Kiem tra noi bo truong hoc

38 4 0
Kiem tra noi bo truong hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường chỉ có 10 lớp, thuộc hạng 3, ở vùng nông thôn đời sống kinh tế của nhân dân địa phương gặp nhiều khó khăn chủ yếu là nghề nông và đánh bắt nhỏ, lẻ điều này ảnh hưởng không nhỏ đến[r]

(1)A ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lí chọn đề tài: 1.1 Lí luận: Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược xây dựng người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng được,Thủ tướng vừa phê duyệt“ Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020,với mục tiêu tổng quát đến năm 2020, giáo dục đổi và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện Như đổi nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục, tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam phục vụ thiết thực cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, vùng, địa phương, hướng tới xã hội học tập Phấn đấu đưa giáo dục nước ta thoát khỏi tình trạng tụt hậu trên số lĩnh vực so với các nước phát triển khu vực…” Để tạo chuyển biến chất lượng giáo dục trước hết là nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, vì đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu định chất lượng giáo dục Vậy nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, kịp thời chấn chỉnh giáo viên yếu kém phẩm chất, đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ hệ thống giáo dục là yêu cầu cấp bách để giáo dục phát triển Muốn công tác không thể thiếu là kiểm tra Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng:“ Công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, quản lý mà thiếu kiểm tra, tra thì dẫn đến bệnh quan liêu, lãng phí và có tăng cường kiểm tra, kiểm soát thì chống các tệ nạn này ” 1.2 Thực tiễn: Kiểm tra nội trường học là công việc quan trọng vừa là kiểm tra, xem xét kết quá trình, việc đã kết thúc, vừa chuẩn bị các điều kiện (2) cần thiết cho chu trình quản lý đạo Đảm bảo tạo lập mối liên hệ ngược thường xuyên, kịp thời giúp người quản lý hình thành chế điều chỉnh hướng phù hợp quá trình quản lý nhà trường, là công cụ góp phần tăng cường hiệu lực quản lý, mở rộng dân chủ quản lý nhà trường Quản lý mà không có kiểm tra thì quản lý kém hiệu và trở thành quan liêu chúng ta biết kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý người lãnh đạo, nhờ kiểm tra nhà quản lý có thể kiểm soát yếu tố nào ảnh hưởng đến thành công để đạt mục tiêu giáo dục Nếu kiểm tra, đánh giá chính xác, đúng với thực trạng có tác dụng giúp hiệu trưởng xác định mức độ, giá trị, các yếu tố ảnh hưởng từ đó tìm nguyên nhân và đề giải pháp điều chỉnh có hiệu Qua kiểm tra nó tác động tới ý thức, hành vi và hoạt động người, nâng cao tinh thần trách nhiệm, động viên thúc đẩy việc thực nhiệm vụ, uốn nắn, giúp đỡ, sửa chữa sai sót, khuyết điểm đồng thời nhân điển hình thành viên tích cực thực tốt nhiệm vụ giáo Hiện nay, công tác kiểm tra nội chưa thực theo nguyên tắc, cách khoa học nên hiệu chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc đánh giá kết giáo dục nhà trường Để bước nâng cao hiệu công tác kiểm tra nội nhằm góp phần tích cực để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng đồng thờichuẩn bị tốt cả“Lượng”và “Chất”cho học sinh bước vào cấp trung học sở cách vững chắc.Vì lý trên, nên tôi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm“ Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học trường tiểu học Vạn Tho 1- Vạn Ninh - Khánh Hòa” Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu đề tài này, nhằm mục đích đề xuất số biện pháp tích cực để cải tiến, đồng thời thực tốt công tác kiểm tra nội trường học nhằm để nâng cao chất lượng dạy học và hiệu lực quản lý trường trường tiểu học Vạn Tho Đối tượng nghiên cứu: (3) Công tác kiểm tra nội trường học trường tiểu học Vạn Thọ năm học vừa qua Đối tượng khảo sát, thực hiện: Cán - Giáo viên – Nhân viên – Học sinh trường tiểu học Vạn Thọ Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 5.1.1 Nghiên cứu tài liệu Đọc các sách lý luận quản lý Nhà nước, quản lý giáo dục, lý luận dạy học, tâm lý học sinh và các tài liệu liên quan đến công tác kiểm tra nội trường học 5.1.2 Nghiên cứu tổng kết Kế hoạch các thầy cô giáo có kinh nghiệm đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội trường số trường bạn … 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 5.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát thái độ các thành viên ban kiểm tra nội trường học và cán bộ, giáo viên, nhân viên trường để thu thập liệu liên quan nhằm bổ sung cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 5.2.2 Phương pháp trò chuyện Tiếp xúc, trao đổi với cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường để tìm hiểu, nắm bắt kịp thời suy nghĩ, nhận thức, hiểu biết đội ngũ công tác kiểm tra nội trường học 5.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra (phiếu thăm dò, phiếu trắc nghiệm, phiếu khảo sát,…) thu thập thông tin cần thiết để làm xác định nguyên nhân hạn chế, thiếu sót công tác kiểm tra nội trường học Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 6.1 Phạm vi nghiên cứu (4) Đề tài này thân tổng hợp quá trình tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội bộ, tích lũy kinh nghiệm suốt ba năm quản lý trường tiểu học Vạn Thọ 1(Từ năm học 2010-2011 đến năm học 2012-2013) Sáng kiến kinh nghiệm “Tăng cường công tác kiểm tra nội trường học trường tiểu học Vạn Thọ 1-Vạn Ninh - Khánh Hòa”, hoàn thành vào tháng năm học 2012 – 2013 6.2 Kế hoạch nghiên cứu Trình bày vấn đề lý luận công tác nghiên cứu lý luận nghiệp vụ tra, kiểm tra nội trường học, sâu vào các nội dung có liên quan đến việc xây dựng và tổ chức thực kế hoạch kiểm tra nội trường học hiệu trưởng.Trên sở xác định nguyên nhân hạn chế, thiếu sót để đề giải pháp tích cực nhằm xây dựng kế hoạch kiểm tra cụ thể và phù hợp với tình hình thực tế đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên biên chế năm học Tổ chức thực kế hoạch kiểm tra nội đúng quy trình, rút bài học kinh nghiệm cụ thể, thiết thực để tích cực nâng cao hiệu lực quản lý trường học hiệu trưởng Khảo sát thực trạng việc đạo và tổ chức thực xây dựng kế hoạch kiểm tra nội năm học trường tiểu học Vạn Thọ Ghi lại toàn bô kinh nghiệm đúc kết thân và kết đạt học sinh và giáo viên ba năm tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội Đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý và đạo xây dụng và thực kế hoạch kiểm tra nội năm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Khái niệm: (5) 1.1 Thanh tra giáo dục: Là tra chuyên ngành giáo dục, đó là hoạt động kiểm tra và đánh giá chính thức có tính Nhà nước quan quản lý giáo dục cấp trên cấp về: - Việc chấp hành pháp luật giáo dục - Việc thực mục tiêu, chương trình kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi cử, cấp văn chứng chỉ, việc thực các quy định điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục các sở giáo dục và công tác quản lý hiệu trưởng; - Xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải các khiếu nại, tố cáo hoạt động giáo dục, kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật giáo dục; - Kiến nghị các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật giáo dục; đề nghị sửa đối, bổ sung các chính sách và quy định Nhà nước giáo dục nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung phát triển nhà trường và người giáo viên nói riêng 1.2 Kiểm tra: Là chức quản lý đó là công việc - hoạt động nghiệp vụ mà người quản lý cấp nào phải thực để biết rõ kế hoạch, mục tiêu đề trên thực tế đã đạt đến đâu và làm việc nào Từ đó đề biện pháp động viên, giúp đỡ, uốn nắn và điều chỉnh nhằm thúc đẩy các cá nhân và tổ chức phát triển Kiểm tra nội trường học: Kiểm tra nội trường học là hoạt động xem xét và đánh giá các hoạt động giáo dục, điều kiện dạy – học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên và học sinh nói riêng Mục đích, nhiệm vụ : (6) 2.1 Kiểm tra: Xem xét việc thực nhiệm vụ đối tượng kiểm tra so với các qui định các văn vi phạm pháp luật và các hướng dẫn các cấp quản lý 2.2 Đánh giá: Xác định mức độ đạt việc thực các nhiệm vụ theo qui định, phù hợp với bối cảnh và đối tượng để xếp loại đối tượng kiểm tra.Yêu cầu đánh giá là khách quan, chính xác, công đồng thời định hướng, khuyến khích tạo sở cho tiến đối tượng kiểm tra 2.3.Tư vấn: Nêu nhận xét, gợi ý giúp cho đối tượng kiểm tra thực ngày càng tốt nhiệm vụ mình.Yêu cầu tư vấn là các ý kiến tư vấn phải sát thực, khả thi giúp cho đối tượng kiểm tra nâng cao chất lượng công việc mình 2.4 Thúc đẩy: là hoạt động kích thích, phát hiện, phổ biến các kinh nghiệm tốt, định hướng và kiến nghị với các cấp quản lý nhằm hoàn thiện dần hoạt động đối tượng kiểm tra và có kiến nghị xác đáng các cấp quản lý nhằm phát triển tổ chức, phát triển cá nhân đơn vị Tuy các hoạt động trên có điểm khác nhau, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kiểm tra nội cung cấp thông tin, tin cậy cho tra, tra sử dụng số liệu, kết luận, đánh giá kiểm tra nội đồng thời lại giúp cho công tác kiểm tra nội chính xác hơn, hiệu Như Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định “Nếu tổ chức việc kiểm tra chu đáo, thì công việc chúng ta định tiến gấp mười, gấp trăm lần” Các nguyên tắc kiểm tra Kiểm tra nhà trường đánh giá kết hoạt động, không " Bới lông tìm vết "; kiểm tra có tính bồi dưỡng, đôn đốc, thúc đẩy việc thực nhiệm vụ chuyên môn, thông qua kiểm tra giúp cho hiệu trưởng có thông tin xác thực hoạt động đối tượng, nâng cao hiệu hoạt động trường học Ngoài ra, còn phải tính đến hiệu kinh tế kiểm tra, nghĩa là các lợi ích mà kiểm tra mang lại phải lớn các chi phí cùng hậu kiểm tra gây (7) Kiểm tra phải đảm bảo tính chính xác, khách quan, đây là nguyên tắc hàng đầu kiểm tra và kết kiểm tra phải phản ánh đúng thực trạng đối tượng kiểm tra, tránh định kiến, suy diễn tránh làm hình thức, giả tạo Kiểm tra phải thường xuyên, kịp thời, theo đúng kế hoạch, không phải "khi có vấn đề" kiểm tra Kiểm tra phải công khai, đó là thể dân chủ quản lý cần phải huy động cán bộ, giáo viên cốt cán tham gia vào quá trình kiểm tra, biến quá trình kiểm tra thành quá trình tự kiểm tra các cá nhân, phận nhà trường Nội dung: Hoạt động dạy học và giáo dục nhà trường phong phú, phức tạp và nhiều mặt Hiệu trưởng có trách nhiệm kiểm tra toàn công việc, hoạt động, mối quan hệ, kết toàn quá trình dạy học-giáo dục và điều kiện phương tiện nó, không loại trừ mặt nào Để xác định nội dung kiểm tra nội cần vào đối tượng kiểm tra nội trường học và các sở pháp lý Nội dung kiểm tra nội trường học bao gồm: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn - Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị - Kiểm tra sở vật chất, tài chính - Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện lớp học sinh Chương : THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ 1 Khái quát đặc điểm và tình hình trường: 1.1 Đặc điểm và vị trí địa lý trường: Trường tiểu học Vạn Thọ tách từ trường tiểu học Vạn Thọ vào đầu năm học 2008-2009, theo định số 244/QĐ – UBND Ủy ban nhân dân Huyện Vạn Ninh vào ngày 03/7/2008, Trường nằm cạnh đường quốc lộ 1A phía bắc Vạn Ninh (8) Phía Đông giáp biển Đông Phía Tây giáp Núi Phía Nam giáp Hồ chứa nước Hoa Sơn Phía Bắc giáp chân đèo cổ Mã là cửa ngõ đón đầu khu du lịch Vân Phong, với diện tích 14.585 m2 Trường có 10 lớp, thuộc hạng 3, vùng nông thôn đời sống kinh tế nhân dân địa phương gặp nhiều khó khăn chủ yếu là nghề nông và đánh bắt nhỏ, lẻ điều này ảnh hưởng không nhỏ đến tất hoạt động giáo dục nhà trường, nhiên có điểm trường vì công tác quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ giáo dục có nhiều thuận lợi và đặc biệt trường có chi Đảng sinh hoạt với đảng viên thật có hiệu tốt việc xây dựng triển khai và thực Nghị 1.2 khái quát tình hình trường: 1.2.1 Cơ sở vật chất: Gồm 02 phòng làm việc, 03 phòng phục vụ trang thiết bị và đồ dùng dạy học, thư viện, đội thiếu niên tiền phong Hồ chí Minh và 10 phòng học trang bị đầy đủ các thiết bị cần thiết phục vụ cho việc dạy và học , bố trí đủ cho 10 lớp học 2buổi / ngày Các công trình phụ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu để hoạt động giáo dục trường đạt hiệu cao Sân trường rộng rãi, sẽ, thoáng mát có nhiều cây xanh bóng mát tạo nên môi trường sư phạm giáo dục an toàn và thân thiện 1.2.2 Tình hình học sinh: Hầu hết học sinh ngoan hiền,chăm học tập và rèn luyện nhân cách, luôn phấn đấu vươn lên học tập, các em có lòng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước, biết kính trên nhường đoàn kết và sẵn sàng hợp tác với người, nhiên khả tiếp thu còn hạn chế mà phần nhiều rơi vào các em có gia đình khó khăn kinh tế gia đình neo đơn, dù có nhiều biện pháp tích cực chất lượng văn hóa học sinh chuyển biến còn chậm (9) Bảng thống kê học sinh Khối lớp T/cộng Số Lớp 2 2 10 Ghi chú Số HS Năm 2010 - 2011 64 45 58 53 47 267 2011-2012 40 65 44 60 49 258 2012-2013 41 37 61 45 58 242 1.2.3 Đội ngũ quản lý : Cán quản lý: 02/01 Nữ Trình độ đào tạo đại học: 02/ 01 Nữ Tuổi đời từ 38 tuổi đến 46 tuổi, tuổi nghề từ 18 năm đến 26 năm Lãnh đạo nhà trường và quản lý tổ chuyên môn có uy tín, có phẩm chất đạo đức tư cách tốt, đạo tạo trên chuẩn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng đã đào tạo qua lớp quản lý giáo dục và trung cấp chính trị, có nhiều năm công tác quản lý Nhiệt tình có kinh nghiệm công tác tổ chức đạo và xây dựng thực kế hoạch kiểm tra nội năm học Quy định nề nếp hoạt động, đẩy mạnh các mối quan hệ đoàn kết, phát huy tinh thần dân chủ tập thể Hội đồng sư phạm Tạo điều kiện tốt để người tham gia tích cực các hoạt động, xây dựng chế hoạt động tổ chức, quy định lề lối làm việc thân thiện Bên cạnh đó còn các thành viên kiểm tra nội các tổ trưởng chuyên môn chưa bồi dưỡng qua nghiệp vụ quản lý điều hành tổ chuyên môn nên việc xử lý công việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo việc thực kế hoạch đề 1.2.4 Đội ngũ giáo viên: Đa số giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình công tác, tay nghề vững vàng có nhiều kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo chuẩn và trên chuẩn Có13/16 (10) giáo viên đã có chứng A tin học Một số giáo viên khác theo học các lớp đại học từ xa, đội ngũ giáo viên có tinh thần trách nhiệm xây dựng nội đoàn kết thống Đời sống kinh tế ổn định, người địa phương chiếm 7/16 đạt tỉ lệ là 44,0% còn lại người ngoài địa phương 9/16 đạt tỉ lệ là 56,6 %, hầu hết là phía nam Vạn Ninh công tác nên khó khăn việc ăn và lại là mùa mưa, gió, nên chưa thật yên tâm công tác, đặc biệt ít am hiểu địa phương cần phải tìm hiểu nhiều hoàn cảnh học sinh mình phụ trách nên khó khăn việc phối hợp giáo viên và cha mẹ học sinh vì người cần phải thật tâm huyết với sư nghiệp giáo dục, có lòng yêu nghề mến trẻ để đem mình cống hiến cho nghiệp giáo dục hệ trẻ nơi mình công tác Giáo viên là lực lượng giảng dạy chính để đảm bảo chất lượng giáo dục, giữ vai trò trực tiếp hoạt động giáo dục học sinh Nhận thức vấn đề đó nên nhà trường đã chú trọng đến việc bồi dưỡng giáo viên trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tư tưởng chính trị đạo đức Có người giáo viên phải quán triệt quan điểm đúng đắn Đảng việc giảng dạy giáo dục phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có phương pháp giảng dạy tốt giúp cho học sinh nắm vững kiến thức tự nhiên, xã hội, người và thẩm mỹ, có kỹ nghe nói đọc viết tính toán và rèn luyện thân thể Ngoài việc giảng dạy giáo viên còn có lực tổ chức cho học sinh học tập, tham gia các hoạt động xã hội đoàn thể giáo dục đạo đức tốt cho học sinh Như người giáo viên phải làm hai nhiệm vụ vừa dạy chữ vừa dạy người để đào tạo người toàn diện Bác Hồ đã nói: "Vừa hồng, vừa chuyên" Nhà trường luôn tạo điều kiện để giáo viên tham gia dự các chuyên đề Tỉnh, Phòng, trường tổ chức để giáo viên tự học hỏi và nâng cao tay nghề, đồng thời tổ chức kiểm tra đột xuất, kiểm tra nội theo kế hoạch để giáo viên rút kinh nghiệm qua tiết dạy để có hướng phấn đấu tốt Đảm bảo tập thể giáo viên (11) luôn nhiệt tình giúp đỡ lẫn nhau, ham học hỏi nghiên cứu tạo điều kiện tốt đỡ nâng cao chất lượng giảng dạy Bảng thống kê Giáo viên Năm 2010- 2011 2011- 2012 2012- 2013 TSGV 16 16 16 ĐHSP CĐSP 8 THSP 3 Ghi chú Bên cạnh đó đội ngũ giáo viên không đồng đều, giáo viên trẻ nhiệt tình còn thiếu kinh nghiệm công tác và chưa thực mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học theo hướng dạy học“kỹ thuật- Tích cực” số giáo viên lớn tuổi tiếp cận với đổi phương pháp việc soạn giảng giáo án điện tử; còn chậm, quá trình kiểm tra còn ngại góp ý, nể nang 1.2.5 Đội ngũ nhân viên: Nhân viên: 08/ 05 Nữ Trình độ đào tạo CĐCN: 02/ 02 Nữ, TCCN:01/ 01 Nữ Tuổi đời 22 đến 30 tuổi trở lên chiếm: 87% ; trên 40 tuổi chiếm: 13% Hầu hết là trẻ, khỏe có trình độ chuyên môn đào tạo qua trường lớp phù hợp với sở trường và công việc cần chuyên môn đào tạo cá nhân và đặt biệt tất nhân viên là người địa phương nên thuận lợi công tác trường ,mặc dù tuổi đời và tuổi nghề có phần chênh lệch khá cao người nhân viên có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ mình, bảo vệ tài sản công và tâm huyết với nghề đã đào tạo, có ý thức chấp hành tổ chức kỷ luật tốt và người luôn có tinh thần đoàn kết hổ trợ giúp đỡ hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Thực trạng công tác kiểm tra nội trường tiểu học Vạn Thọ Trong năm qua trường tiểu học Vạn Thọ đã các Thông tư Hướng dẫn Bộ giáo dục và Đào tạo Thông tư 07/2004 ngày 30/3/2004 và công văn 106/TTr ngày 31/3/2004 Hướng dẫn nghiệp vụ tra toàn diện (12) trường phổ thông và tra hoạt động sư phạm giáo viên phổ thông Thông tư 43/2006 tra toàn diện nhà trường và tra hoạt động sư phạm nhà giáo ngày 20/10/2006, Quyết định số 06/2006 quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên công lập ngày 21/3/2006 …công văn đạo Sở và Phòng Giáo dục & Đào tạo; vào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế nhà trường để lên kế hoạch kiểm tra nội trường học Trường đã xây dựng chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn pháp luật, văn pháp quy, hướng dẫn cấp trên, hàng năm kiểm tra toàn diện 1/3 tổng số giáo viên toàn trường, 2/3 số còn lại kiểm tra chuyên đề Công tác kiểm tra nội trường học giúp nhà trường quản lý và động viên, giúp đỡ giáo viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp phần nâng cao hiệu và chất lượng giáo dục Mặt khác việc kiểm tra nội trường học còn giúp Ban giám hiệu nắm rõ việc thực chương trình và kế hoạch dạy học, việc chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến học sinh qua học kỳ, năm không còn nắm việc thực công tác chủ nhiệm, các hoạt động giáo dục khác và công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo và tiến hành theo quy trình hợp lý, có sơ và tổng kết theo tháng, học kỳ và năm học Bên cạnh đó giúp lãnh đạo nhà trường thấy các vướt mắc cần phải khắc phục là các thành viên ban kiểm tra nội trường học làm việc chưa tay, còn nể nang, chưa mạnh dạn việc đánh giá xếp loại tay nghề đồng nghiệp thực chất nên ít nhiều ảnh hưởng việc xếp loại tay nghề giáo viên Kế hoạch kiểm tra đã lên đầu năm có lúc còn chồng chéo vì các thành viên ban kiểm tra nội trường học tham gia các lớp bồi dưỡng, công tác đột xuất … nên công việc kiểm tra bị tồn đọng dẫn đến hiệu kiểm tra chưa cao (13) Nhận thức số giáo viên còn hạn chế công tác kiểm tra nội trường học, chưa thấy tầm quan trọng công tác kiểm tra nội bộ, số giáo viên chú ý đến việc dạy học trên lớp còn các hoạt động khác chưa thực quan tâm 2.1 Xây dựng kế hoạch kiểm tra: Kế hoạch kiểm tra nội là phận hữu kế hoạch năm học đồng thời là mắt xích trọng yếu chu trình quản lý.Trên sở thông tư, công văn hướng dẫn các cấp lãnh đạo trực tiếp là phòng giáo dục và đào tạo Vạn Ninh, Hiệu trưởng đã xây dựng kế hoạch kiểm tra phù hợp với tình tình, điều kiện cụ thể trường và có tính khả thi cao Ngay từ đầu năm học hiệu trưởng đã đạo và phối hợp với phó hiệu trưởng,tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch kiểm tra nội trường học và công khai trước Hội đồng sư phạm, để lấy ý kiến đóng góp phù hợp nhu cầu công tác và nguyện vọng cán giáo viên Kế hoạch thiết kế biểu bảng và treo văn phòng, đó ghi rõ thời gian, nội dung, thành viên và đối tượng kiểm tra - Kế hoạch kiểm tra kiểm tra nội phải có mục tiêu, định lượng để tránh dàn trải, định hướng - Nội dung kiểm tra phải có sức thuyết phục, hình thức kiểm tra gọn nhẹ, không gây tâm lý nặng nề cho đối tượng - Cơ cấu thành phần kiểm tra cần phù hợp với đối tượng kiểm tra - Phải có kế hoạch kiểm tra cho hoạt động, phận, cá nhân cho năm, tháng, tuần sau: - Kế hoạch kiểm tra năm: Được ghi nhận toàn các “Đầu việc” theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau - Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào các đầu việc kế hoạch năm chi tiết - Kế hoạch kiểm tra tuần: cần có nội dung ghi đầy đủ và cụ thể: (14) Người kiểm tra (toàn diện chuyên đề hay các phận nhà trường ) Nội dung kiểm tra chi tiết Thành viên tham gia kiểm tra Thời gian kiểm tra và hoàn thành 2 Hình thức kiểm tra : 2.2.1 Hình thức kiểm tra theo thời gian: Kiểm tra đột xuất: Hình thức kiểm tra này giúp cho người quản lý biết tình hình công việc diễn điều kiện bình thường hàng ngày đồng thời có tác dụng trì kỷ luật lao động, nâng cao tinh thần tự giác, tự kiểm tra các cá nhân, phận nhà trường Kiểm tra định kỳ: Hình thức kiểm tra này giúp cho nhà quản lý đánh giá mức độ tiến cá nhân hay phận Thông thường, kiểm tra định kỳ có báo trước cho đối tượng kiểm tra nên giúp cho đối tượng bộc lộ hết khả công việc mình 2.2.2 Hình thức kiểm tra theo nội dung: Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ: Là xem xét và đánh giá việc thực quy chế chuyên môn và các quy định cấp có thẩm quyền; kiểm tra, đánh giá mức độ hoàn thành các công tác giao và hiệu hoạt động trên sở kiện, liệu đa dạng các hoạt động đối tượng kiểm tra Kiểm tra chuyên đề: Là xem xét và đánh giá khía cạnh chuyên môn nghiệp vụ và kết thực các nhiệm vụ khác giao đối tượng kiểm tra 2.2.3 Hình thức kiểm tra theo phương pháp: Kiểm tra trực tiếp:Xem xét, đánh giá trực tiếp hoạt động đối tượng kiểm tra Kiểm tra gián tiếp: Xem xét, đánh giá đối tượng kiểm tra thông qua kết hoạt động cá nhân, phận liên quan với đối tượng kiểm tra.(Ví dụ xem xét, đánh giá kết giảng dạy giáo viên thông qua kiểm tra kết học tập học sinh) (15) Kiểm tra xác suất: kiểm tra ngẫu nhiên số đối tượng cụ thể nào đó đối tượng kiểm tra (Ví dụ: kiểm tra việc thực chấm chữ đẹp học sinh lớp; kiểm tra sỉ số học sinh học vài lớp nào đó trường ) 2.3 Tổ chức kiểm tra: 2.3.1 Xây dựng lực lượng kiểm tra: Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra tính đa dạng và phức tạp, thường hiệu trưởng phối hợp với công đoàn sở có biện pháp củng cố tổ chức và đạo chặt chẽ hoạt động ban tra nhân dân theo qui định luật tra năm 2010, nên phải phối hợp nhiều thành viên vào việc kiểm tra nội trường học Xây dựng lực lượng kiểm tra nhiều thành phần đảm bảo tính chuyên môn, tính khoa học, và theo“Qui chế thực dân chủ hoạt động nhà trường” ban hành theo Quyết định số 04/2000/QĐ- BGD&ĐT ngày 01/3/2000 Bộ Giáo dục và Đào tạo *Yêu cầu xây dựng lực lượng kiểm tra: + Hiệu trưởng ban hành định thành lập ban kiểm tra nội trường học gồm hiệu trưởng các phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và số cán giáo viên nồng cốt trường để giúp hiệu trưởng kiểm tra các hoạt động nhà trường và kiểm tra toàn diện giáo viên, nhân viên + Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt và linh hoạt công việc + Các thành viên ban kiểm tra phân công cụ thể phần việc giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm + Trong xây dựng lực lượng kiểm tra xác định rõ chế kiểm tra trực tiếp và gián tiếp Cơ chế kiểm tra trực tiếp là thành viên ban kiểm tra trực tiếp kiểm tra cá nhân, phận đối tượng kiểm tra (16) Cơ chế kiểm tra gián tiếp là tự tổ chức kiểm tra cá nhân, phận mình, thành viên ban kiểm tra, kiểm tra xác suất để thừa nhận bác bỏ kết tự kiểm tra đó Dựa vào các yêu cầu trên, đã điều tra cán bộ, giáo viên, nhân viên có kết quả: Bảng các thành viên ban kiểm tra Nội dung câu hỏi Đáp án lựa chọn Theo anh chị thành viên ban kiểm tra nội trường học cần có phẩm chất nào? a Nhạy cảm, vui vẻ, hoà đồng b Nhiệt tình, dám nghĩ, dám làm c Thận trọng, thông cảm d Trung thực, thẳng thắn, khách quan, công bằng, ý thức tổ chức kỷ luật cao Số lượng 02 03 04 Tỷ lệ % 7.7 11.5 15.4 17 65.4 Qua số liệu điều tra và trao đổi chúng ta thấy các thành viên ban kiểm tra nội giáo viên quan tâm chính họ là người trực tiếp làm việc với giáo viên, nhân viên Giáo viên yêu cầu thành viên ban kiểm tra nội phải là người có trách nhiệm, khách quan, công bằng, có chuyên môn, có uy tín, có trình độ chuyên môn vững vàng, phải thật chân thành trên tinh thần trung thực, thẳng thắn góp ý xây dựng đồng nghiệp cùng tiến sau lần kiểm tra 2.3.2 Xây dựng chuẩn kiểm tra: Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo đó mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người và các điều kiện sở vật chất, thiết bị - Hệ thống các văn pháp luật, văn pháp quy nhà nước, hướng dẫn, chế độ chính sách có liên quan ( Luật giáo dục, điều lệ trường tiểu học, tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy;…) - Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chuyên môn,… - Đặc điểm tình hình nhà trường….để xây dựng chuẩn kiểm tra phù hợp với đơn vị mình (17) - Không người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra mà đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn đó để tự kiểm tra, phấn đấu nâng cao chất lượng công tác theo chuẩn - Để xây dựng chuẩn kiểm tra cần theo quy trình: + Dự thảo-> Thảo luận-> Điều chỉnh-> Quyết định -> Ban hành Tuy nhiên việc áp dụng chuẩn kiểm tra còn tuỳ thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên nên đã khảo sát đơn vị kết sau: Bảng xây dựng chuẩn kiểm tra nội Nội dung câu hỏi Theo anh chị xây dựng chuẩn kiểm tra nội cần dựa vào yếu tố nào? Đáp án lựa chọn a Văn pháp quy ngành b Dựa vào tình hình thực tế nhà trường c Văn pháp quy ngành kết hợp với tình hình thực tế trường Số lượng Tỷ lệ % 23.1 15.4 16 61.5 Nhìn chung đa số cán bộ, giáo viên, nhân viên chọn phương án C Vì văn pháp quy ngành là chuẩn chung cho công tác kiểm tra nội Còn địa bàn trường, sở vật chất, đối tượng học sinh ảnh hưởng lớn đến việc đánh giá, xếp loại giáo viên Ví dụ: Khi kiểm tra hoạt động nhà giáo ( Kiểm tra toàn diện): hồ sơ sổ sách, quy chế chuyên môn, tiết dạy dựa vào khung chuẩn chung Bộ Giáo dục để đánh giá, song các hoạt động khác kiêm nhiệm, chủ nhiệm phải dựa vào đặc điểm tình hình lớp, trường, địa bàn dân cư, khả tiếp thu học sinh … 2.3.3 Xây dựng chế độ kiểm tra: Xây dựng chế độ kiểm tra là công việc quan trọng kiểm tra nội trường học Chế độ kiểm tra hợp lý có tác dụng tích cực, thúc đẩy công việc mà không nặng nề, cản trở công việc Ở trường tiểu học Vạn thọ 1, hiệu trưởng quy định thể thức làm việc, nhiệm vụ cụ thể, thời gian, quy trình tiến hành, quyền lợi cho đợt kiểm tra kiểm tra viên …Tuy nhiên quá trình thực (18) còn số hạn chế thời gian, khả vận dụng các thành viên ban kiểm tra Chỉ đạo thực nội dung công tác kiểm tra: 2.4.1 Hiệu trưởng thực các nhiệm vụ sau : - Ra các định kiểm tra (quyết định thành lập ban kiểm tra, xác định nội dung, phương pháp, hình thức kiểm tra…) - Hướng dẫn, động viên, giúp đỡ lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ, kiểm tra, đánh giá - Điều chỉnh lệch lạc quá trình thực công tác kiểm tra - Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán và nhân viên trường thực kiểm tra và tự kiểm tra Trên sở kế hoạch kiểm tra nội đã xây dựng, hiệu trưởng tổ chức họp ban kiểm tra nội nhà trường để triển khai kế hoạch Giao trách nhiệm cho các thành viên cụ thể hoá kế hoạch kiểm tra để thực tháng, để tiến hành công tác kiểm tra theo phân công đúng với trình tự, thủ tục kiểm tra 2.4.2 Đối với công tác kiểm tra hoạt động sư phạm : - Chuẩn bị: Đối tượng, thành viên kiểm tra thông báo trước theo kế hoạch và cung cấp các loại hồ sơ ( biên kiểm tra, phiếu dự giờ, , ) - Tiến hành kiểm tra: + Kiểm tra dự trên lớp : dự tối đa tiết, dự tiết không xếp cùng loại thì dự tiết thứ ba Khi dự thành viên ban kiểm tra ghi vào phiếu đánh giá quá trình diễn biến tiết dạy để đánh giá tiết dạy theo định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày tháng năm 2007 + Kiểm tra các loại hồ sơ giảng dạy giáo viên và hồ sơ khác có liên quan để đánh giá việc thực các quy chế chuyên môn + Kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh (điểm kiểm tra qua bài chấm trực tiếp trên lớp dự kết đánh giá môn học học sinh…) cần chú ý đến (19) đối tượng học sinh khó khăn, học sinh dân tộc ( có ), việc chấm chữa bài học sinh… + Thực các nhiệm vụ khác giao: chủ nhiệm lớp, kiêm nhiệm khác + Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống - Các thành viên ban kiểm tra trao đổi với giáo viên kiểm tra,các thành viên cần chuẩn bị kỹ nội dung trao đổi đánh giá, tư vấn, thúc đẩy Cần nhắc nội dung trao đổi để thuận lợi cho việc tiếp thu giáo viên để tham khảo phần lớn này hiệu trưởng đánh giá qua theo dõi quá trình làm việc trường - Kết thúc kiểm tra: Hoàn thành hồ sơ gồm: Biên , phiếu đánh giá tiết dạy 2.4.3 Xếp loại chuyên môn - nghiệp vụ giáo viên: * Thực nhiệm vụ giảng dạy: - Thực chương trình và kế hoạch dạy học - Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh - Mức độ tiến học sinh qua học kỳ và năm vào tỷ lệ xếp loại và hạnh kiểm * Thực công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục khác: - Đảm bảo sĩ số, quản lý việc học tập và rèn luyện học sinh,quản lý hồ sơ sổ sách.Thực việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nề nếp, rèn luyện thói quen tốt, giúp đỡ các học sinh cá biệt - Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh - Tham gia các công tác khác đã nhà trường phân công * Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ: - Tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầu cấp trên - Tham gia học tập để đạt chuẩn và nâng cao trình độ đào tạo (20) 2.4.4 Đối với kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn: - Vai trò kiểm tra hoạt động tổ mhóm chuyên môn : Kiểm tra tổ chuyên môn giúp hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, đó bộc lộ tất các khâu quá trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân và mối quan hệ tương tác các thành viên tập thể Nội dung kiểm tra bao gồm: + Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng nhận thức , vai trò, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn… + Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm + Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu… + Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ + Kiểm tra việc đạo phong trào học tập học sinh theo khối: ngoại khoá, phụ đạo, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi… + Kiểm tra chất lượng dạy và học tổ chuyên môn, tác dụng, uy tín trường - Nội dung kiểm tra: Kiểm tra công tác quản lý tổ trưởng + Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn bao gồm: Sổ kế hoạch, biên họp tổ, sổ theo dõi giáo viên, sổ chuyên đề, chất lượng học sinh các lớp tổ, đánh giá các tiết dự và công tác khác + Phương pháp kiểm tra: Dùng phương pháp nghiên cứu tài liệu: xem xét, phân tích, đối chiếu các loại hồ sơ biên họp tổ thao giảng, trực tiếp dự sinh hoạt tổ chuyên môn 2.4.5 Đối với kiểm tra các chuyên đề khác: ( phận khác) (21) Dựa vào kế hoạch ban ngành đoàn thể: ban văn thể, Ytế, đoàn niên, Đội thiếu niên, thư viện, thiết bị, tài chính; kết hợp với thực tế và thực kế hoạch qua báo cáo hàng tháng, hàng quý để kiểm tra - Kiểm tra thiết bị dạy học: Thiết bị dạy học bao gồm các đồ dùng dạy học, các phương tiện dạy học Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý và sử dụng thiết bị dạy học - Kiểm tra thư viện: Hiệu trưởng kiểm tra thư viện, trước hết kiểm tra chức hoạt động cán thư viện Thư viện không là nơi giữ sách mà còn là nơi phổ biến sách báo cho bạn đọc Sách báo phải bảo quản giữ gìn, thống kê, phân loại theo chuyên môn ngành thư viện Các sách báo phải bổ sung kịp thời hàng tháng và đầu năm học Hiệu trưởng sử dụng các phương pháp kiểm tra như: quan sát, đàm thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách quản lý, sử dụng, phổ biến sách báo, tài liệu thư viện để kiểm tra hoạt động thư viện - Kiểm tra tài chính: Hiệu trưởng kiểm tra việc ghi chép trên chứng từ, trên sổ kế toán, trên báo cáo tài chính; kiểm tra việc thu chi các nguồn kinh phí ngân sách và ngoài ngân sách; kiểm tra việc chấp hành các thể lệ, chế độ, nguyên tắc kế toán tài chính và thu nộp ngân sách Khi kiểm tra hiệu trưởng có thể sử dụng các phương pháp như: quan sát, đàm thoại, nghiên cứu hồ sơ sổ sách để kiểm tra tài chính - Kiểm tra học sinh: Trong công tác quản lý nhà trường, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra tập thể lớp học sinh toàn diện theo chuyên đề Từ việc kiểm tra này mà hiệu trưởng nắm bắt tình hình học tập và rèn luyện chung lớp, khối lớp toàn trường và thấy tác động giáo dục đồng tập thể sư phạm giảng dạy, giáo dục (22) + Nội dung kiểm tra bao gồm: Kiểm tra hoạt động học tập: thái độ, nề nếp, phương pháp, kết học tập, tương trợ giúp đỡ nhóm học tập Kiểm tra trình độ giáo dục học sinh các mặt: đạo đức, lối sống, ý thức và kỷ luật lao động, ý thức bảo vệ sức khoẻ - vệ sinh, biết thưởng thức và sáng tạo cái đẹp, nghệ thuật… Sinh hoạt tập thể lớp Việc xây dựng các tổ cá nhân điển hình Quy trình thực kiểm tra nội trường học trên thực tế còn số điểm cần phải khắc phục số ít thành viên ban kiểm tra nghiên cứu yêu cầu, nội dung kiểm tra chưa thật kỹ, đặc biệt là tiết dự cho nên ý kiến đóng góp và phân tích họ còn mang tính hình thức, sức thuyết phục đối tượng kiểm tra chưa cao Mặt khác, thực tế cách đánh giá các thành viên ban kiểm tra nhằm mục đích giữ kỷ luật nên mang nặng yếu tố “đánh giá theo chuẩn mực”chỉ quan tâm đến đối tượng thực đúng hay không đúng các quy định, hướng dẫn, dừng lại chỗ mặt mạnh, mặt hạn chế đối tượng kiểm tra so với chuẩn và xếp loại mà chưa chú ý nhiều đến động viên khuyến khích đối tượng kiểm tra Ngoài ra, số lượng thành viên ban kiểm tra ít, phải kiểm tra nhiều giáo viên nên việc xếp thời gian để góp ý, phân tích các tiết dạy còn gặp nhiều khó khăn, việc góp ý chưa thật sâu sắc, nể nang Tổng hợp, điều chỉnh: Việc tổng kết kiểm tra là việc làm cần thiết, công việc này nhà trường tiến hành cách nghiêm túc thực đánh giá sơ kết theo tháng, học kỳ, tổng kết năm học Sau đã phân tích đầy đủ mặt mạnh ,mặt yếu hoạt động này, hiệu trưởng mời các thành viên ban kiểm tra nội họp lại để lấy ý kiến trước đánh giá xếp loại đối tượng kiểm tra đồng thời qua đó rút kinh nghiệm thành viên (23) Hiệu trưởng tổng hợp thông tin kết đánh giá giáo viên từ báo cáo các tổ đưa lên kết hợp với phần kiểm tra hiệu trưởng và ban kiểm tra nội để xây dựng tổng hợp chung xếp loại giáo viên đơn vị mình Căn vào bảng tổng hợp này hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội phù hợp năm học sau Chương 3: BIỆN PHÁP ÁP DỤNG VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRONG KIỂM TRA NỘI BỘ TRƯỜNG HỌC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VẠN THỌ I Các biện pháp áp dụng : Nâng cao nhận thức cho đội ngũ công tác kiểm tra nội bộ: Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên học tập văn theo quy định + Thông tư 43/2006/TT-BGD&ĐT, V/v hướng dẫn Thanh tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và Thanh tra hoạt động sư phạm nhà giáo Số 06/2006/QĐ-BNV Quyết định việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập và số 3040/BGD&ĐT-TCCB Hướng dẫn số điều “ Quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập” + Điều lệ trường tiểu học năm 2010 + Học tập quy chế dân chủ quan theo Quyết định số 04/2000/QĐ – BGD&ĐT ngày 01/3/2000 việc ban hành quy chế thực dân chủ hoạt động nhà trường + Quán triệt thị 40 - CT/TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư, V/v xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán quản lý giáo dục + Tổ chức cho đội ngũ nhà trường học tập các văn ngành, liên quan đến vấn đề kiểm tra nội thông qua các buổi họp hội đồng và sinh hoạt chuyên môn trường (24) + Quán triệt đường lối chủ trương, chính sách, quan điểm đạo Đảng và Nhà nước Sự nghiệp Giáo dục + Tăng cường lý tưởng cách mạng Đảng đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên, nêu cao tinh thần trách nhiệm thực tốt nhiệm vụ giao + Giúp đội ngũ nhà giáo nhận thức vị trí, vai trò, nhiệm vụ, mục đích yêu cầu công tác kiểm tra nội trường học Biến các văn pháp quy ngành, nội quy nhà trường thành ý thức tự giác, tự nguyện, hoàn thành trách nhiệm cá nhân nhà giáo Xây dựng kế hoạch kiểm tra: - Phát huy khả và điều kiện thuận lợi, khắc phục điểm hạn chế đã phân tích thực trạng - Xây dựng kế hoạch tiết phù hợp với tình hình, điều kiện cụ thể nhà trường và có tính khả thi cao - Khi lập kế hoạch kiểm tra nội trường học hiệu trưởng cần lưu ý đến việc củng cố, xây dựng tốt tuyến kiểm tra trung gian (Tuyến tổ chuyên môn) Nếu tuyến trung gian xây dựng tốt, có lực, nhiệt tình thì giúp hiệu trưởng đánh giá khá chính xác kết kiểm tra giáo viên đặc biệt môn chuyên như: Âm nhạc, Mỹ thuật, Anh văn… Xây dựng lực lượng kiểm tra: - Thành lập ban kiểm tra nội trường học hiệu trưởng định đủ số lượng và đảm bảo chất lượng - Thành viên ban kiểm tra là các tổ trưởng, tổ phó và người có nhiều kinh nghiệm, nắm vững chuyên môn nghiệp vụ, có uy tín, sáng suốt và linh hoạt công việc - Đối với môn có giáo viên dạy chuyên thì cần bổ sung thành viên có khiếu môn đó - Quan tâm đúng mức công tác bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra cho đội ngũ kiểm tra viên mình để có thống phương pháp kiểm tra, đánh giá (25) - Bồi dưỡng nghiệp vụ lực lượng kiểm tra cách : tổ chức việc học tập có hệ thống để nâng cao trình độ đội ngũ kiểm tra cách thông qua thực tế công tác kiểm tra để hoàn thiện nghiệp vụ Bồi dưỡng lực chuyên môn các kiểm tra viên : tổ chức các tiết dạy theo chuyên đề trường, tổ, phối hợp trường bạn giao lưu với chuyên môn để giúp họ học tập kinh nghiệm nhằm nâng cao tay nghề - Duy trì và thực tốt nề nếp kiểm tra nội trường học năm học Các thành viên tiến hành theo kế hoạch tháng và tuần, thực tốt chức giao Xây dựng chuẩn kiểm tra đánh giá: Để xây dựng chuẩn kiểm tra, hiệu trưởng vào hướng dẫn công tác tra, kiểm tra, đánh giá giáo dục Bộ giáo dục và đào tạo hướng dẫn Sở và Phòng Giáo dục Đồng thời phải vào điều kiện thực tế nhà trường mà xây dựng chuẩn mực đánh giá cho phù hợp, đúng nguyên tắc Công tác xây dựng chuẩn mực phải thảo luận đóng góp ý kiến tập thể sư phạm nhà trường, phải thống tập thể sư phạm và đưa vào Nghị nhà trường đã có chuẩn người kiểm tra vào đó làm thước đo đánh giá công việc Người kiểm tra dựa vào đó để tự kiểm tra đánh giá mức độ hoàn thành công việc đến đâu để phấn đấu đạt chuẩn vượt chuẩn Đánh giá phải dựa vào các tiêu chí, đánh giá cần xét đến nhiều phương diện, phải tồn tại, nguyên nhân và đề nghị hướng khắc phục, giải Đánh giá phải đánh giá mặt ưu điểm trước và có lời động viên khuyến khích sau đó nêu khuyết điểm, phải trên tinh thần xây dựng, phải khách quan, trung thực không để tình cảm, vật chất chi phối Mọi kết đánh gía phải lưu trữ đầy đủ vào hồ sơ Xây dựng đội ngũ : (26) Trong trường học lực lượng chủ yếu tham gia quá trình giáo dục là tập thể sư phạm gồm cán quản lý, giáo viên, nhân viên nghiệp vụ trường học Là người quản lý hiệu trưởng cần nhận thức rõ vị trí, vai trò thành viên, đặc biệt là các thành viên phạm vi, nhiệm vụ chức danh họ Cần thấy ý nghĩa các mối quan hệ cá nhân và tập thể việc thực mục tiêu chung nhà trường Từ đó đề các biện pháp xây dựng, củng cố và phát triển đội ngũ vững chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng ngày càng cao ngành giáo dục đào tạo nói riêng, xã hội nói chung - Xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn công tác, sinh hoạt, tạo bầu không khí đầm ấm, dư luận lành mạnh tập thể - Nắm vững và thực tốt đường lối quan điểm giáo dục Đảng và Nhà nước, có ý thức tổ chức kỷ luật cao Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp Nhà nước, quy chế Ngành, nội quy đơn vị ; luôn có ý chí vươn lên mặt, đảm bảo có trình độ đồng và ngày càng cao cho đội ngũ - Động viên giáo viên học tập nâng cao trình độ tham gia các lớp nâng chuẩn cao đẳng, đại học từ xa, đại học chức nhiều hình thức v.v để đảm bảo đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu có lực và phẩm chất phù hợp với yêu cầu đổi nội dung phương pháp giáo dục - Tổ chức nghiên cứu các tài liệu đổi phương pháp dạy học nhiều hình thức : tổ nhóm chuyên môn, toàn trường, tự nghiên cứu.v.v - Thường xuyên đôn đốc, kiểm tra giáo viên thực đúng quy chế chuyên môn, thực đúng nội dung chương trình, đặc biệt kiểm tra việc vận dụng phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học - Phối hợp với công đoàn sở thực vận động “ Dân chủ - Kỷ cương- Tình thương - Trách nhiệm” đội ngũ giáo viên, giúp anh chị em rèn luyện, trau dồi đạo đức nhà giáo, lĩnh sư phạm, giữ gìn hình ảnh tốt đẹp người thầy xứng đáng truyền thống “Tôn sư trọng đạo”của dân tộc ta (27) Tạo phong trào dự giờ, thăm lớp: - Nhà trường đề tiêu dự cho các tổ, giáo viên và chuyên môn - Ngay từ đầu năm học, nhà trường lên kế hoạch và có định hướng các chuyên đề cần thực năm Các nôị dung này thường thể thông qua hình thức thao giảng ( cụm trường , toàn trường, liên khối, khối) để ban giám hiệu giáo viên dự và giáo viên trực tiếp giảng dạy cùng trao đổi, thảo luận, lưa chọn phương pháp giảng dạy, cách thể tối ưu nhằm phát huy tính sáng tạo đổi phương pháp - Xây dựng phong trào thi đua Dạy tốt - Học tốt toàn trường - Tăng cường công tác dự giờ, thăm lớp cách phát động phong trào dự giờ, thăm lớp các tổ chuyên môn - Xây dựng lịch kiểm tra phù hợp với giáo viên thời điểm để huy động nhiều giáo viên tổ cùng tham gia dự giờ, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy thích hợp với đặc điểm môn, giúp đỡ giáo viên chưa có kinh nghiệm để nâng cao tay nghề - Tăng cường dự nhiều giáo viên trường, chuyển trường từ nơi khác về, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên đầu tư cho công tác soạn giảng, thực quy chế chuyên môn - Sau dự cần góp ý, phân tích hạn chế, thiếu sót giáo viên nên khắc phục quá trình lên lớp Đồng thời, nêu bật ưu điểm để biểu dương kịp thời, giúp giáo viên phát huy tốt tiết dạy sau, tránh tình trạng dự mà không góp ý xếp loại Giải pháp đạo công tác kiểm tra: - Ra định ban kiểm tra - Giúp đỡ hướng dẫn lực lượng kiểm tra hoàn thành nhiệm vụ - Điều chỉnh lệch lạc quá trình kiểm tra - Hướng dẫn nghiệp vụ cho cán giáo viên, nhân viên công tác kiểm tra và tự kiểm tra (28) Tổng kết công tác kiểm tra: Sau kiểm tra Hiệu trưởng cần thực sơ kết theo tháng đợt, học kỳ, tổng kết năm học Cẩn lưu trữ các thông tin hoạt động kiểm tra hồ sơ kiểm tra ( đảm bảo các yêu cầu hồ sơ kiểm tra: tính chính xác, khách quan; tính toàn diện, tính rõ ràng, cụ thể,) Việc xử lý, lưu trữ các thông tin hoạt động kiểm tra nên sử dụng trên máy vi tính Các kết luận kiểm tra là sở cho hiệu trưởng định điều chỉnh nhằm hoàn thiện dần lực sư phạm giáo viên, hoạt động cá nhân, phận trường; cải tiến quá trình quản lý; nâng cao chất lượng và hiệu công tác kiểm tra, nâng cao chất lương dạy học giáo dục nhà trường, góp phần thúc đẩy phát triển hệ thống giáo dục II.Kết đạt : 1.Quan điểm nhận thức Trong trường từ ban giám hiệu đến tổ trưởng chuyên môn và trưởng các đoàn thể chủ động, sáng tạo, đề xuất ý kiến việc xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội trường học cách khoa học theo đúng nguyên tắc Kế hoạch đề phù hợp với quan điểm chủ trương đường lối chính sách Đảng và Nhà nước, đạo nghành Giáo dục và Đào tạo và phù hợp với tình hình thực tế nhà trường điều kiện nguồn lực : nhân lực, vật lực, tài lực, … nhà trường để kế hoạch có tính khả thi cao tập thể nhà trường ủng hộ hưởng ứng tích cực Khắc phục tình trạng làm việc thụ động, theo thói quen, theo quán tính, nhớ đâu làm đấy, có lúc còn ỷ lại nên hiệu kiểm tra nội chưa cao Vậy đòi hỏi thành viên ban kiểm tra cần phát huy tính dân chủ và thấy vị trí vai trò trách nhiệm cá nhân tập thể việc xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội Đội ngũ cán - giáo viên - nhân viên xác định mục đích kiểm tra nội trường học nhằm phát huy nhân tố tích cực, phòng ngừa, ngăn chặn các sai phạm, (29) giúp đỡ giáo viên nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ, đồng thời giúp cho hiệu trưởng điều khiển, điều chỉnh chu trình quản lý mình đúng hướng Đối với giáo viên đã thay đổi nhận thức thực tốt nhiệm vụ mình cách tự giác cần phải chủ động phối hợp để thực kế hoạch nội đã đựợc công khai từ đầu năm để việc kiểm tra đạt hiệu cao chính là giáo viên đã làm tốt công việc Soạn giảng (dạy học có nội dung,chương trình lồng ghép, tích hợp , lịch báo giảng, giáo án, kiểm tra, chấm trả bài, đồ dùng dạy học…) , kế hoạch chủ nhiệm và hoạt động ngoại khóa … để có đủ sở khoa học để đào tạo hệ trẻ “ Có đủ đức lẫn tài” tạo uy tín học sinh và niềm tin yêu các bậc phụ huynh và tin tưởng các cấp lãnh đạo giao nhiệm vụ Qua thực trạng và kết đạt có thể khẳng định hoạt động kiểm tra nội có ý nghĩa to lớn hoạt động giáo dục Đối với sở giáo dục nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng, hoạt động kiểm tra nội chiếm vị trí vô cùng quan trọng, là công việc thiết yếu, thường xuyên và liên tục người cán quản lý, vì đòi hỏi người hiệu trưởng phải giành nhiều thời gian công sức, phải điều hành đồng bộ, tiến hành đồng trên các bình diện, không tiến hành vời Phải trung thực, công bằng, khách quan quá trình tiến hành kiểm tra và đánh giá, phải có kế hoạch cụ thể rõ ràng, chủ động linh hoạt quá trình thực Phải phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể nhà trường và bám sát hướng dẫn Bộ, Sở, Phòng giáo dục hoạt động kiểm tra nội bộ, làm sở pháp lý vững để tiến hành kiểm tra xem xét Có đạt kết cao, phát huy tác dụng bồi dưỡng và xây dựng mối quan hệ đoàn kết nội trường học để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục tiểu học Chất lượng Qua ba năm xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội trường học góp phần không nhỏ đến kết nhà trường sau : 2.1 Đội ngũ cán - giáo viên (30) Tập thể trường đạt tập thể LĐTT ( Từ năm học 2010-2011 đến nay) Khối 2+3 ; Khối 4+5 đạt tập thể LĐTT ( Từ năm học 2010-2011 đến nay) Khối 2+3; Khối +5 UBND Huyện tặng giấy khen.(Từ năm học 2010-2011 đến nay) Chiến sĩ thi đua cấp Tỉnh : 01 Giáo viên giỏi cấp Tỉnh : 01 Chiến sĩ thi đua cấp sở : 04 Giáo viên giỏi cấp Huyện : 03 Giáo viên giỏi cấp Trường : 06 Cá nhân đạt lao động tiên tiến : Đạt 70 % - > 79.2% Bảng: kết xếp loại kiêm tra nội trường học: Năm học 2010-2011 2011-2012 2012-2013 Tổng số GV- CNV Giỏi 26 26 26 XẾP LOAI Khá T.Bìn % h % 18 19 20 69.2 70.1 76.9 08 07 06 30.8 29.9 23.1 % 0 yếu % 0 0 0 0 Bảng: kết xếp loại tay nghề giáo viên: Năm học 2010 - 2011 2011-2012 2012 - 2013 Đầu năm Tổng số GV 16 16 XẾP LOAI Giỏi 16 % 10 11 62.5 68.8 12 75.0 Khá yếu % T.Bình % % 37.5 31.2 0 0 0 0 25.0 0 0 Nhận xét : Qua số liệu thống kê hàng năm nhà trường kết kiểm tra nội và tay nghề giáo viên cho thấy kết thực nhiệm vụ các phận, đoàn thể, tổ khối chuyên môn và tay nghề chuyên môn giáo viên tương đối đồng đều, số nhân viên và các phận đoàn thể làm việc có hiệu tốt, số giáo viên dạy giỏi chiếm tỉ lệ khá cao * Các hoạt động khác +Năm học 2009 - 2010: (31) Có 03 cá nhân UBND Huyện tặng giấy khen Đã có thành tích xuất sắc phong trào thi đua yêu nước naêm (2006 -2010) Cĩ 01 Đoàn viên công đoàn sở Liên đoàn lao đôïng Huyện tặng giấy khen Đã có thành tích xuất sắc phong trào thi đua yêu nước naêm (2006 -2010) Có 01 Công đoàn viên đạt Nữ hai giỏi + Năm học 2010 - 2011: - Tham gia thi ATGT cấp huyện kết đạt giáo viên dạy giỏi ATGT cấp Huyện - Tham gia thi HDVN công đoàn ngành cấp Huyện đạt kết quả: Đạt 02 giải A ( đơn ca; song ca ) - Đạt 02 giải B (Múa ; Hợp ca ) - Đạt giải A toàn đoàn - Có 02 giáo viên tham gia hội diễn văn nghệ công đoàn ngành cấp Tỉnh đạt giải khuyến khích toàn đoàn + Năm học 2011- 2012: - Chiến sĩ thi đua sở 02 cá nhân - Được UBND huyện tặng giấy khen 01 cá nhân - Được UBND tỉnh tặng giấy khen 01 cá nhân 2.2 Chất lượng học tập học sinh: Năm Tiêu chíLên lớp thẳng HTCT tiểu học Giỏi Học Khá TB lực Yếu Hạnh THĐĐ CTHĐĐ kiểm Sỉ số 2010 – 2011 SL 262 47 87 87 88 05 267 TL% 98.1 100 32.6 32.6 33.0 1.8 100 267 2011 - 2012 SL 252 49 67 89 96 257 TL% 98.1 100 26.1 34.6 37.4 1.9 100 257 Học kỳ I 2012 – 2013 SL TL% 67 83 86 06 242 Ghi chú 27.7 34.3 35.5 2.5 100 242 - Trong năm học không có học sinh nào bỏ học việc trì sĩ số đạt tỉ lệ 100% (32) - Huy động số trẻ đủ, đúng tuổi vào lớp đã vượt kế hoạch giao từ 6% trở lên * Các hoạt động khác : +Năm học 2010 - 2011 : - Tham gia thi ATGT cấp Huyện (Đạt giải cá nhân mảng kiến thức , giải nhà toàn đoàn mảng kiến thức, đạt giải khuyến khích toàn đoàn) - Thi kể chuyện theo sách ( Đạt giải ba cá nhân, giải toàn đoàn toàn đoàn ) +Năm học 2011 - 2012: - Thi hội khỏe phù cấp huyện ( Đạt huy chương đồng Arobic, đạt giải ném bóng) - Tham gia thi chữ đẹp cấp huyện đạt giải cá nhân (Nhì và khuyến khích) Tham gia thi giao lưu học sinh giỏi cấp huyện đạt giải cá nhân ( Ba và khuyến khích ), đạt giải nhì sản phẩm khéo tay, đạt giải khuyến khích toàn đoàn) +Năm học 2012 - 2013 thời điểm này : 02 học sinh đạt giải Mỹ thuật Khánh Hòa cấp tỉnh; 01 học sinh đạt giải ba cá nhân thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp huyện C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận : Nhà trường hiệu trưởng phải chủ động tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nôi trường học phải phù hợp với mục đích, yêu cầu theo đúng qui chế kiểm tra đảm bảo hài hòa, cân đối các nguồn lực : Nhân lực, tiềm lực… đã có trường để tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên ban kiểm tra và đối tượng kiểm tra phối hợp tốt Tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội coi là sản phẩm lao động quá trình quản lý lãnh đạo nhà trường, nó là kết quá trình tư dựa điều kiện người, tài chính vật chất, thời gian và không gian, thực trạng trình độ đội ngũ, chất lượng học sinh… Với các yêu tố đó người hiệu (33) trưởng nhà trường suy nghĩ , phân tích, phán đoán để xây dựng hệ thống các mục tiêu quản lý thực kiểm tra các biện pháp đạo hợp lý, hợp tình thực tốt kế hoạch, đồng thời hiệu trưởng cần lưu ý chức thông tin ngược kiểm tra và chức đánh giá là chức tích cực nhất, việc kiểm tra Khi tiến hành kiểm tra các thành viên ban kiểm tra cần có ứng xử tế nhị, thật gần gũi, thân thiện giữ nghiêm túc kiểm tra, không phải thân thiện là dễ dãi, xuề xòa Trong trường trường hợp cần có linh hoạt, nhạy bén đứng vị trí người quản lý hay người Thầy, người đồng nghiệp để xử lý Người Hiệu trưởng trước hết phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ, nắm vững các văn pháp quy, xây dựng uy tín mình nhà trường Lắng nghe ý kiến và nguyện vọng giáo viên, thu nhận kết và các quy trình hoạt động các phận đoàn thể , xem xét, so sánh, đánh giá nhằm phát huy tinh thần đoàn kết và trí tuệ đội ngũ Người hiệu trưởng còn phải nắm rõ chủ trương chính sách chung Nhà nước để tham mưu nhằm tranh thủ lãnh đạo, đạo phòng giáo dục và đào tạo, Đảng, chính quyền và hỗ trợ các ban ngành đoàn thể địa phương và đông đảo phụ huynh học sinh chăm lo cho nghiệp giáo dục địa phương * Tóm lại : Công tác kiểm tra nội trường học có tầm quan trọng đặc biệt, nó tác động trực tiếp đến quá trình nâng cao chất lượng dạy và học là động lực thúc đẩy phát triển nhà trường Chính công tác kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm hoạt động hàng ngày trên lớp giáo viên, cán nhân viên, tình hình học tập học sinh, đồng thời góp phần ngăn chặn tiêu cực có thể xảy nhà trường để kịp thời chấn chỉnh, sữa chửa Kế hoạch kiểm tra là trí tuệ tập thể, người hiệu trưởng phải biết phối hợp với các tổ chức nhà trường , Công đoàn và các đoàn thể nhà trường (34) đồng thời cần phải phối hợp tốt để từ đó phát huy tốt tiềm sẵn có đơn vị để hoàn thành tốt mục tiêu giáo dục tiểu học “ Hình thành sở ban đầu cho phát triển đúng đắn và lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Với thành đạt đã nêu năm qua tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoạch kiểm tra nội chúng tôi áp dụng số biện pháp trên, đây là sở để trường tiếp tục phát huy thành mà trường đạt được, đồng thời khắc phục khó khăn, thiếu thốn để bước nâng cao chất lượng “Dạy – Học” đó là mục tiêu trước mắt còn tầm nhìn chiến lược để định hướng cho phát triển lâu dài đơn vị mình là thực có hiệu tất các hoạt động giáo dục nhà trường, tạo tiền đề để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia góp phần không nhỏ cho đia phương thực 19 tiêu chí xây dựng nông thôn địa phương II Kiến nghị : Đối với Sở, Phòng giáo dục và đào tạo - Tăng cường mở lớp bồi dưỡng lớp nghiệp vụ chuyên môn cho thành viên ban tra cho đội ngũ cán kế cận, nhằm trang bị cho đội ngũ kế cận là người tra viên tương lai có đầy đủ chuyên môn nghiệp vụ quản lý nói chung và nói riêng là xây dựng và tổ chức thực kế hoạch kiểm tra nội trường học - Tổ chức tham quan học tập mô hình trường thực có hiệu tốt để nhân rộng và điển hình - Mở chuyên đề tổ chức đạo xây dựng và thực kế hoach kiểm tra nội có hiệu cho tất đội ngũ quản lý tham dự - Tạo nhiều điều kiện để các cán quản lý thường xuyên nâng cao nhận thức vấn đề công tác tra, kiểm tra, giám sát thông qua các buổi tập huấn nghiệp nghiệp vụ tra, kiểm tra (35) - Tăng cường xây dựng sở vật chất (Phòng học đã xuống cấp, chưa có phòng chức năng, bàn ghế học sinh không đúng quy cách …) nhằm tạo điều tốt cho các trường thực tốt nhiệm vụ năm học - Cần có các văn và Nghị nhiều để, toàn dân và các đoàn thể xã hội tham gia đóng góp trí lực, tài lực cho nghiệp giáo dục địa phương, là hội đồng giáo dục sở phát huy tích cực nhiệm vụ, chức mình tạo điều kiện cho trường hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo duc địa phương Đối với tra viên: - Có kế hoạch để nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và nghiệp vụ tra viên - Mỗi tra viên phải có kế hoạch tự mình cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với nội dung bài dạy, làm nảy sinh phương pháp để nâng cao chất lượng chuyên môn nghiệp vụ đúng với chuyên môn và phù hợp với nhiều khối lớp để thuận lơi cho công tác tra viên - Mỗi tra viên phải chủ động xây dựng kế hoạch theo nhiệm vụ phân công năm, tháng, tuần, kế hoạch đã công khai để tránh việc chồng chéo nhiệm vụ giảng dạy và công tác tra viên Đối với giáo viên : - Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị vững vàng, xác định “Mỗi thầy cô giáo là gương tự học và sáng tạo” - Ngoài thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục học sinh ngày cần chủ động theo dõi kế hoạch kiểm tra nội để phối hợp tốt mang lại hiệu cao - Bố trí và xếp thời gian phù hợp để chuẩn bị nội dung kiểm tra tốt - Xác định đúng mục đích và ý nghĩa kiểm tra nội mang lại cho thân giáo viên sau lần kiểm tra Trên đây là số biện pháp đã áp dụng và tích lũy quá trình tổ chức, đạo xây dựng và thực kế hoach kiểm tra nội trường học thân, trường tiểu học Vạn Tho1- Vạn Ninh - khánh Hòa Tôi hy vọng và (36) mong muốn sáng kiến này góp phần nào đó công tác đạo xây dựng và thực kế hoach kiểm tra nội trường đội ngũ quản lý để đạt hiệu cao Trong quá trình thực sáng kiến mình, không thể tránh khõi thiếu sót Kính mong quí Thầy Cô và các bạn đồng nghiệp góp ý kiến chân thành để sáng kiến này ngày càng hoàn thiện KT- HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG Vạn Thọ, ngày 12 tháng năm 2013 Người viết Ngô Thị Vy TÀI LIỆU THAM KHẢO ghi theo vần – coi lại mục lục cũ Thông tư 43/2006/TT-BGDĐT hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác và tra hoạt động sư phạm giáo viên Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, IX,XI Luật Giáo dục - Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 2005 (37) Chiến lược phát triển giáo dục 2010 – 2020- Nhà xuất Giáo dục 2012 5.Tài liệu dùng cho cán quản lý trường phổ thông theo SREM – Nhà xuất Hà Nội 2009 Th.sĩ Nguyễn Thị Thái chủ biên soạn và hiệu đính Đề cương bài giảng “ Các chuyên đề tra bậc tiểu học” – Tài liệu bồi dưỡng cán tra trường học - Trường cán quản lý giáo dục và đào tạo II Thành phố Hồ Chí Minh Quản lý chuyên môn trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa ( Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý giáo dục tiểu học) Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên tiểu học Bài giảng công tác kiểm tra nội trường học Th.sĩ Phan Quốc Bảo giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Nha Trang Dự án đào tạo cán tra và quản lý trường học – Ficev - Nghiệp vụ tra giáo dục Việt Nam Thạc sĩ Đào Thị Việt Hoa – Bài giảng bồi dưỡng Cán quản lý - tập “ Quan điểm Đảng Cộng Sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục thời kỳ đổi mới” 10 Bộ trưởng giáo dục và đào tạo Nguyễn Thiện Nhân – “ Báo cáo đội ngũ nhà giáo và cán quản lý lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề” (38) (39)

Ngày đăng: 28/06/2021, 07:09

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê học sinh - Kiem tra noi bo truong hoc

Bảng th.

ống kê học sinh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng thống kê Giáo viên - Kiem tra noi bo truong hoc

Bảng th.

ống kê Giáo viên Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng các thành viên trong ban kiểm tra. - Kiem tra noi bo truong hoc

Bảng c.

ác thành viên trong ban kiểm tra Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng: kết quả xếp loại kiêm tra nội bộ trường học: - Kiem tra noi bo truong hoc

ng.

kết quả xếp loại kiêm tra nội bộ trường học: Xem tại trang 30 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan