1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA 4 tuan 26 hoan chinh Huu Tuan

31 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 420,86 KB

Nội dung

- HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trên: - Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế vật lạnh hơn do đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ [r]

(1)Từ ngày 18 đến ngày 22 tháng 03 năm 20113 Thứ/ngày Tiết Thứ hai 18 / 03 Thứ ba 19 /03 Thứ tư 20/ 03 Thứ năm 21/ 03 Thứ sáu 22/ 03 Môn TCC Tên bài dạy Tập đọc 51 Thắng biển Mĩ thuật Toán Đạo đức 26 131 26 GV chuyên Luyện tập Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1) PĐHSY 26 Luyện toán LT & câu 51 Luyện tập câu kể Ai là gì? TL văn 51 LT xây dựng kết bài bài văn miêu tả cây cối Toán 132 Luyện tập Lịch sử 26 Cuộc khẩn hoang Đàng Trong Kĩ thuật 26 Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình KT Tập đọc 52 Ga-vrốt ngoài chiến lũy Thể dục 51 GV chuyên Toán 133 Luyện tập Âm nhạc 26 GV chuyên Khoa học 51 Nóng lạnh và nhiệt độ (tiếp theo) Chính tả 26 Nghe- viết: Thắng biển Địa lí 26 Ôn tập Toán 134 Luyện tập Thể dục 52 GV chuyên LT & câu 52 Mở rộng vốn từ: Dũng cảm TL văn 52 Luyện tập miêu tả cây cối Kể chuyện 26 Kể chuyện đã nghe, đã đọc Toán 130 Luyện tập Khoa học 50 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt SHTT 26 Sinh hoạt lớp (2) Tiết Soạn ngày 12 tháng năm 2013 Dạy thứ hai, ngày 18 tháng 03 năm 2013 Môn: Tập đọc BÀI: THẮNG BIỂN TCT 51 I.MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm đoạn văn bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình yêu (trả lời các câu hỏi 2,3,4 SGK) * Giao tiếp: thể thông cảm - Ra định, ứng phó - Đảm nhận trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Bài thơ tiểu đội xe không kính - GV yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài tập đọc và trả lời các câu hỏi bài - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài Bài học hôm khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm người vật lộn với bão biển dữ, cứu sống quãng đê Hướng dẫn luyện đọc - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát đầu - 3HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - Tranh vẽ người niên lấy thân mình làm hàng rào để ngăn dòng nước - Lắng nghe - HS nêu: Mỗi lần xuống dòng là đoạn + Đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ + Đoạn 2: Cơn bão biển công - GV yêu cầu HS luyện đọc + Đoạn 3: Con người chiến thắng theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) với bão biển - Yêu cầu HS đọc lại toàn - Lượt đọc thứ 1: Bài + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc - GV đọc diễn cảm bài + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đoạn lướt bài Cuộc chiến đấu người với - Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – bão biển miêu tả theo trình tự nước biển càng – biển muốn nuốt nào? tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đoạn đoạn (3) Tìm từ ngữ, hình ảnh đoạn văn nói - Cuộc công bão biển miêu tả lên đe doạ bão biển? rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá huỷ - GV nhận xét và chốt ý tưởng không gì cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua cây vẹt cao nhất, - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm vào thân đê rào rào đoạn Cuộc công dội bão biển - Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: miêu tả nào đoạn 2? bên là biển, là gió giận điên cuồng Một bên là hàng ngàn người ……… với - GV hỏi thêm: tinh thần tâm chống giữ - HS nêu: + Trong đoạn và 2, tác giả đã sử dụng biện + Biện pháp so sánh và biện pháp nhân hoá pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh biển cả? + Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng + Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gì? gây ấn tượng mạnh mẽ - GV nhận xét và chốt ý - HS đọc thầm đoạn - Bước 4: GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn Những từ ngữ, hình ảnh nào đoạn - Hơn hai chục niên người vác văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh & vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước chiến thắng người trước bão dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặt biển? - Họ hụp xuống trồi lên, bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt cột tre đóng chắc, dẻo chão, đám người không sợ chết đã cứu quãng đê Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm sống lại - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn - HS tiếp nối đọc đoạn bài - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách - HS thi đọc diễn cảm đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em 4.Củng cố Dặn dò:( phút ) * Trong sống chúng ta phải biết đoàn * Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng kết, dũng cảm thì vượt qua thử người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống thách thiên tai - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài bình yêu văn, chuẩn bị bài: Ga-vrốt ngoài chiến lũy Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Mĩ thuật GV chuyên Tiết 26 Tiết Môn: Toán (4) BÀI: LUYỆN TẬP TCT 126 I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chưa biết phép nhân, phép chia phân số - BT3;4 HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS x5 10 10 10 70 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) x   :  x  Phép chia phân số 21 21 105 a 3x7 21 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc 10 10 30 :  x  - GV nhận xét 21 21 42 2.Bài mới: ( 30 phút ) - HS nhắc lại Hoạt động1: Giới thiệu bài - HS nhận xét Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Tính rút gọn - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thực phép chia rút gọn - HS làm bài kết (đến tối giản) - Các kết đã rút gọn 3 12 10 20  x   :  x   a 5 15 ; 10 15 9 36 :  x   8 24 1 2 1 1 6 :  x   :  x   b 4 ; 8 1 10 10 :  x   10 5 =2 : Bài tập 2:Tìm x - HS đọc yêu cầu - GV lưu ý: Tìm thừa số tìm số chia - 2HS làm bài chưa biết tiến hành số tự - HS sửa nhiên - GV hướng dẫn học sinh cách tìm thừa số và số chia phép tính xx = - GV nhận xét cho điểm : x= 20 x = 21 Bài tập 3:Tính ( HS khá, giỏi ) - GV hướng dẫn học sinh tính và mời học sinh lên giải - 3HS làm bài - GV nhận xét cho điểm - HS sửa bài 1 :X  1 X : X x3 x    a 3 x =1 x7 28 x    b 7 x 28 =1 Bài tập 4( HS khá, giỏi làm) - Yêu cầu HS tóm tắt bài toán 1x 2 x    c 2 x1 =1 (5) - Phân tích đề toán: - HS đọc yêu cầu - 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở, nhận xét bài làm bạn Giải Độ dài đáy hình bình hành là: - GV mời học sinh lên bảng giải 3.Củng cố - Dặn dò:( phút ) - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập - GV nhận xét 2 : 1( m) 5 Đáp số: m Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Môn: Đạo đức Tiết 4: BÀI: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 1) TCT 26 I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ hoạt động nhân đạo - Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường và cộng đồng - Tích cực tham gia số hoạt động lớp, trường, địa phương phù hợp với khả và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia * Kĩ đảm nhận trách nhiệm nhận tham gia các hoạt động nhân đạo II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Giữ gìn các công trình công cộng (tiết 1) - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ - GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Hoạt động1: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu các nhóm HS đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1, - GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiên tai có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi Chúng ta cần phải cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó là hành động nhân đạo Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (bài tập 1) - GV giao cho nhóm thảo luận bài tập - GV kết luận: + Việc làm tình (a), (c) là đúng + Việc làm tình (b) là sai vì không phải xuất phát từ lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho thân HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 4HS nêu - HS nhận xét - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi, tranh luận - HS đọc nội dung bài tập - Các nhóm HS thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp (6) Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (bài tập 3) - Cả lớp nhận xét, bổ sung - GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các bìa - GV nêu ý kiến bài tập + Màu đỏ: Biểu lộ thái độ tán thành - GV yêu cầu HS giải thích lí + Màu xanh: Biểu lộ thái độ phản đối GV kết luận: + Màu trắng: Biểu lộ thái độ phân vân, lưỡng - Các ý kiến (a), (d) là đúng lự -Ý kiến (b), (c) là sai - HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước 3.Củng cố- Dặn dò:( phút ) * HS hiểu hoạt động nhân đạo là giúp đỡ các - HS giải thích lí và thảo luận chung gia đình, người gặp khó khăn, hoạn lớp nạn để họ vượt qua khó khăn - GV mời vài HS đọc ghi nhớ - Về học thuộc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Thứ ba ngày 19 tháng 03 năm 2013 Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU “AI LÀ GÌ?” TCT 51 I MỤC TIÊU: - Nhận biết câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai là gì? Đã tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì? (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bìa cứng ghi từ ngữ bài tập - Bảng phụ chép bài thơ ngắn III CÁC HOẠT DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - 2HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì ? - GV nhận xét cho điểm 2.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: Luyện tập câu “Ai là gì? Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài, tìm các câu kể Ai là gì? có đoạn văn và nêu tác dụng nó GV dán tờ giấy đã ghi sẵn lên bảng HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - HS lên bảng thực - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh phát biểu ý kiến -Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (giới thiệu ) -Cả hai ông không phải là người Hà Nội (nêu nhận định ) -Ông Năm là dân định cư làng này (giới thiệu ) (7) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS -Cần trục là cánh tay kì diệu các chú công nhân (nêu nhận định ) Hoạt động 2: Bài tập 2: Xác định CN, VN câu vừa tìm HS lên bảng làm trên phiếu, lớp phát biểu ý kiến - GV nhận xét -2 HS đọc yêu cầu bài tập - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét Nguyễn Tri Phương /là người Thừa Thiên Cả hai ông/ không phải là người Hà Nội Ông Năm/ là dân định cư làng này Cần trục/ là cánh tay kì diệu các chú công nhân Hoạt động 3: Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập - HD học sinh cần tưởng tượng tình cùng bạn đến thăm bạn Hà bị ốm Gặp bố mẹ Hà, trước hết cần phải chào hỏi, nêu lí đến thăm, sau đó giới thiệu với bố và mẹ Hà người nhóm - Cần giới thiệu tự nhiên - GV theo dõi, nhận xét, sửa chữa cho HS -1HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS nối tiếp đọc bài mình VD: Tuần trước, bạn Hà tổ em bị ốm Tan học đứa chúng em gần nhà Hà rủ đến thăm Hà Đến cổng nhà bạn, chúng em bấm chuông Bố mẹ Hà vui vẻ đón với chúng em: - Chào các cháu! Các cháu vào nhà đi! Tất chúng em cùng nói: - Vâng ạ!Em bước lên trước và nói: - Thưa bác, nghe tin bạn Hà ốm, chúng cháu đến thăm bạn ạ! Đây là bạn Nam-Nam là lớp trưởng lớp cháu Bạn Thu là lớp phó Đây là Minh Nhà bạn Minh gần đây bác Còn cháu là Hương Cháu là ngồi cùng bàn với Hà Củng cố – dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: MRVT: Dũng cảm - GV nhận xét Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI TCT 51 I MỤC TIÊU: - Nắm cách kết bài ( mở rộng, không mở rộng) bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả cây mà em thích II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vài đoạn văn mẫu kết bài III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Kiểm tra bài cũ: ( phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ (8) - Gọi HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung cái cây mà em định tả -3 HS đọc đoạn mở bài mình trước lớp, - Nhận xét, cho điểm HS lớp theo dõi và nhận xét Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: - Một bài văn miêu tả cây cối gồm phận nào? + Gồm phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài - Có cách kết bài nào? + Có cách kết bài là kết bài mở rộng, kết *Trong TLV hôm nay, các em thực viết bài không mở rộng đoạn văn kết bài theo cách mở rộng và không - Lắng nghe mở rộng để chuẩn bị tôt cho bài văn viết .Hướng dẫn luyện tập: *Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập - 1HS đọc yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi -HS trao đổi theo nhóm đôi -Đại diện vài nhóm nêu - GV nhận xét kết luận: - Đoạn a,b để kết bài Đoạn a nói lên tình cảm người tả cây Đoạn b nêu lên lợi ích và tình cảm người tả cây.Đây là kết bài mở rộng Bài 2: -Vài hs đọc to -GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: -GV nhắc lại yêu cầu và cho hs đọc thầm lại nội VD: dung yêu cầu, trả lời câu hỏi vào nháp a Em quan sát cây bàng -Gọi hs nêu lại câu trả lời b Cây bàng cho bóng mát, lá để gói xôi, -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương ăn được, cành để làm chất đốt c Cây bàng gắn bó với tuổi học trò chúng em a Em quan sát cây cam b Cây cam cho ăn c Cây cam này cho ông em trồng ngày còn sống Mỗi lần nhìn cây cam em lại nhớ ông Bài 3: - GV cho hs nhắc lại “Thế nào là kết bài mở - HS giơ tay rộng?” - HS bổ sung ý kiến - GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài mở rộng VD: Em yêu cây bàng trường em Cây vào nháp bàng có nhiều ích lợi Nó không là - GV cho hs đọc lại đoạn vừa viết cái ô che nắng, che mưa cho chúng em, lá - Cả lớp, gv nhận xét tuyên dương bàng dùng để gói xôi, cành để làm chất đốt, bàng ăn chan chát, ngòn ngọt, bùi bùi, thơm thơm Cây bàng là người bạn gắn bó với kỉ niệm vui buồn tuổi học trò chúng em + Em thích cây phượng Cây phượng cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm cho phong cảnh trường em thêm đẹp Những trưa hè mà ngồi gốc cây phượng hóng mát hay ngắm hoa phượng thì thật là thích Bài 4: (9) - GV gọi hs đọc đề bài (ghi sẵn bảng phụ) - 1HS đọc yêu cầu - Gọi vài hs cho biết loại cây trên, cây - Cả lớp lắng nghe nào em đã thấy gần gũi, trồng nơi em sống - HS tự viết vào nháp - GV yêu cầu hs tự viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho cây vừa chọn - Vài hs đọc đoạn viết - Gọi hs trình bày đọan viết - Vài hs nêu ý kiến - Cả lớp, gv nhận xét, góp ý cho - hs nhìn bảng đọc to 3.Củng cố- Dặn dò: ( phút ) - HS nêu ý kiến -Gọi hs nhắc lại cách kết bài, đọc vài bài theo kiểu mở rộng hay đúng yêu cầu cho lớp nghe -Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả cây cối Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP TCT 127 I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - BT3, HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) HS làm bài tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài Thực hành Bài tập 1: Tính rút gọn - Yêu cầu HS thực giấy nháp HOẠT ĐỘNG CỦA HS x3 x    a 3x =1 x7 28 x    b 7 x4 28 =1 1x 2 x    c 2 x1 =1 HS thực theo trình tự - HS đọc yêu cầu - HS làm bài 10 12 :  x   :  x   a 7 14 b 8 72 8 56 :  x   c 21 21 84 15 40 :  x   d 8 15 120 Bài tập 2:Tính (theo mẫu) + Trường hợp số tự nhiên chia phân số: - 1HS đọc lại yêu cầu bài - HS thực (10) 2: - HS làm vào x7 21 x3 12   4:   - Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số a 5 =12 b x6 30 là (2 = ) 5:   1 =30 c 3: - Thực phép chia hai phân số ( ×5 10 : = × = = ) ×3 Bài tập 3: Tính cách - Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước làm - GV yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất đã học - HS tính cách - HS lên bảng tính 1 8 (  ) x (  ) x  x  15 15 15 30 1 1 1 1 10 16 (  )x  x  x     5 10 60 30 Bài GV nêu yêu cầu đề bài 1 (  ) x (  ) x  15 15 30 GV hướng dẫn học sinh đọc và nêu câu trả lời - 1HS đọc yêu cầu - 3HS làm bài - GV hướng dẫn mẫu 1 12 12 :  x  6 12 2 Vậy ½ gấp lần 1/12 3.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét 1 12 12 1 12 12 :  x  4 :  x  3 12 3 ; 12 4 1 12 12 :  x  2 12 6 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết 4: Môn: Lịch sử BÀI: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG TCT 26 I.MỤC TIÊU: - Biết sơ lược quá trình khẩn hoang Đàng Trong - Dùng lược đồ vùng đất khẩn hoang II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ:( phút ) Trịnh – Nguyễn phân tranh - Tình hình nước ta đầu kỉ XVI nào? - 3HS trả lời (11) - Kết nội chiến sao? - 1592: nước ta xảy kiện gì? - GV nhận xét 2.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV giới thiệu đồ Việt Nam kỉ XVI, XVII - Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ - GV nhận xét Hoạt động 2: Hoạt động nhóm4 - Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? - Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng sông Cửu Long? - Quá trình di dân, khẩn hoang từ kỉ XVI, đạo chúa Nguyễn đàng nào? - Cuộc khẩn hoang đàng đã đem lại kết gì? - HS nhận xét - HS đọc SGK xác định địa phận - Đất hoang còn nhiều, xóm làng và cư dân thưa thớt - Là địa bàn sinh sống người Chăm, các dân tộc Tây Nguyên, người Khơ – me - Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư và tù binh bắt chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng Họ cấp lương thực nửa năm và số công cụ, chia thành đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng - Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành xóm làng đông đúc & phát triển Tình đoàn kết ngày càng bền chặt - Xây dựng sống hoà hợp, xây dựng văn hoá chung trên sở trì sắc thái văn hoá riêng tộc người - 2-4HS đọc lại bài học - Cuộc sống các tộc người phía Nam đã dẫn đến kết gì? + GV cho học sinh nêu bài học 3.Củng cố Dặn dò: ( phút ) - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Về nhà xem lại bài và học thuộc bài học - Chuẩn bị bài: Thành thị kỉ XVI – XVII - GV nhận xét Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Môn: Kĩ thuật CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT TCT 26 I MỤC TIÊU: - Biết tên gọi, hình dạng các chi tiết lắp ghép mô hình kĩ thuật - Sử dụng cờ-lê, tua-vit để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ráp số chi tiết với II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (12) - Học sinh : SGK , lắp ghép mô hình kĩ thuật III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Bài cũ: 2.Bài mới: ( 35 phút ) Giới thiệu bài: Chương 3: Bài: Các chi tiết và dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1) Phát triển: *Hoạt động 1:GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ -GV giới thiệu nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk) -GV tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng chi tiết, dụng cụ bảng -GV đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó -GV giới thiệu và hướng dẫn cách xếp các chi tiết hộp -GV cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ hình *Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua vít: a Lắp vít: -GVhướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước -GVgọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho lớp tập lắp vít b Tháo vít: - HS quan sát - GV hướng dẫn HS thực hành - HS quan sát hướng gv và hình để trả lời câu hỏi sgk - GV cho HS thực hành cách tháo vít c Lắp ghép số chi tiết: - GV thao tác mẫu mối ghép hình 4(sgk) - GV đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng mối ghép - GV thao mẫu cách tháo các chi tiết mối ghép và xếp gọn gàng vào hộp lắp ghép 3.Củng cố Dặn dò: ( phút ) -Nhắc lại các chi tiết chính - HS nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau: Thực hành HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lắng nghe -Gọi tên các chi tiết lắp ghép - HS quan sát các chi tiết - 34 loại chi tiết phân thành nhóm - Nhóm chi tiết: Nhóm trục, ốc và vít, cờ-lê, tua-vít - Sắp xếp cùng loại, khác loại - Khi lắp dùng ngón tay cái và ngón trỏ tay trái vặn ốc vào vít Sau ren các ốc khớp với vít, ta dùng cờ-lê giữ trật ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rảnh vít và quay cán tua-vít chiều kim đồng hồ - Vặn chặt ốc giữ chặt các chi tiết cần ghép lại với - HS quan sát nêu lại: -Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ - 2-4 HS nêu lại (13) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013 Tiết Môn: Tập đọc BÀI: GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY TCT 52 I.MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga-vrốt ( trả lời các CH SGK) * Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Đảm nhận trách nhiệm - Ra định II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Khởi động: 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Thắng biển - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét và chấm điểm 3.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài GV đưa tranh minh hoạ và miêu tả gì thể tranh? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát tập thể - 3HS nối tiếp đọc bài - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét - HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trả lời: Tranh vẽ thiếu niên chạy bom đạn với cái giỏ trên tay Những tiếng bom rơi, đạn nổ bên tai không thể làm tắt nụ cười trên gương mặt chú bé - Lắng nghe Tranh vẽ chú bé Ga-vrốt nhặt đạn ngoài chiến lũy giúp nghĩa quân, làn mưa đạn kẻ thù Ga-vrốt là nhân vật tác phẩm tiếng Những người khốn khổ nhà văn Pháp Huy-gô Bài Ga-vrốt ngoài chiến luỹ là trích đoạn tác phẩm trên Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc - Bước 1: GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - HS nêu: + Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: …… Ga-vrốt nói - Bước 2: GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) + Đoạn 3: phần còn lại (14) - Lượt đọc thứ 1: GV chú ý HS cách phát âm các tên riêng tiếng nước ngoài, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng giọng đọc không phù hợp - Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ cuối bài đọc - Bước 3: Yêu cầu HS đọc lại toàn Bài - Bước 4: GV đọc diễn cảm bài + Giọng Ăng – giôn - bình tĩnh - Lượt đọc thứ 1: + Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự các đoạn bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc bạn - Lượt đọc thứ 2: + HS đọc thầm phần chú giải - 1HS đọc lại toàn bài + Giọng Cuốc - phây- rắc lúc đầu ngạc nhiên, sau lo lắng + Giọng Ga-vrốt luôn bình thản, hồn nhiên, tinh nghịch Nhấn giọng từ ngữ miêu tả hình ảnh chú bé nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa đạn: mịt mù, nằm xuống, đứng thẳng lên, ẩn vào, ra, tới lui, dốc cạn Đoạn cuối đọc chậm lại, giọng cảm động, ngưỡng mộ, thán phục chú bé thiên thần - HS nghe Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bước 1: GV yêu cầu HS đọc lướt phần đầu truyện (từ đầu ……… bọn lính chết - HS đọc thầm đoạn gần chiến luỹ) Ga-vrốt ngoài chiến luỹ để làm gì? - Ga-vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa - GV nhận xét và chốt ý quân hết đạn nên ngoài chiến luỹ để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu * Đoạn cho biết Ga-vrốt ngoài chiến * Đoạn cho biết điều gì ? lũy - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: - Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thầm - Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ngoài chiến đoạn ……… Ga-vrốt nói lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân làn mưa Những chi tiết nào thể lòng dũng cảm đạn kẻ địch Cuốc-phây-rắc thét giục cậu Ga-vrốt? quay vào chiến luỹ Ga-vrốt nán lại - GV nhận xét & chốt ý để nhặt đạn; Ga-vrốt lúc ẩn lúc làn đạn giặc, chơi trò ú tim với cái chết * Ý chính đoạn là gì ? * Lòng dũng cảm Ga-vrốt - Bước 3: GV yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi: đoạn cuối Vì tác giả lại nói Ga-vrốt là thiên - HS nêu Dự kiến: Vì thân hình bé nhỏ chú thần? ẩn, làn khói đạn thiên thần / Vì - GV nhận xét & chốt ý đạn đuổi theo Ga-vrốt chú bé nhanh *Tìm ý chính đoạn 3? *HS đọc thầm lại bài và tìm ND bài? đạn, chú chơi trò ú tim với cái chết / Vì hình ảnh Ga-vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân là hình ảnh đẹp, chú bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới * Lòng dũng cảm Ga-vrốt, chú bé không sợ chết * Ca ngợi lòng dũng cảm chú bé Ga- (15) vrốt Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - Bước 1: Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn HS đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật truyện - Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn - GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ga-vrốt dốc bảy, tám bao đạn ……… cách ghê rợn) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) - GV sửa lỗi cho các em * HS đọc tiếp nối đoạn truyện theo cách phân vai - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp - Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài theo cách phân vai) trước lớp - HS nêu Dự kiến: Ga-vrốt là cậu bé anh hùng / Em khâm phục lòng dũng cảm cậu bé Ga-vrốt ……… 4.Củng cố Dặn dò : ( phút ) * HS hiểu lòng dũng cảm Ga-vrốt và học tập Ga-v rốt - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga-vrốt? - Ga-vrốt là cậu bé anh hùng Em khâm phục - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập lòng dũng cảm Ga-vrốt HS học - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Dù trái đất quay Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Thể dục GV chuyên ***************************************** Tiết Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TCT 128 I.MỤC TIÊU: - Thực phép chia hai phân số - Biết cách tính và viết gọn phép chia phân số cho số tự nhiên - Biết tìm phân số số -BT1c;2c; BT3 HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét 3.Bài mới:( 30 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 12 12 1 12 12 :  x  4 :  x  3 12 3 ; 12 4 (16) Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Tính - Bài tập này có ý định nêu tượng sau: Khi đổi chỗ hai phân số phép chia đã cho thì phân số đảo ngược với kết phép chia đã cho - GV nhận xét cho điểm - HS sửa bài - HS nhận xét - HS thực phép chia - HS làm bài 5 35 :  x  a 9 36 1 3 :  x  b 5 c.1: = x = Bài tập 2: Tính theo mẫu 2 Trường hợp số tự nhiên chia phân số: - HS làm bài + Cần giải thích trước thực theo mẫu: - HS sửa - Đây là trường hợp phân số chia cho số tự nhiên 3 3 :  :  x  - Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số 4 là (5 = ) - Thực phép chia hai phân số ( 2×1 : = × = = ) 3 ×5 15 3 :2   4x2 M: 5 :3   x3 21 a 1 :5   x5 10 b 2 2 :4   3 x 12 c = Bài tập 3:Tính ( HS khá,giỏi làm) - GV hỏi lại cách thực các phép tính biểu thức - GV hướng dẫn cách làm - Gv nhận xét cho điểm Bài tập 4: - Các hoạt động giải toán: - Vẽ sơ đồ minh hoạ - Phân tích: -Tính chiều rộng - Tính chu vi - Tính diện tích 4.Củng cố - Dặn dò:( phút ) - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét - 2HS làm bài - HS sửa bài 3x 1 1 x          a x9 6 6 1 1 3 :   x       b 4 4 4 - 1HS đọc yêu cầu - HS trình bày bài giải Giải Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x = 36 (m) Chu vi mảnh vườnlà: (60 + 36)x = 192(m) Diện tích mảnh vườn là: 60 x36 = 2160(m2) Đáp số: Chu vi: 192m Diện tích: 2160 m2 Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (17) Tiết Tiết 5: Âm nhạc GV chuyên ***************************************** Môn: Khoa học NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tiếp theo) TCT 51 I- MỤC TIÊU: - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh * PTTNTT: Giúp học sinh: - Nhận biết bỏng hóa chất và tình bị bỏng hóa chất - Cách phòng tránh để không bị bỏng hóa chất II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung: phích nước sôi -Chuẩn bị theo nhóm: chậu;1 cốc; lọ có cắm ống thuỷ tinh (như hình 2a trang 103 SGK ) III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) -Làm để biết vật nóng hay lạnh mức độ nào ? - GV nhận xét cho điểm 2.Bài : ( 30 phút ) Giới thiệu: Bài “Nóng, lạnh và nhiệt độ” Phát triển: Hoạt động 1:Tìm hiểu truyền nhiệt - HS làm thí nghiệm trang 102 SGK theo nhóm Yêu cầu hs dự đoán trước làm thí nghiệm và so sánh kết sau thí nghiệm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - HS trả lời câu hỏi -Các nhóm làm thí nghiệm, trình bày kết Giải thích: vật nóng đã truyền nhiệt cho vật lạnh hơn, đó cốc nước toả nhiệt nên bị lạnh đi, chậu nước thu - Sau thời gia đủ lâu, nhiệt độ cốc và chậu nhiệt nên nóng lên - Em haỹ nêu VD truyền nhiệt, VD đó vật nào truyền nhiệt vật nào toả nhiệt? - Chốt: Các vật gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên, Các vật gần vật lạnh toả nhiệt và lạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh và nóng lên : - Cho HS tiến hành thí nghiệm trang 103 SGK theo -Thí nghiệm nh7 SGK: nước đổ nhóm đầy lọ, ghi lại mức chất lỏng trước và sau lần nhúng Quan sát nhiệt kế và mức nước ống -Tại nhiệt kế nhiệt độ khác thì mức - Nhiệt độ càng cao thì mức nước nước ống lai khác nhau? Giữa nhiệt độ và mức ống càng cao nước ống liên quan với nào? - Dựa vào kiến thức này, em hãy nói nguyên tắc hoạt động nhiệt kế? - Giải thích (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Tai đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm? * GV kết luận rút bài học - Nước sôi tràn ngoài 3.Củng cố Dặn dò ( phút ) -Vận dụng truyền nhiệt người ta đã ứng dụng vào việc gì? - 2-4HS đọc lại * PTTNTT: Chúng ta không nên đụng vào nước sôi làm tay chúng ta bị bỏng - HS nhà xem lại bài học thuộc bài học -Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học - GV nhận xét Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết 1: Thứ năm ngày 21 tháng 03 năm 2013 Chính tả (Nghe – Viết) BÀI: THẮNG BIỂN TCT 26 I.MỤC TIÊU: - Nghe-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích - Làm đúng BTCT phương ngữ (2) a/b, BT GV soạn * GDMT: Tìm hiểu bài: Trực tiếp: GD HS lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên tai gây để bảo vệ sống người II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - GV đọc - GV nhận xét và chấm điểm 2.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS viết bảng lớp, lớp viết bảng - Lên xuống, lênh láng, bền bỉ, bồng bềnh, mến yêu, mênh mông - HS nhận xét GDMT: GDHS lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại nguy hiểm thiên tai gây để bảo vệ sống người - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả lượt - HS theo dõi SGK - GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần - HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết viết và cho biết từ ngữ cần phải chú ý viết bài - Qua đoạn văn em thấy hình ảnh bão biển nào ? - Qua đoạn văn, hình ảnh bão biển dữ, nó công dưc dội vào - GV viết bảng từ HS dễ viết sai và khúc đê mỏng manh hướng dẫn HS nhận xét - HS nêu tượng mình dễ viết sai: - GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai mênh mông, lan rộng, vật lộn, dội, điên vào bảng cuồng, tâm, - HS nhận xét (19) - GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết - GV đọc toàn bài chính tả lượt - GV chấm bài số HS và yêu cầu cặp HS đổi soát lỗi cho - GV nhận xét chung Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc yêu cầu bài tập 2b - GV dán số tờ phiếu, mời các nhóm HS lên bảng thi tiếp sức để điền vào chỗ trống - HS luyện viết bảng - HS nghe – viết - HS soát lại bài - HS đổi cho để soát lỗi chính tả - 1HS đọc yêu cầu bài tập - HS trao đổi nhóm - Các nhóm lên bảng thi đua tiếp sức - Đại diện nhóm đọc lại đoạn văn, thơ, giải đố sau đã điền tiếng, vần hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét kết làm bài, bình chọn - GV nhận xét kết bài làm HS, chốt lại nhóm thắng lời giải đúng - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng: a nhìn lại- khổng lồ-ngọn lửa-búp nõn- ánh nến- lóng lánh- lung linh- nắng- lũ lụtlượn lên- lượn xuống b Lời giải- Thầm kín - Lung linh-Lặng thinh - Giữ gìn- HS - Bình tĩnh- Gia đình - Nhường nhịn- Thông minh 3.Củng cố - Dặn dò:( phút ) - Rung rinh - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Nhắc HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai từ đã học - Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Bài thơ tiểu đội xe không kính Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Địa lí OÂN TAÄP TCT 26 I.Muïc tieâu : - Chỉ điền vị trí đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên đồ, lược đồ Việt Nam - Hệ thống số đặc điểm tiêu biểu đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ - Chỉ trên đồ vị trí thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu vài ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc thaønh phoá naøy - HS khá, giỏi: Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ khí hậu đất đai II.Đồ dùng dạy học : -Lược đồ trống VN treo tường và cá nhân HS III.Hoạt động dạy học : (20) Hoạt động GV 1.KTBC: ( phút ) -Vì TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở thaønh trung taâm kinh teá, vaên hoùa, khoa hoïc cuûa ÑBSCL? GV nhaän xeùt, ghi ñieåm 2.Bài : ( 30 phút ) a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phaùt trieån baøi : *Hoạt động lớp: - GV yeâu caàu HS leân baûng chæ vò trí caùc ñòa danh trên đồ -GV cho HS leân ñieàn caùc ñòa danh: ÑB Baéc Boä, ÑB Nam Boä, soâng Hoàng, soâng Thai Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược đồ -GV cho HS trình bày kết trước lớp *Hoạt động nhóm: -Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành baûng so saùnh veà thieân nhieân cuûa ÑB Baéc Boä vaø Nam Boä vaøo PHT Ñaëc ñieåm Khaùc thieân nhieân ÑB Baéc Boä ÑB Nam Boä -Ñòa hình -Soâng ngoøi -Đất đai -Khí haäu * Nêu khác thiên nhiên đồng Bắc Bộ và đồng Nam Bộ khí hậu đất đai Dành cho hs khá giỏi -GV nhaän xeùt, keát luaän * Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì ? a/.ÑB Baéc Boä laø nôi saûn xuaát nhieàu luùa gạo nước ta b/.ÑB Nam Boä laø nôi sx nhieàu thuûy saûn nước c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số dân đông nước d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn nước -GV nhaän xeùt, keát luaän Hoạt động HS ø -HS trả lời câu hỏi -HS khaùc nhaän xeùt, boå sung -HS leân baûng chæ -HS leân ñieàn teân ñòa danh -Cả lớp nhận xét, bổ sung -Caùc nhoùm thaûo luaän vaø ñieàn keát quaû vaøo PHT -Đại điện các nhóm trình bày trước lớp -Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung -HS đọc và trả lời +Sai +Đúng +Sai +Đúng HS nhaän xeùt, boå sung (21) Cuûng coá - Daën doø: ( phút ) -Nhaän xeùt tieát hoïc -Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải HS lớp lắng nghe mieàn Trung” Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TCT 129 I.MỤC TIÊU: - Thực các phép tính với phân số - BT1c, 2c, 3c, BT5 HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Luyện tập chung - HS làm bài tập Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu: Bài tập 1:Tính - Mục đích là ôn các trường hợp cộng, trừ phân số hai phân số có cùng mẫu số, mẫu số chia hết cho mẫu số kia, cần lấy tích các mẫu số làm mẫu số chung - GV nhận xét cho điểm Bài tập 2:Tính - GV cho HS nhắc lại cách làm - GV mời HS lên bảng thực - Gv nhận xét cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HS 3x 1 1 x          a x9 6 6 1 1 3 :   x       b 4 4 4 - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài 10 12 22     a 15 15 15 5     b 12 12 12 12 18 20 38     c 24 24 24 - HS làm bài - HS sửa 23 11 69 55 14     a 15 15 15     14 14 14 14 20 18 Bài tập 3:Tính     GV hướng dẫn cách làm và mời học sinh c 24 24 24 = 12 lên bảng làm - Gv nhận xét cho điểm - 1HS đọc yêu cầu - 3HS làm bài - HS sửa bài b (22) x5 15 x   a x6 24 Bài tập 4:Tính - GV hướng dẫn HS thực - GV mời học sinh lên bảng làm - GV nhận xét cho điểm 15 x 4 x13 52 x13   5 b 15 x  12 5 c - 1HS đọc yêu cầu - 3HS lên bảng làm 8 24 :  x  5 Bài tập 5: Tìm số đường còn lại - Tìm số đường bán vào buổi chiều - Tìm số đường bán buổi 3.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung 2: 3 :2   7 x 14 2x4  4 - HS lên thực bài giải - HS nhận xét Giải Số kg đường còn lại là: 50 – 10 = 40 (kg) Buổi chiều bán số kg đường là: 40 x = 15 ( kg) Cả hai buổi bán số kg là: 10 + 15 = 25(kg) Đáp số: 25 kg Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Thể dục GV chuyên ******************************************** Tiết : Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM TCT 52 I.MỤC TIÊU: - Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp (BT2,BT3) ; biết số thành ngữ nói lòng dũng cảm và đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm (BT4,BT5) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết bài tập 1, 3, III.CÁC HOẠT DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - 2HS lên bảng đặt câu kể Ai là gì? Xác định CN,VN câu GV nhận xét, cho điểm Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài: MRVT: Dũng cảm HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - 2HS lên bảng thực theo yêu cầu (23) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài tập - GV gợi ý: Từ gần nghĩa là từ có nghĩa gần giống Từ trái nghĩa là từ có nghĩa trái ngược - GV nhận xét + Hoạt động 2: Bài tập Gợi ý: Muốn đặt câu đúng phải nắm nghĩa từ và xem từ sử dụng vào trường hợp nào, nói phẩm chất g? ai? GV nhận xét + Hoạt động 3: Bài tập Gợi ý: HS làm việc cá nhân, làm bút chì vào SGK + Hoạt động 4: Bài tập 4, Gợi ý: HS cần nắm đựơc đúng nghĩa thành ngữ GV nêu nghĩa thành ngữ Dựa vào ý nghĩa thành ngữ, HS đặt câu - GV nhận xét HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS - 1HS đọc yêu cầu - Các nhóm dán nhanh lên bảng - Cả lớp nhận xét * Từ gần nghĩa với dũng cảm là :gan dạ, anh hùng, anh dũng, gan lì * Từ trái nghĩa với dũng cảm là: nhát gan, nhút nhát, hèn nhát -1 HS đọc yêu cầu - HS tập đặt câu, viết nháp - Lần lượt HS nêu câu văn mình + Lê Văn Tám là thiếu niên dũng cảm + Bác sĩ Ly là người cảm + Các chú công an gan + Bạn Minh bạo gan, mình mà dám tối + Tên giặc hèn nhát đã đầu hàng + Thỏ là vật nhút nhát - 1HS đọc yêu cầu - HS gắn từ cần điền vào ô trống - HS đọc lại - Cả lớp sửa bài * Dũng cảm bênh vực lẽ phải * Khí dũng mãnh * Hi sinh anh dũng - 2HS đọc yêu cầu - HS làm bài * Vào sinh tử * Gan vàng sắt - Cả lớp nhận xét VD: * Chú đội đã vào sinh tử nhiều lần * Bộ đội ta là người ga vàng sắt Củng cố – dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: Câu khiến - GV nhận xét Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Thứ sáu ngày 22 tháng 03 năm 2013 Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI TCT 52 I MỤC TIÊU: - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu đề bài (24) - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết các đoạn thân bài, mở bài, kết bài, cho bài văn tả cây cối đã xác định * GDMT: HS thể hiểu biết môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích qua thực tiễn II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu,tranh ảnh minh hoạ… III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Khởi động: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) - Gọi HS đọc đoạn văn kết bài theo mở rộng cái cây mà em thích - Nhận xét chung, cho điểm 3.Bài mới: ( 30 phút ) Giới thiệu bài, ghi tựa *Hướng dẫn luyện tập: Đề bài: Tả cây bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích - Gọi hs đọc yêu cầu đề bài, nhận xét và gạch từ quan trọng - Gọi hs nêu số cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa và yêu cầu hs chọn loại cây mà các em yêu thích *Xây dựng dàn ý: - Gọi hs nêu các bước lập dàn ý bài văn tả cây cối - GV nhận xét và nhắc nhỡ hs:  Xác định cây mình tả là cây gì  Nhớ lại các đặc điểm cây  Sắp xếp lại các ý thành dàn ý - GV yêu cầu hs dựa vào gợi ý và viết nháp dàn ý cây chọn tả - Gọi hs đọc dàn ý lập - Cả lớp, gv nhận xét *Chọn cách mở bài: - Gọi hs nhắc lại hai cách mở bài - GV yêu cầu hs tự chọn cách mở bài và viết phần mở bài cho cây mình chọn tả - Gọi hs đọc đoạn mở bài - Cả lớp, gv nhận xét( trực tiếp hay gián tiếp) *Viết đoạn thân bài: - Gọi hs nêu lại thân bài ta cần viết ý gì? - Gọi hs đọc gợi ý SGK và cho biết đoạn này tả gì? - GV nhận xét và lưu ý hs:  Phần thân bài: cần có đủ đoạn tả bao quát và tả phận đầy đủ ý  Phần gợi ý có phần tả bao quát cần thêm phần tả phận HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - HS đứng chỗ đọc bài, lớp theo dõi và nhận xét * GDMT: HS thể hiểu biết môi trường thiên nhiên yêu thích các loài cây có ích qua thực tiễn - HS đọc to - HS đọc thầm - Vài HS nêu miệng - Vài HS nêu miệng - HS đọc gợi ý và lắng nghe - HS lập dàn ý vào nháp - Vài hs đọc dàn ý - HS bổ sung ý kiến - Vài hs nêu - Cả lớp viết đoạn mở bài vào nháp - Vài hs đọc to - HS nêu ý kiến - HS nêu ý kiến - hs đọc to, lớp đọc thầm và nêu ý kiến - Cả lớp lắng nghe - HS viết nháp - HS đọc - HS bổ sung ý kiến - HS nêu cách kết bài - Cả lớp viết nháp - HS nêu ý kiến (25) - GV yêu cầu hs dựa vào dàn ý ban đầu viết lại đoạn thân bài hoàn chỉnh - Gọi vài hs đọc lại đoạn thân bài vừa viết - Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương * Chọn cách kết bài: - Gọi hs nêu các cách kết bài - GV yêu cầu hs chọn cách kết bài và viết đoạn kết bài -Cả lớp, gv nhận xét, tuyên dương 4.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - Gọi hs đọc lại bài văn đã làm hoàn chỉnh - HS đọc đoạn văn - Nhận xét chung tiết học - HS chuẩn bị tiết sau : Kiểm tra viết Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC TCT 26 I.MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói lòng dũng cảm - Hiểu nội dung chính câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện ( đoạn truyện ) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Những chú bé không chết - Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện, TLCH: Vì truyện có tên là “Những chú bé không chết”? - GV nhận xét chấm điểm 2Bài : ( 30 phút ) Hoạt động1: Giới thiệu bài - Ngoài chuyện đã đọc SGK, các em còn đọc, nghe nhiều chuyện ca ngợi người có lòng cảm Tiết học hôm các em kể chuyện đó - (GV kiểm tra HS đã tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà các em mang đến lớp Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện - Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - GV gạch chữ sau đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 2HS kể &nêu ý nghĩa câu chuyện - HS nhận xét - HS giới thiệu nhanh truyện mà các em mang đến lớp - Bước - 1HS đọc đề bài - HS cùng GV phân tích đề bài (26) nói lòng dũng cảm mà em đã nghe đọc - GV nhắc HS: + Những chuyện nêu làm ví dụ gợi ý là chuyện SGK Nếu không tìm thấy câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn kể câu chuyện Khi đó, em không tính điểm cao bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ đó kể lại) nên tự tìm câu chuyện ngoài SGK - Bước 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - Trước HS kể, GV mời HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện b Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện các em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - Vài HS tiếp nối giới thiệu với các bạn câu chuyện mình - Bước a Kể chuyện nhóm: - HS kể chuyện theo cặp - Sau kể xong, HS cùng bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b Kể chuyện trước lớp: - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ mình tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện, điều các em hiểu nhờ câu chuyện Có thể đối thoại thêm cùng các bạn nhân vật, chi tiết truyện - HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện Củng cố - dặn dò : ( phút ) - GV nhận xét tiết học, - Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - Chuẩn bị bài: luyện tập kể chuyện chứng kiến, tham gia Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************************** Tiết 3: Môn: Toán BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG TCT 130 I.MỤC TIÊU: - Thực các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - BT2, BT3b, BT5 HS khá, giỏi làm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - HS làm bài tập 2.Bài mới:( 35 phút ) HOẠT ĐỘNG CỦA HS x5 15 x   a x6 24 4 x13 52 x13   5 b c (27)  Giới thiệu: Bài tập 1: GV yêu cầu HS tự làm bài tập - Yêu cầu HS trao đổi nhóm vì phần a, b, c, d là đúng, là sai - Chú ý: Tuy bài tập nói phép cộng, có thể liên hệ thêm với phép trừ, phép nhân và phép chia Bài tập 2, Tính - Gv hướng dẫn học sinh tính - Gv mời học sinh lên bảng giải - Gv nhận xét cho điểm Bài 3: Tính - GV hướng dẫn học sinh tính - GV mời học sinh lên bảng làm - Gv nhận xét cho điểm 15 x 15 x  12 5 - HS làm bài - HS trao đổi nhóm và nêu kết thảo luận + Phần C là phép tính làm đúng - Các phần còn lại sai - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài, HS còn lại làm vào nhận xét bài làm bạn 1 1x1x1 x x   a x x6 48 1 1 1x1x6 x :  x x   b x4 x1 1 1 1x4 x1 : x  x x   c 6 x1x6 - HS nêu lại mẫu - HS làm bài - HS sửa 1 x1 10 13 x         a x3 12 12 12 Bài tập 4: GV yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gv hướng dẫn học sinh cách làm - Gv mời học sinh lên bảng giải b 1 30 31 + x = + = + = 12 12 12 12 c 1 5 15 − : = − x = − = − = 3 6 - 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài - HS sửa bài Giải Số phần bể đã có nước là: 29   35 (bể) Số phần bể còn lại chưa có nước là: Bài 5: Gv yêu cầu học sinh đọc đề bài - Gv hướng dẫn cách làm - Gv mời học sinh lên bảng giải - Gv nhận xét cho điểm 3.Củng cố - Dặn dò: ( phút ) - HS nhà xem lại BT và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét 1 29  35 35 (bể) - HS lên bảng làm Giải Số kg cà phê lấy lần sau là: 2710 x = 5420(kg) Số kg cà phê lấy lần 2710 + 5420 = 8130(kg) Số kg cà phê còn lại kholà: 23450- 8130 = 15320(kg) Đáp số: 15320 kg cà phê (28) Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết : Môn: Khoa học BÀI: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT TCT 52 I.MỤC TIÊU: - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Chuẩn bị chung: phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay… - Chuẩn bị theo nhóm: cốc nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, vài tờ giấy báo, dây len sợi, nhiệt kế * PTTNTT: Giúp học sinh: - Nhận biết bỏng hóa chất và tình bị bỏng hóa chất - Cách phòng tránh để không bị bỏng hóa chất III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Kiểm tra bài cũ: ( phút ) Nóng, lạnh và nhiệt độ - Thế nào là truyền nhiệt? - Vì mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác nhau? - GV nhận xét và cho điểm 2.Bài mới: ( 30 phút )  Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém Mục tiêu: HS biết có vật dẫn nhiệt tốt (lim loại: đồng, nhôm…) và vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông…) và đưa ví dụ chứng tỏ điều này Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Cách tiến hành: Bước 1: - GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn trang 104 - Lưu ý: với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm đồng để thìa nóng nhanh và cho kết rõ Bước 2: - GV giúp HS có nhận xét: các kim loại (đồng, nhôm…) dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa… dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt HOẠT ĐỘNG CỦA HS - 3HS trả lời - HS nhận xét - HS dự đoán trước thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm và nêu lên nhận (29) - GV có thể hỏi thêm (có hướng dẫn giúp HS giải thích được)  Tại vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt ta có cảm giác lạnh?  Tại chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh chạm vào ghế sắt? xét - HS thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trên: - Những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) đó tay có cảm giác lạnh; với ghế gỗ và ghế nhựa thì tương tự gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị nhiệt nhanh chạm vào ghế sắt, vì tay không có cảm giác lạnh Hoạt động 2: Làm thí nghiệm tính cách chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt không khí nhiệt độ ghế sắt và ghế gỗ cùng đặt Mục tiêu: HS nêu ví dụ việc vận dụng phòng là tính cách nhiệt không khí Cách tiến hành: Bước 1: - Sau HS đọc, GV đặt vấn đề: chúng ta tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ Bước 2: - Để đảm bảo an toàn, GV cho HS quấn giấy - HS đọc phần đối thoại 2HS hình trước rót nước GV giúp HS rót nước Mỗi trang 105 cốc có thể dùng tay báo (1 tay có trang) - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để quấn - Lưu ý: quấn giấy báo: - Bước 3:  Với cốc quấn lỏng: có thể vo tờ báo lại - GV hỏi thêm: vì chúng ta phải đổ nước để làm cho giấy nhăn và quấn lỏng cho nóng vào cốc? Vì phải đo nhiệt có các ô chứa không khí các lớp giấy độ cốc cùng lúc (hoặc gần cùng báo (nhưng các lớp giấy sát vào nhau) lúc)?  Với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng Hoạt động 3: Thi kể tên và nêu công dụng sau vài lớp quấn có thể buộc dây cho các vật cách nhiệt chặt Mục tiêu: HS giải thích việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi - HS đo nhiệt độ cốc lần: sau Cách tiến hành: khoảng 10 – 15’ (trong thời gian đợi kết - Có thể chia lớp thành nhóm Sau đó các quả, GV cho HS trình bày lại cách sử dụng nhóm có thể kể tên (không trùng lắp) nhiệt kế) đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay - HS trình bày kết thí nghiệm và rút cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật kết luận 4.Củng cố – Dặn dò: ( phút ) - Các nhóm thi kể tên và nêu công * PTTNTT: Chúng ta không nên cầm vào vật dụng các vật cách nhiệt nóng thìa sắt để nước sôi làm tay ta bị bỏng - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS - Chuẩn bị bài: Các nguồn nhiệt Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (30) SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần, đề kế hoạch tuần tới - Rèn kỹ sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể II Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt - Các tổ trưởng cộng điểm thi đua tuần III Nội dung sinh hoạt: Đánh giá các hoạt động tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lên bảng ghi tổng số điểm thi đua tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên tổ - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, trì sinh hoạt 15 phút đầu b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn c) Học tập:- Các em có ý thức học tập, chuẩn bị bài trước đến lớp, số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, còn số em chưa tham gia phát biểu - Một số em viết chữ còn xấu, chưa sạch, cần quan tâm - Một số em còn hay nói chuyện riêng học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, - Bầu cá nhân tiêu biểu: - Bầu tổ tiêu biểu: Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, học đều, chuyên cần học tập, học đúng - Thực nề nếp qui định nhà trường Tham gia sinh hoạt đầy đủ - Thực tốt phong trào “đôi bạn học tập tốt” để giúp cùng tiến - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ Duyệt tổ trưởng tuần Hình thức: Phương pháp: ……………………………………………………………………………………………………… Nội dung: ……………………………………………………………………………………………………… Vĩnh Thanh, ngày 15 tháng 03 năm 2013 (31) Trương Khánh Sơn (32)

Ngày đăng: 27/06/2021, 04:41

w