1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chu de ngay tet vui ve

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 35,03 KB

Nội dung

Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi và một số đặc điểm cơ bản của chiếc bánh trưng.. Biết chơi trò chơi 2.[r]

(1)TUẦN 21 CHỦ ĐỀ LỚN : NGÀY TẾT VÀ MÙA XUÂN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: CÁC MÓN ĂN NGÀY TẾT (Thời gian thực tuần: Từ 28/01 đến 01/02 / 2013) Thứ hai ngày 28 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Thể dục VĐCB: Chạy theo hướng thẳng (TT) Ném xa I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chạy theo hướng thẳng, ném xa theo yêu cầu cô Kĩ năng: - Rèn kĩ chạy theo hướng thẳng, ném xa đúng cách Thái độ: - Trẻ có ý thức tổ chức kỉ luật Kết mong đợi: - 85% Trẻ hứng thú, biết chạy theo hướng thẳng, ném xa II Chuẩn bị: - Địa điểm: Rộng, thoáng mát - Trang phục: Gọn gàng - Đồ dùng: Vạch, túi cát, búp bê III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Khởi động - Cô cùng trẻ khởi động (Đi nhanh, chậm) - Trẻ thực cùng cô dừng lại đứng thành vòng tròn Hoạt động 2: Trọng động a Bài tập phát triển chung - Cô giới thiệu bài - Cô khuyến khích trẻ tập cùng cô - Trẻ cầm gậy Động tác 1: (tay) - Trẻ chú ý tập cùng cô - Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Trẻ tập lần + Giơ tay lên cao, mắt nhìn theo tay + Về tư chuẩn bị (tập lần) Động tác 2: (lưng, bụng) - Ngồi trên sàn chân duỗi thẳng tay chạm đầu - Trẻ tập lần mũi chân + Cúi người + Về tư chuẩn bị (tập lần) Động tác 3: (chân) - Đứng tự nhiên tay thả xuôi - Trẻ tập lần + Ngồi xuống sàn (2) + Về tư chuẩn bị (tập lần) - Cô động viên trẻ b VĐCB: Chạy theo hướng thẳng - Cô giới thiệu tên bài “Chạy theo hướng thẳng” - Cô thực mẫu lần 1: không giải thích - Cô thực mẫu lần 2: Giải thích Cô bước lại vạch chuẩn, chân cô để sát vạch, đứng chân trước chân sau, mắt nhìn thẳng có hiệu lệnh cô bắt đầu chạy thẳng hướng đến chỗ bạn búp bê - Cô gọi trẻ lên thực trước - Cô chú ý sửa sai - Cô cho trẻ cùng lên thực - Cô bao quát, sửa sai cho trẻ - Động viên trẻ c Vận động : Ném xa - Cô khuyến khích trẻ đứng thành hàng ngang theo yêu cầu cô - Khi có hiệu lệnh cô cho trẻ ném (mỗi trẻ ném xa lần) - Cô động viên trẻ - Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập luyện cho người lớn nhanh Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cô cùng trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ thực ****** * * ****** - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ chú ý - Trẻ nhẹ nhàng cùng cô HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bánh nếp Trò chơi VĐ: Gieo hạt Chơi tự I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi và số đặc điểm bánh nếp Biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, tập nói Thái độ: - Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc 4.Kết mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát II Chuẩn bị: - Địa điểm: Ngoài sân trường - Đồ dùng: Bánh nếp - Đồ chơi: Bóng, phấn, … (3) III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát bánh nếp - (Đoán xem)2 đây là cái gì? - Cô giới thiệu bánh nếp, cho trẻ nói cùng - Nó có cái gì đây? - Cô vào lớp vỏ, khuyến khích trẻ trả lời - Cô giới thiệu vỏ là lá - Bánh nếp làm từ nhiên liệu nào? (gạo nếp, đậu xanh) - Cô bóc bánh cho trẻ quan sát, trả lời - Cô động viên trẻ nói - Cô khái quát: - Cô cho trẻ phát âm cùng cô - Trò chuyện: Đây là cái gì? - Khuyến khích cá nhân trẻ lên và nói các đặc điểm - Cô khuyến khích lớp nói cùng - Liên hệ: Ngoài bánh nếp ngày tết chúng ta còn ăn món ăn nào khác nữa? - Cô gợi ý trẻ trả lời - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc Hoạt động 2: Trò chơi : gieo hạt - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - Cô bao quát, động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Trẻ chơi theo ý thích - Cô bao quát trẻ chơi CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Lao động tự phục vụ: Gấp chăn Trò chơi mới: Kéo co - Cô giới thiệu trò chơi - Nói cách chơi( soạn kế hoạch tuần 21) - Cho trẻ chơi trò chơi -5 lần - Cô động viên, khích lệ trẻ Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cô bao qúat trẻ Nếu gương – trả trẻ - Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Hoạt động trẻ - Bánh - Trẻ nói - Vỏ - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ nói - Trẻ lên và nói - Trẻ kể tên - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự (4) ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… - Kiến thức kĩ trẻ: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………Xác định trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất biện pháp phù hợp ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (5) Thứ ba ngày 29 tháng 01 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (Nhận biết - phân biệt) Bánh chưng, mứt tết I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên gọi, số đặc điểm bật (hình dạng, màu sắc…) và tác dụng bánh chưng và mứt tết - Trẻ biết chơi trò chơi Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ Thái độ: Trẻ yêu quý, gìn giữ ngày tết truyền thống dân tộc và biết ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng ngày tết Kết mong đợi: 90% trẻ biết gọi tên, nêu số đặc điểm bật và tác dụng mứt tết, bánh chưng ngày tết II Chuẩn bị - Địa điểm: Trong lớp - Trang phục: Gọn gàng - Đồ dùng: Bánh chưng, mứt tết thật Giò, thịt đông III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Cô cho trẻ hát bài hát “Sắp đến tết rồi” - Vào ngày tết các thấy có gì? - Đến tết các thêm tuổi và vào ngày tết các ăn nhiều món ăn ngon Bạn nào hãy kể tên món ăn đặc trưng ngày tết mà các biết? Hoạt động 2: Nhận biết, tập nói - Cô dẫn dắt vào bài - “Đoán xem”2 - Cô có gì đây? - Cô đưa bánh chưng và hỏi trẻ đó là cái gì? - Cô cho lớp, cá nhân trẻ phát âm - Bánh chưng có đặc điểm gì? (lá rong, lạt buộc) - Cô cho lớp và cá nhân trẻ phát âm - Cho cá nhân trẻ lên và phát âm - Bánh chưng có dạng hình gì? Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể - “Xem gì”2 - Bánh chưng - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Dạng hình vuông (6) - Vỏ bánh màu gì? - Bên lớp lá rong có gì? (gạo nếp, nhân đỗ, thịt) - Cô khái quát: Cái bánh chưng bên ngoài bọc lớp lá rong màu xanh, có lạt buộc, bóc bên có lớp gạo nếp đã chín mềm, có nhân đỗ và thịt ngon - Bánh chưng là món ăn đặc trưng ngày gì? - Nó dùng để làm gì? - Các đã ăn bánh chưng chưa? Ăn bánh chưng có vị gì? (cho trẻ nếm bánh chưng) - “Trốn cô”2 - Cô có gì đây? - Cô cho lớp, cá nhân trẻ phát âm - Mứt tết có đặc điểm gì? (vỏ hộp, các loại mứt) - Cô cho lớp phát âm - Cô cho cá nhân trẻ lên và phát âm - Có loại mứt nào? (cho trẻ kể tên) - Các loại mứt này ăn có mùi vị nào? - Cho trẻ ăn mứt và hỏi trẻ mùi vị chúng - Mứt dùng làm gì ngày tết? - Cho trẻ chơi trò chơi “Cái gì biến mất” - Cô nói cách chơi - Cho trẻ chơi - lần - Ngoài bánh chưng và mứt tết còn biết món ăn nào khác là món ăn đặc trưng ngày tết? (cô đưa các món ăn cho trẻ gọi tên) Hoạt động 3: Kết thúc Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao “Dung dăng dung dẻ” và ngoài - Trẻ trả lời - Món ăn ngày tết - Trẻ nếm - Hộp mứt tết - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Mứt dừa, mứt sen, mứt gừng - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ kể tên - Trẻ ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bánh Quy TCVĐ: Mèo đuổi chuột Chơi tự I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật (màu sắc, hình dạng ) và tác dụng bánh quy ngày tết - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ Thái độ: (7) Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ngày tết Kết mong đợi: 90% trẻ gọi đúng tên, và nêu các đặc điểm và tác dụng bánh quy Trẻ chơi trò chơi II Chuẩn bị Đồ dùng: Đĩa bánh quy III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “Bánh quy” - Cô có cái gì đây các con? - Cô cho lớp, cá nhân trẻ phát âm - Trong đĩa bánh có gì? - Cô cho lớp và cá nhân trẻ phát âm - Bánh quy có đặc điểm gì? (bánh quy có dạng hình tròn, màu vàng) - Cô chó cá nhân trẻ và lớp phát âm - Bánh quy dùng để làm gì? - Ăn bánh quy có vị gì? (cho trẻ ăn bánh quy) - Bánh quy là món bánh mà bố mẹ chúng mình thường hay mua để ăn ngày tết các - Ngoài còn biết món ăn nào đặc trưng ngày tết? - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ngày tết (cô bao quát, khuyến khích, động viên, gợi ý trẻ trả lời và phát âm) Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Mèo đuổi chuột” - Cô nêu tên trò chơi - Cô nêu luật chơi: Chuột chui lỗ nào thì mèo phải chui qua lỗ - Cô giới thiệu cách chơi: Cô chọn trẻ làm mèo, trẻ làm chuột, các trẻ khác nắm tay đứng thành vòng tròn Khi có hiệu lệnh thì chuột chạy và mèo đuổi theo, chuột chui lỗ nào thì mèo chui đúng vào lỗ để bắt chuột Nếu mèo bắt chuột thì mèo dành chiến thắng - Cho trẻ chơi – lần (cô bao quát, giáo dục trẻ chơi) Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Lao động tự phục vụ: Xếp gối Hoạt động trẻ - Đĩa bánh quy - Cái bánh quy - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Chơi tự (8) Kiến thức cũ: Bò: Ném xa - Cô giới thiệu bài vận động - Cô tập mẫu các vận động cho trẻ chú ý - Cho trẻ tập vận động nhiều hình thức ( lớp, tổ, nhóm, cá nhân ) - Cô động viên, khích lệ trẻ Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cô bao qúat trẻ Nếu gương – trả trẻ - Cô nhận xét ngày học Tuyên dương, khen động viên trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ: …………………………………………………………………………………… - Kiến thức kĩ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất biện pháp phù hợp ngày sau: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 30 tháng 01 năm 2013 (9) LVPT TÌNH CẢM, KĨ NĂNG Xà HỘI, THẨM MỸ ( Âm nhạc) NDC: Dạy hát “Mời bạn ăn” NDKH: Nghe hát “Mùa xuân đến rồi” I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức : - Trẻ chú ý hát cùng cô và chú ý nghe cô hát Kĩ năng: - Rèn kĩ hát đúng giai điệu 3.Thái độ: - Giáo dục: Trước ăn phải biết mời ông bà bố mẹ Kết mong đợi: 85% Trẻ chú ý hát cùng cô II Chuẩn bị: - Loa, nhạc bài “Mùa xuân đến rồi”, xắc xô, phách tre III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô khuyến khích trẻ ngồi xung quanh cô - Trẻ thực cùng cô - Cô cùng trẻ trò chuyện: Cô và các nghỉ - Trẻ trả lời nhà để làm gì? - Tết nhà mẹ nấu cho các ăn món ăn - Trẻ trả lời gì? (cô gợi ý trẻ trả lời) - Cô khái quát: - Trẻ chú ý - Vậy trước ăn chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời - Giáo dục: Trước ăn phải biết mời ông bà bố - Trẻ chú ý mẹ Hoạt động 2: Dạy hát “Mời bạn ăn” - Cô dẫn dắt vào bài - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu tên bài, tên tác giả - Cô hát lần 1: Giới thiệu tên tác giả - Trẻ vỗ tay cùng cô - Khuyến khích trẻ vỗ tay cùng - Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa - Trẻ chú ý - Giảng nội dung: Khi hàng ngày ngồi vào bàn - Trẻ chú ý ăn, em biết mời các bạn cùng ăn, cùng ăn chóng lớn, cùng uống nước cho đẹp da, và để chúng em cùng thi bé khỏe bé ngoan - Giáo dục: Trẻ ngoan ăn hết xuất, uống nhiều nước, ăn phải biết mời người xung quanh - Trẻ chú ý - Cô khuyến khích lớp hát cùng cô lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Cô khuyến khích trẻ đứng đậy hát với các hình thức - Trẻ hát khác (tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát ) - Cô chú ý bao quat, sửa sai cho trẻ - Trẻ hát Hoạt động 2: Nghe hát “Mùa xuân đến rồi” (10) - Cô dẫn dắt vào bài - Cô hát cho trẻ nghe lần giới thiệu tên tác giả - Cô hát lần 2: Làm động tác minh họa - Cô hát lần khuyến khích trẻ hát cùng Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài và ngoài - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ hát nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bánh chưng Trò chơi VĐ: Dung dăng dung dẻ Chơi tự I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi và số đặc điểm bánh trưng Biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, tập nói 3.Thái độ: - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc Kết mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát II Chuẩn bị: - Bánh trưng - Đồ chơi ngoài trời III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát bánh chưng - (Đoán xem)2 đây là cái gì? - Bánh chưng - Cô giới thiệu bánh chưng, cho trẻ nói cùng - Trẻ nói - Nó có cái gì đây? (dây buộc) - Dây buộc - Tiếp đến là cái gì? (vỏ lá) - Cô vào đặc điểm và hỏi trẻ, khuyến khích - Trẻ trả lời trẻ trả lời - Cô giới thiệu vỏ là lớp lá rong - Bánh chưng làm từ nhiên liệu nào? (gạo - Trẻ nói nếp, đậu xanh) - Cô bóc bánh cho trẻ quan sát, trả lời - Cô động viên trẻ nói - Trẻ chú ý - Cô khái quát: - Cô cho trẻ phát âm cùng cô - Trẻ nói cùng cô - Trò chuyện: Đây là cái gì? - Khuyến khích cá nhân trẻ lên và nói các đặc - Trẻ lên và nói điểm - Cô khuyến khích lớp nói cùng - Trẻ kể tên (11) - Liên hệ: Ngoài bánh chưng ngày tết chúng ta còn ăn món ăn nào khác nữa? - Cô gợi ý trẻ trả lời - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc Hoạt động 2: TCVĐ: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô nói cách chơi: - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần Cô độn viên , bao quát trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Cho trẻ chơi tự với đồ chơi Cô bao quát trẻ - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Lao động tự phục vụ: Rửa mặt Kiến thức cũ: Hát “ Mời bạn ăn” - Cô giới thiệu bài hát và tác giả bài hát - Cô hát cho trẻ nghe, khuyến khích trẻ hát cùng cô - Cho trẻ hát nhiều hình thức khác nhau: lớp, tổ, nhóm, cá nhân… - Khuyến khích trẻ hát Cô chú ý động viên khích lệ và sửa sai cho trẻ Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích Cô bao qúat trẻ Nếu gương – trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ: - Kiến thức kĩ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất biện pháp phù hợp ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 31 tháng 01 năm 2013 (12) LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ( Văn học) Thơ “Cây đào” I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, hiểu nội dung thơ - Trẻ đọc thuộc thơ, thể giọng điệu bài thơ Kỹ năng: Rèn kỹ nghe và đọc thơ diễn cảm cùng với cô Thái độ: Trẻ yêu quý, gìn giữ ngày tết truyền thống dân tộc Kết mong đợi: 92% Trẻ biết tên bài thơ, đọc thuộc thơ và trả lời các câu hỏi cô II Chuẩn bị - Tranh minh hoạ thơ - Cô thuộc thơ, đọc diễn cảm III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Trò chuyện - Đưa tranh hoa đào và hỏi trẻ đó là hoa gì? - Khi hoa đào nở là dấu hiệu ngày gì? - Vào ngày tết thì các ăn món ăn nào? - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng ngày tết Hoạt động 2: Dạy đọc thơ - Cô dẫn dắt vào bài + Cô đọc lần 1: Động tác minh hoạ (Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả: Nhược Thuỷ) + Cô đọc lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ - Giảng ND: Bài thơ là lời miêu tả hoa đào còn nụ thì chúm chím môi em bé còn hoa đào nở nhà thơ ví môi cười và các bé mong hoa đào nở để đón tết - Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” - Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các nghe bài thơ gì? + Bài thơ nói loài hoa gì? + Vẻ đẹp hoa đào nào? + Khi hoa đào nở các nhớ đến ngày gì? + Các có mong đến tết không? Vì sao? + Những câu thơ nào nói lên mong tết đến các bạn nhỏ? Hoạt động trẻ - Hoa đào - Giò, bánh chưng - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Cây đào - Trẻ trả lời - Ngày tết (13) - Giáo dục trẻ yêu quý, gìn giữ ngày tết truyền thống dân tộc - Trẻ đọc thơ: + Cô cho lớp đọc lần + Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc luân phiên - Trẻ đọc thơ nhiều hình thức - Cô bao quát, sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc + Cô cho trẻ đọc lại – lần (cô bao quát, khuyến khích, động viên, sửa sai trẻ đọc thơ) Hoạt động 3: Kết thúc Cho trẻ đọc thơ và ngoài - Trẻ đọc thơ và ngoài HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Bánh Gai TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ Chơi tự I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi, số đặc điểm bật (màu sắc, hình dạng ) và tác dụng bánh gai ngày tết - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng: - Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ, phát triển ngôn ngữ Thái độ: Trẻ biết ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng ngày tết Kết mong đợi: 90% trẻ gọi đúng tên, và nêu các đặc điểm và tác dụng bánh gai Trẻ chơi trò chơi II Chuẩn bị - Đồ dùng: Bánh gai III Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động 1: Quan sát “Bánh gai” - “Đoán xem”2 cô có cái gì đây? - Cô cho lớp, cá nhân trẻ phát âm - Bánh gai có đặc điểm gì? (lá chuối, lạt buộc) - Cô cho lớp và cá nhân trẻ phát âm - Cho cá nhân trẻ lên và phát âm - Bên lớp lá chuối có gì? (bột nếp và lá gai, nhân đỗ) - Cô khái quát: Cái bánh gai bên ngoài bọc lớp lá chuối, có lạt buộc, bóc bên có lớp bột Hoạt động trẻ - Bánh gai - Trẻ trả lời - Trẻ phát âm (14) nếp trộn với lá gai giã, có nhân đỗ màu vàng ngon và đẹp mắt - Bánh gai dùng để làm gì? - Ăn bánh gai có vị gì? (cho trẻ ăn bánh gai) - Bánh gai là món bánh mà bố mẹ chúng mình thường hay gói ngày tết các - Ngoài còn biết món ăn nào đặc trưng ngày tết? - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng ngày tết (cô bao quát, khuyến khích, động viên, gợi ý trẻ trả lời và phát âm) Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Kéo cưa lừa xẻ” - Cô nêu tên trò chơi - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi – lần (cô bao quát, giáo dục trẻ chơi) Hoạt động 3: Chơi tự Cô bao quát trẻ CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Lao động tự phục vụ: Xếp ghế Kiến thức cũ: Thơ “cây đào” - Cô giới thiệu bài và cho trẻ đọc cùng cô -2 lần - Cô cho trẻ đọc nhiều hình thức - Khuyến khích trẻ, - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cô bao qúat trẻ Nếu gương – trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ - Tuyên dương trẻ ngoan, động viên khích lệ trẻ cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY - Trẻ trả lời - Trẻ kể tên - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Chơi tự (15) - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ: - Kiến thức kĩ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất biện pháp phù hợp ngày sau: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 01tháng 02 năm 2013 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (16) (Hoạt động với đồ vật) Xếp bàn màu xanh, đỏ I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết xếp chồng khối gỗ tạo thành cái bàn Kỹ năng: - Rèn kỹ khéo léo đôi bàn tay tay, luyện phối hợp mắt và tay, kỹ nhận biết màu xanh-đỏ 3.Thái độ: - Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời ông bà bố mẹ, biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Kết mong đợi: 85% trẻ ngoan, hứng thú II Chuẩn bị: - Đồ dùng: Mẫu cô, - Khối hình vuông, khối hình chữ nhật (có màu xanh đỏ rõ ràng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cô tặng cho lớp mình món quà - Trẻ chú ý - Cô đưa quà - Hỏi: Đó là cái gì? (bánh trưng) - Trẻ trả lời + Trong ngày tết các còn bố mẹ nấu cho các ăn nhiều món ăn ngon - Tết mẹ nấu cho nhà món gì? - Trẻ nói (cô gợi ý cho 1-2 trẻ trả lời) - Trẻ chú ý - Cô khái quát: - Trẻ chú ý - Giáo dục: Trẻ ngoan nghe lời ông bà bố mẹ, biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống tốt đẹp dân tộc Hoạt động 2: Xếp bàn màu xanh, đỏ - Trẻ chú ý - Cô dẫn dắt vào bài *Quan sát mẫu: - Cái bàn - (Đoán xem)2 cô có cái gì đây? (cái bàn) - Trẻ nói - Nó có màu gì? - Cô cho trẻ phát âm - Trẻ chú ý - Cô giới thiệu: Đây là bàn cô xếp từ khối hình vuông và khối hình chữ nhật Xếp chồng lên Chiếc bàn màu xanh, bàn màu đỏ - Trẻ nói cùng cô - Cô cho trẻ nói cùng cô *Cô thực mẫu - Trẻ chú ý - Trước tiên cô xếp bàn màu xanh trước, cô cầm khối hình vuông màu xanh cô xếp xuống bảng sau đó cô cầm tiếp khối hình chữ nhật màu xanh cô (17) cầm đầu ngón tay, cầm khồi hình chữ nhật theo hướng nắm ngang, cô xếp chồng khối hình chữ nhật lên khối hình vuông cho thật cân và đẹp, không bị đổ Sau đó cô xếp bàn màu đỏ tương tự cô dùng khối gỗ màu đỏ *Trẻ thực hiện: - Cô khuyến khích trẻ lên lấy đồ chơi chiếu chơi - Cô cho trẻ xếp (Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ thực hiện) - Con làm gì? Con xếp cái gì? - Nó có màu gì? *Nhận xét sản phẩm - (Dừng tay)2 cô khuyến khích trẻ dừng tay - Cô nhận xét bài trẻ - Cô nhận xét chung lớp Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng trẻ cất dọn đồ chơi cùng ngoài - Trẻ lên lấy đồ chơi - Trẻ xếp - Trẻ trả lời - Trẻ dừng tay - Trẻ quan sát và lắng nghe cô - Trẻ cất đồ chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát: Bánh tẻ - TCVĐ: Nu na nu nống - Chơi tự I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết chú ý quan sát, biết tên gọi và số đặc điểm bánh tẻ Biết chơi trò chơi Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát, nhận biết, tập nói Thái độ: - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc 4.Kết mong đợi: 85% trẻ chú ý quan sát II Chuẩn bị: - Bánh tẻ cho trẻ quan sát - Đồ chơi: Bóng, phấn, khối gỗ III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Quan sát - (Đoán xem)2 đây là cái gì? - Bánh tẻ - Cô giới thiệu bánh tẻ, cho trẻ nói cùng - Trẻ nói - Nó dùng để làm gì? (ăn) - Nó có cái gì đây? (vỏ bánh) - Vỏ - Bên là gì? (bánh) (18) - Khi cô bẻ đôi bánh bên cái bánh có gì? (nhân bánh) - Cô vào đặc điểm và hỏi trẻ, khuyến khích trẻ nói - Cô giới thiệu vỏ là lớp lá chuối, lá rong - Bánh tẻ làm từ nhiên liệu nào? (gạo tẻ, hành ) - Cô động viên trẻ nói - Cô khái quát: - Cô cho trẻ phát âm cùng cô - Trò chuyện: Đây là cái gì? - Khuyến khích cá nhân trẻ lên và nói các đặc điểm - Cô khuyến khích lớp nói cùng - Liên hệ: Ngoài bánh tẻ ngày tết chúng ta còn ăn món ăn nào khác nữa? - Cô gợi ý trẻ trả lời - Giáo dục: Trẻ biết yêu quý giữ gìn nét truyền thống dân tộc Hoạt động 2: TCVĐ: Nu na nu nống - Cô giới thiệu tên trò chơi, - Cô nói cách chơi - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - Bao quát, động viên trẻ Hoạt động 3: Chơi tự - Cô bao quát trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ nói - Trẻ trả lời - Trẻ chú ý - Trẻ nói cùng cô - Trẻ lên và nói - Trẻ kể tên - Trẻ chú ý - Trẻ chú ý - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ chơi tự CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU Lao động tự phục vụ: Chải đầu Kiến thức mới: NB – TN “ Hoa đào – hoa hồng’ - Cô giới thiệu cho trẻ quan sát hoa đào, hoa hồng - Cho trẻ phát âm theo cô - Cho trẻ nêu đặc điểm hoa đào, hoa hồng theo yêu cầu cô… - Khuyến khích, sửa sai cho trẻ Chơi tự - Cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cô bao qúat trẻ Nếu gương – trả trẻ - Cô vệ sinh cho trẻ - Nêu gương trẻ ngoan, học tốt, động viên trẻ cần cố gắng ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY (19) - Tình trạng sức khỏe trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Trạng thái, cảm xúc, hành vi trẻ: - Kiến thức kĩ trẻ: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Xác định trẻ cần lưu ý đặc biệt và các trẻ cần lưu ý đặc biệt và các biện pháp chăm sóc: …………………………………………………………………………………… - Những vấn đề cần lưu ý việc tổ chức hoạt động CSGD và đề xuất biện pháp phù hợp ngày sau …………………………………………………………………………………… (20) (21)

Ngày đăng: 28/06/2021, 16:32

w