1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

YÊU CẦU CHUNG KHI XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

12 662 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 154 KB

Nội dung

YÊU CẦU CHUNG KHI XÂY DỰNG MỘT CHỦ ĐỀ DẠY HỌC THEO PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Các trường xếp lại PPCT để xây dựng chủ đề dạy học phù hợp (nhóm tiết dạy có chung chủ đề dạy thời điểm, tiết trước sau xếp lại – lưu ý giữu nguyên thời lượng số tiết theo khung PPCT qui định) Hội đồng môn Ngữ văn xin ý kiến lãnh đạo PGD thống xây dựng chủ đề dạy học môn Ngữ văn sau: 2.1.Học kì 1: Dạy hai chủ đề thuộc Lớp + Chủ đề 1: Đặc sắc nghệ thuật đoạn trích Truyện Kiều (Số tiết: tiết ) + Chủ đề 2: Hình ảnh người lính kháng chiến thơ đại Việt Nam ( Số tiết: tiết) 2.2 Học kì 2: Dạy hai chủ đề thuộc Lớp 6, + Chủ đê 1: Lớp 6: Các phép tu từ - tiết + Chủ đề 2: Lớp 8: Thơ Hồ Chí Minh (3 thơ: tức cảnh Pác Bó, Ngắm trăng, Đi đường) – tiết Gợi ý việc xếp lại PPCT: 3.1 Học kì - Tổng số tiết dạy kì 1: 92 tiết (Tăng tiết theo hướng dẫn PGD) - Gợi ý PPCT xếp sau: + Tuần đến hết tuần không thay đổi, PPCT hành Tuần Chủ đề Tiết Tên Giảm tải 1- Từ tiết 1-25 Như PPCT 26 Truyện Kiều ND (Tiếp theo) Dạy chủ đề 27- 28 Chị em Thúy Kiều (2T) Đặc sắc nghệ thuật 29 Cảnh ngày xuân (1T) đoạn trích 30 Kiều lầu Ngưng Bích (T1) Truyện Kiều 31 Kiều lầu Ngưng Bích (T2) 32 Thuật ngữ 33 Trả TLV số 34 Miêu tả VB tự 35 Trao dồi vốn từ Từ tiết 36-40 Như PPCT (Không thay đổi) 41 Chương trình địa phương phần văn 42 Tổng kết từ vựng… 43 Tổng kết từ vựng… 44 Trả TLV số 45 Tổng kết từ vựng… Dạy chủ đề 46,47 Đồng Chí Hình ảnh người lính kháng chiến thơ 48,49 10 Bài thơ tiểu đội xe không kính đại Việt Nam 50 Kiểm tra truyện TĐ 11 Từ tiết 51-55 Như PPCT (Không thay đổi) 12 … 3.1 Học kì 2: Căn vào chủ đề lựa chọn nêu trên, dựa vào việc xếp PPCT để dạy chủ đề học kì Đ/C GV nhóm trường thống để xây dựng PPCT cho phù hợp * Lưu ý: Các khối có dạy học theo chủ đề phải xây dựng lại PPCT cho năm học gợi ý CẤU TRÚC MỘT CHỦ ĐỀ A Tên chủ đề: (nhóm có chủ đề - giữ nguyên số tiết theo PPCT) VD: - Tên chủ đề: Một số biện pháp nghệ thuật đoạn trích “Truyện Kiều” Nguyễn Du - Số tiết dạy: tiết B Cơ sở hình thành chủ đề (cơ sở kiến thức chủ đề lấy học SGK lấy tài liệu nào) C Thời gian dự kiến: …tiết + Tiết 1: (Tên tiêu đề tiết 1) + Tiết 2: (Tên tiêu đề tiết 2) + Tiết 3: (Tên tiêu đề tiết 3) + Tiết 4: (Tên tiêu đề tiết 4) + Tiết 5: (Tên tiêu đề tiết 5) D Nội dung chủ đề: I Mục tiêu chủ đề (kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần hình thành) …………… II Phương tiện dạy học …… III Bảng mô tả mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi, tập: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Hệ thống câu hỏi/ tập KT, đánh xác định kiến thức bảng mô tả (có dự kiến phương án trả lời) IV Thiết kế tiến trình dạy học: Soạn giáo án dạy cho tiết chủ đề (như giáo án thường dạy, hệ thống câu hỏi tập cho tiết dạy phải vào câu hỏi/ tập biên soạn, cần ý đến câu hỏi thể phát triển lực HS) MINH HỌA SOẠN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TRONG HỌC KÌ CHỦ ĐỀ 1: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG CÁC ĐOẠN TRÍCH CỦA TRUYỆN KIỀU A Cơ sở hình thành chủ đề (cơ sở kiến thức chủ đề lấy học SGK lấy tài liệu nào) B Thời gian dự kiến: Thời lượng tiết, thời gian thực hiện: Tuần 6, Tiết 1, Nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều Tiết Nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích Cảnh ngày xuân Tiết 4, Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Nguyễn Du đoạn trích Kiều lầu Ngưng Bích C NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I Mục tiêu Kiến thức: - Bước đầu làm quen với thể loại truyện thơ Nôm văn học trung đại - Nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật diện, cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người - Hiểu thêm nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên thi hào dân tộc Nguyễn Du - Thấy nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật lòng thương cảm Nguyễn Du người Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn truyện thơ trung đại, phát hiện, phân tích chi tiết miêu tả nhân vật, miêu tả cảnh thiên nhiên - Nhận thấy tác dụng ngôn ngữ độc thoại, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình Phân tích tâm trạng nhân vật - Vận dụng học để viết đoạn văn miêu tả biểu cảm - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật - Đọc diễn cảm thơ cảm nhận văn học Thái độ: - HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức - Có tình yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ thiên nhiên, lòng thương cảm số phận bất hạnh người Năng lực hình thành qua chủ đề: - Năng lực trình bày: sử dụng ngôn ngữ nói viết - Năng lực tạo lập văn - Thu nhận lý giải thông tin văn - Năng lực hợp tác làm việc nhóm - Năng lực thưởng thức văn học II Phương tiện dạy học …………………………………… III Bảng mô tả mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi, tập Nội dung Nhận biết Vị trí đoạn trích - Nghệ thuật tả người , tả cảnh thiên nhiên , nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc - Tài sử dụng ngôn từ - Ý nghĩa nội dung, lòng nhân đạo tác giả - Nhớ vị trí đoạn trích, câu thơ đặc sắc tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật Thông hiểu - Giải thích nét đặc sắc nội dung, nghệ thuật chi tiết, tiêu biểu - Lí giải ý - Nhận diện nghĩa nội dung bút đoạn trích pháp nghệ thuật - Giải thích - Nhận được ý nghĩa số chi tiết, từ ngữ hình ảnh tiêu - Hiểu tác biểu dụng - Nhận diện phép tu từ từ loại, ,nhận - So sánh vẻ đẹp diện phép nhân vật tu từ… với nhân vật khác Vận dụng thấp - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, thể loại lí giải giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Hiểu ý nghĩa số hình ảnh, chi tiết đặc sắc đoạn trích - Trình bày cảm nhận ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - Khái quát ý nghĩa tư tưởng mà tác giả gửi đến người đọc - So sánh giống khác để thấy nét đặc sắc nghệ thuật Vận dụng cao - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Trình bày kiến giải riêng nhân vật, phát sáng tạo văn - Vận dụng tri thức đọc hiểu văn để kiến tạo giá trị sống cá nhân (những học