS lên bảng làm lớp làm bài vào N¨m häc: 2011 - 2012 (33) Gi¸o ¸n líp 15  c) 25 24 d) 36 - 3   21   12 21 16    35 35 35  6 -GV chữa bài HS trên bảng Bài -GV gọi HS đọc đề bài toán -GV yêu cầu HS tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt: Học và ngủ: ngày Học: ngày 1       a) 15 35 35 35 35 18 2 1     b) 27 3 -1 HS đọc đề bài trước lớp -2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Thời gian ngủ bạn Nam ngày là: - = (ngày) Ngủ: … ngày ? -GV chữa bài HS trên bảng,hướng dẫn HS tính số Nam ngủ ngày Đáp số: ngày -Là thời gian ngày chia thành phần thì thời gian ngủ H.Em hiểu nào là ngày ? bạn Nam chiếm phần -Một ngày có 24 H.Một ngày có bao nhiêu ? H.Vậy chia thời gian ngày thành phần -Một phần là 24 : = (giờ) thì phần là ? -Một ngày Nam ngủ x = (giờ) H.Vậy ngày bạn Nam ngủ ? H.Vậy ngày là ? ngày là 3.Củng cố -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng -HS lớp dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau KHOA HỌC ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiếp theo) I.Mục tiêu - Nêu vai trò ánh sáng - Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe - Đối với động vật: di chuyển, kiến ăn, tránh kẻ thù II.Đồ dùng dạy học -Khăn dài -Các hình minh hoạ trang 96, 97 SGK -Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi thảo luận III.Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Aùnh sáng có vai trò nào -HS trả lời đời sống thực vật ? -GV nhận xét và ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -Hs lắng nghe N¨m häc: 2011 - 2012 (34) Gi¸o ¸n líp HĐ2.Vai trò ánh sáng đời sống người H.Ánh sáng có vai trò nào +Ánh sáng giúp ta: nhìn thấy sống người ? vật, phân biệt đuợc màu sắc, kẻ thù, các loại thức ăn, nước uống, nhìn thấy các hình ảnh sống, … H.Tìm ví dụ chứng tỏ ánh sáng có +Ánh sáng còn giúp cho người vai trò quan trọng sống khoẻ mạnh, có thức ăn, sưởi ấm cho người ? thể, … -Gọi HS trình bày, các nhóm khác bổ sung ý +Nếu không có ánh sáng Mặt Trời thì kiến, GV ghi nhanh ý kiến lên bảng Trái Đất tối đen mực Con người không nhìn thấy vật, không tìm thức ăn nước uống, H.Vai trò ánh sáng việc nhìn, động vật công người, bệnh nhận biết giới hình ảnh, màu sắc ? tật làm cho người yếu đuối và H.Vai trò ánh sáng sức khoẻ có thể chết người ? +Ánh sáng tác động lên chúng -GV giảng bài: Tất các sinh vật trên Trái ta suốt đời Nó giúp Đất sống nhờ vào lượng từ ánh chúng ta có thức ăn, sưởi ấm và cho sáng Mặt trời Aùnh sáng Mặt trời chiếu ta sức khoẻ Nhờ ánh sáng mà chúng xuống Trái Đất bao gồm nhiều loại tia sáng ta cảm nhận tất vẻ đẹp khác Trong đó có loại tia sáng thiên nhiên giúp thể tổng hợp vi-ta-min D giúp cho -HS nghe và xương cứng hơn, giúp trẻ em tránh bệnh còi xương Tuy nhiên thể cần lượng nhỏ tia này Điều này trở nên nguy hiểm ta ngoài nắng quá lâu HĐ3.Vai trò ánh sáng đời sống động vật -Treo bảng phụ có ghi sẵn câu hỏi thảo HS ngồi bàn trên quay lại luận.Gọi đại diện HS trình bày trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi H.Kể tên số động vật mà em biết? -Tên số loài động vật: chim, hổ, báo, hươu, nai, mèo, chó, gà, thỏ, voi, tê giác, sư tử, cú mèo, chuột, rắn, trâu, bò, … H Những vật đó cần ánh sáng để làm gì Những vật đó cần ánh sáng để ? diện tích cư nơi khác tránh rét, tránh nóng, tìm thức ăn, nước uống, chạy trốn kẻ thù H.Kể tên số động vật kiếm ăn ban đêm, - Động vật kiếm ăn vào ban ngày: số động vật kiếm ăn vào ban ngày ? ga,ø vịt, trâu, bò, hươu, nai, voi, tê giác, thỏ, khỉ, … Động vật kiếm ăn vào ban đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú mèo, dơi, H.Em có nhận xét gì nhu cầu ánh sáng ếch, nhái, côn trùng, rắn, … N¨m häc: 2011 - 2012 (35) Gi¸o ¸n líp các loài động vật đó ? H.Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng ? Kết luận: Loài vật cần ánh sáng để di chuyển, tìm thức ăn, nước uống, phát nguy hiểm cần tránh Aùnh sáng và thời gian chiếu sáng còn ảnh hưởng đến sinh sản số loài động vật Trong thực tế người ta áp dụng nhu cầu ánh sáng khác động vật để có biện pháp kĩ thuật đem lại hiệu kinh tế cao Chẳng hạn người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng 3.Củng cố dặn dò H.Ánh sáng có vai trò nào đời sống người ? H.Ánh sáng cần cho đời sống động vật nào ? -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS -Dặn nhà học bài và chuẩn bị bài sau THỂ DỤC - Các loài động vật khác nhau, có loài cần ánh sáng, loài ưa bóng tối -Trong chăn nuôi người ta dùng ánh sáng điện để kéo dài thời gian chiếu sáng ban ngày, kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng -Lắng nghe - Học sinh trả lời BẬT XA - PHỐI HỢP CHẠY,NHẢY VÀ CHẠY, MANG VÁC TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI” I Mục tiêu - Thực đúng động tác bật xa chỗ - Biết cách thực động tác phối hợp chạy, nhảy - Bước đầu biết cách thực chạy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Kiệu người II Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn HS tập hợp thành hàng chỉnh trang phục tập luyện Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên Tập bài thể dục phát triển chung Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh HS chơi trò chơi Phần a Bài tập RLTTCB -Ôn bật xa HS thực hành -Tập phối hợp chạy, mang, vác Chia tổ tập luyện theo khu vực đã quy định N¨m häc: 2011 - 2012 (36) Gi¸o ¸n líp b Trò chơi vận động: Kiệu người GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, HS chơi cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi mình Phần kết thúc Đi theo vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu HS thực GV nhận xét, đánh giá tiết học TUẦN 25 ĐẠO ĐỨC Thứ ngày 21 tháng năm 2011 THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I.Mục tiêu -Giúp HS nhớ lại số kiến thức đã học -Biết vận dụng các hành vi vào sống thực tế II.Đồ dùng dạy – học -Hệ thống câu hỏi ôn tập -Một số tình để HS thực hành III Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ H.Tiết đạo đức hôm trước em học bài gì? H.Vì ta phải giữ gìn các công trình công cộng? -Nhận xét tuyên dương 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Ôn tập và nhớ lại kiến thức đã học H.Em hãy nêu các bài đạo đức học từ cuối kì I đến giờ? H.Tại ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? H.Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói người lao động? H.Thế nào là lịch với người? H.Tại ta phải giữ gìn các công trình công cộng? -Nhận xét tuyên dương HĐ3.Xử lí tình H.Với người lao động, cahò hỏi lễ phép đúng hay sai? Vì sao? H.Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng người khác, +Bài “Giữ gìn các công trình công cộng(T2)” +Công trình công cộng ta phải … bảo vệ, giữ gìn +Đó là: kính trọng, biết ơn người lao động, Lịch với người, giữ gìn các công trình công cộng +Vì: cơm ăn, áo mặc… và biết ơn người lao động +Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ, Có cấy có trông, có trồng có ăn +Lịch với người…tôn trọng, quí mến +Công trình công cộng ta phải … bảo vệ, giữ gìn -Hs nhận xét bổ sung +Đúng Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ đáng tôn trọng +Sai, bỏ sức lao động để làm cơm ăn áo mặc cải cho xã N¨m häc: 2011 - 2012 (37) Gi¸o ¸n líp đúng hay sai? hội thì cần tôn trọng H.Trèo lên các tượng đá nhà chùa chơi +Sai vì việc làm đó vừa ảnh hưởng là đúng hay sai? Tại sao? đến môi trường vừa làm hư hỏng gãy bể tượng đẹp H.Khi tham quan, ta bắt chước các anh +Nhiều người khắc tên lên cây chị lớn rủ khắc tên lên thân cây làđúng khiến cây bị chết và còn làm xấu hay sai? Vì sao? cái thẩm mĩ cảnh quang môi *Gv nhấn mạnh: Là người chúng ta cần trường phải biết ơn người lao động, cần phải giữ lịch với người Đạc biệt là phải biết giữ gìn các công trình công cộng 3.Củng cố, dặn dò -Nhắc lại nội dung ôn tập -Hs nêu -Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn bài "Khuất phục tên cướp biển " - Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn r / d / gi và các tiếng có vần viết với ên ênh - Gd HS giữ viết chữ đẹp II Đồ dùng dạy - học Phiếu học tập III Các hoạt động dạy học Bài cũ - HS lên viết bảng lớp viết vào nháp - HS thực theo yêu cầu kể chuyện, đọc truyện, truyện cười, viết truyện, - Nhận xét chữ viết trên bảng và Bài HĐ1.Giới thiệu bài - Lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn viết chính tả -Gọi HS đọc bài: Khuất phục tên cướp biển -1 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm H.Đoạn này nói lên điều gì ? + Đoạn văn nói hãn, thô bạo tên cướp biển và ca ngợi gan dạ, cương bác sĩ Ly - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn - Các từ: đứng phắt, rút soạt, viết chính tả và luyện viết quyết, nghiêm nghị, vạm vỡ, sạm gạch nung, chém dọc, trắng bệch, loạn óc, man rợ, tiếng, nhân từ, ê a, đập tay, quát, nín thít, N¨m häc: 2011 - 2012 (38) Gi¸o ¸n líp * Nghe viết chính tả - Gv nhắc nhở Hs cách trình bày bài viết, tư ngồi viết + GV yêu cầu HS nghe GV đọc để viết vào đoạn trích bài " Khuất phục tên cướp biển " - GV đọc lại bài - GV chấm bài số HS HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập chính tả - GV các ô trống giải thích bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực làm bài vào trừng mắt, câm mồm, điềm tĩnh, tống, + Nghe và viết bài vào - HS so¸t bài - HS còn lại đổi chữa lỗi cho - HS đọc thành tiếng -Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền câu - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - Bổ sung -1 HS đọc các từ vừa tìm - GV nhận xét, chốt ý đúng , tuyên dương a/ không gian ; ; dãi dầu ; HS làm đúng và ghi điểm HS đứng gió; rõ raøng ;khu rừng b/ mênh mông;lênh đênh; lên; lên; Củng cố – dặn dò lênh khênh; ngã kềnh ( là cái thang ) - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà xem lại các từ vừa tìm và chuẩn bị bài sau - HS lớp THỂ DỤC PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY, MANG, VÁC TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I.Mục tiêu -Thực động tác phối hợp chạy, nhảy, mang vác - Biết cách chơi và tham gia trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông Chạy trên địa hình tự nhiên Trò chơi: Kết bạn Phần a Bài tập RLTTCB Ôn phối hợp chạy, nhảy, mang vác Cho HS tập luyện theo đội hình hàng dọc b Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật N¨m häc: 2011 - 2012 HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi HS thực hành HS chơi (39) Gi¸o ¸n líp chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS Phần kết thúc Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát HS thực Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học Thứ ngày 22 tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Muốn thực nhân hai phân số ta làm -HS trả lời nào ? -GV nhận xét 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài -GV viết bài mẫu lên bảng: x sau đó -GV nhận xét bài làm HS, sau đó giảng -HS viết thành phân số thực phép tính nhân cách viết gọn bài mẫu -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào 4 ×1 c) 5 d) 1= 5×0 = 8 72 a 11  = 11 = 11 7 35 b)  = = 0= = =0 H.Em có nhận xét gì phép nhân phần -Phép nhân phần c là phép nhân phân c? số với số cho kết là chính H.Em có nhận xét gì phép nhân phần phân số đó -Phép nhân phần d là nhân phân số d? với 0, có kết là Bài -GV hướng dẫn mẫu =¿ -Tìm hiểu mẫu 4 12 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm Cả lớp làm 6  6  24    7 11 11 11 ; vào nháp 5 2 - GV nhận xét và chữa bài       0 4; 5 H Em có nhận xét gì phép nhân phần c và d N¨m häc: 2011 - 2012 (40) Gi¸o ¸n líp ? +1 nhân với phân số nào cho kết là chính phân số đó +0 nhân với phân số nào -HS thực phép tính: Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài 3 3 = = 2 222 + + = = 2 2 H.So sánh x và + + ? -Bằng GV: Vậy phép nhân x chính là phép 2 cộng phân số + + Bài H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS tự làm bài -Tính rút gọn -3 HS lên bảng làm HS lớp làm bài vào 4 a)  = 5 = -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó 3 yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra b)  = 7 = c) 13 13 = 7 × 13 = 13 ×7 91 =1 91 bài Bài -GV gọi hS đọc đề bài trước lớp 20 20 : 15 = 15 : = 6:3 21 = 21 : = -Tính chu vi và diện tích hình vuông H.Muốn tính chu vi hình vuông ta làm có cạnh là m nào ? -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân H.Muốn tính diện tích hình vuông ta làm với nào ? -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân -GV yêu cầu HS làm bài với chính nó -HS làm bài vào Chu vi hình vuông là: 20  = (m) Diện tích hình vuông là: -GV chấm và chữa bài 3.Củng cố -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau KỂ CHUYỆN 5 25  = 49 (m2) 20 Đáp số: Chu vi (m) 25 Diện tích 49 (m2) -HS lớp NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu N¨m häc: 2011 - 2012 (41) Gi¸o ¸n líp - HS dựa theo lời kể GV và tranh minh họa, kể lại đoạn câu chuyện Những chú bé không chết rõ ràng, đủ ý (BT1); kể nối tiếp toàn câu chuyện (BT2) - Biết trao đổi với các bạn ý nghĩa câu chuyện và đặt tên khác cho câu chuyện phù hợp với nôi dung - Gd HS luôn có tinh thần dũng cảm II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Các hoạt động dạy – học Bài cũ - Gọi HS tiếp nối kể đoạn câu chuyện có nội dung nói việc em đã làm hay chứng kiến người khác làm để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố, trường học ) xanh, đẹp - Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời tranh, kết hợp giải nghĩa số từ khó - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc yêu cầu bài kể chuyện SGK * Kể nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm ( em kể đoạn ) theo tranh + Yêu cầu vài HS thi kể toàn câu chuyện + Mỗi nhóm cá nhân kể xong trả lời các câu hỏi yêu cầu + Một HS hỏi HS trả lời - GV hướng dẫn HS gặp khó khăn + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật tranh + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện - HS lên bảng thực yêu cầu - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi truyện - Thực yêu cầu + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì các chú bé ? + Câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, hi sinh cao các chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược , bảo vệ tổ quốc + Tại câu chuyện lại có tên là " Những chú bé không chết "? - Vì chú bé du kích truyện là anh em ruột, ăn mặc giống khiến tên sĩ quan phát xít nhầm + Nói với các bạn tính cách nhân vật , ý tưởng chú bé đã bị giết nghĩa truyện chết luôn sống lại Điều này làm kinh hoảng, khiếp sợ + Vì các chú bé du kích đã hi sinh tâm trí người ,họ N¨m häc: 2011 - 2012 (42) Gi¸o ¸n líp + Bạn thử đặt tên khác cho câu chuyện này ? - Những thiếu niên - Những chú bé không chết + HS có thể nêu câu hỏi chất vấn bạn nội dung và ý nghĩa câu chuyện + HS tiếp nối lên thi kể câu chuyện - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu * Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn - Cho điểm HS kể tốt Củng cố – dặn dò - Nhận sét tiết học - HS lớp - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe KHOA HỌC ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I.Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiều vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, Không chiếu đèn pin vào mắt … - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu - Giáo dục cho học sinh kĩ trình bày các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôi mắt ; kĩ bình luận các quan điểm khác liên quan tới việc sử dụng ánh sáng II.Đồ dùng dạy học -Hình minh họa tranh 98, 99 SGK (phóng to) -Kính lúp, đèn pin III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Em hãy nêu vai trò ánh sáng đời sống +Con người +Động vật +Thực vật -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Khi nào không nhìn trực tiếp vào nguồn sáng ? -Yêu cầu: Quan sát hình minh hoạ 1, trang 98 và dựa vào kinh nghiệm thân, trao đổi, thảo luận -HS lên bảng trả lời -HS thảo luận cặp đôi -HS trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung N¨m häc: 2011 - 2012 (43) Gi¸o ¸n líp H.Tại chúng ta không nên nhìn trực tiếp - vì: ánh sáng chiếu sáng trực vào Mặt trời ánh lửa hàn ? tiếp từ Mặt Trời mạnh và còn có tia tử ngoại gây hại cho mắt, nhìn trực tiếp vào Mặt Trời ta cảm thấy hoa mắt, chói mắt Aùnh lửa hàn mạnh, ánh lửa hàn còn chứa nhiều: tạp chất độc, bụi sắt, gỉ sắt, các chất khí độc quá trình nóng chảy kim loại sinh có thể làm hỏng mắt H.Lấy ví dụ trường hợp ánh sáng +Những trường hợp ánh sáng quá quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mạnh cần tránh không để chiếu thẳng mắt vào mắt: dùng đèn pin, đèn laze, ánh GV kết luận: Aùnh sáng trực tiếp Mặt điện nê-ông quá mạnh, đèn pha ô-tô, Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nhìn … trực tiếp có thể làm hỏng mắt Năng -HS nghe lượng Mặt Trời chiếu xuống Trái Đất dạng sóng điện từ, đó có tia tử ngoại là tia sóng ngắn, mắt thường ta không thể nhìn thấy hay phân biệt Tia tử ngoại gây độc cho thể sinh vật, đặc biệt là ảnh hưởng đến mắt Trong ánh lửa hàn có chứa nhiều bụi, khí độc quá trình nóng chảy sinh HĐ3.Nên và không nên làm gì để tránh tác hại ánh sáng quá mạnh gây ? -Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 3, trang -HS thảo luận nhóm 4, quan sát, thảo 98 SGK cùng xây dựng đoạn kịch có luận , đóng vai hình thức hỏi nội dung hình minh hoạ để nói đáp các việc nên hay không nên việc nên hay không nên làm để tránh làm để tránh tác hại ánh sáng quá tác hại ánh sáng quá mạnh gây mạnh gây H.Tại chúng ta phải đeo kính, đội mũ -Các nhóm lên trình bày, lớp theo hay ô trời nắng ? dõi, nhận xét, bổ sung H.