Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp giao đất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộ thiểu số tại tỉnh bình định

98 1 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp giao đất, giao rừng và khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộ thiểu số tại tỉnh bình định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Nội dung đề tài: "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định" tác giả nghiên cứu Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn kết q trình học tập, lao động tích cực, trung thực chưa công bố cơng trình khác Thừa Thiên Huế, ngày … tháng … năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Long ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Huế Luận văn thạc sĩ hoàn thành nhờ hướng dẫn, dạy tận tình q thầy, Trường Đại học Nơng Lâm Huế Tác giả xin chân thành biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng đến: Xin cảm ơn Nhà trường, Phịng sau đại học, thầy giáo khoa Lâm nghiệp phịng ban có liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình học tập triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Trần Nam Thắng, người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức q báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian học tập thời gian thực đề tài Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Thừa Thiên Huế, tháng 01 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thành Long iii TÓM TẮT Đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định" với mong muốn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng người dân, phân tích phụ thuộc người dân tộc thiểu số vào tài ngun rừng, để có nhìn đắn giá trị mà tài nguyên rừng mang lại Những kết thu góp thêm tư liệu giúp nhà chuyên môn, nhà chức trách có sở cần thiết tiến trình nghiên cứu thiết kế hệ thống quản lý nhằm hỗ trợ, khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng dân tộc thiểu số sử dụng tài nguyên rừng cách bền vững Dùng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp theo định hướng, có sẵn; sử dụng phương pháp tiếp cận có tham gia (PAR) (PRA) để thu thập, tổng hợp phân tích thơng tin phương pháp luận xun suốt đề tài Những kết đề tài: Diện tích đất lâm nghiệp 383.580,43 ha; giao cho tổ chức, cá nhân 313.278,24 ha; tỷ lệ diện tích rừng giao cho tổ chức chiếm khoảng 82% diện tích rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình, cá nhân chưa thực Diện tích giao khốn bảo vệ rừng 108.801,2 đạt 62%; diện tích rừng giao khốn trung bình 14,7 ha/hộ Khơng có khác biệt ưu tiên việc nhận khoán bảo vệ rừng nhóm dân tộc nhóm kinh tế hộ Thu nhập từ rừng hộ dân gồm thành phần: Thu nhập tiền mặt từ khoán bảo vệ rừng, thu nhập từ sản phẩm lâm sản gỗ rừng thu nhập từ sản phẩm trồng đất rừng Phần đóng góp thu nhập từ rừng so với tổng thu 45,8% Do nhìn nhận, đời sống người dân có phụ thuộc vào tài nguyên rừng Nhận thức người dân bảo vệ rừng rõ ràng thông qua quy ước cộng đồng Họ đề cao tính cá nhân cộng đồng, đề cao tính hợp tác trình bảo vệ phân xử theo quy ước đề Các hình thức bảo vệ rừng dựa vào cộng đồng gồm có: Rừng cộng đồng quản lý, bảo vệ; rừng người dân quản lý, bảo vệ rừng nhóm hộ quản lý, bảo vệ Mỗi hình thức bảo vệ rừng có ưu nhược điểm riêng, nhiên khu vực nghiên cứu hình thức quản lý bảo vệ rừng nhóm hộ quản lý, bảo vệ đạt hiệu cao iv Người Bana có tính cộng đồng cao so với người Chăm người H’rê phong tục tập quán dân tộc Trong công tác bảo vệ rừng sau giao khoán, người Bana thường tổ chức lại theo nhóm để bảo vệ mang lại hiệu cao so với người Chăm H’rê Từ kết điều tra, phân tích đánh giá, đề tài xây dựng