rút vận dụng vào sống) - Câu tự luận trả lời ngắn Bài tập thực hành: - Trình bày miệng (thuyết trình, trình bày số vấn đề …) - Nghiên cứu so sánh đặc sắc nghệ thuật theo chủ đề - Viết đoạn văn (hoặc văn) để trình bày hiểu biết đoạn trích, vận dụng vấn đề học vào sống nào… Hệ thống câu hỏi/ tập KT, đánh xác định kiến thức bảng mô tả Mức độ nhận biết: Câu 1: Đoạn trích " Chị em Thúy Kiều " nằm phần tác phẩm? GV xây dựng Tiếp khoảng 15 câu hỏi cho chủ đề ( tự luận trắc nghiệm ) Mức độ thông hiểu: Câu 1: Vẻ đẹp Thúy Kiều tương quan so sánh với Thúy Vân? GV xây dựng Tiếp khoảng 15 câu hỏi tự luận cho chủ đề Mức độ vận dụng thấp: Câu Vẻ đẹp Thúy Vân khiến cho thiên nhiên có thái độ nào? Từ tác giả dự báo Vân có sống nào? GV xây dựng Tiếp khoảng 15 câu hỏi tự luận cho chủ đề Mức độ vận dụng cao Câu 1: Hãy phân tích sáu câu cuối đoạn trích " Cảnh ngày xuân " để làm rõ ý: Cảnh mùa xuân buổi chiều tà cảm nhận qua tâm trạng? GV xây dựng Tiếp khoảng 15 câu hỏi tự luận cho chủ đề * Lưu ý: Các Đ/C GV môn trường dựa vào gợi ý việc xây dựng câu hỏi/bài tập để xây dựng tiếp hệ thống câu hỏi/bài tập cho cấp độ nhận thức cho chủ đề IV Tiến trình dạy học: Các phương pháp kỹ thuật dạy học: + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút Các hoạt động cụ thể: Tiết Nghệ thuật tả người Nguyễn Du đoạn trích Chị em Thúy Kiều A Mục tiêu cần đạt Kiến thức: - Nắm bút pháp nghệ thuật tượng trưng, ước lệ Nguyễn Du miêu tả nhân vật Thuý Vân; cảm hứng nhân đạo Nguyễn Du: ngợi ca vẻ đẹp, tài người qua đoạn trích cụ thể Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện thơ văn học trung đại; theo dõi diễn biến việc tác phẩm truyện - Có ý thức liên hệ với văn liên quan để tìm hiểu nhân vật Thái độ: HS có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động học tập để tiếp thu kiến thức Năng lực: - Giải vấn đề, thưởng thức văn học B.Chuẩn bị - Giáo viên: + Phương tiện: SGK, SGV, Máy chiếu + Tài liệu: Nghiên cứu chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn - Học sinh: Nghiên cứu trước nhà Vẽ chân dung TV,TK C Phương pháp kĩ thuật dạy học + Phương pháp: Vấn đáp, bình giảng, nêu vấn đề, trực quan, đọc sáng tạo, phân tích cắt nghĩa + Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút D Các hoạt động dạy học I Ổn định tổ chức (1’) Sĩ số: 9B Sĩ số 9C: II Kiểm tra cũ( 5’) 1HS: Tóm tắt “Truyện Kiều “của Nguyễn Du nêu giá trị nội dung nghệ thuật truyện ? III Bài (36’ ) Hoạt động thày Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Đoạn trích nằm phần HS xác định I Vị trí đoạn trích tác phẩm? Nằm phần đầu giới thiệu - Vị trí đoạn trích: nằm Cho HS nêu, GV khái quát gia cảnh nhà Vương Viên phần Gặp gỡ đính ước *Nằm phần I: Ngoại - Nghệ thuật miêu tả nhân Gồm 24 câu (từ câu 15-38) vật Nguyễn Du Truyện Kiều GV đọc mẫu lần gọi HS II Đọc- hiểu văn đọc HS đọc Đọc tìm hiểu GV hướng dẫn HS tìm hiểu HS tìm hiểu thích thích số điển tích, điển cố SGK theo gợi ý định hướng SGK GV Nêu đại ý - Nêu đại ý đoạn trích? Miêu tả chân dung xinh đẹp chị em đồng thời dự báo số phận HS chia đoạn người phần: Bố cục - Đoạn trích chia làm + 4c đầu: giới thiệu chung phần phần? Nêu nội dung chị em Đoạn trích thể thái độ phần? + 4c tiếp: vẻ đẹp TV trân trọng ngợi ca vẻ đẹp, Cho HS nêu, GV khái quát + 12c tiếp: vẻ đẹp TK tài Thuý Kiều, + 4c cuối: sống đức Thuý Vân dự cảm hạnh chị em đời hai chị em Phân tích ? TK,TV giới thiệu a Giới thiệu chung hai nào? HS dựa vào văn nêu chị em Kiều Vân chị em ruột, Kiều chị Vân ? Tác giả sử dụng biện em pháp miêu tả chị NT: đối Mai /tuyết NT : đối, ẩn dụ, bút pháp em? Nghệ thuật có tác ẩn dụ: vóc dáng tao ước lệ gợi tả vẻ đẹp duyên dụng gì? mai, tinh thần trắng dáng, cao, trắng tuyết người thiếu nữ Cho HS nêu GV khái quát: - Chỉ câu thơ mà tác giả khái quát vẻ đẹp chung vẻ đẹp riêng người GV giới thiệu tranh minh hoạ chân dung chị em Kiều ? Câu thơ mở đầu gợi cho người đọc ấn tượng Thuý Vân ? ND miêu tả TV qua hình ảnh nào? ? ND sử dụng nghệ thuật miêu tả? HS nêu phân tích - Câu mở đầu vừa giới thiệu vừa khái quát đặc điểm nhân vật Vân đẹp cao sáng quý phái HS liệt kê: - khuôn mặt tròn trịa, đầy đặn mặt trăng - lông mày sắc nét, đậm ngài - miệng cười tươi thắm hoa - giọng nói trẻo thoát từ hàm ngọc ngà - mái tóc đen óng nhẹ mây - da trắng mịn màng tuyết NT ước lệ tượng trưng HS nhận xét =>Kiều Vân cô gái đẹp hoàn hảo người đẹp riêng b Chân dung Thuý Vân -Vân đẹp cao sang quý phái NT: bút pháp nghệ thuật ước lệ, nghệ thuật đối, thủ pháp liệt kê, nghệ thuật so sánh, ẩn dụ Em có nhận xét vẻ đẹp nàng? Cho HS nêu, GV khái quát - TV đẹp trẻ trung , ? Vẻ đẹp TV khiến cho đầy đặn, phúc hậu, đoan thiên nhiên có thái độ - TN chịu thua nhường trang, thuỳ mị mà quý phái nào? Từ tác giả dự trước vẻ đẹp Vân người thiếu nữ báo Vân có sống - Vân có đời bình nào? lặng, suôn sẻ - Chân dung Thuý Vân chân dung mang tính cách, số phận Vẻ đẹp Vân tạo hoà hợp, êm đềm với xung quanh IV Củng cố ( 3’) - HS giới thiệu tranh vẽ TV,TK - GV hướng dẫn học sinh khai thác tranh V Hướng dẫn học nhà( 1’) - Đọc thuộc lòng câu thơ đầu đoạn trích - Nắm vững nội dung nghệ thuật - Tham khảo đoạn văn tương ứng Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân - Soạn tiếp đoạn trích : Chị em Thúy Kiều Bổ sung giáo án: Chủ đề 2: HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH KHÁNG CHIẾN TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A Cơ sở hình thành chủ đề (cơ sở kiến thức chủ đề lấy học SGK lấy tài liệu nào) B Thời gian dự kiến: tiết, thời gian thực hiện: Tuần 10 Tiết 1, Hình ảnh người lính kháng chiến thơ Đồng Chí Chính Hữu Tiết 3,4 Hình ảnh người lính kháng chiến “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật C NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu đặc trưng thể loại thơ đại - Nắm vững nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa của VB thơ đại Kĩ năng: - Biết cách đọc- hiểu thơ đại - Vận dụng kiến thưc tổng hợp viết đoạn, văn nghị luận Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người sống - Có tinh thần lạc quan Năng lực hình thành qua chủ đề - Năng lực hợp tác: học sinh biết hợp tác thông qua thảo luận nhóm để phát đặc sắc nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa tác phẩm thơ đại VN - Năng lực sáng tạo: học sinh biết viết đoạn văn, văn nghị luận thể hiểu biết, cảm thụ tác phẩm - Năng lực tự quản thân: tự xác định hành vi, thái độ, khả kiểm tra - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: rèn kĩ nói, viết qua học lớp, qua kiểm tra kết thúc chủ đề, viết TLV, - Năng lực thưởng thức văn học: học sinh nghe, cảm thụ đoạn văn, văn hay nghị luận tác phẩm thơ đại VN nhà nghiên cứu, phê bình văn học bạn lớp II Phương tiện dạy học ………………………………… …………… III Bảng mô tả mức độ nhận thức hệ thống câu hỏi, tập HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH KHÁNG CHIẾN TRONG THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nhớ nét tác giả, tác phẩm/đoạn trích ( đời nghiệp, hoàn cảnh sáng tác, thể loại…) - Nhận biết hình ảnh chi - Giải thích ý nghĩa nhan đề thơ - Chỉ ảnh hưởng, chi phối bật hoàn cảnh sáng tác đến tác phẩm - Vận dụng hiểu biết tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm để lí giải giá trị nội dung nghệ thuật thơ - Khái quát đặc điểm - Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời…để phân tích lí giải giá trị nội dung, nghệ thuật thơ SGK - Trình bày kiến giải, phát riêng tiết tiêu biểu, nhớ đoạn thơ, thơ - Nhận diện phép tu từ sử dụng thơ - Nhớ số đặc điểm thơ VN đại - Chỉ giá trị nội dung nghệ thuật, tư tưởng đoạn thơ, thơ Chỉ tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ, thơ - Chỉ số đặc điểm thơ VN đại qua VB phong cách sáng tác tác giả - Cảm nhận ý nghĩa số chi tiết, hình ảnh đặc sắc đoạn thơ, thơ - Trình bày cảm nhận, ấn tượng cá nhân giá trị nội dung nghệ thuật VB - Nhận xét khái quát đặc điểm đóng góp thơ đại nói chung cá nhân thơ - Vận dụng kiến thức tổng hợp để xây dựng đoạn văn, văn, giải vấn đề đặt tác phẩm có kết nối từ văn đến thực tiễn sống - Biết tự đọc khám phá giá trị văn thể loại - Sáng tác truyện, vẽ tranh minh họa - Nghiên cứu khoa học, dự án… Hệ thống số câu hỏi tập Câu hỏi nhận biết Câu 1: Cho câu thơ : Trăng tròn vành vạnh a Chép thuộc lòng câu thơ để hoàn chỉnh khổ thơ b Cho biết khổ thơ em vừa chép thơ ? Của ? * Mức tối đa: HS chép xác câu văn SGK Ngữ văn tập trang xác định khổ thơ vừa chép thơ “ Ánh trăng” Nguyễn Duy * Mức chưa tối đa: HS chép thiếu sai số từ, trả lời thiếu yêu cầu * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 2: Hoàn cảnh sáng tác thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải có đặc biệt ? * Mức tối đa: HS trả lời thơ Mùa xuân nho nhỏ sáng tác tháng 11/1980 nhà thơ Thanh Hải ốm nặng giường bệnh tháng sau qua đời Tuy thơ thể niềm yêu mến thiết tha với đời đất nước * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu số ý * Mức không đạt: HS làm sai không làm Câu 3: Khổ thơ : “ Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Trích thơ ? Tác giả ? Biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng khổ thơ ? * Mức tối đa: Khổ thơ trích thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh Biện pháp tu từ sử dụng khổ thơ nhân hóa * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu sai ý * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 4: Theo em, thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật đọc với giọng điệu ? * Mức tối đa: HS trả lời được: thơ đọc với giọng điệu trẻ trung, ngang tàng, dí dỏm, tinh nghịch có chút ngạo nghễ coi thường hiểm nguy * Mức chưa tối đa: HS trả lời chưa đầy đủ ý * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu : Chép xác theo trí nhớ khổ thơ cuối thơ “ Viếng lăng Bác” Cho biết tên tác giả hoàn cảnh sáng tác thơ * Mức tối đa: HS chép khổ thơ SGK Ghi tên tác giả Viễn Phương - Hoàn cảnh sáng tác: Viết tháng 4/1976 vừa thống đất nước năm, công trình xây dựng lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh khánh thành Viễn Phương đồng bào miền Nam thăm miền Bắc vào lăng viếng Bác * Mức chưa tối đa: HS chép sai, thiếu từ ngữ; trả lời chưa đầy đủ chưa xác tên tác giả, hoàn cảnh sáng tác * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm 2/ Câu hỏi thông hiểu Câu 1: Em hiểu ý nghĩa nhan đề thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải * Mức tối đa: HS cần nêu ý sau - " Mùa xuân nho nhỏ" sáng tạo độc đáo, phát mẻ nhà thơ - H/ả " MX nho nhỏ" biểu tượng cho tinh tuý, đẹp đẽ sống đời người - Thể ước nguyện nhà thơ, muốn làm mùa xuân, nghĩa sống đẹp, sống với tất sức sống tươi trẻ khiêm nhường, mùa xuân nhỏ góp vào mùa xuân lớn thiên nhiên đất nước Đó chủ đề thơ mà nhà thơ muốn gửi gắm * Mức chưa tối đa: HS trả lời sai thiếu số ý * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 2: Nêu đặc sắc giá trị nội dung thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt * Mức tối đa: HS cần nêu được: Qua hồi tưởng, suy ngẫm người cháu trưởng thành, thơ “Bếp lửa” gợi lại kỉ niệm đầy xúc động người bà tình bà cháu, đồng thời thể lòng kính yêu trân trọng biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương đất nước * Mức chưa tối đa: HS trả lời sai chưa đầy đủ * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 3: Cảm hứng chủ đạo thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” ? * Mức tối đa: HS trả lời được: cảm hứng chủ đạo thơ ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên vẻ đẹp người lao động * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu ý * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 4: Chỉ tác dụng biện pháp tu từ chủ yếu thể khổ thơ cuối thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương * Mức tối đa: HS trả lời + Khổ thơ cuối nguyện ước nghẹn ngào tác giả rời xa Lăng Bác +Biện pháp tu từ chủ yếu dược sử dụng khổ thơ điệp ngữ “ muốn làm” + Điệp ngữ muốn làm diễn tả trạng thái xúc động mãnh liệt dâng lên lòng ngưòi trở miền Nam * Mức chưa tối đa: HS trả lời sai thiếu ý * Mức không đạt: HS làm sai tất không làm Câu 5: Việc lặp lại từ ‘hát” nhiều lần thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có dụng ý ? * Mức tối đa: HS trả lời : Bài thơ lặp lại nhiều lần từ hát khiến cho thực ca lao động tràn đầy niềm vui, tự hào người ngư dân làm chủ đời Bằng tiếng hát nhà thơ khắc họa cài hồn không khí náo nức, phơi phới người “ tập làm chủ tập người xây dựng Dám vươn cai quản thiên nhiên * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu ý * Mức không đạt: HS làm không không làm 3/ Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1: Viết đoạn văn ngắn ( 10-12 câu) trình bày cảm nhận em khổ thơ sau: “ Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo ( Đồng chí-Chính Hữu) * Mức tối đa: + Về nội dung: HS cảm nhận số ý sau - Ba câu thơ tả đêm phục kích giặc Nền tranh đêm – “rừng hoang sương muối”gợi cảnh tượng âm u, hoang vắng lạnh lẽo, nguy hiểm - Nổi bật thực khắc nghiệt người lính đứng cạnh bên chờ giặc tới nơi mà sống chết gang tấc Từ “chờ” nói rõ tư thế, tinh thần chủ động đánh giặc họ - Câu thơ cuối hình ảnh đẹp nhận từ đêm hành quân phục kích giặc người lính Đêm khuya, trăng vòm trời cao sà xuống thấp dần, vào vị trí tầm nhìn đó, vầng trăng treo đầu mũi súng người chiến sĩ phục kích chờ giặc Từ “treo” tạo nên mối quan hệ bất ngờ độc đáo, nối hai vật cách xa - mặt đất bầu trời, gợi liên tưởng thú vị, bất ngờ “Súng” biểu tượng chiến đấu, “trăng” biểu tượng đẹp, cho niềm vui lạc quan, cho bình yên sống Súng trăng hư thực, chiến sĩ thi sĩ, “một cặp đồng chí” tô đậm vẻ đẹp cặp đồng chí đứng cạnh bên Chính tình đồng chí làm cho người chiến sĩ cảm thấy đời đẹp, thơ mộng, tạo cho họ sức mạnh chiến đấu chiến thắng + Về hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn số câu quy định, mắc lỗi * Mức chưa tối đa: HS nêu cảm nhận sơ sài, chưa xác chưa đảm bảo đầy đủ yêu cầu hình thức * Mức không đạt: HS làm không không làm Câu 2: Viết đoạn văn phân tích tác dụng biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ “ Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” *Mức tối đa - Về nội dung: + Hai câu thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” câu để làm bật ý nghĩa sâu sắc câu thơ + Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” Bác, để qua ca ngợi công lao, vĩ đại Bác non sông đất nước Việt Nam + Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng đỏ” thể tôn kính, lòng tôn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nước ta - Về hình thức: viết thành đoạn văn ngắn theo kết cấu đoạn, không mắc lỗi * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu ý * Mức không đạt: HS làm không không làm Câu 3: Nhận xét hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” Chính Hữu “ thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật * Mức tối đa: HS nêu nhận xét - Nét chung: Những người lính hai thơ có lòng yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh độc lập tự TQ, bất chấp khó khăn gian khổ, hiểm nguy, sống lạc quan gắn bó với tình đồng chí đồng đội thắm thiết - Nét riêng: + Người lính thơ Đồng chí- thời kì chống Pháp, hầu hết xuất thân từ nông dân, từ thân phận nô lệ, nghèo khổ mà vào kháng chiến với gian khổ thiếu thốn Cách mạng giải thoát cho số phận đau khổ tối tăm họ Người lính thơ khai thác chủ yếu đời sống tâm tư tình cảm + Người lính thơ “ Bài thơ tiểu đội xe không kính” – thời kì chống Mĩ, vào chiến đấu với ý thức giác ngộ lí tưởng độc lập tự gắn với CNXH, ý thức ssau sắc trách nhiệm hệ Họ sống sôi trẻ trung, yêu đời lạc quan, tự tin Hình ảnh họ thể thời điểm liệt khẩn trương Đó hệ anh hùng, ngang, mạnh mẽ * Mức chưa tối đa: HS trả lời thiếu sai số ý * Mức không đạt: HS làm không không làm 4/ Câu hỏi vận dụng cao: Câu 1: Từ lẽ sống mà nhà thơ Thanh Hải gửi gắm hai khổ thơ 4,5 “ Mùa xuân nho nhỏ”, trình bày suy nghĩ em quan điểm sống niên * Mức tối đa: - Về ND: HS có cách diễn đạt khác song cần trình bày ý sau: + Giải thích lẽ sống cống hiến (Mỗi người mong muốn sống có ích cho xã hội, đó, từ tuổi trẻ, phải xây đắp ước mơ từ việc học tập, rèn luyện để sống có mục đích, có lý tưởng…) + Lý tưởng lẽ sống tuổi trẻ VN chứa đựng tình yêu đời, khát vọng hiến dâng tốt đẹp để chung tay xây đắp quê hương…Niềm hạnh phúc sống có ích, góp phần làm đẹp đời từ việc nhỏ ( Nêu biểu hiện, ý nghĩa…) + Phê phán người lười biếng, sống buông thả, không hoài bão, ước mơ thiếu ý chí, tự ti, ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội… +Rút học nhận thức để có hướng phấn đấu, rèn luyện tuổi trẻ VN (trở thành người có ích cho gia đình xã hội…) - Hình thức: Trình bày văn có bố cục hoàn chỉnh * Mức chưa tối đa: Trình bày chưa đầy đủ ý chưa hoàn chỉnh bố cục * Mức không đạt: HS làm không không làm Câu 2: Vận dụng hiểu biết ý nghĩa nội dung thơ “ Nói với con” Y Phương viết văn với tựa đề “ Gia đình quê hương- Chiếc nôi nâng đỡ đời con” * Mức tối đa - Về ND: HS có cách diễn đạt khác song cần trình bày ý sau: a Sơ lược nội dung ý nghĩa thơ “ Nói với con” + Trong thơ, người cha nói với cội nguồn sinh dưỡng người- gia đình quê hương Con lớn lên tình yêu thương , hạnh phúc cha mẹ, che chở đùm bọc đầy nghĩa tình quê hương Từ lời tâm tình gợi cho nhiều suy nghĩ cội nguồn yêu thương người b Khẳng định ý nghĩa gia đình quê hương sống người : + Gia đình nơi có mẹ, có cha, có người thân yêu, ruột thịt Ở nơi yêu thương, nâng đỡ khôn lớn trưởng thành + Cùng với gia đình quê hương, nơi chôn cắt rốn ta Nơi người ta quen biết thân thiết, có cảnh quê thơ mộng trữ tình, có kỷ niệm ngày ấu thơ bè bạn, ngày cắp sách đến trường + Gia đình quê hương bến đỗ bình yên cho người; dù đâu, đâu tự nhắc nhở nhớ nguồn cội quê hương c Những việc làm để xây dựng quê hương rạng rỡ gia đình : + Với gia đình, làm tròn bổn phận người con, người cháu: học giỏi, chăm ngoan, hiếu thảo để ông bà, cha mẹ vui lòng + Với quê hương, góp sức công việc xây dựng quê hương, tham gia phòng trào vệ sinh môi trường để làm đẹp quê hương, đấu tranh trước tệ nạn xã hội diễn quê hương + Có thể trưởng thành trở quê hương lập nghiệp, xây dựng quê ngày giàu đẹp d Có thái độ phê phán trước hành vi: + Phá hoại sở vật chất + Những suy nghĩ chưa tốt quê hương; chê quê hương nghèo khó, chê bai quê lam lũ, lạc hậu, không muốn nhận quê hương - Hình thức: Trình bày văn có bố cục hoàn chỉnh * Mức chưa tối đa: Trình bày chưa đầy đủ ý chưa hoàn chỉnh bố cục * Mức không đạt: HS làm không không làm IV Tiến trình dạy học: Tiết:1, HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH KHÁNG CHIẾN TRONG BÀI THƠ “ĐỒNG CHÍ” CỦA CHÍNH HỮU Tiết:3, HÌNH ẢNH NGƯỜI LÍNH KHÁNG CHIẾN TRONG “BÀI THƠ VÊT TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHCỦA PHẠM TIẾN DUẬT

Ngày đăng: 19/03/2016, 05:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w