1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh học yếu ở các trường trung học cơ sở quận hải châu thành phố đà nẵng

113 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỨA ĐẠI THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỨA ĐẠI THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Hiếu ĐÀ NẴNG, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Hứa Đại Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu .2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ .5 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Trên giới .5 1.1.2 Ở Việt Nam .6 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Quản lý .9 1.2.2 Quản lý giáo dục .12 1.2.3 Bồi dƣỡng học sinh học yếu 15 1.3 HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở TRƢỜNG THCS .16 1.3.1 Mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu .16 1.3.2 Nội dung bồi dƣỡng học sinh học yếu 17 1.3.3 Phƣơng pháp hình thức tổ chức bồi dƣỡng học sinh học yếu 20 1.3.4 Tầmquan trọng việc học yếu bồiở dưỡng trường CS họ .22 1.4 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở TRƢỜNG THCS 23 1.4.1 Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS 23 1.4.2 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS 27 1.4.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS .29 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI, GIÁO DỤC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 33 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội 33 2.1.2 Khái quát giáo dục THCS Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng 34 2.2 TỔ CHỨC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 43 2.2.1 Mục đích khảo sát 43 2.2.2 Nội dung khảo sát 43 2.2.3 Đối tƣợng số lƣợng khảo sát 43 2.2.4 Phƣơng pháp khảo sát 43 2.2.5 Cách thu thập xử lý số liệu 43 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 43 2.3.1 Nhận thức giáo viên học sinh công tác bồi dƣỡng học sinh học yếu 44 2.3.2 Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng .45 2.4 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU .50 2.4.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu .50 2.4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu 52 2.4.3 Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu .53 2.4.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu 56 2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 58 2.5.1 Những thành công, hạn chế hoạt động quản lý .58 2.5.2 Nguyên nhân hạn chế .63 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 65 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP .65 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 65 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển 65 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp hiệu 66 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 66 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG THCS QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 66 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh gia đình học sinh vị trí, vai trị tầm quan trọng việc bồi dƣỡng học sinh học yếu 66 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trƣờng 69 3.2.3 Biện pháp 3: Đổi phƣơng pháp bồi dƣỡng học sinh học yếu 72 3.2.4 Biện pháp 4: Đổi hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh .76 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng phối hợp nhà trƣờng, gia đình xã hội hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu 80 3.2.6 Biện pháp 6: Đầu tƣ thỏa đáng sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu phục vụ hoạt động dạy học bồi dƣỡng học sinh học yếu 82 3.2.7 Biện pháp 7: Xây dựng thực chế độ, sách hợp lý tạo động lực cho giáo viên tham gia dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu 84 3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU 86 3.4 KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT 87 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 87 3.4.2 Đối tƣợng khảo nghiệm 87 3.4.3 Kết khảo nghiệm 88 TIỂU KẾT CHƢƠNG 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 PHỤ LỤC PL1 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban giám hiệu CB-GV-NV Cán bộ- Giáo viên- Nhân viên CBQL Cán quản lý CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐH-CĐ Đại học – Cao đẳng GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDNGLL Giáo dục lên lớp GV Giáo viên GVBM Giáo viên môn GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HT Hiệu trƣởng PPDH Phƣơng pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTCM Tổ trƣởng chuyên môn UBND Uỷ ban nhân dân XH Xã hội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tên bảng Hệ thống giáo dục địa bàn quận Hải Châu Kết xếp loại học lực học sinh THCS Quận Hải Châu Kết xếp loại hạnh kiểm học sinh THCS Quận Hải Châu Nhận thức cần thiết hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Nhận thức mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Trang 35 40 41 44 44 46 Kết thống kê khảo sát ý kiến giáo viên học sinh 2.7 sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng học 48 sinh học yếu Thực trạng việc lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng học 2.8 sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, 50 Thành phố Đà Nẵng 2.9 2.10 2.11 2.12 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Thực trạng công tác đạo thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu Những mặt tồn quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Kết khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 52 55 56 58 88 DANH MỤC SƠ ĐỒ Số hiệu Tên sơ đồ sơ đồ Trang 1.1 Mơ hình chu trình quản lý 12 1.2 Các yếu tố quản lý giáo dục 13 1.3 Quản lý nhà trƣờng 15 89 pháp đƣa cấp thiết có tính khả thi cao Từ kết thu đƣợc từ phiếu điều tra, khẳng định rằng: Các biện pháp đề xuất mang tính khả thi cao, áp dụng có hiệu góp phần cho việc quản lý tốt hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu Đội ngũ GV có nhận thức trách nhiệm cơng tác giảng dạy, bồi dƣỡng học sinh học yếu, có kế hoạch tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nhận thức đƣợc trách nhiệm phải nâng cao chất lƣợng GD, quan tâm giáo dục HS Các ý kiến thu đƣợc từ kết khảo nghiệm, cho biện pháp cấp thiết khả thi Điều cho phép khẳng định tính cấp thiết việc tăng cƣờng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu bối cảnh Nhƣ vậy, biện pháp đề tài nghiên cứu có sở để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lƣợng bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu góp phần phát triển nghiệp giáo dục Thành phố Đà Nẵng Tiểu kết Chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu Tôi mạnh dạn đề xuất biện pháp bản, nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quản lý hoạt động bồi dƣỡng bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Các biện pháp đề xuất nâng cao chất lƣợng hiệu công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng bồi dƣỡng học sinh học yếu đƣợc xây dựng dựa sở khoa học, bao gồm biện pháp Qua khảo nghiệm cho thấy biện pháp đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho cách khoa học công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng bồi dƣỡng học sinh học yếu có hiệu Đồng thời qua việc khảo sát tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất cho ta thấy biện pháp đƣợc đánh giá khác tính cấp thiết tính khả thi, song biện pháp đƣợc đánh giá cao công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong công tác quản lý nhà trƣờng CBQL, quản lý hoạt động dạy học nói chung, quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nói riêng nhiệm vụ vơ quan trọng Để đào tạo đƣợc hệ HS có chất lƣợng, bảo đảm chuẩn đầu ra, đáp ứng đƣợc yêu cầu xã hội cấp học đòi hỏi CBQL trƣờng phải xác định rõ vai trò, vị trí, chức nhiệm vụ mình, hƣớng nhiệm vụ trọng tâm vào việc quản lý hoạt động dạy học, ý đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Luận văn tiến hành nghiên cứu khái niệm khoa học quản lý, quản lý giáo dục, QL hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu vận dụng khái niệm vào nghiên cứu q trình quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Việc nghiên cứu vấn đề trên, luận văn xác định sở lý luận biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng dạy học điều kiện đặc thù trƣờng có tỷ lệ học sinh học yếu cao Thông qua thực trạng nghiên cứu, luận văn nêu cách khái quát giáo dục Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng, đồng thời đánh giá thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu công tác quản lý trƣờng THCS địa bàn quận hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Kết hợp kết nghiên cứu lý luận với nghiên cứu thực trạng khẳng định tầm quan trọng biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu CBQL, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng trƣờng THCS có tỷ lệ học sinh học lực yếu, cao nhƣ Quận Hải Châu Qua nghiên cứu thực trạng cho thấy, công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng có nhiều cố gắng có chuyển biến định, song bộc lộ nhiều mặt hạn chế Việc quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu cho hiệu quả, phù hợp với điều kiện đặc thù địa 91 phƣơng tồn nhiều mặt bất cập Từ việc tìm hiểu thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu mạnh dạn đề xuất sáu biện pháp Các biện pháp đề xuất mang tính thực tiễn cao, đƣợc kết tinh nhiều từ kinh nghiệm đƣợc kiểm chứng qua hoạt động đạo, tổ chức thực Vì vậy, đƣợc áp dụng vào thực tiễn khả thi có kết Để thực đƣợc biện pháp nêu chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố chủ quan chủ thể quản lý mà cụ thể hiệu trƣởng trƣờng Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu đƣợc nêu biện pháp đơn lẻ, tách rời mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với thành hệ thống có tác động hỗ trợ cho việc đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng dạy học Do đó, vận dụng biện pháp nhƣ để đạt đƣợc hiệu cao phụ thuộc nhiều vào lực, lĩnh, nhạy bén ngƣời CBQL Nếu biết lựa chọn sử dụng biện pháp quản lý thích hợp với hoàn cảnh cụ thể nhằm phát huy nội lực khơi dậy say mê nghề nghiệp đội ngũ giáo viên, tận tình phục vụ lực lƣợng nhân viên, ham muốn học tập HS quan tâm, giúp đỡ cấp, ngành, tổ chức xã hội CMHS nhà trƣờng chắn đạt hiệu cao, thực đƣợc tốt mục tiêu quản lý trƣờng học hồn thành tốt nhiệm vụ trị đƣợc giao KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Cần tăng cƣờng mở lớp bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cốt cán Cần tổ chức hội thảo việc đổi phƣơng pháp, hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu sử dụng đồ dùng trực quan cho CBQL giáo viên trực tiếp giảng dạy tham dự rút kinh nghiệm thực tế Quan tâm đến chế độ tiền lƣơng cho giáo viên dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo Tham mƣu với UBND quan tâm đến việc đầu tƣ xây dựng sở vật chất phù hợp với việc đổi phƣơng pháp dạy học áp dụng công nghệ thông tin vào 92 công tác quản lý công tác tổ chức hoạt động dạy học Quan tâm đến chế độ tiền lƣơng cho giáo viên dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu Phòng GD&ĐT tổ chức sinh hoạt chuyên đề hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn 2.3 Đối với trƣờng THCS Ban giám hiệu trƣờng cần phải có kế hoạch quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng cách chi tiết, cụ thể phù hợp với thực tế trƣờng Tăng cƣờng công tác quản lý hoạt động dạy học giáo viên học sinh hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Tạo điều kiện thuận lợi cho phận trƣờng phát huy vai trị hoạt động Cần có kế hoạch đầu tƣ, trang bị thiết bị đồ dùng phục vụ cho công tác dạy học học sinh Ngoài CBQL trƣờng cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, công tác tƣ tƣởng, quan tâm đến chế độ giáo viên dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu, có kế hoạch thi đua, khen thƣởng giáo viên dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu có tiến để nhằm động viên, khuyến khích GV tham gia tích cực cơng tác bồi dƣỡng học sinh yếu đạt hiệu cao Đẩy mạnh công tác phối hợp ba môi trƣờng việc quản lý giáo dục ý thức học tập giáo dục hạnh kiểm học sinh Giáo viên cần tích cực việc tham gia bồi dƣỡng lực chuyên môn mà đặc biệt trình độ tin học, ngoại ngữ để sử dụng công nghệ thông tin vào hoạt động chuyên môn, giáo viên phải nhận thức cách tích cực để làm tốt hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề QL giáo dục, Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo, [2] Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức QL, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Thống kê, [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS HS THPT (Ban hành theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011) [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học, (Ban hành theo Thơng tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011), [5] Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Giáo trình giảng dạy Trƣờng CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội, [6] Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học QL, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, [7] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, [8] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB GD, Hà Nội [9] Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), QL giáo dục, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội, [10] Kônđacốp, M.I (1984), Cơ sở lý luận khoa học QL giáo dục, Trƣờng CBQL giáo dục Trung ƣơng – Hà Nội, [11] Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, [12] Trần Kiểm (2003), QL nhà trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội, [13] Trần Kiểm (2004), Khoa học QL giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXBGD Hà Nội, 94 [14] Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức QL giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội, [15] Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học QL nhà trường, NXB TPHCM, [16] Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997), Chuyên đề QL trường học (tập 1, 2), NXBGD Hà Nội, [17] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương QL giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, [18] Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, [19] Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, Tập 1; 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, [20] Hà Thế Ngữ – ĐặngVũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB GD Hà Nội, [21] Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm QL giáo dục, Trƣờng CBQL giáo dục TW I, Hà Nội, [22] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo, Trƣờng CBQL Giáo dục Đào tạo TW 1, Hà Nội, [23] Viện khoa học giáo dục (1985), QL trường phổ thông, Hà Nội, [24] Nguyễn Nhƣ Ý (1999) Từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hố – Thơng tin, [25] P.V Zimin (1985), Những vấn đề QL trường học, Trƣờng CBQL – Bộ Giáo dục, PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL JLiRYLrQWU˱ͥQJ7+&6 Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng, xin thầy, giáo vui lịng trả lời số câu hỏi dƣới theo nhìn nhận quan điểm thầy, cô giáo cách đánh dấu X vào ô đƣợc chọn Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy, giáo! Phần I Một số thông tin cá nhân: - Họ tên: (có thể khơng ghi tên)………………………………………… - CBQL: … … Giáo viên: - Đơn vị công tác: Phần II: Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh học học yếu Câu 1: Quý thầy, cô giáo nhận thấy hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu cần thiết hay không ? - Rất cần thiết … - Cần thiết … - Không cần thiết … Câu 2: Quý thầy, cô giáo cho biết hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng có tổ chức thƣờng xun hay khơng ? - Thƣờng xuyên … - Đôi … - Không thực … Câu 3: Quý thầy, cô giáo cho biết sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng có đảm bảo hay khơng ? - Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu … - Bình thƣờng … - Không đầy đủ, không đáp ứng yêu cầu … Câu 4: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ nào? (Ghi chú: 1: Không quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Rất quan trọng) PL2 Mức độ Nội dung TT Giúp học sinh nắm lại kiến thức Giúp học sinh giải đƣợc tập thông thƣờng Học sinh học tiến Học sinh thay đổi thái độ học tập học tích cực Học sinh có hứng thú học tập Khen thƣởng tiến để tạo động lực cho học sinh phấn đấu học tập Câu 5: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng ta nhƣ ? Nội dung TT Có Mức độ Khơng Có có Q thầy, giáo nhận thấy có quan tâm đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh gia đình học sinh hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu không ? Quý thầy, cô giáo nhận thấy có xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trƣờng khơng ? Q thầy, giáo nhận thấy có đổi nội dung phƣơng pháp bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh học yếu khơng ? Q thầy, giáo nhận thấy có đổi hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh không ? Quý thầy, giáo nhận thấy có đầu tƣ thời gian, sở vật chất, trang thiết bị dạy học, tài liệu phục vụ hoạt động dạy học bồi dƣỡng học sinh học yếu không ? Quý thầy, giáo nhận thấy có xây dựng thực chế độ sách cho giáo viên tham gia dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu không ? Câu 6: Quý thầy, cô giáo cho biết ý kiến cần có khen thƣởng học sinh có tiến sau bồi dƣỡng học sinh học yếu hay không ? - Rất cần … - Cần … - Không cần … PL3 Phần III: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS địa bàn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng Câu 1: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá mức độ quan trọng thực công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? TT Mức độ quan trọng Mức độ thực Không Quan Rất quan Trung Yếu Khá Tốt quan trọng trọng trọng bình Nội dung Quán triệt đến giáo viên nhiệm vụ năm học, kế hoạch phát triển nhà trƣờng, kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu Phân công giáo viên giảng dạy đảm bảo tính cơng bằng, hợp lý, khoa học Thống mẫu kế hoạch dạy học Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể cho chủ đề, chuyên đề Lãnh đạo duyệt kế hoạch vào đầu học kỳ, đầu năm học Chỉ đạo thực kế hoạch thƣờng xuyên kiểm tra, đánh gia, rút kinh nghiệm Câu 2: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá hoạt động tổ chức bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? TT Nội dung Hiện thực hóa mục tiêu bồi dƣỡng học sinh học yếu kế hoạch xác định Khảo sát, phân loại học sinh học yếu theo môn học theo mức độ yếu Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng học sinh học yếu hợp lý Huy động, xếp, phân cơng giáo viên có lực để tiến hành bồi dƣỡng học sinh học yếu Triển khai văn pháp quy hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Đa dạng hóa nội dung hình thức bồi dƣỡng học sinh học yếu Mức độ thực Trung Yếu Khá Tốt bình PL4 Câu 3: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá công tác lãnh đạo, đạo thực kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? TT Nội dung Mức độ thực Yếu Trung bình Khá Tốt Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu cách chi tiết, cụ thể Hƣớng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu cá nhân theo kế hoạch bồi dƣỡng chung nhà trƣờng Quản lý việc xây dựng kế hoạch cá nhân giáo viên theo kế hoạch bồi dƣỡng nhà trƣờng Tổ chức bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên theo kế hoạch nhà trƣờng Có thời gian biểu cụ thể cho việc bồi dƣỡng học sinh học yếu Tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lƣợng thực nhiệm vụ giáo viên theo kế hoạch nhà trƣờng (soạn giáo án, sử dụng đồ dùng dạy học, đánh giá học sinh …) Khen thƣởng, kỷ luật giáo viên Câu 3: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến đánh giá công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? TT Nội dung Mức độ thƣờng xuyên Trung Yếu Khá Tốt bình Cơng việc lập kế hoạch kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng học sinh yếu Hiệu trƣởng theo kế hoạch chung xác định Tiến hành kiểm tra, đánh giá tinh thần thái độ kết học tập bồi dƣỡng học sinh học yếu Kiểm tra, đánh giá hoạt động sƣ phạm GV tham gia bồi dƣỡng học sinh học yếu Kiểm tra, đánh giá việc thực chƣơng trình, kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu giáo viên đƣợc phân công Kiểm tra, đánh giá công tác phối hợp Hiệu trƣởng với cha mẹ học sinh, tổ chức đoàn thể nhà trƣờng Kiểm tra, đánh giá công tác tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất cơng tác xã hội hóa giáo dục Câu 4: Quý thầy, cô giáo cho ý kiến số mặt tồn quản lý PL5 hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu ? Nội dung TT Đồng ý Không đồng ý Còn số giáo viên dạy chƣa hết trách nhiệm, phân biệt đối xử với học sinh học yếu, phƣơng pháp dạy không thu hút học sinh ý nghe giảng Một số học sinh khơng chịu học, cịn ham chơi, làm việc riêng, đùa giỡn, nói cquận, gây trật tự học bồi dƣỡng… Cha mẹ học sinh chƣa quan tâm chƣa phối hợp tốt với nhà trƣờng Sự phối hợp với tổ chức, phận PHHS chƣa đồng Cơ sở vật chất số trƣờng thiếu chƣa đáp ứng cho công tác bồi dƣỡng học sinh học yếu Một số cán quản lý làm chƣa tốt công tác tƣ tƣởng cho giáo viên quản lý công tác bồi dƣỡng học sinh học yếu Chế độ cho giáo viên dạy bồi dƣỡng học sinh học yếu chƣa hợp lý Công tác bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề giáo viên chƣa đạt hiệu cao Còn gặp nhiều bất cập áp dụng đổi phƣơng pháp dạy học Phần IV: Những đề xuất quý thầy, cô giáo để nâng cao hiệu bồi dƣỡng học sinh học yếu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô giáo ! PL6 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH 'jQKFKRK͕FVLQKFiFWU˱ͥQJ7+ &6ͧ 4X̵Q+̫L&KkX7KjQ 1̽QJ ) I Một số thông tin cá nhân Trƣờng em học: Lớp em học: Số học sinh: Để có thêm thông tin, đánh giá đắn, khách quan quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS địa bàn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng Từ đề giải pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu đạt hiệu tốt giai đoạn Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề dƣới cách đánh dấu X vào ô đƣợc chọn Chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu em! Phần 1: Nhận thức cần thiết hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Câu 1: Các em nhận thấy bồi dƣỡng học sinh học yếu cần thiết phải không ? - Rất cần thiết … - Cần thiết … - Không cần thiết … Câu 2: Các em cho ý kiến đánh giá mục tiêu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? (Ghi chú: 1: Không quan trọng; 2: Quan trọng; 3: Rất quan trọng) TT Nội dung Giúp học sinh nắm lại kiến thức Giúp học giải đƣợc tập thông thƣờng Học sinh học tiến Học sinh thay đổi thái độ học tập học tích cực Học sinh có hứng thú học Khen thƣởng học sinh tiến để tạo động lực cho học sinh cố gắng học tập Mức độ PL7 Câu 3: Các em cho ý kiến đánh giá hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ ? TT Nội dung Mức độ thực Yế Trung Khá Tốt u bình Các em nhận thấy sau học bồi dƣỡng học sinh học yếu, em có thay đổi thái độ học tập tích cực hay khơng ? Các em nhận thấy sau học bồi dƣỡng học sinh học yếu có hứng thú học hay khơng ? Các em nhận thấy sau học bồi dƣỡng học sinh học yếu, em học có tiến hay không ? Các em nhận thấy sau học bồi dƣỡng học sinh học yếu, em có nắm lại đƣợc kiến thức hay không? Câu 3: Các em cho biết ý kiến cần có khen thƣởng học sinh có tiến sau học bồi dƣỡng học sinh học yếu hay không ? - Rất cần … - Cần … - Không cần … Phần 2: Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS địa bàn Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng Câu 1: Các em cho biết ý kiến hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng có tổ chức thƣờng xuyên hay không ? - Thƣờng xuyên … - Đôi … - Không thực … Câu 2: Các em cho biết ý kiến sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng có đảm bảo hay khơng ? - Rất tốt, đáp ứng đầy đủ yêu cầu … - Bình thƣờng … - Khơng đầy đủ, khơng đáp ứng yêu cầu … Phần 3: Hiệu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu Câu hỏi: Các em cho ý kiến đánh giá hiệu hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu nhƣ nào? - Tốt … - Tƣơng đối tốt … - Chƣa tốt … - Còn yếu … Ý kiến khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Cảm ơn em, chúc em học tốt ! PL8 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, TTCM YjJLiRYLrQWU˱ͥQJ7+ Một số thông tin cá nhân Họ tên: (có thể khơng ghi tên)……………………………………… CBQL: Giáo viên: Đơn vị công tác: Để nâng cao hiệu quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng, xin quý thầy, cô giáo cho biết quan điểm cá nhân tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu bảng dƣới cách đánh dấu X vào đƣợc chọn Tính cấp thiết Tính khả thi Các biện pháp quản lý TT hoạt động bồi dƣỡng Rất Cấp Ít Khơng Rất Khả Ít Khơng cấp cấp cấp khả khả khả thi học sinh học yếu thiết thi thiết thiết thiết thi thi Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh gia đình học sinh tầm quan trọng việc bồi dƣỡng học sinh học yếu Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng học sinh học yếu thiết thực, phù hợp với thực tế nhà trƣờng Đổi nội dung phƣơng pháp bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng học tập học sinh học yếu Đổi hình thức phƣơng pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỨA ĐẠI THANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG HỌC SINH HỌC YẾU Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN HẢI CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Quản lý giáo... động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng 3 5.3 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh học yếu trƣờng THCS Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng. .. TRẠNG QUẢN HỌCSINH HỌC CƠ ỞS QUẬN LÝ YẾU Ở HOẠT ĐỘNG BỒI D CÁC TRUNG TRƯỜNG CHỌ HẢI ,CHÂU THÀNH PHỐ ĐÀ 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - Xà HỘI, GIÁO DỤC QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đặng Quốc Bảo (1997), Những vấn đề cơ bản về QL giáo dục, Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về QL giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
[2]. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và QL, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và QL, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và HS THPT (Ban hành theo Thông tƣ số 58/2011/TT-BGDĐT ngày12/12/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá xếp loại HS THCS và HS THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, (Ban hành theo Thông tƣ số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[5]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Giáo trình giảng dạy Trường CBQL GD&ĐT TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 2004
[6]. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học QL, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học QL
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1997
[7]. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1997
[8]. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục, NXB GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1986
[9]. Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải (2006), QL giáo dục, Nhà xuất bản ĐHSP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QL giáo dục
Tác giả: Bùi Minh Hiền, Đặng Quốc Bảo, Vũ Ngọc Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHSP
Năm: 2006
[10]. Kônđacốp, M.I (1984), Cơ sở lý luận của khoa học QL giáo dục, Trường CBQL giáo dục Trung ƣơng – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận của khoa học QL giáo dục
Tác giả: Kônđacốp, M.I
Năm: 1984
[11]. Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học QL nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[12]. Trần Kiểm (2003), QL nhà trường phổ thông, NXBĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: QL nhà trường phổ thông
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXBĐHSP Hà Nội
Năm: 2003
[13]. Trần Kiểm (2004), Khoa học QL giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học QL giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 2004
[14]. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và QL trong giáo dục, NXB ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và QL trong giáo dục
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2010
[15]. Nguyễn Văn Lê (1998), Khoa học QL nhà trường, NXB TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học QL nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: NXB TPHCM
Năm: 1998
[16]. Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài (1997), Chuyên đề QL trường học (tập 1, 2), NXBGD Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề QL trường học (tập 1, 2)
Tác giả: Nguyễn Văn Lê, Đỗ Hữu Tài
Nhà XB: NXBGD Hà Nội
Năm: 1997
[17]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Đại cương về QL giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về QL giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
[18]. Luật giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (2005)
Tác giả: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[19]. Hà Thế Ngữ (1990), Giáo dục học, Tập 1; 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, Tập 1; 2
Tác giả: Hà Thế Ngữ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1990
[20]. Hà Thế Ngữ – ĐặngVũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB GD Hà Nội, [21]. Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm cơ bản về QL giáo dục,Trường CBQL giáo dục TW I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập 1,2", NXB GD Hà Nội, [21]. Nguyễn Ngọc Quang (1997), "Những khái niệm cơ bản về QL giáo dục
Tác giả: Hà Thế Ngữ – ĐặngVũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB GD Hà Nội, [21]. Nguyễn Ngọc Quang
Nhà XB: NXB GD Hà Nội
Năm: 1997

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w