nhóm giải pháp sau: (1) Các giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân tham gia nhận đất nhận khoán bảo vệ rừng; (2) Giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia người dân hoạt động; (3) Giải pháp hình thức giao khốn bảo vệ rừng; (4) Giải pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển loại lâm sản gỗ tán rừng; (5) Giải pháp thiết lập chế chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người dân v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Giới hạn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Dân tộc thiểu số, cộng đồng quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng 1.1.1 Dân tộc thiểu số 1.1.2 Cộng đồng 1.1.3 Quản lý tài nguyên dựa vào cộng đồng .6 1.2 Giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 1.2.1 Những sách liên quan giao đất, giao rừng .7 1.2.2 Tình hình giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng qua giai đoạn 10 1.2.3 Quyền lợi hưởng lợi giao rừng, khoán bảo vệ rừng 11 1.3 Tình hình nghiên cứu giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 13 1.4 Nhận định chung vấn đề liên quan 16 vi CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1 Mục tiêu chung 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Lựa chọn địa điểm nghiên cứu 20 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 21 2.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội .25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 30 3.2 Thực trạng công tác giao đất, giao rừng 34 3.2.1 Công tác giao đất, giao rừng 34 3.2.2 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 35 3.2.3 Công tác giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số 37 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn, bất cập cơng tác giao đất, giao rừng 38 3.3 Thực trạng công tác khoán bảo vệ rừng .40 3.3.1 Tình hình thực giao khốn bảo vệ rừng 40 3.3.2 Thuận lợi, khó khăn, bất cập cơng tác khoán bảo vệ rừng 42 3.4 Các phương thức QLBVR sau giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 44 3.4.1 Hương ước, quy ước cộng đồng - công cụ quản lý bảo vệ rừng .44 3.4.2 Các hình thức quản lý, bảo vệ rừng sau giao, khoán 45 3.4.3 So sánh hình thức bảo vệ rừng cộng đồng 47 3.5 Hiệu việc thực giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 49 vii 3.5.1 Tình hình thu nhập hộ nhận khoán .49 3.5.2 Thu nhập từ hoạt động liên quan tới tài nguyên rừng tự nhiên 55 3.5.3 Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp 58 3.5.4 Đánh giá hiệu việc thực khoán bảo vệ rừng 59 3.5.5 So sánh hiệu cơng tác bảo vệ rừng nhóm dân tộc 62 3.6 Các giải pháp liên quan tới giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 63 3.6.1 Giải pháp phát triển kinh tế hộ gia đình, cải thiện đời sống người dân tham gia nhận đất nhận khoán bảo vệ rừng 63 3.6.2 Giải pháp mặt xã hội, thực sách tham gia người dân hoạt động 65 3.6.3 Giải pháp hình thức giao khốn bảo vệ rừng .66 3.6.4 Giải pháp hỗ trợ biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển loại lâm sản gỗ tán rừng 67 3.6.5 Giải pháp thiết lập chế chi trả dịch vụ môi trường rừng cho người dân nhận khoán 68 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 1.1 Kết giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 70 1.2 Các phương thức QLBVR sau giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 70 1.3 Hiệu việc thực giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 71 1.4 Các giải pháp công tác giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 71 Kiến nghị .73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 78 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt: Nghĩa là: BQL Ban quản lý BQLR Ban quản lý rừng CT Cơng ty DT Diện tích DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GĐGR Giao đất giao rừng GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HGĐ Hộ gia đình LN Lâm nghiệp LSNG Lâm sản ngồi gỗ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn TN Thu nhập TW Trung ương QĐ Quyết định QLBV PTR Quản lý bảo vệ phát triển rừng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân PRA Paticipatory Rural Appraisal (Đánh giá nơng thơn có tham gia) WB World Bank (ngân hàng giới) ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phương pháp thu thập liệu trường 22 Bảng 2.2 Tóm tắt phương pháp xử lý phân tích thơng tin 23 Bảng 3.1 Thống kê diện tích rừng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 34 Bảng 3.2 Hiện trạng rừng đất rừng giao 35 Bảng 3.3 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp 36 Bảng 3.4 Phân bố diện tích đất giao khốn đặc trưng 41 Bảng 3.5 Đặc trưng nhận khốn nhóm dân tộc khác 41 Bảng 3.6 Đặc trưng nhận khốn nhóm kinh tế hộ khác 42 Bảng 3.7 Lý nhận khốn khơng nhận khốn hộ 42 Bảng 3.8 Nhận thức người dân quy ước rừng 45 Bảng 3.9 Phân bố số hộ theo nhận thức họ bảo vệ rừng 45 Bảng 3.10 Phân bố số hộ theo nhận thức giao rừng để bảo vệ 46 Bảng 3.11 Phân bố số hộ theo cách mà họ thông báo phá rừng 46 Bảng 3.12 Phân bố tổng thu nhập đặc trưng 49 Bảng 3.13 Các nguồn thu nhập mà hộ gia đình sử dụng 49 Bảng 3.14 Đặc trưng thu nhập nhóm dân tộc khác 52 Bảng 3.15 Đặc trưng thu nhập nhóm kinh tế hộ khác 52 Bảng 3.16 Đặc trưng thu nhập nhóm nghề nghiệp khác 52 Bảng 3.17 Phân bố diện tích giao khốn thu nhập từ khoán 55 Bảng 3.18 Đặc điểm loại lâm sản gỗ 56 Bảng 3.19 Phân bố số hộ theo số loại sản phẩm mà họ thu hái từ rừng 60 Bảng 3.20 Đặc trưng sản xuất nông nghiệp đất lâm nghiệp 61 Bảng 3.21 Tình hình vi phạm Luật Bảo vệ phát triển rừng 61 Bảng 3.22 Mức độ quan hệ tương quan nguồn cho thu nhập 67 Bảng 3.23 Mức độ quan hệ tương quan yếu tố tạo thu nhập 67 Bảng 3.24 Dự kiến rừng cung ứng dịch vụ môi trường rừng 71 x DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Tiến trình nghiên cứu 24 Hình 3.1 Sơ đồ vị trí địa lý tỉnh Bình Định 25 Hình 3.2 Cơ cấu thu nhập từ nguồn khác hộ gia đình 53 Hình 3.3 Cơ cấu nguồn cho thu nhập từ rừng hộ 58 Hình 3.4 Diễn biến tài nguyên rừng từ năm 2010 - 2014 64 74 - Cần đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật lâm nghiệp, đặc biệt cán người địa phương, nhấn mạnh thái độ giao tiếp để thực hỗ trợ cho cộng đồng tìm kiếm giải pháp QLR ngày hiệu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Trần Thanh Bình, 1994 Định hướng giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7-11 [2] Nguyễn Văn Can, LV1089, Tìm hiểu thực trạng đề xuất giải pháp thực sau Giao đất giao rừng số địa điểm ĐăkLăk [3] Hoàng Hữu Cải, 2003 Phát triển Cơng nghệ có tham gia Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội, Hà Nội [4] Kiều Tuấn Đạt, 2007 Xây dựng giải pháp phát triển sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp cho người dân tái định cư xã Vĩnh Hải Hải Ngư, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [5] Bùi Việt Hải, 2007 Phương pháp nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng nghiên cứu có tham gia Nhà Xuất Nơng nghiệp, TP HCM [6] Lâm Quang Hiền, 2004 Quản lý tài nguyên rừng ngập mặn dựa tham gia cộng đồng, thơnh qua nghiên cứu điển hình trường hợp xã Vĩnh Hải, huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [7] Phạm Văn Hiền, 2001-2004 Xây dựng luận phát triển kinh tế nông hộ cho người dân tộc Gia Rai sau giao đất giao rừng tự nhiên huyện Ea Hleo tỉnh Dak Lak Báo cáo khoa học Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) [8] Nguyễn Xuân Hồng cộng sự, 2000 Văn hố dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định NXB Thuận hoá, Huế [9] Bảo Huy, 2005 Xây dựng mơ hình quản lý rừng đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số Jrai Bahnar, tỉnh Gia Lai UBND tỉnh Gia Lai [10] Bảo Huy, 2006 Giải pháp xác lập chế hưởng lợi quản lý rừng cộng đồng, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 15.2006, trang 48-55 [11] Nguyễn Văn Khánh cộng sự, 2006 Việt Nam 20 năm phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa NXB Lao động, Hà Nội, trang 249-265 76 [12] Hà Quế Lâm, 2002 Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta – Thực trạng giải pháp NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội [13] Nguyễn Bá Ngãi, 2006 Kết nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc Việt Nam Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 9.2006, trang 78-80 [14] Nguyễn Thị Minh Nguyệt, 2009 Phân tích tiến trình kết đổi hoạt động sản xuất lâm nghiệp giai đoạn 2003 đến 2008 Công ty lâm nghiệp Quy Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh [15] Jean-Christophe Đặng Đình Quang (chủ biên), 2002 Đổi vùng miền núi Chuyển đổi sử dụng đất chiến lược sản xuất nông dân tỉnh Bắc Kạn, Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 197-220 [16] Nguyễn Thị Kim Tài, 2006 Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương động lực quản lý bền vững tài nguyên rừng (nghiên cứu điển hình xã Quốc Oai, huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [17] Nguyễn Thị Thu, 2007 Đánh giá kết thực dự án “Tổ chức sản xuất kinh doanh” Lâm trường Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 1999-2005 Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Thị Thu Thủy, 2006 Sự tham gia người dân địa phương công tác quản lý vườn quốc gia Cúc Phương khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 11.2006, trang 76-82 [19] Nguyễn Đình Tư, 1994 Những định hướng giải pháp bước đầu nhằm đổi việc giao đất giao rừng miền núi Kết nghiên cứu khoa học 1990-1994, Trường Đại học Lâm nghiệp, Nhà Xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 19-23 [20] Đinh Hữu Hoàng, Đặng Kim Sơn (2007), Giao đất giao rừng Việt Nam Chính sách Thực tiễn, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn [21] Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 [22] Luật Đất đai năm 2013 [23] Nghị định 02/CP, 1994 Quy định thực phân chia đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng, ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp 77 [24] Quyết định 327/CT, 1992 Những quy định sử dụng đất trống đồi núi trọc, rừng, đất bãi mặt nước Hội đồng Bộ trưởng [25] Quyết định 178/2001-QĐ-TTg, ngày 12/11/2001 Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình cá nhân giao, thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp [26] Quyết định 661/QĐ-TTg, 29/7/1998 Mục đích, Nhiệm vụ, Quy định Thực Chương trình triệu hecta rừng Thủ tướng Chính phủ [27] Websibe UBND tỉnh Bình Định [28] Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, 2014 Báo cáo tổng kết công tác cuối năm định kỳ hàng năm, năm 2014 (tài liệu lưu hành nội bộ) [29] Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Định, 2014 Báo cáo kết theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp định kỳ hàng năm, năm 2010, 2012, 2013 2014 (tài liệu lưu hành nội bộ) [30] Quyết định 18/2007/QĐ-TTg, ngày 05-02-2007 Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Thủ tướng Chính phủ [31] Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 việc giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình cộng đồng buôn, làng đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Thủ tướng Chính phủ II Tài liệu tiếng nước [32] Byron, R Neil and J.E Michael Arnold 1999 What futures for the peaple of the tropical forest [33] Pomeroy and Carlos, 1996 Areview and evaluation of community-based coastal resouse management projects in th Philippines 1984-1994 Research report, ICLARM [34] RECOFTC, 1998 Overview of community forestry in Asia and the Pacific Bangkok: Recoftc [35] Sriskandarajah, N, Fisher, R.J and Packham, R.G., 1996 Community participation in natural resource management: Lessons from field Experrience Proceedings Ecotone V Ho Chi Minh city 8-12 january 1996 [36] Styler S 1993 The Comunity-based natural resource manegement (CBNRM) Program of the international development research center IDRC Ottawa 78 PHỤ LỤC PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ Phiếu vấn hộ: Phiếu số: Thôn/ làng: , Xã: Huyện: Ngày điều tra: I HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: Tên thường gọi: Bá/ Mí/ Giới tính: Nam (1) , Nữ (2) Tuổi: Dân tộc: Trình độ học vấn chủ hộ Cấp Cấp Cấp Trung cấp Đại học Chưa biết chữ Nghề nghiệp chủ hộ: Nghề chính: Nghề nghiệp phụ: Thuộc nhóm hộ Khá Trung bình Nghèo Đói Theo chủ hộ Theo người điều tra Theo cộng đồng Nhân gia đình Tuổi < 16 16-45 46-60 >60 Cộng Nam Nữ Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp T cấp Đ học Việc làm Mù chữ Nông khác 79 Tổng số lao động gia đình: ……………………………………………… Lao động chính: ………………………………………………………………… 10 Chủ hộ sống từ nhỏ địa phương? Người địa phương (1) Nơi khác đến (2) Nếu nơi khác đến: Chủ hộ bắt đầu đến địa phương sống từ năm nào? Năm: Trước chuyển đến đây, gia đình sống đâu? II Đất đai Tình hình sử dụng đất: Loại hình sử dụng đất Vườn nhà - Cây lâu năm - - Cây hàng năm Rẫy - Cây lâu năm - Cây hàng năm Đất lâm nghiệp - Cây lâu năm - Cây hàng năm Lúa nước - vụ - vụ Ao hồ Tổng cộng Bình quân Diện tích (ha) Đã giao Chưa giao Giấy chứng nhận QSDĐ Có khơng 80 Theo ơng/bà đất đai sản xuất gia đình đủ chưa: Thừa đất: Đủ: Chưa: Làm để có đất canh tác: Mua: Làm lại nương rẫy cũ Phá rừng giao khoán: Phá rừng mới: Khác: Những khó khăn trở ngại việc kiếm đất Nhà nước không cho phá: Đất xấu Đất xa nơi ở: Không có lao động Khác: III GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG VÀ KHỐN BẢO VỆ RỪNG Ơng/bà có nhận rừng (giao rừng có sổ đỏ) khơng? Có Khơng Nếu có diện tích: Nếu không, lý do: Ơng/bà có nhận giao khốn rừng để bảo vệ khơng? Có Khơng Nếu có diện tích: Nếu không, lý do: Cơ quan, tổ chức giao khốn: Ban QLRPH: Cơng ty Lâm nghiệp: Kiểm lâm: Tổ chức khác: Hình thức giao rừng: Giao cho hộ gia đình: Giao cho nhóm hộ: Giao cho thơn/làng: Khu rừng bị phá nhiều nhất? Rừng giao cho hộ Rừng giao cho hộ Rừng giao cho cộng đồng Rừng chưa giao 81 Ai phá rừng nhiều nhất? Tổ chức nhà nước Người nơi khác Bà làng Khơng trả lời Hình thức phá rừng phổ biến Làm rẫy Khai thác gỗ Lấn chiếm đất Khác Theo ông/bà người ngăn chặn phá rừng hiệu nhất: Người dân địa phương Chính quyền sở Kiểm lâm Lực lượng bảo vệ Công ty Lâm nghiệp Khác: Cách bảo vệ rừng gia đình (1)Tự gia đình giữ rừng (2) Liên kết với gia đình khác (3)Tự thành lập nhóm để thay phiên (4)UBND xã/ Kiểm lâm/Ban QLRPH tổ chức bà (5)Cách khác: Theo ông/bà cách để bảo vệ rừng tốt nhất: … V TÀI NGUYÊN RỪNG VỚI HƯỞNG LỢI CỦA NGƯỜI DÂN Rừng nhận khoán hộ loại rừng nào? Rừng giàu (nhiều gỗ to có D1,3>30cm ) Rừng nghèo (Rất khơng có gỗ to) Những loại rừng: Lồi nhiều nhất: Cây gỗ quý thường gặp: Cây cho trái, quả, dầu: Các loài lâm sản khác: Động vật thường gặp: 82 Nguồn thu Thu từ nguồn Gỗ Lâm sản gỗ - Mây, tre - Trái/quả - Dầu - Củi - Động vật - Mật ong - Khác Lúa nước Rẫy Vườn hộ Sơng suối Chăn ni trâu bị Chăn ni gia cầm Làm thuê Khoán bảo vệ rừng Tiền lương Trợ cấp nhà nước Khác Có Khơng Ổn định Khơng ổn định Ghi 83 Quy mô canh tác, hoạt động sản xuất TT Số vụ Hoạt động/nguồn thu nhập Trong năm Diện tích canh tác (ha) Sản lượng thu Mức thu nhập năm năm (kg/năm) Thu nhập từ Trồng trọt Trồng lúa nước Bắp Khoai mỳ Đậu loại Lúa rẫy Cây khác: Thu nhập từ Chăn nuôi Trâu bị Heo Gia cầm Vật ni khác: Thu nhập từ Lâm nghiệp Thu nhập từ gỗ Tiền công nhận khoán bảo vệ rừng 10 Từ thu LSNG 11 Từ lao động nghề rừng khác Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp 12 Lao động thuê, (từ hoạt động phi nông nghiệp) 13 Thu nhập từ lương 14 Buôn bán, dịch vụ Tổng thu nhập nông hộ năm (đồng/năm) 84 Sản xuất lương thực gia đình có đủ cho gia đình ăn năm? Đủ Không Nếu dựa vào lượng lương thực tự sản xuất gia đình gia đình thiếu hụt lương thực tháng? (tháng) Lý thiếu hụt lương thực? do: Đất sản xuất ít: Gia đình q đơng: Đất q xấu: Khơng có đất sản xuất: Lý khác: 85 PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC HỘ THAM GIA PHỎNG VẤN - Giới tính: - Dân tộc: - Độ tuổi: - Học vấn: TT 1: Nam 1: Bana 1: Dưới 10 tuổi 4: Từ 46-60 tuổi 1: Mù chữ 4: Cấp III Họ tên 2: Nữ 2: Chăm 2: Từ 10-17 tuổi 5: Trên 60 tuổi 2: Cấp I 3: H’rê 3: Từ 18-45 tuổi 3: Cấp II Số nhân hộ Giới tính Dân tộc Độ tuổi Học vấn Đinh Thị A Đinh Văn Vinh 1 Đinh Văn Tạ 1 Nguyễn Văn Lam 1 So Ước 1 Nguyễn Văn Chân 1 Đinh Văn Bảy 3 Đinh Văn Hỵ Đinh Văn Mên 1 10 Trần Văn Tài 11 Đinh Văn Rang 3 12 Đoàn Văn Đét 13 Trần Văn Ngọc 14 Đinh Văn Con 1 15 Mai Vấp 2 16 Đinh Văn Mớt 1 17 Đinh Văn Thiên 3 86 TT Họ tên Số nhân hộ Giới tính Dân tộc Độ tuổi Học vấn 18 Nguyễn Thị Phiếu 4 19 Nguyễn Văn Nhịn 2 20 Đinh Văn Thành 1 21 Sô Phúc 1 22 Trần Kim Bằng 1 23 Đặng Thị Bìm 2 24 Đinh Văn Tất 3 25 Đinh Quân 1 26 Đinh Thị Loan 2 27 Đinh Thị Tượng 28 Đinh Thị Bụm 2 29 Đinh Văn Canh 1 30 Đinh Thị Liễu 2 31 So Thị Bụi 3 32 Đinh Văn Cát 1 33 So Thị Ba 2 34 Đinh Minh 1 35 Đinh Thị Trăm 36 Đinh Văn Tiền 1 3 37 Đoàn Văn Đắc 1 38 Đinh Văn Ngọc 1 39 Đinh Văn Tùng 1 3 40 Đinh Văn Lang 1 41 Đinh Văn Tường 4 87 TT Họ tên Số nhân hộ Giới tính Dân tộc Độ tuổi Học vấn 42 Trần Thị Em 2 43 Đinh Văn Cương 1 44 Đinh Văn Hà 1 45 Đoàn Văn Vệ 10 46 Đinh Văn Mạnh 1 3 47 Đinh Văn Định 1 3 48 Đinh Văn Rừng 1 49 Đinh Văn Minh 1 50 Nguyễn Văn Tế 51 Đinh Thị Nga 2 52 Đinh Thị Goi 2 3 53 Đinh Văn Ku 1 54 Đinh Văn Lộc 1 55 Đinh Văn Thư 1 56 Đinh Văn Bin 1 57 Đinh Văn Ri 1 58 Đinh Văn Trọng 1 3 59 Châu Thanh Vũ 3 60 Đinh Minh Thiệu 1 3 61 Mang Văn Dũng 1 62 Đinh Văn Trung 1 63 Đoàn Văn Minh 1 64 Đinh Văn Nam 1 65 Đinh Văn Réo 1 88 TT Họ tên Số nhân hộ Giới tính Dân tộc Độ tuổi Học vấn 66 Đinh Thị Ngoen 3 67 Đinh văn Lứa 3 68 Đinh Văn Ly 3 69 Đinh Văn Trung 3 70 Đinh Văn Rết 4 71 Đinh Văn Sang 3 72 Đinh Văn Hét 73 Đinh Văn Phê 2 3 74 Đinh Thị Hong 3 75 Đinh Văn Cấy 3 76 Đinh Văn Bá 77 Đinh Văn Phan 3 78 Đinh Văn Kiên 4 79 Đinh Văn Gai ... TẮT Đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định" với mong muốn phân tích đánh giá thực trạng cơng tác giao đất,. .. nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bình Định" Từ hy vọng đưa số giải pháp mang tính thực tiễn khả... giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 70 1.2 Các phương thức QLBVR sau giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 70 1.3 Hiệu việc thực giao đất, giao rừng khoán bảo vệ rừng 71 1.4 Các giải pháp

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan