1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng sản xuất và tuyển chọn mcây chè ưu tú để phát triển giống chè an bằng tại huyện đại lộc tỉnh quảng nam

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng sản xuất và tuyển chọn cây chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Hồ Ngọc Mẫn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Hiếu
Trường học Trường Đại học Nông Lâm Huế
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 16,24 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn địa phương lĩnh vực cơng tác để hình thành chun đề nghiên cứu Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực, chưa công bố trước Huế, tháng năm 2018 Tác giả Hồ Ngọc Mẫn ii LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Nông học Trường Đại học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu, thực đề tài “Đánh giá thực trạng sản xuất tuyển chọn chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu Trường Đại học Nông Lâm Huế từ tháng 6/2016 đến 6/2018 Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn PGS TS Nguyễn Minh Hiếu, TS Nguyễn Hồ Lam tận tình, hướng dẫn giúp đỡ thực luận văn Xin chân thành cảm ơn đồng chí Phịng NN & PTNT, Trung tâm- Kỹ thuật nông nghiệp huyện Đại Lộc, lãnh đạo Ủy ban nhân dân xã Đại Thạnh, cán Ban nông nghiệp xã Đại Thạnh bà nông dân thôn An Bằng, Tây Lễ, Mỹ Lễ xã Đại Thạnh tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tiến hành điều tra, nghiên cứu ngồi thực địa Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song, thời gian nghiên cứu có hạn, thân nhiều hạn chế định kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định Rất mong góp ý quý Thầy, Cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Học viên Hồ Ngọc Mẫn iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Cây chè (Camellia sinensis) An Bằng xuất khẳng định danh tiếng khoảng 200 năm Chè An Bằng đặc sản riêng mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam, với tên gọi chè thơm An Bằng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân mà nguồn tài nguyên thiên nhiên ưu đãi, có giá trị cao địa phương bị suy thoái nghiêm trọng; việc bảo tồn phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, Quảng Nam cho thấy có hạn chế như: giống qua nhiều năm canh tác có dấu hiệu bị thối hóa, sâu bệnh hại nhiều, suất chất lượng giảm sút Thêm vào đó, người dân xã Đại Thạnh từ xưa đến chủ yếu canh tác theo hình thức quảng canh, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Để có sở khoa học thực tiễn cho việc khôi phục phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, đề tài sử dụng phương pháp tiếp cận truyền thống thu thập kế thừa số liệu có liên quan đến điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương, điều tra trạng sản xuất để thu thập thông tin diện tích, suất, sản lượng, thời vụ thu hái, chăm sóc, phân bón, sâu bệnh, phương pháp thu hái, bảo quản, sơ chế, chế biến, giá cả, hình thức bán buôn, Nghiên cứu đặc điểm nông học giống chè An Bằng hình thái (rể, thân, cành, lá, hoa, quả, hạt), suất, chất lượng cành búp chè, đặc điểm sinh trưởng khả chống chịu sâu, bệnh,… Tuyển chọn chè ưu tú vườn sản xuất nông dân để nhân giống vườn ươm theo phương pháp nhân giống vơ tính (từ hom chè) Định vị, đánh dấu, lập mã số hồ sơ cho cá thể ưu tú thiết bị GPS Từ thu thập số kết sau: - Về hình thái: Cây chè An Bằng có dạng bụi, phân cành mạnh, thân non màu xanh nhẵn bóng, thân già màu xám xù xì, tiết diện trịn Lá đơn, mọc cách, hình trứng thn, phiến cứng dày, mép có cưa nhọn nơng, chóp gốc nhọn Hầu hết búp chè An Bằng có màu xanh, mức độ lơng tuyết dịng chè An Bằng mức độ trung bình đến - Về chất lượng: Màu nước vàng xanh sáng, sánh; có mùi thơm nhẹ đặc trưng; có mùi đậm dịu, hậu sau uống Các tiêu phân tích sinh hóa cho thấy chất lượng chè An