Bài giảng quy hoạch sử dụng đất

164 16 0
Bài giảng quy hoạch sử dụng đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TS NGUYỄN THỊ HẢI BÀI GIẢNG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT Huế, năm 2020 Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm đất đai Trong sản xuất, đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện vật chất mà sản xuất sinh hoạt cần tới Đất đai khởi điểm tiếp xúc sử dụng tự nhiên sau nhân loại xuất Trong trình phát triển xã hội lồi người, hình thành phát triển văn minh vật chất văn minh tinh thần, tất kỹ thuật vật chất văn hóa khoa học xây dựng tảng sử dụng đất đai Luật đất đai hành khẳng định “Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng tình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng” Như vậy, đất đai điều kiện chung trình sản xuất hoạt động người Nói cách khác, khơng có đất khơng có sản xuất khơng có tồn người Do vậy, để sử dụng đúng, hợp lý có hiệu tồn quỹ đất việc hiểu rõ khái niệm đất đai vô cần thiết Về mặt thuật ngữ khoa học “Đất” “Đất đai” có phân biệt định Theo nhà khoa học đất tương đương với từ "Soil" tiếng Anh có nghĩa trùng với thổ hay thổ nhưỡng bao hàm ý nghĩa tính chất Cịn đất đai tương đương với từ "Land" tiếng Anh có ý nghĩa phạm vi khơng gian đất hay hiểu lãnh thổ Giả thuyết Trái đất hình thành có từ vấn đề người dày công nghiên cứu Sự sống xuất Trái đất tác động vào q trình tiến hóa khơng ngừng Theo nghĩa hẹp hơn, từ có xuất người, người với tiến hóa không ngừng tác động vào đất (chủ yếu lớp vỏ địa lý) làm thay đổi cách định Theo tiến trình này, người nhận thức đất đai cách đầy đủ Ví dụ: “Đất đai tổng thể vật chất gồm kết hợp địa hình khơng gian tự nhiên thực thể vật chất đó”; hoặc: “Một vạt đất diện tích cụ thể bề mặt Trái đất Xét mặt địa lý, có đặc tính tương đối ổn định tính chất biến đổi theo chu kỳ dựa đốn sinh theo chiều thẳng đứng phía phía phần mặt đất Nó bao gồm đặc tính phần khơng khí, thổ nhưỡng địa chất, thủy văn, cối, động vật sinh sống tất hoạt động khứ người chừng mực mà đặc tính có ảnh hưởng tới sử dụng vạt đất trước mắt tương lai” (Brink man Smyth, 1976) Tuy nhiên, khái niệm đầy đủ phổ biến đất đai sau: “Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất bao gồm tất cấu thành môi trường sinh thái bề mặt như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước, lớp trầm tích sát bề mặt với nước ngầm khoáng sản lịng đất, tập đồn động thực vật, trạng thái định cư người, kết người khứ để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá, nhà cửa )” (Hội nghị quốc tế Môi trường Rio de Janerio, Brazil, 1993) Như vậy, đất đai khoảng khơng gian có thời hạn theo chiều thẳng đứng (gồm khí hậu bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm động thực vật, nước mặt, nước ngầm tài nguyên khoáng sản lòng đất) theo chiều ngang - mặt đất (là kết hợp thổ nhưỡng, địa hình, thủy văn nhiều thành phần khác) giữ vai trò quan trọng có ý nghĩa to lớn hoạt động sản xuất sống xã hội loài người 1.1.2 Các chức đất đai Đất đai có trước người Kể từ xuất hiện, để đảm bảo cho trình tồn mình, người tác động vào đất để thu lại sản phẩm Song song với trình này, nhận thức người giới tự nhiên nói chung đất đai nói riêng khơng ngừng thay đổi theo thời gian Hiện nay, người thừa nhận đất đai lồi người có nhiều chức năng, có chức sau: - Chức sản xuất: sở cho nhiều hệ thống phục vụ sống người Qua trình sản xuất, đất đai cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều sản phẩm khác cho người sử dụng trực tiếp hay gián tiếp thông qua chăn nuôi trồng trọt - Chức môi trường sống: đất đai sở hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sông cho sinh vật gen di truyền để bào tồn nòi giống cho thực vật, động vật thể sống mặt đất - Chức cân sinh thái: đất đai việc sử dụng nguồn thảm xanh hình thành thể cân lượng trái đất thông qua việc phản xạ, hấp thụ chuyển đổi lượng phóng xạ từ mặt trời tuần hồn khí quyền địa cầu - Chức tàng trữ cung cấp nguồn nước: đất đai kho tàng lưu trữ nước mặt nước ngầm vơ tận, có tác động mạnh tới chu trình tuần hồn nước tự nhiên có vai trò điều tiết nước to lớn - Chức dự trữ: đất đai kho tài nguyên khoáng sản cung cấp cho nhu cầu sử dụng người - Chức không gian sống: đất đai có chức tiếp thu, gạn lọc, mơi trường đệm làm thay đổi hình thái, tính chất chất thải độc hại - Chức bảo tồn, bảo tàng lịch sử: Đất đai trung gian để bảo vệ chứng tích lịch sử, văn hóa lồi người, nguồn thơng tin điều kiện khí hậu, thời tiết q trình sử dụng đất khứ - Chức vật mang sống: đất đai cung cấp không gian cho chuyển vận người, cho đầu tư sản xuất cho dịch chuyển động vật vùng khác hệ sinh thái tự nhiên - Chức phân dị lãnh thổ: thích hợp đất đai chức chủ yếu nói thể khác biệt vùng lãnh thổ quốc gia nói riêng tồn trái đất nói chung Mỗi phần lãnh thổ mang đặc tính tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù Đất đai có nhiều chức cơng dụng, nhiên, tất bộc lộ thời điểm Có nhiều chức đất đai bộc lộ khứ, thể nhiều chức xuất triển vọng Do vậy, đánh giá tiềm đất đai công việc quan trọng nhằm phát chức có có tương lai 1.2 VAI TRÒ CỦA ĐẤT ĐAI ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.2.1 Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá Tài nguyên tất dạng vật chất, tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng người Đất đai điều kiện chung để tạo cải vật chất Nói cách khác, khơng có đất đai khơng có q trình sản xuất khơng có cải vật chất Như vậy, đất đai tài ngun vơ quan trọng người Khác với nhiều loại tài nguyên khác, đất đai tài nguyên thiên nhiên, tặng vật tự nhiên ban cho loài người Việc quản lý sử dụng tài nguyên có ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế, xã hội an ninh quốc phòng quốc gia Mỗi quốc gia muốn tồn phát triển phải có tài nguyên đất Bên cạnh đó, đất nước, đất đai tài nguyên - tài sản "vô giá, thiêng liêng" không giới hạn Đất đai không giới hạn đất đai vĩnh cửu Đất đai "vơ giá, thiêng liêng" người quốc gia bỏ cơng sức xương máu để giữ gìn, phát triển đất đai nước chia sẻ thay đổi Với tầm quan trọng đặc biệt vậy, đất đai trở tài nguyên quốc gia vô quý giá nước giới Ở Việt Nam, Luật đất đai năm 2003 khẳng định: "Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá" tài nguyên "thuộc quyền sở hữu toàn dân, Nhà nước đại diện chủ sở hữu" 1.2.2 Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Môi trường sống toàn điều kiện tự nhiên, nhân tạo bao quanh người sinh vật có tác động tới đời sống, tồn phát triển người sinh vật Những điều kiện có sẵn tự nhiên rừng cây, đồi, núi, sông, hồ… người tạo nhà máy, đường sá, cơng trình thủy lợi, khói bụi, rác, chất thải… Tài nguyên thiên nhiên cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (như rừng cây, động thực vật, khống sản, mỏ dầu, khí, nguồn nước…) Tài nguyên thiên nhiên phận thiết yếu mơi trường sống, có quan hệ chặt chẽ với môi trường sống Đất đai tài nguyên thiên nhiên nên đất đai thành phần thiếu môi trường sống Tuy nhiên, đất đai sở cho hình thái sinh vật sống lục địa thông qua việc cung cấp môi trường sống cụ thể cho sinh vật mặt đất Do vậy, đất đai coi thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống 1.2.3 Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt Trong số điều kiện vật chất cần thiết cho hoạt động sản xuất đời sống người, đất với lớp phủ thổ nhưỡng, lòng đất, rừng mặt nước chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Đất đai điều kiện tảng tự nhiên trình sản xuất