1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QTKD.2017.Nguyễn Thị Thu Hường.Nghiêm Sĩ Thương.Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạc Thuỷ

117 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận chung tín dụng sách 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.3 Chất lượng tín dụng sách 11 1.2 Các nhân tố cấu thành chất lƣợng tín dụng sách 12 1.2.1 Các loại hình tín dụng sách 12 1.2.2 Chính sách phí lãi suất 15 1.2.3 Mạng lưới giao dịch 17 1.2.4 Chính sách quảng bá, thơng tin, tuyên truyền 19 1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng sách 20 1.3.1 Chỉ tiêu sử dụng vốn 22 1.3.2 Chỉ tiêu dư nợ 22 1.3.3 Chỉ tiêu nợ hạn 22 1.3.4 Chỉ tiêu tốc độ chu chuyến vốn tín dụng (vịng quay vốn tín dụng) 23 1.3.5 Tỷ lệ thu lãi 23 1.4 Các nhân tố tác động tới chất lƣợng tín dụng sách 23 1.4.1 Nhân tố bên 23 1.4.2 Nhân tố bên 26 1.5 Kinh nghiệm thực tín dụng sách số phịng giao dịch học cho phòng giao dịch huyện Lạc Thủy 29 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng i Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội 1.5.1 Kinh nghiệm thực tín dụng sách số phòng giao dịch 29 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH 35 2.1 Tình hình kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy 35 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy 35 2.1.2 Tình hình hộ nghèo, đối tượng sách việc làm Huyện Lạc Thủy 37 2.1.3 Nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách địa bàn huyện Lạc Thủy 39 2.2 Khái qt NHCSXH tỉnh Hịa Bình, NHCSXH huyện Lạc Thủy 40 2.2.1 Giới thiệu NHCSXH tỉnh Hịa Bình 40 2.2.2 Khái quát NHCSXH huyện Lạc Thủy 43 2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng sách Phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 57 2.3.1 Các loại hình dịch vụ tín dụng 57 2.3.2 Chính sách phí lãi suất 66 2.3.3 Mạng lưới giao dịch sở vật chất 66 2.3.4 Chính sách quảng bá, thông tin, tuyên truyền 69 2.3.5 Chất lượng phục vụ tín dụng theo đánh giá khách hàng 71 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng sách phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 73 2.4.1 Nhân tố bên 73 2.4.2 Nhân tố bên 74 2.5 Đánh giá chất lƣợng tín dụng sách phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 75 2.5.1 Kết đạt 75 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 79 TÓM TẮT CHƢƠNG 86 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng ii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH 87 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy 88 3.2.1 Hồn thiện cơng tác tổ chức 88 3.2.2 Nguồn nhân lực 91 3.2.3 Đa dạng hóa nguồn vốn 92 3.2.4 Mạng lưới giao dịch sở vật chất 95 3.2.5 Chính sách quảng bá 96 3.2.6 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, kiểm soát nội 97 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam 98 3.3.3 Kiến nghị NHCSXH tỉnh Hịa Bình 99 3.3.4 Kiến nghị cấp ủy quyền địa phương 100 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG 107 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng iii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác từ trước đến Lạc Thủy, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hƣờng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng iv Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp kiến thức, hướng dẫn tác giả việc học tập, nghiên cứu hoàn thành mơn học chương trình học Tác giả đặc biệt bày tỏ cảm ơn tới PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương - Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội người dành nhiều thời gian, kiến thức, kinh nghiệm công sức, trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu vào luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Hội sở Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy cung cấp thông tin cần thiết, đóng góp, bổ sung ý kiến hữu ích động viên tác giả việc nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tác giả cảm ơn tới bạn bè khóa trao đổi, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt q trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng v Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn CT - XH Chính trị - Xã hội BĐD HĐQT Ban đại diện Hội đồng Quản trị HND Hội nông dân HPN Hội liên hiệp phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh ĐTN Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐBDTTSĐBKK Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn HSSV Học sinh sinh viên SXKDVKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NQH Nợ hạn TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân VKK Vùng khó khăn Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng vi Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lãi suất cho vay số chương trình tín dụng cho người nghèo 17 Bảng 2.1 Tình hình hộ nghèo, cận nghèo qua năm 2014-2016: 38 Bảng 2.2 Kết rà soát nhu cầu vay vốn năm 2017 40 Bảng 2.3 Quy mô kết cấu nguồn vốn NHCSXH huyện (2014-2016): 50 Bảng 2.4 Kết công tác sử dụng vốn, hệ số sử dụng vốn, vịng quay vốn tín dụng 51 Bảng 2.5 Kết cho vay theo loại hình 53 Bảng 2.6 Kết cho vay theo đối tượng: 53 Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu 55 Bảng 2.8 Tình hình lãi tồn 56 Bảng 2.9 Kết cho vay chương trình hộ nghèo (2014-2016) 59 Bảng 2.10 Kết cho vay chương trình hộ nghèo (2014-2016) 61 Bảng 2.11 Kết cho vay chương trình HSSV giai đoạn 2014-2016 63 Bảng 2.12 Kết cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm (2014-2016) 64 Bảng 2.13 Kết cho vay chương trình NSVS&MTNT (2014-2016) 65 Bảng 2.14 Bảng so sánh lãi suất 66 Bảng 2.15 Lịch giao dịch cố định NHCSXH huyện 67 Bảng 2.16 Bảng phân loại chất lượng Tổ TK&VV năm (2014-2016) 68 Bảng 2.17 Tổng hợp kết phiếu khảo sát 72 Bảng 2.18 Chương trình đào tạo cán NHCSXH cán ngành 92 Bảng 2.19 Dự kiến nguồn vốn huy động 94 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng vii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình 42 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức theo cấp quản lý 45 Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức PGD NHCSXH Lạc Thủy 47 Sơ đồ 2.4 Quy trình cho vay 58 Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn 50 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ NHCSXH huyện Lạc Thủy 2014-2016 52 Hình 2.3 Kết cấu dư nợ NHCSXH huyện năm 2016 54 Hình 2.4 Tình hình nợ hạn NHCSXH huyện Lạc Thủy năm 2016 56 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng viii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giảm nghèo sách lớn an sinh xã hội cơng xã hội mà Việt Nam tâm theo đuổi suốt thập niên qua.Trong sách hướng tới hỗ trợ người nghèo đối tượng sách khác vượt qua khó khăn, vươn lên nghèo cách bền vững, tín dụng ưu đãi sách lựa chọn ưu tiên thực Các sách tín dụng ưu đãi khơng ngừng hồn thiện theo hướng bám sát thay đổi kinh tế xã hội nhu cầu thiết thực người nghèo Để đưa ưu đãi Đảng, Nhà nước tới người nghèo đối tượng sách khác cách kịp thời, đối tượng có hiệu quả, Chính phủ định thành lập NHCSXH vào năm 2002 sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ người nghèo trước Trải qua gần 15 năm xây dựng phát triển, NHCSXH lớn mạnh lượng chất NHCSXH triển khai 20 chương trình tín dụng tới hộ nghèo đối tượng sách Các chương trình tín dụng sách đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng, mong mỏi người dân Tín dụng sách Chính phủ phủ đến thôn thông qua mạng lưới Tổ Tiết kiệm &Vay vốn Điểm giao dịch xã Lần tổ chức tín dụng NHCSXH xóa tình trạng “tín dụng trắng” tồn quốc; Chính phủ đánh giá “Điểm sáng”; công cụ Đảng Nhà nước thực sách đối tượng người nghèo Huyện Lạc Thủy huyện miền núi tỉnh Hịa Bình, có tỷ lệ hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn tương đối cao Kinh tế xã hội huyện cịn nhiều khó khăn, nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách để sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế lớn Tuy nhiên nguồn vốn ưu đãi Chính phủ thơng qua NHCSXH huyện hạn chế, chưa đáp ứng đủ kịp thời dẫn đến hiệu sử dụng vốn chưa cao Bên cạnh đó, bất cập quy trình tín dụng làm ảnh hưởng khơng nhỏ tới chất lượng tín dụng sách địa bàn huyện Từ thực tiễn tác giả lựa Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội chọn đề tài “Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu luận văn: Nghiên cứu đưa giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc thủy - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng sách phịng giao dịch NCHSXH huyện Lạc Thủy - Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích nội dung liên quan trực tiếp đến hoạt động tín dụng NHCSXH huyện Lạc Thủy thời gian năm từ năm 2014 đến năm 2016, thông qua loại hình dịch vụ tín dụng sách, sách phí lãi suất, mạng lưới giao dịch, sách quảng bá tuyên truyền Phƣơng pháp nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp kết hợp với phân tích định lượng định tính để giải thích số liệu, liên hệ với nguyên nhân từ thực tiễn - Thống kê so sánh sử dụng số liệu theo chuỗi thời gian thời điểm để so sánh phân tích thay đổi chất lượng tín dụng phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy Kết cấu luận văn Luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung tín dụng sách Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng sách phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng Viện kinh tế quản lý ... chung tín dụng sách Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng sách phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã. .. chức tín dụng để thực tín dụng sách lĩnh vực an sinh xã hội Tổ chức tín dụng Ngân hàng sách xã hội (2): Tín dụng sách kênh tín dụng Chính phủ, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu tín dụng. .. giải pháp thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc thủy - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng sách phòng giao dịch NCHSXH huyện

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w