1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNHVỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ

30 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 228,14 KB

Nội dung

PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG1 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT -  - BÀI TIỂU LUẬN Bộ môn: Công pháp quốc tế - - CHỦ ĐỀ: PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Hữu Khánh Linh Nhóm sinh viên: Nhóm Lớp: K41H – Luật học Năm học: 2019 - 2020 Huế, tháng năm 2020 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG2 DANH SÁCH NHÓM 3 Trần Phương Trà ( Nhóm trưởng ) Thân Thị Ly Ly ( Thư ký ) Y Lệ Hiêng Hồ Thị Thiết Hồ Thị Học Mai Trung Tín Lê Văn Hậu Brol Hum PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG3 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1.1 Tội phạm hàng không quốc tế 1.1.1 Khái niệm tội phạm hàng không quốc tế 1.1.2 Khủng bố hàng không quốc tế 1.1.3 Đặc điểm tội phạm hàng không quốc tế 10 1.1.4 Những quy định pháp luật tội phạm xâm phạm an ninh hàng không dân dụng quốc tế .11 1.2 Một số vấn đề lý luận chung dẫn độ tội phạm 12 1.2.1 Khái niệm dẫn độ 12 1.2.2 Đặc điểm dẫn độ .14 1.2.3 Mục đích, dẫn độ 15 1.2.4 Đối tượng bị dẫn độ 16 CHƯƠNG 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ DẪN ĐỘ LOẠI TỘI PHẠM NÀY 16 2.1 Những quy định tội phạm lĩnh vực hàng không số điều ước quốc tế 16 2.1.1 Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi khác thực tàu bay ……………………………………………………………………….16 2.1.2 Công ước Lahay năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay……………………………………………………………………………… 17 2.1.3 Công ước Montreal năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng dụng…………………………………………………18 khơng dân PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG4 2.1.4 Nghị định thư Montreal năm 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không dân dụng quốc tế……………………………………….19 2.2 Thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế theo điều ước quốc tế 20 2.2.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền………………………………………… 20 2.2.2 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế điều ước quốc tế an ninh hàng không dân dụng…………….21 2.3 Quy định pháp luật dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế 23 2.3.1 Nguồn chế định dẫn độ tội phạm……………………………………… 23 2.3.2 Các nguyên tắc pháp luật dẫn độ tội phạm…………………………… 24 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 26 LỜI KẾT 29 DANH MỤC THAM KHẢO 30 PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG5 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa q trình lâu dài xu khách quan, có tác động đến tất mặt đời sống, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Q trình hợp tác quốc tế ngày mạnh mẽ, đa dạng có nhiều tác động tích cực tiêu cực đến tất quốc gia toàn giới Một mặt, tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội; đem lại tốc độ tăng trưởng kinh tế cao cho nhiều vùng Tuy nhiên, mặt khác, tồn cầu hóa tác động đến nhiều khía cạnh khác hoạt động đời sống người trở nên an toàn: từ an toàn kinh tế, tài chính; văn hóa, xã hội; mơi trường an tồn trị Một vấn đề hình thành phát triển tội phạm Hiện nay, giới chứng kiến việc nảy sinh số loại tội phạm có tính chất ngày phức tạp, nguy hiểm hơn; sử dụng phương tiện phạm tội đại với nhiều phương thức, thủ đoạn tinh vi Đặc biệt hành vi phạm tội lĩnh vực hàng không quốc tế như: hành vi đe dọa đặt bom, mìn, vũ khí sinh học hóa học tàu bay bay; hành vi phá hoại tàu bay, cảng hàng không, sân bay gây thiệt hại vô to lớn người, tài sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động hàng khơng dân dụng quốc tế Trước tình hình đó, nhằm ngăn chặn, trừng trị hành vi phạm tội lĩnh vực ngăn chặn người phạm tội bỏ trốn nước nhằm trốn tránh trách nhiệm hình trốn tránh việc thi hành án thân, quốc gia giới nhanh chóng thiết lập khung pháp luật quốc tế nhằm mục đích ngăn chặn trừng trị cách có hiệu loại tội phạm Từ lâu cộng đồng quốc tế thừa nhận việc truy nã trừng trị tội phạm có tính chất quốc tế nhiệm vụ chung cộng đồng quốc tế không riêng quốc gia Việc ngăn ngừa trừng trị có hiệu tội phạm có tính chất quốc tế với tăng cường mở rộng hợp tác quốc tế đa dạng quốc gia Một loạt điều ước quốc tế chun mơn thơng qua có điều chỉnh vấn đề tội phạm hàng khơng quốc tế minh chứng cho tâm nhân loại trước bùng phát loại tội phạm nguy hiểm Có thể nói, điều ước quốc tế đa phương song phương tạo sở pháp lý để quốc gia hợp tác, hỗ trợ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung tội phạm lĩnh vực hàng khơng quốc tế nói riêng PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHƠNG6 Bên cạnh đó, quốc gia ký kết Hiệp định tương trợ tư pháp hình có quy phạm quy định vấn đề dẫn độ tội phạm Hiệp định dẫn độ tội phạm riêng biệt nhằm mục đích nâng cao hiệu việc đấu tranh, ngăn ngừa trừng trị kẻ phạm tội Riêng Việt Nam, với việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quốc gia, Việt Nam ký kết số điều ước quốc tế đa phương liên quan đến cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm lĩnh vực hàng khơng quốc tế Chính vậy, cương vị người học luật, trước biến động phức tạp tình hình tội phạm giới, trước yêu cầu cải cách tư pháp hợp tác quốc tế nước nhà; việc nhận thức thống vấn đề tội phạm xâm phạm an ninh hàng không quốc tế vấn đề dẫn độ tội phạm pháp luật quốc tế cần thiết khách quan, đem lại nhiều giá trị lý luận lẫn thực tiễn cho người nghiên cứu khoa học pháp lý Với tất lý trên, nhóm chúng em định lựa chọn đề tài "Pháp luật tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế" làm đề tài nghiên cứu cho tiểu luận Nội dung tiểu luận bao gồm