1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Phan tich van de ap dung phap luat trong quan he hop dong thuong mai

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 88 KB

Nội dung

Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương ĐẶT VẤN ĐỀ Tại Việt Nam, quan hệ hợp đồng thương mại điều chỉnh nhiều văn quy phạm pháp luật Hệ thống văn dần tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động thương mại nói chung, cho quan hệ hợp đồng thương mại nói riêng nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp, đáng bên Tuy nhiên, thực tế là, có nhiều quy định khác vấn đề ghi nhận văn pháp luật khác Tình trạng dẫn đến khó hiểu, hoang mang thiếu thống bên quan hệ hợp đồng, chí dẫn đến tranh chấp cách hiểu pháp luật áp dụng Cho nên, việc phân tích, nghiên cứu vấn đề áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng thương mại cần thiết, từ giúp cho nhà kinh doanh hiểu sâu, hiểu rõ để tiến hành kinh doanh hiệu Chính em xin lựa chọn đề tài: “phân tích vấn đề áp dụng pháp luật quan hệ hợp đồng thương mại, có ví dụ minh họa” để làm tập lớn GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I KHÁI QUÁT CHUNG HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân phục vụ cho mục đích kinh doanh Khi xã hội lồi người có phân cơng lao động xuất hình thức trao đổi hàng hóa hợp đồng hình thành giữ vị trí quan trọng việc điều tiết quan hệ tài sản Hợp đồng khái quát cách toàn diện hình thức giao lưu dân phong phú người, phương thức hữu hiệu để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân thực quyền nghĩa vụ Khái niệm hợp đồng dân cần phải xem xét nhiều phương diện khác Theo phương diện khách quan hợp đồng dân quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh q trình dịch chuyển lợi ích vật chất chủ thể với Theo phương diện chủ quan, hợp đồng dân giao dịch dân mà bên tự trao đổi ý chí với nhằm đến thỏa thuận để làm phát sinh quyền nghĩa vụ dân định Điều 388 Bộ luật Dân năm 2005 định nghĩa: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự” Các quy định hợp đồng dân áp dụng cho hợp đồng nói chung (trong lĩnh vực dân sự, lao động, thương mại đầu tư kinh doanh) Cùng với phát triển chung xã hội, thành phần kinh tế ngày đa dạng phong phú làm cho quan hệ kinh tế thay đổi theo Hợp đồng thương mại trở thành phương tiện phục vụ cho mục đích kinh doanh nguyên tắc chủ Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương thể tự nguyện, bình đẳng với Một cách khái quát, hợp đồng thương mại hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh doanh kinh tế thị trường Hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Do đó, hợp đồng thương mại giao dịch có chất dân sự, thiết lập sở tự nguyện, bình đẳng thỏa thuận bên; hướng tới lợi ích bên lợi ích chung tham gia giao kết hợp đồng; có vấn đề như: giao kết hợp đồng, nguyên tắc biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu xử lý hợp đồng vô hiệu… Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động thương mại nên hợp đồng thương mại có vấn đề quy định có tính chất phát triển tiếp tục quy định dân luật truyền thống như: chủ thể, hình thức, quyền nghĩa vụ bên, chế tài giải tranh chấp hợp đồng… Khoa học pháp lý pháp luật thực định Việt Nam sử dụng nhiều khái niệm pháp lý để hợp đồng lĩnh vực kinh doanh như: hợp đồng kinh doanh, hợp đồng hoạt động kinh doanh, hợp đồng kinh tế, hợp đồng thương mại… Tại Điều Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 đưa khái niệm hợp đồng kinh tế sau: “là thỏa thuận văn bản, tài liệu giao dịch bên ký kết việc thực công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, nghiên cứu, ứng dụng nghiên cứu khoa học - kỹ thuật thỏa thuận khác có mục đích