Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Huế, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Minh Phúc ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn thạc sỹ lâm nghiệp, nhận giúp đỡ nhiều từ phía nhà trường quan đồng nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi xin bày tỏ lịng chân thành biết ơn sâu sắc tới quý thầy, cô giáo trường Đại học Nông lâm Huế - Đại học Huế, Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Mơ, tỉnh Gia Lai bạn bè, đồng nghiệp Đặc biệt, gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS-TS Nguyễn Văn Lợi, người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do hạn chế trình độ, thời gian kinh nghiệm nghiên cứu, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè nhà khoa học Huế, tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Phạm Minh Phúc iii TÓM TẮT LUẬN VĂN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng rụng Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Mơ – tỉnh Gia Lai” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ số liệu thu thập thực tiễn lần khẳng định bổ sung sở lý luận cấu trúc rừng tự nhiên rộng rụng đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc khoanh nuôi, phát triển rừng phục hồi có hiệu hơn, phù hợp với mục tiêu kinh doanh PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu Kế thừa tài liệu, số liệu điều tra điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu văn cịn có giá trị độ xác, thu thập văn phòng chức 2.2 Phương pháp điều tra lâm học Với trạng thái rừng hay loại rừng, đề tài tiến hành lập OTC điển hình tạm thời vị trí chân đồi, sườn đồi đỉnh đồi có diện tích 2000m2 (40m x50m) theo phương pháp điều tra lâm học…Trong ô tiêu chuẩn lập ô dạng diện tích 25m2 (a = 5m; a cạnh hình vng) Tiến hành điều tra tái sinh, số lượng, chất lượng Xác định nguồn gốc tái sinh 2.3 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề - Xác định tổ thành rừng theo phương pháp Daniel Marmillod - Chỉ sổ đa dạng loài Shanon – Wiener (H) - Chỉ số ưu Simpson (d) - Chỉ số phong phú loài Margerlef (D) - Chỉ số phong phú loài Menhinick (R) - Nắn phân bố thực nghiệm hàm: Meyer, Weibull hoảng cách - Xác định mức độ tương đồng thành phần loài tầng cao tầng tái sinh theo trạng thái rừng xác định theo phương pháp Sorensen (Cs) iv KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ hồ sơ đồ trạng tiến hành điều tra, thu thập số liệu xác định trạng thái rừng tự nhiên rộng rụng khu vực nghiên cứu là: rừng rộng rụng trung bình (RLB), rừng rộng rụng nghèo (RLN), rừng rộng rụng nghèo kiệt (RLK) rừng rộng rụng phục hồi (RLP), với trữ lượng 139,9 m3/ha, 57,4 m3/ha, 40,0 m 3/ha 66,3 m3/ha Quy luật cấu trúc tầng cao nhìn chung tương đối ổn định, phản ánh cách rõ nét phù hợp với kết Nhà khoa học trước nghiên cứu quy luật cho đối tượng rừng tự nhiên, rộng rụng Việt Nam, cụ thể : * Đường biểu diễn quy luật cấu trúc đường kính chiều cao theo số trạng thái rừng có dạng đường cong giảm liên tục, tính chất giảm theo cỡ đường kính chiều cao tăng lên Cụ thể - Với phân bố cấu trúc N-D1.3: hàm Khoảng cách hàm tốt dùng để mô cho tất trạng thái rừng nghiên cứu - Với phân bố cấu trúc N-Hvn: hàm Weibull hàm tốt dùng để mơ cho tất trạng thái rừng nghiên cứu - Với phân bố cấu trúc NL-D1.3: hàm Khoảng cách hàm Weibull mô tốt cho tất trạng thái rừng nghiên cứu - Với phân bố cấu trúc NL-Hvn: hàm Weibull hàm tốt dùng để mô cho tất trạng thái rừng nghiên cứu * Phương trình Logarithmic (bo+b1lnX) dạng phương trình tốn học tốt để mơ cho trạng thái rừng mối quan hệ chiều cao với đường kính thân rừng * Giữa đường kính tán với đường kính ngang ngực tồn chặt chẽ dạng phương trình đường thẳng Linear (Y = bo+b 1X) Tuy nhiên, mức độ chặt chẽ biều khác thể hệ số tương quan tính tốn chưa có đồng theo chiều hướng tăng giảm theo loại rừng cụ thể Đề tài xây dựng công thức tổ thành cho trạng thái rừng: Rừng RLB, RLN, RLK RLP sở số quan trọng IV%, số lồi tầng cao 36, 32, 35 18 loài Về tái sinh rừng xác định công thức tổ thành cho loài cho loại rừng với tổng số loài tái sinh Rừng RLB, RLN, RLK với số loài 12, 29, 17 29 loài v * Chất lượng, mật độ tái sinh số chất lượng theo cỡ chiều cao cho thấy tái sinh có triển vọng thấp khơng đồng trạng thái rừng Điều phản ánh trung thực với tính hình rừng rộng rụng kết Nhà khoa học trước nghiên cứu tái sinh rừng khộp Số lượng loài hay độ phong phú tầng cao tây tái sinh thấp Với số liệu thu thập, thơng qua phân tích đánh giá Đề tài xác định có loại ưu hợp chính, cho trạng thái rừng nghiên cứu là: Dầu đồng + Cà chít Do khẳng định số tương đồng Cs thành phần loài tầng cao trạng thái rừng nghiên cứu có mức độ tương đối cao Chỉ số tương đồng Cs thành phần loài tầng cao tầng tái sinh trạng thái rừng: Rừng RLB, RLN, RLK RLP là: 0,38 ; 0,54 ; 0,42 0,34 Mức độ tương đồng loài quần xã cao Điều cho diễn trạng thái rừng khu vực nghiên cứu ổn định Về số đa dạng thành phần lồi tầng tái sinh rừng giảm dần từ Rừng RLB, RLN, RLK RLP Đề xuất số giải pháp lâm sinh phục hồi phát triển rừng cho loại rừng cụ thể vi MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC vi MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN ix DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC HÌNH ẢNH xii I ĐẶT VẤN ĐỀ II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 1 Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể III Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Ý nghĩa khoa học 2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CẤU TRÚC RỪNG 1.1.1 Những nghiên cứu cấu trúc rừng giới 1.1.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁI SINH RỪNG 10 1.2.1 Những nghiên cứu tái sinh rừng giới 10 1.2.2 Những nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam 12 1.3 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC 14 1.3.1 Khái niệm đa dạng sinh học 14 1.3.2 Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 vii 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Điều tra số đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 17 2.2.2 Nghiên cứu số quy luật cấu trúc tầng cao trạng thái rừng 17 2.2.3 Nghiên cứu cấu trúc tầng tái sinh cao trạng thái rừng 17 2.2.4 Một số đặc điểm lâm học khác cao trạng thái rừng 17 2.2.5 Đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho trạng thái rừng 17 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.3.1 Phương pháp luận 17 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 29 3.1.3 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 30 3.1.4 Phân loại trạng thái rừng trạng tài nguyên rừng BQL 31 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ QUY LUẬT CẤU TRÚC TẦNG CÂY CAO CỦA CÁC TRẠNG THÁI RỪNG 34 3.2.1 Kiểm tra trạng thái rừng 34 3.2.2 Cấu trúc tổ thành loài 37 3.2.3 Đa dạng sinh học quần xã thực vật rừng 38 3.2.4 Quy luật phân bố nhân tố điều tra 38 3.2.5 Một số quy luật tương quan 57 3.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CẤU TRÚC TẦNG CÂY TÁI SINH 63 3.3.1 Tổ thành loài tái sinh 63 3.3.2 Cấu trúc mật độ khả tái sinh rừng 65 3.3.3 Đa dạng sinh học tầng tái sinh 66 viii 3.3.4 Quy luật phân bố số tái sinh theo cỡ chiều cao (N-H) 66 3.3.5 Mối quan hệ tầng tái sinh với tầng cao 68 3.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHÙ HỢP 69 3.4.1 Căn đề xuất giải pháp 70 3.4.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh cho trạng thái rừng 70 3.4.3 Một số biện pháp lâm sinh phục hồi phát triển rừng 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 ix MỘT SỐ KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN RLB : Rừng rộng rụng trung bình RLN : Rừng rộng rụng nghèo RLK : Rừng rộng rụng nghèo kiệt RLP : Rừng rộng rụng phục hồi Di : Cỡ đường kính thân vị trí 1,3 m (cm) Hvn : Cỡ chiều cao vút (m) D1.3 : Đường kính thân vị trí 1,3 m (cm) Dt : Đường kính tán (m) D : Đường kính trung bình (cm) Hvn : Chiều cao vút (m) H : Chiều cao trung bình (m) G : Tiết diện ngang lâm phần (m2) V : Thể tích thân (m 3) M/ha : Trữ lượng rừng hecta (m3/ha) N-D1.3 : Phân bố số theo cỡ đường kính N-Hvn : Phân bố số theo cỡ chiều cao OTC : Ô tiêu chuẩn n : Dung lượng mẫu m : Số tổ k : Cự li tổ Di : Giá trị tổ thứ i Ni : Tần số xuất tổ thứ i X : Giá trị trung bình S2 : Phương sai mẫu Sx : Sai tiêu chuẩn mẫu R : Hệ số tương quan tuyến tính Sx : Sai số chuẩn số trung bình mẫu x S% : Hệ số biến động Sk : Độ lệch phân bố Ek : Độ nhọn phân bố fli : Tần số lý thuyết tổ thứ i fti : Tần số thực nghiệm tổ thứ i C/ha : Cây/ha G% : Phần trăm tiết diện ngang N% : Phần trăm số N/ha : Mật độ lâm phần (cây/ha) N-Dt : Phân bố số theo đường kính tán ODB : Ơ dạng NL-D1.3 : Phân bố số lồi theo cỡ đường kính