1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạc Thủy

119 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạc Thủy Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng chính sách tại phòng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lạc Thủy luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG HOÀN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Hà Nội – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THU HƯỜNG HỒN THIỆN KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương Hà Nội – 2017 Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH 1.1 Cơ sở lý luận chung tín dụng sách 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng tín dụng ngân hàng 1.1.2 Khái niệm đặc trưng tín dụng sách 1.1.3 Chất lượng tín dụng sách 11 1.2 Các nhân tố cấu thành chất lƣợng tín dụng sách 12 1.2.1 Các loại hình tín dụng sách 12 1.2.2 Chính sách phí lãi suất 15 1.2.3 Mạng lưới giao dịch 17 1.2.4 Chính sách quảng bá, thông tin, tuyên truyền 19 1.3 Các tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng sách 20 1.3.1 Chỉ tiêu sử dụng vốn 22 1.3.2 Chỉ tiêu dư nợ 22 1.3.3 Chỉ tiêu nợ hạn 22 1.3.4 Chỉ tiêu tốc độ chu chuyến vốn tín dụng (vịng quay vốn tín dụng) 23 1.3.5 Tỷ lệ thu lãi 23 1.4 Các nhân tố tác động tới chất lƣợng tín dụng sách 23 1.4.1 Nhân tố bên 23 1.4.2 Nhân tố bên 26 1.5 Kinh nghiệm thực tín dụng sách số phòng giao dịch học cho phòng giao dịch huyện Lạc Thủy 29 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng i Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội 1.5.1 Kinh nghiệm thực tín dụng sách số phịng giao dịch 29 1.5.2 Bài học kinh nghiệm rút phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 32 TÓM TẮT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH 35 2.1 Tình hình kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy 35 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy 35 2.1.2 Tình hình hộ nghèo, đối tượng sách việc làm Huyện Lạc Thủy 37 2.1.3 Nhu cầu vay vốn hộ nghèo đối tượng sách địa bàn huyện Lạc Thủy 39 2.2 Khái quát NHCSXH tỉnh Hòa Bình, NHCSXH huyện Lạc Thủy 40 2.2.1 Giới thiệu NHCSXH tỉnh Hịa Bình 40 2.2.2 Khái quát NHCSXH huyện Lạc Thủy 43 2.3 Thực trạng chất lƣợng tín dụng sách Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 57 2.3.1 Các loại hình dịch vụ tín dụng 57 2.3.2 Chính sách phí lãi suất 66 2.3.3 Mạng lưới giao dịch sở vật chất 66 2.3.4 Chính sách quảng bá, thông tin, tuyên truyền 69 2.3.5 Chất lượng phục vụ tín dụng theo đánh giá khách hàng 71 2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng tín dụng sách phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 73 2.4.1 Nhân tố bên 73 2.4.2 Nhân tố bên 74 2.5 Đánh giá chất lƣợng tín dụng sách phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy 75 2.5.1 Kết đạt 75 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 79 TÓM TẮT CHƢƠNG 86 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng ii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI PHỊNG GIAO DỊCH NHCSXH 87 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy 88 3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức 88 3.2.2 Nguồn nhân lực 91 3.2.3 Đa dạng hóa nguồn vốn 92 3.2.4 Mạng lưới giao dịch sở vật chất 95 3.2.5 Chính sách quảng bá 96 3.2.6 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, kiểm soát nội 97 3.3 Một số kiến nghị 98 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 98 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam 98 3.3.3 Kiến nghị NHCSXH tỉnh Hịa Bình 99 3.3.4 Kiến nghị cấp ủy quyền địa phương 100 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG 107 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng iii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh "Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy" cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác từ trước đến Lạc Thủy, ngày tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hƣờng Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng iv Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả chân thành cảm ơn tới thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Bách khoa Hà Nội cung cấp kiến thức, hướng dẫn tác giả việc học tập, nghiên cứu hồn thành mơn học chương trình học Tác giả đặc biệt bày tỏ cảm ơn tới PGS.TS Nghiêm Sĩ Thương - Viện Kinh tế quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội người dành nhiều thời gian, kiến thức, kinh nghiệm công sức, trực tiếp hướng dẫn tác giả nghiên cứu hoàn thiện đề tài nghiên cứu vào luận văn Tác giả chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán phịng chun mơn nghiệp vụ thuộc Hội sở Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hịa Bình phịng giao dịch Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy cung cấp thơng tin cần thiết, đóng góp, bổ sung ý kiến hữu ích động viên tác giả việc nghiên cứu hồn thiện luận văn Tác giả cảm ơn tới bạn bè khóa trao đổi, đóng góp ý kiến cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng v Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIÊT TẮT NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNo Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn CT - XH Chính trị - Xã hội BĐD HĐQT Ban đại diện Hội đồng Quản trị HND Hội nông dân HPN Hội liên hiệp phụ nữ HCCB Hội cựu chiến binh ĐTN Đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh ĐBDTTSĐBKK Đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn HSSV Học sinh sinh viên SXKDVKK Sản xuất kinh doanh vùng khó khăn NS&VSMT Nước vệ sinh môi trường NQH Nợ hạn TK&VV Tiết kiệm vay vốn UBND Ủy ban Nhân dân VKK Vùng khó khăn Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng vi Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lãi suất cho vay số chương trình tín dụng cho người nghèo 17 Bảng 2.1 Tình hình hộ nghèo, cận nghèo qua năm 2014-2016: 38 Bảng 2.2 Kết rà soát nhu cầu vay vốn năm 2017 40 Bảng 2.3 Quy mô kết cấu nguồn vốn NHCSXH huyện (2014-2016): 50 Bảng 2.4 Kết công tác sử dụng vốn, hệ số sử dụng vốn, vịng quay vốn tín dụng 51 Bảng 2.5 Kết cho vay theo loại hình 53 Bảng 2.6 Kết cho vay theo đối tượng: 53 Bảng 2.7 Tình hình nợ xấu 55 Bảng 2.8 Tình hình lãi tồn 56 Bảng 2.9 Kết cho vay chương trình hộ nghèo (2014-2016) 59 Bảng 2.10 Kết cho vay chương trình hộ nghèo (2014-2016) 61 Bảng 2.11 Kết cho vay chương trình HSSV giai đoạn 2014-2016 63 Bảng 2.12 Kết cho vay chương trình hỗ trợ tạo việc làm (2014-2016) 64 Bảng 2.13 Kết cho vay chương trình NSVS&MTNT (2014-2016) 65 Bảng 2.14 Bảng so sánh lãi suất 66 Bảng 2.15 Lịch giao dịch cố định NHCSXH huyện 67 Bảng 2.16 Bảng phân loại chất lượng Tổ TK&VV năm (2014-2016) 68 Bảng 2.17 Tổng hợp kết phiếu khảo sát 72 Bảng 2.18 Chương trình đào tạo cán NHCSXH cán ngành 92 Bảng 2.19 Dự kiến nguồn vốn huy động 94 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng vii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Tổ chức chi nhánh NHCSXH tỉnh Hịa Bình 42 Sơ đồ 2.2 Mơ hình tổ chức theo cấp quản lý 45 Sơ đồ 2.3 Mơ hình tổ chức PGD NHCSXH Lạc Thủy 47 Sơ đồ 2.4 Quy trình cho vay 58 Hình 2.1 Cơ cấu nguồn vốn 50 Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ NHCSXH huyện Lạc Thủy 2014-2016 52 Hình 2.3 Kết cấu dư nợ NHCSXH huyện năm 2016 54 Hình 2.4 Tình hình nợ hạn NHCSXH huyện Lạc Thủy năm 2016 56 Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng viii Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội 3.2.4 Mạng lƣới giao dịch sở vật chất 3.2.4.1 Nâng cao chất lƣợng Điểm giao dịch xã - Mục tiêu NHCSXH tiến tới thực 100% giao dịch Điểm giao dịch xã Để thực mục tiêu ngồi việc cần hồn thiện quy trình giao dịch, NHCS cần phải bố trí xếp, phân cơng lại lao động, nhằm nâng cao suất lao động hiệu làm việc cán Cụ thể: + Phối hợp với UBND cấp xã tạo lập không gian giao dịch thuận lợi, rộng rãi, ngăn nắp, an toàn cho Tổ giao dịch khách hàng + Phân công cán tổ chức hội nhận ủy thác làm tốt công việc buổi trực giao dịch: kiểm tra bảng kê, chứng từ nộp tiền Tổ trưởng, hướng dẫn khách hàng giao dịch, kiểm tra kiểm soát hồ sơ vay vốn trước chuyển nộp cho cán ngân hàng Tổng hợp kết thực tiêu thu lãi, tiền gửi sử lý nợ đến hạn, vướng mắc, khó khăn Tổ để phản ánh báo cáo lúc họp giao ban + Tổ giao dịch xã cần chấp hành nghiêm túc quy trình giao dịch quy định văn 4030/NHCS-TDNN ngày 10/12/2014 + Ban giám đốc bố trí, phân cơng từ đến cán xã dư nợ lớn số Tổ TK&VV nhiều để đảm bảo đáp ứng nhu cầu giao dịch khách hàng không bị giao dịch muộn 3.2.4.2 Tăng cƣờng sở vật chất - NHCS huyện cần ưu tiên trang bị sở vật chất đại cho Tổ giao dịch xã như: máy in tốc độ nhanh để in biên lai, máy đếm tiền có chức phát tiền giả, camera 360, lắp đặt hệ thống camera có kết nối trực tiếp với trụ sở NHCSXH huyện, để Ban giám đốc tăng cưởng kiểm tra, giám sát, đạo chấn chỉnh kịp thời sai sót 3.2.4.3 Củng cố, nâng cao lực hoạt động Tổ TK&VV Phân tích thực trạng cho thấy hoạt động Tổ TK&VV đóng vai trị vơ quan trọng gần khâu q trình cấp tín dụng, rộng quản lý tín dụng NHCSXH Do vậy, NHCSXH phải hoàn thiện hoạt động, nâng cao lực mạng lưới Tổ TK&VV sau: Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 95 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Xây dựng số tiêu chí, điều kiện Ban quản lý tổ như: trình độ 12/12; độ tuổi 60 tuổi, có phẩm chất, lực, người dân tín nhiệm - Bổ sung Quy ước hoạt động Tổ TK&VV quy định tính liên đới trách nhiệm việc sử dụng vốn vay, trả nợ, trả lãi thành viên Tổ Tổ có nợ q hạn, lãi tồn đọng cao dừng giải ngân cho Tổ - Thường xuyên quan tâm trọng cơng tác củng cố kiện tồn Tổ trung bình, yếu Tham mưu Ban đại diện xây dựng phương án củng cố Tổ TK&VV; hàng tháng thông qua kết chấm điểm, NHCS công khai danh sách Tổ cần củng cố, kiện toàn; thực thay kịp thời 3.2.5 Chính sách quảng bá 3.2.5.1 Cơng tác quảng cáo tín dụng sách - NHCS tăng cường công tác tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức phối hợp ban ngành chức yếu tố quan trọng Tăng cường hoạt động thông tin tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân Tăng cường công tác lãnh đạo, đạo quan, đơn vị địa phương để tuyên truyền, quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước XĐGN giải việc làm Bằng nhiều hình thức như: phối hợp với truyền , truyền hình huyện có viết tuyên truyền tín dụng sách, tích cực nêu gương sáng, điển hình, nhân rộng mơ hình làm giàu, sản xuất – kinh doanh giỏi, mơ hình XĐGN tiêu biểu - Thực rà sốt định kỳ năm lần nắm bắt chương trình tín dụng sách, quy định, thủ tục vay người vay thông qua phiếu khảo sát Qua đơn vị nắm cách tổng qt địa phương, thơn xóm thực tốt tuyên truyền, đâu thực chưa tốt để có giải pháp đạo tập trung 3.2.5.2 Cơng tác hỗ trợ khách hàng Xuất phát từ đối tượng phục vụ NHCS hộ nghèo đối tượng sách nên khả tiếp nhận xử lý thơng tin có giới hạn định Vì NHCS cần thiết lập đường dây nóng để hỗ trợ khách hàng; giải đáp vướng mắc khách hàng đối tượng vay, chương trình vay vốn mà khách hàng tiếp cận NHCS; dịch vụ tiền gửi, chuyển tiền Do không tăng biên chế nên số điện thoại đường dây Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 96 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội nóng đơn vị nên cơng khai số điện thoại phịng kế tốn, phận kế tốn có trách nhiệm tiếp nhận ý kiến khách hàng giải đáp cho khách hàng Bên cạnh giao dịch viên xã phải có trách nhiệm tiếp nhận vướng mắc trả lời kịp thời để khách hàng hiểu Quán triệt cán ngân hàng phải phục vụ tận tâm; cần có thái độ cầu thị, nhẹ nhàng kiên trì khách hàng - Phối hợp với phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện, phòng Lâm nghiệp, trung tâm dạy nghề để tư vấn, hỗ trợ khách hàng đầu tư sử dụng vốn mục đích có hiệu kinh tế cao 3.2.6 Củng cố hệ thống tra, kiểm tra, kiểm sốt nội NHCSXH tổ chức tín dụng Chính phủ giao nhiệm vụ triển khai thực nguồn vốn ưu đãi cho hộ nghèo đối tượng sách Vì NHCS đối tượng kiểm tra nhiều ban ngành: tra Chính Phủ, kiểm toán nhà nước, ngân hàng nhà nước, Hội đồng quản trị Mặt khác xuất phát từ quy trình vay vốn ngân hàng chiếm đến 80% từ Tổ TK&VV, Hội nhận ủy thác nên rễ dẫn đến tượng mượn tên, vay ké, xâm tiêu, chiếm dụng vốn Vì lý mà cơng tác kiểm tra kiểm sốt nội vơ quan trọng NHCSXH có phịng giao dịch huyện Lạc Thủy Để nâng cao chất lượng kiểm tra kiểm soát nội đơn vị cần: - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, kiểm soát nội hàng năm, hàng quý, hàng tháng Mỗi năm đơn vị cần kiểm tra 30% số Tổ TK&VV, 100% hội nhận ủy thác - Phân cơng cán kiểm tra, kiểm sốt cần nêu cao vai trị kiểm tra kiểm sốt Tổ trưởng tổ Tín dụng, Tổ trưởng Tổ Kế toán ngân quỹ - Thực kiểm tra thường xuyên, đột xuất, kiểm tra chéo xã toàn huyện - Quan tâm kiểm tra hoạt động Tổ TK&VV, vấn khách hàng, phát phiếu điều tra để nắm tình hình thực tế Ngồi áp dụng hình thức kiểm tra trực tiếp, lãnh đạo đơn vị nên kiểm tra gián tiếp thông qua việc theo dõi, giám sát số liệu từ xa(khai thác thông tin báo cáo) để kịp thời phát nghi ngờ, dấu hiệu sai phạm - Có hình thức xứ lý nghiêm cá nhân để xảy sai sót, tồn tại: rút kinh nghiệm, kiểm điểm, khiển trách, kỷ luật Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 97 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội Việc kiểm tra phải tiến hành với việc tư vấn cho đối tượng vay vốn cách thức làm ăn, biết tiết kiệm sử dụng vốn mục đích Đồng thời phải tuyên truyền cho đối tượng vay vốn hiểu rõ mục đích chương trình cho vay, nâng cao ý thức chấp hành người dân cơng tác hồn trả vốn vay Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên, rộng khắp từ tổ viên vay vốn, tổ trưởng tổ tiết kiệm vay vốn đến tổ chức CTXH nhận ủy thác cho vay thân cán ngân hàng hệ thống NHCSXH ban, ngành có liên quan 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ - Cho phép NHCSXH bước thực chế mở lãi suất: Đối tượng khách hàng NHCSXH người nghèo đối tượng sách khác sinh sống chủ yếu vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế phát triển Các cho vay Ngân hàng nhỏ, chi phí quản lý lớn, vốn tín dụng mang tính rủi ro cao Mặt khác, theo kinh nghiệm cộng đồng quốc tế thực tiễn hoạt động chương trình tín dụng ưu đãi trước nước ta, vấn đề đáng quan tâm người vay vốn tín dụng sách điều kiện vay vốn thời điểm nhận vốn, mức vay thời hạn vay vốn Vì vậy, đề nghị Chính phủ cho phép NHCSXH tăng dần lãi suất cho vay ưu đãi lên xấp xỉ với lãi suất thương mại thực ưu đãi điều kiện vay vốn khác nhằm giúp cho Ngân hàng Chính sách chủ động việc huy động vốn cho vay, tự bù đắp chi phí, giảm phụ thuộc vào việc cấp bù Ngân sách Nhà nước nâng cao tính bền vững hoạt động 3.3.2 Kiến nghị NHCSXH Việt Nam Là tỉnh có điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, hoạt động chủ yếu nông, điều kiện thời tiết tự nhiên không thuận lợi nên nguy tái nghèo cao gặp phải rủi ro thiên tai, dịch bệnh Vì đề nghị NHCSXH Việt Nam tăng cường nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu nhân dân địa bàn tỉnh Hịa Bình, có huyện Lạc Thủy - Đề nghị NHCSXH Việt Nam kiến nghị Chính phủ, Bộ, Ban ngành điều chỉnh sách (như: đối tượng, mức vay ) số chương trình để phù hợp với Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 98 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội điều kiện thực tế chương trình cho vay xuất lao động, chương trình cho vay nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình cho vay học sinh sinh viên - Đề nghị NHCSXH Việt Nam nghiên cứu chế ký văn liên tịch, văn thỏa thuận hợp đồng ủy thác với tổ chức hội nhận ủy thác phù hợp với tình hình thực tế Cụ thể: Đối với tổ chức hội: Tại văn ký lại Văn thoả thuận số 3948/VBTT-NHCS-HPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM “Về việc thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác” quy định mức phí ủy thác hưởng phụ thuộc vào tỷ lệ nợ hạn, bổ sung thêm tiêu thực tỷ lệ lãi tồn 3.3.3 Kiến nghị NHCSXH tỉnh Hịa Bình - NHCSXH tỉnh Hồ Bình cần bước hoàn thiện sở vật chất, trang thiết bị đại, tạo hiệu cao hoạt động kinh doanh, nâng cao uy tín ngân hàng, tạo lịng tin cho khách hàng trụ sở giao dịch, đặc biệt điểm giao dịch lưu động xã, thị trấn toàn huyện - Đào tạo cán có mặt đặc biệt chuyên môn, kết hợp chỗ đào tạo tập trung để có đội ngũ đủ phẩm chất lực - Tham mưu UBND tỉnh có đạo chung huyện việc ưu tiên quan tâm trích phần ngân sách địa phương chuyển sang NHCSXH cho vay hộ nghèo đối tượng sách - Phối hợp với tổ chức hội cấp tỉnh có giải pháp nâng cao chất lượng ủy thác tồn chi nhánh, tăng cường chương trình phối hợp kiểm tra, giám sát theo hội cấp - Xây dựng trang Web NHCSXH tỉnh Hịa Bình, nơi để NHCSXH tỉnh, phòng giao dịch huyện tra cứu, cập nhật thơng tin, đăng phóng sự, tuyên truyền tín dụng sách - Nghiên cứu xây dựng tiêu chí chấm điểm chuyên đề tín dụng hàng tháng phịng giao dịch NHCSXH huyện Kết chấm điểm đánh giá trực tiếp vào xếp loại lãnh đạo phòng giao dịch Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 99 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội - Nghiên cứu xây dựng Bộ tiêu chí chấm điểm thi đua cấp hội nhận ủy thác, thực định kỳ tháng lần Khi kết công việc cụ thể hóa tiêu chí định lượng việc đánh giá xếp loại thi đua cấp hội đảm bảo tính khách quan, tạo động lực cho cấp hội thi đua sôi 3.3.4 Kiến nghị cấp ủy quyền địa phƣơng -Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền hoạt động tín dụng sách Thơng qua việc: + Huyện ủy, UBND huyện ban hành kế hoạch thực Chỉ thị số 40/CT-TW Quyết định 401/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách tới tồn thể phịng ban, ngành huyện, UBND xã, thị trấn Tổ chức tuyên truyền Chỉ thị tồn hệ thống trị địa phương, xác định nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ trọng tâm, động lực phát triển xã hội địa phương + Ban đại diện HĐQT NHCSXH huyện cần phát huy vai trò quan thường trực, có trách nhiệm tham mưu, tổ chức thực tốt chương trình tín dụng sách địa phương Phân bổ nguồn vốn kịp thời, linh hoạt đơn vị cấp xã đảm bảo hộ nghèo đối tượng sách tiếp cận nhanh với nguồn vốn Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tư đối tượng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao + Các tổ chức CTXH làm công tác uỷ thác thực đầy đủ có hiệu nội dung văn liên tịch hợp đồng uỷ thác ký kết với NHCSXH, đạo củng cố chất lượng hoạt động Tổ TK&VV, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phổ biến kinh nghiệm sản xuất, hướng dẫn phương thức làm ăn cho hội viên, tích cực phối hợp với NHCSXH việc tăng cường nâng cao chất lượng tín dụng + Chỉ đạo phịng ban(phịng tài chính, phịng kinh tế& hạ tầng, phòng Lao động & Thương binh xã hội, phịng dân tộc, phịng nơng nghiệp ) phối hợp chặt chẽ với NHCSXH huyện việc rà soát, tổng hợp danh sách kịp thời đối tượng vay vốn theo chương trình Chính phủ hàng năm Như chương trình làm nhà theo QĐ số 33, Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 100 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội chương trình nước vệ sinh mơi trường nơng thơn, chương trình hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, chương trình hộ nghèo - Kiện toàn Ban giảm nghèo cấp xã theo hướng Chủ tịch xã nên Trưởng ban giảm nghèo để phù hợp nhiệm vụ Chủ tịch – quản lý nguồn vốn tín dụng sách với chức năng, nhiệm vụ Ban giảm nghèo - UBND huyện quan tâm hàng năm trích phần ngân sách địa phương (từ 500 triệu đến tỷ) bổ sung nguồn vốn cho vay đối tượng sách xã hội theo chuẩn nghèo địa phương Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 101 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội TÓM TẮT NỘI DUNG CHƢƠNG Chương tập trung nghiên cứu vấn đề là: - Nêu lên định hướng hoạt động nhiệm vụ trọng tâm năm 2017-2020 NHCSXH huyện Lạc Thủy - Đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Lạc Thủy kiến nghị với cấp để giải pháp đề xuất thực Để nâng cao chất lượng tín dụng phịng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy, khơng có cách đắn việc tập trung nghiên cứu giải pháp để nâng cao chất lượng nhân tố cấu thành lên chất lượng tín dụng Đó là: hồn thiện cơng tác tổ chức, quan tâm đến nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng hoạt động Điểm giao dịch xã, tăng cường sở vật chất; xây dựng sách quảng bá hiệu đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát Thực điều chất lượng tín dụng chắn có chuyển biến tích cực Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 102 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội KẾT LUẬN Tín dụng đối tượng sách xã hội vừa yêu cầu thực tiễn khách quan, vừa biện pháp có hiệu nhằm thực sách phát triển Kinh tế - Xã hội Chính phủ Song song với mục tiêu phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước giảm nghèo việc làm chương trình, mục tiêu quốc gia vô quan trọng Đảng Nhà nước ta đường phát triển hội nhập Và NHCSXH công cụ hữu hiệu, địn bẩy kinh tế để giúp Chính phủ thực mục tiêu Với 100 trang, kết nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu miệt mài, nghiêm túc tác giả phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy Luận văn đề cập đến: Thứ nhất, hệ thống hóa sở lý luận tín dụng sách chất lượng tín dụng sách; nghiên cứu nhân tố cấu thành nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng sách Đây sở lý luận quan trọng để tác giả đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH huyện Lạc Thủy chương Thứ hai, Thông qua kết thực chương trình tín dụng sách Phịng giao dịch năm 2014-2016, thực trạng chất lượng tín dụng qua nhân tố cấu thành Tác giả phân tích đánh giá mức thực trạng chất lượng tín dụng NHCSXH Lạc Thủy không kết đạt được, mà rõ hạn chế chất lượng tín dụng sách ưu đãi, nguyên nhân để có giải pháp, kiến nghị chương Thứ ba, hệ thống giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng NHCSXH Hệ thống giải pháp dựa sở khoa học, thực tiễn số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, NHCSXH tỉnh Hịa Bình cấp ủy Đảng, quyền địa phương Tác giả hy vọng đóng góp luận văn phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy vận dụng triển khai thời gian tới, nhằm giúp chất lượng tín dụng phịng giao dịch ngày nâng cao, đạt kết khả quan Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 103 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội Song, vấn đề rộng lớn, mang tính lâu dài Trong đó, việc thu thập tài liệu liên quan, trình độ khả nghiên cứu tác giả cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề nghiên cứu luận văn tập trung số khía cạnh chắn cịn nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến tham gia đóng góp thầy giáo người quan tâm tới lĩnh vực để tác giả tiếp tục hoàn thiện đề tài nghiên cứu Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 104 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tô Kim Ngọc(2012), Giáo trình lý thuyết tiền tệ ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội Dương Quyết Thắng(2016), Quản lý tín dụng sách ngân hàng sách xã hội đáp ứng mục tiêu giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, Luận án tiến sỹ Trần Lan Phương (2016), Hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng sách Ngân hàng sách xã hội, Luận án tiến sỹ Trần Giáp (2017), “Ngân hàng sách xã hội xứng đáng với thương hiệu đặc thù ngành ngân hàng”, Tạp chí ngân hàng, (số 1+2 năm 2017) Chính phủ (2002), Nghị định số 78/NĐ-CP ngày 4/10/2002 tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003-QĐ-TTg ngày 22/1/2003 Điều lệ tổ chức hoạt động ngân hàng sách xã hội, Hà Nội Chính phủ (2012), Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 chiến lược phát triển ngân hàng sách xã hội giai đoạn 2011-2020, Hà Nội Ban Bí thư Trung ương(2014), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 22/11/2014 tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách, Hà Nội Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội (2003), Quyết định số 162/QĐHĐQT ngày 17/4/2003 việc ban hành quy chế hoạt động Ban đại diện NHCSXH, Hà Nội 10 Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội (2013), Quyết định số 15/QĐHĐQT ngày 5/3/2013 việc ban hành quy chế hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn Hội đồng quản trị Ngân hàng sách xã hội, Hà Nội 11 Ngân hàng sách xã hội (2015), Văn số 819/NHCS-TDNN ngày 9/4/2015 Ngân hàng sách xã hội hướng dẫn bổ sung Chủ tịch UBND cấp xã vào thành viên Ban đại diện HĐQT, Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 105 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội 12 Ngân hàng sách xã hội (2014), Văn thoả thuận số 3948/VBTT-NHCSHPN-HND-HCCB-ĐTNCSHCM việc thực ủy thác cho vay vốn hộ nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội 13 Ngân hàng sách xã hội, Giới thiệu chương trình tín dụng thực Ngân hàng sách xã hội, Tài liệu đào tạo 14 Ngân hàng sách xã hội, Hướng dẫn chương trình cho vay Ngân hàng sách xã hội, Tài liệu đào tạo 15 Ngân hàng sách xã hội, Tổ chức hoạt động giao dịch xã, phường, thị trấn, Tài liệu đào tạo 16 Ngân hàng sách xã hội, Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng, Tài liệu đào tạo 17 Ngân hàng sách xã hội, Cơng tác truyền thơng NHCSXH, Tài liệu đào tạo 18 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hịa Bình(2013), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng sách xã hội năm 2003-2013, Hịa Bình 19 Ngân hàng sách xã hội tỉnh Hịa Bình, Báo cáo kết hoạt động ngân hàng sách xã hội năm 2014, năm 2015, năm 2016, Hịa Bình 20 Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy(2013), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động, Lạc Thủy 21 Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy, Báo cáo tổng kết hoạt động, năm 2014, năm 2015, năm 2016, Lạc Thủy 22 Ngân hàng sách xã hội huyện Kim Bơi, Báo cáo tổng kết hoạt động, năm 2014, năm 2015, năm 2016, Kim Bơi 23 Ngân hàng sách xã hội huyện Đà Bắc, Báo cáo tổng kết hoạt động, năm 2014, năm 2015, năm 2016, Đà Bắc 24 Huyện Lạc Thủy, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội huyện Lạc Thủy năm 2014, 2015, 2016, Lạc Thủy Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 106 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội PHỤ LỤC: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN LẠC THỦY Địa chỉ: Số nhà 111, khu 1, thị trấn Chi Nê, huyện Lạc Thủy, Tỉnh Hịa Bình Điện thoại: 0218 374792 Mã phiếu Fax: 0218 3874792 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy điều tra, khảo sát số tiêu đánh giá hiệu từ nguồn vốn tín dụng chương trình ngân hàng thực Để nâng cao chất lượng phục vụ đáp ứng ngày tốt đối tượng vay vốn, Quý khách hàng vui lòng cung cấp số thơn tin cách đánh dấu tích (x) vào ô vuông bảng ứng với lựa chọn thích hợp Chúng tơi cam kết thơng tin Quý khách hàng cung cấp giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu để phục vụ Quý khách tốt I Thông tin Quý khách hàng Quý khách là: Cá nhân Giới tính Nam Nữ Tuổi Dưới 18 tuổi Từ 18-35 tuổi Từ 36-45 tuổi Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Doanh nghiệp Loại hình Nhà nước Cổ phần/TNHH Từ 36-45 tuổi Từ 46-60 tuổi Trên 60 tuổi Lĩnh vực KD Công nghiệp, Thương mại, xây dựng dịch vụ Khách sạn, nhà hàng Tài chính, bảo hiểm Khác (ghi rõ) Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 107 Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội II Ý kiến đánh giá Quý khách Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Lạc Thủy Địa điểm giao dịch xã Thuận lợi Không thuận lợi Phƣơng tiện, máy móc thiết bị Phù hợp với công nghệ Đáp ứng hoạt động Chưa phù hợp Chính sách, chế độ cho vay Phù hợp với đối tượng vay Cần chỉnh sửa, bổ sung Đề xuất ý kiến khác Hồ sơ, thủ tục giao dịch Nhiều, phức tạp Bình thường Ít, đơn giản Thời gian làm việc (từ 8h đến 11h 30‟, từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần ngày trực cố định xã) Hợp lý Chưa hợp lý Đề xuất => Thời gian chờ đợi, thực trung bình 01 giao dịch Điểm giao dịch xã - Giao dịch viên: /phút Ý kiến đánh giá: Lãi suất cho vay Cao Bình thường Thấp Rất thấp Công tác tuyên truyền, phổ biến sách tín dụng ƣu đãi Hấp dẫn Bình thường Chưa hấp dẫn Phong cách, thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng Nhiệt tình Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng Bình thường 108 Chưa nhiệt tình Viện kinh tế quản lý Luận văn thạc sĩ Trƣờng ĐHBK Hà Nội 10 Cơng tác chăm sóc khách hàng (mối quan hệ giao dịch, tiếp nhận, xử lý yêu cầu, thắc mắc, khiếu nại khách hàng) Bình thường Tốt Chậm chễ 11 Mức độ hài lòng giao dịch với NHCSXH huyện Lạc Thủy Rất hài lịng Hài lịng Bình thường Khơng hài lòng Rất ko hài lòng 12 Những ý kiến đóng góp (nếu có) NHCSXH huyện Lạc Thủy Thay đổi, cải tiến quy trình, thủ tục, nghiệp vụ cho vay (cụ thể chương trình nào) Ý kiến khác (ghi cụ thể) Nếu có thể, xin Quý khách vui lòng cho biết Quý danh Họ tên: Điện thoại liên hệ: Xin chân thành cảm ơn hợp tác Quý khách! Học viên: Nguyễn Thị Thu Hƣờng 109 Viện kinh tế quản lý ... chung tín dụng sách Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng sách phòng giao dịch NHCSXH huyện Lạc Thủy Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng sách phịng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã. .. CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CHÍNH SÁCH TẠI PHÒNG GIAO DỊCH NHCSXH 87 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng sách xã hội huyện Lạc Thủy 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng... lý luận tín dụng ngân hàng, tín dụng sách, chất lượng tín dụng sách, nhân tố cấu thành chất lượng tín dụng sách nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng NHCSXH Tín dụng hộ nghèo, hộ sách NHCSXH

Ngày đăng: 26/02/2021, 23:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w