kinh doanh với quy định rõ ràng quyền nghãi vụ bên để xây dựng thực kế hoạch mình” Với khái niệm hợp đồng kinh tế đặc trưng với ba tiêu chí chủ thể, mục đích, hình thức hợp đồng nên chưa bao qt hết quan hệ hợp đồng hoạt động thương mại Hiện nay, Luật thương mại năm 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng thương mại hiểu “hợp đồng thương mại thỏa thuận chủ thể kinh doanh với với bên có liên quan việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ hoạt động thương mại” Các hoạt động thương mại xác định theo Khoản Điều Luật thương mại năm 2005 “là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác” II VẤN ĐỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Bộ Luật dân năm 2005 Bộ luật dân quy định vấn đề mang tính nguyên tắc, điều chỉnh quan hệ tài sản nói chung Các quy định hợp đồng Bộ luật dân áp dụng với quan hệ hợp đồng, không phân biệt hợp đồng dân hay hợp đồng thương mại, bao gồm vấn đề sau: - Bản chất hợp đồng nguyên tắc giao kết hợp đồng - Điều kiện thủ tục giao kết hợp đồng - Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng trường hợp hợp đồng vô hiệu - Đại diện ủy quyền ký kết hợp đồng - Sửa đổi, bổ sung, chuyển giao quyền nghĩa vụ theo hợp đồng, chấm dứt, ký hợp đồng Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương - Các biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng - trách nhiệm vi phạm hợp đồng Ngoài quy định chung loại hợp đồng, Bộ luật dân quy định riêng số hợp đồng dân thông dụng như: hợp đồng mua bán tài sản, hợp đồng trao đổi tài sản, hợp đồng tặng cho tài sản, hợp đồng vay tài sản, hợp đồng thuê tài sản, hợp đồng mượn tài sản, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng vận chuyển, hợp đồng giao công, hợp đồng gửi giữ tài sản, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng ủy quyền Luật thương mại năm 2005 Luật thương mại năm 2005 - nguồn quan trọng điều chỉnh giao dịch thương mại nhà kinh doanh với bên có liên quan nhằm triển khai hoạt động kinh doanh; điều chỉnh hoạt động thương mại quy định quyền nghĩa vụ dặc trưng bên hoạt động thương mại; xây dựng sở tiếp tục phát triển mang tính nguyên tắc Bộ luật dân sự, cụ thể hóa nguyên tắc cho thích hợp để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực thương mại Các luật chuyên ngành Bên cạnh quy định Bộ luật dân sự, Luật thương mại, số hợp đồng đặc thù lĩnh vực thương mại điều chỉnh quy định luật chuyên ngành như: Luật tổ chức tín dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật xây dựng, Bộ luật hàng hải,… Thông thường, việc phải tuân thủ quy định chung hợp đồng Bộ luật dân sự, Luật thương mại, loại hợp đồng cụ thể chịu điều chỉnh luật chuyên ngành Các quy định riêng luật chuyên ngành thường đề cấp vấn đề chủ yếu là: Chủ thể quan hệ hợp đồng, hình thức hợp đồng, quyền nghĩa vụ bên, trách nhiệm vi phạm hợp đồng Các nguồn luật khác Ngoài nguồn luật tùy vào trường hợp mà quan hệ hợp đồng thương mại chịu điều chỉnh nguồn luật khác là: điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, pháp luật nước có quy phạm xung đột dẫn chiếu tới, nghị quyết, hướng dẫn, tổng kết Tòa án nhân dân tối cao Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật riêng áp dụng theo luật (Luật xây dựng, Bộ Luật Hàng hải, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật tổ chức tín dụng,…) Ví dụ: Khi giao kết hợp đồng đại lý bảo hiểm, bên cần tuân thủ điều kiện chủ thể hoạt động thương mại đặc thù này, quy định Điều 86, Luật kinh doanh bảo hiểm 2000, sửa đổi, bổ sung năm 2010 theo đó: “1 Cá nhân hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam thường trú Việt Nam; b) Từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ; c) Có chứng đào tạo đại lý bảo hiểm doanh nghiệp bảo hiểm Hiệp hội bảo hiểm ViệtNam cấp Tổ chức hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là tổ chức thành lập hoạt động hợp pháp; b) Nhân viên tổ chức đại lý trực tiếp thực hoạt động đại lý bảo hiểm phải có đủ điều kiện quy định khoản Điều Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương Người bị truy cứu trách nhiệm hình phải chấp hành hình phạt tù bị Tồ án tước quyền hành nghề phạm tội theo quy định pháp luật không ký kết hợp đồng đại lý bảo hiểm” Hoạt động thương mại (mua bán hàng hóa, dịch vụ trung gian, xúc tiến thương mại dịch vụ thương mại khác) phải tuân theo Luật thương mại có liên quan Ví dụ: Đối với hợp đồng đại lý bảo hiểm Luật kinh doanh bảo hiểm 2000 khơng quy định phương thức tốn thù lao đại lý, đó, bên thỏa thuận phải tuân thủ quy định Luật thương mại 2005 cụ thể, Điều 176, Luật thương mại 2005 tốn đại lý có nói rằng: “Trừ trường hợp có thoả thuận khác, việc toán tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ thù lao đại lý thực theo đợt sau bên đại lý hoàn thành việc mua, bán khối lượng hàng hoá cung ứng khối lượng dịch vụ định” Nội dung phát sinh quan hệ thương mại Luật thương mại quy định cụ thể áp dụng quy định Bộ luật dân Ví dụ: Trong hợp đồng thương mại, bên lựa chọn áp dụng biện pháp đảm bảo thực hợp đồng họ phải tuân thủ quy quy định Bộ luật dân sự, Luật thương mại, luật chuyên ngành quy định cụ thể nội dung Đánh giá việc áp dụng quy định Bộ luật dân 2005 biện pháp đảm bảo thực hợp đồng quan hệ hợp đồng thường mại, thấy, Bộ luật dân quy định vấn đề đầy đủ rõ ràng Bộ luật không quy định quyền nghĩa vụ người chấp, cầm cố mà quy định rõ ràng việc chấp cầm cố tài sản để đảm bảo thực nghĩa vụ thứ tự ưu tiên toán Mặc khác, Bộ luật dân quy định nhiều biện pháp bảo đảm thực hợp đồng Ngoài biện pháp chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản có biện pháp khác: đặt cọc, kí cược, kí quỹ Các chủ hợp đồng thương mại áp dụng biện pháp để đảm bảo cho việc thực hợp đồng Bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngồi, pháp luật nước ngồi khơng trài với nguyên tắc pháp luật Việt Nam Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết Cơng ty Khang Hưng Việt Nam Công ty Pargan Singapore, hai bên thỏa thuận luật áp dụng luật Singapore Như vậy, luật Singapore áp dụng quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Tuy nhiên, luật Singapore khơng áp dụng có nội dung trái với “nguyên tắc pháp luật Việt Nam” Điều có nghĩa pháp luật nước ngồi áp dụng đảm bảo không trái với quy định thuộc “trật tự công” Việt Nam Từ nội dung cho thấy: Thứ nhất, xét mặt quy định pháp luật, mối quan hệ Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại luật điều chỉnh hoạt động thương mại đặc thù xác định rõ Theo mối quan hệ với Bộ luật Dân Luật Thương mại đóng vai trị luật riêng, mối quan hệ với luật điều chỉnh hoạt động thương mại đặc thù Luật Thương mại lại đóng vai trị luật chung Ngun tắc “luật riêng khơng quy định áp dụng quy định luật chung” hay “luật riêng quy định khơng áp dụng quy định luật chung” áp dụng Cần nhìn nhận thuật ngữ “quy định” phải hiểu quy định luật vấn đề Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương pháp lý định Khi luật riêng quy định vấn đề pháp lý định khơng áp dụng bổ sung quy định luật chung vấn đề pháp lý Thứ hai, quy định Luật Thương mại, theo “hoạt động thương mại không quy định Luật thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật Dân sự” cần hiểu theo nghĩa vấn đề pháp lý hoạt động thương mại không quy định luật chuyên ngành Luật Thương mại áp dụng quy định vấn đề pháp lý Bộ luật Dân Bởi khơng có hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật chuyên ngành