chương, xoay quanh vấn đề lý luận, pháp lý thực trạng Tội phạm lĩnh vực hàng khơng quốc tế:  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung  Chương 2: Các quy định pháp luật tội phạm hàng không quốc tế vấn đề dẫn độ loại tội phạm  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật tội phạm dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ 1.1 Tội phạm hàng không quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trước tiên, để có nhìn tổng quan tội phạm hàng khơng quốc tế, cần từ khái niệm tội phạm quốc tế Tội phạm quốc tế hành vi đặc biệt nguy hiểm, người có lực trách nhiệm hình sự, từ đủ 18 tuổi trở lên, thực cách cố ý, xâm phạm hịa bình an ninh quốc tế, gây lo ngại cho toàn thể cộng đồng quốc tế Tội phạm có tính quốc tế gồm bốn nhóm sau: + Nhóm thứ nhất: Các tội xâm phạm tội hợp tác hữu nghị tồn bình thường quan hệ quốc tế, bao gồm tội khủng bố, tội cướp máy bay, phương tiện giao thơng khác… + Nhóm thứ hai: Các tội xâm hại môi trường sống người, di sản văn hóa dân tộc giới bn lậu, buôn bán trái phép chất ma túy, làm buôn bán tiền giả… + Nhóm thứ ba: Các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự người, tội cướp biển, tội tuyên truyền xuất phẩm đồi trụy… + Nhóm thứ tư: Các tội phạm có tính quốc tế khác phá hoại cơng trình ngầm biển, tội phạm thực máy bay, tàu thủy  Từ đó, cụ thể, sở thực tiễn dựa vào công ước quốc tế an ninh hàng khơng, phân chia hành vi phạm tội xâm phạm an ninh hàng không dân dụng quốc tế thành hai loại:  Loại thứ nhất: Gồm hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay, gồm: Một là, hành vi đe dọa kẻ phạm tội phi hành đoàn hành khách vũ khí, bắt thay đổi đường bay, hạ cánh xuống lãnh thổ nước khác nhằm trốn chạy khỏi truy tìm nhà nước hành vi phạm tội trốn chạy khỏi đồng bọn chúng Hai là, hành vi chiếm đoạt tàu bay nhằm vào lợi ích vật chất lợi ích kinh tế  Loại thứ hai: Gồm hành vi khác đe dọa an ninh hàng không dân dụng như: Một là, thực hành vi bạo lực người tàu bay tàu bay bay hành động gây nguy hiểm đến an toàn tàu bay Hai là, đặt đạo đặt vào tàu bay bay, dù phương thức nào, thiết bị chất phá hủy tàu bay gây thiệt hại cho tàu bay, dẫn đến làm khả bay, làm hỏng tàu bay dẫn đến an toàn tàu bay bay Ba là, phá hủy làm hỏng phương tiện dẫn đường hàng không cản trở hoạt động thiết bị đó, hành động gây an toàn tàu bay bay Bốn là, chuyển thông tin mà biết sai trái, từ gây nguy hại đến an toàn tàu bay bay Năm là, sử dụng bạo lực chống lại người làm nhiệm vụ dịch vụ hàng khơng mà gây thương tích nặng tử vong Sáu là, phá hủy làm thiệt hại nghiêm trọng trang thiết bị hàng không tàu bay đậu đó, hành vi gây nguy hại gây nguy hại tới an ninh sân bay  Xem xét quy định tội phạm hàng không điều ước quốc tế an ninh hàng khơng, thấy phát triển ngày hoàn thiện quy định tội phạm hàng không quốc tế: Trong Công ước Tokyo 1963 an ninh hàng không tội phạm hàng khơng hiểu hành vi cướp máy bay (không tặc) Đến Công ước LaHay 1970 Công ước Montreal 1971, quy định tội phạm hàng không mở rộng, bao gồm hành vi cưỡng đoạt tàu bay, làm hư hỏng tàu bay, hành vi thực người, trang thiết bị sân bay, ảnh hưởng đến an toàn bay Ngay hành vi đe dọa dùng vũ lực người tàu bay bị coi tội phạm hàng không quốc tế Nguyên nhân chủ yếu việc mở rộng khái niệm thời kỳ cuối năm 60 giới tình trạng căng thẳng nạn dịch đe dọa hàng khơng quốc tế bắt cóc, đánh bom, mìn, đưa chất cháy, nổ vào tàu bay…nhằm vào tổng thể hoạt động hàng không ngành hàng không, Cơng ước Tokyo 1963 cịn hạn chế, quy định chưa cụ thể, chưa rõ ràng, Công ước Tokyo 1963 có ghi nhận hành vi chiếm đoạt tàu bay hành vi bất hợp pháp lại không coi hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay hành vi tội phạm hay vi phạm hành Đó kết thỏa thuận quốc gia thời kỳ chiến tranh lạnh, đặc trưng luật quốc tế so với luật quốc gia, thỏa thuận xây dựng quy định pháp luật quốc tế thường bị chi phối tổng thể lợi ích quốc gia Công ước LaHaye 1970 Công ước Montreal 1971 khắc phục hạn chế Công ước Tokyo 1963 Tuy nhiên, việc quy định tội phạm hàng không quốc tế pháp luật quốc gia khác Chẳng hạn, hành vi cợt nhả, trêu ghẹo, khiếm nhã hành khách nữ tiếp viên hàng không máy bay luật hình số nước khơng định danh cụ thể hành vi phạm tội, song số nước lại xác định hành vi quấy rối tình dục Hành vi trộm cắp đánh hành khách máy bay quy định luật hình số quốc gia Những hành vi trái với luật lệ, quy định hàng không, vi phạm trật tự kỷ luật hàng không: "Các hành vi phạm tội hay không phạm tội gây nguy hiểm cho an tồn tàu bay người hay tài sản tàu bay nguy hiểm cho trật tự kỷ luật tàu bay" (Điểm b, khoản Điều Công ước Tokyo 1963 an ninh hàng không) Do vậy, có khác quy định tội phạm hàng không pháp luật quốc gia  Như vậy, tội phạm hàng không quốc tế theo sở pháp lý định nghĩa ngắn gọn sau: Tội phạm hàng không quốc tế hành vi xâm phạm đến an toàn tàu bay người, tài sản tàu bay gây nguy hiểm cho trật tự, kỷ luật tàu bay 1.1.2 Khủng bố hàng không quốc tế Trong bối cảnh quốc tế nay, việc đưa định nghĩa chung khủng bố cần thiết có nâng cao hiệu hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm Trong 13 điều ước quốc tế thuộc khuôn khổ Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố có ba Cơng ước trực tiếp nhắc đến khái niệm "khủng bố" (Terrorism) tiêu đề, là: Cơng ước New York năm 1997 trừng trị khủng bố bom; Công ước New York năm 1999 trừng trị việc tài trợ khủng bố; Công ước New York năm 2005 ngăn chặn hành vi khủng bố hạt nhân Các cơng ước cịn lại quy định tội phạm mà việc thực tội phạm coi biểu khủng bố quốc tế Như vậy, cộng đồng quốc tế chưa đưa định nghĩa chung hoàn chỉnh khủng bố mà ghi nhận số hành vi định khủng bố biện