- Vận dụng công thức tính áp suất để giải các bài tập đơn giản về áp lực; áp suất; áp suất trong lòng chất lỏng.. - Nêu được các cách làm tăng, giảm áp suất trong đời sống và dùng nó để[r]
(1)TRƯỜNG THCS HOÀNG QUẾ Tổ: Tự nhiên
BIÊN BẢN HỌP NHĨM CHUN MƠN Thảo luận, xây dựng chủ đề “ Áp suất” – Môn vật lý lớp
( Gồm tiết theo PPCT: Tiết 9, 10) Tiết 1: Áp suất-áp suất chất lỏng
Tiết 2: Cơng thức tính áp suất-luyện tập
CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: ÁP SUẤT I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Phát biểu ĐN áp lực áp suất, áp suất chất lỏng
- Viết cơng thức tính áp suất, nêu tên đơn vị đại lượng có mặt cơng thức
2.Kỹ năng:
- Vận dụng cơng thức tính áp suất để giải tập đơn giản áp lực; áp suất; áp suất lòng chất lỏng
- Nêu cách làm tăng, giảm áp suất đời sống dùng để giải thích số tượng đơn giản thường gặp
3.Thái độ:
- u thích mơn học; đồn kết học tập; cẩn thận bước làm TN
- Thông qua truyền áp suất vụ nổ giáo dục giá trị đạo đức hịa bình học sinh
4.Định hướng lực hình thành:
- Năng lực sử dụng kiến thức vật lí: K1, K2, K3, K4 - Năng lực phương pháp: P1, P2, P4, P7, P8
- Năng lực trao đổi thông tin: X5, X6 - Năng lực cá thể: C1
II.Câu hỏi quan trọng
Câu 1: Tại máy kéo nặng lề lại chạy bình thường mặt đất mềm cịn ơtơ nhẹ nhiều lại bị nún bánh xa lầy quãng đường đó?
Câu 2: Tại chân đê, chân đập lại làm rộng mặt đê, mặt đập?
Câu 3: Tại mũi kim, mũi đột người ta thường làm nhọn cịn chân bàn, chân ghế khơng?
Câu 4: Để vật rắn vào bình lớn, vật rắn gây áp suất nào? Nếu bỏ vật rắn đổ chất lỏng vào bình,chất lỏng có gây áp suất vật rắn không?
(2)Câu 6: Chất lỏng có gây áp suất tác dụng lên vật nhúng khơng? Nếu có, độ lớn áp suất chất lỏng tác dụng lên vật nhúng tính nào? III Đánh giá
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết thảo luận nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN
- Tỏ u thích mơn IV.Chuẩn bị đồ dùng
1 Cho nhóm học sinh + Hộp bột, viên đá
+ Ống hình trụ có đáy C lỗ A, B thành có bịt màng cao su mỏng, cốc nước + Một chậu nước, bình thủy tinh hình trụ khơng đáy, đĩa D tách rời có dây kéo 2.Lớp
- Máy tính, máy chiếu, soạn powerpoit V Các hoạt động dạy học
Tiết 1
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG(10 phút)
GV: Cho học sinh theo dõi đoạn video:
-Sau học sinh theo dõi đoạn video yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời số câu hỏi sau:
+Tại máy kéo nặng nề lại chạy bình thường đất mềm cịn tơ nhẹ nhiều lại bị lún bánh sa lầy quãng đường này?
+Tại lặn sâu người thợ lặn lại phải mặc quần áo lặn chụi áp suất lớn?
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nhận biết áp lực
- Mục tiêu: HS hiểu áp lực lực ép có phương vng góc vời mặt bị ép - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Tranh vẽ hình 7.2; 7.3; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hiển thị hình 7.2; 7.3 lên hình; yêu cầu HS quan sát tổ chức HS thảo luận theo câu hỏi: - Áp lực gì? Nêu ví dụ
-Trong số lực ghi hình 7.3 lực áp lực?
I Áp lực gì?
Từng hS đọc thơng tin phần I; Quan sát hình 7,2; 7.3 trả lời câu hỏi GV=> Rút KL áp lực -Áp lực lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
-Ví dụ:Lực máy kéo tác dụng lên mặt đường; lực ngón tay tác dụng lên đầu đinh.
(3)- Mục tiêu:+ Biết tác dụng áp lực phụ thuộc vào áp lực diện tích bị ép
+Biết chất lỏng gây áp suất lên đáy bình, thành bình lịng
+Biết thực thí nghiệm áp suất, áp suất chất lỏng
+Qua thí nghiệm giáo dục học sinh thái độ đồn kết, hợp tác, cẩn thận, trung thực, tác phong làm việc khoa học, quy trình
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp: Dạy học theo trạm
- Phương tiện: Dụng cụ thí nghiệm; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Chuẩn bị: Chia lớp thành nhóm; hình thành trạm
+ Nhiệm vụ trạm:
- Áp suất phụ thuộc yếu tố nào?
- Chất lỏng có gây áp suất đáy bình thành bình khơng?
- Chất lỏng có gây áp suất lịng hay không?
* Yêu cầu: Mỗi trạm lựa chọn dụng cụ làm TN Mỗi trạm tiến hành thực nhiệm vụ Nhóm thực xong tiến hành làm thêm nhiệm vụ khác
+ Trạm : Làm TN xác định xem chất lỏng có gây áp suất lên đáy bình thành bình khơng? + Trạm : Làm TN xác định xem chất lỏng có gây áp suất lịng hay khơng?
+ Trạm : làm TN để nghiên cứu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
(Tại trạm GV chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm phiếu học tập)
-Quan sát giúp đỡ nhóm cần
-Nghe hướng dẫn thừ GV -Chia lớp thành nhóm
+ Nhóm thực cơng việc trạm
+ Nhóm thực công việc trạm
+ Nhóm thực cơng việc trạm
Các nhóm làm xong luân chuyển trạm
-Cử đại diện báo cáo kết -Các nhóm cịn lại nhận xét, góp ý
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 3 -T/ dụng áp lực lớn nào?
-Tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
PHIẾU HỌC TẬP TRẠM 1 - Nêu tượng xảy với màng cao su
(4)-Có tượng xảy với đĩa? -Hiện tượng chứng tỏ điều gì?
*Hướng dẫn nhà: Chuẩn bị cho tiết sau: - Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ trạm
- Tìm hiểu xem chất rắn gây áp suất theo phương nào? Chất lỏng gây áp suất theo phương nào?
- Tìm hiểu xem đời sống kỹ thuật người tăng, giảm áp suất nào?
Tiết
Hoạt động 3:Hình thành cơng thức tính áp suất đơn vị áp suất
- Mục tiêu: +Biết vận dụng kiến thức để giải thích ứng dụng đời sống
và kỹ thuật
+Thơng qua tìm hiểu truyền áp suất vụ nổ giáo dục giá trị đạo đức hịa bình học sinh
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Dạy học theo giải vấn đề - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hướng dẫn HS xây dựng cơng thức tính áp suất, áp suất chất lỏng;
Từng HS đọc thông tin ; trả lời câu hỏi GV; Xây dựng cơng thức tính áp suất đơn vị công suất
p = F/S p = hd - Đơn vị công suất là: N/m2 pa
1 pa = N/m2.
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Mục tiêu: + Biết chất rắn gây áp suất theo phương áp lực, chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình thành bình lòng chất lỏng
+ Biết c.thức áp suất, đơn vị áp suất - Thời gian: 20 phút
- Phương pháp: Dạy học theo giải vấn đề - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5,
Gợi ý:
+ Để tăng, giảm áp suất ta phải làm gì? Nêu VD việc tăng, giảm áp suất thực tế
+ Vận dụng giải thích: Tại chân đê,
Từng HS vận dụng giải thích ứng dụng việc nguyên tắc tăng giảm áp suất thực tế Hoàn thành câu hỏi C4; C5,
(5)chân đập lại làm rộng mặt đê, mặt đập?
GV mơ hình ảnh ứng dụng tăng giảm áp suất sống
Tổ chức lớp thảo luận câu C4; C5,
Gợi ý: C6: Nhận xét chiều cao khối chất lỏng t/d lên người lặn sâu? => áp suất t/d lên người => KL
C7: Áp suất t/d lên điểm cách đáy thùng
0,4 m với chiều cao cột nước?
mỏng dễ xúc đất
-Để giảm áp suất ta phải giảm áp lực tăng diện tích bị ép Ví dụ: Móng nhà to, rộng chân tường nhà.
C5: + Áp suất xe tăng :.
P1=340
1,5=226666(N/m
)
+ Áp suất của ôtô:
P2= 20000
0,025=800000(N/m
)
+Áp suất ô tô lớn áp suất xe tăng nhiều nên ô tô không lại Từng HS vận dụng thực câu C6;7;
tham gia thảo luận hoàn thành câu hỏi C6; C7,
C6: Lặn sâu xuống lòng biển, áp suất gây
lên đến hàng nghìn N/m2 Nếu khơng mặc
áo lặn khơng chịu áp suất C7: Áp suất tác dụng lên điểm đáy thùng
P = 10.000.1,2 = 12000 (N/m2)
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 0,4m
P = 10.000 0,8 =8000 (N/m2)
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TÒI MỞ RỘNG KIẾN THỨC.
- Mục tiêu: + Biết tác dụng áp suất vụ nổ qua giáo dục giá trị đạo đức hịa bình cho học sinh
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Dạy học theo giải vấn đề - Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gv cho học sinh quan sát hình ảnh số vụ nổ chiến tranh, đánh bắt thủy sản, qua cho học sinh thảo luận câu hỏi: -Áp suất vụ nổ gây ảnh hưởng đến đời sống người, sinh vật môi trường sinh thái?
-Là học sin em phải làm để hạn chế hoạt động trên?
Qua giáo viên cho học sinh thấy :Áp suất vụ nổ gây
Thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi trên:
- Hủy diệt sinh vật
- Ô nhiễm môi trường sinh thái - Gây chết người
(6)làm nứt, đổ vỡ cơng trình xây dựng, ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường sinh thái
- Vì học sinh nên tuyên truyền tới người: sử dụng chất nổ cần mục đích hịa bình, khơng mục đích nhân mà gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe đồng loại
* Hướng dẫn nhà:5 phút -Chuẩn bị cho tiết sau:
- Đọc trước 9.