Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
2,14 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH CẢNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KHẢO NGHIỆM TẬP ĐOÀN GIỐNG KHOAI LANG LÀM RAU ĂN LÁ TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH CẢNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KHẢO NGHIỆM TẬP ĐOÀN GIỐNG KHOAI LANG LÀM RAU ĂN LÁ TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8620110 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG KIM TOẢN HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên PHẠM MINH CẢNH ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, bên cạnh nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Hồng Kim Toản tận tình hướng dẫn, hỗ trợ tơi suốt q trình thực đề tài để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa, quý Thầy Cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện giúp đỡ, dạy, trang bị cho tảng kiến thức vô quý báu Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới bố mẹ, người thân, anh chị bạn bè giúp đỡ, động viên tơi q trình thực Luận văn Mặc dù cố gắng hạn chế thời gian, trình độ chun mơn kiến thức thực tế nên tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp nhiều ý kiến quý báu để Luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng năm 2018 Học viên PHẠM MINH CẢNH iii TÓM TẮT Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng sản xuất khoai lang tuyển chọn số giống khoai lang làm rau ăn có suất thân cao, phẩm chất tốt phục vụ nhu cầu khoai lang rau tỉnh Thừa Thiên Huế Phương pháp nghiên cứu gồm: điều tra thu thập thông tin thứ cấp thu thập thông tin sơ cấp; bố trí thí nghiệm theo phương pháp thứ tự không nhắc gồm 21 giống khoai lang làm rau ăn lá, thí nghiệm 1giống Kết điều tra cho thấy: Cây khoai lang Thừa Thiên Huế trồng sử dụng chủ yếu theo hai hướng làm rau ăn lấy củ Các giống trồng phổ biến như: Khoai Mỡ, Khoai đỏ Đắk Lắk, Khoai Quảng Bình, Khoai lang đỏ, Khoai lang tím Khoai Hồng Long Cây Khoai lang sản xuất chủ yếu theo quy mô hộ gia đình với diện tích trung bình 0,82 - 1,56 sào/hộ; quy mô sản xuât khoai lang nhỏ, manh mún, khó áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Kết nghiên cứu cho thấy: Các giống khoai lang làm rau ăn có thời gian sinh trưởng 90 ngày khả sinh trưởng tốt Các giống có hình dạng thân, màu sắc lá, hình dạng màu sắc cuống đa dạng; có biến động lớn tiêu hình thái chiều dài lóng thân (2,65 - 8,38cm), đường kính lóng thân (4,20 - 7,10mm) chiều dài cuống (5,33 - 11,84cm) Giống có tốc độ phát triển thân mạnh giống Bưptup, Điđên Khoai ráy Các giống khoai lang có suất thực thu cao, đạt từ 66,55 - 93,41 tấn/ha Giống đạt suất cao Điđên (93,41 tấn/ha), Mằnđêngkhao (91,77 tấn/ha) Khoai Trung Quốc (90,78 tấn/ha) Phẩm chất giống đạt mức trung bình đến tốt thích hợp để làm rau ăn Một số giống có phẩm chất tốt làgiống khoai lang Khoai rau muống, Mănđêngkhao (1,6 điểm); Giống đối chứng Chiêm dâu xanh, VĐ1 (1,7 điểm) Nhà Kiệt (1,8 điểm) iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Nguồn gốc, phân loại phân bố khoai lang 1.1.2 Đặc tính nơng học 1.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh đất trồng khoai lang 1.1.4 Giá trị dinh dưỡng khoai lang 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.2.1 Tình hình sản xuất khoai lang Thế giới Việt Nam 11 1.2.2 Các kết nghiên cứu giống khoai lang giới nước 17 CHƯƠNG VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Điều tra 23 v 2.3.2 Khảo nghiệm tập đoàn giống khoai lang làm rau Thừa Thiên Huế 23 2.4 CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Chỉ tiêu thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng 26 2.4.2 Chỉ tiêu sinh trưởng đặc trưng hình thái tập đồn giống khoai lang làm rau ăn 26 2.4.3 Chỉ tiêu sâu bệnh hại 27 2.4.4 Chỉ tiêu suất 27 2.4.5 Chỉ tiêu phẩm chất 28 2.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KHOAI LANG 29 3.1.1 Diện tích suất khoai lang nông hộ 29 3.1.2 Thời vụ trồng khoai lang 30 3.1.3 Tình hình sử dụng giống khoai lang nông hộ 31 3.1.4 Tình hình sử dụng phân bón 33 3.1.5 Tình hình sâu bệnh hại 34 3.1.6 Nhu cầu sử dụng khoai lang làm rau ăn nông hộ 34 3.2 KHẢO NGHIỆM TẬP ĐOÀN GIỐNG KHOAI LANG LÀM RAU ĂN LÁ 35 3.2.1 Nghiên cứu thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng 35 3.2.2 Nghiên cứu sinh trưởng thân, nhánh tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 37 3.2.3 Nghiên cứu đặc điểm hình thái tập đồn giống khoai lang làm rau ăn 44 3.2.4 Tình hình sâu bệnh hại tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 48 3.2.5 Năng suất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 50 3.2.6 Phẩm chất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 KẾT LUẬN 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AVDRC Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Rau Châu Á BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CIP Trung tâm Khoai tây Quốc tế Cs Cộng Đ/c Đối chứng ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc IPGRI Viện Tài nguyên Di truyền Thực vật Quốc tế NSLT Năng suất lý thuyết NST Ngày sau trồng NSTT Năng suất thực thu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNHHMTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VASI Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa hoc chứa 100g củ khoai lang Bảng 1.2 Thành phần dinh dưỡng thân khoai lang Bảng 1.3 Phân tích chất lượng số giống khoai lang rau triển vọng 11 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất khoai lang giới giai đoạn từ 2006 - 2016 12 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam giai đoạn 2006 – 2016 13 Bảng 1.6 Diện tích, suất sản lượng khoai lang vùng năm 2016 14 Bảng 1.7 Tình hình sản xuất khoai lang Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 - 2016 16 Bảng 2.1 Danh sách giống Khoai lang tham gia thí nghiệm 22 Bảng 2.2 Thời tiết, khí hậu vụ Xuân 2018 Thừa Thiên Huế 25 Bảng 3.1 Diện tích, suất khoai lang nông hộ 29 Bảng 3.2 Thời vụ trồng khoai lang 30 Bảng 3.3 Tình hình sử dụng giống khoai lang nông hộ 31 Bảng 3.4 Đặc điểm số giống khoai lang sử dụng 31 Bảng 3.5 Tình hình đầu tư phân bón cho khoai lang nơng hộ 33 Bảng 3.6 Tình hình sâu bệnh hại khoai lang 34 Bảng 3.7 Nhu cầu sử dụng khoai lang làm rau ăn nông hộ 35 Bảng 3.8 Thời gian hoàn thành giai đoạn sinh trưởng tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 36 Bảng 3.9 Chiều dài thân tập đồn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển 38 Bảng 3.10 Số thân tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển 40 Bảng 3.11 Số nhánh tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển 42 Bảng 3.12 Đặc điểm hình thái tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 44 Bảng 3.13 Một số tiêu hình thái thân, lóng cuống tập đồn giống khoai lang làm rau ăn 47 Bảng 3.14 Tình hình sâu bệnh hại tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 48 viii Bảng 3.15 Năng suất lý thuyết tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn thu hoạch 51 Bảng 3.16 Năng suất thực thu tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn thu hoạch 53 Bảng 3.17 Kết đánh giá số tiêu phẩm chất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn phương pháp cảm quan 55 53 Bảng 3.16 Năng suất thực thu tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn qua giai đoạn thu hoạch (ĐVT: tấn/ha) Giai đoạn thu hoạch (ngày sau trồng) STT 30 45 60 75 90 Tổng NSTT Giống VĐ1 16,42 14,60 15,35 15,54 14,72 76,63 H12 11,40 11,45 15,80 18,10 10,55 67,30 KLR3 11,00 13,70 16,71 14,41 12,65 68,47 KLR5 12,10 13,00 15,40 14,25 11,80 66,55 Chiêm Dâu Tím 11,89 13,40 16,72 15,74 15,23 72,98 Khoai gạo 13,70 15,50 18,90 18,01 15,90 82,01 Nhà Kiệt 14,10 18,10 18,12 17,25 13,66 81,23 Vờ Lia 14,00 16,13 13,50 14,15 14,15 71,93 Mằnđêngkhao 16,15 18,70 19,58 20,30 17,04 91,77 10 Bưptup 14,36 16,70 18,10 18,82 14,60 82,58 11 Điđên 14,94 18,10 21,14 20,90 18,33 93,41 12 Phằnđòi 12,80 15,20 16,46 16,95 15,82 77,23 13 Pluomlai 14,50 17,90 17,90 17,20 16,72 84,22 14 Khoai Lệ Cần 11,80 12,09 15,96 15,64 13,30 68,79 15 NgôBroong 13,27 15,40 16,31 15,70 12,90 73,58 16 Khoai Đà Nẵng 11,40 12,00 18,25 18,10 15,95 75,70 17 Khoai rau muống 10,85 13,53 17,56 16,55 15,70 74,19 18 Khoai ráy 10,10 11,00 14,72 16,00 15,85 67,67 19 Trà Đá 10,98 16,40 16,65 15,81 14,21 74,05 20 Khoai Trung Quốc 14,63 18,40 20,15 19,70 17,90 90,78 21 Chiêm Dâu Xanh (Đ/c) 10,82 13,80 17,10 16,95 14,50 73,17 54 Tổng suất thực thu giống qua đợt thu hoạch dao động tương đối lớn khoảng 66,55 – 93,41 tấn/ha Giống có tổng suất thực thu cao Điđên (93,41 tấn/ha), Mằnđêngkhao (91,77 tấn/ha) Khoai Trung Quốc (90,78 tấn/ha) Một số giống có suất thấp KLR5 (66,55tấn/ha), H12 (67,30 tấn/ha) Khoai ráy (67,67 tấn/ha) Đây sở để tiếp tục tuyển chọn giống khoai lang có suất cao phẩm chất tốt phục nhu cầu sử dụng khoai lang làm rau ăn cho tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.6 Phẩm chất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn Đối với giống rau sử dụng làm rau xanh việc quan tâm đến suất phẩm chất tiêu quan trọng Phẩm chất giống khoai lang đánh giá phương pháp cảm quan cho điểm thông qua tiêu gồm lông ngọn, màu ngọn, độ ngọt, độ giòn xốp, độ chát mùi vị Kết đánh giá phẩm chất giống thể bảng 4.18 Qua bảng 4.18 cho thấy: Lông ngọn: Đây đặc điểm giống khoai lang giúp phân biệt giống khác Các giống khoai lang lơng khơng xuất đến xuất dày Giống VĐ1, KLR3, Điđên, NgôBroong giống đối chứng Chiêm dâu xanh lông không xuất (điểm 1) Và giống lông dày H12, Pluomlai Khoai ráy (điểm 7) Màu sau luộc: Là tiêu tác động đến thẩm mỹ rau khoai lang Tuy nhiên màu sau luộc lông không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rau Màu sau luộc hầu hết giống xanh, trừ giống khoai Gạo Bưptup có màu xanh thẫm Độ ngọt: Do hàng lượng đường rau định Độ giống dao động từ 1,8 - 5,4 điểm Giống có độ cao Khoai Rau muống Khoai Đà Nẵng (1,8 điểm) Giống H12 (5,4 điểm) Khoai Gạo (4,6 điểm) Giống đối chứng Chiêm dâu xanh có độ 2,2 điểm với số giống VĐ1, KLR3, Nhà Kiệt, Mằnđêngkhao Khoai Đà Nẵng 55 Bảng 3.17 Kết đánh giá số tiêu phẩm chất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn phương pháp cảm quan (ĐVT: điểm) Đánh giá Quan sát mắt STT Giống Độ giòn Độ Mùi xốp chát vị Độ Đánh giá chung ăn nếm Lông Màu sau luộc VĐ1 1,8 1,0 1,4 1,8 1,5 1,0 1,0 H12 5,4 2,2 5,0 5,0 4,4 7,0 1,0 KLR3 2,2 1,8 3,0 2,6 2,4 1,0 1,0 KLR5 2,6 2,2 2,2 3,0 2,5 3,0 1,0 Chiêm Dâu Tím 3,8 2,2 2,6 3,0 2,9 3,0 1,0 Khoai gạo 4,6 2,2 3,4 3,0 3,3 3,0 3,0 Nhà Kiệt 2,2 1,4 1,8 1,8 1,8 5,0 1,0 Vờ Lia 3,4 2,6 1,4 1,8 2,3 3,0 1,0 Mằnđêngkhao 2,2 1,4 1,0 1,8 1,6 5,0 1,0 10 Bưptup 3,4 3,0 3,4 3,4 3,3 3,0 1,8 11 Điđên 3,4 2,6 3,4 4,2 3,4 1,0 1,0 12 Phằnđòi 3,0 1,8 2,6 2,2 2,4 3,0 1,0 13 Pluomlai 4,2 1,8 4,2 4,6 3,7 7,0 1,0 14 Khoai Lệ Cần 3,0 2,6 2,2 3,4 2,8 5,0 1,0 15 NgôBroong 3,4 1,8 3,0 2,2 2,6 1,0 1,0 16 Khoai Đà Nẵng 1,8 1,8 2,6 2,2 2,1 3,0 1,0 17 Khoai rau muống 1,8 1,4 1,4 1,8 1,6 3,0 1,0 18 Khoai ráy 3,4 2,2 2,2 3,4 2,8 7,0 1,0 19 Trà Đá 3,4 1,8 1,8 3,8 2,7 3,0 1,0 20 Khoai Trung Quốc 2,6 2,6 1,0 3,0 2,3 3,0 2,2 21 Chiêm Dâu Xanh (Đ/c) 2,2 1,0 2,2 1,4 1,7 1,0 1,0 56 Độ giòn xốp: Hàm lượng nước chất xơ ảnh hưởng tới độ giòn xốp rau khoai lang Độ giòn xốp dao động khoảng 1,0 – 2,6 điểm Giống đối chứng Chiêm dâu xanh giống VĐ1rất giòn xốp (1,0 điểm) Độ chát: Độ chát rau khoai lang hàm lượng tananh chứa rau định Hàm lượng tananh thấp rau chát ngược lại Ngồi độ chất bị ảnh hưởng điều kiện thời thời tiết Độ chát giống dao động từ 1,4 – 5,0 điểm Cao giống H12 (5,0 điểm) thấp giống VĐ1 (1,4 điểm) Giống đối chứng Chiêm dâu xanh có vị chát (2,2 điểm) Mùi vị: Đây tiêu phẩm chất tác động đến khứu giác người tiêu dùng, tạo nên lơi hấp dẫn Các giống có mùi vị dao động lớn 1,6 – 4,4 điểm Trong giống H12 có mùi vị khơng ngon(4,4 điểm) Các giống cịn lại đa số có mùi vị hấp dẫn sau luộc Nghiên cứu tiêu phẩm chất cho thấy giống khoai lang rau đạt phẩm chất từ trung bình đến tốt Một số giống có phẩm chất tốt giống khoai lang VĐ1, Khoai rau muống, giống đối chứng Chiêm dâu xanh, Nhà Kiệt Mằnđêngkhao Một số giống có phẩm chất Khoai Đà Nẵng, Khoai Trung Quốc, KLR3, KLR5, Phằnđòi Vờ lia 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết điều tra thực trạng sản xuất nghiên cứu sinh trưởng, phát triển suất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn vụ Xuân năm 2018 Thừa Thiên Huế, chúng tơi có số kết luận sau: 1.1 Điều tra - Cây khoai lang Thừa Thiên Huế trồng sử dụng chủ yếu theo hai hướng: làm rau ăn lấy củ Các giống phổ biến như: khoai Mỡ, Khoai đỏ Đắk Lắk, Khoai Quảng Bình, Khoai lang đỏ, Khoai lang tím Khoai Hoàng Long - Cây Khoai lang sản xuất chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình với diện tích trung bình 0,82 - 1,56 sào/hộ; quy mơ sản xuât khoai lang nhỏ, manh mún, khó áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất Ở canh tác khoai lang chủ yếu theo kinh nghiệm người nông dân 1.2 Khảo nghiệm tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn - Về thời gian sinh trưởng: Các giống khoai lang làm rau ăn có thời gian sinh trưởng 90 ngày khả sinh trưởng tốt - Về sinh trưởng thân lá: Các giống có tốc độ phát triển thân mạnh giai đoạn 60 - 90 ngày sau trồng Giống có tốc độ phát triển thân mạnh giống Bưptup, Điđên vàKhoai ráy - Về tiêu hình thái: Các giống có hình dạng thân, màu sắc lá, hình dạng màu sắc cuống đa dạng Các giống có biến động lớn tiêu hình thái chiều dài lóng thân (2,65 - 8,38cm), đường kính lóng thân (4,20 - 7,10mm) chiều dài cuống (5,33 - 11,84cm) - Về khả chống chịu: Các giống theo dõi có khả chống chịu sâu bệnh tương đối tốt Đặc biệt giống VĐ1 (1 điểm), KRL3 (1 điểm), Khoai Rau Muống (1 điểm) không bị sâu gây hại -Về suất thân lá: Các giống khoai lang có suất thực thu cao, đạt từ66,55 - 93,41 tấn/ha Giống đạt suất cao Điđên (93,41 tấn/ha), Mằnđêngkhao (91,77 tấn/ha) Khoai Trung Quốc (90,78 tấn/ha) - Về phẩm chất: Phẩm chất giống đạt mức trung bình đến tốt thích hợp để làm rau ăn Một số giống có phẩm chất tốt giống khoai lang Khoai rau muống, Mănđêngkhao (1,6 điểm); Giống đối chứng Chiêm dâu xanh, VĐ1 (1,7 58 điểm) Nhà Kiệt (1,8 điểm) Một số giống có phẩm chất Khoai Đà Nẵng (2,1 điểm); Khoai Trung Quốc, Vờ lia (2,3 điểm); KLR3 (2,4 điểm) KLR5 (2,5 điểm) KIẾN NGHỊ - Tập trung chọn tạo giống khoai lang ngắn ngày có suất cao phẩm chất tốt để sử dụng làm lương thực thực phẩm; mở rộng quy mô sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Khoai lang Thừa Thiên Huế - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm thêm vài vụ chân đất khác nhau, vùng sinh thái khác để có kết luận xác khả thích nghi, khả cho suất phẩm chất giống 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt [1] Bùi Huy Đáp (1961), Đời sống khoai lang, NXB Khoa học, tr36 [2] Bùi Huy Đáp (1984), Hoa màu Việt Nam, Tập 1, Cây khoai lang, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr18 – 85 [3] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác giá trị sử dụng giống khoai lang QCVN 01 – 60:2011/BNNPTNT [4] Bộ Y tế - Viện Dinh dưỡng (2000), Bảng thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội [5] Đinh Thế Lộc CS (1979), Kỹ Thuật thâm canh khoai lang, NXB Nông nghiệp [6] Hoàng Kim, Trần Ngọc Quyên, Nguyễn Thị Thủy (1990), Chọn tạo giống khoai lang, sắn thích hợp với vùng sinh thái miền Nam, NXB NN CNTP số 9, tr, 538 – 544 [7] Hoàng Kim (2010), “Giống khoai lang Việt Nam” [8] Hoàng Thị Nga, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Thị Thúy Hằng ( 2011), “Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật sản xuất khoai lang rau KLR5 Hà Nội Tạp chí khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam”, số 2(23) Tr 36-40 [9] Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên (1966), Một số đặc điểm sinh vật khoai lang, Tin tức hoạt động khoa học số 10 [10] Lê Đức Diên, Nguyễn Đình Huyên (1967), Đặc điểm sinh lý sinh hóa khoai lang ứng dụng củ nó, NXB KHKT, tr 15 – 28 [11] Lê Thị Kiều Oanh, Nguyễn Viết Hưng, Phạm Thị Thu Huyền (2014)“Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống khoai lang Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 119(05), Tr21-27 [12] Mai Thạch Hồnh (1998), Giáo trình có củ, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [13] Mai Thạch Hoành (2004), “Kết chọn tạo giống khoai lang năm qua phương hướng cho năm tới Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo nghiên cứu khuyến nơng để phát triển sản xuất có củ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 60 [14] Mai Thạch Hồnh (2005), “Chọn tạo nhân giống câycó củ”, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội [15] Mai Thạch Hồnh (2011), “Nghiên cứu tiềm năng suất chất lượng củ giống khoai lang nhập nội”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, số (23), tr116 – 121 [16] Nguyễn Đạt, Ngơ Văn Tân (1974), Phân tích lương thực thực phẩm, Bộ môn lương thực thực phẩm [17] Nguyễn Tấn Hinh, Vũ Văn Chè, Trương Công Tuyện CTV (2003), “Kết chọn tạo giống khoai lang KB4”, Tạp chí NN-PTNN, số 9/2003, tr1126 – 1127 [18] Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Kiên, Hoàng Thị Nga (2007), “Kết đánh giá, bình tuyển nguồn gien khoai lang theo hướng sử dụng làm rau”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, số (3), tr – 16 [19] Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Nguyễn Văn Kiên, Hoàng Thị Nga, Mai Thạch Hoành, Vũ Linh Chi (2008), “Ba giống khoai lang rau KLR1, KLR3 KLR5”, Tạp chí KH&CN NN Việt Nam, Viện KHNNVN, số (9), tr,21- 27 [20] Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2010), Qui trình kỹ thuật sản xuất giống khoai lang rau KLR1, KLR3 KLR5 Tạp chí khoa học cơng nghệ nơng nghiệp Việt Nam, số chuyên đề “ Mỗi tuần giống mới” số (21) Tr 16-19 [21] Nguyễn Thế Yên, 1999, Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc cho vùng đồng sông Hồng (1993-1999), Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội [22] Nguyễn Thế Yên, Mai Thạch Hoành cs (2007), Kết chọc tạo giống phát triển khoai lang đa dạng cho vùng Bắc Trung Miền Bắc Việt Nam giai đoạn 2000-2005, Kết nghiên cứu Cây lương thực Cây thực phẩm 2001-2005, Bộ Nông nghiệp PTNT, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội [23] Ngô Xuân Mạnh (1996), Nghiên cứu tiêu phẩm chất số biện pháp chế biến nhằm nâng cao hiệu sử dụng khoai lang, Luận án PTS khoa học NN, Hà Nội [24] Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Thế Hùng, Dương Văn Sơn (2010), Giáo trình khoai lang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội [25] Trịnh Xuân Ngọ, Đinh Thế Lộc (2004), Cây có củ kỹ thuật thâm canh (Quyển1Cây khoai lang), NXB Lao động Xã hội [26] Phùng Huy - Trịnh Viết Tì (1980), Kinh nghiệm trồng khoai lang ThanhHóa, NXB Thanh Hóa 61 [27] Viện nghiên cứu Hán nôm (1995), Nghề nông cổ truyền Việt Nam qua thư tịch Hán nôm,NXB Giáo dục, tr296 – 313 [28] Vũ Đình Hịa (1996), Hệ số di triền suất hàm lượng chất khô khoai lang, Kết nghiên cứu trồngtrọt 1995-1996, NXB Nông Nghiệp, Tr88-91 [29] Vũ Đan Thành (2003), “Nghiên cứu chọn tạo giống khoai lang chất lượng củ cao vùng đồng Bắc Bộ”, Luật án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKTNN VN [30] Vũ Tuyên Hoàng CS (1990), Kết chọn tạo giống khoai lang theo phương pháp để nâng cao hiệu chọn lọc dịng có suất chất lượng tốt, Thông tin KHKT 1988 – 1990, NXB Nơng nghiệp [31] Vũ Tun Hồng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên cs (1992),Kết bước đầu chọn tạo giống khoai lang chất lượng Kết nghiên cứu khoa học 1986 - 1990 Viện CLT - CTP, Nxb Nông nghiệp- Hà Nội [32] Vũ Tuyên Hoàng, Mai Thạch Hoành, Nguyễn Thế Yên (1993), “Bước đầu chọn tạo giống khoai lang làm thức ăn gia súc”, Tạp chí NN - CNTP, số 374, tr306 – 307 [33] Vũ Tuyên Hoàng CS (1994), “Kết chọn lọc giống khoai lang 143” Kết quảnghiên cứu khoa học 1991 – 1994 Viện CLT – CTP, NXB Nông nghiệp [34] Vũ Tuyên Hoàng cs (1998), “Tuyển chịn số giống khoai lang chất lượng cao” Viện CLT – CTP, NXB Nông nghiệp [35] Võ Văn Chi CS (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Tập 1, NXB khoa học, tr 317 – 318 II Tài liệu tiếng Anh [36] Anon (1981), AVRDC Progress Report for 1980, AVRDC, Shanhua Tainan, pp71 [37] Austin, D.E, (1977), Another look at the origin of the sweetpotato (impoea batatas (L,) Lam,), Paper presented at 18th annual meeting of the Society for Economic Botany, 11 – 15 June, Univer [38] Bourke, R,M, (1985), Sweetpotato (Ipomoea batatas (L,) Lam,), production anh Research in Papua New Guinea J,Agric, Forest Fish,pp, 89-108,sity of Miami and Fairchild Tropical Garden [39] Bradbury J.H, and M.D, Holloway (1988), Chemistry of tropical root crops: Significance of nutrition and agriculture in the Pacific, ACIAR Monograph ser., No6, Canberra [40] Descriptors for Sweet potato (Ipomea potato L.), IPGRI, Rome, Italia (1990) 62 [41] Engel (1970) The influence of ome environment factors to root developing in sweetpotato, Food Industry Research and Development Institute, Taiwan [42] Ezell,B,D,M,S,Willox & J,N, Crwder (1952), Pre – and post harvest changes in Carotene, total Carotenoids and ascorbic acid Content of sweet potato, Plant Physiol, 27, pp 335-369 [43] Helder da Costa, Colin Piggin, Cesar Jda Cruz and James J Fox (2003) Performance of some CIP sweetpotato clones under East Timorese condition Agriculture: New Direction for a new Nation East Timor ACIAR Proceeding No 113 [44] Horton D.E,(1988), World Patterns and Trends in sweet potato Production and Use,In: Exploitation, Maintenance and Utilization of Sweet Potato genetic Resource, CIP, Lima, Peru, pp17-25 [45] Palmer J K, (1982), Carbohydrates in sweet potato, In: Villareal R,L,& Griggs T,D, (eds,), Sweetpotato, Proceedings of the first International Symposium, AVRDC, Shanhua, Taiwan, pp 1937-1938 [46] Purcell A.E, H.E, Swaisgood & P,T, Pope (1972), Protein and amino acid content of sweet potato cultivates, J,Amer, Soc,Hort Science, 97 (1): pp30 – 33 [47] Purseglove J.W, (1974), Tropical Crops: Dicotyledons, Longman GroupsLtd., London, pp80-81 [48] Rees, D., Kaping ga, R., Rwiza, E., Mohammed, R., van Oirschot, Q., Carey, E and Westby, A (1998), “The potential for extending the shelf-life of sweet potato in East Africa through cultivar selection”, Tropical Agriculture 75 (1/2), pp 208 - 211, Printed version Published [49] Salawu and Mukata(2008),Reducing the dimesion of growth and yield chara ctee of sweet potato varieties as affected by varying rates of orgnic and inorgonic fertillizer Asian Journal of Agricultuial Research tr 41-44 [50] Ugent D, T, Pozorki, (1983), Archeological remains of potato and sweetpotato tubers from the Casma Valley in Peru, Spanish,Bol.Lima (25), pp28-44 [51] Walter W.M,W.W, Collins & A.E, Purcell, (1984), Sweet potato protein: a review,J.Agric, Food Chem, 32.4, pp 695 – 699 [52] Woolfe, J.A, (1992), Sweetpotato an untapped food resoure, Cambridge University Press [53] Xiao – Ding, Yi – Hong Wang, Jing – Yu Wu, Jia-Lian Sheng (1994), “Maintenance and use of sweetpotato germplasm in China”, Root and Tuber Crops – MAFF,pp121 63 [54] Yen D.E, (1974), The Sweetpotato and Oceania Bishop Museum Bull, 126, Honolulu [55] Yen D.E, (1982), “Sweetpotato in historical perspective”, In Villa real, R,L, anf T,D, Grigg (eds), Sweetpotato Proceedings of the First International Symposium, AVRDC, Shanhua, Tainan, pp 17 – 33 [56] Yoshimoto M, et al, (2005), Nutritional value of and product development from sweet potato leaves P, 183-184 in Concise papers of the second international symposium on sweet potato and cassava, 14-17 June 2005, Kuala Lumpur, Malaysia III Tài liệu từ internet [57] Foodcrops.blogspot.com/2010/01 [58] FAOSTAT [59] Tổng Cục Thống kê Việt Nam [60] Tổng Cục Thống kê Thừa Thiên Huế [61] Trung tâm dự bảo khí tượng thủy văn – Thừa Thiên Huế 64 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thí nghiệm Hình Luống trồng khoai Hình Đếm số lá/thân Hình Đo chiều dài thân Hình Đo chiều dài thân 65 Hình Sâu ăn hại khoai lang Hình Cân suất khoai lang Hình Đo tiêu hình thái lóng thân 66 Giống VĐ1 Giống Rau muống Giống KLR3 Giống Chiêm dâu xanh (Đ/c) Hình Một số giống khoai triển vọng tập đồn nghiên cứu 67 Hình Đánh giá cảm quan giống khoai lang ... trạng sản xuất khoai lang nghiên cứu giống khoai lang rau dùng để làm thực phẩm Vì vậy, việc thực đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng sản xuất khảo nghiệm tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn Thừa Thiên. .. tập đồn giống khoai lang làm rau ăn 44 3.2.4 Tình hình sâu bệnh hại tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 48 3.2.5 Năng suất tập đoàn giống khoai lang làm rau ăn 50 3.2.6 Phẩm chất tập đoàn. ..ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM MINH CẢNH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ KHẢO NGHIỆM TẬP ĐOÀN GIỐNG KHOAI LANG LÀM RAU ĂN LÁ TẠI THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP