1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG

39 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu của đề tài

  • 3. Các phương pháp nghiên cứu

  • 4. Kết cấu của đề tài

  • CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM VỀ HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG CỦA CHỦ NGHĨA MACLENIN VÀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

  • 1.1. Khái quát chung về kinh tế chính trị Mác - Lenin

    • 1.1.1. Sự hình thành kinh tế chính trị Mác - Lenin

    • 1.1.2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác - Lenin

    • 1.1.3. Chức năng của kinh tế chính trị Mác - Lenin

  • 1.2. Thị trường hàng hóa sức lao động

    • 1.2.1. Khái niệm về sức lao động

    • 1.2.2. Điều kiện để sức lao động thành hàng hóa

    • 1.2.3. Các giá trị cơ bản của hàng háo sức lao động

  • 1.3. Ý nghĩa nghiên cứu vấn đề

  • CHƯƠNG 2 : NHỮNG ẢNH HƯỞNG ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG VIỆT NAM NGÀY NAY

  • 2.1. Khái quát chung về thị trường lao động ở Việt Nam

    • 2.1.1. Cung lao động

    • 2.1.2. Cầu lao động

  • 2.2. Khó khăn và nguyên nhân về hiện trạng sức lao động ở Việt Nam

    • 2.2.1. Cung lao động:

    • 2.2.2. Cầu lao động:

  • 2.3. Ảnh hưởng của nền công nghiệp lần thứ 4 với thị trường lao động Việt Nam

    • 2.3.1. Tác động về việc làm

    • 2.3.2. Thách thức trong việc đào tạo phát triển hàng hóa sức lao động trong thời kỳ CMCN 4.0

  • CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Các giải pháp nâng cao thị trường sức lao động ở Việt Nam

    • 3.1.1. Giải pháp về phía cung

    • 3.1.2. Giải pháp về phía cầu

    • 3.1.3. Các giải pháp về chính sách của nhà nước

  • 3.2. Các giải pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

    • 3.2.1. Thiết kế lại chương trình đào tạo, đổi mới phương pháp dạy và học, nâng cao các kỹ năng mềm cho sinh viên

    • 3.2.2. Tạo mối liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp

    • 3.2.3. Đổi mới cơ chế quản lý nhà nước đối với dạy nghề theo nhu cầu của thị trường và yêu cầu cụ thể của người sử dụng lao động:

  • 3.3. Liên hệ sinh viên trong bối cảng cách mạng công nghiệp 4.0

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

hàng hóa sức lao động

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BỘ MƠN TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN Tiểu luận cuối kỳ *** CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN MÃ SỐ LỚP HP: GVHD: THỰC HIỆN: HỌC KỲ: – NĂM HỌC: Tp Hồ Chí Minh, tháng 06, năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Nhóm: Tên đề tài: …………………………………… STT HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN MSSV % HOÀN THÀNH 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 10 100% Ghi chú: Tỷ lệ % = 100% Mức độ phần trăm sinh viên tham gia Trưởng nhóm: SĐT: Điểm số: ………………………………………………………………………… Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Tp Thủ Đức, ngày 15, tháng 06, năm 2021 Ký xác nhận giảng viên MỤC LỤC Contents DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ph.Ăngghen cho C.Mác có hai phát lớn: phát quan niệm vật lịch sử, hai phát giá trị thặng dư Học thuyết giá trị thặng dư đá tảng lý luận kinh tế chính trị Mác Trong đó, lý luận hàng hóa sức lao động Mác lại sở cho học thuyết giá trị thặng dư ông C.Mác thấy chế độ tư chủ nghĩa, để đạt giá trị thặng dư, nhà tư bắt buộc phải tìm thị trường loại hàng hóa mà thân giá trị sử dụng có thuộc tính đặc biệt nguồn gốc sinh giá trị Loại hàng hóa đặc thù sức lao động người mà nhà tư tìm thấy thị trường Ở Việt Nam khái niệm hàng hóa sức lao động thị trường sức lao động (hay gọi thị trường lao động) hình thành sau đất nước bước vào đổi mới, mà kinh tế chuyển từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường nên nhiều hạn chế Sức lao động coi hàng hoá đặc biệt, tiền lương coi mức giá sức lao động định thoả thuận hai bên Cả người lao động người sử dụng lao động có quyền đảm bảo cho việc tham gia thị trường lao động Vì việc nghiên cứu hàng hóa sức lao động có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng thị trường lao động Việt Nam.Để hiểu rõ vấn đề nên em chọn nghiên cứu đề tài: “Điền đề tài vô nhá ” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu làm rõ tính khách quan, khoa học lý luận hàng hoá - sức lao động C.Mác việc phát triển thị trường lao động nước ta -Làm rõ số vấn đề lý luận hàng hoá sức lao động C.Mác tất yếu khách quan việc tồn hàng hóa sức lao động kinh tế thị trường - Phân tích thực trạng hàng hóa sức lao động nước ta - Đề xuất quan điểm giải pháp việc nâng cao sức lao động nước ta Các phương pháp nghiên cứu Tiểu luận lấy chủ nghĩa Mác – Lênin làm sở định hướng tư tưởng Tiểu luận trình bày nguyên lý khoa học kinh tế trị Mác – Lênin, có tham khảo số lý thuyết kinh tế học, kinh tế phát triển dựa quan điểm đường lối đổi văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Thị trường lao động nước ta có cân đối nghiêm trọng cung cầu Cung lao động: a) Về số lượng Lao động nước ta đông, tăng nhanh gây sức ép cho vấn đề việc làm Nếu so với mức tăng việc làm thời kỳ nước ta (khoảng từ 1,4% đến 2%) thấy rõ có phận người lao động độ tuổi khơng thể tìm kiếm việc làm b) Về chất lượng Trình độ chun mơn kỹ thuật người lao động cịn thấp, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ Theo kết điều tra lao động việc làm Bộ Lao đông-Thương binh-Xã hội đến 2018, tính chung nước số người đào tạo nghề nghiệp kỹ (có trình độ sơ cấp có chứng nghề trở lên) chiếm 21.6% tổng lực lượng lao động trình độ cao đẳng, đại học trở nên có 4,81% Trình độ chuyên môn kỹ thuật thành thị với nông thôn có khác biệt lớn Ở khu vực thành thị, tỷ lệ có trình độ chun mơn kỹ thuật 44,6%, nông thôn 11,89% Đặc biệt miền núi, nơng lâm trường, trình độ văn hóa, tay nghề cơng nhân cịn thấp nhiều so với nơi khác Như vậy, số lao động có trình độ trung học chun nghiệp cơng nhân kỹ thuật nước ta thiếu so với yêu cầu Hơn số chủ yếu tập trung thành phố lớn, nông nghiệp chiếm 60,5% tổng số lực lượng lao động nước chiếm 3,85% số người đào tạo Về ý thức kỷ luật lao động người lao động cịn thấp, thiếu tác phong cơng nghiệp Người lao động chưa trang bị kiến thức kỹ làm việc theo nhóm, khơng có khả nặng hợp