Đeo kính, đội mũ, ô trời nắng có tác dụng gì ? H.Tại không nên dùng đèn pin chiếu thẳng vào mắt bạn ? H.Chiếu đèn pin vào mắt bạn có tác hại gì ? -Gọi HS các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung GV nên hướng dẫn HS diễn kịch có lời thoại -Nhận xét, khen ngợi HS -Dùng kính hướng ánh đèn pin bật sáng Gọi vài HS nhìn vào kính lúp và hỏi: H.Em đã nhìn thấy gì ? + Em nhìn thấy chỗ sáng GV giảng: Mắt chúng ta có phận kính lúp N¨m häc: 2011 - 2012 (44) Gi¸o ¸n líp tương tự kính lúp Khi nhìn trực tiếp vào ánh sáng Mặt Trời, ánh sáng tập trung vào đáy mắt, có thể làm tổn thương mắt HĐ4.Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng đọc -Yêu cầu quan sát hình minh hoạ 5,6,7,8 trang 99, trao đổi H.Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng đọc, viết ? Tại ? +H5: Nên ngồi học bạn nhỏ vì bàn học bạn nhỏ kê cạnh cửa sổ, đủ ánh sáng và ánh Mặt Trời không thể chiếu trực tiếp vào mắt +H6: Không nên nhìn quá lâu vào màn hình vi tính Bạn nhỏ dùng máy tính quá khuya ảnh hưởng đến sức khoẻ, có hại cho mắt -Nhận xét câu trả lời HS GV kết luận: Khi đọc, viết tư phải ngắn, khoảng cách mắt và sách giữ cự li khoảng 30 cm Không đọc sách nằm, trên đường trên xe chạy lắc lư Khi viết tay phải, ánh sáng phải chiếu từ phía trái từ phía bên trái phía trước để tránh bóng tay phải, đảm bảo đủ ánh sáng viết 3.Củng cố dặn dò H.Em có thể làm gì để tránh khắc phục việc đọc, viết ánh sáng quá yếu ? H.Theo em, không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? -Nhắc nhở HS luôn luôn thực tốt việc nên làm để bảo vệ mắt -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ -HS nghe -HS thảo luận cặp đôi quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi: +H7: Không nên nằm đọc sách tạo bóng tối, làm các dòng chữ bị che bóng tối, làm mỏi mắt, mắt có thể bị cận thị +H8: Nên ngồi học bạn nhỏ Đèn phía bên trái, thấp đầu nên ánh sáng điện không trực tiếp chiếu vào mắt, không tạo bóng tối đọc hay viết -Đại diện HS trình bày ý kiến -HS lắng nghe -HS trả lời TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH I.Mục tiêu - Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút: + từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài + Nguyên nhân việc chia cắt đất nước là tranh giành quyền lực các phe phái phong kiến + Cuộc tranh giành quyền lực các tập đoàn phong kiến khiến sống nhân ngày càng khổ cực: đời sống đói khát, phải lính và chết trận, sản xuất không phát triển N¨m häc: 2011 - 2012 (45) Gi¸o ¸n líp - Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đàng Trong – Đàng Ngoài II Đồ dùng dạy học -Bản đồ Việt Nam kỉ XVI-XVII III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Buổi đầu độc lập thời Lý ,Trần, Lê đóng đô đâu ? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Sự suy sụp triều Hậu Lê -GV yêu cầu HS đọc SGK H Tìm biểu cho thấy suy sụp triều đình Hậu Lê từ đầu kỉ XVI ? -HS trả lời -HS khác nhận xét ,kết luận -HS theo dõi SGK và trả lời - Vua bày trò ăn chơi xa xỉ - Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện GV giải thích từ “vua quỷ” và “vua lợn” - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là GV: Trước suy sụp nhà Hậu Lê, nhà vua quỷ, gọi vua Tương Dực là vua Mạc đã cướp ngôi nhà Lê lợn HĐ3.Nhà Mạc đời và phân chia -HS lắng nghe Nam – Bắc triều GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi H.Mạc Đăng Dung là ? +Là quan võ triều nhà Hậu H.Nhà Mạc đời nào ? Triều đình lê nhà Mạc sử cũ gọi là gì ? +1527 lợi dụng tình hình suy thoái nhà Hậu lê, Mạc Đăng Dung lập triều Mạc.Sử cũ gọi là Bắc triều H.Nam triều là triều đình dòng họ nào? -Họ Lê Vua Lê họ Nguyễn Ra đời nào ? giúp sức ,lập triều đình riêng vùng Thanh Hóa , Nghệ An (lịch sử gọi là Nam triều) H.Vì có chiến tranh Nam-Bắc triều ? + Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với H.Chiến tranh Nam-Bắc triều kéo dài bao + Cuộc nội chiến kéo dài 50 năm nhiêu năm và có kết nào ? Năm 1592 Nam triều chiếm Thăng Long thì chiến tranh kết GV kết luận thúc HĐ4.Chiến tranh Trịnh – Nguyễn -HS các nhóm thảo luận và trả lời H.Năm 1592, nước ta có kiện gì ? -Nam triều chiếm đươc Thăng Long H.Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh Nguyễn Kim chết, rể Trịnh Trịnh – Nguyễn ? Kiểm lên thay nắm toàn triều chính H Diễn biến chính chiến tranh Trịnh – -Trong khoảng 50 năm, hai họ đánh Nguyễn ? bảy lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt N¨m häc: 2011 - 2012 (46) Gi¸o ¸n líp H.Kết chiến tranh Trịnh –Nguyễn - Họ lấy sông Gianh (Quảng Bình) ? làm ranh giới chia cắt đất nước Đàng Trong từ sông Gianh trở vào Đàng GV nhận xét và kết luận: Đất nước bị chia Ngoài từ sông Gianh trở ra, đất nước làm miền ,đời sống nhân dân vô cùng cực bị chia cắt 200 năm khổ Đây là giai đoạn đau thương LS dân tộc HĐ5.Đời sống nhân dân kỉ XVI H.Chiến tranh Nam triều và Bắc triều , - HS đọc và trả lời câu hỏi chiến tranh Trịnh –Nguyễn diễn vì - Vì mục đích tranh giành ngai vàng mục đích gì? các lực phong kiến H.Cuộc chiến tranh này đã gây hậu gì - Làm cho đất nước bị chia cắt, đời ? sống nhân dân cực khổ trăm bề GV Vậy là 200 năm các lực PK -Hs lắng nghe đánh , chia cắt đất nước làm miền.Trước tình cảnh đó, đời sống nhân dân ta cực khổ trăm bề 3.Củng cố H.Do đâu mà vào đầu kỉ XVI ,nước ta -Hs trả lời lâm vào thời kì bị chia cắt ? H.Cuộc chiến tranh Trịnh _Nguyễn chính nghĩa hay phi nghĩa ? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau -HS lớp -Nhận xét tiết học Thứ ngày 22 tháng năm 2011 ĐỊA LÍ THÀNH PHỐ CẦN THƠ I.Mục tiêu - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Cần Thơ : + Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long, bên sông Hậu + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học đồng sông Cửu Long - Chỉ thành phố Cần Thơ trên đồ (lược đồ), -HSKG: giải thích vì sâothnhf phố Cần Thơ là thành phố trẻ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học đồng sông Cửu Long: nhừ có vị trí địa lí thuận lợi; Cần Thơ là nơi tiếp nhận nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản đồng sông Cửu Long để chế biến và xuất II.Đồ dùng dạy học -Các đồ: hành chính, giao thông VN -Tranh, ảnh Cần Thơ(sưu tầm) III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Chỉ vị trí giới hạn TP.HCM trên -HS trả lời đồ hành chính VN ? -HS khác nhận xét H.Kể tên số ngành công nghiệp chính, số nơi vui chơi , giải trí HCM ? N¨m häc: 2011 - 2012 (47) Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Thành phố trung tâm đồng sông Cửu Long -GV cho các nhóm dựa vào BĐ -HS thảo luận theo cặp và trả lời H.Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết +HS lên và nói: TP Cần Thơ giáp TP cần thơ giáp tỉnh nào ? với: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long H Thành phố Cần Thơ nằm bên dòng sông Cần Thơ nằm bên dòng sông Hậu nào ? H Từ TP Cần Thơ đến các tỉnh khác - Có thể các tỉnh khác đường các loại đường nào ? ô tô, đường sông, đường hàng không GV nhận xét HĐ3.Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa -HS các nhóm thảo luận học đồng sông Cửu Long -Đại diện nhóm trình bày kết -GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung BĐVN, SGK, thảo luận - Kênh rạch chằng chịt chia cắt TP H Em có nhận xét gì hệ thống kênh rạch nhiều phần TP Cần Thơ ? - Để TP tiếp nhận và xuất các hàng H Hệ thống kênh rạch này tạo ĐK thuận lợi nông sản, thuỷ sản gì cho kinh tế Cần Thơ ? H.Tìm dẫn chứngï thể Cần Thơ là : - Có viện nghiên cứu lúa, tao +Trung tâm văn hóa, khoa học nhiều giống lúa cho ĐBSCL - Là nơi sx máy nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu - Có trường ĐH và nhiều trường Cao đẳng, các trường dạy nghề + Trung tâm du lịch + Chợ nổi, bến Ninh Kiều, vườn cò, vườn chim, các khu miệt vườn 3.Củng cố H.Nêu dẫn chứng cho thấy TP Cần -HS trả lời câu hỏi Thơ là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học quan trọng ĐBSCL ? -Về nhà ôn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 -Cả lớp để tiết sau ôn tập -Nhận xét tiết học LUYỆN LỊCH SỬ VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.Mục tiêu Ôn luyện và củng cố - Sự phát triển văn học và khoa học thời Hậu Lê - Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục II.Đồ dùng dạy học N¨m häc: 2011 - 2012 (48) Gi¸o ¸n líp -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Ôn luyện và củng cố kiến thức đã học H Các tác phẩm văn học thời kì này viết chữ gì ? H Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm văn học lớn thời kì này ? -HS trả lời -HS khác nhận xét -HS lắng nghe -Được viết chữ Hán và chữ Nôm Tác giả Tác phẩm -Nguyễn Trãi -Bình Ngô đại cáo Hội Tao Đàn -Các tác phẩm thơ -Nguyễn Húc -Các bài thơ Lý Tử Tấn -Nguyễn Trãi -Ức trai thi tập H Nội dung các tác phẩm thời kì này -Nội dung : Phản ánh khí phách anh nói lên điều gì ? hùng và niềm tự hào dân tộc -Ca ngợi công đức nhà vua -Tâm người không đem hết tài để phụng -GV giới thiệu số đoạn thơ, văn tiêu đất nước biểu số tác giả thời Lê H Kể tên các lĩnh vực khoa học đã các -Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên tác giả quan tâm nghiên cứu thời kì cứu lịch sử, địa lí, toán học, y học Hậu Lê ? Tác giả Công trình khoa học H Hãy kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu Ngô sĩ Liên -Đại việt sử kí toàn thư lĩnh vực trên ? Nguyễn Trãi -Lam Sơn thực lục Nguyễn Trãi -Dư địa chí H.Dưới thời Lê, là nhà văn, nhà thơ, nhà LươngThếVinh-Đạithành toán pháp khoa học tiêu biểu ? - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập - Gv hướng dẫn học sinh tự làm bài tập - Học sinh tự làm bài VBT - Chấm và chữa bài 3.Củng cố H.Vì có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh -HS trả lời câu hỏi Tông là nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài sau -HS lớp -Nhận xét tiết học Thứ ngày 24 tháng năm 2011 TOÁN TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ N¨m häc: 2011 - 2012 (49) Gi¸o ¸n líp I Mục tiêu - Biết cách giải bài toán dạng: Tìm phân số số II Đồ dùng dạy học -Vẽ sẵn hình minh hoạ phần bài học SGK lên bảng III Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết - HS lên bảng thực yêu cầu hợp, tính chất nhân tổng hai phân số với phân số thứ ba -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Ôn tập tìm phần số Bài toán 1: Lớp 4A có 36 học sinh, số học -HS đọc lại đề bài Số học sinh thích học toán lớp sinh thích học toàn số học sinh 4A là: 36 : = 12 học sinh lớp Hỏi lớp 4A có bao nhiêu học sinh thích học toán Bài toán 2: Mẹ mua 12 cam Hỏi -Mẹ đã biếu bà 12 : = cam soá cam roå laø bao nhieâu quaû ? Hướng dẫn tìm phân số số -HS đọc lại bài toán -GV nêu bài toán: Một rổ cam có 12 Hỏi số cam rổ là bao nhiêu ?- GV treo hình minh hoạ H số cam rổ nào so với số cam rổ ? -HS quan sát hình minh hoạ +3 số cam rổ gấp đôi số cam rổ 1 H.Nếu biết số cam rổ là bao + Ta lấy số cam rổ nhân với nhiêu thì làm nào để biết tiếp 2 số cam rổ là bao nhiêu ? H số cam rổ là bao nhiêu ? H số cam rổ là bao nhiêu ? H.Vậy 12 cam là bao nhiêu số cam rổ là 12 : = (quả) số cam rổ là  = (quả) 12 cam là quả ? H.Em hãy điền dấu phép tính thích hợp vào -Điền dấu nhân () chỗ chấm: 12 … = -HS thực 12  = N¨m häc: 2011 - 2012 (50) Gi¸o ¸n líp H.Vậy muốn tính nào ? H.Hãy tính 3 H.Hãy tính 12 ta làm -Muốn tính 12 ta lấy số 12 nhân với 15 ? -Là 15  = 10 24 ? -Là 24  = 18 HĐ3.Luyện tập – Thực hành Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV tiến hành tương tự bài tập Bài -GV tiến hành tương tự với bài tập -HS đọc đề bài Số học sinh xếp loại khá là: 35  = 21 (học sinh) Đáp số: 21 học sinh -HS tự làm bài vào Chiều rộng sân trường là: 120  = 100 (m) Đáp số: 100m -HS tự làm bài vào Số học sinh nữ lớp 4A là: 16  = 18 (học sinh) 3.Củng cố Đáp số: 18 học sinh -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -HS lớp KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.Mục tiêu - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt kế để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II.Đồ dùng dạy học -Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá tan, cái chậu nhỏ -Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, cốc III.Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Em có thể làm gì để tránh, khắc phục việc -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung đọc, viết ánh sáng quá yếu ? H.Chúng ta không nên làm việc gì để bảo vệ đôi mắt ? N¨m häc: 2011 - 2012 (51) Gi¸o ¸n líp -GV nhận xét, cho điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Sự nóng, lạnh vật H Em hãy kể tên vật có nhiệt độ cao +Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn, (nóng) và vật có nhiệt độ thấp (lạnh) nồi nấu ăn, nước, xi mà em biết ? măng trời nóng +Vật lạnh: nước đá, khe tủ lạnh, đồ tủi lạnh -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ -Quan sát hình và trả lời H.Cốc a nóng cốc nào và lạnh cốc -Cốc a nóng cốc c và lạnh nào ? Vì em biết? cốc b, vì cốc a là cốc nước nguội, cốc -GV giảng :Một vật có thể là vật nóng so b là cốc nước nóng, cốc c là cốc với vật này lại là vật lạnh so với vật nước đá khác Điều đó phụ thuộc vào nhiệt độ vật Vật nóng có nhiệt độ cao vật lạnh H.Trong H1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh ? -Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao HĐ3.Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế cốc nước đá -GV vừa phổ biến cách làm vừa thực -HS tham gia làm thí nghiệm cùng H.Tay em có cảm giác nào? Giải GV và trả lời câu hỏi thích vì có tượng đó ? +Em cảm thấy nước chậu B lạnh nước chậu C vì tay chậu GV giảng: Nói chung, cảm giác tay có A có nước ấm nên chuyển sang chậu thể giúp ta nhận biết đúng nóng hơn, B cảm thấy lạnh Còn tay chậu lạnh Tuy vậy, thí nghiệm vừa D có nước lạnh nên chuyển sang mà các em kết luận chậu nước C nóng chậu C có cảm giác nóng chậu nước B không đúng Cảm giác ta đã bị nhầm lẫn vì chậu B,C có cùng -Lắng nghe loại nước giống thì chúng ta phải có nhiệt độ Để xác định chính xác nhiệt độ vật, người ta sử dụng nhiệt kế -Có nhiều loại nhiệt kế khác : nhiệt kế đo nhiệt độ thể, nhiệt kế đo nhiệt lượng -Quan sát, lắng nghe không khí -Yêu cầu HS đọc nhiệt độ hình H.Nhiệt độ nước sôi là bao -HS đọc : 300C nhiêu độ ? 1000C H.Nhiệt độ nước đá tan là bao 00C nhiêu độ ? -GV gọi HS lên bảng: vẩy cho thuỷ ngân tụt xuống bầu, sau đó đặt bầu nhiệt kế vào nách -HS làm theo hướng dẫn GV và kẹp vào cánh tay lại để giữ nhiệt kế Sau N¨m häc: 2011 - 2012 (52) Gi¸o ¸n líp khoảng phút, lấy nhiệt kế đọc nhiệt độ -GV giảng: Nhiệt độ thể người lúc khoẻ mạnh vào khoảng 370 C Khi nhiệt độ thể cao thấp mức đó là dấu hiệu thể bị bệnh , cần phải khám và chữa bệnh HĐ4.Thực hành đo nhiệt độ -GV tổ chức làm thí nghiệm nhóm +HS đo nhiệt độ cốc nước: nước phích, nước có đá tan, nước nguội +Đo nhiệt độ các thành viên nhóm +Ghi lại kết đo -Đối chiếu nhiệt độ các nhóm -Nhận xét, tuyên dương các nhóm biết sử dụng nhiệt kế 3.Củng cố dặn dò H.Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì ? H.Có loại nhiệt kế nào ? -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học THỂ DỤC -Đọc 370C -Lắng nghe -HS quan sát và tiến hành đo -HS trả lời NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI “CHẠY TIẾP SỨC NÉM BÓNG VÀO RỔ” I.Mục tiêu -Bước đầu biết cách thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Biết cách chơi và tham gia trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ II.Địa điểm và phương tiện -Địa điểm: sân trường -Phương tiện: còi III Nội dung và phương pháp Phần mở đầu Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, cổ chân, đầu gối, hông Chạy trên địa hình tự nhiên Trò chơi: Kết bạn Phần a Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - GV hướng dẫn mẫu, học sinh quan sát - Cho học sinh làm thử vài em Sau đó lớp thực b Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật N¨m häc: 2011 - 2012 HS tập hợp thành hàng HS chơi trò chơi HS thực hành HS chơi (53) Gi¸o ¸n líp chơi, cho HS làm mẫu cách chơi Tiếp theo cho lớp cùng chơi GV quan sát, nhận xét biểu dương HS Phần kết thúc Đi thường theo nhịp, vừa vừa hát HS thực Đứng chỗ thực số động tác thả lỏng GV củng cố, hệ thống bài GV nhận xét, đánh giá tiết học TUẦN 26 Thứ ngày 28 tháng năm 2011 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 1) I.Mục tiêu - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia - Nêu ý nghĩa hoạt động nhân đạo - Giáo dục cho học sinh kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II.Đồ dùng dạy học -Mỗi HS có bìa màu xanh, đỏ, vàng III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Nêu các gương, các mẫu chuyện nói việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng ? -GV nhận xét 2.Bài HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2.“Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo” Thảo luận nhóm (thông tin- SGK/37- 38) H.Em suy nghĩ gì khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra? H.Em có thể làm gì để giúp đỡ họ? GV kết luận:Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai, lũ lụt và chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó là hoạt động nhân đạo HĐ3.Bày tỏ ý kiến -HS thực yêu cầu -HS khác nhận xét, bổ sung -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận -HS nêu các biện pháp giúp đỡ -HS lắng nghe N¨m häc: 2011 - 2012 (54) Gi¸o ¸n líp -GV giao cho nhóm HS thảo luận H.Trong việc làm sau đây, việc làm nào thể lòng nhân đạo? Vì sao? a Sơn đã không mua truyện, để dành tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh bị thiên tai b Trong buổi lễ quyên góp giúp các bạn nhỏ miền Trung bị lũ lụt, Lương xin Tuấn nhường cho số sách để đóng góp, lấy thành tích c Đọc báo thấy có gia đình sinh bị tật nguyền ảnh hưởng chất độc màu da cam, Cường đã bàn với bố mẹ dùng tiền mừng tuổi mình để giúp nạn nhân đó GV kết luận:Việc làm các tình a, c là đúng +Việc làm tình b là sai vì không phải xuất phát từ lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân HĐ4.Xử lí tình -GV nêu ý kiến bài tập H.Trong ý kiến đây, ý kiến nào em cho là đúng? a Tham gia vào các hoạt động nhân đạo là việc làm cao b Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c Điều quan trọng tham gia vào các hoạt động nhân đạo là để người khỏi chê mình ích kỉ d Cần giúp đỡ nhân đạo không với người địa phương mình mà còn với người địa phương khác, nước khác -GV đề nghị HS giải thích lí lựa chọn mình GV kết luận:Ý kiến a, d đúng; Ý kiến b, c sai 3.Củng cố - dặn dò -Tổ chức cho HS tham gia hoạt động nhân đạo quyên góp tiền giúp đỡ bạn trường bị tàn tật có hoàn cảnh khó khăn -HS sưu tầm các thông tin, truyện, gương, ca dao, tục ngữ … các hoạt động nhân đạo -Các nhóm HS thảo luận -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung -HS lắng nghe -HS biểu lộ thái độ theo quy ước các tiết học trước -HS giải thích lựa chọn mình -HS lắng nghe -HS lớp thực N¨m häc: 2011 - 2012 (55) Gi¸o ¸n líp CHÍNH TẢ THẮNG BIỂN I Mục tiêu - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích bài "Thắng biển" - HS làm đúng bài tập - GD học sinh lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên nhiên gây để bảo vệ sống người II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ -HS viết: gió thổi, lênh khênh - GV nhận xét và cho điểm Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Viết chính tả * Hướng dẫn chính tả - Cho HS đọc đoạn viết bài Thắng biển H.Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói lên đe doạ bão biển ? -HS lên bảng viết, HS còn lại viết vào giấy nháp - HS lắng nghe -1 HS đọc - Gió bắt đầu mạnh - nước biển càng - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh Mập đớp cá Chim nhỏ bé - Cho HS luyện viết từ khó: lan rộng, - HS luyện viết vào nháp – HS vật lộn, dội, điên cuồng lên bảng viết- nhận xét - GV đọc lại đoạn văn - Nhắc HS cách trình bày - Đọc cho HS viết - HS viết chính tả - Đọc lần bài cho HS soát lỗi - HS soát lỗi * Chấm, chữa bài: - GV chấm đến bài - HS đổi cho để chữa lỗi, ghi - GV nhận xét chung lỗi ngoài lề HĐ3 Luyện tập Bài * Điền vào chỗ trống l hay n - HS đọc, lớp đọc thầm theo - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài cá nhân - Cho HS trình bày kết - HS lên thi điền phụ âm đầu vào - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: lại – chỗ trống lồ – lửa – nãi – nến – lóng lánh – lung linh - Lớp nhận xét – nắng – lũ lũ – lên lượn HS thi điền nhanh: lung linh, giữ b HS thi điền nhanh – nhận xét gìn, nhường nhịn Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà viết lại từ viết sai - Chuẩn bị bài sau: ôn tập N¨m häc: 2011 - 2012 (56) Gi¸o ¸n líp THỂ DỤC TUNG BÓNG, NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ” I Mục tiêu - Thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm người, người - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Trao tín gậy II Địa điểm – phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện : Chuẩn bị còi (cho GV và cán ), HS bóng nhỏ, HS sợi dây Kẻ sân, chuẩn bị – tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo  -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu  cầu học   -Khởi động: Cán điều khiển khởi động  xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai  -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và  phối hợp bài thể dục phát triển chung Gv -Trò chơi: “Diệt các vật có hại” Phần Tung bóng tay, bắt bóng hai tay -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu và giải thích động tác -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực sai để sửa -GV cho số HS thực động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực đúng động tác Tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người -Từ đội hình vòng tròn, bước sang trái phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng Tung và bắt bóng theo nhóm người -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh tạo thành hai nhóm, nhóm người để tung bóng cho và bắt bóng Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau N¨m häc: 2011 - 2012 Gv (57) Gi¸o ¸n líp -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng b) Trò Chơi Vận Động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ” -GV giải thích kết hợp dẫn sân chơi và làm mẫu : -Cho nhóm HS làm mẫu theo dẫn GV -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi -GV điều khiển cho HS chơi chính thức thay phiên cho cán tự điều khiển Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học -Đi và hát -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh” -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà -GV hô giải tán     GV -HS hô “khỏe” Thứ ngày tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm - HS lên bảng thực yêu cầu, HS các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết lớp theo dõi để nhận xét bài 127 bạn -GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Tính rút gọn -GV yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào HS có thể tính rút gọn có thể rút gọn quá -GV chữa bài và cho điểm HS trình tính Bài -GV viết đề bài mẫu lên bảng và yêu cầu -2 HS thực trên bảng lớp, HS N¨m häc: 2011 - 2012 (58) Gi¸o ¸n líp HS: Hãy viết thành phân số, sau đó thực lớp làm bài giấy nháp: 3 phép tính 2: = : =  = -GV nhận xét bài làm HS -HS làm bài vào 3×7 21 -GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu để làm a) : = = 5 bài ×3 12 -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo b) : = = = 12 5×6 30 để kiểm tra bài c) : = = = 30 Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài H.Để tính giá trị các biểu thức này -HS đọc đề bài hai cách chúng ta phải áp dụng các tính chất +Phần a, sử dụng tính chất tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba nào ? +Phần b, sử dụng tính chất nhân hiệu hai phân số với phân số thứ ba -HS phát biểu tính chất trước lớp, -GV yêu cầu HS nêu lại hai tính chất trên -2 HS làm bài trên bảng lớp, HS -GV yêu cầu HS làm bài lớp làm bài vào 1 1 a) ( + )  = 15  = 15 1 1 1 a) ( + )  =  +  1 = + 10 = -GV chữa bài và cho điểm HS Bài -GV cho HS đọc đề bài 30 1 1 b) ( - )  = 15  = 15 1 1 1 b) ( - )  =  -  1 = - 10 30 -1 HS đọc H.Muốn biết phân số gấp lần phân số -Chúng ta thực phép chia: 1 chúng ta làm nào ? 12 12 12 2 : 12 =  = = 1 H.Vậy phân số gấp lần phân số 1 -Phân số gấp lần phân số 12 ? 12 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại -HS lớp làm bài vào bài, sau đó gọi HS đọc bài làm mình trước lớp -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Củng cố -GV tổng kết học -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau -HS lớp KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃC NGHE, ĐÃ ĐỌC N¨m häc: 2011 - 2012 = (59) Gi¸o ¸n líp I Mục tiêu - Kể được câu chuyện (đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) - Gd Hs tự tin dũng cảm trường hợp II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III Các hoạt động dạy – học Bài cũ - Gọi HS tiếp nối kể đoạn truyện " Những chú bé không chết " lời mình - Nhận xét và cho điểm HS Bài HĐ1 Giới thiệu bài HĐ2 Hướng dẫn kể chuyện - Gọi HS đọc đề bài - GV phân tích đề bài - Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1, và 3, - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ và đọc tên truyện H Ngoài các truyện đã nêu trên em còn biết câu chuyện nào có nội dung ca ngợi lòng dũng cảm nào khác? Hãy kể cho bạn nghe + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện * Kể nhóm: - HS thực hành kể nhóm đôi GV hướng dẫn HS gặp khó khăn Gợi ý:+ Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể + Kể chi tiết làm rõ ý nghĩa câu chuyện + Kể chuyện ngoài sách giáo khoa thì cộng thêm điểm * Kể trước lớp: - HS lên bảng thực yêu cầunhận xét - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Quan sát tranh và đọc tên truyện - Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng - Thỏ rừng và hùm xám - Một số HS tiếp nối kể chuyện + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Chú bé tí hon và cáo " Đây là câu chuyện hay kể lòng dũng cảm chú bé Nin tí hon + Tôi xin kể câu chuyện "Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng" Nhân vật chính là cậu bé thiếu niên tên là Cù Chính Lan đã anh dúng diệt 13 xe tăng + HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa truyện - HS thi kể và trao đổi ý nghĩa N¨m häc: 2011 - 2012 (60) Gi¸o ¸n líp - Tổ chức cho HS thi kể - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể tình tiết nội dung truyện, ý nghĩa truyện truyện + Bạn thích là nhân vật nào câu chuyện ?Vì ? + Chi tiết nào chuyện làm bạn cảm động ? + Câu chuyện muốn nói với bạn điều gì ? + Qua câu chuyện này giúp bạn rút bài học gì đức tính - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay đẹp ? nhất, bạn kể hấp dẫn - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu - Cho điểm HS kể tốt chí đã nêu Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà kể lại chuyện mà em nghe - HS cùng thực các bạn kể cho người thân nghe - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung nói người có việc làm thể lòng dũng cảm mà em đã chứng kiến KHOA HỌC NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (Tiếp theo) I.Mục tiêu - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh II.Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế -Phích đựng nước sôi III.Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có loại nhiệt kế nào ? H.Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan là bao nhiêu độ ? Dấu hiệu nào cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Tìm hiểu truyền nhiệt -Thí nghiệm -Yíu cầu HS dự đoẫn xem mức độ nóng lạnh cốc nước có thay đổi không ? Nếu có thì thay đổi nào ? -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Hướng dẫn HS đo và ghi nhiệt độ - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -Nghe GV phổ biến cách làm thí nghiệm -Dự đoán theo suy nghĩ thân -Tiến hành làm thí nghiệm N¨m häc: 2011 - 2012 (61) Gi¸o ¸n líp cốc nước, chậu nước trước và sau đặt cốc nước nóng vào chậu nước so sánh nhiệt độ -Nhiệt độ cốc nứơc nóng giảm -Gọi nhóm HS trình bày kết đi, nhiệt độ chậu nước tăng lên +Mức nóng lạnh cốc nước và H.Tại mức nóng lạnh cốc nước và chậu nước thay đổi là có truyền chậu nước thay đổi ? nhiệt từ cốc nước nóng sang chậu nước lạnh -Do có truyền nhiệt từ vật nóng sang -Lắng nghe vật lạnh nên thí nghiệm trên, sau thời gian lâu, nhiệt độ cốc nước và chậu +Các vật nóng lên: rót nước sôi vào H.Hãy lấy các ví dụ thực tế mà em biết cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; các vật nóng lên lạnh Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là vào ổ điện, bàn là nóng lên, … +Các vật lạnh đi: Để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, … +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, H.Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu quần áo, bàn là,… nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, … +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả H.Kết sau thu nhiệt và toả nhiệt nhiệt thì lạnh các vật nào ? -Lắng nghe Kết luận: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh thì toả nhiệt, lạnh Vật nóng lên thu nhiệt, lạnh vì nó toả nhiệt -2 HS nối tiếp đọc -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết HĐ3 Nước nở nóng lên, và co lại lạnh -Tiến hành làm thí nghiệm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm theo hướng dẫn GV -Mức nước sau đặt lọ vào nước -Gọi HS trình bày Các nhóm khác bổ sung nóng tăng lên, mức nước sau đặt có kết khác lọ vào nước nguội giảm so với mực nước đánh dấu ban đầu -Tiến hành làm thí nghiệm -Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm thí nhóm theo hướng dẫn GV nghiệm: Nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm -Khi nhúng bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất lỏng tăng lên và nhúng bầu nhiệt kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng giảm N¨m häc: 2011 - 2012 (62) Gi¸o ¸n líp H.Em có nhận xét gì thay đổi mức chất +Mức chất lỏng ống nhiệt kế lỏng ống nhiệt kế ? thay đổi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nước có nhiệt độ khác H.Hãy giải thích vì mức chất lỏng +Khi dùng nhiệt kế để đo các vật ống nhiệt kế thay đổi ta nhúng nhiệt kế nóng lạnh khác thì mức chất vào các vật nóng lạnh khác ? lỏng ống nhiệt kế thay đổi khác vì chất lỏng ống nhiệt kế nở nhiệt độ cao, co lại nhiệt độ thấp H.Chất lỏng thay đổi nào nóng +Chất lỏng nở nóng lên và co lên và lạnh ? lại lạnh H.Dựa vào mực chất lỏng bầu nhiệt kế +Dựa vào mực chất lỏng bầu ta thấy điều gì ? nhiệt kế ta biết nhiệt độ vật Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, đó lạnh khác nhau, chất lỏng ống nở -Lắng nghe hay co lại khác nên mực chất lỏng ống nhiệt kế khác Vật càng nóng, mực chất lỏng ống nhiệt kế càng cao Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết nhiệt độ vật HĐ4.Những ứng dụng thực tế -Thảo luận cặp đôi và trình bày: H.Tại đun nước, không nên đổ đầy +Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm ? nước vào ấm vì nước nhiệt độ cao thì nở Nếu nước quá đầy ấm tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện H.Tại sốt người ta lại dùng túi nước +Khi bị sốt, nhiệt độ thể trên đá chườm lên trán ? 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Muốn giảm nhiệt độ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán Túi nước đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể +Rót nước vào cốc và cho đá vào H.Khi ngoài trời nắng nhà còn nước +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc sôi phích, em làm nào để có vào chậu nước lạnh nước nguội uống nhanh ? -Nhận xét, khen ngợi HS biết áp dụng các kiến thức khoa học vào thực tế 3.Củng cố dặn dò -Lưu ý: Khi nhiệt độ tăng từ 00C đến 40C thì nước co lại mà không nở -Dặn HS nhà chuẩn bị: cốc thìa nhôm thìa nhựa -Nhận xét tiết học LỊCH SỬ CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG N¨m häc: 2011 - 2012 (63) Gi¸o ¸n líp I.Mục tiêu - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong: + Từ kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang Đàng Trong Những doàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng sông Cửu Long + Cuộc khẩn hoang đã mỡ rộng diện tích canh tác vùng hoang hoá, ruộng đất khai phá, xóm làng hình thành và phát triển - Dùng lược đồ dùng đất khẩn hoang II Đồ dùng dạy học -Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Cuộc xung đột các tập đoàn PK gây hậu gì ? -GV nhận xét ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Cácchúa Nguyễn tổ chức khai hoang -GV treo đồ VN kỉ XVI-XVII lên bảng và giới thiệu -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét -HS lên bảng :Vùng thứ từ sông Gianh đến Quảng Nam +Vùng từ Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày H.Ai là lực lượng chủ yếu khẩn - Nông dân, quân lính hoang Đàng Trong ? H Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện -Cấp lương thực và nông cụ cho pháp gì giúp dân khẩn hoang ? người khẩn hoang H Đoàn người khẩn hoang đã đến - Đến đồng sông Cửu Long đâu ? ngày H Người khẩn hoang đã làm gì - Lập làng, ấp nơi họ đến ? HĐ3.Kết khai hoang -GV yêu cầu HS dựa vào đồ VN thảo -HS trao đổi và trả lời luận nhóm -Cả lớp nhận xét, bổ sung H Nêu kết khẩn hoang Đàng -Đã làm cho bờ cõi đất nước Trong ? phát triển, diện tích dất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no - Nền văn hoá các dân tộc hoà vào H.Cuộc sống chung các tộc người nhau, bổ sung cho tạo nên phía Nam đã đem lại kết gì ? văn hoá chung dân tộc Việt Nam, VH thống có nhiều GV kết luận: Kết là xây dựng sống sắc hòa hợp , xây dựng văn hóa chung trên sở trì sắc thái văn hóa riêng tộc người 3.Củng cố - HS trả lời câu hỏi N¨m häc: 2011 - 2012 (64) Gi¸o ¸n líp H.Nêu chính sách đúng đắn ,tiến triều Nguyễn việc khẩn hoang Đàng Trong ? -HS lớp -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2011 ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.Mục tiêu -Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt Nam -Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ -Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài đặc điểm tiêu biểu các thành phố này -HSKG: Nêu khác thiên nhiên đồng Nam Bộ khí hậu, đất đai II.Đồ dùng dạy học -BĐ Địa lí tự nhiên , BĐ hành chính VN -Lược đồ trống VN treo tường và cá nhân HS III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Vì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học ĐBSCL ? -GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Vị trí các đồng và các dòng sông lớn - GV yêu cầu HS lên bảng vị trí các địa danh trên đồ -GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ -GV cho HS trình bày kết trước lớp HĐ3.