Bằng thuộc dạng tốt Đề tài nghiên cứu giống chè An Bằng làm thay đổi mặt vùng chè truyền thống An Bằng mà nhân rộng địa phương khác huyện Đại Lộc vùng gò đồi tỉnh Quảng Nam Việc khôi phục phát triển nghề trồng chè xã Đại Thạnh xã lân cận huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam tạo cảnh quang sinh thái tạo điều kiện cho việc phát triển du lịch sinh thái địa phương trọng đầu tư iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục đích, mục tiêu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Mục tiêu Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CƯU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2 Những kết nghiên cứu giới 1.2.1 Nghiên cứu giống chè giới 1.2.2 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học chè 1.3 Các kết nghiên cứu Việt Nam 10 1.3.1 Nghiên cứu giống chè Shan nước 10 1.3.2 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh vật học chè 11 1.3.3 Nghiên cứu danh tiếng tính đặc thù chè An Bằng 16 v 1.4 Những nhận định tổng quát tình hình nghiên cứu chè ngồi nước có liên quan đến đề tài 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Nội dung 19 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Đại Lộc 25 3.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Đại Thạnh 36 3.2 Đánh giá trạng sản xuất chè An Bằng huyện Đại Lộc 40 3.2.1 Mô tả sơ lược chè An Bằng: 40 3.2.2 Số hộ trồng chè An Bằng 41 3.2.3 Diện tích, suất sản lượng chè An Bằng 41 3.2.4 Thời vụ trồng chăm sóc chè An Bằng: 42 3.2.5 Thu hái tiêu thụ sản phẩm chè An Bằng: 42 3.2.6 Sâu, bệnh gây hại chè An Bằng 43 3.3 Kết đánh giá chất lượng đất vùng trồng chè An Bằng 43 3.3.1 Thành phần giới độ chua 44 3.3.2 Hàm lượng chất tổng số 44 3.3.3 Hàm lượng chất dễ tiêu 45 3.3.4 Các cation trao đổi 46 3.3.5 Hàm lượng kim loại nặng 47 3.3.6 Hàm lượng vi sinh vật 48 3.4 Kết tuyển chọn chè ưu tú để nhân giống phục vụ cho việc phục tráng, mở rộng diện tích 49 3.4.1 Tuyển chọn chè ưu tú: 49 vi 3.4.2 Chọn lọc chè ưu tú, có suất cao, chất lượng tốt từ vườn chè địa phương 53 3.4.3 Một số thông tin đặc điểm nông học ưu tú chè An Bằng 54 3.4.4 Đặc điểm sinh trưởng ưu tú chè An Bằng 59 3.4.5 Các yếu tố cấu thành suất suất giống chè An Bằng 61 3.4.6 Kết đánh giá chất lượng chè An Bằng 62 3.4.7 Đánh giá mức độ nhiễm loại sâu hại ưu tú chè An Bằng 66 3.5 Đánh giá hiệu kinh tế 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC 81 vii DANH MỤC CÁC CỤM, TỪ VIẾT TẮT CAB : Chè An Bằng CAB_2_50 : Cây số tổng số 50 ưu tú CN-TTCN-XD : Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp- Xây dựng CT CP SXVL&TM : Công ty cổ phần sản xuất vật liệu thương mại CCN Đại Hiệp : Cụm công nghiệp Đại Hiệp BNN&PTNT : Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn KHKT : Khoa học kỹ thuật MNPB : Miền núi phía Bắc NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn NSLT : Năng suất lý thuyết QCVN : Quy chuẩn Việt Nam ĐH7.ĐL : Đường huyện, tuyến đường số Đại Lộc ĐX9.ĐL : Đường huyện, tuyến đường số Đại Lộc ĐX : Đường xã KL : Khối lượng KPH : Không phát CHT : Chất hòa tan TB : Trung bình CT TNHH MTV : Cơng ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tổng giá trị sản xuất địa bàn số ngành chủ yếu 29 Bảng 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành 30 Bảng 3.3: Số hộ trồng chè An Bằng 41 Bảng 3.4: Diện tích, suất sản lượng chè An Bằng qua năm 41 Bảng 3.5: Thành phần cấp hạt đất trồng chè 44 Bảng 3.6: Hàm lượng chất tổng số đất trồng chè 45 Bảng 3.7: Hàm lượng chất dễ tiêu đất trồng chè 45 Bảng 3.8: Hàm lượng cation đất trồng chè 46 Bảng 3.9: Hàm lượng số nguyên tố vi lượng đất trồng chè 47 Bảng 3.10: Sơ lược chè ưu tú An Bằng 49 Bảng 3.11: Đặc điểm chè ưu tú 52 Bảng 3.12: Đặc điểm hình dạng, kích thước ưu tú 54 Bảng 3.13: Một số đặc điểm màu sắc, hình dạng ưu tú 56 Bảng 3.14: Một số đặc điểm màu sắc búp, số đợt sinh trưởng năm 58 Bảng 3.15: Một số đặc điểm sinh trưởng ưu tú chè An Bằng 59 Bảng 3.16: Một số đặc trưng búp chè 60 Bảng 3.17: Yếu tố cấu thành suất suất giống chè An Bằng 61 Bảng 3.18: Kết phân tích thành phần sinh hóa chè An Bằng 63 Bảng 3.19: Đặc điểm chất lượng chè An Bằng 64 Bảng 3.20: Mức độ nhiễm Rầy xanh 66 Bảng 3.21: Mức độ nhiễm Nhện đỏ chè ưu tú An Bằng 67 Bảng 3.22: Mức độ nhiễm Bọ xít muỗi chè ưu tú An Bằng 69 Bảng 3.23: Thu nhập cấu thu nhập hộ gia đình nhận đất trồng chè 70 Bảng 3.24: Thu nhập bình qn đầu người hộ nhận khốn rừng 72 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Giá trị sản xuất số ngành chủ yếu địa bàn huyện 30 Biểu đồ 3.2: Chuyển dịch cấu kinh tế ngành huyện Đại Lộc 31 Biểu đồ 3.3: Mức độ nhiễm Rầy xanh 66 Biểu đồ 3.4: Mức độ nhiễm Nhện đỏ chè ưu tú An Bằng 68 Biểu đồ 3.5: Mức độ nhiễm Bọ xít muỗi ưu tú chè An Bằng 69 Biểu đồ 3.6: Thể cấu thu nhập từ chè so với tổng thu nhập hộ nhận trồng rừng 71 Biểu đồ 3.7: So sánh thu nhập bình quân đầu người năm 2016 72 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Cây chè An Bằng xuất khẳng định danh tiếng khoảng 200 năm Chè An Bằng đặc sản riêng mà thiên nhiên ban tặng cho vùng đất Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Khi pha cách, nước chè có màu xanh đẹp, có mùi vị thơm đặc trưng, chát, vị chát lưu lại lâu miệng Chè An Bằng phát triển xã Đại Thạnh, huyện Đại Lộc cách khoảng 200 năm Trong năm 1980-1990, tồn xã Đại Thạnh diện tích chè An Bằng có khoảng 120 Sau năm 1990, với nhiều lý khác dẫn đến diện tích chè An Bằng ngày bị thu hẹp, sản lượng chất lượng ngày giảm sút Hiện toàn xã Đại Thạnh cịn khoảng 30 chè, tập trung khoảng 20 thôn An Bằng rải rác thôn lân cận Mỹ Lễ, Tây Lễ…Chè An Bằng chủ yếu trồng phân tán đất đồi, số diện tích trồng vườn nhà; đất trồng chè chủ yếu đất Feralit đỏ vàng, loại đất có diện tích chiếm gần 70% diện tích đất tồn huyện Hiện trạng việc phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, Quảng Nam cho thấy nhũng hạn chế giống qua nhiều năm canh tác có dấu hiệu bị thối hóa, sâu bệnh hại nhiều, suất chất lượng giảm sút.Thêm vào đó, người dân Đại Thạnh từ xưa đến chủ yếu canh tác theo hình thức quảng canh, kỹ thuật sản xuất lạc hậu Trong năm gần đây, với việc phát triển sở hạ tầng, du lịch sinh thái hồ Khe Tân phát triển, kéo theo số sản phẩm nông nghiệp người dân địa phương du khách quan tâm có sản phẩm chè An Bằng Với ưa chuộng sản phẩm chè An Bằng khách du lịch, số hộ dân bắt đầu có đầu tư chè Hơn nữa, chiến lược phát triển kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Quảng Nam nói riêng nước ưu tiên chọn lựa địa phương có điều kiện kinh tế khó khăn vùng đồi núi trung du để chuyển giao xây dựng chương trình phát triển theo hướng bền vững, tạo tiền đề xây dựng nông thôn Trong quy hoạch trồng 1.000 chè tỉnh Quảng Nam, bên cạnh vùng phát triển trọng điểm (Tiên Phước, Đông Giang), việc tuyển chọn nguồn đầu dòng để phát triển giống chè truyền thống An Bằng cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài: “Đánh giá thực trạng sản xuất tuyển chọn chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” 86 Cây CAB_16_50 Cây CAB_27_50 Cây CAB_20_50 Cây CAB_32_50 87 Cây CAB_34_50 Cây CAB_35_50 Cây CAB_37_50 88 Cây CAB_41_50 Cây CAB_49_50 Cây CAB_44_50 Cây CAB_50_50 89 CÁC HÌNH ẢNH (thân, lá, búp, quả, rễ) Hình ảnh thân chè ưu tú 90 Hình ảnh đo đường kính thân ưu tú 91 Hình ảnh ưu tú chè An Bằng 92 Hình ảnh búp chè ưu tú 93 Hình ảnh chè ưu tú 94 Hình ảnh rễ chè ưu tú 95 Số phiếu: PHỤ LỤC ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ Đề tài: Đánh giá trạng sản xuất tuyển chọn chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam I THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi:……… ……Nam/Nữ Nghề nghiệp:……………………………………Dân tộc: Địa chỉ: Đồi/Xứ đồng: Thôn:… … .….……… Xã: Đại Thạnh, Huyện: Đại Lộc, Tỉnh Quảng Nam Số nhân khẩu:…………………………… Số người tuổi lao động: 5.Tổng thu nhập hàng năm gia đình: .triệu đồng Trong đó: Thu nhập hàng năm từ Chè: triệu đồng Tổng diện tích đất canh tác:……………… Trong đó: DT Chè:………………… II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ AN BẰNG Đặc điểm chung khoanh đất trồng Chè An Bằng: - Loại đất trồng chè: Diện tích: - Tọa độ: Kinh độ: Vĩ độ: Độ cao: m - Thời vụ trồng: Tháng - Hình thức trồng: Bằng hạt Giâm cành bầu Khác: - Mật độ trồng: Cây/ha - Thời gian sinh trưởng (từ lúc trồng đến thu hái lứa đầu): - Chiều cao cây: cm ; Đường kính thân: .cm - Độ rộng tán: cm - Hình dáng chè: Màu sắc lá: - Số lứa hái/năm: lứa ; Thời điểm hái chè: - Hình thức hái: 96 - Sản phẩm chè An Bằng: Chè tươi cành/lá Chè búp khô - Cách chế biến chè: - Cách bảo quản chè: - Năng suất: Chè tươi cành/lá: ; Chè búp: - Giá bán: Chè cành/lá: đ/kg ; Chè búp: đ/kg Các chi phí canh tác Chè: - Tuổi Chè: Năm thứ: Thời kỳ: KTCB/Kinh doanh Nội dung Giống Phân bón + Vơi + Phân chuồng + Phân vi sinh + Phân Đạm + Phân Lân + Phân Kali + Phân NPK + Phân khác + + Bảo vệ Thực vật + Thuốc trừ sâu + Thuốc trừ bệnh + Công lao động: + Làm đất + Trồng, chăm sóc + Phun thuốc + Làm cỏ + Thu hái Loại Số lượng Đơn giá Thời gian Phương pháp 97 Nội dung Loại Số lượng Đơn giá Thời gian Phương pháp + Chế biến + Đóng gói + Cơng khác Chi phí khác + Thuế đất + Vận chuyển + Chi phí cho chế biến, bảo quản Chè: - Hình thức sơ chế sản phẩm: Các loại chi phí Khối lượng/số lượng tiêu hao trung bình theo đơn vị sản phẩm Giá mua trung bình Tổng chi phí năm Nhiên liệu cho sơ chế sp Điện Than Ga Khác Nhân công sơ chế Sp Đóng gói bao bì Bảo quản sản phẩm … Chí phí trung bình/ đơn vị sp đầu Thị trường: - Sản lượng tỷ lệ Chè bán thị trường: Sản lượng:……… ; tỷ lệ:… ……(%) - Chè ông/bà thường bán đâu? (ước lượng tỷ lệ Chè bán theo kênh) 98 + Bán cho nhà máy (%):…………Tư thương đến nhà thu mua (%):………… + Bán chợ (%):……………………Khác (%):…………………… - Diện tích trồng Chè gia đình tăng hay giảm: Tăng Giảm + Lý do: - Năng suất Chè gia đình tăng hay giảm (3 năm gần đây) : Tăng Giảm + Lý do: Khó khăn sản xuất Chè: Mong muốn/nguyện vọng: Đại Lộc, ngày tháng Chủ hộ Cán điều tra (Ký tên) (Ký tên) năm 20 99 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Sử dụng để vấn hộ nơng dân giao khốn khoanh ni bảo vệ rừng Bòn bon) Họ tên người vấn: Họ tên người vấn Thôn: Xã: Huyện: Tỉnh: Giới tính: □ Nam Tuổi: Dân tộc: □ Nữ Trình độ: Chúng tơi mong muốn gia đinh Ơng/Bà cung cấp cho số thông tin hoạt động sản xuất nơng nghiệp gia đình ơng bà: Phần 1: Một số đặc điểm nông hộ 1- Gia đình ơng/bà có khẩu: ………………………………… 2- Gia đình ơng/bà có lao động: ……………………………… 3- Thu nhập hộ gia đình: Phần 2: Điều tra số đặc điểm giá trị kinh tế, phương thức khai thác 4- Diện tích rừng Bịn bon giao khốn cho hộ gia đình:……………… 5- Những hoạt động Ơng/ bà diện tích rừng Bịn bon giao khoán:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… …………………………………………………………………………………… …… 6- Những khó khăn, thuận lợi mắc phải cơng tác cải tạo phục hồi nương chè củ khu vực giao khốn, lợi ích mang lại? Thuận lợi: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Khó khăn: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 100 Lợi ích mang lại nhận khoanh ni bảo vệ rừng Bịn bon: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 7- Ơng/bà ước tính số chè diện tích rừng giao khốn cho suất:………………………………………………………………… 8-Ơng/ bà ước tính suất chè diện tích rừng giao khốn cho hộ gia đình ( Cụ thể có thể) Năng suất vụ 1:…………………………… Năng suất vụ 2:…………………………… 9-Ông/bà dùng phương pháp để thu hoạch sản phẩm: Ông bà xử lý sản phẩm sau thu hái nào? 10- Ông/ bà thường phân phối sản phẩm hộ gia đình thu hái ?( cho ai, giá bao nhiêu) …………………………………………………………………………… …………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………… Cảm ơn ông/bà quan tâm giúp đỡ ! ., ngày tháng năm 2015 Người vấn ... dòng để phát triển giống chè truyền thống An Bằng cần thiết Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng sản xuất tuyển chọn chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng. .. Trường Đại học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Hiếu, thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng sản xuất tuyển chọn chè ưu tú để phát triển giống chè An Bằng huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng. .. hợp nhằm góp phần tuyển chọn ưu tú để phát triển giống chè An Bằng địa bàn tỉnh Quảng Nam 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phục hồi phát triển giống chè địa phương đặc sản địa phương có giá trị kinh tế,

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Chu Xuân Ái (1988), Nghiên cứu quan hệ giữa đặc điểm hình thái, điều kiện ngoại cảnh với năng suất chè, Tập san Bộ Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, 8/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quan hệ giữa đặc điểm hình thái, điều kiện ngoại cảnh với năng suất chè
Tác giả: Chu Xuân Ái
Năm: 1988
[2]. Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức (1999), Kết quả 10 năm nghiên cứu về phân bón với cây chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè 1988- 1997, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kết quả 10 năm nghiên cứu về phân bón với cây chè
Tác giả: Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 1999
Năm: 1999
[3]. Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, Tiêu chuẩn chất lượng chè Việt Nam, TCVN 1455-93 và 10TCN 147- 91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn chất lượng chè Việt Nam
[4]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn(2001), Quy trình trồng và chăm sóc chè, 10TCN 446-2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình trồng và chăm sóc chè
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2001
[5]. Nguyễn Thị Ngọc Bình, Nguyễn văn Niệm (1996), Xác định chu kỳ hái tối ưu đối với giống chè 1A, Tạp chí khoa học, Phụ chương số 8, Tr 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Xác định chu kỳ hái tối ưu đối với giống chè 1A
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Bình, Nguyễn văn Niệm
Năm: 1996
[6]. Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc (1998), Cấu tạo giải phẫu hom chè từ lúc bắt đầu giâm đến khi xuất hiện rễ trên các giống PH 1 , LDP 1 , LDP 2 , 1A, Đại Bạch Trà, Tạp chí Nông nghiệp và CN thực phẩm, 434/8/1998, Tr 346- 347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu tạo giải phẫu hom chè từ lúc bắt đầu giâm đến khi xuất hiện rễ trên các giống PH"1", LDP"1", LDP"2", 1A, Đại Bạch Trà
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Bình, Đỗ Văn Ngọc
Năm: 1998
[7]. Nguy ễn Thị Ngọc Bình (2002), Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp Viện KHKTNN Việt Nam, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm hình thái giải phẫu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống
Tác giả: Nguy ễn Thị Ngọc Bình
Năm: 2002
[8]. Nguyễn Văn Biên (1998), Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết đến sinh trưởng chè PH 1 ở Phú Hộ. Luận án Thạc sỹ nông nghiệp – Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của điều kiện thời tiết đến sinh trưởng chè PH"1"ở Phú Hộ
Tác giả: Nguyễn Văn Biên
Năm: 1998
[9]. Đỗ Trọng Biểu và cộng tác viên (1996), Nghiên cứu đặc tính sinh hóa kỹ thuật của một số giống chè chọn lọc và lai tạo tại Phú Hộ- Vĩnh Phú, Tạp trí Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm, số 8, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh hóa kỹ thuật của một số giống chè chọn lọc và lai tạo tại Phú Hộ- Vĩnh Phú