pháp để hợp tác đấu tranh chống lại hành vi Khái niệm khủng bố theo Bách khoa toàn thư Wikipedia: Khủng bố hoạt động phá hoại, đe dọa lời nói, truyền hình ảnh video giết người cá nhân tổ chức thực làm thiệt mạng người, gây hoang mang khiếp sợ tổn thất cho xã hội cộng đồng, nhằm mục đích trị tơn giáo Khái niệm khủng bố Từ điển Công an nhân dân năm 2006: "Khủng bố dùng biện pháp tàn bạo làm cho khiếp sợ để hòng khuất phục Khủng bố tinh thần" Trong lịch sử hàng không quốc tế, xảy nhiều vụ khủng bố hàng không quốc tế lớn Đặc biệt vụ khủng bố kinh hoàng ngày 11/9/2001 mạng lưới khủng bố Osama bin Laden lãnh đạo nhằm vào nước Mỹ, mười chín tên khơng tặc chiếm quyền kiểm soát bốn máy bay thương mại đường từ Boston, Newark Washington D.C tới San Francisco Los Angeles đâm vào tịa tháp phía bắc phía nam Trung tâm thương mại giới làm ba tòa nhà khu Trung tâm thương mại giới đổ sập Vụ công khủng bố gây hỗn loạn khắp nước Mỹ Như vậy, khủng bố hàng không quốc tế tội phạm hàng không tính chất, mức độ nguy hiểm hậu thiệt hại tội phạm gây to lớn Thuật ngữ "khủng bố hàng không quốc tế" sử dụng dùng để xác định tổng thể hành vi khủng bố quốc tế thực nhằm chống lại đe dọa an ninh hoạt động hàng không dân dụng quốc tế Thuật ngữ bao gồm nhiều hành vi khác nhau, bật hành vi bắt cóc cưỡng tàu bay mà thường gọi thuật ngữ pháp lý chung "hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay" Khủng bố hàng không quốc tế phải hiểu hành vi khủng bố quốc tế, nghĩa hành vi thỏa mãn bốn điều kiện sau: + Là tội phạm theo luật hình quốc gia + Hành vi xâm hại đến khách thể kép (nó nhằm vào lợi ích quốc gia hay tổ chức quốc tế, đồng thời gây thiệt hại cho tính mạng, sức khỏe, tự người) + Có yếu tố quốc tế, yếu tố phát sinh mối quan hệ tổng thể hành vi - từ góc độ quốc tế Đó mối quan hệ chủ thể tội phạm với thành phần khách thể tội phạm + Các hành vi bị truy cứu trừng phạt sở điều ước quốc tế nguyên tắc phổ cập quốc tế  Có thể thấy rằng, tội phạm hàng không quốc tế hành vi trái với quy định luật hàng không quốc tế điều chỉnh điều ước quốc tế có liên quan tới an ninh hàng khơng quốc tế Cịn khủng bố hàng khơng quốc tế hành vi phải đáp ứng bốn điều kiện nêu trên, tội phạm hàng khơng quốc tế khơng thiết phải đáp ứng Chúng ta khẳng định rằng: Khủng bố hàng không quốc tế hành vi khủng bố quốc tế có liên quan tới loại hình hoạt động hàng khơng dân dụng quốc tế Khủng bố hàng không quốc tế xem hành vi nguy hiểm cho xã hội, loại hình nghiêm trọng khủng bố quốc tế Tính nguy hiểm cho xã hội khủng bố hàng không quốc tế gây thiệt hại lớn cho Nhà nước, gây tử vong cho nhiều người khơng máy bay mà cịn mặt đất Nó làm chấn động mơi trường hàng khơng, làm niềm tin người vào an toàn ngành hàng không dân dụng quốc tế Các quốc gia nhận thức vấn đề này, lĩnh vực mà cộng đồng quốc tế thành công việc điều chỉnh pháp luật quốc tế phòng chống tội phạm khủng bố hàng không quốc tế, đảm bảo an ninh hàng không dân dụng quốc tế 1.1.3 Đặc điểm tội phạm hàng không quốc tế thực dẫn độ nguyên tắc có có lại đóng vai trị quan trọng trường hợp có điều ước, khơng có điều ước quốc tế dẫn độ Dẫn độ chế định luật quốc tế đồng thời chịu điều chỉnh luật quốc gia Việc dẫn độ không vào điều ước quốc tế mà phải tuân theo pháp luật quốc gia Những quy định liên quan pháp luật quốc gia phải quan có thẩm quyền xem xét định yêu cầu dẫn độ thực dẫn độ 1.2.4 Đối tượng bị dẫn độ Dẫn độ áp dụng cá nhân cá nhân bị dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam thực dẫn độ người nước (Bộ luật tố tụng hình năm 2015), tức người khơng có quốc tịch Việt Nam Người nước ngồi bị dẫn độ công dân nước yêu cầu, công dân nước thứ ba người không quốc tịch Quốc tịch cá nhân bị yêu cầu dẫn độ thường quốc gia thỏa thuận xác định vào thời điểm thông qua định dẫn độ Tuy nhiên, trường hợp người bị yêu cầu dẫn độ người cư trú Việt Nam lí có khả bị truy quốc gia yêu cầu dẫn độ có phân biệt chủng tộc, tơn giáo, quốc tịch, dân tộc, thành phần xã hội quan điểm trị quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối dẫn độ Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng Việt Nam từ chối dẫn độ người bị u cầu dẫn độ cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nguyên tắc không dẫn độ cơng dân nước xuất phát từ chủ quyền toàn vẹn tuyệt đối quốc gia Tuy nhiên, quốc gia thường thỏa thuận không dẫn độ cơng dân nước quốc gia u cầu dẫn độ chuyển giao vụ việc cho quan có thẩm quyền nước để xem xét việc truy cứu trách nhiệm hình Thỏa thuận thể ngun tắc quốc tế aut judicare, tráchedere (hoặc truy cứu dẫn độ) CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ VÀ VẤN ĐỀ DẪN ĐỘ LOẠI TỘI PHẠM NÀY 2.1 Những quy định tội phạm lĩnh vực hàng không số điều ước quốc tế 2.1.1 Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi khác thực tàu bay Công ước áp dụng hành vi vi phạm pháp luật hình hành vi khác thực ảnh hưởng đến án toàn tàu bay, người tài sản tàu bay, gây trật tự, kỷ luật tàu bay Các hành vi vi phạm nêu Điều Công ước, gồm: + Một là, hành vi vi phạm luật hình sự; + Hai là, hành vi, dù hành vi phạm tội hay khơng, gây nguy hiểm tới an toàn tàu bay người tài sản tàu bay, gây nguy hiểm cho trật tự kỷ luật tàu bay + Ba là, hành vi phạm tội thực hành vi người thực tàu bay tàu bay bay vùng biển khơi lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, Điều 11, Cơng ước cịn xác định phạm vi áp dụng hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay Theo đó, quốc gia thành viên phải áp dụng biện pháp thích hợp để khơi phục trì quyền kiểm soát hợp pháp cho người huy tàu bay có cá nhân tàu bay sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để thực thực hành vi can thiệp, chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay bay Công ước Tokyo 1963 điều chỉnh hành vi tội phạm hành vi khác thực tàu bay, hành vi thỏa mãn điều kiện: Địa điểm thực hành vi tàu bay thời gian thực hành vi tàu bay bay Khái niệm "tàu bay bay" quy định khoản Điều Công ước: "Tàu bay coi bay chuyến bay kể từ thời điểm nạp nhiên liệu để cất cánh thời điểm kết thúc lăn bánh sau hạ cánh" Công ước xác lập quyền tài phán quốc gia nơi tàu bay đăng ký; quy định thẩm quyền người huy máy bay áp dụng biện pháp thích hợp, kể hạn chế tự người mà người huy có lý thực hành vi gây an toàn cho tàu bay; quy định nhiệm vụ quyền hạn quốc gia thành viên việc tiếp nhận người vi phạm người huy tàu bay chuyển giao, thực việc giam giữ người phạm tội trao quyền kiểm sốt tàu bay cho người huy hợp pháp Tuy nhiên, Công ước Tokyo không thừa nhận hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay tội phạm hình Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến hiệu điều chỉnh Công ước Công ước không áp dụng tàu bay sử dụng phục vụ Quân đội, Hải quan Cảnh sát 2.1.2 Công ước Lahay năm 1970 trừng trị việc chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay Theo quy định Cơng ước người bị coi thực hành vi phạm tội tàu bay bay + Sử dụng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, hình thức khác, bất hợp pháp chiếm giữ kiểm soát tàu bay đó, có ý định thực hành vi vậy; + Là đồng phạm kẻ thực có ý định thực hành vi vậy, thực hành vi phạm tội Như vậy, Công ước thừa nhận hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp tàu bay hành vi phạm tội, quy định khắc phục hạn chế Công ước Tokyo 1963 Mặt khác, Công ước Lahay 1970 điều chỉnh hành vi đồng phạm việc thực hành vi chiếm giữ bất hợp pháp tàu bay Khái niệm "tàu bay bay" quy định khoản Điều Cơng ước, theo đó, tàu bay chuyến bay kể từ thời điểm mà tất cánh cửa ngồi tàu bay đóng lại sau xếp tải thời điểm cửa tàu bay mở để dỡ tải Công ước yêu cầu quốc gia thành viên hình hóa hành vi quy định Cơng ước tội phạm phải áp dụng biện pháp nghiêm khắc để trừng trị người phạm tội Bên cạnh đó, quốc gia thành viên thực việc giam giữ người phạm tội phải dẫn độ truy tố người trước pháp luật Ngồi ra, Công ước yêu cầu quốc gia thành viên phải có trách nhiệm phối hợp, giúp đỡ việc thực thủ tục tố tụng hình tội phạm người phạm tội Công ước áp dụng nơi cất cánh hạ cánh thực tế tàu bay nơi tội phạm thực nằm lãnh thổ quốc gia nơi đăng ký quốc tịch tàu bay, tàu bay thực chuyến bay quốc tế hay chuyến bay nội địa (khoản 3, Điều Công ước) 2.1.3 Công ước Montreal năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an tồn hàng khơng dân dụng Theo Điều 1, Công ước Montreal năm 1971 người bị coi phạm tội thực cách bất hợp pháp cố ý hành vi sau đây: + Thực hành vi bạo lực người tàu bay chuyến bay hành vi chắn gây nguy hiểm cho an toàn tàu bay bay + Phá hủy tàu bay phục vụ làm hư hỏng tàu bay khiến bay chắn gây nguy hiểm cho an toàn tàu bay bay + Đặt đạo đặt vào tàu bay phục vụ, thủ đoạn nào, thiết bị chất chắn phá hủy tàu bay để làm hư hỏng tàu bay khiến bay làm hư hỏng tàu bay mà chắn gây nguy hiểm cho an tồn tàu bay bay + Cung cấp thơng tin mà người biết khơng thật gây nguy hiểm cho an tồn tàu bay bay + Bất kỳ cá nhân cố gắng thực hành vi tội phạm nêu khoản Điều Công ước + Là đồng phạm với người thực hành cố gắng thực hành tội phạm Như vậy, Công ước Montreal năm 1971 tăng số lượng hành vi chịu điều chỉnh Công ước so với Công ước Tokyo năm 1963 Công ước Lahay năm 1970 Đồng thời, Công ước Montreal năm 1971 không xác định điều kiện địa điểm thực tội phạm tiêu chuẩn để áp dụng Như vậy, phạm vi điều chỉnh Công ước mở rộng + Tại khoản Điều quy định: không phụ thuộc vào tàu bay thực chuyến bay quốc tế hay nội địa, công ước áp dụng trường hợp quy định điểm a, b, c e khoản Điều Nơi cất cánh hạn cánh thực tế dự định tàu bay nằm lãnh thổ quốc gia nơi tàu bay đăng ký + Tội phạm thực lãnh thổ quốc gia quốc gia nơi tàu bay đăng ký quốc tịch + Trong trường hợp nêu điểm d khoản Điều 1: phá hủy làm hư hỏng thiết bị không lưu can thiệp vào hoạt động thiết bị cơng ước áp dụng thiết bị không lưu sử dụng cho không lưu quốc tế + Công ước Montreal năm 1971 điều chỉnh hành vi đồng phạm thực hành vi phạm tội quy định Cơng ước Ngồi ra, Cơng ước cịn bổ sung khái niệm tàu bay coi "chuyến bay" kể từ thời điểm tất cửa ngồi tàu bay đóng lại sau xếp tải thời điểm cửa tàu bay mở để dỡ tải; tàu bay coi phục vụ tính từ nhân viên phục vụ mặt đất tổ bay bắt đầu công việc chuẩn bị trước cho chuyến bay cụ thể tàu bay cụ thể 24 sau lần hạ cánh nào, thời gian khai thác trường hợp kéo dài toàn thời gian tàu bay bay (khoản a, b Điều 2) Các quy định đảm bảo việc trừng trị toàn diện, nghiêm khắc hành vi phạm tội xâm phạm an ninh hàng không quốc tế 2.1.4 Nghị định thư Montreal năm 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không dân dụng quốc tế Năm 1988 Montreal quốc gia tham gia Hội nghị quốc tế luật hàng không thông qua Nghị định thư trấn áp hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không phục vụ hàng không dân dụng quốc tế nhằm đảm bảo cho an toàn người, tài sản hoạt động bình thường cảng Hàng khơng dân dụng Nghị định thư ký ngày 24 tháng 12 năm 1988, có hiệu lực từ ngày 06 tháng năm 1989 Nghị định thư bổ sung cho Công ước Montreal 1971 Nghị định thư Montreal 1988 bổ sung thêm số hành vi: Tại Điều Nghị định thư Montreal 1988 bổ sung cho Công ước Montreal 1971 quy định: Bất kỳ người thực hành vi phạm tội cố ý bất hợp pháp sử dụng thiết bị vũ khí để: + Thực hành vi bạo lực người sân bay phục vụ hàng khơng dân dụng quốc tế, xâm hại xâm hại nghiêm trọng đến sức khỏe dẫn đến chết; + Phá hủy làm hư hỏng nặng thiết bị cơng trình sân bay phục vụ hàng không dân dụng quốc tế tàu bay chưa khai thác đỗ làm gián đoạn dịch vụ sân bay, hành động đe dọa đe dọa an tồn sân bay + Nếu hành vi nói gây chắn gây nguy hiểm cho an tồn cảng hàng khơng Nội dung Nghị định thư: Quy định bổ sung số loại tội phạm cấu thành từ hành vi cố ý sử dụng cách bất hợp pháp thiết bị, chất vũ khí để thực hành vi bạo lực chống lại người, hủy hoại làm hư hỏng tài sản, phương tiện cảng hàng không 2.2 Thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế theo điều ước quốc tế 2.2.1 Nguyên tắc xác định thẩm quyền Vấn đề xác định thẩm quyền xét xử giải xung đột pháp luật thẩm quyền xét xử quy định điều ước quốc tế Theo đó, quốc gia thành viên cơng ước phải có nghĩa vụ việc xác định thẩm quyền tài phán sở phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế  Nguyên tắc thẩm quyền theo lãnh thổ quốc gia Một quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, riêng biệt, đầy đủ, chủ quyền quốc gia coi tối cao bất khả xâm phạm Do đó, nguyên tắc thẩm quyền theo lãnh thổ quốc gia việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm quốc gia nơi hành vi phạm tội thực Trong số Công ước quy định: Quốc gia mà phương tiện bay mang quốc tịch quốc gia mà tàu biển mang cờ có thẩm quyền giải hành vi phạm tội thực phương tiện bay tàu biển quốc gia Tuy nhiên, nguyên tắc xác định thẩm quyền theo lãnh thổ lại áp dụng hành vi phạm tội thực lãnh thổ quốc tế vùng biển quốc tế, vùng trời quốc tế, vùng khoảng không vũ trụ…  Nguyên tắc thẩm quyền theo quốc tịch Mối quan hệ pháp lý cá nhân quốc gia thể qua quốc tịch cá nhân; Quốc tịch cá nhân tổng thể quyền nghĩa vụ cá nhân cụ thể quốc gia họ mang quốc tịch ngược lại Hiến pháp, pháp luật quốc gia quy định việc bảo vệ cơng dân Hầu áp dụng nguyên tắc sở: Quyền lực nhà nước cơng dân khơng giới hạn khơng gian thời gian Nhà nước có nghĩa vụ bảo vệ quyền lợi, tính mạng, sức khỏe… cơng dân có quyền áp dụng hình phạt hành vi phạm tội họ họ nước hay nước ngồi Theo ngun tắc quốc gia có người phạm tội cơng dân nước có thẩm quyền xét xử cơng dân đó, khơng phụ thuộc vào nơi hành vi phạm tội thực  Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử dựa sở đảm bảo an ninh quốc gia Đảm bảo an ninh quốc gia phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đấu tranh làm thất bại hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Mọi hành vi xâm phạm an ninh quốc gia phải bị xử lý nghiêm minh, kịp thời theo quy định pháp luật Người huy, cầm đầu, chủ mưu, ngoan cố chống đối bị nghiêm trị Nguyên tắc xác định thẩm quyền xét xử dựa sở đảm bảo an ninh quốc gia nhằm đảm bảo cho quốc gia có khả truy tố, xét xử tội phạm xâm phạm đến ổn định, bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Trong thực tiễn quốc tế, nguyên tắc áp dụng việc xác định có hay khơng hành vi xâm phạm an ninh quốc gia, mức độ nào, hậu hành vi phạm tội…thuộc quyền định quốc gia  Nguyên tắc thẩm quyền xét xử phổ cập Trong điều ước quốc tế khẳng định: tội phạm phải bị trừng trị thích đáng Đây nguyên tắc luật quốc tế nhằm giải thực tế phát sinh kẻ phạm tội cố tình lẩn trốn pháp luật Nguyên tắc cho phép tất quốc gia liên quan xác lập quyền tài phán Theo đó, quốc gia nơi kẻ phạm tội diện không bị dẫn độ có nghĩa vụ xác lập thẩm quyền xét xử phù hợp với luật pháp quốc gia Tuy nhiên, nguyên tắc áp dụng số tội phạm xác định, đồng thời không quan tâm đến việc hành vi phạm tội thực lãnh thổ nước nào, chống lại người thực hành vi tội phạm 2.2.2 Quy định việc xác định thẩm quyền xét xử tội phạm hàng không quốc tế điều ước quốc tế an ninh hàng không dân dụng Tại Điều 3, Công ước Tokyo 1963, quốc gia có thẩm quyền xét xử tội phạm hàng khơng quốc gia đăng tịch phương tiện bay Đồng thời, Công ước không loại trừ quyền tài phán hình thực phù hợp với luật pháp quốc gia Ngồi ra, Cơng ước cịn quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên phải áp dụng tất biện pháp cần thiết để khẳng định quyền tài phán Điều 4, Cơng ước Tokyo quy định: dành cho quốc gia thành viên hữu quan khác có thẩm quyền tài phán bên cạnh quốc gia đăng tịch tàu bay, quốc gia sau: Một là, quốc gia mà hậu hành vi tội phạm phát sinh lãnh thổ nước Hai là, quốc gia có kẻ phạm tội công dân cá nhân thường trú lãnh thổ nước Ba là, quốc gia mà hành vi phạm tội thực để chống lại công dân người thường trú quốc gia Bốn là, quốc gia mà hành vi tội phạm hàng không vi phạm quy tắc, quy định chuyến bay tàu bay hoạt động tàu bay có hiệu lực nước Năm là, quốc gia mà việc thực thẩm quyền tài phán nước cần thiết để đảm bảo tuân thủ nghĩa vụ cam kết quốc tế mà quốc gia tham gia điều ước quốc tế đa phương Công ước Tokyo 1963 không quy định chế giải vấn đề xung đột thẩm quyền, điểm hạn chế công ước Công ước Lahay 1970 Cơng ước Montreal năm 1971 có quy định giống nguyên tắc xác định thẩm quyền tài phán quốc gia thành viên có liên quan hành vi phạm tội thuộc đối tượng điều chỉnh hai công ước Theo Điều Công ước Lahay 1970, Điều Công ước Montreal 1971, quốc gia thành viên thực biện pháp cần thiết để xác định thẩm quyền xét mình, cụ thể trường hợp: + Tội phạm thực tàu bay quốc gia đăng tịch phương tiện bay + Khi tàu bay nơi tội phạm thực hiện, hạ cánh lãnh thổ nước với kẻ tình nghi phạm tội phương tiện bay + Khi tội phạm thực tàu bay th, khơng có phi hành đoàn, nơi người pháp nhân thuê tàu bay có trụ sở khơng có trụ sở thường trú quốc gia Ngồi ra, Cơng ước Montreal 1971 cịn có quy định dành cho quốc gia có quyền, nghĩa vụ áp dụng biện pháp cần thiết xác lập thẩm quyền tài phán tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh công ước, thực lãnh thổ quốc gia Vấn đề pháp lý quan trọng luật hàng không quốc tế cần quan tâm, nghiên cứu cụ thể mà trước Cơng ước Tokyo chưa đề cập đến việc ghi nhận nguyên tắc thẩm quyền phổ cập việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm hàng không quốc tế, mà Công ước Lahay Công ước Montreal khắc phục điều Nội dung nguyên tắc phổ cập ghi nhận hai công ước này, quy định quốc gia thành viên có quyền nghĩa vụ áp dụng biện pháp thích hợp để xác định thẩm quyền tài phán tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh hai công ước với điều kiện: Trên lãnh thổ quốc gia thành viên kẻ tình nghi phạm tội diện không dẫn độ cho quốc gia hữu quan khác để tiến hành xét xử theo thẩm quyền Tuy nhiên, phạm vi áp dụng nguyên tắc thẩm quyền phổ cập hai công ước không giống Công ước Lahay cho phép áp dụng nguyên tắc tất hành vi phạm tội thuộc điều chỉnh nó, cịn Cơng ước Montreal 1971 quy định cho phép áp dụng nguyên tắc thẩm quyền phổ cập số hành vi phạm tội định hành vi sử dụng vũ lực, hành vi phá hoại hay phá hủy tàu bay, hành vi đặt, để trang thiết bị, vật thể lên tàu bay nhằm phá hoại, phá hủy tàu bay Công ước Lahay 1970 Công ước Montreal 1971 không loại trừ quyền tài phán hình phù hợp với luật pháp quốc gia quy định nghĩa vụ "trừng phạt nghiêm khắc" tội phạm hàng không quốc tế Đây cách giải theo phương pháp trung hòa bất đồng sâu sắc quan điểm phân định thẩm quyền xét xử Việc không định danh đưa mức án cụ thể mà xác định nghĩa vụ trừng phạt nghiêm khắc quốc gia thành viên chưa phải giải pháp toàn diện triệt vấn đề kết thỏa thuận, trí chung mà quốc gia chấp nhận được, tạo điều kiện cho việc nhanh chóng thơng qua cơng ước, đồng thời loại bỏ xung đột pháp luật quốc gia  Điểm yếu luật quốc tế an ninh hàng không lĩnh vực xác định thẩm quyền tài phán chấp nhận khả phát sinh xung đột thẩm quyền xét xử ghi nhận nguyên tắc thẩm quyền phổ cập nguyên tắc bổ sung Điều hạn chế lớn hiệu điều chỉnh hệ thống điều ước an ninh hàng khơng q trình đấu tranh với hành vi can thiệp bất hợp pháp hoạt động hàng không dân dụng quốc tế 2.3 Quy định pháp luật dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng không quốc tế 2.3.1 Nguồn chế định dẫn độ tội phạm Có hai hệ thống nguồn luật dẫn độ tội phạm pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Pháp luật quốc tế: khn khổ hợp tác quốc tế nhằm đấu tranh phịng, chống tội phạm nói chung việc dẫn độ tội phạm nói riêng sở pháp lý quan trọng hoạt động tương trợ tư pháp quốc gia điều ước quốc tế Các điều ước quy định thủ tục dẫn độ ấn định nghĩa vụ dẫn độ bên liên quan, bên ký kết khơng thể từ chối dẫn độ yêu cầu dẫn độ đáp ứng đủ điều kiện quy định Những điều ước quốc tế dẫn độ Hiệp định song phương đa phương Năm 1980, Liên hợp quốc xây dựng Hiệp định mẫu dẫn độ Hiệp định chứa đựng quy định khung dẫn độ quốc gia tham chiếu đàm phán, ký kết Hiệp định song phương dẫn độ + Việt Nam ký kết 10 Hiệp định tương trợ tư pháp có quy định vấn đề dẫn độ với quốc gia khác như: Liên Xô (từ Điều 87 đến 74), Tiệp khắc (từ Điều 61 đến Điều 79), Cu Ba (từ Điều 53 đến Điều 73), Hungary (từ Điều 58 đến Điều 75), Bungary (từ Điều 59 đến Điều 74), BaLan (từ Điều 52 đến Điều 69), Liên bang Nga (từ Điều 62 đến Điều 77), Cộng hòa nhân dân Lào (từ Điều 52 đến Điều 76), Hiệp định dẫn độ với Hàn Quốc, Hiệp định tương trợ tư pháp nước ASEAN… Những điều ước sở pháp lý cho việc dẫn độ tội phạm Việt Nam quốc gia khác  Nếu khơng có điều ước quốc tế quốc gia tiến hành dẫn độ sở áp dụng nguyên tắc có có lại Trên thực tiễn tư pháp quốc tế, quốc gia ký kết điều ước quốc tế điều chỉnh nhóm đề điều ước vấn đề hình (gồm vấn đề tống đạt giấy tờ, hồ sơ tài liệu ), vấn đề dẫn độ người phạm tội, vấn đề chuyển giao người bị kết án để thi hành án… 2.3.2 Các nguyên tắc pháp luật dẫn độ tội phạm * Nguyên tắc hưởng quốc tịch dẫn độ: Pháp luật số quốc gia quy định không dẫn độ công dân quốc gia cho quốc gia khác Xét phương diện chủ quyền quốc gia, quốc gia có quyền tài phán cơng dân khơng bị giới hạn phạm vi lãnh thổ * "Không dẫn độ công dân nước mình" nguyên tắc thực tiễn pháp luật dẫn độ quốc tế  Tại Điều Công ước Châu Âu dẫn độ năm 1957 quy định, bên có quyền từ chối dẫn độ cơng dân mình, trường hợp này, bên yêu cầu phải giao người phạm tội cho quan có thẩm quyền để thực thủ tục mà họ cho phù hợp  Điều 6, Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc quy định: bên khơng có nghĩa vụ phải dẫn độ cơng dân theo Hiệp định Nếu việc dẫn độ bị từ chối sở quốc tịch theo đề nghị bên yêu cầu, bên yêu cầu đưa vụ án trước quan có thẩm quyền để truy tố  Ngun tắc khơng dẫn độ cơng dân nước nhiều nước thừa nhận, đặc biệt nước theo truyền thống pháp luật Civil Law Tuy nhiên, nguyên tắc lúc áp dụng lúc, nơi Chẳng hạn nước Ý thiết lập nguyên tắc không dẫn độ công dân Điều - Bộ luật hình sự, có ngoại lệ trường hợp cơng ước quốc tế có quy định khác Hà Lan dẫn độ cơng dân việc dẫn độ khơng mục đích truy tố bên yêu cầu phải giao người bị kết án tù cho Hà Lan để thi hành nước * Ngun tắc tính dẫn độ tội phạm: nguyên tắc thừa nhận chung điều ước quốc tế tội phạm trị khơng bị dẫn độ Song điều ước quốc tế lại khơng có quy định rõ ràng tội phạm trị mà tùy thuộc vào pháp luật quốc gia yêu cầu dẫn độ xác định tội phạm trị Trong số Hiệp ước dẫn độ người phạm tội có liệt kê tội phạm bị dẫn độ, hầu hết hiệp ước định nghĩa tội phạm bị dẫn độ điều khoản chung, theo tính chất nghiêm trọng mức độ hình phạt dành cho tội (như thời hạn phạt tù thấp dành cho người phạm tội bị dẫn độ thường từ 01 năm tù trở lên) * Nguyên tắc hai quốc gia phải coi tội phạm: Theo nguyên tắc này, việc dẫn độ thực người thực hành vi coi tội phạm bị trừng phạt theo pháp luật bên yêu cầu bên yêu cầu Bộ luật tố tụng hình Việt Nam 2015, Luật tương trợ tư pháp năm 2007 quy định rằng, Việt Nam từ chối dẫn độ hành vi phạm tội không cấu thành tội phạm theo pháp luật Việt Nam Nguyên tắc quy định điều ước quốc tế song phương đa phương dẫn độ thừa nhận rộng rãi, lẽ: nước yêu cầu yêu cầu dẫn độ người thực hành vi không bị coi tội phạm theo pháp luật nước mình, nước yêu cầu dẫn độ người thực hành vi không bị coi tội phạm theo pháp luật nước Tuy nhiên, việc áp dụng ngun tắc gặp nhiều khó khăn việc quy định hành vi phạm tội pháp luật nước khơng giống nhau, có nhiều trường hợp hành vi nước bị coi tội phạm nước khác khơng; nước yêu cầu gặp khó khăn xác định hành vi người bị yêu cầu dẫn độ có phải tội phạm theo quy định pháp luật nước u cầu hay khơng Do đó, nên so sánh cấu thành tội phạm theo quy định pháp luật nước yêu cầu Theo đó, cấu thành tội phạm có số điểm chung coi nguyên tắc đáp ứng Điểm b, khoản 3, Điều Hiệp định dẫn độ Việt Nam - Hàn Quốc quy định, yếu tố cấu thành tội phạm theo pháp luật bên không thiết phải giống * Nguyên tắc yêu cầu hai điều kiện: hành vi phải coi tội phạm theo pháp luật nước yêu cầu nước yêu cầu hành vi phải bị trừng phạt bị trừng phạt theo pháp luật hai nước * Nguyên tắc không truy cứu hai lần: Theo nguyên tắc này, dẫn độ chắn bị từ chối cá nhân yêu cầu dẫn độ bị xét xử hành vi phạm tội * Nguyên tắc riêng biệt: Với việc áp dụng nguyên tắc này, người phạm tội bị yêu cầu dẫn độ bị truy cứu, xét xử giam giữ tội phạm cung cấp làm sở cho việc dẫn độ tội phạm thực sau dẫn độ Nếu người bị dẫn độ để thi hành hình phạt theo án tuyên phải thi hành hình phạt tuyên Có nghĩa rằng, người phạm tội bị xét xử tội phạm viện dẫn yêu cầu dẫn độ, sở định nghĩa tội phạm bị dẫn độ vào thời điểm Nếu quốc gia yêu cầu phát sau dẫn độ, người phạm tội thực tội phạm trước thời điểm dẫn độ tội phạm cần phải truy cứu quốc gia yêu cầu phải hỏi ý kiến quốc gia yêu cầu để truy cứu người bị dẫn độ tội phạm (yêu cầu mở rộng việc dẫn độ) CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ TỘI PHẠM VÀ DẪN ĐỘ TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM MỘT LÀ, Tiếp tục đàm phán, ký kết, gia nhập điều ước quốc tế Với tình hình hoạt động phạm tội giới ngày gia tăng số lượng người phạm tội, loại tội, quy mơ tính chất phức tạp trở thành vấn đề mang tính tồn cầu cần có hợp tác tích cực tất quốc gia giới công tác đấu tranh, phịng, chống tội phạm, bảo vệ hịa bình an ninh quốc tế Thêm vào đó, Ngành hàng khơng dân dụng có nhiều đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì vấn đề an ninh hàng không, đảm bảo an toàn cho chuyến bay, chống lại âm mưu sử dụng tàu bay làm phương tiện phạm tội có ý nghĩa quan trọng Chính vậy, việc hồn thiện tăng cường khuôn khổ pháp lý quốc tế làm sở cho hợp tác quốc gia đấu tranh chống tội phạm nói chung tội phạm hàng khơng quốc tế nói riêng vấn đề cấp thiết Cho đến nay, Việt Nam thành viên tổng số 12 Công ước quốc tế chống khủng bố Việc gia nhập Công ước quốc tế sở tơn trọng chủ quyền, độc lập, tồn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ, phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế Việc nhập điều ước quốc tế tạo khuôn khổ pháp lý cho Việt Nam hợp tác chống tội phạm Đồng thời thể rõ quan điểm Việt Nam công tác đấu tranh chống tội phạm, góp phần tăng cường hợp tác quốc tế Việt Nam với quốc gia khác HAI LÀ, hoàn thiện quy định pháp luật quốc gia tội phạm, dẫn độ tội phạm lĩnh vực hàng khơng quốc tế Trong đó, * Hồn thiện pháp luật hình Để đấu tranh tội phạm có hiệu cần phải xây dựng hoàn thiện sở pháp lý cho đấu tranh này, hồn thiện pháp luật hình hướng Theo đó, cần phải bổ sung chương quy định tội khủng bố, bao gồm tội: tội khủng bố, tội tài trợ khủng bố; tội huấn luyện, đào tạo phần tử khủng bố… Đó điều luật cụ thể quy định trách nhiệm hình hành vi ủng hộ hoạt động khủng bố hình thức nào, tài trợ khủng bố tuyển mộ, huấn luyện khủng bố, tội chứa chấp khủng bố * Hoàn thiện pháp luật dẫn độ Cơ sở pháp lý dẫn độ điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia văn pháp luật nước quy định dẫn độ Để giải tồn tại, hạn chế, đồng thời nâng cao hiệu dẫn độ Việt Nam, giải pháp quan trọng làm tiền đề cho giải pháp khác xây dựng hoàn thiện sở pháp lý dẫn độ Việt Nam Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực giới, tình hình tồn cầu hóa tội phạm nay, phải xác định lộ trình mở rộng quan hệ hợp tác, tương trợ tư pháp pháp lý với nước, có vấn đề dẫn độ, đặc biệt với nước có nhiều người Việt Nam sinh sống, học tập làm việc Hoạt động hợp tác dẫn độ thực hình thức đàm phán, ký kết điều ước quốc tế dẫn độ, tham gia trao đổi kinh nghiệm, kiến thức, chuyện môn, nghiệp vụ Về vấn đề ký kết điều ước quốc tế, Việt Nam cần tiến hành nhiệm vụ cụ thể sau: + Đối với nước ký Hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý: Các bên cần tiến hành rà soát, sửa đổi, bổ sung phần quy định dẫn độ cho phù hợp với pháp luật dẫn độ nước, phù hợp với pháp luật dẫn độ quốc tế Trên sở hiệp định song phương tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký việc tiến hành đàm phán ký kết Hiệp định độc lập quy định dẫn độ vấn đề cần thiết + Đối với nước chưa có Hiệp định tương trợ tư pháp: Việt Nam cần chủ động đề xuất đàm phán, ký kết Hiệp định dẫn độ với nước, đặc biệt với quốc gia láng giềng có chung đường biên giới, quốc gia có nhiều người Việt Nam sinh sống Trong trình đàm phán, Việt Nam cần chủ động xây dựng Hiệp định khung làm sở cho việc đàm phán bên + Cần đẩy mạnh nghiên cứu, đề xuất, tham gia phê chuẩn điều ước quốc tế đa phương có quy định dẫn độ BA LÀ, Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật, phổ biến quy định an ninh hàng không hàng không Thực tiễn Việt Nam, hành vi đe dọa an tồn hàng khơng thường tự ý mở cửa hiểm, gây rối trật tự, tung tin có bom nguyên nhân nhiều hành khách thiếu hiểu biết hậu gây Một phần chưa có quan tâm mức đến việc tuyên truyền, thông báo quy định an ninh hàng không cảng hàng không Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật Việt Nam trọng đến việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp luật Việt Nam mà chưa có quan tâm thích đáng đến việc tuyên truyền, phổ biến văn pháp lý quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia có liên quan đến tội phạm hàng không dân dụng quốc tế dẫn độ tội phạm Chính vậy, cần nâng cao công tác tuyên truyền văn pháp lý để quan nhà nước, cấp, ngành, tầng lớp nhân dân thực đắn vai trị, vị trí nội dung văn pháp lý Là sở để thực nghiêm chỉnh nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam cam kết thực BỐN LÀ, Hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực; trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quốc gia khác giới Hợp tác quốc tế đấu tranh, phịng, chống tội phạm hàng khơng dân dụng quốc tế, đặc biệt tội phạm khủng bố hàng không quốc tế nhiệm vụ quan trọng cộng đồng giới Chúng ta cần xác định chiến lâu dài phức tạp địi hỏi cộng đồng quốc tế phải có hợp tác chặt chẽ liệt sở định chiến lược, sách, biện pháp để đấu tranh, phịng, chống có hiệu Vì vậy, vấn đề hợp tác đa phương, song phương quốc gia nhằm xây dựng điều ước quốc tế liên quan, xây dựng luật, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, đào tạo nâng cao nghiệp vụ cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm giai đoạn có ý nghĩa quan trọng Tranh thủ hợp tác, tài trợ tổ chức quốc tế, quốc gia để trao đổi kinh nghiệm, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đầu tư hệ thống trang thiết bị, kỹ thuật liên quan đến an ninh thông tin chống tội phạm hàng không quốc tế NĂM LÀ, Tăng cường quản lý chặt chẽ vũ khí, vật liệu nổ Áp dụng biện pháp thích hợp nhằm hạn chế tình trạng vũ khí, vật liệu nổ lọt vào tay bọn tội phạm phần tử khủng bố sử dụng để thực hành vi phạm tội Tăng cường quản lý Nhà nước vũ khí, vật liệu nổ, đồng thời tiến hành điều tra làm rõ đối tượng sử dụng loại vũ khí, vật liệu nổ để xứ lý nghiêm minh, kịp thời Ngoài ra, cần điều tra làm rõ: nguồn gốc, động cơ, mục đích vũ khí, vật liệu nổ để thực tốt cơng tác phịng ngừa, góp phần giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Bên cạnh đó, cần có quy định pháp lý loại vũ khí tự chế, vật liệu nổ tự chế SÁU LÀ, Thành lập lực lượng Cảnh sát hàng khơng dân dụng có chun mơn cao có nhiệm vụ đảm bảo an toàn cho tàu bay chuyến bay Thành lập lực lượng Cảnh sát hàng không sở lựa chọn từ lực lượng chuyên trách, người có kinh nghiệm, nhanh nhạy, có sức khỏe, huấn luyện, đào tạo nghiệp vụ chống tội phạm nói chung tội phạm hàng khơng nói riêng, nhằm siết chặt kiểm tra an ninh cảng hàng khơng đảm bảo an tồn cho chuyến bay LỜI KẾT Nhiệm vụ đấu tranh, phòng chống tội phạm nói chung, tội phạm hàng khơng quốc tế đặc biệt tội phạm khủng bố hàng khơng quốc tế nhiệm vụ lâu dài địi hỏi quốc gia cần có hành động thống nhiều mặt Chống tội phạm không dừng lại việc xử lý cá nhân thực tội phạm mà cần loại trừ nguyên nhân, nguồn gốc sản sinh tội phạm, sản sinh tội phạm khủng bố hàng khơng Có thể nói hậu tội phạm hàng không quốc tế, đặc biệt tội phạm khủng bố hàng không quốc tế để lại vô nghiêm trọng, gây thiệt hại lớn người tài sản Mà nguyên nhân dẫn đến tội phạm khủng bố chủ yếu do: mâu thuẫn văn hóa phương Tây văn hóa người Hồi giáo, mâu thuẫn khoảng cách đối lập giàu nghèo, mâu thuẫn tôn giáo, mâu thuẫn tranh chấp lãnh thổ quốc gia… mâu thuẫn, đối lập không tháo gỡ mà ngày trở nên nghiêm trọng hơn, dẫn đến hành động phạm tội xảy Chính vậy, quốc gia cần có sách an sinh xã hội phù hợp, làm giảm phân hóa giàu nghèo tầng lớp nhân dân, khu vực, vùng đồng lòng, hợp tác với nhiều phương diện để góp phần đẩy lùi, ngăn chặn loại tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bính (2009), "Vai trị Liên hợp quốc đấu tranh chống khủng bố", Khoa học, (Luật học) Lê Văn Bính (2011), "Khái niệm khủng bố góc nhìn nhà nghiên cứu", Khoa học, (Luật học) Nguyễn Bá Diến (2002), Giáo trình cơng pháp quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Việt Hồng (2006), Dẫn độ - Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Mai Nga (2000), "Dẫn độ tội phạm hoạt động tương trợ tư pháp Viện kiểm sát việc giải vụ án ma túy có yếu tố nước ngồi", Tịa án nhân dân, Chử Văn Dũng (2010), Hoạt động INTERPOL thực tương trợ tư pháp hình dẫn độ tội phạm Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trần Nam Trung (2010), Khủng bố hàng không luật quốc tế đại, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Xuân Yêm (2000), Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng, chống tội phạm, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; ... LU? ?T V? ?? T? ??I PHẠM V? ? DẪN ĐỘ T? ??I PHẠM TRONG LĨNH V? ??C HÀNG KHÔNG QUỐC T? ?? T? ??I VI? ?T NAM M? ?T LÀ, Ti? ??p t? ??c đàm phán, ký k? ?t, gia nhập điều ước quốc t? ?? V? ??i t? ?nh hình ho? ?t động phạm t? ??i giới ngày gia t? ?ng... mà t? ?a án quốc t? ?? có thẩm quyền x? ?t xử t? ??i phạm quy định Điều Quy chế T? ??a án hình quốc t? ?? + Theo Bộ lu? ?t tố t? ??ng hình Vi? ?t Nam, quan có thẩm quyền ti? ??n hành t? ?? t? ??ng Vi? ?t Nam yêu cầu quan có thẩm... công t? ?c tuyên truyền, phổ biến pháp lu? ?t Vi? ?t Nam trọng đến việc tuyên truyền, phổ biến v? ?n pháp lu? ?t Vi? ?t Nam mà chưa có quan t? ?m thích đáng đến việc tuyên truyền, phổ biến v? ?n pháp lý quốc t? ??

Ngày đăng: 28/06/2021, 07:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w