- HS có khả năng: Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gì môi trường trong sạch 2.Kĩ năng.. - Biết bảo vệ, giữ[r]
(1)TUẦN 30 Ngày soạn: 11/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2019(4C) Thứ tư ngày 17 tháng năm 2019(4A) Thứ năm ngày 18 tháng năm 2019(4B)
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 30: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG(T1) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- HS có khả năng: Hiểu người phải sống thân thiện với mơi trường sống hơm mai sau Con người có trách nhiệm giữ mơi trường 2.Kĩ năng
- Biết bảo vệ, giữ gìn mơi trường 3.Thái độ
- Đồng tình, ủng hộ hành vi bảo vệ mơi trường II GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
- Kỹ trình bày ý tưởng bảo vệ mơi trường nhà trường; kỹ thu thập xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT HĐ bảo vệ môi trường
* GD B- Đ: Bảo vệ MT, sống thân thiện với MT biển đảo Đồng tình, ủng hộ hành vi BVMT vùng biển, hải đảo III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Đóng vai, trình bày phút IV CHUẨN BỊ
- Thẻ màu, phiếu giao việc, SGK V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra cũ: 4’ - HS trả lời câu hỏi:
+ Vì phải tôn trọng luật giao thông?
+ Nêu việc hàng ngày em làm để thể tôn trọng luật giao thông?
2 Bài mới: 28’
a) Giới thiệu bài "Bảo vệ môi trường
b) Khởi động
- Yêu cầu HS thảo luận nêu ý kiến + Môi trường mang đến cho em gì?
+ GV Mơi trường cần thiết cho người sống Vậy để bảo vệ mơi trường, ta cần làm gì?
*Hoạt động 1: thảo luận nhóm(thơng tin, SGK trang 43; 44)
- HS trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung
(2)- HS theo nhóm, đọc thơng tin SGK thảo luận
+Tại môi trường bị ô nhiễm vậy?
+ Những tượng làm ảnh hưởng đến sống người? + Em làm để góp phần bảo vệ MT
- HS nêu ý kiến nhận xét, bổ sung * KL: Nếu không bảo vệ môi trường, người bị dần nhu cầu thiết yếu sống
HS đọc "Ghi nhớ" SGK (44)
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập SGK (44)
- Cán môn đạo đức đưa ý kiến, HS khác bày tỏ ý kiến qua thẻ màu
? Tại bạn chọn ý kiến (sai, hay phân vân)?
- HS bày tỏ ý kiến, HS khác nx đúng- sai
Kết luận: Các việc làm có ích cho mơi trương : b; c; đ; g
Các việc làm gây ảnh hưởng đến môi trường nguồn sống sinh hoạt người dân :a;d;e;h
* Hoạt động nối tiếp
+ Hãy tìm hiểu nhận xét tình hình bảo vệ môi trường địa phương ? (Rác thải, nguồn nước, khơng khí, tiếng ồn, ý thức giữ VS chung)
*GD bảo vệ môi trường biển đảo: *Giáo dục kĩ sống:
3 Củng cố - dặn dò: 3’
- Có hát, thơ BV MT? – Thực nội dung BVMT
- Hs nêu lại ghi nhớ GV nhận xét
+ Do người phá hoại môi trường + Do hành động vô ý thức người
+ Do nhu cầu sống, người thu hẹp môi trường tự nhiên xq
+ Gây khan thức ăn, cạn thức ăn, ô nhiễm nước, khơng khí, thu nhỏ diện tích đất canh tác
+ HS tự giác kể
a) Xưởng cưa gây ồn bụi, ảnh hưởng đến người xung quanh
b) Trồng gây rừng việc làm tôt c) ý kiến
d) Sai - chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường
đ) Đúng - tiết kiệm đất, nước
e) Sai - Gây mùi hôi thối, ảnh hưởng đến môi trường
g) Đúng - làm cho môi trương sạch, đẹp
h) Sai - phân, chất thải làm môi trường sống bị ô nhiễm
HS tự giác
(3)giờ học mỗi người cần phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, BV MT biển- đảo
+ Kỹ trình bày ý tưởng bảo vệ môi trường nhà trường; kỹ năng thu thập xử lý thông tin liên quan đến ô nhiễm MT HĐ bảo vệ môi trường.
Ngày soạn: 11/ 4/ 2019
Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2019 TẬP ĐỌC
TIẾT 60: DỊNG SƠNG MẶC ÁO I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương (trả lời câu hỏi SGK, thuộc đoạn thơ khoảng dòng)
2 Kĩ năng
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm - Đọc từ ngữ khó cần luyện đọc thơ
3 Thái độ
- Học sinh tự giác hứng thú học môn II CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Kiểm tra cũ: ( 5’) Hơn một
nghìn ngày vòng quanh trái đất
1) Ma- gien- lăng thực thám hiểm với mục đích gì?
2) Đoàn thám hiểm Ma- gien- lăng đạt kết gì?
- Nhận xét
II Bài mới:( 30’) 1 Giới thiệu bài
- Bài thơ dịng sơng mặc áo quan sát, phát tác giả vẻ đẹp dòng sơng q hương-một dịng sơng dun dáng, ln đổi màu sắc theo thời gian, theo màu trời,
- hs đọc trả lời
1) Cuộc thám hiểm Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá đường biển dẫn đến vùng đất
(4)màu nắng, màu cỏ
2 Luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc:
- HS Khá đọc - HD chia đoạn đoạn
- Học sinh tiếp nối đọc đoạn + Lần 1: sửa phát âm
+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ + Lần 3: Học sinh luyện đọc nhịp câu thơ bảng
- Học sinh đọc to, rõ ràng toàn - Luyện đọc theo nhóm đơi
- Gv đọc mẫu - giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên
b Tìm hiểu :
+ Vì tác giả nói dịng sơng điệu? - Kết luận: Sông mềm mại, thiết tha màu sắc khác Dưới mắt tác giả, sông người" điệu" làm duyên
+ Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày?
+ Cách nói "dịng sơng mặc áo" có hay?
+ Em thích hình ảnh bài? Vì sao?
- Kết luận: Với từ ngữ giàu hình ảnh màu sắc, tác giả biến chuyển dịng sơng dun dáng hơn, đằm thắm hơn, dịu dàng màu sắc thiên nhiên
- HS Khá đọc
- Học sinh tiếp nối đọc đoạn - hs đọc sửa phát âm từ: nắng lên, lụa đào, mây, khuya, nép, lặng yên, nở
"Khuya … nhoà áo ai"
+ Lần 2: Học sinh kết hợp giải nghĩa từ : " điệu, hây hây, ráng"
+ Lần 3: Học sinh luyện đọc nhịp câu thơ bảng
- Luyện đọc theo nhóm đơi
1 Sơng ln thay đổi sắc mầu nước - Vì dịng sơng ln thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo 2 Hình ảnh sơng đẹp tươi, dun dáng trong thiên nhiên
Nắng lên áo lụa đào thướt tha; trưa -xanh may; chiều tối - mu áo hây hây ráng vàng; Tối - áo nhung tím thêu trăm ngàn lên; Đêm khuya -sông mặc áo đen; Sng - lại mặc áo hoa
+ Đây hình ảnh nhân hóa làm cho sơng trở nên gần gũi với người + Hình ảnh nhân hóa làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, theo màu trời màu nắng, mu cỏ
+ Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Vì hình ảnh sơng mặc áo lụa đào gợi cảm giác mềm mại, thướt tha, với dịng sơng
(5)+ Nội dung thơ? c Hướng dẫn đọc diễn cảm HTL thơ
- học sinh tiếp nối đọc đoạn thơ GV Nhận xét
- GV treo bảng phụ học sinh tìm cách đọc đọc thể thơ thật diễn cảm?
- Học sinh luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm, lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Yêu cầu học sinh gập sách nhẩm thuộc (5')
- Lần lượt học sinh đọc thuộc K1, K2 III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)
+ Bài thơ cho em cảm xúc dịng sơng q hương?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc lòng thơ
* Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương
+ Giọng nhẹ nhàng, ngạc nhiên, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm gợi tả vẻ đẹp dịng sơng
" Rèm thêu trước ngực trăng vàng…" Ngàn hoa bưởi nở nhòa áo ai…" - Học sinh luyện đọc theo nhóm
- Học sinh thi đọc diễn cảm, lớp nhận xét, tuyên dương học sinh
- HS nhẩm thuộc lòng thơ
(6)