NL-Hvn : Phân bố số loài theo cỡ chiều cao Cs : Chỉ số tương đồng (Seronsen) H : Chỉ số đa dạng loài Shannon d : Chỉ số ưu Simpson D : Chỉ số phong phú loài Margerlef R : Chỉ số phong phú loài Menhinick t2 : Chỉ số bình phương Person ta, tb, tr : Trị số kiểm tra tham số hồi quy a, b R IV% : Chỉ số quan trọng loài H0 : Giả thuyết thống kê R square : Hệ số xác định 78 [10] Bùi Việt Hải (2013) Đề xuất tiêu chí phân loại rừng phục hồi dựa nghiên cứu cấu trúc số Khu Bảo tồn thiên nhiên văn hố Đồng Nai Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 2/ 2013, tr 131-138 [11] Đồng Sĩ Hiền (1974) Lập biểu thể tích biểu độ thon đứng cho rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [12] Nguyễn Hữu Hiến (1970) Cách đánh giá tổ thành rừng nhiệt đới Tập san Lâm nghiệp, số 3/1970 [13] Nguyễn Văn Hoàn (2011) Nghiên cứu đặc điểm tái sinh phục hồi rừng tự nhiên Khu Bảo tồn Tây Yên Tử - Bắc Giang Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật [14] Vũ Đình Huề (1975) Khái quát tình hình tái sinh tự nhiên rừng miền Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học, Viện Điều tra - Quy hoạch rừng [15] Bảo Huy (1993) Góp phần nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng nửa rụng rụng ưu Bằng lăng làm sở đề xuất giải pháp kỹ thuật khai thác nuôi dưỡng Đắc Lăk - Tây Nguyên Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện KHLN Việt Nam [16] Đào Công Khanh (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng rộng thường xanh Hương Sơn - Hà Tĩnh làm sở đề xuất biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác ni dưỡng rừng Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện KHLN Việt Nam [17] Phùng Ngọc Lan (1986) Lâm sinh học Tập I Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [18] Nguyễn Hồng Lâm (2012) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới sau khai thác Công ty Lâm nghiệp Đăk Roong, tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [19] Đỗ Thị Ngọc Lệ (2009) Thử nghiệm số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp số 3/2009 [20] Nguyễn Ngọc Lung (1983) Tình trạng rừng gỗ lớn yêu cầu bổ sung sửa đổi quy trình khai thác Tạp chí Lâm nghiệp (10) Tr 25 – 29 [21] Nguyễn Thành Mến (2005) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc, tái sinh tự nhiên rừng rộng thường xanh sau khai thác đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng tỉnh Phú Yên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 79 [22] Trần Minh Ngọc (2012) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng kín rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới sau khai thác Công ty Lâm nghiệp Đăk Roong, tỉnh Gia Lai Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [23] Trần Ngũ Phương (1970) Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [24] Vũ Đình Phương (1987) Cấu trúc rừng vốn rừng không gian thời gian Thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp số 1/87 [25] Lê Sáu (1996) Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng đề xuất tiêu kinh tế kỹ thuật cho phương thức khai thác chọn nhằm sử dụng rừng lâu bền Kon Hà Nừng - Tây Nguyên Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Munchen [26] Sở NN&PTNT Bình Thuận (2011) Luận chứng kinh tế kỹ thuật Khu Bảo tồn thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Thuận [27] Đặng Thành Sơn (2011) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng trạng IIIA2 làm sở cho việc đề xuất biện pháp bảo tồn Vườn Quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [28] Giang Văn Thắng (2004) Sản lượng rừng Bài giảng dành cho học viên Cao học Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [29] Trần Xuân Thiệp (1995) Đánh giá tổng quát hiệu phương thức khai thác chọn Lâm trường Hương Sơn - Hà tĩnh giai đoạn 1960 - 1990 Luận án Phó Tiến sĩ KHNN, Viện KHLN Việt Nam [30] Trần Xuân Thiệp (1995) Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao tái sinh rừng chặt chọn lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh Cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991 – 1995, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [31] Trần Xuân Thiệp (1995) Vai trò tái sinh phục hồi rừng tự nhiên vùng miền Bắc”, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995 Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 57- 61 [32] Phạm Ngọc Thường (2003) Nghiên cứu đặc điểm trình tái sinh tự nhiên đề xuất số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương rẫy hai tỉnh Thái Nguyên – Bắc Kạn Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 80 [33] Lê Minh Trung (1991) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc phục vụ công tác nuôi dưỡng cao nguyên Đăc Nơng, Đăc Lắc Luận án Phó Tiến sĩ KHNN, Viện KHLN Việt Nam [34] Thái Văn Trừng (1978) Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [35] Thái Văn Trừng (1998) Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp khu vực: Thảm thực vật rừng Việt Nam Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [36] Nguyễn Văn Trương (1983) Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [37] Trần Cẩm Tú (1999) Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tăng trưởng rừng tự nhiên phục hồi sau khai thác làm sở đề xuất số biện pháp xử lý lâm sinh điều chế rừng Hương Sơn - Hà Tĩnh Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp [38] Nguyễn Hải Tuất (1986) Phân bố khoảng cách ứng dụng Thơng tin Khoa học Kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp (4), tr 41 - 44 [39] Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi (2009) Thống kê sinh học Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH [40] Andel S (1981) Growth of selectively logged tropical high forest Losbanas (Philippines) [41] Bailey R.L and Dell T.R (1973) Quantifying diameter distribution with the weibull function Forrest Sci.21 [42] Batista J.L.F and Docouto H.T.Z (1992) Fitting the Weibull function to diameter distribution of tropical tre forest (4-Dirision-IUFRO) XIX World Congress (1992) [43] Bruce E.B and Ray A.S (1987) A new and simple method for modelling stand and stock tables Published by Southtern Forest Experiment Station Asheville North Carolina [44] Catinot R (1965) Hiện tương lai rừng nhiệt đới ẩm (Thái Văn Trừng Nguyễn Văn Dưỡng dịch) Tư liệu Khoa học Kỹ thuật, Viện KHLN Việt Nam, tháng -1979 81 [45] Gomez K.A., Gomez A.A., (1984) Statistical procedures for Agricultural research First edition published in the Philippines in 1976 by the International Rice Research Institute, Copyright in 1984 by John Wiley & Sons, Inc [46] Loetsch F., Zohrer F., Haller K.E (1973) Forest Inventory, Vol II, Munchen [47] Lowdermilk, W.C (1927) A method for rapid surveys of vegetation Journal of Forestry 25, 181–185 [48] Ramakrishnan P.S (1992) Shifting Agriculture and Sustainable Development: An Interdisciplinary Study from North-Eastern India UNESCO-MAB Series, Parthenon Publication, Paris [49] Richards P.W (1968) Rừng mưa nhiệt đới, III (Vương Tấn Nhị dịch) Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [50] Willing J.W (1956) Note on the studies on rain forest vegentation in Australia Proc of the Kandy symposium 82 PHỤ LỤC Phụ lục 04: Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Khoảng cách Phụ lục 05: Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Mayer Phụ lục 06: Biểu đồ phân bố N/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Weibull Phụ lục 07: Biểu đồ phân bố N/Hvn trạng thái rừng theo phân bố Weibull Phụ lục 08: Biểu đồ phân bố NL/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Khoảng cách Phụ lục 9: Biểu đồ phân bố NL/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Mayer Phụ lục 10: Biểu đồ phân bố NL/D1.3 trạng thái rừng theo phân bố Weibull Phụ lục 11: Biểu đồ phân bố NL/Hvn trạng thái rừng theo phân bố Khoảng cách Phụ lục 12: Biểu đồ phân bố NL/Hvn trạng thái rừng theo phân bố Weibull ... ? ?Nghiên cứu số đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng rụng Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Mơ – tỉnh Gia Lai? ?? MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Từ số liệu thu thập thực tiễn lần khẳng định bổ sung sở lý luận cấu. .. đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên rộng rụng Ban quản lý rừng phòng hộ Ia Mơ – tỉnh Gia Lai? ?? II MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Mục tiêu chung Cung cấp thông tin đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng số đặc điểm lâm học... tác động nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.1.2 Những nghiên cứu cấu trúc rừng Việt Nam 1.1.2.1 Về nghiên cứu quy luật cấu trúc rừng Nghiên cứu cấu trúc rừng nội