1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao An 2 buoi TUAN 19 co KTKN KNS

30 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhận biết được câu ghép trong đọan văn, xác định được các vế câu trong câu ghép, đặt được câu ghép BT1,mục III; thêm được một vế câu ghép vào chỗ trống để tạo câu ghép BT3 * Thực hiện [r]

(1)Tuần 19 Thứ hai ngày 07 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán: Diện tích hình thang I/ Mục tiêu: -Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan -Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1(a) 2(a) /93 HS giỏi làm các BT còn lại II/ Đồ dùng: - GV; Chuẩn bị hình tam giác SGK, kéo, , - HS: SGK III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hình thang? Hình thang vuông? (Hiền Anh; Bằng) 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học 2.2-Kiến thức: -GV chuẩn bị hình tam giác SGK -Em hãy x.định trung điểmcủacạnh BC -GV cắt rời hình tam giác ABM, sau đó -HS xác định điểm M là trung điểm ghép thành hình ADK BC -Em có nhận xét gì diện tích hình thang ABCD so với diện tích hình tam giác -Diện tích hình thang ABCD diện ADK? tích tam giác ADK -Dựa vào công thức tính diện tích hình (DC+AB)xAH tam giác, em hãy suy cách tính diện tích S hình thang ABCD = hình thang? *Quy tắc: Muốn tính S hình thang ta làm nào? -Ta lấy tổng độ dài hai đáy nhân với chiều *Công thức: cao (cùng đơn vị đo) chia cho Nếu gọi S là diện tích, a, b là độ dài các -HS nêu: (a+b)xh cạnh đáy, h là ch iều cao thì S tính S= NTN? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1a (93): Tính S hình thang, biết: -1 HS nêu yêu cầu -HS làm vào nháp.HSKT nêu miệng -Cả lớp và GV nhận xét - HS lên bảng chữa bài *Kết quả: *Bài tập 2a (94): Tính S hình thang 50 cm2 sau: - HS nêu yêu cầu -GV nhận xét, đánh giá bài làm - HS làm vào Sau đó cho HS đổi Củng cố – dặn dò : chấm chéo (2) -Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức *Kết quả: 32,5 cm2 tính diện tích hình thang -GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học - HD BTVN: 1b:84 m2 ; 2b:20 cm2 , BT3: *Bài giải: Chiều cao hình thang là: (110 + 90,2) : = 100,1 (m) Diện tích ruộng hình thang là: (110 +90,2) x 100,1 :2=10 020,01 (m2) Đáp số : 10 020,01 m2 HS giái lµm thªm c¸c bµi tËp sau §iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: §¸y lín 15 cm 15,8 cm 21,7 m 19cm 17,5 m §¸y bÐ 12 cm 10,2 cm 189 dm 13cm 14,9 m ChiÒu cao 10 cm 13 cm 15,8 m DiÖn tÝch 240 cm2 139,32 m2 ***************************************** Tập đọc: Người công dân số I.Mục tiêu - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm, đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật anh Thành, anh Lê) - Hiểu tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước Nguyến Tất Thành Trả lời các câu hỏi1, 2, (Không cần giải thích lí do) - GD kính yêu bác Hồ * Phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (CH4) II Đồ dùng dạy học: GV- Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh bến Nhà Rồng HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ:3’ 2.Dạy bài mới.28’ - Giới thiệu chủ điểm Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn kịch - Kết hợp sửa lỗi phát âm giọng đọc HS: - HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn Phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-pa, Phú Lãng Sa đoạn kịch - HS đọc nối tiếp đoạn kịch : 2,3 lượt - HS luyện đọc tiếng khó - HS đọc phần chú giải - HS luyện đọc theo cặp (3) - 1,2 HS đọc đoạn trích kịch Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt phần trao đổi bạn cùng bàn trả lời các câu hỏi SGK + Nêu nội dung bài học? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - HS đọc thầm , đọc lướt trao đổi bạn cùng bàn trình bày ý kiến trả lời các câu hỏi SGK - HS nêu nội dung bài - HS luyện đọc phân vai theo nhóm - Thi đọc trước lớp * Phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (CH4) - Bình chọn Củng cố dặn dò:4’ - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: “Người công dân số Một” *********************************************** =====Buổi chiều===== Chính tả: Nghe- viết Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực I Mục tiêu: - Viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực không mắc quá lỗi, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2, BT3a/b - GD tính cẩn thận, II Đồ dùng dạy học: GV : Bút và - tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3) HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: 5' - HS làm lại bài tập tiết trước B Dạy bài mới: 5' Giới thiệu bài Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết - GV đọc đoạn văn + Bài chính tả cho em biết điều gì? - HS theo dõi SGK + Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước tiếng - GV lưu ý HS từ dễ viết sai: chài lưới, với câu nói: “Bao người Tây nhổ hết cỏ … khẳng khái, dậy, … đánh Tây” - GV đọc cho HS chép bài - HS đọc thầm đoạn văn chú ý từ ngữ - GV đọc cho HS dò bài khó dễ viết sai - HS viết bài - Hướng dẫn chấm chữa - HS tự dò bài - Chấm bài : 5-7 em nhận xét - Từng cặp HS đổi sửa lỗi Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả (4) Bài 2:Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số Bài 3b: Lựa chọn Nhắc h/s cách làm bài: Điền o ô vào ô trống Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học 2) - Nêu yêu cầu BT - HS làm bài chữa bài (Vở BT) 3b) +GV giao việc:Điền o ô vào ô trống +Trình bày kết +Đọc lại câu đố +Giải đáp câu đố ********************************************* Ôn luyện Toán: I.Mục tiêu : - Củng cố cách tính hình tam giác, hình thang - Rèn kĩ trình bày bài II Đồ dùng: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động :Ôn cách tính diện tích hình thang Hoạt động : Thực hành Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm a) Tính diện tích bìa đó? b) Người ta cắt 1/4 diện tích Tính diện tích bìa còn lại? Bài tập 2: Hình chữ nhật ABCD có chiều dài 27cm, chiều rộng 20,4cm Tính diện tích tam giác ECD? E A B 20,4 cm D Hoạt động học - HS trình bày - HS nêu cách tính diện tích hình thang - HS lên bảng viết công thức tính diện tích hình thang Lời giải: Diện tích bìa đó là: ( 2,8 + 1,6) x 0,8 : = 1,76 (dm2) Diện tích bìa còn lại là: 1,76 – 1,76 : = 1,32 (dm2) Đáp số: 1,32 dm2 Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao tam giác chính là chiều rộng hình chữ nhật Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2 C 27cm Bài tập3: (HSKG) Một ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn đáy bé 8m, đáy bé chiều cao 6m Trung bình 100m2thu hoạch 70,5 kg thóc Hỏi ruộng đó thu hoạch bao nhiêu tạ thóc? Củng cố dặn dò Diện tích hình thang Lời giải: Đáy lớn ruộng là: 26 + = 34 (m) Chiều cao ruộng là: 26 – = 20 (m) Diện tích ruộng là: (34 + 26) x 20 : = 600 (m2) Ruộng đó thu hoạch số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ Đáp số: 4,23 tạ (5) - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS lắng nghe và thực ********************************************* Ôn luyện Toán: Diện tích hình thang I.Mục tiêu - Củng cố cách tính hình thang - Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II Đồ dùng: Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Hoạt động :Ôn cách tính diện tích hình thang - Hoạt động : Thực hành Bài tập1: Một tờ bìa hình thang có đáy lớn 2,8dm, đáy bé 1,6dm, chiều cao 0,8dm a) Tính diện tích bìa đó? b) Người ta cắt 1/4 diện tích Tính diện tích bìa còn lại? Bài tập2: (HSKG) Một ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn đáy bé 8m, đáy bé chiều cao 6m Trung bình 100m2thu hoạch 70,5 kg thóc Hỏi ruộng đó thu hoạch bao nhiêu tạ thóc? Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau Hoạt động học HS trình bày Lời giải: Theo đầu bài, đáy tam giác ECD chính là chiều dài hình chữ nhật, đường cao tam giác chính là chiều rộng hình chữ nhật Vậy diện tích tam giác ECD là: 27 x 20,4 : = 275,4 ( cm2) Đáp số: 275,4 cm2 Lời giải: Đáy lớn ruộng là: 26 + = 34 (m) Chiều cao ruộng là: 26 – = 20 (m) Diện tích ruộng là: (34 + 26) x 20 : = 600 (m2) Ruộng đó thu hoạch số tạ thóc là: 600 : 100 x 70,5 = 423 (kg) = 4,23 tạ Đáp số: 4,23 tạ - HS lắng nghe và thực ********************************************* Thứ ba ngày tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán : Luyện tập I Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang (6) - GD yêu thích học toán, cẩn thận tính toán *Yêu cầu học sinh làm các bài tập 1,3 (a)/94; HS giỏi làm các BT còn lại II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: A Kiểm tra bài cũ:4' + Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thang? + Áp dụng:a =15m; b =23,5m; h =6m B Dạy học bài Giới thiệu bài: Dạy bài mới:27’ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Củng cố kĩ tính diện tích hình thang * Bài 2: Y/C HS đọc đề bài - GV y/c HS suy nghĩ và nêu cách tính theo các bước: + Tìm độ dài đáy bé và chiều cao hình thang + Tính diện tích ruộng + Tính số ki-lô-gam thóc thu hoạch trên ruộng đó 1) S= (axb) xh 2) HS khác lên thực ( Dương; Giang) HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang để tính * HS đọc đề bài - HS giải bài toán theo các bước đã nêu Bài giải: a)Đáy bé ruộng hình thang là: 120 x = 80 (m) Chiều cao ruộng hình thang là : 80 – = 75 (m) Diện tích ruộng hình thang là : (120 + 80) x 75 : = 7500 (m2) Số thóc thu hoạch là : 64,5 x (7500 : 100) = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg HS quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang Bài 3a/ Y/C HS đọc đề bài C Củng cố dặn dò : 4' Nhận xét tiết học HS giái lµm thªm c¸c bµi tËp sau Bài 1: Hãy tính diện tích hình thang biết đờng cao là 2,4 m Đáy lớn gấp lần đờng cao và gấp lần đáy bé Bài 2: Một khu đất hình thang có đáy bé ngắn đáy lớn 12 m và đáy lớn Chiều cao trung bình cộng hai đáy Hãy tính diện tích khu đất hình thang đó ********************************************** Luyện từ và câu: Câu ghép I.Mục tiêu: - Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu nhiều vế câu ghép lại; vế câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn và thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác (ND ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép đọan văn, xác định các vế câu câu ghép, đặt câu ghép (BT1,mục III); thêm vế câu ghép vào chỗ trống để tạo câu ghép BT3 * Thực yêu cầu bài tập (trả lời câu hỏi, giải thích lí do) (7) - GD: Biết chọn ý đúng để đặt câu II Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ, bảng nhóm HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ:4' B Dạy bài mới:27' Cho HS đọc đoạn văn Đoàn Giỏi, thực Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu đoạn văn ; xác định CN, VN câu Hoạt động HS - Đọc đoạn văn Đoàn Giỏi - Trao đổi theo cặp – trình bày trước lớp *Lời giải: a) Yêu cầu 1: Mỗi lần rời nhà đi, khỉ cũng… Hễ chó chậm, khỉ … Con chó chạy sải thì khỉ … Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng … - HS xác định chủ ngữ, vị ngữ câu b) Yêu cầu 2: +Yêu cầu 2: Xếp câu trên vào hai nhóm: câu - Câu đơn: câu đơn, câu ghép - Câu ghép: câu 2, 3, c) Yêu cầu 3: +Yêu cầu 3: Không tách được, vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với nhau.Tách vế câu thành câu đơn tạo nên chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nghĩa - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng c.Ghi nhớ: - HS nêu -Thế nào là câu ghép? - HS đọc ghi nhớ - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ d.Luyện tâp: - Nêu yêu cầu *Bài tập 1: - Đọc đoạn văn - Gọi HS đọc yêu cầu BT - Làm PBT – HS làm phiếu lớn *Lời giải: - GV phát phiếu bài tập Vế Vế - Chấm bài Trời / xanh biển thẳm xanh, - Cho HS đổi phiếu kiểm tra bài lẫn C V C V - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài trên phiếu thẳm, dâng cao lên, lớn nịch Trời / rải mây biển / mơ màng dịu C V C V trắng nhạt, sương Trời / âm u biển / xám xịt, nặng C V C V mây mưa, nề Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận C V C V *Bài tập 2: dông gió, giữ… -Mời HS đọc yêu cầu Biển / nhiều /cũng thấy (8) -Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung C V đẹp, C V - Nêu yêu cầu BT - Trao đổi theo nhóm - HS trình bày *Lời giải: Không thể tách vế câu ghép nói trên thành câu đơn vì vế câu thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác *Bài tập 3: - HS nêu yêu cầu BT - Nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bài tập - Làm bài vào bài tập -1 HS làm bảng nhóm - Chấm bài *VD lời giải: - Chữa bài trên bảng nhóm3-Củng cố dặn dò: - - Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ -Mặt trời mọc, sương tan dần - GV nhận xét học - nhà học thuộc bài ***************************************** Khoa học: Dung dịch I.Mục tiêu: -Nêu số ví dụ dung dịch -Biết tách các chất khỏi số dung dịch cách chưng cất II.Đồ dùng -Hình trang 77(SGK) -Chuẩn bị ít đường9Hoặc muối) nước sôi để nguội,1 cốc thủy tinh,thìa nhỏ có cán dài III.Các hoạt động dạy-Học: Hoạt động GV 1.Bài cũ: -Hỗn hợp là gì?Muối tạo hỗn hợp cần có điều kiện gì? +GV nhận xét ,cho điểm 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1:Thực hành tạo dung dịch đường -Chia nhóm tổ ,phát phiếu báo cáo +Rót nước sôi để nguội vào cốc-quan sát -Yêu cầu:Nếm riêng chất,nêu nhận xét và ghi kết -Dùng thìa xúc các chất nhóm mang đến cho vào cốc(muối đường) cho vào cốc nước nguội khuấy +Quan sát tượng,ghi nhận xét vào phiếu +rót dung dịch vào chén nhỏ,các thành viên nếm và ghi vào phiếu -Gọi nhóm báo cáo theo phiếu Hoạt động HS -HS nêu (Hà; Hoài) -HS khác nhận xét -HS thực hành theo N4 -Các nhóm nhận đồ dùng học tập và làm thí nghiệm (9) -Dung dịch các em vừa pha có tên là gì? -Để tạo dung dịch cần có điều kiện gì? -Vậy dung dịch là gì? -Hãy kể tên số dung dịch mà em biết? -Muốn tạo độ mặn,độ khác dung dịch ta làm nào? +Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết Hoạt động 2:Phương pháp tách các chất khỏi dung dịch -Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm:Lấy cái cốc đổ nước nóng vào cốc và úp đĩa lên mặt cốc.Sau phút mở cốc +Yêu cầu HS quan sát và hỏi: -Hiện tượng gì xảy ra? -Vì giọt nước này đọng trên mặt đĩa? -Theo em giọt nước đọng trên mặt đĩa có vị nào? +HS nếm và nêu nhận xét -Dựa vaò thí nghiệm ,hãy suy cách tách muối khỏi dung dịch? +GV kết luận +Gọi HS đọc mục bạn cần biết Yêu cầu hS quan sát H3 nêu lại thí nghiệm Hoạt động 3:Trò chơi”Đố bạn” -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi,trả lời câu hỏi SGK -Yêu cầu hS nêu cách làm để tạo nước cất muối +Gọi HS phát biểu ý kiến +GV nhận xét và kết luận 3.Củng cố-Dặn dò: -Dung dịch là gì? -Nêu giống và khác hỗn hợp và dung dịch? -Dăn HS nhà chuẩn bị bài sau -2 nhóm báo cáo kết -HS trả lời -3 HS đọc HS lớp quan sát và trả lời -HS dự đoán -HS trả lời -3 HS đọc -1 HS nêu,lớp nhận xét -HS thảo luận,giải thích cách tách các chất dung dịch -HS nối tiếp trả lời ****************************************** Địa lý: Châu Á I.Mục tiêu -Biết tên các châu lục và đại dương trên giới: Châu Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương; Các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương -Nêu vị trí, giới hạn châu Á +Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại dương +Có diện tích lớn các châu lục trên giới -Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu châu Á: +3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và độ sộ bậc giới (10) +Châu Á có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, Ôn đới, Hàn đới -Đọc và vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Á trên đồ(lược đồ) II.Đồ dùng day-học: Quả càu, đồ tự nhiên châu Á III.Các hoạt động dạy học Hoạt động GV 1.Bài cũ: -GV đọc điểm kiểm tra HK và nhận xét bài kiểm tra 2.Bài mới: Giơí thiệu bài Hoạt động 1: các châu lục và đại dương trên giới: -Yêu cầu HS quan sát hình 1(SGK) -Gọi HS lên bảng vị trí các châu lục, các đại dương trên địa cầu -GV kết luận Hoạt động 2:Vị trí địa lí châu Á -Tổ chức cho HS thảo luận N2 và quan sát hình để trả lời các câu hỏi sau: +Chỉ vị trí châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á có phần nào? +Các phía châu Á giáp với các châu lục và đại dương nào? +Châu Á nằm Bắc bán cầu hay Nam bắn cầu, trải từ vùng nào đến vùng nào trên trái đất? -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận -GV kết luận Hoạt động 3:Đặc điểm tự nhiên -Y/cầu HS quan sát hình thảo luận N2 và trả lời câu hỏi sau: +Nhận xét địa hình châu Á? +Châu Á chịu ảnh hưởng các đới khí hậu nào? +Dựa vào hình 3, hãy đọc tên và vị trí số: -Dãy núi -Cao nguyên và, đồng bằng? -Sông lớn? -Kết luận 3.Củng cố-dặn dò -Gọi HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ -Nhận xét tiết học-chuẩn bị tiết sau Hoạt động HS -Đọc điểm bài kiểm tra -HS làm việc theo cặp-2HS ngồi cạnh vừa nêu tên châu lục và đại dương -Đại diện nhóm (cặp)len bảng theo yêu cầu -HS theo dõi ,nhận xét -HS quan sát H1 thảo luận N2 và trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét,bổ sung -Quan sát lược đồ H3-thảo luận N2 và trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm lên bảng thực -Nhóm khác nhận xét,bổ sung ************************************************* (11) =====Buổi chiều===== Đạo đức: Em yêu quê hương I MUÏC TIEÂU : -Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương -Yêu mến tự hào quê hương mình, mong muốn góp phần xây dựng quê hương -HS chậm phát triển trí tuệ: Biết làm việc phù hợp với khả để góp phần tham gia xây dựng quê hương II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: -Tranh ảnh vè quê hương (địa phương nơi HS sống ) (HĐ2 - tiết 1) -Giấy rôki , bút (HĐ - tiết , HĐ - tiết ) -Giấy xanh - đỏ - vàng phát đủ cho các cặp HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tieát Bài : HOẠT ĐỘNG DẠY *Giới thiệu bài *Hñ1 : TÌM HIỂU TRUYỆN : CÂY ĐA LÀNG EM -Yêu cầu HS đọc truyện trước lớp +Vì dân làng lại gắn bó với cây đa ? (HSK,G) +Hà gắn bó với cây đa nào ?(HSTB,Y) +Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì +Những việc làm bạn Hà thể tình cảm gì với quê hương ?(K,G) +Qua câu chuyện bạn Hà , em thấy quê hương chúng ta phải nào ? ( GDKNS) -GV đọc cho HS nghe câu thơ phần ghi nhớ SGK *Hñ2 : GIỚI THIỆU VỀ QUÊ HƯƠNG EM -Yêu cầu HS nghĩ nơi mình sinh và lớn lên sau đó viết điều khiến em luôn nhớ nơi đó -GV yêu cầu HS trình bày trước lớp theo ý sau : Quê hương em đâu ? Quê hương em có điều gì khiến em luôn nhớ ? -GV kết luận : +GV cho HS xem vài tranh ảnh giới thiệu địa phương +Quê hương là gì gần gũi , gắn bó lâu dài với chúng ta Nơi đó chúng ta nuôi HOẠT ĐỘNG HỌC -1 HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi +Vì cây đa là biểu tượng quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho người +Mỗi lần quê , Hà cùng các bạn đến chơi gốc đa +Để chữa cho cây sau trận lụt +Bạn yêu quê hương +Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó , yêu quý và bảo vệ quê hương (3-4 HS trả lời) -HS làm việc cá nhân , suy nghĩ và viết điều khiến mình luôn ghi nhớ quê hương Ví dụ : +Quê hương có bố mẹ sinh sống +Nơi đó có ngôi nhà em sống +Nơi đó có ông bà em +Nơi đó có ngôi trường em học -HS trả lời trước lớp (12) nấng và lớn lên Nơi đó gắn bó với chúng ta điều giản dị : dòng sông , bến nước , đồng cỏ , sân chơi *Hñ3 : CÁC HÀNH ĐỘNG THỂ HIỆN TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để thực yêu cầu (câu hỏi )sau : Hãy kể hành động thể tình yêu với quê hương em GV phát cho các nhóm giấy rôki , bút để HS viết câu trả lời -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi -GV cùng HS đánh dấu vào ý trả lời đúng -GV kết luận:Chúng ta bày tỏ tình yêu quê hương việ làm , hành động cụ thể Đó là hành động việc làm để xây dựng và bảo vệ quê hương đẹp (GDTTHCM):Giáo dục HS lòng yêu quê hương , đất nước theo gương Bác Hồ *Hñ4 : HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Yêu cầu HS tiếp tục làm việc theo nhóm Thảo luận để xử lý các tình bài tập số trang 30 SGK -GV yêu cầu các nhóm trình bày kết thảo luận GV nêu nhận xét , tổng kết cách xử lý tình -GV kết luận : Đối với công việc chung có liên quan đến quê hương , chúng ta nên bớt thời gian , cải , công súc để cùng tham gia thực Như là góp phần xây dựng quê hương , là có tình yêu quê hương (BVMT: GDHS tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể tình yêu đất nước ) Cuûng coá : - Neâu laïi noäi dung baøi hoïc +HS lắng nghe , quan sát -HS chia nhóm , nhận nhiệm vụ , thảo luận trả lời câu hỏi GV vào giấy phát chẳng hạn : +Giữ gìn đường phố , ngõ xóm luôn đẹp +Luôn nhớ quê hương +Góp công sức, tiền để xây dựng quê hương +Lưu giữ truyền thống quê hương -Các nhóm dán kết lên bảng , đại diện nhóm trình bày ngắn gọn kết trước lớp -HS kết hợp làm theo hướng dẫn GV (đánh dấu vào nhũng ý trả lời đúng ) -HS làm việc theo nhóm , bàn bạc và xủ lý tình bài tập số SGK Cụ thể : Tình a : Em gợi ý cho Tuấn đóng góp sách tham khảo tạp chí còn nguyên vẹn chưa rách nát Tuấn nên gặp các bạn thôn bàn bạc với các bạn việc góp sách gì để tủ sách phong phú động viên các bạn cùng góp sách và nhắc nhở các bạn giữ gìn sách Tình b : Bạn Hằng nên gác lại chuyện xem tivi và tham gia vào hoạt động tập thể vì là làm việc có ích cho đường làng , ngõ xóm -Đại diện nhóm trình bày cách xử lý tình a thì các nhóm khác cho ý kiến bổ sung Sau đó nhóm khác cử đại diện trình bày cách xử lý tình b – Các nhóm khác tiếp tục bổ sung ý kiến , nhận xét (13) Daën doø : -Yêu cầu HS nhà thực hành số các nhiệm vụ sau : - Chuẩn bị: Em yêu quê hương (Tiết ) -GV nhaän xeùt tieát hoïc Lịch sử: ************************************ Chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ I.Mục tiêu: +Sau bài học HS: -Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên phủ +Chiến dịch diễn đợt công:Đợt công và tiêu diệt điểm đồi A1 và khu trung tâm huy địch +Ngày 7-5-1954.bộ huy tập đoàn điểm hàng,chiến dịch kết thúc thắng lợi -Trình bày sơ lược ý nghĩa chiến thắng Điện Biên phủ:Là mốc son chói lọi,góp phàn kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược -Biết tinh thần chiến đấu anh dũng đội ta chiến dịch:Tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai II.Đồ dùng: -Bản đồ hành chính Việt nam;Lược đồ chiến dịch Điện Biên phủ III.Hoạt động day-Học: Hoạt động GV 1.Bài cũ: -Sau năm 1950 hâu phương đã chuẩn bị gì cho tiền tuyến? +Nhận xét và cho điểm 2.Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1:Tập đoàn điểm Điện Biên phủ Và âm mưu thực dân pháp -GV treo đồ hành chính VN -Hãy nêu vài thông tin tập đoàn điểm Điện biên phủ? -Vì Pháp xây dựng Điện Biên phủ thành pháo đài vững Đông Dương? +GV kết luận: Hoạt động 2:Diễn biến chiến dịch Điện Biên phủ: +Yêu cầu HS đọc thầm thông tin,quan sát tranh và thảo luận N4 -Vì ta định mở chiến dịch Điện biên phủ?Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch nào? -Ta mở chiến dịch Điện Biên phủ gồm đợt công?Thuật lại các đợt? Hoạt động HS -HS trả lời.(Hiếu; Huyền) -1 HS vị trí Điện Biên Phủ trên đồ -HS trả lời -HS thảo luận N4 -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -Đại diện nhóm quan sát lược đồ bảng và thuật lại diễn biến đợt công -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung -Hành động anh Phan Đình Giót thể -HS trả lời điều gì? -Ngoài anh Giót em còn biết gương chiến -HS thảo luận N2 (14) đấu dũng cảm nào chiến dịch Điên Biên phủ? Hoạt động 3:Ý nghĩa -Yêu cầu các thảo luận N2 tìm ý nghĩa lịch sử chiến thắng lịch sử Điện Biên phủ -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét và bổ sung -3 HS đọc ghi nhớ -HS trả lời +GV kết luận và rút ghi nhớ(SGK) 3.Củng cố-Dặn dò: -Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi? -Nhận xét học -Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau ********************************* Ôn luyện Toán: Luyện tập Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ tính diện tích hình tam giác Làm quen với cách tính diện tích hình tam giaùc vuoâng - Reøn hoïc sinh tính S hình tam giaùc nhanh, chính xaùc - Giuùp hoïc sinh yeâu thích moân hoïc II Chuaån bò: + GV: Baûng phuï, phaán maøu, tình huoáng III Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài mới: Ôn Luyện v Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích tam giaùc - Nêu quy tắc và công thức tính diện tích tam - Lớp nhận xét giaùc Hoïc sinh nhaéc laïi noái tieáp - Muoán tìm dieän tích tam giaùc ta caàn bieát gì? Học sinh trả lời * Baøi taäp 1: Tính diện tích hình tam giác biết độ dài các cạch là Độ đà đáy: 13cm; 32dm; 4,7m; m Chieàu cao: 7cm; 40dm; 3,2m; m * Baøi 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề B 3cm A 4cm C Tính dieän tích hình tam giaùc BAC  Baøi 3: A E B - Học sinh đọc đề - Học sinh giải vào - Học sinh sửa bài miệng Hoïc sinh neâu nhaän xeùt - Hoïc sinh neâu quy taéc - Học sinh làm bài tập vào - Học sinh sửa bài bảng lớp (15) Học sinh đọc đề Học sinh thực hành tính - Học sinh tìm S hình tam giác EDC dựa vào các yếu tố hình chữ nhật D H C - Học sinh làm vào h/s lên bảng Cho hình chữ nhật ABCD có chiều dài - Học sinh làm xong sửa bảng lớp 13,5m vaø chieàu roäng 10,2m Tính dieän tích hình tam giaùc EDC v Hoạt động 3: Củng cố - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi quy taéc, công thức tính diện tích hình tam giác vuông, tam giaùc khoâng vuoâng? ****************************************** Thứ tư ngày 09 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== Toán : Luyện tập chung I.Môc tiªu:  Gióp HS cñng cè vÒ : +BiÕt TÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c vu«ng, diÖn tÝch h×nh thang +Giải toán có liên quan đến tỉ số phần trăm, đại lợng tỉ lệ +BT cÇn lµm: ; HS giái lµm thªm BT II/ §å dïng d¹y häc: +C¸c h×nh minh ho¹ bµi tËp 2, III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học A.KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS lªn b¶ng lµm BT vÒ nhµ -2 HS lªn b¶ng lµm bµi (Long; Minh) - GV nhËn xÐt cho ®iÓm -HS c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt B.D¹y häc bµi míi: Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu bµi häc -HS nghe Híng dÉn luyÖn tËp:: *Bµi 1: -GV y/c HS đọc đề bài -1HS đọc đề toán trớc lớp, lớp đọc thầm đề toán -GV y/c HS nªu quy t¾c tÝch DT h×nh tam SGK gi¸c -1 HS nªu tríc líp, c¶ líp theo dâi vµ nhËn xÐt -Y/c HS tù lµm bµi -3HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë a/ DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ: : = ( cm2) c/ DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ: 2,5 1,6 : =2 (m2) b/ DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ: 1 : 2= ( dm2) 30 -HS ch÷a bµi cña b¹n trªn b¶ng líp -Gäi HS nªu kÐt qu¶ bµi lµm tríc líp -1HS đọc đề toán trớc lớp, lớp đọc thầm đề toán -GV cho HS ch÷a bµi tríc líp SGK *Bµi 2: -1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë -GV gọi HS đọc đề toán -GV y/c HS tù lµm bµi vµ ®i híng dÉn HS Hoạt động học kÐm lµm bµi (16) Hoạt động dạy Bµi gi¶i Kẻ đờng cao BH' tam giác BED A 1,6 dm B V× BH ' vu«ng gãc víi EC nªn còng vu«ng gãc víi DC nên là đờng cao hình thang ABCD BH ' = BH = 1,2 dm DiÖn tÝch h×nh tam gi¸c BEC lµ: 1,3 1,2 : = 0,78 ( dm2) D H H' E DiÖn tÝch cña h×nh thang ABED lµ: ( 1,6 + 2,5) 1,2 : = 2,46( dm2) 1,3dm DiÖn tÝch cña h×nh thang ABED lín h¬n diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c BEC lµ: 2,46 - 0,78 = 1,68 ( dm2) §¸p sè : 1,68 ( dm2) -GV gäi HS ch÷a bµi trªn b¶ng líp, sau đó nhận xét và ghi điểm HS *Bµi 3: -GV y/c HS quan sát hình vẽ, đọc đề bài và tù lµm bµi vµo vë -GV y/c HS nªu c¸c bíc lµm bµi -GV mêi HS kh¸ lªn b¶ng lµm bµi C 2,5 dm -HS nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng -Dò bài mình để đối chiếu kết -HS quan s¸t vµ tr×nh bµy c¸ch lµm: + TÝnh DT m¶nh vên +TÝnh 30% DT m¶nh vên +Tính số cây đu đủ trồng đợc -1HS lªn b¶ng lµm bµi, c¶ líp lµm bµi vµo vë a/ DT cña m¶nh vên h×nh thang lµ: b/ DiÖn tÝch trång chuèi lµ: ( 50 + 70) 40 : = 2400 ( m2-) 24000 25 : 100 = 600 ( m2) DT trồng đu đủ là: Số cây chuối trồng đợc là: 600 : = 600 ( c©y) 2400 30 : 100 = 720 ( m2) Số cây chuối nhiều đu đủ là: Số cây đu đủ trồng đợc là: 600 - 480 = 120 ( c©y) 720 : 1,5 = 480 ( c©y) -GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cña b¹n -1 Hs nhËn xÐt bµi cña b¹n trªn b¶ng, nÕu sai th× trªn b¶ng sửa lại cho đúng -GV ch÷a bµi vµ y/c HS ngåi gÇn -Theo dâi bµi ch÷a cña GV, kiÓm tra bµi lµm cña đổi chéo cho để kiểm tra 3.Cñng cè dÆn dß: - GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß vÒ nhµ lµm BT ë VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau HS giái lµm thªm c¸c bµi tËp sau *Bài 1: Tính DT hình thang vuông có C cao 4,8 m, đáy bé đờng cao và nửa đáy lớn *Bài 2: Một hình thang có đờng cao là 6,8 m Tính trung bình cộng hai đáy biết DT hình thang đó lµ 149,6 m2 ***************************************** Tập đọc: Người công dân số I Mục tiêu: - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm, đọc đúng ngữ điệu văn kịch, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật - Đọc đúng văn kịch, đọc đúng ngữ điệu phù hợp với nhân vật - Hiểu nội dung ý nghĩa :qua việc Nguyễn Tất Thành tâm tìm đường cứu nước, cứu dân, tác giả ca lời lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm tìm đường cứu nước cứu dân người niên Nguyễn Tất Thành Trả lời các câu hỏi1, 2, (Không cần giải thích lí do) - GD kính yêu bác Hồ * Phân vai đọc diễn cảm kịch, thể tính cách nhân vật (CH4) II Đồ dùng dạy học: GV- Tranh ảnh minh họa SGK, ảnh bến Nhà Rồng HS : SGK (17) III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV A Kiểm tra bài cũ:5' Người công dân số Một B.Dạy bài mới:26' Giới thiệu bài Dạy học bài mới: * Luyện đọc: -Mời HS giỏi đọc -Chia đoạn -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ chú giải -Cho HS đọc đoạn nhóm -Mời 1-2 HS đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Anh Lê, anh Thành là niên yêu nước, họ có gì khác nhau? Hoạt động HS Đoạn 1: Từ đầu đến Lại còn say sóng nữa… -Đoạn 2: Phần còn lại -Khác nhau: +Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh … +Anh Thành: không cam chịu, ngược lại … +) Rút ý1: +Ý :Cuộc trò chuyện anh Thành và anh -Cho HS đọc đoạn 2, 3: Lê +Quyết tâm anh Thành tìm đường cứu -Lời nói: Để giành lại non sông, có… nước thể qua lời nói, cử nào? -Cử chỉ: Xoè hai bàn tay ra: “Tiền đây ” +Người công dân số Một đoạn kịch là ai? -Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành Vì có thể gọi vậy? có thể gọi là vì ý thức công dân… +)Rút ý 2: +)Ý 2,3Anh Thành nói chuyện với anh Mai và anh Lê chuyến mình -HS nêu * ND: Tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành -Nội dung chính toàn đoạn trích là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS đọc phân vai -Cho lớp tìm giọng đọc cho nhân vật -Cho HS luyện đọc phân vai nhóm đoạn hai -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho đoạn -Từng nhóm HS thi đọc diễn cảm -HS luyện đọc phân vai, diễn cảm -HS khác nhận xét -HS thi đọc -GV nhận xét, kết luận nhóm đọc hay 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét học Nhắc học sinh đọc bài và chuẩn bị bài sau ************************************** (18) Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép I Mục tiêu: - Nắm hai cách nối các vế câu ghép quan hệ từ và nối nối các vế câu ghép không có từ nối (Nội dung Ghi nhớ) -Nhận biết câu ghép đoạn văn BT1, mục III , viết đoạn văn theo yêu cầu bt2 II Đồ dùng dạy học: GV : Bảng nhóm, bút HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Y/C HS làm BT1 B Dạy bài mới: 27' Hoạt động 1: Nhận xét a.Phần nhận xét: *Bài tập 1, 2: -Mời HS đọc nối tiếp toàn nội dung các bài tập Cả lớp theo dõi -Yêu cầu HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách hai vế câu ghép ; gạch từ và dấu câu ranh giới các vế câu -Mời học sinh lên bảng em phân tích câu -Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng b.Ghi nhớ: - Có cách nối các vế câu câu ghép? - Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ c.Luyện tâp: *Bài tập 1: -Mời HS nêu yêu cầu - Mời số học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Hoạt động HS -1 HS nhắc kiến thức ghi nhớ câu ghép - HS làm BT3 (phần luyện tập) (A/ Tuấn; Duy) - - Nêu yêu cầu BT - Làm BT *Lời giải: - Câu 1: Từ thì đánh dấu ranh giới vế câu - Câu 2: Dấu phẩy đánh dấu ranh giới vế câu - Câu 3: Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới vế câu - Câu 4: Các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới vế câu - HS nêu - HS đọc ghi nhớ - Nêu yêu cầu BT - Làm VBT *Lời giải: -Đoạn a có câu ghép, với vế câu: vế câu nối với trực tiếp, các vế câu có dấu *Bài tập 2: phẩy -Mời HS đọc yêu cầu -Đoạn b có câu ghép, với vế câu: vế câu - Cho HS làm bài vào nối với trực tiếp, các vế câu có dấu - Mời số HS trình bày phẩy - Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn người có -Đoạn c có câu ghép, với vế câu: vế và đoạn văn hay 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS vế nối với trực tiếp, vế câu có dấu nhắc lại nội dung ghi nhớ phẩy Vế nối với vế quan hệ từ - GV nhận xét học - HS nêu yêu cầu - VN làm lại BT -HS làm bài vào -HS trình bày ************************************* Thứ năm ngày 10 tháng năm 2013 (19) =====Buổi sáng===== Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài) I Mục tiêu: - Nhận biết hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp bài văn tả người (bt1) - Viết đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho đề bt2 - GD yêu thích học văn II Đồ dùng dạy học: GV - Bảng phụ viết sẵn cách mở bài đã học lớp HS : SGK III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Kiểm tra HS B Dạy bài mới:25' Giới thiệu bài Dạy bài mới: Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT Hoạt động HS - HS lên bảng đọc biên cụ Ún trốn viện (Thắng; Trân) -BT1: HS đọc nối tiếp Y/CBT - Cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ cách mở bài Đoạn a: Mở bài trực tiếp Đoạn b: Mở bài gián tiếp - GV mở bảng phụ cho HS đọc lại Bài 2: Y/c HS đọc y/c và nội dung BT - GV cùng lớp phân tích để hoàn thiện các đoạn mở bài Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học - BT2: HS nêu yêu cầu BT - HS suy nghĩ chọn đề bài - HS viết đoạn mở bài trực tiếp cho đề đã chọn - HS viết vào bảng nhóm, lớp viết - HS viết vào bảng nhóm lên gắn bảng - Nhiều HS nối tiếp đọc đoạn viết ************************************** Toán: Hình tròn, đường tròn I.Môc tiªu:  Gióp HS : +Nhận biết đợc hình tròn, đờng tròn và các yếu tố hình tròn nh tâm bán kính, đờng kính +Biết sử dụng compa để vẽ đờng tròn +BT cÇn lµm: ; HS giái lµm thªm BT II/ §å dïng d¹y häc: +GV: bảng phụ, thớc kẻ, com pa Bộ đồ dùng dạy toán lớp Các mảnh bìa hình tròn +HS : thíc kÎ, com pa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy A.KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS lªn b¶ng lµm BT vÒ nhµ - GV nhËn xÐt cho ®iÓm B.D¹y häc bµi míi: Hoạt động học -2 HS lªn b¶ng lµm bµi (L/ Anh; Hồng Anh) -HS c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt (20) 2.1 Giíi thiÖu bµi: -GV giíi thiÖu bµi häc 2.2 Nhận biết đờng tròn và hình trßn -GV cho HS quan s¸t c¸c m¶nh b×a h×nh trßn cã c¸c kÝch thíc kh¸c để giới thiệu hình tròn -GV giới thiệu com pa, dụng cụ để vẽ h×nh trßn -KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ com pa cña HS -GV hớng dẫn HS dùng com pa để vẽ h×nh trßn t©m O vµo giÊy nh¸p, GV vÏ h×nh trßn trªn b¶ng líp 2.3.Giới thiệu đặc điểm bán kính, đờng kính hình tròn -GV vÏ b¸n kÝnh OA cña h×nh trßn t©m O -Y/c HS vÏ trªn giÊy nh¸p b¸n kÝnh OB, OC cña h×nh trßn t©m O -Y/c HS kiểm tra bàng thớc độ dài các bán kính vừa vẽ đợc *GV kÕt luËn: Nèi t©m O víi mét ®iÓm A trên đờng tròn Đoạn thẳng OA chÝnh lµ b¸n kÝnh cña h×nh trßn.TÊt c¶ các bán kính hình tròn *GV giới thiệu đờng kính tơng tự bán kÝnh -Lu ý HS : Đờng kính gấp đôi bán kÝnh 2.4 LuyÖn tËp thùc hµnh: *Bµi 1: GV mời HS đọc y/c đề bài -GV y/c HS tù vÏ h×nh vµo vë -GV kiểm tra hình vẽ HS, sau đó y/c HS nªu c¸ch vÏ cña m×nh tríc líp -GVnhËn xÐt vµ chØnh söa c©u tr¶ lêi cña HS cho chÝnh x¸c *Bµi 2: -GV gọi HS đọc đề bài -GV mêi HS kh¸ nªu c¸c bíc vÏ h×nh -GV y/c HS c¶ líp vÏ h×nh vµo vë -Y/c HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra *Bµi 3: -GV y/c HS quan s¸t h×nh vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái +H×nh vÏ cã nh÷ng h×nh nµo ? -Hớng dẫn HS có thể đếm số ô vuông để xác định tâm, bán kính các hình tròn cần vẽ sau đó dùng com pa để vẽ h×nh - GV y/c HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra 3.Cñng cè dÆn dß: - GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß vÒ nhµ -HS nghe -Quan s¸t theo híng dÉn cña GV -Nghe để ghi nhớ -Da com pa để Gv kiểm tra -Dùng com pa để vẽ hình tròn sau đó chấm điểm O -Quan s¸t GV thao t¸c -HS thùc hµnh theo híng dÉn cña GV -Dùng thớc kiểm tra độ dài các bán kính và nêu kết qu¶ kiÓm tra tríc líp.s -Nghe để ghi nhớ -Thực vẽ và so sánh các đờng kính tơng tự bán kÝnh -1 HS đọc to y/c cho lớp cùng nghe -HS dùng com pa và thớc để thực vẽ hình vào -2 HS lÇn lît tr×nh bµy c¸ch vÏ cña m×nh tríc líp -1 HS đọc to y/c cho lớp cùng nghe -1 HS nªu, c¶ líp nghe vµ rót c¸ch vÏ +Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm, Xác định độ com pa b»ng 2cm trªn thíc -HS quan s¸t h×nh SGK +H×nh cÇn vÏ lµ mét h×nh trßn vµ hai n÷a h×nh trßn -Quan sát hình vẽ để vẽ trên giấy có ô li -Thùc hiÖn theo y/c cña GV (21) lµm BT ë VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau HS giái lµm thªm bµi tËp sau: Tính diện tích phần hình đợc tô màu hình vẽ dới đây Biết đờng kính cuiả hình tròn là 2,6 m ************************************************************ Kĩ thuật: Nuôi dưỡng gà I Môc tiªu: - H/s cÇn ph¶i: - Nêu đợc mục đích ý nghĩa việc nuôi gà Biết cách cho gà ăn, uống - Cã ý thøc nu«i dìng ch¨m sãc gµ II §å dïng d¹y häc: Tranh ¶nh minh ho¹ mét sè lo¹i thøc ¨n - PhiÕu häc tËp, giÊy khæ to vµ bót d¹ III Hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1) Giíi thiÖu bµi + Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích ý nghĩa - H/s đọc mục 1, trả lời câu hỏi cña viÖt nu«i dâng gµ - H/s tr¶ lêi c¸c c©u hái - G/v cung cÊp cho h/s biÕt kh¸i niÖm - C¸c nhãm th¶o luËn nhãm vµ nªu kÕt nnu«i dìng gµ qu¶ th¶o luËn - H/s đọc mục 1sgk ? Muèn gµ khoÎ m¹nh chãng lín ta cÇn lµm g×? - G/v nªu kÕt luËn: - H/s đọc mục2a sgk Trả lời các câu hỏi + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách cho gà ăn uèng * C¸ch cho gµ ¨n ? Kể các thời kì gà từ nở đến * C¸ch cho gµ uèng lúc gà đẻ ? Nªu c¸ch cho gµ ¨n theo tõng thêi k×.( gµ con, gà giò, gà đẻ trứng) + Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập - G/v nêu câu hỏi cuối bài để kiểm tra việc - Học báo cáo kết tự đánh giá n¨m kiÕn thøc cña h/s -G/v chèt l¹i kiÕn thøc( sgv) IV Cñng cè- dÆn dß: Về nhà giúp đỡ động viên gia đình phát triển chăn nuôi gà ********************************************** =====Buổi chiều===== Kể chuyện: Chiếc đồng hồ I.Mục tiêu: - HS kể lại đoạn và toàn câu chuyện dựa vào tranh minh họa SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện - Biết trao đổi các bạn ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét đúng lời kể bạn - GDHS có ý thức làm tốt công việc giao vì công việc nào quan trọng II Đồ dùng dạy học: GV- Các hình ảnh minh họa SGK HS : SGK (22) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ:5' Kiểm tra HS B Dạy bài mới:25' Giới thiệu bài Dạy bài mới: Hoạt động 1: GV kể chuyện - GV kể lần - GV kể lần sử dụng tranh Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Nhắc HS kết hợp kể chuyện với trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Cùng HS bình chọn bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố dặn dò : 5' Nhận xét tiết học Hoạt động HS - HS kể lại câu chuyện tuần trước - HS lắng nghe - HS vừa nghe vừa quan sát tranh - HS đọc yêu cầu bài tập - HS kể theo nhóm (2-3 em) - Thi kể chuyện đoạn theo tranh - Thi kể toàn câu chuyện - Mỗi nhóm, cá nhân kể xong rút ý nghĩa câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Các bạn nhóm trao đổi và trả lời - Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay Nêu lại ý nghĩa câu chuyện *************************************** Khoa học: Sự biến đổi hóa học (Tiết 1) I.Mục tiêu:+Sau bài học HS: -Nêu số ví dụ biến đổi hóa học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng -Rèn kĩ quản lí thời gian quá trình thực hành thí nghiệm -Kĩ ứng phó trước tình không mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm(của trò chơi) II.Đồ dùng dạy-Học: -Hình trang 78,79,81,82(SGK) -Chuẩn bị giá đỡ,ống nghiệm,nến,đường trắng,giấy nháp III.Hoạt động dạy-Học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: -Thế nào là dung dịch?Để tạo dung dịch cần có điều kiện -HS trả lời (Phú; Quyên) gì? -HS khác nhận xét +GV nhận xét và cho điểm 2.Bài mới:GV giới thiệu bài Hoạt động 1:Thế nào là biến đổi hóa học +Yêu cầu HS đọc phần thực hành và làm thí nghiệm theo N4 -Hãy mô tả tượng xảy ra? -HS thảo luận n4 (23) -Hiện tượng chất này biến đổi thành chất khác thí nghiệm trên gọi là gì? -Sự biến đổi hóa học là gì? +Gv kết luận(trang 138) Hoạt động 2:Phân biệt biến đổi hóa học và biến đổi lí học -Yêu cầu hS quan sát hình minh họa và thảo luận N6 -Nội dung tranh vẽ là gì? -Đó là biến đổi nào? -Hãy giải thích vì lại kết luận vậy? +GV kết luận: 3.Củng cố-Dăn dò: -Gọi Hs đọc mục bạn cần biết -GV nhận xét học -Dặn HS chuẩn bị bài sau Ôn luyện Toán: I)Môc tiªu: - Cñng cè c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c,h×nh thang - BiÕt c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh tam gi¸c ,h×nh thang -Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét -HS thảo luận N6 -Đại diện số nhóm trình bày -4 HS đọc phần bạn cần biết Luyện tập II)TiÕn tr×nh lªn líp: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/H§ 1:KiÓm tra B/H§ 2: LuyÖn tËp Bµi 1: TÝnh diÖn tÝch tam gi¸c vu«ng có độ dài hai cạnh góc vuông là: -Hs đọc đề bài nêu cách làm -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và -Hs lÇn lît lªn b¶ng lµm bµi ,hs c¶ líp lµm nªu c¸ch lµm 2,7 × 2,4 a) =3 , 24 (dm 2) -Gv yªu cÇu hs lµm bµi -Gv gäi hs ch÷a bµi trªn b¶ng líp cña b¹n -Gv yªu cÇu hs gi¶i thÝch c¸ch lµm Bµi : -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán -Gv yªu cÇu hs tù lµm bµi vµ ®i gióp đỡ hs còn lúng túng × b) = (m ) -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -Hs lÇn lît gi¶i thÝch c¸ch lµm -1 hs đọc đề bài trớc lớp -Hs có thể trao đổi với để tìm cách làm - hs lªn b¶ng lµm A D B H C C (24) a)Cã h×nh thang:ABHD,ABCH,ABCD b)TÝnh diÖn tÝch mçi h×nh thang Bµi 3: -Gv yêu cầu hs đọc đề bài toán và nªu c¸ch lµm SABHD= (1,8+2,4)×1,5 =3 , 15( m2 ) (1,8+1,2)× 1,5 SABCH= =2 25(m2 ) SABCD= (1,8+3,6)×1,5 =4 , 05(m2) -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng -1 hs đọc đề bài trớc lớp -1 hs lªn b¶ng lµm -Hs c¶ líp lµm vµo vë c/.H§ 3:Cñng cè,dÆn dß: -Gv nhận xét đánh giá học Diện tích mảnh đất hình thang là: (18+12)× 15 =225(m2) Diện tích phần đất làm nhà là: 2 225 × =150(m ) Diện tích phần đất còn lại là: 225-150=75(m2) §¸p sè :75m2 -Hs nhận xét bài bạn làm đúng/sai.Nếu sai thì sửa lại cho đúng ******************************************** Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2013 =====Buổi sáng===== I.Môc tiªu:  Gióp HS : +Nắm đợc quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn +Vận dụng đợc quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn để giải toán +BT cÇn lµm: 1a,b ; 2c.3 HS giái lµm thªm BT ; 2a,b II/ §å dïng d¹y häc: +HS : Mçi HS chuÈn bÞ mét h×nh trßn b»ng giÊy b×a b¸n kÝnh 2cm, trhíc kÎ, com pa, kÐo, sîi chØ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy A.KiÓm tra bµi cò: - Gäi HS lªn b¶ng lµm BT vÒ nhµ - GV nhËn xÐt cho ®iÓm B.D¹y häc bµi míi: 2.1 Giíi thiÖu bµi: -GV giíi thiÖu bµi häc 2.2 NhËn biÕt chu vi h×nh trßn -GV y/c HS nh¾c l¹i thÕ nµo lµ chu vi cña mét h×nh -VËy chu vi cña h×nh trßn lµ g× ? -GV tæ chøc cho HS lµm viÖc theo nhãm HS Hoạt động học -2 HS lªn b¶ng lµm bµi (Na; Ngọc) -HS c¶ líp theo dâi, nhËn xÐt -HS nghe +Là độ dài đờng bao quanh nó +Là độ dài đờng tròn bao vì bao quanh hình tròn chính là đờng tròn (25) tìm độ dài hình tròn có bán kính cm các đồ dùng đã chuẩn bị -GV mêi mét sè nhãm b¸o c¸o c¸ch lµm vµ kÕt qu¶ tríc líp -GV nhËn xÐt c¸ch lµm cña HS -GV cho HS tìm độ dài đờng tròn theo cách thùc hiÖn SGK 2.3 Giíi thiÖu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh chu vi cña h×nh trßn -GV giíi thiÖu nh SGK +Trong to¸n häc, ngêi ta cã thÓ tÝnh chu vi cña hình tròn đờng kính 4cm cách nhân đờng kÝnh víi 3,14 : 3,14 = 12,56 ( cm) Ta cã c«ng thøc: C = d 3,14 Trong đó: C là chu vi, d là đờng kính hình trßn * HoÆc: C = r 3.14 +Trong đó : r là bán kính hình tròn 2.4 VÝ dô vÒ tÝnh chu vi cña h×nh trßn -GV y/c HS vận dụng công thức để tính chu vi hình tròn có đờng kính là cm; bán kính là 5cm +Ta cã quy t¾c: Muèn tÝnh chu vi h×nh trßn ta lấy đờng kính nhân với 3,14 2.5 LuyÖn tËp thùc hµnh: *Bµi 1: -GV mời HS đọc y/c đề bài - HS làm việc theo nhóm để thực theo y/c cña GV -Mét sè nhãm b¸o c¸o, c¸c nhãm kh¸c theo dâi vµ bæ sung -Lµm nh híng dÉn SGK -HS theo dâi GV giíi thiÖu quy t¾c vµ c«ng thøc tÝnh chu vi h×nh trßn -HS lµm vµ nªu kÕt qu¶ : * Chu vi cña h×nh trßn lµ: 3,14 = 18,84 ( cm) * Chu vi cña h×nh trßn lµ: 3,14 = 31,14 (cm) -1 HS đọc to y/c cho lớp cùng nghe a/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: 0,6 3,14 = 1,884 ( cm) b/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: 2,5 3,14 = 7,85 (cm) c/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: -GVnhËn xÐt vµ chØnh söa bµi lµm cña HS cho 3,14 = 2,512 (cm) chÝnh x¸c *Bµi 2: -GV gọi HS đọc đề bài và tự làm bài vào -1 HS đọc đề bài a/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: 2,75 3,14 = 17,27 (cm) b/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: 6,5 3,14 = 40,82 (cm) c/ Chu vi cña h×nh trßn lµ: -1 HS đọc bài trớc lớp để chữa bài -Y/c HS ngồi cạnh đổi chéo cho 3,14 = 3,14 (cm) để kiểm tra *Bài 3: -GV gọi HS đọc đề bài +Làm nào để tính đợc chu vi bánh xe đó -HS đọc đề bài -B¸nh xe «t« cã h×nh trßn nªn chu vi cña b¸nh ? xe chính là chu vi hình tròn có đờng kính -GV y/c HS lµm bµi 0,75 m -GVnhËn xÐt vµ ghi ®iÓm HS -HS làm bài vào sau đó đọc to kết trớc 3.Cñng cè dÆn dß: - GV tổng kết tiết học, dặn dò nhà làm BT lớp để chữa bài VBT vµ chuÈn bÞ bµi sau HS giái lµm thªm bµi tËp sau: *Bµi 1: TÝnh chu vi cña h×nh trßn biÕt b¸n kÝnh cña nã lµ 5,2 m *Bµi 2: BiÕt đờng kính hình tròn là 9,6 m Tính chu vi hình tròn đó ****************************************** (26) Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài) I/ Mục tiêu: - Nhận biết hai kiểu kết bài ( Mở rộng và không mở rộng) qua đoạn kết bài SGK BT1 -Viết hai đoạn kết bài theo yêu cầu BT2 - HS khá giỏi làm BT3 (tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết kiến thức hai kiểu kết bài : kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng -Bảng nhóm, bút III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu bài 2-Hướng dẫn HS luyện tập: *Bài tập (14): -Cho HS đọc nội dung bài tập -Có hai kiểu kết bài: -Có kiểu kết bài? đó là +Kết bài mở rộng: từ hình ảnh , hoạt động kiểu kết bài nào? người tả suy rộng các vấn đề khác +Kết bài không mở rộng: nêu nhận xét chung nói lên tình cảm em với người tả -Lời giải: -Cho HS đọc thầm đoạn văn, suy a) Kiểu kết bài không mở rộng: tiếp nối lời tả nghĩ, nối tiếp phát biểu bà, nhấn mạnh tình cảm với người tả -Các HS khác nhận xét, bổ sung b) Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng: sau tả -GV nhận xét kết luận bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trò người nông dân xã hội *Bài tập (14): -Mời HS đọc yêu cầu -GV hướng dẫn HS làm bài -HS viết đoạn văn vào -Cho HS viết đoạn văn vào Hai HS -HS đọc làm vào bảng nhóm -Mời số HS đọc Hai HS mang - HS làm nháp, đọc trước lớp bảng nhóm treo lên bảng -Cả lớp và GV nhận xét * Bài : Dành cho HS khá giỏi 3-Củng cố, dặn dò: -HS nhắc lại kiến thức hai kiểu kết bài văn tả người -GV nhận xét học Nhắc HS viết chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn và chuẩn bị bài sau ***************************************** Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần (27) I.Mục tiêu: - HS biết ưu điểm, hạn chế các mặt tuần 19, biết đưa biện pháp khắc phục hạn chế đó - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân II Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng - Nề nếp lớp học * Hoïc taäp: - Làm bài và chuẩn bị bài - Vẫn còn tình trạng quên sách và đồ dùng học tập * Hoạt động khác: - Thực phong trào Tuyên dương tổ, em thực tốt phong trào thi đua tuần III Kế hoạch tuần 20: * Neà neáp: - Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp đúng quy định * Hoïc taäp: - Tiếp tục phát động phong trào thi đua học tập - Tổ trực trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt lớp - Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi qua tiết dạy - Thi đua hoa điểm 10 lớp, trường * Veä sinh: - Thực VS và ngoài lớp * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài lên lớp *************************************** =====Buổi chiều===== Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện chữ bài 16: Ca dao: Lời nói chẳng tiền mua I/Môc tiªu: - H/s luyÖn viÕt bµi kiÓu ch÷ viÕt nghiªng nÐt nÐt ®Ëm - H/s có ý thức viết đúng, viết đẹp Biết trình bày bài ca dao II §å dïng d¹y häc: - Vë luyÖn ch÷ III Hoạt động dạy - học: 1) Giíi thiÖu bµi: + KiÓm tra vë viÕt cña h/s KiÓm tra viÖc luyÖn viÕt ë nhµ + Híng dÉn h/s viÕt bµi : Lời nói chẳng tiền mua + H/s đọc bài thơ Chó ý h/s c¸ch tr×nh bµy H/s viÕt vµo b¶ng nh÷ng tõ hay sai + H/s nh×n vµo bµi viÕt vµo vë luyÖn viÕt + G/v híng dÉn theo giái h/s viÕt G/v theo dõi, chú ý h/s viết cha đẹp nh: Khỏnh; Hiếu ; Tuấn Thu bµi chÊm vµ nhËn xÐt (28) Thu bµi NhËn xÐt ch÷ viÕt IV Cñng cè- dÆn dß: VÒ nhµ luyÖn thªm ch÷ nÐt xiªn Ôn luyện Tiếng Việt: Câu ghép I Mục tiêu - Củng cố cho học sinh kiến thức câu ghép mà các em đã học - Rèn cho học sinh có kĩ làm bài tập thành thạo II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Thế nào là danh từ, động từ, tính từ? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài Bài tập 1: Tìm câu ghép đoạn văn văn sau: Ở phía bờ đông bắc, mặt hồ phẳng lặng gương (1) Những cây gỗ tếch xoè tán rộng soi bóng xuống mặt nước(2) Nhưng phía bờ tây, khung cảnh hùng vĩ trước mắt (3) Mặt hồ, sóng chồm dội, bọt tung trắng xoá, nước réo ào ào(4) H: Trong câu ghép em vừa tìm có thể tách cụm chủ – vị thành câu đơn không? Vì sao? Bài tập 2: Đặt câu ghép? Hoạt động học - HS trình bày Lời giải: Mặt hồ, sóng /chồm dội, bọt / tung trắng xoá, nước / réo ào ào - Trong đoạn văn trên câu là câu ghép Ta không thể tách cụm chủ – vị câu ghép thành câu đơn vì các vế câu diễn tả ý có quan hệ chặt chẽ với Nếu tách tạo thành chuỗi câu rời rạc Lời giải: - Do Tú chăm học tập nên cuối năm bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi - Sáng nay, bố em làm, mẹ em chợ, em học - Trời mưa to Lan học đúng Lời giải: Bài tập 3: Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép a) Vì trời nắng to nên ruộng đồng nứt nẻ a) Vì trời nắng to b) Mùa hè đã đến nên hoa phượng nở đỏ rực b) Mùa hè đã đến c) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám lười nhác và độc ác c) .còn Cám lười nhác và độc ác d) Mặt trời lặn, gà rủ lên chuồng d) , gà rủ lên chuồng Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị - HS lắng nghe và thực (29) bài sau Ôn luyện Tiếng Việt: Luyện tập tả người I Mục tiêu - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức văn tả người - Rèn cho học sinh kĩ làm văn thành thạo II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Sau đây là hai cách mở đầu bài văn tả người Theo em, cách mở bài hai đoạn này có gì khác nhau? Đề bài 1: Tả người thân gia đình em Gia đình em gồm ông, bà, cha mẹ và hai chị em em Em yêu tất người em quý là ông nội em Đề bài :Tả chú bé chăn trâu Trong ngày hè vừa qua, em bố mẹ cho thăm quê ngoại Quê ngoại đẹp lắm, có cánh đồng bát ngát thẳng cánh cò bay Em gặp người nhân hậu, phác, siêng cần cù, chịu thương, chịu khó Nhưng em nhớ là hình ảnh bạn nhỏ chạc tuổi em chăn trâu trên bờ đê Bài tập 2: Cho các đề bài sau : *Đề bài : Tả người bạn cùng lớp cùng bàn với em *Đề bài : Tả em bé tuổi chập chững tập *Đề bài : Tả cô giáo thầy giáo giảng bài *Đề bài : Tả ông em tưới cây Em hãy chọn đề và viết đoạn mở bài theo cách sau : a) Giới thiệu trực tiếp người tả b) Giới thiệu hoàn cảnh xuất Hoạt động học - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải: - Đoạn mở bài : Mở bài trực tiếp (giới thiệu luôn người em tả) - Đoạn mở bài : Mở bài gián tiếp (giới thiệu chung sau giới thiệu người em tả.) Ví dụ: (Đề bài 2) a) “Bé bé bông, hai má hồng hồng…” Đó là tiếng hát ngọng nghịu bé Hương cô Hạnh cùng dãy nhà tập thể với gia đình em b) Dường ngày nào vậy, sau học xong, phụ giúp mẹ bữa cơm chiều thì tiếng trẻ bi bô cuối nhà tập thể vọng lại làm cho em nao nao người Đó là tiếng bé Hương , cô gái đầu lòng cô Hạnh cùng quan với mẹ em (30) nhân vật Củng cố dặn dò - HS lắng nghe và thực - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau (31)

Ngày đăng: 19/06/2021, 16:07

Xem thêm:

w