1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng dạy học STEM trong tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5 6 tuổi

87 404 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC STEM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI Sinh viên thực : Võ Thị Hoàng Diệu Lớp : 16SMN Giảng viên hướng dẫn : Tôn Nữ Diệu Hằng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG DẠY HỌC STEM TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ - TUỔI Sinh viên thực : Võ Thị Hoàng Diệu Lớp : 16SMN Giảng viên hướng dẫn : Tôn Nữ Diệu Hằng Đà Nẵng, tháng 01 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Sinh viên thực Võ Thị Hoàng Diệu LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Th.s Tôn Nữ Diệu Hằng , người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm Đà Nẵng hết lòng giảng dạy, bảo cho em suốt trình học tập trường tạo điều kiện cho em thực khóa luận tốt nghệp Em xin cảm ơn hợp tác , giúp đỡ ban giám hiệu, cô giáo cháu trường mầm non tạo điều kiện cho em điều tra , khảo sát thực nghiệm để phục vụ đề tài nghiên cứu Em xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln khuyến khích động viên em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm Người thực MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: .3 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG DẠY HỌC STEM TRONG TỔ CHỨC HĐ KPKH CHO TRẺ – TUỔI Cơ sở lí luận giáo dục STEM 1.1 Giáo dục STEM giới .5 1.2 Giáo dục STEM Việt Nam .6 1.3 Những ngộ nhận giáo dục STEM 1.4 Khái niệm giáo dục STEM 12 1.4.1 Thuật ngữ “STEM” .12 1.4.2 Giáo dục STEM 13 1.5 Mục tiêu giáo dục STEM: 17 1.6 Phân loại giáo dục STEM 18 1.7 Đặc điểm dạy học STEM 21 1.3 Tổ chức hoạt dộng khám phá khoa học cho trẻ – tuổi .23 1.3.1 Một số khái niệm 23 1.3.2 Đặc điểm khám phá khoa học trẻ tuổi 30 1.3.3 Nội dung hoạt động khám phá khoa học trẻ - tuổi 30 1.3.4 Kỹ khám phá khoa học trẻ 5-6 tuổi .31 1.4 Lợi ích việc vận dụng dạy học STEM vào hoạt động KPKH trẻ – tuổi: 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DẠY HỌC STEM TRONG TỔ CHỨC HĐ KPKH CHO TRẺ 5-6 TUỔI .39 2.1 Mục đích khảo sát: 39 2.2 Đối tượng thời gian khảo sát 39 2.3 Phương pháp khảo sát 39 2.3.1 Phương pháp điều tra nhận thức GV 39 2.3.2 Phương pháp điều tra đặc điểm kỹ KPKH trẻ – tuổi 39 2.3.2.1 Tiêu chí đánh giá : .39 2.3.2.2 Thang điểm đánh giá 40 2.4 Kết khảo sát: 40 2.4.1 Thực trạng vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi trường MN .41 2.4.1.1 Mức độ hiểu biết GVMN giáo dục STEM: 41 2.4.1.3 Mức độ thường xuyên GVMN việc vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi 43 2.4.1.4 Khó khăn GV gặp phải tổ chức HĐKPKH cho trẻ: 44 2.4.1.5 Những kỹ mà GV thường ý phát triển cho trẻ HĐ KPKH 44 2.4.1.6 Ý kiến GV mức độ thực HĐ KPKH trẻ 45 2.4.1.7 Những kinh nghiệm GV việc vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 45 2.4.2 Thực trạng đặc điểm, kỹ khám phá khoa học trẻ – tuổi 47 2.4.2.1 Cách tiến hành 47 2.4.2.2 Kết khảo sát 47 TIỂU KẾT CHƯƠNG 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 51 3.1 Cơ sở đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuôi trường MN: 51 3.2 Các nguyên tắc đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi 51 3.2.1 Đảm bảo đặc trưng hoạt động giáo dục STEM cho trẻ 51 3.2.2 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng trẻ 5-6 tuổi .52 3.3 Quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi 53 3.3.1 Một số dạy vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 56 tuổi 54 3.4 Tổ chức thực nghiệm 60 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 60 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm 60 3.4.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 60 3.4.3.2 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 60 3.4.3.3 Phương pháp kiểm nghiệm 60 3.4.4 Kết thực nghiệm .61 3.4.4.1 Kết đo trước tiến hành thực nghiệm .61 3.4.4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm .64 TIỂU KẾT CHƯƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 68 Kết luận 68 Kiến nghị sư phạm 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TÁT HĐ: Hoạt động KPKH: Khám phá khoa học GV: giáo viên MN: Mầm non THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TCTH: Tự chủ tự học TBC: Trung bình cộng TN: Thưc nghiệm ĐC: Đối chứng DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Số hiệu bảng biểu biểu đồ Bảng 2.1 Biểu đồ Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Biểu đồ 3.1 Bảng 3.2 Biểu đồ 3.2 Bảng 3.3 Biểu đồ 3.4 Bảng 3.5 Biểu đồ 3.5 Tên bảng biểu đồ Bảng thống kê mức độ hiểu biết GVMN giáo dục STEM Mức độ hiểu biết giáo viên giáo dục STEM Mức độ thường xuyên GVMN việc vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ – tuổi Mức độ thường xuyên GVMN việc vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ – tuổi Kỹ mà GV thường ý phát triển cho trẻ HĐ KPKH Mức độ thực trẻ sau cô hướng dẫn KPKH Kết kiểm tra trước TN (tính theo %) Kết kiểm tra trước TN (tính theo %) Kết kiểm tra trước TN (tính theo tiêu chí) Kết kiểm tra trước TN (tính theo tiêu chí) Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) Kết kiểm tra sau TN (tính theo tiêu chí Kết kiểm tra sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Trang 41 41 43 43 44 45 61 62 62 63 64 64 65 65 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục quốc dân, bậc học có tính tảng giúp trẻ phát triển toàn diện vê thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ; hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ bước vào lớp Với vai trò bậc học đặt móng, chất lượng giáo dục mầm non tốt tiền đề để hình thành cá nhân toàn diện Trong thời gian gần đây, giáo dục mầm non không ngừng thay đổi để phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội Với tư cách trực tiếp đào tạo nguồn nhân lực tương lai cho xã hội, giáo dục mầm non cần phải đổi trước tiên từ chương trình giáo dục Như vấn đề có tính cấp thời giáo dục mầm non phát triển chủ dề giáo dục chương trình mầm non để tạo hoạt động giáo dục vừa thể rõ tinh thần tích hợp xác lập, vừa định hướng phát triển trí tuệ, kĩ sống cho trẻ, gắn bó với đời sống trẻ, vừa phải phù hợp với trẻ độ tuổi, vùng miền khác STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật tốn học theo cách tiếp cận liên mơn người học áp dụng dể giải vấn đề sống ngày Có thể nói giáo dục STEM khơng hướng đến mục tiêu đào tạo để học sinh trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kĩ sư hay kĩ thuật viên mà chủ yếu trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ để làm việc phát triễn giới công nghệ đại ngày “Giáo dục STEM tạo người đáp ứng nhu cầu cơng việc kỉ 21, đáp ứng phát triển kinh tế, xã hội quốc gia tác động tích cực đến thay đổi kinh tế tri thức bối cảnh tồn cầu hóa Giáo dục STEM cách tiếp cận liên nghành q trình học Trong đó, khái niệm học thuật mang tính nguyên tắc lồng ghép với học giới thực Ở đó, học sinh áp dụng kiến thức khoa học, công nghệ, kĩ thuật, toán học nghệ thuật vào bối cảnh cụ thể, giúp kết nối trường học, cộng đồng, nơi làm việc tổ chức toàn cầu để từ phát triển lực lĩnh vực STEM khả cạnh tranh kinh tế mới” (theo hiệp hội giáo dục giáo viên dạy khoa học Mỹ - NSTA) 3.4.4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm Sau thời gian thực nghiệm, hoạt động đo đầu nhằm so sánh, kiểm chứng hiệu quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH tiến hành Kết khảo sát sau thực xử lý thể bảng 3.3, biểu đồ 3.3 Bảng 3.3 Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) Lớp Lớp TN Lớp ĐC 18 Mức độ Giỏi SL 20 Số trẻ % 25,00 SL 3,33 % 57,14 Trung bình SL % 14,29 Yếu-kém SL % 3.57 46,67 15 50,00 60 50 40 Lớp TN 30 Lớp ĐC 20 10 giỏi trung bình