Đặc điểm thiên nhiên ĐBBB và ĐBNB -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành bảng so sánh thiên nhiên ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT Đặc điểm thiên nhiên Khác ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ -Địa hình -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS lên bảng -HS lên điền tên địa danh -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Các nhóm thảo luận -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung N¨m häc: 2011 - 2012 (65) Gi¸o ¸n líp -Sông ngòi -Đất đai -Khí hậu GV nhận xét, kết luận HĐ4 Con người và hoạt độïng sản xuất các đồng -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì ? a.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nước ta b.ĐB Nam Bộ là nơi sản xuất nhiều thủy sản nước c.Thành phố HN có diện tích lớn và số dân đông nước d.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nước -GV nhận xét, kết luận 3.Củng cố -Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học LUYỆN KHOA HỌC -HS đọc và trả lời +Sai +Đúng +Sai +Đúng -HS nhận xét, bổ sung -HS lớp chuẩn bị NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I.Mục tiêu - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì toả nhiệt nên lạnh II.Đồ dùng dạy học -Chuẩn bị theo nhóm: chậu, cốc, lọ cắm ống thuỷ tinh, nhiệt kế -Phích đựng nước sôi III.Các hoạt động dạy học Bài cũ H.Muốn đo nhiệt độ vật, người ta dùng dụng cụ gì ? có loại nhiệt kế nào ? H.Nhiệt độ nước sôi, nước đá tan là bao nhiêu độ ? H.Dấu hiệu nào cho biết thể bị bệnh, cần phải khám chữa bệnh ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2 Ôn lại các kiến thức đã học H.Hãy lấy các ví dụ thực tế mà em biết các vật nóng lên lạnh - HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe +Các vật nóng lên: rót nước sôi vào cốc, cầm vào cốc ta thấy nóng; Múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; Cắm bàn là N¨m häc: 2011 - 2012 (66) Gi¸o ¸n líp H.Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ? H.Kết sau thu nhiệt và toả nhiệt các vật nào ? H.Tại đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm ? H.Tại sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? vào ổ điện, bàn là nóng lên, … +Các vật lạnh đi: Để rau, củ vào tủ lạnh, lúc lấy thấy lạnh; Cho đá vào cốc, cốc lạnh đi; Chườm đá lên trán, trán lạnh đi, … +Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, quần áo, bàn là,… +Vật toả nhiệt: nước nóng, canh nóng, cơm nóng, bàn là, … +Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả nhiệt thì lạnh +Khi đun nước không nên đổ đầy nước vào ấm vì nước nhiệt độ cao thì nở Nếu nước quá đầy ấm tràn ngoài có thể gây bỏng hay tắt bếp, chập điện +Khi bị sốt, nhiệt độ thể trên 370C, có thể gây nguy hiểm đến tính mạng Muốn giảm nhiệt độ thể ta dùng túi nước đá chườm lên trán Túi nước đá truyền nhiệt sang thể, làm giảm nhiệt độ thể +Rót nước vào cốc và cho đá vào +Rót nước vào cốc và sau đó đặt cốc vào chậu nước lạnh H.Khi ngoài trời nắng nhà còn nước sôi phích, em làm nào để có nước nguội uống nhanh ? -Nhận xét, khen ngợi HS HĐ3 Hướng dẫn làm bài tập -Hướng dẫn học sinh làm bài VBT - Học sinh tự làm - Chấm và chữa bài 3.Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu - Thực các phép tính với phân số II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học Bài cũ -GV gọi HS lên bảng, yêu cầu các em làm -HS lên bảng thực yêu cầu, HS các BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết lớp theo dõi để nhận xét bài 129 bạn -GV nhận xét và cho điểm HS N¨m häc: 2011 - 2012 (67) Gi¸o ¸n líp 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài -GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS tìm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp MSC nên chọn MSC nhỏ có thể làm bài vào a) -GV chữa bài HS trên bảng lớp -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV tiến hành tương tự bài tập +5 = = = 12 + b) 12 + 12 c) + 10 15 + 12 -HS lớp làm bài 23 a) Bài -GV tiến hành tương tự bài tập * Lưu ý : HS có thể rút gọn quá trình thực phép tính Bài -GV tiến hành tương tự bài tập Bài -GV gọi HS đọc đề bài H.Bài toán cho biết gì ? H.Bài toán hỏi gì ? 11 = 12 + 10 12 22 15 = 69 15 = 19 12 55 = 15 14 15 b) - 14 14 = 14 = 14 c) - = 10 12 - 12 = 12 HS lớp làm bài 5 ×5 15 a)  = ×6 = 24 = 4 ×13 52 b)  13 = = 15 ×4 60 c) 15  = = = -HS lớp làm bài H.Để tính hai buổi cửa hàng bán bao nhiêu ki-lô-gam đường chúng ta phải biết gì ? H.Chúng ta đã biết gì số ki-lô-gam đường đã bán buổi chiều H.Vậy làm nào để tính số đường bán buổi chiều ? -GV yêu cầu HS làm bài 12 15 = -1 HS đọc Có: 50kg đường Buổi sáng bán: 10kg đường Buổi chiều bán: số còn lại + Cả hai buổi bán bao nhiêu kilô-gam đường +Biết buổi chiều bán bao nhiêu ki-lô-gam đường N¨m häc: 2011 - 2012 (68) Gi¸o ¸n líp +Buổi chiều bán số còn lại +Tính số ki-lô-gam đường còn lại, -GV nhận xét bài làm HS trên bảng sau đó nhân với -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bái vào Bài giải 3.Củng cố Số ki-lô-gam đường còn lại là: -GV tổng kết học 50 – 10 = 40 (kg) -Dặn dò HS nhà làm các bài tập hướng Buổi chiều bán số ki-lô-gam dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau đường là: 40  = 15(kg) Cả ngày cửa hàng bán ki-lôgam đường là: 10 + 15 = 25(kg) Đáp số: 25kg -HS lớp KHOA HỌC VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I.Mục tiêu - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm … ) dẫn nhiệt tốt + Không khí, các vật xốp bông, len … dẫn nhiệt kém - Giáo dục cho học sinh kĩ lựa chọn giải pháp cho các tình cần dẫn nhiệt,cách nhiệt tốt ; kĩ giải vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt II.Đồ dùng dạy học -HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa -Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế III.Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H Mô tả thí nghiệm chứng tỏ vật nóng lên thu nhiệt, lạnh toả nhiệt ? H.Mô tả thí nghiệm chứng tỏ nước và các chất lỏng khác nở nóng lên và co lại lạnh ? -Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt -Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK và dự đoán kết thí nghiệm -Gọi HS trình bày dự đoán kết thí nghiệm -Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nhóm Lưu ý: Nhắc các em cẩn thận với -HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung -Lắng nghe -1 HS đọc thí nghiệm thành tiếng, -Dự đoán: Thìa nhôm nóng thìa nhựa Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém -Tiến hành làm thí nghiệm nhóm N¨m häc: 2011 - 2012 (69) Gi¸o ¸n líp nước nóng để bảo đảm an toàn -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm GV - Em thấy cán thìa nhôm nóng ghi kết song song với dự đoán để HS so cán thìa nhựa Điều này sánh cho thấy nhôm dẫn nhiệt tốt nhựa H.Tại thìa nhôm lại nóng lên ? +Thìa nhôm nóng lên là nhiệt độ từ nước nóng đã truyền sang thìa Gv: Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn -Lắng nghe nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện -Cho HS quan sát xoong, nồi -Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi: H.Xoong và quai xoong làm chất +Làm nhôm, gang, inốc đây là liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhiệt kém ? Vì lại dùng chất liệu nhanh Quai xoong làm đó ? nhựa, đây là vật cách nhiệt để ta cầm không bị nóng H.Hãy giải thích vào hôm trời + Là sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác ấm đã truyền nhiệt cho ghế sắt Ghế lạnh ? sắt là vật lạnh hơn, đó tay ta có cảm giác lạnh H.Tại ta chạm vào ghế gỗ, tay ta + Vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém nên tay không có cảm giác lạnh chạm vào ta không bị nhiệt nhanh ghế sắt ? chạm vào ghế sắt HĐ3.Tính cách nhiệt không khí -Cho HS quan sát giỏ ấm dựa vào kinh -Quan sát dựa vào trí nhớ nghiệm các em thân đã quan sát giỏ ấm + H.Bên giỏ ấm đựng thường làm làm xốp, bông len, dạ, … đó là gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ? vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nước bình nóng lâu H.Giữa các chất liệu xốp, bông, len, dạ, + Có nhiều chỗ rỗng … có nhiều chỗ rỗng không ? H.Trong các chỗ rỗng vật có chứa gì ? + Có chứa không khí H.Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn +HS trả lời theo suy nghĩ nhiệt kém ? -Tổ chức làm thí nghiệm nhóm -Hoạt động nhóm -Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm SGK -2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm -Hướng dẫn:Quấn giấy trước rót nước Với cốc quấn chặt HS dùng dây chun buộc -Làm thí nghiệm theo hướng dẫn tờ báo lại cho chặt Với cốc quấn lỏng GV để đảm bào an toàn thì vo tờ giấy thật nhăn và quấn lỏng, cho không khí có thể tràn vào các khe hở mà đảm bảo các lớp giấy sát vào +Đo nhiệt độ cốc lần, lần +Đo và ghi lại nhiệt độ cốc cách phút sau làn đo -Gọi HS trình bày kết thí nghiệm -Nước cốc quấn giấy báo N¨m häc: 2011 - 2012 (70) Gi¸o ¸n líp H.Tại chúng ta phải đổ nước nóng với lượng ? H.Tại phải đo nhiệt độ cốc gần là cùng lúc ? H.Giữa các khe nhăn tờ báo có chứa gì ? H.Vậy nước cốc quấn giấy báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu H.Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt ? HĐ4 Trò chơi: Tôi là ai, tôi làm gì ? -Chia lớp thành đội Mỗi đội cử thành viên trực tiếp tham gia trò chơi, thành viên làm thư ký, các thành viên khác ngồi bàn phía trên gần đội mình -Mỗi đội đưa ích lợi mình để đội bạn đoán tên xem đó là vật gì, làm chất liệu gì ? -Tổng kết trò chơi 3.Củng cố dặn dò H.Tại chúng ta không nên nhảy lên chăn bông ? H.Tại mở vung xoong, nồi nhôm, gang ta phải dùng lót tay ? -Nhận xét tiết học, khen ngợi HS biết ứng dụng kiến thức khoa học vào đời sống -Dặn HS nhà học và chuẩn bị bài sau nhăn và không buộc chặt còn nóng nước cốc quấn giấy báo thường và quấn chặt +Để đảm bảo nhiệt độ cốc là Nếu nước cùng có nhiệt độ cốc nào có lượng nước nhiều nóng lâu +Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm Nếu không đo cùng lúc thì nước cốc đo sau nguội nhanh cốc đo trước +Giữa các khe nhăn tờ báo có chứa không khí + vì các lớp báo quấn lỏng có chứa nhiều không khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo và truyền ngoài môi trường ít hơn, chậm nên nó còn nóng lâu +Không khí là vật cách nhiệt Đội 1: Tôi giúp người ấm ngủ Đội 2: Bạn là cái chăn Bạn có thể làm bông, len, dạ, … Đội 1: Đúng Đội 2: Tôi là vật dùng để che lớp dây đồng dẫn điện cho bạn thắp đèn, nấu cơm, chiếu sáng Đội 1: Bạn là vỏ dây điện Bạn làm nhựa Đội 2: Đúng THỂ DỤC TUNG BÓNG, NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC, CHÂN SAU TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ” I Mục tiêu - Thực động tác tung bóng tay, bắt bóng hai tay N¨m häc: 2011 - 2012 (71) Gi¸o ¸n líp - Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm người, người - Thực nhảy dây kiểu chân trước, chân sau - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi: Trao tín gậy II Địa điểm – phương tiện -Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện -Phương tiện : Chuẩn bị còi (cho GV và cán ), HS bóng nhỏ, HS sợi dây Kẻ sân, chuẩn bị – tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh báo cáo  -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu  cầu học   -Khởi động: Cán điều khiển khởi động  xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai  -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và  phối hợp bài thể dục phát triển chung Gv -Trò chơi: “Diệt các vật có hại” Phần Tung bóng tay, bắt bóng hai tay -GV nêu tên động tác -GV làm mẫu và giải thích động tác -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực sai để sửa -GV cho số HS thực động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực đúng động tác Tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người -Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số theo chu kỳ – 2, cho số tiến – bước, quay sau, bước sang trái phải thành đứng đối diện để tung và bắt bóng Tung và bắt bóng theo nhóm người -Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp cạnh tạo thành hai nhóm, nhóm người để tung bóng cho và bắt bóng Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng b) Trò Chơi Vận Động -GV tập hợp HS theo đội hình chơi N¨m häc: 2011 - 2012 Gv (72) Gi¸o ¸n líp -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ” -GV giải thích kết hợp dẫn sân chơi và làm mẫu : -Cho nhóm HS làm mẫu theo dẫn GV -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi -GV điều khiển cho HS chơi chính thức thay phiên cho cán tự điều khiển Phần kết thúc -GV cùng HS hệ thống bài học -Đi và hát -Tổ chức trò chơi hồi tĩnh: “Làm theo hiệu lệnh” -GV nhận xét, đánh giá kết học và giao bài tập nhà -GV hô giải tán      GV -HS hô “khỏe” Thứ ngày tháng năm 2011 LUYỆN TOÁN LUYỆN NHÂN PHÂN SỐ (3 TIẾT) I Mục tiêu - Biết thực phép nhân hai phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với phân số II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ làm bài tập III Các hoạt động dạy học 1.Bài cũ H.Muốn thực nhân hai phân số ta làm -HS trả lời nào ? -GV nhận xét 2.Bài HĐ1.Giới thiệu bài -HS lắng nghe HĐ2.Hướng dẫn luyện tập Bài Tính 3 a × =¿ b × =¿ c × =¿ -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào -Yêu cầu học sinh tự làm 21 ĐS: 27 ; 45 ; 28 - Nhận xét chữa bài Bài Tính a ×3=¿ =¿ b × 12=¿ 12 -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp c 12 làm bài vào 4 ×3 12 a 3 = = 5 -GV yêu cầu học sinh lên bảng làm Cả ×12 60 = =5 12 b 12 × 12=12 N¨m häc: 2011 - 2012 (73) Gi¸o ¸n líp 12× 24 lớp làm vào -GV nhận xét bài làm HS c Bài Tính - Học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào 12 = = - Khi nhân phân số với số tự H Khi nhân phân số với số tự nhiên ta lấy tử số phân số đó nhân với số tự nhiên và giữ nguyên nhiên ta làm nào ? mẫu số - Khi nhân phân số với số tự H Khi nhân số tự nhiên với phân số ta nhiên ta lấy số đó nhân với tử số phân số và giữ nguyên mẫu số làm nào ? a 11 ×0=¿ 12 10 ×1=¿ d =¿ b c 17 =¿ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm Cả lớp làm vào nháp - GV nhận xét và chữa bài +Phân số nào nhân với H Em có nhận xét gì phép nhân phần a 0; nhân với phân số nào và c ? +Phân số nào nhân với H Em có nhận xét gì phép nhân phần b phân số đó; nhân với phân số nào và d ? cho kết là chính phân số đó Bài Tính rút gọn -Tính rút gọn H.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -3 HS lên bảng làm HS lớp làm × =¿ × a b = c bài vào 6 × =¿ 12 16 × 48 = = × 42 8 × =¿ 7 ; c a × =¿ Hoặc: -GV yêu cầu HS tự làm bài -GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó b yêu cầu HS lớp đổi chéo để kiểm tra bài Bài Tính chu vi v diện tích hình vuông có cạnh l m -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân với -Ta lấy số đo cạnh hình vuông nhân -GV gọi hS đọc đề bài trước lớp H.Muốn tính chu vi hình vuông ta làm với chính nó -HS làm bài vào nào ? Chu vi hình vuông là: H.Muốn tính diện tích hình vuông ta làm 24 nào ? × 4= =3 m 8 -GV yêu cầu HS làm bài Diện tích hình vuông là: 6 36 × = = m2 8 84 Đáp số: Chu vi : 3m N¨m häc: 2011 - 2012 (74) Gi¸o ¸n líp Diện tích m2 -GV chấm và chữa bài -HS lớp 3.Củng cố -GV tổng kết học -Dặn dò HS xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau LUYỆN TIẾNG VIỆT LUYỆN CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu - Nhận biết câu kể Ai là gì ?trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm ( BT1), biết xác định CN, vị ngữ câu kể Ai là gì ? đã tìm ( BT2, viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? ( BT3) - HS làm đúng, thành thạo các bài tập - GD học sinh vận dụng tốt vào viết câu II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ làm bài tập III.Các hoạt động dạy – hoc 1.Bài cũ: H.Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm - GV nhận xét và cho điểm Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài HĐ2.Hướng dẫn làm bài tập Bài Tìm câu kể là gì ? và nêu tác dụng câu (dùng để giới thiệu hay nhận định vật) a.Tớ là xe lu Người tớ to lù lù b Bông cúc là nắng làm hoa Bướm vàng là nắng bay xa lượn vòng Lúa chín là nắng đồng Trái thị, trái hồng là nắng cây - Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm bài - Lớp nhận xét Bài Tìm câu kể là gì ? các đoạn trích đây Dùng gạch chéo tách chủ ngữ, vị ngữ câu tìm được.Vị ngữ câu là danh từ hay cụm danh từ ? a Tôi là chim chích Nhà cành chanh b Áo trời là dải mây Áo cây là lá đơm đầy cúc hoa - HS t×m - HS lắng nghe - HS đọc thầm nội dung BT a.Tớ là xe lu Đây là câu kể dùng để giới thiệu b Câu nêu nhận định vật - HS đọc, lớp lắng nghe - HS làm trên bảng phụ Cả lớp làm vào a Tôi là chim chích Vị ngữ câu là danh từ b Áo trời là dải mây N¨m häc: 2011 - 2012 (75) Gi¸o ¸n líp - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 - Yêu cầu học sinh làm trên bảng phụ Cả lớp làm vào - GV chấm và chữa bài Bài Em đóng vai tổ trưởng tổ lớp Em giới thiệu các bạn tổ với bạn chuyển đến lớp em Trong lời giới thiệu có dùng câu kể : Ai là gì ? -Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm mẫu - HS viết lời giới thiệu, trao đổi cặp - Gọi HS trình bày trước lớp Có thể tiến hành theo hai cách: Một là HS trình bày cá nhân Hai là HS đóng vai - GV nhận xét, khen HS nhóm giới thiệu hay Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau MRVT: Dũng cảm Áo cây là lá đơm đầy cúc hoa Vị ngữ câu là cụm danh từ - HS đọc, lớp lắng nghe - HS giỏi làm mẫu Cả lớp theo dõi, lắng nghe bạn giới thiệu - HS viết lời giới thiệu vào vở, cặp đổi bài sửa lỗi cho - Một số HS đọc lời giới thiệu, rõ câu kể Ai là gì ? đoạn văn - HS lớp N¨m häc: 2011 - 2012 (76)

Ngày đăng: 28/06/2021, 21:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w