mà lại quy định Bộ luật Dân Thứ ba, giao dịch bên thương nhân (bên hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi) với bên thương nhân, việc chọn áp dụng Luật Thương mại phải thực thỏa thuận hai bên, mà đơn phương định bên thương nhân Luật Thương mại cần sửa đổi điểm để đảm bảo quy định chọn luật áp dụng phù hợp với nguyên tắc thỏa thuận pháp luật hợp đồng Thứ tư, trường hợp hai hay nhiều luật mối quan hệ luật chung, luật riêng quy định trùng phạm vi điều chỉnh mà không tồn luật ban hành sau áp dụng III BẤT CẬP VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG Bất cập pháp luật hợp đồng Pháp luật hợp đồng Việt Nam chủ yếu hai nguồn luật điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005) Luật Thương mại năm 2005 (LTM 2005), bên cạnh đó, chế định hợp đồng cịn tồn quan hệ pháp lý khác điều chỉnh theo luật chuyên biệt như: Luật Sở hữu trí tuệ (LSHTT), Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Kinh doanh bảo hiểm Cá biệt, có quan hệ đặc thù tưởng chừng khơng có bóng dáng hợp đồng thực tế tồn nhiều, quan hệ nhân gia đình Ở Việt Nam, BLDS 2005 - với tư cách luật chung - có quy định chế định hợp đồng, nên luật lại - với tư cách luật chuyên ngành - phải tuân theo dựa quy định BLDS 2005 Tuy nhiên, cách thức áp dụng lại ưu tiên cho luật chuyên ngành luật chung có quy định khác với luật chuyên ngành Câu chuyện thực tế gây bất cập lớn pháp luật hợp đồng Việt Nam, quy định BLDS 2005 với luật chuyên ngành khác không tiệm cận với nhau, luật chuyên ngành nhiều khác biệt quan hệ hợp đồng sử dụng đến nhiều quan hệ pháp lý Do đó, hạn chế pháp luật hợp đồng Việt Nam tản mát, thiếu tính thống có khả dẫn đến tình trạng xung đột pháp luật Có thể nhận thấy thiếu tính thống pháp luật hợp đồng xem xét tính thương mại hợp đồng Điều 388 BLDS 2005 quy định: Hợp đồng dân (HĐDS) thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ dân Theo khái niệm dựa phạm vi điều chỉnh BLDS 2005, hiểu HĐDS cịn có nghĩa rộng bao quát quan hệ thương mại Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương Nhưng thực tiễn giải tranh chấp Tòa án Trọng tài lại có phân biệt tính thương mại hay tính dân hợp đồng thực tiễn giải vụ việc chứng minh rằng, phân biệt tính thương mại hay tính dân gây nhiều bất cập mà Điều Luật Trọng tài thương mại 2010 (LTTTM 2010) quy định thẩm quyền giải tranh chấp Trọng tài là: Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài Quy định có nghĩa rằng, Trọng tài Việt Nam thụ lý đơn khởi kiện phải xem xét tính thương mại tranh chấp, rằng, tiến LTTTM 2010 Pháp lệnh Trọng tài thương mại 2003 chỗ, không cần phải xác định tính thương mại hợp đồng hay ngồi hợp đồng Giả sử hợp đồng, tranh chấp khơng phát sinh từ hoạt động thương mại Trọng tài không thụ lý đơn khởi kiện có thỏa thuận Trọng tài hợp pháp Khoản Điều LTM 2005 quy định: Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời, bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Nếu xét thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng thương mại (HĐTM) Trọng tài tính thương mại xét dựa yếu tố sinh lời hoạt động mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lời khác Như vậy, trường hợp tranh chấp phát sinh hợp đồng, có thỏa thuận trọng tài tính thương mại khơng thể xác định được, liệu Trọng tài có thẩm quyền để giải hay không? Chắc chắn Trọng tài lúng túng vấn đề Mặt khác, theo LTTTM 2010 thẩm quyền Trọng tài mở rộng tranh chấp thương mại không phát sinh hợp đồng, tương tự trường hợp trên, Trọng tài thật khó việc xác định thẩm quyền Bên cạnh đó, thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án quy định Bộ luật Tố tụng dân 2011 kinh doanh thương mại mang tính liệt kê (khác với liệt kê mang tính loại trừ) dựa vào mục đích lợi nhuận làm tiên Đối với Trọng tài Việt Nam giải tranh chấp HĐTM vận dụng quy phạm HĐTM điều chỉnh BLDS 2005, LTM 2005 chế định hợp đồng đặc thù Luật Đầu tư (LĐT), Luật Xây dựng (LXD), LSHTT… Những quy định hợp đồng nằm rải rác văn pháp luật, gây nên chồng chéo, làm hạn chế hoạt động áp dụng pháp luật Trọng tài Sự thiếu tính thống pháp luật hợp đồng cịn thể mâu thuẫn BLDS 2005 LTM 2005 liên quan đến chế định phạt hợp đồng Khoản 2Điều 422 BLDS 2005 quy định: mức phạt vi phạm hợp đồng bên tự thỏa thuận Tự thỏa thuận có nghĩa bên phép tự ấn định mức phạt mà không bị ràng buộc quy định pháp luật, điều thể nguyên tắc tự thỏa thuận quy định pháp luật dân điều đáng lưu tâm LTM lại quy định Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thỏa thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm Ở quy định khác LXD, mức phạt vi phạm tối đa 12% Cùng điều chỉnh vấn đề lại có khác biệt văn Điều đòi hỏi bên phải phân biệt rạch ròi xem quan hệ BLDS 2005 điều chỉnh quan hệ điều chỉnh LTM luật khác điều chỉnh điều khó phân biệt BLDS 2005 xem luật chung với đối tượng điều chỉnh quan hệ tài sản, nhân thân quan hệ dân sự, hôn nhân gia đình, thương mại, lao động Sự khác biệt mức phạt vi phạm dẫn đến khác biệt việc quy định mối quan hệ phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Điểm khoản Điều 422 BLDS 2005 quy định: Trong trường hợp bên thỏa thuận phạt vi phạm mà khơng có thỏa thuận bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp tiền phạt vi phạm Trong đó, khoản Điều 307 LTM 2005 lại quy định:Trong trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm mà khơng có thoả thuận bồi thường thiệt hại bên bị vi phạm có quyền áp dụng chế tài phạt vi phạm bồi thường thiệt hại Giải pháp hoàn thiện pháp luật hợp đồng 2.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật hợp đồng Một mục tiêu quan trọng công cải cách pháp luật Việt Nam xác định Nghị số 48 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 “xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch” Nhằm thực việc cơng khai, minh bạch hố hệ thống pháp luật, đảm bảo để quan, tổ chức, công dân tiếp cận hệ thống pháp luật cách dễ dàng, giảm bớt thời gian, chi phí cho việc tìm kiếm VBQPPL xác định hiệu lực văn bản, giải pháp đặt pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật Thứ nhất, hoàn thiện quy định nội dung hợp đồng BLDS như: khái niệm hợp đồng, giao kết hợp đồng, phạt hợp đồng, loại hợp đồng…; thống tản mát quy định cụ thể BLDS trở thành luật chung cho luật chun ngành Các quy định có tính chất chung nên quy định BLDS 2005 Trong Bộ luật cần có quy định chung có tính khái qt cao, thể rõ quyền tự hợp đồng để bảo đảm tính ổn định cao BLDS sau lần sửa đổi, bổ sung Không nên đưa vào BLDS quy định loại hợp đồng chuyên biệt mà văn pháp luật chuyên ngành quy định Nếu có đưa loại hợp đồng vào BLDS 2005 khơng nên quy định văn pháp luật khác để tránh trùng lặp, chồng chéo Thứ hai, hoàn thiện quy định hợp đồng BLDS hoàn thiện móng bản, cịn lại quy định khác BLDS quy định tản mát xây dựng đạo luật riêng biệt điều chỉnh Thứ ba, kết hợp pháp điển hóa nội dung pháp luật hợp đồng với việc bóc tách quan hệ hợp đồng BLDS thống tản mát cách tập hợp quy Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương định luật chuyên ngành, văn luật, sau hệ thống xây dựng thành đạo luật riêng biệt điều chỉnh quan hệ hợp đồng tiến phù hợp với thông lệ giới quy định UNIDROIT (Viện Thống Tư pháp Quốc tế - nghiên cứu, tìm kiếm quy định chung để điều chỉnh hợp đồng cho thích hợp nhiều hệ thống pháp luật nước khác nhau), gọi “Luật Hợp đồng thống nhất” 2.2 Xây dựng Luật Hợp đồng thống Ở Việt Nam, đa số nhà khoa học pháp lý cho rằng, ngành luật công luật tư có phân biệt rõ ràng phạm vi đối tượng điều chỉnh, ngành luật tư BLDS đóng vai trị luật gốc Từ quy định chung BLDS, họ tiếp tục phát triển chế định chuyên ngành như: Luật Hôn nhân gia đình, LTM, LĐĐ, LSHTT, Luật Doanh nghiệp, Luật Lao động… Chúng không thừa nhận quan niệm này, lẽ “gốc” vai trị Hiến pháp nằm đâu xã hội pháp trị? Và lẽ, sống hai gốc, khơng thể có “gốc chính” hay “gốc phụ” Vì vậy, cần coi quan hệ hợp đồng quan hệ đặc thù rộng lớn, nên phải điều chỉnh đạo luật riêng biệt, người dân bình thường khơng thể làm thay công việc luật sư hay thẩm phán hợp đồng thuộc dân sự, thương mại hay đầu tư… Cơng việc cố gắng hồn thiện chế định hợp đồng BLDS 2005 đạo luật khác ví von nhà “ọp ẹp” không đủ khơng gian sống, thay xây ngơi nhà cho người ta cố gắng dùng chất liệu kết dính để tu sửa Vấn đề chỗ cố gắng tu sửa người ta phải cố gắng tính đến khả chịu tồn đổi thay đến mà công việc gian truân kỹ sư lành nghề Vì vậy, để thuận tiện cho xã hội mà quan hệ hợp đồng chi phối hầu hết quan hệ đời sống xã hội, phát sinh ngày đa dạng, phức tạp việc thống điều chỉnh “Luật Hợp đồng thống nhất” điều cần thiết Theo đó, BLDS giản lược, nhẹ đi, làm nhiệm vụ điều chỉnh vấn đề chung tài sản nhân thân mà không điều chỉnh quan hệ hợp đồng “Luật Hợp đồng” luật điều chỉnh tất quan hệ hợp đồng Xét khía cạnh hợp đồng, dù quốc gia khác cố gắng định nghĩa hợp đồng dựa vào chất nói lên tồn hợp đồng, thỏa thuận Từ thỏa thuận, quốc gia cố gắng điều chỉnh kỹ thuật lập pháp riêng Hồng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương KẾT THÚC VẤN ĐỀ Tùy trường hợp cụ thể mà Bộ luật Dân Luật Thương mại áp dụng Nhằm tránh xảy tranh chấp từ cách hiểu khác nhau, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp mình, bên hợp đồng cần phải tìm hiểu rõ quy định pháp luật để có viện dẫn, áp dụng phù hợp Mối quan hệ Bộ luật Dân Luật Thương mại mối quan hệ luật chung luật riêng Theo quy định Điều Bộ luật Dân quan hệ dân bao gồm quan hệ kinh doanh, thương mại Đồng thời, theo quy định khoản Điều Luật Thương mại “hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định Bộ luật Dân sự” Các quy định xác lập mối quan hệ luật chung, luật riêng Bộ luật Dân Luật Thương mại Do đó, trường hơp Luật Thương mại chưa có quy định điều chỉnh, Bộ luật Dân áp dụng Viện dẫn nguyên tắc này, trường hợp “Bên thực hoạt động khơng nhằm mục đích sinh lợi” trường hợp đề cập bên lựa chọn không áp dụng Luật Thương mại, Bộ luật Dân áp dụng Tùy trường hợp cụ thể mà Bộ luật Dân Luật Thương mại áp dụng Nhằm tránh xảy tranh chấp từ cách hiểu khác nhau, bên hợp đồng cần phải tìm hiểu rõ quy định pháp luật để có viện dẫn phù hợp Hoàng Bảo Tâm, Lớp VB2 Luật, K1, Hải Dương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Pháp luật hợp đồng thương mại đầu tư – Những vấn đề pháp lí bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005 Luật thương mại năm 2005 Bộ luật Dân năm 2005 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 10 ... dụng phù hợp Mối quan hệ Bộ luật Dân Luật Thương mại mối quan hệ luật chung luật riêng Theo quy định Điều Bộ luật Dân quan hệ dân bao gồm quan hệ kinh doanh, thương mại Đồng thời, theo quy định khoản... Nam Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết Cơng ty Khang Hưng Việt Nam Công ty Pargan Singapore, hai bên thỏa thuận luật áp dụng luật Singapore Như vậy, luật Singapore áp dụng quan hệ hợp... luật, mối quan hệ Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại luật điều chỉnh hoạt động thương mại đặc thù xác định rõ Theo mối quan hệ với Bộ luật Dân Luật Thương mại đóng vai trị luật riêng, mối quan hệ

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w