Các Mác cho rằng: “Đất phịng thí nghiệm vĩ đại, kho tàng cung cấp tư liệu lao động, vật chất, vị trí để định cư, tảng tập thể” Khi nói vai trị ý nghĩa đất đai sản xuất xã hội, Mác khẳng định: "Lao động nguồn sinh cải vật chất giá trị tiêu thụ" - William Petti nói - "Lao động cha của cải vật chất, đất mẹ" Đất đai điều kiện chung lao động, đối tượng lao động Khi tham gia vào trình lao động, kết hợp với lao động sống lao động khứ (lao động vật hóa), đất đai trở thành tư liệu sản xuất Để thấy rõ điều này, cần xem xét lại trình lao động Trong chế độ xã hội nào, trình lao động cần có ba yếu tố sau: - Hoạt động hữu ích người: hoạt động có mục đích người, thân lao động - Đối tượng lao động: đối tượng chịu tác động lao động - Tư liệu lao động: công cụ hay phương tiện mà người dùng để tác động lên đối tượng lao động Như vậy, để có q trình lao động cần phải có người, có đối tượng lao động có cơng cụ lao động Trong q trình sản xuất, đất đai luôn chịu tác động người Do đó, q trình lao động, đất đai coi tư liệu sản xuất Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt đất đai điều kiện vật chất chung ngành sản xuất hoạt động người Đất đai vừa đối tượng lao động vừa phương tiện lao động Bên cạnh đó, đất đai có đặc tính khác biệt so với tư liệu sản xuất khác sau: - Đặc điểm tạo thành: đất đai vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Đất đai sản phẩm tự nhiên, xuất tồn ngồi ý chí nhận thức người Song song với q trình hình thành lồi người, đất đai tn thủ quy luật mà người can thiệp Ví dụ: q trình liên tục phong hóa đá, q trình phong hóa lý học, va đập viên đá với Đất đai gắn liền với người từ buổi đầu sơ khai trình người sử dụng sức lao động tác động vào đất đai nhằm thu lại sản phẩm Và q trình tác động người chuyển tải vào đất đai giá trị sức lao động làm cho đất đai tham gia vào mối quan hệ xã hội Do vậy, lúc từ vật thể tự nhiên đất đai chuyển dần sang thành vật thể lịch sử Tính tự nhiên tính lịch sử đất đai ln ln tồn bên đất đai ln sản phẩm tự nhiên lại tái tạo sức lao động tham gia vào mối quan hệ xã hội - Đất đai có độ phì nhiêu: độ phì nhiêu tính chất quan trọng khiến cho đất đai khác hẳn với tư liệu sản xuất khác Độ phì khả đất đai cung cấp cho trồng thức ăn, nước điều kiện khác cần thiết cho sinh trưởng phát triển trồng Đất đai có hai loại độ phì độ phì tự nhiên độ phì kinh tế Độ phì tự nhiên kết trình hình thành đất lâu dài mà có Độ phì tự nhiên đặc trưng tính chất lý học, hóa học sinh vật học đất, có liên quan chặt chẽ với điều kiện khí hậu Độ phì tự nhiên sở độ phì kinh tế độ phì tự nhiên chưa phải chất lượng thực tế đất đất có nhiều chất dinh dưỡng nhiều nguyên nhân, ví dụ thiếu thừa ẩm độ, nhiệt độ mà lượng dinh dưỡng tồn dạng khơng hấp thụ khó hấp thụ trồng Độ phì kinh tế độ phì mà người khai thác sử dụng trình độ phát triển định lực lượng sản xuất cách gieo trồng loại trồng khác Trong trình sản xuất, nhằm tăng hiệu kinh tế, người ln tìm cách tác động lên tính chất hóa học, lý học sinh học đất để độ phì tự nhiên chuyển từ dạng độ phì tiềm tàng sang độ phì thực tế (độ phì kinh tế) - Tính giới hạn số lượng: với phát triển sức sản xuất, tư liệu sản xuất khác không ngừng tăng lên số lượng, riêng số lượng đất đai (diện tích) bị giới hạn phạm vi ranh giới lục địa Do sản phẩm tự nhiên, đất đai có tính ngun thuỷ gia tăng số lượng Diện tích đất đai kích thước đất định, đất đai có kích thước xác định hình thành Tuy trải qua nhiều lần biến hoá địa chất hoạt động núi lửa, động đất, hoạt động tạo núi, xâm thực gió mưa hoạt động nhân loại tất hoạt động làm thay đổi hình thái đất đai, ảnh hưởng tới chất lượng, tổng lượng đất đai khơng thay đổi Trong đó, số lượng tư liệu sản xuất khác tăng lên với gia tăng trình tái sản xuất Tuy nhiên, với phát triển khoa học kỹ thuật người làm tăng thêm diện tích đất đai Do vậy, việc sử dụng hợp lý, triệt để đất đai không ngừng làm tăng thêm hệ số sử dụng đất biện pháp vô quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao người - Tính cố định khơng gian: đất đai tư liệu sản xuất có vị trí khơng thể thay đổi khơng gian Đây tính chất đặc thù đất đai, làm cho mảnh đất vị trí khác có giá trị khơng giống - Tính khơng thay thế: q trình sản xuất, người thay tư liệu sản xuất tư liệu sản xuất khác, đất tư liệu sản xuất thay đặc biệt nông lâm nghiệp - Đất đai có khả tăng tính sản xuất: q trình sản xuất, tư liệu sản xuất khác bị hao mòn, hư hỏng bị đào thải để thay vào tư liệu sản xuất khác tốt hơn, đại phù hợp Riêng đất đai, xét mặt không gian (diện tích) đất đai tư liệu vĩnh cửu, không chịu phá hủy thời gian Hơn nữa, sử dụng hợp lý, độ phì nhiêu đất đai bị mà cịn nâng cao, cải thiện, đó, đất đai tốt lên chất lượng Việc sử dụng đất đai hợp lý quan trọng, q trình sử dụng khơng ý đến việc bảo vệ cải tạo đất, không ý giữ cho yếu tố sinh thái trạng thái cân động, vi phạm quy luật sinh thái kinh tế, làm cho đặc tính sản xuất đất bị thối hố Đặc tính cung cấp khách quan tất yếu cho việc xây dựng phương thức sử dụng hợp lý đất đai 1.2.4 Đất đai địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phịng Để đảm bảo sống mình, việc trước tiên phải đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm, người cần có nơi để xây dựng nhà tổ chức sống Như vậy, với vai trị vị trí khơng gian để người xây dựng nhà ở, đất đai góp phần quan trọng việc phân bố dân cư lãnh thổ quốc gia Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xã hội làm xuất nhu cầu phải xây dựng cơng trình kinh tế, xã hội, cơng trình phục vụ nhu cầu an ninh quốc phòng Tuy nhiên, để xây dựng cơng trình địi hỏi phải có đất đai để đáp ứng nhu cầu diện tích vị trí phân bố Như vậy, đất đai điều kiện quan trọng thiếu để xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng 1.2.5 Vai trò đất đai ngành sản xuất Vai trò đất đai ngành khác nhau, cụ thể: - Đối với ngành phi nông nghiệp Đối với ngành phi nơng nghiệp, đất đai giữ vai trị thụ động với chức sở không gian vị trí để hồn thiện q trình lao động, kho tàng dự trữ lòng đất Đối với ngành này, trình sản xuất sản phẩm tạo khơng phụ thuộc vào đặc điểm, độ phì nhiêu đất chất lượng thảm thực vật tính chất tự nhiên sẵn có đất - Đối với ngành nông - lâm nghiệp Trong ngành nơng - lâm nghiệp, đất đai có vai trị vơ quan trọng Đất đai khơng sở không gian, điều kiện vật chất cần thiết cho tồn mà yếu tố tích cực q trình sản xuất Điều thể chỗ, đất phải chịu tác động cày, bừa, làm đất đồng thời công cụ sử dụng để trồng trọt chăn ni Do đó, đất đai vừa đối tượng lao động lại công cụ hay phương tiện lao động Q trình sản xuất nơng lâm nghiệp ln gắn bó chặt chẽ với đất sản phẩm làm phụ thuộc vào đặc điểm đất mà cụ thể độ phì nhiêu trình sinh học tự nhiên đất Yếu tố tích cực đất đai tham gia vào q trình sản xuất nơng - lâm nghiệp thể chỗ, đất đai cung cấp cho trồng nước, khơng khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho trồng sinh trưởng phát triển Như vậy, đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt ngành nông lâm nghiệp 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Đất đai vật thể tự nhiên vật thể mang tính lịch sử ln tham gia vào mối quan hệ xã hội Do vậy, trình sử dụng đất bao gồm phạm vi sử dụng đất, cấu phương thức sử dụng luôn chịu chi phối điều kiện quy luật sinh thái tự nhiên chịu ảnh hưởng điều kiện, quy luật kinh tế - xã hội yếu tố kỹ thuật Những điều kiện nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất bao gồm: 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên Việc sử dụng đất đai chịu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, vậy, sử dụng đất đai ngồi bề mặt khơng gian cần ý đến việc thích ứng với điều kiện tự nhiên quy luật sinh thái tự nhiên đất yếu tố bao quanh mặt đất nhiệt độ, ánh sáng, lượng mưa, khơng khí khống sản lịng đất Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu nhân tố hạn chế hàng đầu việc sử dụng đất đai, sau điều kiện đất đai (chủ yếu địa hình, thổ nhưỡng) nhân tố khác - Điều kiện khí hậu Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng lớn, trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp điều kiện sinh hoạt người Tổng tích ơn nhiều hay ít, nhiệt độ bình quân cao hay thấp, sai khác nhiệt độ thời gian không gian, sai khác nhiệt độ tối cao tối thấp, thời gian có sương dài ngắn trực tiếp ảnh hưởng đến phân bố, sinh trưởng phát triển trồng, rừng thực vật thủy sinh Cường độ ánh sáng mạnh hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắn có tác dụng ức chế sinh trưởng, phát dục trình quang hợp trồng Chế độ nước vừa điều kiện quan trọng để trồng vận chuyển chất dinh dưỡng vừa vật chất giúp cho sinh vật sinh trưởng phát triển Lượng mưa nhiều hay ít, bốc mạnh hay yếu có ý nghĩa quan trọng việc giữ nhiệt độ độ ẩm đất khả đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng động thực vật Tuy nhiên, cần lưu ý yếu tố khí hậu có đặc trưng khác biệt mùa năm vùng lãnh thổ khác - Yếu tố địa hình Địa hình yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc sử dụng đất ngành nông nghiệp phi nông nghiệp Đối với sản xuất nông nghiệp, sai khác địa hình, địa mạo, độ cao so với mặt nước biển, độ dốc hướng dốc, bào mịn mặt đất mức độ xói mịn thường dẫn đến khác đất đai khí hậu, từ ảnh hưởng đến sản xuất phân bố ngành nơng - lâm nghiệp, hình thành phân biệt địa giới theo chiều thẳng đứng nơng nghiệp Bên cạnh đó, địa hình độ dốc ảnh hưởng đến phương thức sử dụng đất nông nghiệp từ đặt yêu cầu phải đảm bảo thủy lợi hóa giới hóa cho đồng ruộng nhằm thu lại hiệu sử dụng đất cao Đối với ngành phi nơng nghiệp, địa hình phức tạp ảnh hưởng đến giá trị cơng trình gây khó khăn cho thi cơng - Yếu tố thổ nhưỡng Mỗi loại đất có đặc tính sinh, lý, hóa học riêng biệt mục đích sử dụng đất có u cầu sử dụng đất cụ thể Do vậy, yếu tố thổ nhưỡng định lớn đến hiệu sản xuất nơng nghiệp Độ phì đất tiêu chí quan trọng sản lượng cao hay thấp Độ dày tầng đất tính chất đất có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng trồng - Yếu tố thủy văn Yếu tố thủy văn đặc trưng phân bố hệ thống sơng ngịi, ao hồ với chế độ thủy văn cụ thể lưu lượng nước, tốc độ dòng chảy, chế độ thủy triều ảnh hưởng trực tiếp tới khả cung cấp nước cho yêu cầu sử dụng đất Đặc thù nhân tố điều kiện tự nhiên mang tính khu vực Vị trí vùng với khác biệt điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước điều kiện tự nhiên khác định đến khả năng, công dụng hiệu việc sử dụng đất đai Vì vậy, thực tiễn sử dụng đất cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng lợi nhằm đạt hiệu ích cao xã hội, môi trường kinh tế 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội Nhân tố kinh tế xã hội bao gồm yếu tố chế độ xã hội, dân số lao động, mức độ phát triển khoa học - kỹ thuật, trình độ quản lý, sử dụng lao động, khả áp dụng tiến khoa học sản xuất Nhân tố kinh tế - xã hội thường có ý nghĩa định, chủ đạo việc sử dụng đất đai phương hướng sử dụng đất định yêu cầu xã hội mục tiêu kinh tế thời kỳ định Điều kiện tự nhiên đất cho phép xác định khả thích ứng phương thức sử dụng đất sử dụng đất định động người điều kiện kinh tế - xã hội kỹ thuật có Trong vùng phạm vi nước, điều kiện vật chất tự nhiên đất thường có khác biệt khơng lớn, giống Nhưng với điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất đai khai thác sử dụng triệt để từ lâu đời đem lại hiệu kinh tế xã hội cao có nơi đất đai bị bỏ hoang hóa khai thác với hiệu kinh tế thấp Có thể nhận thấy, điều kiện tự nhiên đất tồn khách quan, khai thác sử dụng đất định người Cho dù điều kiện tự nhiên có nhiều lợi điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không tương ứng ưu tài ngun khó trở thành sức sản xuất thực, chuyển hóa thành ưu kinh tế Ngược lại, điều kiện kỹ thuật ứng dụng vào khai thác sử dụng đất phát huy mạnh mẽ tiềm lực sản xuất đất, đồng thời góp phần cải tạo điều kiện môi trường tự nhiên, biến điều kiện tự nhiên bất lợi thành điều kiện có lợi cho phát triển kinh tế xã hội Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất chế độ kinh tế - xã hội khác tác động đến việc quản lý xã hội sử dụng đất đai, khống chế phương thức hiệu sử dụng đất Trình độ phát triển kinh tế xã hội khác dẫn đến trình độ sử dụng đất khác Nền kinh tế ngành phát triển, yêu cầu đất đai lớn, lực lượng vật chất dành cho việc sử dụng đất tăng cường, lực sử dụng đất người nâng cao Ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội đến việc sử dụng đất đánh giá hiệu sử dụng đất Thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế người sở hữu, sử dụng kinh doanh đất đai Trong điều kiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đất dùng cho xây dựng sở hạ tầng dựa ngun tắc hạch tốn kinh tế thơng qua việc tính tốn hiệu sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, có sách ưu đãi tạo điều kiện cải thiện hạn chế việc sử dụng theo kiểu bóc lột đất đai Bên cạnh đó, cần phải ý quan tâm mức đến lợi nhuận tối đa dẫn đến tình trạng đất đai bị sử dụng không hợp lý, không ý đến việc xử lý nước thải, chất thải khí thải thị, cơng nghiệp làm vĩnh viễn diện tích lớn đất canh tác, với việc gây nhiễm đất đai, nguồn nước, bầu khí quyển, hủy hoại chất lượng môi trường hậu khôn lường khác Từ vấn đề nêu cho thấy, nhân tố điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội tạo nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên, nhân tố giữ vị trí có tác động khác Trong đó, điều kiện tự nhiên yếu tố để xác định công dụng đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thể sâu sắc sản xuất nông nghiệp Điều kiện kinh tế kiềm chế tác dụng người việc sử dụng đất Điều kiện xã hội tạo khả khác cho yếu tố kinh tế tự nhiên tác động tới việc sử dụng đất Vì vậy, cần phải dựa vào quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội để nghiên cứu, xử lý mối quan hệ nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội lĩnh vực sử dụng đất đai Căn vào yêu cầu thị trường xã hội, xác định mục đích sử dụng đất, kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu tài nguyên đất đai để đạt tới cấu tổng hợp lý nhất, với diện tích đất đai có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu xã hội ngày cao sử dụng đất đai bền vững 1.3.3 Nhân tố không gian Trong thực tế, ngành sản xuất vật chất hay phi vật chất cần đến đất đai điều kiện không gian (bao gồm vị trí mặt bằng) để hoạt động Đặc tính cung cấp khơng gian đất đai yếu tố vĩnh tự nhiên ban phát cho lồi người Vì vậy, khơng gian trở thành nhân tố hạn chế việc sử dụng đất Vị trí khơng gian đất không tăng thêm không trình sử dụng Do vậy, tác dụng hạn chế đất thường xuyên xảy dân số xã hội phát triển Không gian mà đất đai cung cấp có đặc tính khơng thể gia tăng, hủy diệt vượt qua phạm vi quy mơ hữu, thế, theo đà phát triển dân số phát triển kinh tế - xã hội, tác dụng ức chế không gian đất thường xuyên xảy Sự bất biến tổng diện tích đất đai khơng hạn chế khả mở rộng không gian sử dụng mà chi phối giới hạn thay đổi cấu đất đai Tài nguyên đất đai có hạn lại giới hạn khơng gian, cần phải thực nghiêm ngặt nguyên tắc sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, có hiệu kết hợp với việc bảo vệ đất bảo vệ môi trường Đối với đất xây dựng đô thị, đất dùng cho công nghiệp, xây dựng cơng trình, nhà xưởng, giao thơng mặt khơng gian vị trí đất đai có ý nghĩa đặc biệt quan trọng có giá trị kinh tế cao 1.4 CÁC XU THÊ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI Sử dụng đất đai hệ thống biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ người - đất tổ hợp nguồn tài nguyên khác môi trường Căn vào nhu cầu thị trường phát hiện, định phương hướng chung mục tiêu sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, phát huy tối công dụng đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, kinh tế xã hội cao Hiện nay, việc sử dụng đất đai phát triển theo xu sau: - Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung - Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hóa chun mơn hóa - Sử dụng đất theo hướng xã hội hóa cơng hữu hóa - Sử dụng đất theo xu phát triển kinh tế hợp tác hóa, khu vực hóa, tồn cầu hóa - Sử dụng đất cân sinh thái bảo vệ môi trường - Sử dụng đất theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu 1.4.1 Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung Lịch sử phát triển xã hội lồi người lịch sử biến đổi trình sử dụng đất Khi người sống phương thức săn bắn hái lượm, vấn đề sử dụng đất không tồn Đến thời kỳ du mục, người sống lều cỏ, vùng đất có nước đồng cỏ bắt đầu sử dụng Khi xuất ngành trồng trọt, diện tích đất đai sử dụng tăng lên nhanh chóng, lực sử dụng ý nghĩa kinh tế đất đai gia tăng, nhiên, trình độ sử dụng đất cịn thấp Với tăng trưởng dân số phát triển kinh tế, kỹ thuật, khoa học văn hóa, quy mô tập trung chiều sâu sử dụng đất ngày nâng cao Yêu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần người dân ngày cao, ngành nghề phát triển theo xu hướng phức tạp đa dạng dần, phạm vi sử dụng đất ngày mở rộng (từ cục vùng phát triển phạm vi giới, chí vùng trước khơng thể sử dụng được) Cùng với việc phát triển sử dụng đất theo khơng gian, trình độ tập trung sâu nhiều Đất canh tác đất sử dụng theo mục đích khác phát triển theo hướng kinh doanh tập trung, với diện tích đất hiệu sử dụng cao Tuy nhiên, để nâng cao sức sản xuất sức tải đơn vị diện tích địi hỏi phải liên tục nâng mức đầu tư vốn lao động, thường xuyên cải tiến kỹ thuật công tác quản lý Ở khu vực khác vùng quốc gia, có khác trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật điều kiện đặc thù, đó, phải áp dụng linh hoạt, sáng tạo nhiều phương thức tùy thời điểm khác 1.4.2 Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hóa chun mơn hóa Khoa học kỹ thuật kinh tế phát triển, trình sử dụng đất từ hình thức quảng canh chuyển sang thâm canh kéo theo xu bước phức tạp hóa chun mơn hóa cấu sử dụng đất Thực tế cho thấy, kinh tế phát triển, nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh thần mơi trường người ngày cao trực tiếp hay gián tiếp đòi hỏi yêu cầu cao đất đai Ở thời kỳ mức sống thấp, việc sử dụng chủ yếu tập trung vào sản xuất nông nghiệp nhằm giải vấn đề thường nhật sống đủ cơm ăn, áo mặc chỗ Khi đời sống nâng cao, chuyển sang giai đoạn hưởng thụ, sử dụng đất việc sản xuất vật chất phải đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, văn hóa thể thao mơi trường làm cho cấu sử dụng phức tạp Việc phát triển khoa học kỹ thuật cho phép mở rộng khả kiểm soát tự nhiên người, áp dụng biện pháp bồi bổ cải tạo nâng cao sức sản xuất đất đai, thỏa mãn loại nhu cầu xã hội làm cho nội dung sử dụng đất ngày phức tạp theo hướng sử dụng toàn diện, triệt để chất dinh dưỡng, sức tải, vật chất cấu thành sản phẩm đất đai để phục vụ người Trước đây, kinh tế khoa học kỹ thuật chưa phát triển phát triển với mức độ thấp làm cho việc sử dụng đất bị hạn chế lớn Việc sử dụng đất lâm nghiệp, đồng cỏ, mặt nước chưa khai thác, khai thác khống sản cịn hạn - Biện pháp thủy nông cải tạo: biện pháp áp dụng cho nhiều loại đất nhằm nâng cao rõ rệt hiệu sử dụng đất thông qua việc cải tạo chế độ nước đất, giải vấn đề tưới tiêu hợp lý, thau chua, rửa mặn, rửa phèn - Biện pháp kỹ thuật canh tác: biện pháp cải tạo số tính chất lý hóa đất thơng qua quy trình làm đất khoa học tăng từ từ chiều sâu đường cày đất bạc màu, không làm ải đất mặn đất phèn, kết hợp bón phân hữu vơ cơ, thực chế độ luân phiên trồng, tăng tỷ lệ trồng họ đậu, trồng phân xanh để cải tạo đất - Biện pháp hóa học: cách sử dụng số chất hóa học bón vào đất để làm thay đổi tính chất đất bón vơi để khử chua, bón thạch cao, cao lanh làm tăng kết cấu đất * Các biện pháp bảo vệ đất bảo vệ môi trường Các yếu tố môi trường tự nhiên ln nằm khối thống nhất, có liên hệ chặt chẽ với Nhiệm vụ đặt phải đảm bảo cân sinh thái yếu tố tự nhiên ý đến khả thay đổi, cải tạo điều kiện môi trường trình phân bổ đất đai, hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng làm hủy hoại đất Như vậy, phân bố đất đai, vấn đề đặc biệt quan trọng là: - Tuân thủ chế độ sử dụng đất đặc biệt khu vực dễ bị xói mịn - Ngăn ngừa đề phịng q trình gây tổn hại đến lớp đất mặt, nguồn nước, thảm thực vật, giới động vật, khí Ở Việt Nam, xói mịn vấn đề gây hậu nghiêm trọng Nguyên nhân chủ yếu lượng mưa lớn lại thường tập trung vào mùa mưa lũ Trong đó, đất đai có địa hình mấp mơ, dốc (85% đồi núi), có kết cấu khơng chặt, dễ bị rửa trơi Ngồi ra, việc sử dụng đất thiếu cân nhắc, bừa bãi mà cụ thể thực chế độ khai thác sử dụng đất dốc không hợp lý, chế độ canh tác không phù hợp, không áp dụng biện pháp chống xói mịn làm cho đất đai ngày bị xói mịn nghèo dinh dưỡng Do vậy, chống xói mịn yêu cầu cấp thiết quan trọng Căn vào điều kiện cụ thể địa hình, thổ nhưỡng, khí hậu mức độ xói mịn, áp dụng biện pháp chống xói mịn sau: - Biện pháp tổ chức quản lý: biện pháp đề chế độ cụ thể khai hoang bố trí sử dụng đất: + Xác định phương hướng sản xuất phù hợp với yêu cầu bảo vệ đất chống xói mịn + Khơng cày vỡ phá lớp thực bì tự nhiên vùng đất có độ dốc cao, đặc biệt mùa mưa + Chọn giống trồng cơng thức ln canh có tác dụng bảo vệ đất chống xói mịn + Đề chế độ sử dụng đặc biệt cho loại đất bị xói mịn - Biện pháp kỹ thuật canh tác: biện pháp làm tăng suất trồng lên 30 - 40%, thông qua tác động sau: + Thực quy trình kỹ thuật canh tác đặc biệt làm đất theo hướng vng góc với sườn dốc, làm đất thời điểm, bố trí có cạnh dài song song với đường đồng mức + Điều chỉnh dòng chảy sườn dốc đường phân thủy + Tăng tỷ lệ trồng giữ đất cấu diện tích gieo trồng Trồng xen canh, gối vụ, trồng theo băng vng góc với dịng chảy, trồng phân xanh, trồng cỏ lâu năm đất bị xói mịn nặng 149 + Áp dụng chế độ bón phân hợp lý bón theo hốc, bón nhiều phân hữu để làm xốp đất tăng tính thấm, bón vơi - Biện pháp trồng rừng cải tạo: + Trồng đai rừng phòng hộ đồng ruộng, đai rừng ngăn nước, giữ nước, điều tiết nước + Trồng rừng đỉnh đồi cao, đường phân thủy, trồng phân tán để tiêu nước + Trồng rừng đất cát, đất khơng có khả sản xuất nơng nghiệp + Trồng hai bên đường, kênh mương, quanh hồ ao lớn, điểm dân cư, cơng trình sản xuất, cơng trình xây dựng - Biện pháp thủy lợi cơng trình: biện pháp bảo vệ đất địi hỏi vốn đầu tư lớn, nên thông thường biện pháp áp dụng biện pháp khác khơng hiệu Có thể kể đến biện pháp cụ thể sau: + Làm ruộng bậc thang + Xây dựng đê kè ngăn phát sinh xói lở +Xây dựng thác nước chuyển cấp đá, bê tông tạo mương dẫn nước tránh xói lở thành mương xói sâu + Xây dựng cơng trình gia cố đáy taluy + Đắp đập chắn nước đào hào ngăn nước bề mặt sườn dốc - Biện pháp hóa học: + Sử dụng chất hóa học làm tăng liên kết đất thạch cao, sợi thủy tinh (tạo thành mạng lưới mặt đất) + Dùng loại giấy đặc biệt phủ lên mặt đất 5.4.2.4 Dự báo nhu cầu diện tích đất nơng nghiệp a Dự báo diện tích đất trồng hàng năm Diện tích đất trồng hàng năm dự báo dựa vào sau: - Kết đánh giá đất đai - Hiện trạng hàng năm, tổng sản lượng, suất, diện tích sử dụng năm gần - Số lượng loại sản phẩm hàng năm cần đạt theo mục tiêu quy hoạch, suất dự báo diện tích đất canh tác cần có Tổng diện tích đất hàng năm tính theo cơng thức sau: n WHNi SHN = ∑ i=1 PHNi Trong đó: SHN: tổng diện tích đất trồng hàng năm theo quy hoạch (ha) WHni : tổng nhu cầu nông sản hàng năm i theo quy hoạch PHni : suất hàng năm i dự báo theo quy hoạch n: chủng loại hàng năm b Dự báo diện tích đất trồng lâu năm Việc dự báo diện tích đất trồng lâu năm cần dựa sau: 150 - Dựa vào kết đánh giá tính thích nghi đất đai số diện tích đất thích nghi với lâu năm chưa khai thác sử dụng - Dựa vào nhu cầu loại sản phẩm lâu năm thị trường khả bao tiêu sản phẩm - Dựa vào suất dự báo xây dựng vào giống cây, độ tuổi, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh Diện tích đất trồng lâu năm tính tổng lượng sản phẩm lâu năm chia cho suất dự tính tính theo cơng thức: n WLNi SLN = ∑ i=1 PLNi Trong đó: SLN: diện tích đất trồng lâu năm theo quy hoạch (ha) WLni: nhu cầu loại sản phẩm lâu năm i theo quy hoạch PLni: suất dự tính loại lâu năm theo quy hoạch N: chủng loại lâu năm c Dự báo diện tích đất đồng cỏ chăn thả Diện tích đồng cỏ chăn thả dự báo dựa vào kết đánh giá tính thích nghi đất đai, diện tích đất dùng làm đồng cỏ số đất chưa sử dụng, nhu cầu lượng sản phẩm gia súc vùng Nhu cầu sản phẩm định tập tính sinh hoạt, mức độ tiêu dùng thông tin từ thị trường tiêu thụ.Từ lượng nhu cầu sản phẩm tính số đầu gia súc Cùng với sức tải số lượng gia súc đợn vị diện tích tính nhu cầu diện tích đồng cỏ chăn thả Sức tải gia súc (ký hiệu G) tính sau: Sản lượng cỏ(kg/ha) * Tỷ lệ sử dụng G (con/ha) = Số ngày chăn thả * Lượng thức ăn(kg/con/ngày) Sau tính sức tải gia súc, tính diện tích đồng cỏ cần có thời kỳ quy hoạch theo công thức sau: M SĐC = G Trong đó: SĐC: diện tích đất đồng cỏ chăn thả năm định hình quy hoạch (ha) M: số đầu gia súc (con) G: sức tải gia súc (con/ ha) d Dự báo diện tích đất ni trồng thủy sản Diện tích ni trồng thuỷ sản xác định vào điều kiện tự nhiên diện tích đất mặt nước thích hợp để ni trồng thủy sản (theo kết đánh giá tính thích nghi đất đai) Ngồi ra, cần tính đến nhu cầu loại sản phẩm Mặc dù hiệu kinh tế nuôi trồng 151 thuỷ sản cao nhiều so với hiệu kinh tế ngành trồng trọt, nhiên, không nên phát triển mức, nuôi trồng thủy sản thường chịu tác động nhiều yếu tố, đặc biệt hạn chế mặt kỹ thuật phịng trị bệnh cho thủy sản Vì vậy, diện tích ni trồng thủy sản nên xác định dựa vào nguồn tài nguyên đất đai địa phương, yêu cầu thị trường, giống, điều kiện nuôi dưỡng suất dự báo quy định sử dụng đất nuôi trồng thủy sản địa phương đ Dự báo diện tích đất làm muối Diện tích đất làm muối xác định dựa vào điều kiện tự nhiên cho phép gần biển, có bãi cát thích hợp để làm muối, điều kiện giao thông thuận lợi nhu cầu sản xuất muối e Dự báo diện tích đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp dự báo sở sau: - Căn vào nhu cầu nguyên vật liệu cho ngành công nghiệp, khai thác khoáng sản, xây dựng, chất đốt - Căn vào nhu cầu trồng rừng nhằm bảo vệ đất đai, bảo vệ môi trường - Căn vào khả vốn, lao động trang bị kỹ thuật địa phương - Căn vào kết đánh giá tính thích nghi khả tận dụng loại đất chưa sử dụng Diện tích đất lâm nghiệp cần phát triển xem xét cụ thể với loại rừng gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất dự báo theo công thức sau: Rqh = Rht - Rtd + Rtm Trong đó: Rqh: diện tích đất lâm nghiệp năm định hình quy hoạch Rht: diện tích đất lâm nghiệp năm trạng Rtd: diện tích đất lâm nghiệp bị trưng dụng chuyển sang sử dụng vào mục đích khác Rtm: diện tích rừng trồng Dự báo diện tích đất rừng đặc dụng phụ thuộc vào đặc điểm khu vực Căn vào yêu cầu bảo vệ nguồn gen động thực vật tỷ lệ che phủ thích hợp để bảo vệ mơi trường sinh thái hình thành khu rừng quốc gia, rừng cấm, vùng đệm khu đặc dụng khai thác Rừng phòng hộ gồm rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ ven biển, rừng phịng hộ ven đường giao thơng, xung quanh cơng trình, khu dân cư, đai rừng phịng hộ đồng ruộng với mục đích chủ yếu bảo vệ nguồn nước, đất đai, trồng, cơng trình, phịng gió, tránh cát, chống nhiễm Diện tích loại đất xác định vào mục đích phịng hộ điều kiện tự nhiên cụ thể khu vực Dự báo diện tích đất rừng sản xuất phải dựa yêu cầu loại lâm sản gỗ nguyên liệu cho công nghiệp, gỗ phục vụ cho xây dựng, làm đồ gỗ tiêu dùng, chống lò, củi đun cho vùng vùng theo tiêu kế hoạch yêu cầu thị trường bên Từ nhu cầu sản phẩm lâm sản suất đơn vị diện tích rừng (xác định giống cây, chu kỳ sản xuất, trình độ quản lý) dự báo diện tích rừng cần thiết Do điều kiện tự nhiên vùng khác nhau, vậy, diện tích rừng xác định phải phù hợp với tình hình cụ thể khu vực Đối với vùng có diện tích gị đồi, núi cao chiếm tỷ lệ lớn tổng diện tích tự nhiên, việc phát triển lâm nghiệp đường có 152 hiệu để làm giàu nâng cao đời sống dân cư Ở vùng đồng bằng, tỷ lệ diện tích đất lâm nghiệp đất có khả trồng rừng nhỏ, nhiên, thiếu nghề rừng Mục đích phát triển ngành lâm nghiệp khơng phải lợi ích kinh tế mà hiệu ích môi trường, hiệu ích xã hội Phát triển lâm nghiệp giúp cải thiện môi trường, đầu tư gắn với phát triển du lịch nhằm thỏa mãn yêu cầu tinh thần người dân f Dự báo diện tích đất nơng nghiệp khác Diện tích đất nơng nghiệp khác xác định dựa vào quỹ đất địa phương nhu cầu xây dựng nhà kính loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt kể hình thức trồng trọt khơng trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống xây dựng kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nơng sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, cơng cụ sản xuất nơng nghiệp 5.4.3 Phân bố đất nông nghiệp Đất đai khu vực khác thường khơng đồng điều kiện địa hình, thổ nhưỡng, độ ẩm, ánh sáng Trong đó, loại trồng lại có địi hỏi khác điều kiện đất đai Vì vậy, phân bố đất nông nghiệp, để đảm bảo sử dụng hợp lý hiệu loại đất cần dựa vào yêu cầu sau: * Căn phân bố đất nông nghiệp - Đặc điểm tự nhiên phần lãnh thổ - Khả thay đổi, cải tạo yếu tố tự nhiên áp dụng biện pháp bảo vệ cải tạo đất - Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp quan Nhà nước có thẩm quyền xét duyệt (bao gồm dự án bảo vệ môi trường) - Kết đánh giá tiềm đất nông nghiệp - Yêu cầu sản xuất đặc điểm loại * Yêu cầu phân bố đất nông nghiệp - Phân bố hợp lý, tập trung đất đai - Sử dụng hợp lý có hiệu tồn diện tích đất phù hợp với tính chất tự nhiên đất - Cho phép tổ chức sử dụng lao động hợp lý vào trình sản xuất - Giảm chi phí đầu tư khai hoang, xây dựng cơng trình đường giao thơng, thủy lợi, đai rừng phòng hộ - Đáp ứng yêu cầu phòng hộ, bảo vệ đất bảo vệ môi trường Sau xác định quy mơ diện tích, địa điểm phân bố đất nông nghiệp cần tiến hành hoạch định ranh giới, đó, giải ln tồn ranh giới sử dụng trước Trên khu đất khai hoang, cần lập quy hoạch mặt bằng, thể chi tiết ranh giới sử dụng để làm giao đất, giao quyền sử dụng đất cho nông, lâm trường, hợp tác xã hộ gia đình 5.4.4 Quản lý sử dụng đất trồng lúa 5.4.6.1 Chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa - Điều kiện chuyển đổi từ trồng lúa sang trồng hàng năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản: 153 + Không làm điều kiện phù hợp để trồng lúa trở lại; khơng gây nhiễm, thối hóa đất trồng lúa; khơng làm hư hỏng cơng trình giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ trồng lúa; + Phù hợp với kế hoạch chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng hàng năm, lâu năm trồng lúa kết hợp nuôi trồng thủy sản đất trồng lúa cấp xã (sau gọi kế hoạch chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa), đảm bảo công khai, minh bạch; + Chuyển đổi cấu trồng từ trồng lúa sang trồng lâu năm phải theo vùng, để hình thành vùng sản xuất tập trung khai thác hiệu sở hạ tầng sẵn có; phù hợp với định hướng hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp địa phương; + Trường hợp trồng lúa đồng thời kết hợp nuôi trồng thủy sản, cho phép sử dụng tối đa 20% diện tích đất trồng lúa để hạ thấp mặt cho nuôi trồng thủy sản, độ sâu mặt hạ thấp không 120 cm, cần thiết phải phục hồi lại mặt để trồng lúa trở lại - Người sử dụng đất đăng ký chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa với Ủy ban nhân dân cấp xã Ủy ban nhân dân cấp xã xem xét phù hợp với điều kiện quy định Khoản Điều tiếp nhận đăng ký thống kê theo dõi việc sử dụng đất trồng lúa - Đất trồng lúa chuyển đổi cấu trồng đáp ứng quy định Khoản 1, Khoản Điều thống kê đất trồng lúa, trừ diện tích đất trồng lúa chuyển đổi hồn tồn sang trồng hàng năm ni trồng thủy sản 5.4.4.2 Chuyển đất chuyên trồng lúa nước sang sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp - Người nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chun trồng lúa nước phải thực quy định pháp luật đất đai phải nộp khoản tiền để bảo vệ, phát triển đất trồng lúa - Tùy theo điều kiện cụ thể địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định mức nộp cụ thể không thấp 50% số tiền xác định theo diện tích đất chuyên trồng lúa nước phải chuyển sang đất phi nông nghiệp nhân với giá loại đất trồng lúa tính theo Bảng giá đất thời điểm chuyển mục đích sử dụng đất - Người nhà nước giao đất, cho thuê đất lập kê khai số tiền phải nộp, tương ứng với diện tích đất chuyên trồng lúa nước nhà nước giao, cho thuê nộp vào ngân sách cấp tỉnh theo quy định 5.4.4.3 Trách nhiệm người sử dụng đất trồng lúa - Sử dụng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa quan có thẩm quyền xét duyệt - Sử dụng tiết kiệm, khơng bỏ đất hoang, khơng làm nhiễm, thối hóa đất - Canh tác kỹ thuật, thực luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu sản xuất cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất, bảo vệ môi trường sinh thái - Người sử dụng đất trồng lúa thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan 5.4.4.4 Trách nhiệm người sử dụng đất chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa - Sử dụng mục đích theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa quan có thẩm quyền xét duyệt 154 - Sử dụng có hiệu quả, khơng bỏ đất hoang, khơng làm nhiễm, thối hóa đất trồng lúa Trường hợp vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Canh tác kỹ thuật, thực luân canh, tăng vụ để nâng cao hiệu sản xuất; cải tạo, làm tăng độ màu mỡ đất trồng lúa, bảo vệ môi trường sinh thái - Người sử dụng đất trồng lúa thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai quy định khác pháp luật có liên quan - Khi chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa: + Phải đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã + Không làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thông nội đồng ảnh hưởng xấu tới việc sản xuất lúa khu vực liền kề + Trường hợp làm hư hỏng hệ thống thủy lợi, giao thơng nội đồng phải có biện pháp khắc phục kịp thời phải bồi thường gây ảnh hưởng xấu tới sản xuất lúa hộ khu vực liền kề; + Trường hợp đất bị nhiễm mặn tạm thời vụ nuôi trồng thủy sản nước mặn, phải có biện pháp phục hồi để trồng vụ lúa sau vụ nuôi trồng thủy sản - Khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa: + Phải thực quy định pháp luật đất đai điều kiện chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa quy định Điều Nghị định này; + Áp dụng biện pháp phịng, chống nhiễm, thối hóa mơi trường đất, nước, khơng làm ảnh hưởng tới sản xuất lúa khu vực liền kề Trường hợp gây ảnh hưởng xấu phải có biện pháp khắc phục kịp thời phải bồi thường thiệt hại 5.4.4.5 Hỗ trợ địa phương sản xuất lúa - Căn vào diện tích đất trồng lúa, ngân sách nhà nước ưu tiên hỗ trợ sản xuất lúa cho địa phương (gồm chi đầu tư chi thường xuyên) thông qua định mức phân bổ ngân sách nhà nước cấp có thẩm quyền định theo quy định Luật Ngân sách nhà nước - Ngoài hỗ trợ từ ngân sách nhà nước theo quy định hành địa phương sản xuất lúa ngân sách nhà nước hỗ trợ sau: + Hỗ trợ 1.000.000 đồng/ha/năm đất chuyên trồng lúa nước; + Hỗ trợ 500.000 đồng/ha/năm đất trồng lúa khác, trừ đất lúa nương mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa - Diện tích đất trồng lúa hỗ trợ, xác định theo số liệu thống kê đất đai tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Bộ Tài nguyên Môi trường công bố năm liền kề trước năm phân bổ ngân sách - Hỗ trợ khai hoang, cải tạo đất trồng lúa: + Hỗ trợ 10.000.000 đồng/ha đất trồng lúa, trừ đất trồng lúa nương khai hoang từ đất chưa sử dụng phục hóa từ đất bị bỏ hóa Trường hợp có nhiều quy định khác nhau, áp dụng nguyên tắc mảnh đất hỗ trợ lần, mức hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định; + Hỗ trợ 5.000.000 đồng/ha đất chuyên trồng lúa nước cải tạo từ đất trồng lúa nước vụ đất trồng khác theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa 155 - Nguồn chế hỗ trợ: + Đối với địa phương nhận bổ sung cân đối từ ngân sách trung ương tỉnh Quảng Ngãi hỗ trợ 100% kinh phí; + Đối với địa phương điều tiết khoản thu phân chia ngân sách trung ương 50% hỗ trợ 50% kinh phí; + Các địa phương lại sử dụng ngân sách địa phương để thực - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý, phân bổ nguồn ngân sách hỗ trợ để thực bảo vệ, phát triển đất trồng lúa 5.4.4.6 Sử dụng kinh phí hỗ trợ Ủy ban nhân dân cấp sử dụng kinh phí người nhà nước giao đất, cho thuê đất để sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp từ đất chuyên trồng lúa nước nộp nguồn kinh phí hỗ trợ theo quy định khoản Điều Nghị định để thực bảo vệ, phát triển đất trồng lúa Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể, địa phương định thực việc sau: - Hỗ trợ cho người trồng lúa: Sử dụng không thấp 50% kinh phí dùng hỗ trợ cho người trồng lúa để áp dụng giống mới, tiến kỹ thuật, công nghệ sản xuất lúa; hỗ trợ liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm - Phần kinh phí cịn lại để thực việc sau: + Phân tích chất lượng hóa, lý tính vùng đất chuyên trồng lúa nước có suất, chất lượng cao định kỳ 10 năm để sử dụng hiệu có biện pháp cải tạo phù hợp; + Cải tạo nâng cao chất lượng đất chuyên trồng lúa nước đất trồng lúa nước lại: tăng độ dày tầng canh tác; tôn cao đất trồng lúa trũng, thấp; tăng độ phẳng mặt ruộng; thau chua, rửa mặn đất bị nhiễm phèn, mặn biện pháp cải tạo đất khác + Đầu tư xây dựng, tu bảo dưỡng cơng trình hạ tầng nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã, ưu tiên đầu tư hệ thống giao thơng, thủy lợi đất trồng lúa + Khai hoang, phục hóa đất chưa sử dụng thành đất chuyên trồng lúa nước đất trồng lúa nước cịn lại CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Hãy trình bày nguyên tắc yêu cầu hoạch định ranh giới đất đai? Hãy trình bày khái niệm điểm dân cư nơng thơn? Yêu cầu quy hoạch xây dựng mạng lưới điểm dân cư nơng thơn gì? Hãy trình bày nội dung quy hoạch mở rộng điểm dân cư có? Hãy trình bày nội dung quy hoạch xây dựng điểm dân cư mới? Hãy trình bày nguyên tắc phân bố đất phi nông nghiệp? Hãy trình bày nội dung xác định khả mở rộng diện tích đất nơng nghiệp? Hãy trình bày nội dung xác định biện pháp chuyển loại, cải tạo bảo vệ đất nông nghiệp? Hãy trình bày yêu cầu phân bố đất nơng nghiệp? Hãy trình bày nội dung dự báo nhu cầu diện tích đất nơng nghiệp kỳ quy hoạch? 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT hướng dẫn thực tiêu chí quốc gia nông thôn mới, 2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo tiêu chí quốc gia nông thôn mới, 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Công văn số 5763/BTNMT-ĐKTK, việc hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường, Tài liệu tập huấn công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2011 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 30/2004/TT-BTNMT lập, điều chỉnh, quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, 2004 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 08/2007/TT-BTNMT Hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất, 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 19/2009/TT-BTNMT lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT quy định Định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2010 10 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 13/2011/TT-BTNMT Quy định Ký hiệu đồ trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất, 2011 11 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 04/2005/QĐ-BTNMT việc ban hành quy trình lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2005 12 Bộ Tài nguyên Môi trường, Quyết định số 23/2007/QĐ-BTNMT quy định thành lập đồ trạng sử dụng đất, 2007 13 Bộ Tài ngun Mơi trường, Kinh nghiệm nước ngồi quản lý pháp luật đất đai, 2012 14 Bộ Tài nguyên Môi trường, Thông tư 29/2014/TT-BTNMT Quy định lập, điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, 2014 15 Bộ Xây dựng, Thông tư 31/2009/TT-BTNMT tiêu chuẩn quy hoạch nông thôn, 2009 16 Bộ Xây dựng, Thông tư 09/2010/TT-BTNMT quy định việc lập nhiệm vụ, đồ án, quy hoạch quản lý quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới, 2010 17 Bộ Xây dựng, Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, 1999 18 Bộ Xây dựng, Hướng dẫn lập quy hoạch xây dựng thị trấn thị tứ, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội-1998 157 19 Bộ Xây dựng, Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng, 2008 20 Bộ Xây dựng, tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, năm 2000 21 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 68/2001/NĐ-CP quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, 2001 22 Chính phủ Việt Nam, Nghị định 181/2004/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003, 2004 23 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư, 2009 24 Chương trình hợp tác Việt Nam- Thụy Điển đổi hệ thống Địa chính, Phương pháp luận quy hoạch sử dụng đất, 2001 25 Chính phủ Việt Nam, Nghị định số 42/2012/NĐ-CP quản lý sử dụng đất trồng lúa, 2012 26 Hồ Kiệt, Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất I-II, Đại học Nơng Lâm Huế, 1997 27 Đồn Cơng Quỳ, Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Nguyễn Quang Học, Đỗ Thị Tâm, Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội, 2006 28 Lê Quang Trí, Giáo trình Quy hoạch sử dụng đất, Đại học Cần Thơ, 2007 29 Nguyễn Hữu Ngữ, Giáo trình Quy hoạch tổng thể, Nhà xuất Đại học Huế, 2012 30 Nguyễn Minh Tâm, Quy hoạch phát triển xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư nông thôn, Nhà xuất Xây dựng, 2000 31 Nguyễn Dũng Tiến, Cơ sở lý luận thực tiễn quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh Tiếp cận phương pháp nghiên cứu, Viện điều tra quy hoạch đất đai, năm 1998 32 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật đất đai, 2003 33 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NaM, Nghị số 17/2011/QH13 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất 05 năm 2011-2015 cấp quốc gia, 2011 34 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Quy hoạch, 2017 35 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật sửa đổi, bổ sung 37 luật liên quan đến quy hoạch, 2018 36 Tổng Cục địa chính, Cơng văn 1814/CV-TCĐC quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, 1998 37 Tổng Cục địa chính, Tài liệu tập huấn cơng tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, 1998 38 Tổng Cục địa chính, Cơng văn số 429/TCQLĐĐ-CQHĐĐ hướng dẫn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, 2012 39 Trần Đức Viêm, Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, NXB Xây dựng, Hà Nội, 1997 40 Vụ Quản lý kiến trúc quy hoạch, Hướng dẫn lập xét duyệt quy hoạch xây dựng thị trấn thị tứ, Nhà xuất Xây dựng, 1998 158 Tiếng Anh Andrew H.Dawson, The Land Problem in the Developed Economy, Barnes & Noble Books, America, 1984 Bruce Koppel and D.Young Kim, Land Policy Problems in East Asia, East West Center and Korea research institute for human settlements, 1994 Food and Agriculture Policy Research Center, Changes in Japan’s Agrarian Structure, Printed in Tokyo, Japan by Shinseisakusha Co., Ltd, 1998 Food and Agriculture Organization of the United Nations, Guidelines for land-use planning, FAO Development Series No 1, 1993 G S Kleppel, M Richard Devoe and Mac V Rawson, Changing Land Use Patterns in the Coastal Zone: Managing Environmental Quality in Rapid Developing Regions, @Springer Science and Business Media, LLC,2006 K Kim, I Bowler and C Bryant, Developing Sustainable Rural Systems, Published by Pusan National University Press, 2001 K Takeuchi et al., Satoyama-the traditional rural landscape of Japan, @Springer – Verlag Tokyo, 2003 International Geographical Union, Land use/Land cover changes in the period of globalization, Charles University in Prague, Praha, 2001 Richard H Jackson, Land Use in America, Edward Arnold Ltd Publisher, 1981 159 MỤC LỤC Chương 1.CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 KHÁI NIỆM VÀ NHỮNG CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Các chức đất đai 1.2 Vai trò đất đai kinh tế - xã hội 1.2.1 Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá 1.2.2 Đất đai thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống 1.2.3 Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt 1.2.4 Đất đai địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng 1.2.5 Vai trò đất đai ngành sản xuất 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất đai 1.3.1 Nhân tố điều kiện tự nhiên 1.3.2 Nhân tố kinh tế - xã hội 1.3.3 Nhân tố không gian 1.4 CÁC XU THÊ PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 1.4.1 Sử dụng đất phát triển theo chiều rộng tập trung 1.4.2 Cơ cấu sử dụng đất phát triển theo hướng phức tạp hóa chun mơn hóa 1.4.3 Sử dụng đất đai phát triển theo hướng xã hội hóa cơng hữu hóa 10 1.4.4 Sử dụng đất theo xu phát triển kinh tế hợp tác hóa, khu vực hóa, tồn cầu hóa 10 1.4.5 Sử dụng đất hệ cân sinh thái bảo vệ môi trường 11 1.4.6 Sử dụng đất theo hướng thích ứng với biến đổi khí hậu 11 1.5 ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN TÀI NGUYÊN ĐẤT VIỆT NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ 12 1.5.1.Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên đất Việt Nam 12 1.5.2 Một số giải pháp ứng phó với ảnh hưởng biến đổi khí hậu 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 19 2.1 KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 19 2.2 VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 20 2.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 20 2.4 CĂN CỨ LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 22 2.4.1 Căn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 22 2.4.2 Căn lập phương án phân bổ khoanh vùng đất đai theo khu chức theo loại đất đến đơn vị hành cấp huyện quy hoạch tỉnh kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh 22 2.4.3 Căn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện 23 2.3.4 Căn lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, quy hoạch SDĐ an ninh 23 2.5 Mục tiêu quy hoạch sử dụng đất 24 2.6 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 25 160 2.7 CÁC NGUYÊN TẮC LẬP QUY HOẠCH, Kế hoạch SỬ DỤNG ĐẤT 25 2.7.1 Nguyên tắc lập quy hoạch sử dụng đất 25 2.7.2 Nguyên tắc lập kế hoạch sử dụng đất 26 2.8 CÁC NGUYÊN TẮC PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI TRONG LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 26 2.8.1 Chấp hành quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện chủ sở hữu 26 2.8.2 Đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, bảo vệ đất bảo vệ thiên nhiên 27 2.8.3 Phân bổ khoanh vùng hợp lý quỹ đất cho ngành 28 2.8.4 Phân bổ khoanh vùng đất đai phải tạo điều kiện tổ chức lãnh thổ hợp lý 28 2.8.5 Phân bổ khoanh vùng đất đai phải đảm bảo phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương 29 2.9 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 29 2.9.1 Phương pháp luận nghiên cứu 29 2.9.2 Phương pháp nghiên cứu vấn đề cụ thể 30 2.10 THẨM QUYỀN LẬP, THẨM ĐỊNH VÀ XÉT DUYỆT QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 32 2.10.1 Trách nhiệm tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 32 2.10.2 Thẩm quyền thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 32 2.10.3 Thẩm quyền định, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 33 2.11 QUY ĐỊNH VỀ VIỆC LẤY Ý KIẾN ĐỐI VỚI QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 34 2.11.1 Lấy ý kiến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 34 2.11.2 Lấy ý kiến quy hoạch sử dụng đất cấp huyện 34 2.11.3 Lấy ý kiến quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh 34 2.12 CÔNG BỐ QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 34 2.13 MỐI QUAN HỆ GIỮA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VỚI CÁC LOẠI HÌNH QUY HOẠCH KHÁC 35 2.13.1 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch tổng thể quốc gia 35 2.13.2 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với dự báo chiến lược dài hạn sử dụng đất 35 2.13.3 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch đô thị 37 2.13.4 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất với quy hoạch ngành 37 2.13.5 Quan hệ quy hoạch sử dụng đất đơn vị hành cấp với đơn vị hành cấp 37 2.14 TỔNG QUAN VỀ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 38 2.14.1 Vài nét lịch sử quy hoạch sử dụng đất 38 2.14.2 Khái quát công tác quy hoạch sử dụng đất số nước giới 38 2.14.3 Tình hình quy hoạch sử dụng đất đai Việt Nam qua thời kỳ 45 a Một số văn pháp luật liên quan đến quy hoạch sử dụng đất Việt Nam 45 Chương TRÌNH TỰ, NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 56 3.1 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 56 3.1.1 Công tác chuẩn bị quy hoạch 56 3.1.2 Điều tra thu thập thông tin 57 161 3.1.3 Nghiên cứu, phân tích chuyên đề 58 3.1.4 Xây dựng phương án quy hoạch 64 3.1.5 Hoàn tất hồ sơ thủ tục pháp lý 65 3.1.6 Tổ chức thực chỉnh lý quy hoạch 65 3.2 TRÌNH TỰ, NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO TỔ CHỨC LƯƠNG THỰC VÀ NÔNG NGHIỆP LIÊN HIỆP QUỐC (FAO) 65 3.2.1 Các cấp độ quy hoạch 65 3.2.2 Trình tự bước lập quy hoạch sử dụng đất theo FAO 67 3.2.3 Nội dung chi tiết bước lập quy hoạch sử dụng đất theo FAO 68 3.2.4 Cần thiết cho uyển chuyển 77 3.2.5 Quy hoạch thực 77 3.3 TRÌNH TỰ,NỘI DUNG LẬP QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THEO HƯỚNG DẪN CỦA BỘ TÀI NGUYÊN & MÔI TRƯỜNG 78 3.3.1 Trình tự, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc gia 78 3.3.2 Trình tự, nội dung lập phương án phân bổ khoanh vùng đất đai theo khu chức theo loại đất đến đơn vị hành cấp huyện quy hoạch tỉnh 85 3.3.3 Trình tự, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện 95 3.3.4 Trình tự, nội dung lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quốc phòng, đất an ninh 104 Chương ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT, KẾ HOẠCH SDĐ 110 4.1 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SDĐ 110 4.1.1 Các trường hợp điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất 110 4.1.2.Các trường hợp điều chỉnh kế hoạch sử dụng đất 111 4.2 TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 111 4.2.1 Trình tự điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất lập KHSDĐ kỳ cuối cấp quốc gia 111 4.2.2 Trình tự điều chỉnh phương án phân bổ khoanh vùng đất đai theo khu chức theo loại đất đến đơn vị hành cấp huyện quy hoạch tỉnh lập KHSDĐ kỳ cuối cấp tỉnh 114 4.2.3 Trình tự điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp huyện 116 Chương PHÂN BỔ VÀ KHOANH VÙNG ĐẤT ĐAI TRONG QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT 123 5.1 HOẠCH ĐỊNH RANH GIỚI ĐẤT ĐAI 123 5.1.1 Nguyên tắc yêu cầu hoạch định ranh giới đất đai 123 5.2.2 Nội dung công tác hoạch định ranh giới đất 124 5.2 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT KHU DÂN CƯ NÔNG THÔN 124 5.2.1 Khái niệm phân loại điểm dân cư nông thôn 125 5.2.2 Yêu cầu quy hoạch xây dựng mạng lưới điểm dân cư nông thôn 126 5.2.3 Quy hoạch mở rộng điểm dân cư có 126 5.2.4 Quy hoạch xây dựng điểm dân cư 130 5.3 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP 138 5.3.1 Xác định nhu cầu diện tích đất phi nơng nghiệp 138 5.3.2 Nguyên tắc phân bố đất phi nông nghiệp 138 5.3.3 Căn phân bố đất phi nông nghiệp 138 162 5.3.4 Xác định thiệt hại việc quy hoạch đất sử dụng vào mục đích phi nơng nghiệp biện pháp khắc phục 139 5.3.5 Xác định điều kiện sử dụng đất phi nông nghiệp 140 5.3.6 Một số quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp 140 5.4 QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 146 5.4.1 Sự cần thiết phải quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 146 5.4.2 Nội dung quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp 147 5.4.3 Phân bố đất nông nghiệp 153 5.4.4 Quản lý sử dụng đất trồng lúa 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 163 ... nguyên đất, Hàn Quốc quy định việc lập quy hoạch sử dụng đất theo cấp sau: quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, quy hoạch sử dụng đất vùng thủ đô; quy hoạch sử dụng đất. .. dụng đất theo thời gian để thực kỳ quy hoạch sử dụng đất Kế hoạch sử dụng đất bao gồm: kế hoạch sử dụng đất quốc gia; kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh; kế hoạch sử dụng đất cấp huyện; kế hoạch sử. .. lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng c Nội dung thẩm định quy hoạch sử dụng đất - Nội dung thẩm định quy hoạch sử dụng đất quốc gia, quy hoạch sử dụng đất quốc phòng, quy hoạch sử dụng đất

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan