1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an 2 buoi T 27co KTKN KNS

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giới thiệu bài - ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây.. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viế[r]

(1)Tuần 27 Thứ hai ngày 11 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập I Mục đích yêu cầu : - Biết tính vận tốc chuyển động - Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác - HS làm các BT 1, 2, * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng b Bài tập (139): Tính - Mời HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào nháp - Mời HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (140): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bút chì và SGK Sau đó đổi sách chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (140): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài Hoạt động trò - - HS nêu Tóm tắt : phút : 5250 m Vận tốc :…m/phút ? Bài giải: Vận tốc chạy đà điểu là: 5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút - HS đọc yêu cầu Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu): S 147km 210 m 1014 m t giây 13 phút v 49 km/ 35 m/ giây 78 m/ phút - HS nêu yêu cầu Bài giải: Quãng đường người đó ô tô là: 25 – = 20 (km) (2) - Cho HS làm bài vào - Mời HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập và chuẩn bị bài sau :Quãng đường Thời gian người đó ô tô là: hay 0,5 Vận tốc ô tô là: 20 : 0,5 = 40 (km/giờ) Hay 20 : = 40 (km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ ************************************ Tập đọc: Tranh làng Hồ I Mục đích yêu cầu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3.) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập, biết yêu quý và trì nét đẹp truyền thống dân tộc II Đồ dùng dạy học : - Hình minh họa SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và nêu nội dung bài - Gọi HS đọc bài : Hội thổi cơm thi Đồng Vân và nêu nội - HS đọc toàn bài dung bài - đoạn (mỗi lần xuống dòng là - GV nhận xét ,ghi điểm đoạn) Bài mới: + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát a Giới thiệu bài: - Ghi bảng âm b Luyện đọc: + Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ - Mời HS giỏi đọc - HS luyện đọc đoạn theo cặp - Hướng dẫn chia đoạn - HS đọc toàn bài - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và - HS theo dõi giải nghĩa từ khó + Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây - Cho HS đọc đoạn nhóm dừa, tranh vẽ tố nữ - Mời HS đọc toàn bài - HS đọc đoạn còn lại - GV đọc diễn cảm toàn bài + Đề tài tranh làng Hồ c Tìm hiểu bài:- Cho HS đọc đoạn để trả lời câu hỏi : - Màu đen không pha thuốc + Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài mà sống ngày làng quê Việt Nam + Rất có duyên, tưng bừng ca - Cho HS đọc đoạn còn lại: múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới + Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có gì đặc biệt ? trang trí… + Tìm từ ngữ đoạn và đoạn thể đánh giá + Vì nghệ sĩ dân gian làng (3) tác giả tranh làng Hồ + Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ? - GV tiểu kết rút nội dung bài Cho HS nêu lại nội dung bài d Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn : từ ngày ít tuổi… hóm hỉnh và vui tươi nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại ND bài - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau : Đất nước Hồ đã vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi + Nét đặc sắc tranh làng Hồ Nội dung : Ca ngợi và biết ơn nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo tranh dân gian độc đáo - HS đọc nối tiếp bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc ************************************ =====Buổi chiều===== Chính tả: Nhớ viết: Cửa sông I Mục đích yêu cầu : - Nhớ viết đúng chính tả khổ thơ cuối bài Cửa sông - Tìm các tên riêng đoạn trích SGK, củng cố, khắc sâu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài ( BT2 ) - Giáo dục HS ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp II Đồ dùng daỵ học : - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ - HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, - HS nhắc quy tắc viết hoa tên người tên tên địa lý nước ngoài địa lí nước ngoài - GV nhận xét,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài : - Ghi bảng b Hướng dẫn HS nhớ – viết: - HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung - Mời - HS đọc thuộc lòng bài thơ - HS nhẩm lại bài - Cho HS lớp nhẩm lại khổ thơ để ghi nhớ - HS viết con: bạc đầu, thuyền, lấp loá, - GV nhắc HS chú ý từ khó, dễ … viết sai - GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài thơ gồm khổ thơ + Bài gồm khổ thơ? + Tình bày các dòng thơ thẳng hàng với (4) + Trình bày các dòng thơ nào? + Những chữ nào phải viết hoa? - HS tự nhớ và viết bài - Hết thời gian GV yêu cầu HS soát bài - GV thu số bài để chấm - GV nhận xét b Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài tập 2: - Mời HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm bài Gạch VBT các tên riêng vừa tìm được; giải thích cách viết các tên riêng đó - GV phát phiếu riêng cho HS làm bài - HS nối tiếp phát biểu ý kiến GV mời HS làm bài trên phiếu, dán bài trên bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài - GV nhận xét học - Về chữa lỗi chính tả và chuẩn bị bài sau :Ôn tập HKII + Viết hoa chữ cái đầu dòng - HS viết bài - HS soát bài - HS còn lại đổi soát lỗi Lời giải: Tên riêng Tên người: Cri-xtôphô-rô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Et-mâm Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay Tên địa lí: I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-malay-a, Niu Di-lân Tên địa lí: Mĩ, Ân Độ, Pháp Cách viết Viết hoa chữ cái đầu phận tạo thành tên riêng đó Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam ************************************ Ôn luyện Toán: Vận tốc I.Môc tiªu : - Cñng cè cho häc sinh vÒ c¸ch tÝnh vËn tèc - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm to¸n chÝnh x¸c - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung III.Hoạt động dạy học: 1.KiÓm tra bµi cò: HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc GV nhËn xÐt Bµi míi: Bµi tËp (62) BTT5 Häc sinh lµm vµo vë Bµi lµm : Vận tốc ô tô đó là 375 : 60 = 6,25 (m/gi©y) §¸p sè : 6,25 m/gi©y Bµi tËp (62) BTT5 Häc sinh lµm b¶ng s t v(km/giê) 63km 1,5 giê 42 km/giê 14,7km giê 30 phót 4,2 km/giê 1025km giê 15 phót 820 km/giê 79,95km giê 15 phót 24,6 km/giê (5) Bµi tËp (62) BTT5 Häc sinh lµm vµo trªn b¶ng Bµi lµm : Một phút vận động viên đó chạy đợc là 1500 : = 375 (m/phót) Một giây vận động viên đó chạy đợc là 375 : 60 = 6,25 (m/gi©y) §¸p sè : 6,25 m/gi©y Bµi tËp (63) BTT5 Häc sinh lµm vµo vë Bµi lµm : Thời gian ô tô từ A đến B không kể thời gian là 11 giê 15 phót – giê 30 phót – 45 phót = giê VËn tèc cña « t« lµ 160 : = 40 (km/giê) §¸p sè : 40 km/giê Cñng cè, dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho bài sau ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập I/Mục tiêu: - H/s nắm công thức tính vận tốc vận dụng vào làm các bài tập có lieân quan II Hoạt động dạy học: A, Ôn lí thuyết: ? Nêu công thức tính vận tốc? B, Baøi taäp vaän duïng: Bài tập 1: Một ô tô quảng đường 130 km Tính vận tốccủa ô- tô đó? - H/s đọc bài và giải Vận tốc ô- tô đó là: 130 : = 65 km/ Bài tập 2: Một người đi quảng đường 10,5 km hết 2,5 Tính vận tốc người đó? Bài tập 3: Một vận động viên chạy 800 m hết phút giây Tính vận tốc vận động viên chạy đó - H/s đọc bài và làm bài Trình bày bài, chữa bài III Cuûng coá daën doø: Về nhà hoàn thành BT VBT ************************************ Thứ ba ngày 12 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Quãng đường I Mục đích yêu cầu : - Biết tính quãng đường chuyển động - Thực hành tính quãng đường qua các BT 1, (6) * Giáo dục HS ý thức tích cực làm các bài tập II Đồ dùng dạy học : - SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng làm bài - Gọi 1HS lên bảng làm BT4 /140 tiết trước + Ta lấy vận tốc ô tô - Nhận xét , ghi điểm nhân với Bài mới: Quãng đường ô tô là: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng 42,5  = 170 (km) b Cách tính quãng đường: Đáp số: 170 km + Bài toán 1: GV nêu ví dụ + Ta lấy vận tốc nhân với thời gian + Muốn tính quãng đường ô tô đó + S tính sau: là bao nhiêu km phải làm S = v t nào? - HS thực hiện: - Cho HS nêu lại cách tính 30 phút = 2,5 + Muốn tính quãng đường ta phải làm Quãng đường người đó là: nào? 12  2,5 = 30(km) + Nếu gọi S là quãng đường, t là thời gian, Đáp số: 30km V là vận tốc thì S tính nào ? - HS nêu yêu cầu * Ví dụ 2:- GV nêu VD, hướng dẫn HS thực Tóm tắt: Vận tốc : 15,2km/giờ * Lưu ý HS đổi thời gian Thời gian : 3giờ - Cho HS thực vào giấy nháp Quãng đường :…km? - Mời HS lên bảng thực Bài giải: - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc Quãng đường ô tô là: c Luyện tập: 15,2  = 45,6(km) Bài tập (141): Đáp số: 45,6km - Mời HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng Bài giải: - GV nhận xét 15 phút = 0,25 Bài tập (141): - Mời HS nêu yêu cầu Quãng đường người xe đạp là: - GV hướng dẫn HS làm bài 12,6  0,25 = 3,15(km) - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng Đáp số: 3,15km - Cho HS nhận xét - HS nêu yêu cầu - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: *Bài tập 3(HS kh¸,giái) Xe máy hết số thời gian là: - Mời HS nêu yêu cầu 11giờ – 8giờ 20phút = 2giờ 40phút = 160 Cho HS làm vào nháp phút - Mời HS khá lên bảng chữa bài Vận tốc xe máy với đơn vị là km/ phút là: Cả lớp và GV nhận xét 42 : 60 = 0,7 (km/phút) Củng cố, dặn dò: Quãng đường AB dài là: - HS nối tiếp nêu lại quy tắc tính quãng (7) đường - GV nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập 160  0,7 = 112(km) Đáp số: 112km - 1-2 HS nêu ************************************ Luyện từ và câu : MRVT: Truyền thống I Mục đích yêu cầu : - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truyền thống câu tục ngữ, ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT1; điền đúng tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ (BT2) - HS khá, giỏi thuộc số câu tục ngữ, ca dao BT1, BT2 * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS đọc lại đoạn văn BT3 - - HS đọc đoạn văn viết tiết học trước - GV nhận xét ,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng Bài tập 1: Bài tập 1: VD lời giải : - HS nêu yêu cầu a Yêu nước: Giặc đến nhà, đàn bà đánh - Cho HS thi làm việc theo nhóm 4, ghi b Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng kết vào bảng nhóm trễ - Mời đại diện số nhóm trình bày c Đoàn kết: Khôn ngoan đối đáp người ngoài - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm Gà cùng mẹ hoài đá thắng d Nhân ái: Thương người thể thương thân - Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài tập Bài tập 2: Bài tập 2: Lời giải: - Mời HS nêu yêu cầu cầu kiều lạch nào - GV cho HS thi làm bài theo nhóm khác giống 10 vững cây vào phiếu bài tập núi ngồi 11 nhớ thương - Sau thời gian phút các nhóm mang xe nghiêng 12 thì nên phiếu lên dán thương 13 ăn gạo - Mời số nhóm trình bày kết cá ươn 14 uốn cây - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung nhớ kẻ cho 15 đồ - GV chốt lại lời giải đúng, kết luận nước còn 16 nhà có nóc nhóm thắng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Liên kết các câu bài từ - HS lắng nghe (8) ngữ nối ************************************ Khoa học: Cây mọc lên từ hạt I Mục đích yêu cầu : - HS biết cấu tạo hoa - Chỉ trên hình vẽ vật thật cấu tạo hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Ươm số hạt lạc đậu trước, mang đến lớp (nếu có ) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS kể tên số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng - 1- HS nêu - GV nhận xét ,ghi điểm Bài : a.GV giới thiệu bài - ghi đầu bài lên bảng * Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo hạt + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã - HS quan sát, mô tả cấu tạo ươm làm đôi, bạn rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng hạt + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm + HS quan sát các hình - và đọc thông tin khung chữ - HS trao đổi theo hướng dẫn trang 108, 109 SGK để làm BT GV + Từng nhóm trình bày kết thảo luận - HS trình bày + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung Đáp án bài 2: + GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ nối với b ; - a ; b Hoạt động : Thảo luận e ; - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu: 5-c ; 6–d + Nêu điều kiện để hạt nảy mầm + Chọn hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với lớp + Từng nhóm trình bày kết thảo luận và gieo hạt cho nảy + Để hạt nảy mầm cần có độ mầm nhóm mình ẩm và nhiệt độ thích hợp + GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công - Giới thiệu kết thực hành c Hoạt động : Quan sát gieo hạt đã làm nhà + Hai HS cùng quan sát hình trang 109 SGK, vào hình - HS nêu quá trình phát và mô tả quá trình phát triển cây mướp từ gieo hạt cho triển thành cây hạt đến hoa kết và cho hạt + Mời số HS trình bày trước lớp + Gieo hạt – cây hai lá mầm – + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung cây - hoa - kết Củng cố, dặn dò: tạo hạt - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà thực hành (9) ************************************ Địa lý: Châu Mĩ I Mục đích yêu cầu: - Mô tả sơ lược vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ - Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới - Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ - Chỉ và đọc tên số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng lớn châu Mĩ trên đồ, lược đồ - HS khá, giỏi: + Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam + Quan sát đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn châu Mĩ - Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học: - Hình SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chính kinh tế châu Phi? - Châu Phi có kinh tế chậm - GV nhận xét ,ghi điểm phát triển Bài mới: a.Giới thiệu bài:- Ghi bảng b Vị trí địa lí và giới hạn: + Giáp Ấn Độ Dương, Đại Tây * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) Dương, Bắc Băng Dương - HS dựa vào đồ, lược đồ và kênh chữ SGK, trả lời + Diện tích châu Mĩ lớn thứ câu hỏi: trên giới, sau châu á + Châu Mĩ giáp với đại dương nào? + Châu Mĩ đứng thứ diện tích các châu lục trên giới ? - HS trả lời và lãnh thổ châu Mĩ trên đồ - GV kết luận Kết luận: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai trên giới b Đặc điểm tự nhiên: *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm) - Cho HS quan sát các hình 1, và dựa vào nội dung SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn giáo viên + Các ảnh chụp hình a ,e, d, là nam Mĩ,… + Các ảnh b, c chụp Bác Mĩ + ảnh g chụp Trung Mĩ + Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông (10) + Quan sát hình 2, tìm trên hình các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp đâu? + Nhận xét địa hình châu Mĩ + Nêu tên và trên hình 1: Các dãy núi cao phía tây châu Mĩ, hai đồng lớn châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên phía đông châu Mĩ, hai sông lớn châu Mĩ - GV : - Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong phú *Hoạt động 3: (Làm việc lớp) + Châu Mĩ có đới khí hậu nào? + Tại châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu? + Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn? - GV cho HS giới thiệu tranh, ảnh lời rừng rậm A-ma-dôn - GV kết luận: Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Châu Mĩ ( tiếp ) - HS lược đồ theo cặp - Đại diện số HS lên - HS nhận xét: + Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới + Do địa hình trải dài từ phần cực Bắc tới cực Nam + Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh trái đất - khí hậu ôn đới Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm Nam Mĩ chiếm diện tích lớn châu Mĩ - 1-2 HS đọc ************************************ =====Buổi chiều===== Đạo đức: Em yêu hòa bình I Mục đích yêu cầu : - Nêu điều tốt đẹp hòa bình đem lại cho trẻ em - Nêu các biểu hòa bình sống ngày -Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức * GDHS : Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III Kĩ sống : - Kĩ xác định giá trị ; kĩ hợp tác với bạn bè ;kĩ đảm nhận trách nhiệm ; kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin ;kĩ trình bày suy nghĩ IV.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12 - GV nhận xét ,ghi điểm Bài mới: Hoạt động HS 1-2 HS nêu (11) a Giới thiệu bài: - ghi đầu bài lên bảng -Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm -GV nhận xét, giới thiệu thêm số tranh, ảnh và kết luận: + Thiếu nhi và nhân dân ta các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh -Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh nhà trường hoăc địa phương tổ chức b Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình -GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm : +Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể tình yêu hoà bình sinh hoạt ngày +Hoa, quả, lá cây là điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung -Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu tranh nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ - GV nhận xét học - Nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả thân - Đại diện cac nhóm lên giới thiệu tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm - HS lắng nghe - HS thực hành vẽ tranh theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - 1-2 HS nêu ************************************ Lịch sử: Lễ kí hiệp định Pa-ri I Mục đích yêu cầu : - Biết ngày 27 - - 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam: + Những điểm Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam; rút toàn quân Mĩ và quân đồng minh khỏi Việt Nam; chấm rứt dính líu quân Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam + ý nghĩa Hiệp định Pa - ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn - HS khá, giỏi: Biết lí Mĩ phải kí Hiệp định Pa - ri chấm rứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam: thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc năm 1972 * Giáo dục HS lòng tự hào LS nước nhà và có ý thức xây dựng đất nước ngày càng tươi đẹp II Đồ dùng dạy học: (12) - Tranh, ảnh lễ kí Hiệp định Pa-ri SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Kiểm tra bài cũ: + Nêu nghĩa chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: a Hoạt động 1( làm việc lớp ) - GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí kết Hiệp định Pari - Nêu nhiệm vụ học tập b Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm 4) - GV phát phiếu học tập và cho các nhóm đọc SGK và quan sát hình SGK để trả lời câu hỏi: + Sự kéo dài Hội nghị Pa-ri là đâu? + Tại vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri? => GV chốt lại nguyên nhân Mĩ phải kí hiệp định Pa – ri + Thuật lại diễn biến lễ kí kết + Trình bày ND chủ yếu Hiệp định Pa-ri? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng c Hoạt động (làm việc theo nhóm 4) - Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử Hiệp định Pa-ri Việt Nam? - Mời đại diện số nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt ý ghi bảng *Chúng ta cần làm gì để đất nước luôn luôn đọc lập tự và ngày tươi đẹp hơn? Củng cố dặn dò : - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau :Tiến vào Dinh Độc Lập Hoạt động HS - HS trả lời - HS chú ý lắng nghe * Nguyên nhân: - Với dã tâm tiếp tục xâm lược nước ta, Mĩ tìm cách trì hoãn không chịu kí hiệp định - Sau thất bại nặng nề hai miền Nam, Bắc năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pari *Diễn biến: 11 (giờ Pa-ri) ngày 271-1973 Bộ trưởng Nguyễn Duy Trinh và Bộ trưởng Nguyễn Thị Bình đặt bút kí vào văn Hiệp định *Nội dung: Chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam *ý nghĩa: : - Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Đế quốc Mĩ thừa nhận thất bại Việt Nam và buộc phải rút quân khỏi miền Nam Việt Nam - Tích cực góp sức chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình,duy trì truyền thống tốt đẹp dân tộc ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Môc tiªu : (13) - Củng cố cho học sinh cách tính quãng đờng - RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm to¸n chÝnh x¸c - Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung III.Hoạt động dạy học: 1.KiÓm tra bµi cò: HS nhắc lại cách tính quãng đờng GV nhận xét Bµi míi: Bµi tËp (65) BTT5 Häc sinh lµm trªn b¶ng C¶ líp cïng nhËn xÐt, ch÷a bµi Bµi lµm: v t 54 km/giê giê 30 phót 12,6 km/giê 1,25 giê 44 km/giê s (km) 135km 15,75km 77km giê 82,5 km/giê 90 phót 123,75km Bµi tËp (65) BTT5 Häc sinh lµm trªn b¶ng C¶ líp lµm vµo vë Bµi lµm: Thời gian ngời đó là 11 giê 18 phót – giê 42 phót = giê 36 phót §æi giê 36 pgót = 3,6 giê Quãng đờng ngời đó đợc là 42,5 x 3,6 = 153 (km) §¸p sè : 153km Bµi tËp (65) BTT5 Häc sinh lµm trªn b¶ng C¶ líp lµm vµo vë Bµi lµm : §æi giê = 2,5 giê Quãng đờng ngời đó đã đợc là 12,6 x 2,5 = 31,5 (km) §¸p sè : 31,5km Cñng cè, dÆn dß : - NhËn xÐt giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ cho bµi sau ************************************ Thứ tư ngày 13 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Luyện tập I Mục đích yêu cầu : - Biết tính quãng đường chuyển động - HS làm BT1, * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: (14) - Cho HS nêu quy tắc và công thức tính quãng đường - GV nhận xét ,ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi bảng b Bài tập : Bài tập (141): Viết số thích hợp vào ô trống - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào bảng nháp - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (141): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - HS làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau :Thời gian - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km: V 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4giờ phút 40phút S 130km 1,470km 24km - HS đọc yêu cầu Bài giải: Thời gian ô tô là: 12giờ 15phút – 7giờ 30phút = 4giờ 45phút 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là: 46  4,75 = 218,5(km) Đáp số: 218,5km ************************************ Tập đọc: Đất nước I Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, lưu loát, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng ca ngợi, tự hào - Hiểu ý nghĩa: Niềm vui và tự hào đất nước tự (Trả lời các câu hỏi SGK, thuộc lòng khổ thơ cuối) * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập, có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước ngày tươi đẹp II Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ nội dung bài SGK III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và nêu nội dung - HS đọc bài : Tranh làng Hồ và nêu nội dung chính - Cả lớp theo dõi SGK bài - Mỗi khổ thơ là đoạn - GV nhận xét ,ghi điểm + Lần 1: kết hợp luyện phát âm Bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng + Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ a Luyện đọc: khó - Mời HS giỏi đọc - HS luyện đọc đoạn theo cặp (15) - Hướng dẫn HS chia đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó - Cho HS đọc đoạn nhóm - Mời HS đọc toàn bài - GV đọc bài b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc khổ thơ 1, 2: + Những ngày thu đẹp và buồn tả khổ thơ nào - Cho HS đọc khổ thơ 3: + Nêu hình ảnh đẹp và vui mùa thu khổ thơ thứ ba ? + Tác giả đã sử dụng biện pháp gì để tả thiên nhiên, đất trời mùa thu thắng lợi kháng chiến? - Cho HS đọc khổ thơ cuối: + Nêu , hai câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư và thứ năm ? - GV tiểu kết nội dung bài, HS nêu lại ND bài c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài - Cho lớp tìm giọng đọc cho khổ thơ - Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ nhóm - Thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó thi đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau :Ôn tập HKII - HS đọc toàn bài - Lớp theo dõi - HS đọc: - Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm ; buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm… - HS đọc khổ thơ thứ ba : + Đất nước mùa thu đẹp: rừng tre phấp phới ; trời thu thay áo… + Sử dụng biện pháp nhân hoálàm cho trời thay áo nói cười … - HS đọc khổ thơ cuối : - HS nêu : Lòng tự hào đất nước tự thể qua các từ ngữ lặp lại: đây, chúng ta… ND: Niềm vui và tự hào đất nước tự - HS đọc nối tiếp bài - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc - HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ,bài thơ ************************************ Luyện từ và câu : Liên kết các câu bài từ ngữ nối I Mục đích yêu cầu : - Hiểu nào là liên kết câu bài phép nối, tác dụng phép nối Hiểu và nhận biết từ ngữ dùng để nối các câu và bước đầu biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu; (Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối - GT) thực yêu cầu các bài tập mục (16) - Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc thuộc lòng khoảng 10 câu ca dao, tục 2-3 HS đọc ngữ BT - HS đọc - GV nhận xét ghi điểm + Lời giải: Bài mới: Giới thiệu bài ,ghi bảng - Từ( ) có tác dụng nối từ em a Phần nhận xét: bé với từ chú mèo câu Bài tập 1: - Cụm từ ( vì ) có tác dụng - Mời HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp theo nối câu với dõi câu - Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Cụm từ ( vì ) VD trên - Mời học sinh trình bày giúp chúng ta biết biện pháp - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng HS dùng từ ngữ nối để liên kết câu nêu lại -1 HS đọc - GV: Cụm từ vì VD trên giúp chúng ta biết + VD lời giải: biện pháp dùng từ ngữ nối để liên kết câu nhiên, mặc dù, nhưng, Bài tập 2: chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác, - Cho HS đọc yêu cầu … - Yêu cầu HS suy nghĩ sau đó trao đổi với bạn - HS đọc ghi nhớ - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng - HS đọc b Ghi nhớ: - Đoạn 1: nối câu với câu - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ c Luyện tâp: - Đoạn 2: vì nối câu với câu Bài tập 1: 3, nối đoạn với đoạn 1; nối - Mời HS nêu yêu cầu câu với câu - Cho HS TL nhóm , ghi kết vào nháp Bài tập 2: - Mời đại diện số nhóm trình bày Chữa lại cho đúng mẩu chuyện: - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng - Từ nối dùng sai : Bài tập 2: - Cách chữa: thay từ - Mời HS đọc yêu cầu vậy, thì, thì, thì, - HS làm bài cá nhân thì Câu văn là: Vậy - HS phát biểu ý kiến (vậy thì, thì, thì, - Cả lớp và GV nhận xét thì) bố hãy tắt đèn và kí nhận xét, chốt lời giải đúng vào số liên lạc cho Củng cố dặn dò: - GV nhận xét học, - Nhắc HS học bài và xem lại toàn cách liên (17) kết các câu bài ************************************ Thứ năm ngày 14 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Tập làm văn: Ôn tập tả cây cối I Mục đích yêu cầu : - Biết trình tự tả, tìm các hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả đã sử dụng để tả cây chuối bài văn - Viết đoạn văn ngắn tả phận cây quen thuộc * Giáo dục HS ý thứ tích cực học tập, tích cực chăm sóc cây để môi trường II Đồ dùng dạy học: - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động củaHS Kiểm tra bài cũ: - - HS nêu - Nêu cấu tạo bài văn tả cây cối + Lời giải: - Nhận xét, ghi điểm a Cây chuối bài tả theo Bài : trình tự thời kì phát triển a Giới thiệu bài cây: cây chuối non -> cây chuối to b Bài tập 1: ->… - Còn có thể tả từ bao quát đến - Mời HS đọc yêu cầu bài - GV cùng HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ phận b Cây chuối tả theo ấn tượng bài văn tả cây cối; thị giác – thấy hình dáng - Gọi HS nêu lại - Cả lớp đọc thầm lại bài, suy nghĩ làm bài cá nhân, cây, lá, hoa,… - Còn có thể tả xúc giác, HS làm bài vào bài tập thính giác, vị giác, khứu giác - Mời HS trình bày c Hình ảnh so sánh: Tàu lá nhỏ - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải xanh lơ, dài lưỡi mác…/ Các * Cây chuối có nhiều ích lợi và tươi đẹp thì tàu lá ngả cái quạt chúng ta cần làm gì để chúng phát triển nhanh? lớn,… c.Bài tập 2: - Hình ảnh nhân hoá: Nó đã là cây - Mời HS đọc yêu cầu bài chuối to đĩnh đạc / chưa bao - GV nhắc HS: + Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát lâu nó đã nhanh chóng thành mẹ… + Đề bài yêu cầu em viết tả chi tiết tả biến đổi phận đó theo đoạn văn ngắn, chọn tả thời gian phận cây - Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so - Yêu cầu viết đoạn văn ngắn, sánh, nhân hoá,… - GV giới thiệu tranh, ảnh vật thật: số loài chọn tả phận cây (18) cây, hoa, để HS quan sát, làm bài - GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS ghi nhớ kiến thức văn tả cây cối vừa ôn luyện - HS lắng nghe - HS quan sát - HS viết bài vào - HS nối tiếp đọc đoạn văn ************************************ Toán: Thời gian I Mục đích yêu cầu : - Biết cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động qua các bài tập: BT1(cột 1, 2); BT2 *Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách tính vận tốc, quãng đường - - HS nêu chuyển động đều? Bài giải: - GV nhận xét, ghi điểm Thời gian ô tô là: Bài mới: 170 : 42,5 = 4(giờ) a Giới thiệu bài - ghi bảng Đáp số : 4giờ b Bài toán 1: - GV nêu ví dụ Quy tắc: - Phân tích hướng dẫn HS làm bài Ta lấy quãng đường chia cho vận tốc + Muốn biết thời gian ô tô quãng đường đó là Công thức tổng quát: bao lâu ta phải làm nào? t=S:V - Cho HS nêu lại cách tính + Muốn tính thời gian ta phải làm nào? - HS thực hiện: + Nêu công thức tính thời gian ? Bài giải: b Ví dụ 2: Thời gian ca nô là: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Lưu ý HS đổi thời gian và phút 42 : 36 = (giờ) - Cho HS thực vào giấy nháp - Mời HS lên bảng thực (giờ) = 1giờ 10phút - Cho HS nhắc lại cách tính thời gian Đáp số: 1giờ 10phút c Luyện tập: *Bài tập (143): cột 1,2 HS khá làm thêm - HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu yêu cầu - Cho 1HS lên bảng lớp điền bút chì *Viết số thích hợp vào ô trống: vào SGK (19) - GV nhận xét Bài tập (143): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào - Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, nhắc HS ôn các kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập S(km) V(km/giờ) t(giờ) 35 14 2,5 10,35 4,6 2,25 108,5 62 1,75 81 36 2,25 - HS nêu yêu cầu Bài giải: a) Thời gian người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75(giờ) b) Thời gian chạy người đó là: 2,5 : 10 = 0,25(giờ) Đáp số: a 1,75giờ ************************************ Kĩ thuật: Lắp máy bay trực thăng I Mục đích yêu cầu : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng -Biết cách lắp và lắp đuợc máy bay trực thăng theo mẫu.Máy bay lắp tương đối chắn - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết máy bay trực thăng II Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng HS - HS để đồ dùng đã chuẩn bị -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung đã học tiết trước lên bàn - Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu - HS quan sát -GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: + Cần lắp phận: thân và ? Để lắp máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp đuôi máy bay ; sàn ca bin và phận? Hãy kể tên các phận đó? giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; c Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật càng máy bay a) Chọn các chi tiết: - Yêu cầu HS đọc nội dung mục (SGK) - Gọi HS đọc tên các chi tiết theo bảng SGK - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung - HS đọc mục SGK b) Lắp phận: HS đọc tên các chi tiết *Lắp thân và đuôi máy bay (H 2-SGK) bảng ? Để lắp thân đuôi máy bay cần phải chọn chi tiết (20) nào và số lượng bao nhiêu? -GV hướng dẫn lắp thân và đuôi máy bay *Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H 3-SGK) ? Để lắp sàn ca bin và giá đỡ cần phải chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực lắp *Các phần khác thực tương tự c) Lắp ráp máy bay trực thăng: -Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước SGK -GV nhắc nhở HS d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét học - Nhắc HS nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp máy bay trực thăng” (tiết 2) + tam giác, 11 lỗ, chữ U ngắn, lỗ, lỗ , ốc vít + chữ U, chữ L,1 nhỏ - HS thực hành theo hướng dẫn GV ************************************ =====Buổi chiều===== Kể chuyện: Kể chuyện chứng kiến tham gia I Mục đích yêu cầu : - Tìm và kể câu chuyện có thật truyền thống tôn sư trọng đạo người Việt Nam kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc - HS kể chuyện - GV nhận xét đánh giá Bài mới: Đề bài: a Giới thiệu bài: - Ghi bảng kể câu chuyện mà em - Cho HS đọc đề bài - GV gạch chân từ ngữ quan trọng đề bài đã biết sống nói viết trên bảng lớp - Cho HS nối tiếp đọc gợi ý SGK truyền thống tôn sư trọng - Cả lớp theo dõi SGK - GV: Gợi ý SGK mở rộng khả cho các em (21) tìm chuyện ; mời số HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể - GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện - HS lập dàn ý câu truyện định kể b Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: + Kể chuyện theo cặp - Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GV đến nhóm giúp đỡ, hướng dẫn + Thi kể chuyện trước lớp: - Các nhóm cử đại diện lên thi kể - Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu nội dung, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp và GV nhận xét sau HS kể: + Nội dung câu chuyện có hay không? + Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, + Cách dùng từ, đặt câu Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện tuần sau đạo người Việt Nam ta Kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo em, qua đó thể lòng biết ơn em với thầy cô - HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể - HS kể chuyện nhóm và trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Đại diện các nhóm lên thi kể, kể xong thì trả lời câu hỏi GV và bạn - Cả lớp bình chọn theo hướng dẫn GV ************************************ Khoa học: Cây có thể mọc lên từ số phận cây mẹ I Mục đích yêu cầu : - Kể tên số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập và tích cực trồng và chăm sóc cây II Đồ dùng dạy học : - Các nhóm chuẩn bị: mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,…( có ) III Các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ : - Nêu cấu tạo hạt ? - HS nêu - GV nhận xét , ghi điểm - HS khác nhận xét Bài :a Giới thiệu bài : - Quan sát, tìm vị trí chồi b Hoạt động 1: Quan sát số cây khác - Bước 1: Làm việc theo nhóm - Kể tên số cây mọc + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc từ phận cây mẹ theo dẫn trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ + Đáp án: (22) và vật thật: + Tìm chồi trên vật thật: mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,… + Chỉ vào hình H1 trang 110 SGK và nói cách trồng mía - Bước 2: Làm việc lớp + Từng nhóm trình bày kết thảo luận + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung + GV kết luận: thực vật, cây có thể mọc lên từ hạt mọc lên từ số phận cây mẹ *Cây cối có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để cây cối tươi tốt? c Hoạt động 2: Thực hành - HS nhà thực hành trồng cây thân, cành lá cây mẹ vườn nhà Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học - Dặn HS nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Sự sinh sản động vật + Chồi mọc từ nách lá mía + Mỗi chỗ lõm củ khoai tây, củ gừng là chồi + Trên phía đầu củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên + Đối với lá bỏng, chồi mọc từ mép lá - Dùng mía để trồng + Cây nom có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ cây mẹ - Cho bóng mát, làm thức ăn, lấy gỗ, làm cho môi trường lành Chúng ta phải tích cực trồng và chăm sóc cây cối ************************************ Ôn luyện Toán: Luyện tập I.Mục tiêu - Tiếp tục củng cố cho HS cách tính số đo thời gian - Củng cố cho HS cách tính vận tốc - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 15 phút = Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B (23) A 3,15 B 3,25 C 3,5 D 3,75 b) 12 phút = A 2,12 B 2,20 C 2,15 D 2,5 Bài tập 2: Một xe ô tô bắt đầu chạy từ A lúc đến B cách A 120 km lúc 11 Hỏi trung bình xe chạy bao nhiêu km? Bài tập3: Một người phải 30 km đường Sau đạp xe, người đó còn cách nơi đến km Hỏi vận tốc người đó là bao nhiêu? b) Khoanh vào B Lời giải: Thời gian xe chạy từ A đến B là: 11 - = Trung bình xe chạy số km là: 120 : = 60 (km/giờ) Đáp số: 60 km/giờ Lời giải: người đó số km là: 30 – = 27 (km) Vận tốc người đó là: 27 : = 13,5 (km/giờ) Đáp số: 13,5 km/giờ Bài tập4: (HSKG) Lời giải: Một xe máy từ A lúc 15 phút Thời gian xe máy đó hết là: đến B lúc 10 73,5 km Tính 10 - 15 phút = 45 phút vận tốc xe máy đó km/giờ? = 1,75 Vận tốc xe máy đó là: 73,5 : 1,75 = 42 (km/giờ) Đáp số: 42 km/giờ Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS chuẩn bị bài sau ************************************ Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Tập làm văn: Tả cây cối ( Bài viết) I Mục đích yêu cầu : - Viết bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý * Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối II Đồ dùng dạy học: -Vở viết III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS (24) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS Bài mới: a Giới thiệu bài - ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức văn tả cây cối, viết đoạn văn ngắn tả phận cây Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo đề đã cho a Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời HS nối tiếp đọc đề kiểm tra và gợi ý SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề văn - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị b HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc - Em đã làm gì để cây cối tươi tốt? Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài - Dặn HS nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm tuần ôn tập tới - Học sinh lắng nghe - HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý - HS trình bày - HS chú ý lắng nghe - HS viết bài - Thu bài - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây ************************************ Toán: Luyện tập I Mục đích yêu cầu : - Biết tính thời gian chuyển động - Biết quan hệ thời gian, vận tốc và quãng đường - HS làm các bài tập: 1, 2, * Giáo dục HS ý thức tích cực học tập II Đồ dùng dạy học : - Sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ: - HS nhắc lại + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian - HS đọc yêu cầu bài chuyển động - HS lên bảng làm - GV nhận xét ghi điểm Viết số thích hợp vào ô trống Bài mới: S(km) 261 78 165 96 a Giới thiệu bài - ghi bảng V(km/giờ) 60 39 27,5 40 b Luyện tập t(giờ) 4,35 2,4 (25) Bài tập (141): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào bảng nháp - Gọi HS lên bảng làm - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (141): Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - HS làm vào bảng lớp - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập (142): Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào bảng - Mời HS lên bảng làm bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét học, - Nhắc HS ôn các kiến thức vừa luyện tập - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng : Tóm tắt: V: 12cm/phút S : 1,08m t :…phút ? Bài giải: 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9(phút) Đáp số : phút - HS nêu yêu cầu Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ) 0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút ************************************ Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần I Mục đích yêu cầu : - Học sinh thấy ưu và nhược điểm mình tuần qua - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy ưu điểm, nắm phương hướng tuần sau - Giáo dục học sinh thi đua học tập II Các hoạt động lên lớp : Ổn định tổ chức 2.Sinh hoạt lớp a Lớp trưởng nhận xét b Giáo viên nhận xét - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên lớp - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn thành viên tiến tiêu biểu * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua->xếp loại các tổ b Giáo viên nhận xét chung.( Theo sæ theo dâi) - Nề nếp :- Học tập :- Đạo đức :- Thể dục ,vệ sinh : III Phương hướng tuần 28 - - Duy trì nề nếp vào lớp - Tăng cường ôn tập thi học kì II - Tiếp tục thực nội qui nề nếp trường lớp đã đề - Vệ sinh cá nhân,trường lớp - Tham gia nhiệt tình các hoạt động trường - Thực tốt an toàn giao thông (26) - Lập thành tích chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26 - ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ bài 24: Bầm I/ Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt nÐt ®Ëm - H/s có ý thức viết đúng, viết đẹp Biết trình bày bài ca dao II §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III Hoạt động dạy - học: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ + Híng dÉn h/s viÕt bµi : Bầm ơi, sớm sớm chiều chiều + H/s đọc bài Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy H/s viÕt vµo b¶ng nh÷ng tõ hay sai + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt + G/v híng dÉn theo giái h/s viÕt G/v theo dõi, chú ý h/s viết cha đẹp nh: Khỏnh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt Thu bµi NhËn xÐt ch÷ viÕt IV Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ cách điệu ************************************ Ôn luyện Tiếng Việt: Tập viết đoạn đối thoại I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài (27) - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Cho tình sau : Em vào hiệu sách để mua sách và số đồ dùng Ví dụ: học tập Hãy viết đoạn văn hội thoại - Lan: Cô cho cháu mua sách Tiếng cho tình đó Việt 5, tập - Nhân viên: Sách cháu đây - Lan: Cháu mua thêm cái thước kẻ và cái bút chì ạ! - Nhân viên: Thước kẻ, bút chì cháu đây - Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô! Ví dụ: Bài tập : Tối chủ nhật, gia đình em sum Tối sau ăn cơm xong, nhà ngồi họp đầm ấm, vui vẻ Em hãy tả buổi sum quây quần bên Bố hỏi em: họp đó đoạn văn hội thoại - Dạo này học hành nào? Lấy đây bố xem nào? Em chạy vào bàn học lấy cho bố xem Xem xong bố khen: - Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo : - Còn Tuấn, điểm 10? Tuấn nhanh nhảu đáp: - Thưa bố! Con năm điểm 10 bố - Con trai bố giỏi quá! Bố nói : - Hai chị em học cho thật giỏi vào Cuối năm hai đạt học sinh giỏi thì bố thưởng cho các chuyến di chơi xa Các có đồng ý với bố không? Cả hai chị em cùng reo lên: - Có ạ! Mẹ nhìn ba bố cùng cười Em thấy mẹ vui, em cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng Một buổi tối thật là thú vị - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Củng cố, dặn dò - Nhận xét học và nhắc HS chuẩn bị bài sau ************************************ (28) Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu I.Mục tiêu : - Củng cố cho HS kiến thức liên kết câu bài cách thay từ ngữ để liên kết câu - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Mỗi từ ngữ in đậm sau đây thay cho từ ngữ nào? Cách thay từ ngữ có tác dụng gì? Chiếc xe đạp chú Tư Trong làng tôi, biết chú Tư Chiến…Ở xóm vườn, có xe là trội người khác rồi, xe chú lại là xe đẹp nhất, không có nào sánh bằng…Chú âu yếm gọi xe mình là ngựa sắt - Coi thì coi, đừng đụng vào ngựa sắt tao nghe bây… - Ngựa chú biết hí không chú? Chú đưa tay bóp cái chuông kính coong - Nghe ngựa hí chưa? - Nó đá chân không chú? Chú đưa chân đá ngược phía sau: - Nó đá đó Đám nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với xe mình Bài tập2: Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Bài làm: a/Từ ngữ in đậm bài thay cho các từ ngữ : chú thay cho chú Tư ; ngựa sắt thay cho xe đạp ; nó thay cho xe đạp b/ Tác dụng : tránh đơn điệu, nhàm chán, còn có tác dụng gây hứng thú cho người đọc, người nghe (29) Cho học sinh đọc bài “Bác đưa thư” thay các từ ngữ và nêu tác dụng việc thay đó? Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau * Đoạn văn đã thay : Bác đưa thư trao… Đúng là thư bố Minh mừng quýnh Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà…Nhưng em thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại Minh chạy vội vào nhà Em rót cốc nước mát lạnh Hai tay bưng ra, em lễ phép mời bác uống * Tác dụng việc thay từ : Từ Minh không bị lặp lại nhiều lần, đoạn văn đọc lên nghe nhẹ nhàng, sinh động và hấp dẫn - HS chuẩn bị bài sau (30)

Ngày đăng: 27/06/2021, 19:12

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w