Tác giả: Đỗ Trọng Biểu và cộng tác viên
Năm: 1996
[10]. Đỗ Trọng Biểu, Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan (1998), Mười năm nghiên cứu sinh hóa kỹ thuật chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997), Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mười năm nghiên cứu sinh hóa kỹ thuật chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997)
Tác giả: Đỗ Trọng Biểu, Đoàn Hùng Tiến, Trịnh Văn Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1998
[11]. Hoàng Cự, Nguyễn Văn Tạo (2004), “Thành phần sinh hóa chè nguyên liệu của các giống chè mới trồng tại Phú Hộ - Phú Thọ”, Tạp chí NN & PTNT số 11. tr 1486- 1490 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thành phần sinh hóa chè nguyên liệu của các giống chè mới trồng tại Phú Hộ - Phú Thọ”
Tác giả: Hoàng Cự, Nguyễn Văn Tạo
Năm: 2004
[12]. Vũ Hữu Hào, Trịnh Văn Loan (1988), Nghiên cứu đặc tính sinh hóa của một số búp chè ở một số vùng chè chủ yếu, Tuyển tập công trình nghiên cứu cây công nghiệp cây ăn quả (1968- 1988), Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc tính sinh hóa của một số búp chè ở một số vùng chè chủ yếu, Tuyển tập công trình nghiên cứu cây công nghiệp cây ăn quả (1968- 1988)
Tác giả: Vũ Hữu Hào, Trịnh Văn Loan
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1988
[13]. Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo (2008), Quản lý cây chè tổng hợp, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý cây chè tổng hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Hùng, Nguyễn Văn Tạo
Nhà XB: NXB Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 2008
[14]. Nguyễn Hữu Khải, Cây chè Việt Nam - Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển, NXB lao động xã hội - Hà Nội 2005. tr 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây chè Việt Nam - Năng lực cạnh tranh xuất khẩu và phát triển
Nhà XB: NXB lao động xã hội - Hà Nội 2005. tr 128
[15]. Lê Tất Khương (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên, Báo cáo khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển và khả năng nhân giống vô tính của một số giống chè mới tại Thái Nguyên
Tác giả: Lê Tất Khương
Năm: 2006
[16]. Lê Tất Khương (1987), Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vụ chè đông xuân- Bắc Thái, Luận án tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt nam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các đặc điểm sinh trưởng phát triển của một số giống chè mới và biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng vụ chè đông xuân- Bắc Thái
Tác giả: Lê Tất Khương
Năm: 1987
[17]. Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung (1999), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây chè
Tác giả: Lê Tất Khương, Hoàng Văn Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1999
[19]. Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phương (1997), 100 năm ngành chè Thế giới, Tài liệu dịch, Tổng công ty Chè Việt Nam - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 năm ngành chè Thế giới, T
Tác giả: Trịnh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phương
Năm: 1997
[20]. Nguyễn Hữu La (1999), Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống chè tại Phú Hộ. Tuyển tập các công trình nghiên cứ về chè (1988-1997). Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu thập bảo quản đánh giá tập đoàn giống chè tại Phú Hộ
Tác giả: Nguyễn Hữu La
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội
Năm: 1999
[21]. Nguyễn Hữu La (1998), Kết quả 10 năm nghiên cứu tập đoàn giống chè. Tập san Nông nghiệp và công nghệ Thực phẩm. 8/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả 10 năm nghiên cứu tập đoàn giống chè
Tác giả: Nguyễn Hữu La
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w