tác gánh chịu rủi ro, ngại phát huy sáng kiến chia sẻ kinh nghiệm làm việc Khả cạnh tranh lao động Việt Nam thấp hạn chế khả cạnh tranh kinh tế Việt Nam Theo tiêu chí đánh giá tổ chức Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năm 2018 Việt Nam xếp thứ 81 117 nước xếp hạng tính cạnh tranh kinh tế, tụt bậc so với năm 2017 (xếp thứ 77); số tổng hợp đánh giá chất lượng lao động Việt Nam đạt 3,79 điểm thang 10.9 2.2.1 2.2.2 Cầu lao động: a) Về số lượng https://dangcongsan.vn/xa-hoi/lao-dong-xuat-khau-cua-viet-nam-dang-o-dau-so-voi-cac-nuoc-538257.html 25 Việc tính tốn cầu lao động cịn thiếu xác - Sự chuyển dịch cấu lao động theo ngành kinh tế có chuyển biến tích cực theo hướng CNH-HĐH Cơ cấu lao động theo nhóm ngành nước ta có chuyển dịch theo hướng giảm tỷ lệ khu vực nông-lâm-ngư nghiệp, tăng tỷ lệ khu vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ.Tuy nhiên chuyển dịch diễn cịn chậm chạp Phần đơng dân cư hoạt động khu vực nơng-lâm-ngư nghiệp Tình trạng thiếu việc làm cao: số lượng người bước vào tuổi lao động tăng lên hàng năm khoảng 1,3 triệu người Hàng năm số người chưa có việc làm cịn cao, tỷ lệ thất nghiệp ln dao động từ 5-7% - Chuyển dịch theo lãnh thổ dòng lao động nước ta có xu hướng di chuyển từ Bắc vào Nam số tỉnh miền Nam có điều kiện phát triển kinh tế tốt đặc biệt trình độ phát triển kinh tế Nhưng dòng di chuyển lao động mạnh từ nơng thơn thành thị: có đên gần ½ dân số sống vùng thị có nguồn gốc từ nơng thơn, chưa kể số lao động đến làm việc theo ngày, theo thời vụ…Trong đó, người có nguồn gốc từ thành thị chuyển đến sinh sống làm việc vùng nông thôn chiếm số nhỏ (gần 8%) b) Về chất lượng Nhu cầu lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật ngày cao dẫn đến tình trạng cung khơng đủ c) Giá sức lao động (tiền lương/tiền công) Trên thị trường lao động giá hàng hóa sức lao động thể dạng tiền lương/tiền công Cũng giống loại hàng hóa khác, giá hàng hóa sức lao động bị quy định giá trị quy luật kinh tế quy luật cungcầu Ở nước ta, cải cách sách tiền lương năm 2013 đem lại thay đổi bước đầu hệ thống trả công lao động, tạo nên hài hòa người lao động với người sử dụng lao động Chính sách cải cách tiền lương quy định mức lương tối thiểu; quan hệ tiền lương khu vực; chế độ phụ cấp tiền lương, thu nhập, xác định mức tiền cơng, tiền lương tối thiểu tảng để xác định giá sức lao động Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động Việt Nam doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp, nhà nước thể chế hóa sách tiền lương cách ban hành mức lương tối thiểu, cịn nội dung khác sách tiền lương mang tính hướng dẫn để 26 doanh nghiệp, quan hay tổ chức định sở quan hệ cung cầu lao động thị trường điều kiện bên tham gia thị trường Ảnh hưởng công nghiệp lần thứ với thị trường lao động Việt Nam Thế giới trải qua ba CMCN giai đoạn CMCN 4.0 Nếu CMCN lần thứ khí hóa với máy chạy thủy lực nước, CMCN lần thứ hai sử dụng động điện dây chuyền lắp đặp, sản xuất hàng loạt, tiếp đến kỷ nguyên máy tính tự động hóa CMCN lần thứ ba, hệ thống liên kết giới thực ảo CMCN lần thứ tư Có thể tóm lược lại, CMCN 4.0 hội tụ loạt công nghệ xuất dựa tảng kết nối công nghệ số ứng dụng nhiều lĩnh vực Các công nghệ, lĩnh vực kể đến như: Internet kết nối vạn vật (IoT); Cơ sở liệu tập trung (Big data); Trí tuệ nhân tạo (AI); Năng lượng tái tạo/ Công nghệ (Renewable energy/ Clean tech); Người máy (Robotics); Công nghệ in 3D (3D printing); Vật liệu (graphene, skyrmions, bioplastic, ); Blockchain; Kết nối thực ảo (Virtual/Augmented Reality); Thành phố thông minh (Smart cities); Công nghệ màng mỏng (Fintech); Các kinh tế chia sẻ (Shared economics); v.v Khác với cách mạng trước đó, CMCN 4.0 có khác biệt lớn tốc độ, phạm vi tác động Cuộc cách mạng có tốc độ phát triển lan truyền nhanh nhiều so với trước Phạm vi CMCN 4.0 diễn rộng lớn, bao trùm, tất lĩnh vực, không sản xuất chế tạo mà dịch vụ, có dịch vụ cơng CMCN 4.0 dự báo làm thay đổi toàn hệ thống sản xuất, quản lý quản trị toàn giới, tác động mạnh mẽ tới mạ đời sống, kinh tế, trị, xã hội, nhà nước, phủ, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, Do đó, để trì lợi cạnh tranh, bắt kịp nước tiên tiến, quốc gia, có Việt Nam tập trung phát triển ứng dụng thành tựu công nghệ CMCN 4.0 Cuộc cách mạng lần tạo hội cho nước sau, nhiên tạo nhiều thách thức nước chậm 2.3 Tác động việc làm Mỗi CMCN diễn dẫn tới thay đổi mạnh mẽ cấu nguồn nhân lực, việc làm Và giống ba CMCN trước đó, CMCN 4.0 có tiềm đem lại nhiều lợi ích cho người lao động thơng qua việc tăng suất lao động dẫn tới tăng thu nhập, nhiều sản phẩm, dịch vụ đời giúp nâng cao chất lượng sống, đặc biệt việc mở cửa thị trường lao động, tạo nhiều việc làm 2.3.1 27 CMCN 4.0 với xuất cơng nghệ cao, máy móc thơng minh, robot có trí tuệ nhân tạo tác động làm thay đổi lớn đến thị trường lao động việc làm nhiều góc độ khác Cung - cầu lao động, cấu lao động, chất việc làm bị ảnh hưởng nghiêm trọng Những lĩnh vực dựa vào lao động thủ công, ngành nghề gắn với q trình tự động hóa bị ảnh hưởng Đặc biệt, lĩnh vực dệt may, da giày, điện tử hay lĩnh vực mà sử dụng nhiều lao động đối tượng bị ảnh hưởng nhiều Chẳng hạn, ngành dệt may, thao tác cắt, may máy móc thay Cơng nghệ 4.0 làm việc liên tục 24/24h, robot thay ngành lắp ráp điện tử, tư vấn, chăm sóc khách hàng trả lời robot tự động Hay lĩnh vực nông nghiệp, có robot nơng nghiệp, người nơng dân thay phải làm việc cánh đồng trở thành người quản lý cánh đồng Như vậy, tác động CMCN 4.0 việc làm dịch chuyển từ sản xuất thâm dụng lao động sang thâm dụng tri thức thâm dụng công nghệ Theo dự báo Liên hợp quốc, có khoảng 75% lao động giới bị việc làm vài thập niên tới Còn nghiên cứu khác Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), khoảng 56% số lao động quốc gia Đông Nam Á đứng trước nguy việc robot5 Trong đó, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng nhiều từ CMCN 4.0 Cũng theo dự báo Bộ Khoa học Công nghệ, tương lai, số ngành nghề Việt Nam biến tác động CMCN 4.0 Tuy nhiên, chiều hướng khác, tích cực hơn, CMCN 4.0 tạo thêm ngành nghề, việc làm mà người máy hay robot đáp ứng được, điều địi hỏi người lao động phải có kỹ năng, trình độ cao đáp ứng nhu cầu xã hội Theo dự báo, tới năm 2025, có tới 80% cơng việc cơng việc mà chưa có thời điểm nay.10 2.3.2 Thách thức việc đào tạo phát triển hàng hóa sức lao động thời kỳ CMCN 4.0 Bên cạnh tác động to lớn mà CMCN 4.0 đem lại có nhiều thách thức đặt nước phát triển Việt Nam, đặc biệt làm thay đổi mạnh mẽ cấu lao động thị trường lao động Hệ thống tự động hóa thay dần lao động thủ cơng tồn kinh tế, chuyển dịch từ nhân cơng sang máy móc gia tăng chênh lệch lợi nhuận vốn lợi nhuận với sức lao động, điều tác động đến thu nhập lao động giản đơn gia tăng thất nghiệp Số lượng công việc cần 10 https://laodongvietnam.vn/ 28 lao động chất lượng cao ngày gia tăng, phát sinh thị trường việc làm ngày tách biệt: thị trường kỹ cao, thị trường kỹ thấp dẫn đến gia tăng phân hóa, tạo nhu cầu việc làm hoàn toàn so với trước đây, cần có chủ động chuẩn bị việc đào tạo nguồn nhân lực, giáo dục nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường Theo Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai 2018 Diễn đàn kinh tế giới (WEF) công bố tháng 4/2018, Việt Nam thuộc nhóm quốc gia chưa sẵn sàng cho CMCN 4.0, xếp thứ 70/100 nguồn nhân lực (xem hình 4) So sánh với quốc gia khu vực Đông Nam Á số nguồn nhân lực, Việt Nam xếp sau Malaysia, Thái Lan, Philippines xếp hạng gần tương đương Campuchia Bảng 4: Thứ hạng số nguồn nhân lực Việt Nam nước ASEAN 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 86 70 66 55 53 21 SingaporeMalaysiaThailandIndonesiaPhilippinesViet NamCambodia Nguồn: WEF Readiness for Future of roduction Report 2018 Trong CMCN 4.0 lần này, hội dành cho tất người Ai có lực, có trình độ chun mơn tốt, có kỹ tạo nhiều giá trị cho xã hội, người thành cơng Đối với trường đại học, CMCN 4.0 đòi hỏi phải đào tạo nguồn nhân lực có kỹ trình độ giáo dục cao so với thập kỷ trước, thị trường đòi hỏi lao động có trình độ giáo dục đào tạo cao Thực tế nay, giáo dục đại học tổng thể chưa đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng Bảng Thứ hạng số lao động có chun mơn cao Việt Nam nước ASEAN 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 78 45 Malaysia 83 87 Viet Nam Indonesia Cambodia 50 Singapore 81 Philippines 29 Thailand Nguồn: WEF Readiness for Future of roduction Report 2018 Một thách thức đặt quốc gia phát triển tiếp cận với CMCN 4.0 nguồn nhân lực có tay nghề cao Theo số liệu Báo cáo mức độ sẵn sàng cho sản xuất tương lai 2018 WEF, Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối bảng thứ hạng lao động có chun mơn cao, thứ 81/100 (xem hình 6) chí xếp hạng sau Thái Lan Philippin nhóm nước ASEAN Và báo cáo này, thứ hạng chất lượng đào tạo nghề Việt Nam thứ 80/100, so với nhóm nước ASEAN đứng trước Campuchia (92/100) (xem hình 7) Bảng Thứ hạng số chất lượng đào tạo nghề Việt Nam nước ASEAN 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 92 80 59 33 40 11 SingaporeMalaysiaIndonesia Philippines Thailand Viet Nam Cambodia Nguồn: WEF Readiness for Future of Production Report 2018 CMCN 4.0 với công nghệ mới, làm thay đổi tảng sản xuất, phát sinh thêm nhiều ngành nghề mới, đồng thời đặt yêu cầu lực nhân Đây thách thức lớn giáo dục đại học Việt Nam Vì vậy, trường đại học Việt Nam cần phải nhận thức thách thức này, từ đó, có chiến lược phù hợp cho việc phát triển khoa học, công nghệ, thay đổi phương thức đào tạo, đầu tư sở vật chất để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thời kỳ kỹ thuật số 30 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN THỊ TRƯỜNG SỨC LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Theo phân tích thấy nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thị trường lao động nhiên giá trị hàng hóa sức lao động thấp Nguyên nhân chủ yếu người lao động Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, quy mô mức độ tham gia thị trường lao động thấp, đặc biệt quan hệ cung-cầu thị trường cịn nhiều hạn chế dẫn đến khơng ổn định 3.1 Các giải pháp nâng cao thị trường sức lao động Việt Nam 3.1.1 Giải pháp phía cung Cần nhanh chóng nâng cao trình độ văn hố cho nguồn nhân lực, phấn đấu phổ cập phổ thông trung học đối tượng vùng có điều kiện nhằm tạo thuận lợi cho việc tiếp thu kiến thức đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động Để có cấu lao động hợp lý, trongnhững biện pháp quan trọng thực sách phân hàng học sinh sau tốt nghiệp trung học sở để tạo cẩu hợp lý Theo kinh nghiệm nước phát triển, người có trình độ đại học, cao đẳng cần có 4-5 người có trình độ trung học chuyên nghiệp 10 công nhân kỹ thuật Đào tạo chuyên môn kỹ thuật cho người lao động, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng nghề cho người lao động để tăng tỷ lệ đào tạo thường tiến hành qua biện pháp xã hội hoá đào tạo, đa dạng hố hình thức đào tạo, bồi dưỡng với nhiều thành phần kinh tế tham gia Các lao động bước vào tuổi lao động, lao động dôi dư, lao động trẻ nông thôn cần ưu tiên trang bị kiến thức kỹ thuật công nghệ liên quan dến trồng trọt, chăn nuôi, ngành thủ cơng có điều kiện phát triển địa phương kiến thức cần thiết khác để cung cấp cho khu công nghiệp mới, doanh nghiệp vốn đầu tư nước Để tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xuất lao động, thành lập phận đào tạo, bồi dưỡng riêng trung tâm dạy nghề hợp tác với trung tâm đào tạo nước nước ngoài, để đào tạo, bồi dưỡng người lao động làm có thời hạn nước Cùng với đẩy mạnh đào tạo lại nguồn nhân lực với kiến thức chuyên môn, kỹ thuật kỹ thực hành cho nhu cầu trước mắt phải trang bị cho lao động kiến thức ngoịa nhgữ, tin hoc, pháp luật nhằm đáp ứng cho nhu cầu hội nhập 3.1.2 Giải pháp phía cầu a.Khuyến khích mở rộng phát triển nghành nghề thu hút nhiều lao động 31 Bởi nước ta tỷ lệ người thất nghiêp cịn cao cho lên cần khuyến khích nghành nghề để tạo thêm nhiều việc lam cho người lao động b Phát triển mạnh mẽ kinh tế - xã hội khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Đó biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, nhằm tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập khắc phục tượng nâng dân tình thời vụ nơng nghiệp, diện tích canh tác thấp, suất thấp Nếu thực tốt biện pháp có liên quan trước hết yếu rố tiêu thụ sản phẩm giống con, đào tạo nghề cho người lao động… nông thốn có cấu kinh tế thay đổi, tăng đáng kể giá trị sản lượng nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, nâng đời sống vật chất cho người lao động Cùng với biện pháp phát triển kinh tế biện pháp phát triển xã hội như: y tế, văn hố, giáo dục, vệ sinh mơi trường, sử dụng nguồn nước sản xuất theo yêu cầu an toàn vệ sinh thực phẩm.cũng thu hút nhiều lao động góp phần nâng cao chất lượng sống, ổn định xã hội, giảm gia tăng dân số nguồn lao động, giảm tượng dân nông nghiệp, nơng thơn thành phố, khu cơng nghiệp tìm việc làm cách tự phát c Huy động thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ thành thị Với xu mình, doanh nghiệp Nhà nước phát triển theo chiều rộng chiều sâu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, phát huy lại cạnh tranh sử dụng nhiều lao động có khả chiếm lĩnh thị trường nước xuất ngành công nghiệp, xây dựng, giao thông, dịch vụ, du lịch Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế khác giúp đỡ quản lý Nhà nước, cớ vào nhu cầu sản xuất, tiêu dùng chỗ xuất khẩu, với khả vốn, trình độ quản lý kỹ thuật phát triển doanh nghiệp vừa thuốc ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch, văn hoá, giáo dục, y tế 3.1.3 Các giải pháp sách nhà nước a Chính sách khuyến khích đãi ngộ người có trình độ Mục đích lao động có thu nhập tương ứng với khả mình, đảm bảo sống ổn định cho gia đình, vậy, có yếu tố vật chất tinh thần khuyến khích đãi ngộ lao động nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu xã hội Cần tập trung vốn cho giáo dục đào tạo nhằm khuyến khích người tự nâng cao nâng cao trình độ học vấn, tay nghề đồng thời phải có hình thức đaic ngộ riêng người có trình độ cao người khác, xã hội khan từ có động lực cho lao động phấn đấu b Chính sách khuyến khích dạy học nghề Nước ta thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động có kỹ thuật, nâng cao số lượng lao động để đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hố- đại hoá việc cần làm 32 thời gian tới Do đó, có sách cụthể khuyến khích dạy học nghề cách tang phụ cấp, tiền lương, tạo nhiều việc làm cho học sinh học nghề, có kế hoạch sử dụng nguồn lực học tốt nghiệp đảm bảo điều kiện tốt việc làm, diều kiện sinh hoạt hàng ngày cho họ 3.2 Các giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao 3.2.1 Thiết kế lại chương trình đào tạo, đổi phương pháp dạy học, nâng cao kỹ mềm cho sinh viên Đánh giá cách khách quan cho thấy, hệ thống đào tạo nước ta tồn nhiều bất cập, sở vật chất chưa đáp ứng với yêu cầu đào tạo, phương thức đào tạo theo kiểu cũ, thiếu tính tương tác, gắn kết với thực tiễn, học không đôi với hành, dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực sau đào tạo chưa đáp ứng với yêu cầu ngày cao xã hội đặc biệt xu phát triển CMCN 4.0 Do đó, cần sớm đổi chương trình, nội dung đào tạo đại học theo hướng tinh giản, đại, thiết thực phù hợp Cải cách hệ thống giáo dục, đào tạo, ưu tiên cho ngành khoa học kỹ thuật, đào tạo hướng nghiệp gắn với việc làm theo nhu cầu xã hội Việc đào tạo cần tiếp cận theo hướng đa ngành thay chuyên ngành trước đây, đồng thời tăng cường phản biện người học Quản trị đại học cần có thay đổi, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dậy, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý Đặc biệt, thời kỳ kỹ thuật số nay, trường đại học cần nghiên cứu, bổ sung thêm chuyên ngành đào tạo nghề ICT, blockchain, Trí tuệ nhân tạo (AI) để đáp ứng nhu cầu nhân lực CMCN4.0 Ngoài ra, thực tế cho thấy, lao động Việt Nam hạn chế việc sở hữu kỹ mềm, trình độ ngoại ngữ, khả làm việc nhóm, kỹ cơng nghệ thơng tin khả sáng tạo Nhiều lao động dù qua đào tạo, làm việc chưa đáp ứng yêu cầu khiến người sử dụng lao động thời gian đào tạo lại Do đó, giải pháp đưa cần trang bị kỹ mềm cho sinh viên từ nhà trường, cách đưa kỹ mềm vào chương trình đào tạo chuẩn đầu cho sinh viên Không cần khuyến khích đẩy mạnh việc tự học sinh viên, tăng cường việc dạy thực tiễn từ chuyên gia, doanh nhân…không 100% kiến thức giáo viên giảng dạy 33 3.2.2 Tạo mối liên kết nhà trường doanh nghiệp Trong kỷ nguyên số 4.0 hiệu sinh viên vừa học, vừa làm môi trường thực tế Tuy nhiên, cơng ty có chiến lược ni dưỡng nguồn nhân lực từ năm thứ 2, thứ có kế hoạch cho sinh viên vào làm linh hoạt Và ngược lại, trường tập trung vào công tác đào tạo chưa quan tâm nhiều đến việc hợp tác với doanh nghiệp Giữa doanh nghiệp với trường đại học sở đào tạo thiếu chế phối hợp chặt chẽ, doanh nghiệp phải nơi đặt hàng cho trường đại học nhu cầu nhân lực, nhiên, vấn đề Việt Nam chưa thực tốt, dẫn đến trường hợp nhân lực vừa thừa lại vừa thiếu Do đó, cần tập trung gắn kết hoạt động đào tạo nhà trường với hoạt động sản xuất doanh nghiệp thơng qua mơ hình liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp, hình thành trung tâm đổi sáng tạo trường gắn chặt với doanh nghiệp Ngồi ra, đẩy mạnh việc hình thành sở đào tạo doanh nghiệp để chia sẻ nguồn lực chung, từ hai bên chủ động nắm bắt đón đầu nhu cầu thị trường lao động 3.2.3 Đổi chế quản lý nhà nước dạy nghề theo nhu cầu thị trường yêu cầu cụ thể người sử dụng lao động: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn kỹ tối thiểu cần có loại nghề nghiệp theo yêu cầu người sử dụng lao động; sở đó, khuyến khích tạo điều kiện để hội, hiệp hội nghề nghiệp tự xây dựng tiêu chuẩn nghề nghiệp áp dụng cho thành viên theo hướng áp dụng chuẩn nghề nghiệp mức trung bình khu vực; hướng dẫn trường, trung tâm tổ chức dạy nghề xây dựng xây dựng chương trình cách thức đào tạo đáp ứng yêu cầu nói Thực đấu thầu định thầu cung cấp dịch vụ đào tạo lao động chương trình hỗ trợ đào tạo nghề theo yêu cầu doanh nghiệp, người sử dụng lao động; khuyến khích, tạo thuận lợi để doanh nghiệp tổ chức đào tạo thực hợp tác hỗ trợ lẫn đào tạo, nâng cao kỹ cho lao động doanh nghiệp Thực hỗ trợ kinh phí đào tạo cho trường, tổ chức đào tạo nghề theo kết đầu ra, số học viên đào tạo theo nhu cầu cụ thể doanh nghiệp, số học 34 viên tốt nghiệp đạt chuẩn nghề theo mức trung bình khu vực, số học viên tốt nghiệp có việc làm tháng kể từ tốt nghiệp,.v.v… Khuyến khích doanh nghiệp, doanh nghiệp quy mô lớn, tự đào tạo lao động phục vụ nhu cầu thân, doanh nghiệp bạn hàng, đối tác doanh nghiệp có liên quan khác 3.3 Liên hệ sinh viên bối cảng cách mạng công nghiệp 4.0 Trong tiến trình phát triển, đội ngũ trí thức ln lực lượng đóng vai trị chủ yếu, then chốt việc nghiên cứu, đề xuất hướng dẫn triển khai thực đề tài, cơng trình khoa học, cơng nghệ nhằm khơng ngừng đẩy mạnh tiến trình mạng công nghiệp 4.0 hội nhập quốc tế Ở Việt Nam, trình đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH hội nhập quốc tế phải đồng thời thực hai nhiệm vụ quan trọng: chuyển biến từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với nhau, đó, đội ngũ trí thức lực lượng chủ yếu thực hai nhiệm vụ Là người sinh viên, mầm mống đất nước, người sinh viên phải có trách nhiệm ý thức : - Coi trọng tu dưỡng thân Ý thức hình thành sở tự giác tu dưỡng sinh viên Nó địi hỏi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn, học tập, mối quan hệ mình, khơng tự lừa dối, phải thấy rõ hay, tốt, thiện chưa tốt, xấu, ác để khắc phục - Phải xây dựng thái độ trị Thái độ trị tình cảm trị người trước vấn đề trị, thời đất nước Tình cảm trị sản phẩm tổng hợp tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ tình cảm thẩm mỹ, đó, tình cảm trí tuệ sở, tảng Nội dung tình cảm trị thể phong phú, lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, 35 yêu lao động, yêu khoa học, lòng nhân ái, ham học hỏi, yêu đẹp, ghét bất công xã hội,… Các bạn sinh viên tham gia công tác xã hội - Phát huy vai trò tự học tập, rèn luyện đạo đức, ý thức, lối sống học sinh, sinh viên Học sinh, sinh viên lớp người trẻ, khoẻ, có nhiệt tình cách mạng, nhạy cảm với mới, tiến Phát huy vai trò học sinh, sinh viên tự học tập, tự tu dưỡng đạo đức lối sống biện pháp quan trọng giúp họ nhanh chóng tiến bộ, trưởng thành Đó điều kiện định kết rèn luyện cá nhân Trước hết phải hình thành cho học sinh, sinh viên nhu cầu, động phấn đấu, rèn luyện đắn, làm cho người có ý thức làm chủ, ham học hỏi, cầu tiến bộ, vươn lên tự khẳng định Cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh, sinh viên phấn đấu, rèn luyện; đồng thời phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết quả, định hướng phấn đấu cho học sinh, sinh viên Quan tâm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh, sinh viên vật chất, tinh thần; giao nhiệm vụ phù hợp với sở trường, khiếu đặc điểm tâm, sinh lý họ tạo điều kiện tốt để niên rèn luyện đạo đức, lối sống Sinh viên cần nâng cao tinh thần tự học Mỗi học sinh, sinh viên phải xác định rõ trách nhiệm trước Tổ quốc nhân dân, sống có lý tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới mới, tiến Bản thân người tự giác rèn luyện, biết tự kiềm chế, biết vượt qua cám dỗ tiêu cực xã hội, biểu chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng, lợi hại người Học sinh, sinh viên cần phải tự tin vào mình, giữ vững niềm tin sống, vào giá trị chân thiện mỹ, vượt qua khó khăn gian khổ Bác Hồ dạy: “gian nan rèn luyện thành công” Chủ tịch Hồ Chí Minh kính u nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng, có đức mà khơng có tài làm khó”, đạo đức vấn đề 36 cốt yếu tạo nên người hoàn thiện, nên sinh viên không quên rèn luyện đạo đức thân bên cạnh học tập chuyên môn 37 KẾT LUẬN Chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam xác định cần thiết việc thiết lập thị trường sức lao động Mặc dù công nhận bước đầu vào hoạt động thị trường lao động nước ta có phát triển đáng ghi nhận Do thị trường loại hàng hóa đặc biệt-hàng hóa sức lao động cịn giai đoạn hình thành nên bên cạnh tiến bước đầu, thị trường lao động nước ta tiềm ẩn nhiều hạn chế Vì thời gian tới cần phải có giải pháp hồn thiện chế sách đơi với nâng cao chất lượng nguồn lao động nhằm phát huy hết tiềm sức lao động nước ta nhằm xây dựng thị trường lao động sơi động, ổn định, tác động tích cực đến phát triển kinh tế đất nước 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình ngun lí chủ nghĩa MácLênin, NXB CTQG, Hà Nội, 2009 Bộ giáo dục đào tạo, Giáo trình kinh tế trị Mác- Leenin, NXB.CTQG, Hà Nội, 2002-2007 Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học ( NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2005) Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin ( Dành trường đại học, cao đẳng khối chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh).( NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội-2009) Klaus Schwab: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Diễn đàn Kinh tế giới, 2016 Klaus Schwab: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tiếng Việt Nxb Chính trị quốc gia Sự thật hợp tác với Bộ Ngoại giao Diễn đàn Kinh tế giới đồng xuất bản, Hà Nội, 2018, tr 14 - 15 Giáo trình Cao cấp lý luận trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, “Chủ nghĩa xã hội khoa học”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2018, t 3, tr 34 - 59 Klaus Schwab: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Sđd, tr 24 Báo cáo Bộ Khoa học Công nghệ: Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội, 2018 10 Nguyễn Trọng Chuẩn Iu K Pletnicốp (Chủ biên): Vận mệnh lịch sử chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2009, tr 56 - 58 11 http://consosukien.vn/nam-2019-thi-truong-xuat-khau-lao-dong-tiep-tuc-khoisac.htm 12 http://tuangiao.gov.vn/laws/detail/Bao-cao-Ket-qua-trien-khai-thuc-hien-cong-tacxuat-khau-lao-dong-nam-2019-Phuong-huong-nhiem-vu-cong-tac-xuat-khau-laodong-nam-2020-5544/ 13 http://kinhtedothi.vn/bieu-do-nam-2019-hon-147-nghin-lao-dong-viet-nam-di-lamviec-o-nuoc-ngoai-361608.html 39 ... Nhưng sức lao động khả lao động, lao động tiêu dùng sức lao động thực  Hàng hóa sức lao động Hàng hóa sức lao động loại hàng hóa đăc biệt liên kết chặt chẽ với tồn tại, phát triển kinh tế Khơng sức. .. Giá trị hàng hoá sức lao động Giá trị hàng hoá sức lao động giống hàng hoá khác quy định số lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất tái sản xuất sức lao động Nhưng, sức lao động tồn... (514 lao động nữ), Rumania: 1.400 lao động (41 lao động nữ), Ả rập - Xê út: 1.357 lao động (1.062 lao động nữ), Malaysia: 454 lao động (138 lao động nữ), Macao: 367 lao động (224 lao động nữ),

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w