yếu-kém Biểu đồ 3.4 Kết kiểm tra sau TN (tính theo %) Kết kiểm tra sau TN cho thấy có thay đổi rõ rệt mức độ hình thành kỹ nhận thức trẻ trước sau TN; lớp TN lớp ĐC Cụ thể là: Ở lớp ĐC, số trẻ đạt loại giỏi chiếm 3,33% Trong đó, số trẻ đạt loại giỏi lớp TN 25,00%, gấp lần so với lớp ĐC Đồng thời, tỷ lệ trẻ xếp loại lớp TN cao lớp ĐC (lớp TN 57.14% lớp ĐC 46.67%) Trong đó, số trẻ xếp loại TB lớp ĐC lại cao hẳn lớp TN (lớp ĐC: 50,00% lớp TN: 14,29%) Ở lớp TN trẻ xếp loại yếu – 64 Như vậy, kết biểu đồ 3.4 cho thấy, sau TN, số trẻ đạt loại giỏi lớp TN cao, số trẻ đạt loại TB giảm xuống đáng kể chênh lệch nhiều so với lớp ĐC Ở lớp ĐC, tỷ lệ trẻ đạt loại tương đối cao, số lượng trẻ đạt loại giỏi chênh lệch nhiều so với lớp TN Bảng 3.5 Kết kiểm tra sau TN (tính theo tiêu chí Kĩ Điểm chuẩn Lớp TN Lớp ĐC Chênh lệch Cơ 3,00 2,97 0,03 Bậc trung 2,71 2,33 0,38 Bậc cao 1,89 1,43 0,46 TBC 10 7,61 6,73 0,87 3.5 2.5 lớp TN lớp ĐC 1.5 0.5 bậc bậc trung bậc cao Biểu đồ 3.5 Kết kiểm tra sau thực nghiệm (tính theo tiêu chí) Kết sau TN tính theo điểm thống kê thể bảng 3.5 cho thấy có chênh lệch rõ mức độ nhận thức trẻ lớp TN ĐC Điểm TBC lớp chênh lệch 0,87 điểm Cụ thể sau: kỹ trẻ lớp TN cao trẻ lớp ĐC, mức độ chênh lệch 0,03 điểm Kỹ khám phá bậc trung trẻ lớp TN cao lớp ĐC 0,38 Đặc biệt, kỹ khám phá bậc cao trẻ lớp TN nâng lên cao mức độ chênh lệch nhiều (0,46 điểm so với lớp ĐC (lớp TN: 1,89 điểm lớp ĐC: 1,43 điểm) 65 Với kết thu qua q trình đánh giá, cho điểm, phân tích, kiểm định, so sánh kỹ nhận thức trẻ lớp ĐC TN trước sau TN, thấy rằng: tác động theo quy trình vận dụng STEM tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ – tuổi mà đề tài đề xuất mức độ hình thành kỹ nhận thức – kỹ khám phá khoa học trẻ nâng cao 66 Tiểu kết chương Để thiết kế dạy vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi giáo viên cần phải nắm rõ nguyên tắc đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5-6 tuổi Các nguyên tắc bao gồm: 1/ Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trưng hoạt động giáo dục STEM cho trẻ; 2/ Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc trưng trẻ 5-6 tuổi; Quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ khâu có tính lề, định lớn tới hiệu thực tế phát triển nhận thức trẻ Để dạy học cho trẻ đạt hiệu cao mong đợi việc vận dụng dạy học STEM vào tổ chức HĐ KPKH cho trẻ cần phải thực theo quy trình, bao gồm bước Kết thu từ thực nghiệm cho thấy mức độ hình thành kỹ nhận thức bậc trung bậc cao trẻ lớp thực nghiệm nâng cao dần Đó hệ tất yếu mối quan hệ tương tác trình tổ chức, hướng dẫn trẻ khám phá khoa học Trong q trình ấy, trẻ có hội hoạt động tích cực Hơn nữa, trẻ rèn luyện kĩ khám phá phù hợp với trình độ phát triển nhận thức lứa tuổi, từ trẻ nắm vững tri thức hơn, trì thái độ tích cực tự nhiên mính với giới xunh quanh trì tính ham hiểu biết vốn có, góp phần giúp trẻ học tập tốt tương lai 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực trạng thực nghiệm quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trê 5-6 tuổi , rút số kết luận sau: Đề tài nghiên cứu sâu số vấn đề lý luận liên đến việc vận dụng dạy học STEM Thông qua lý luận nghiên cứu giúp cho giáo viên mầm non định hướng phương pháp dạy học STEM Qua nghiên cứu sâu sắc số vấn đề lý luận, giáo viên nắm bắt đặc điểm trẻ Từ đó, giáo viên đưa tiết dạy phù hợp với trẻ, phù hợp nội dung chương trình cho trẻ khám phá khoa học,làm quen với môi trường xung quanh Hơn chất lượng hoạt động vận dụng dạy STEM tổ chức HĐ KPKH nâng cao chất lượng Qua kết điều tra thực trạng cho thấy đa số giáo viên mầm non sử dụng phương pháp dạy học truyền thống như: quan sát, đàm thoại Chưa sử dụng thường xuyên dạy học thực nghiệm, khám phá Việc sử dụng đồ dùng trực quan chưa hợp lý Qua để tài tơi đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5-6 tuổi Đế tài thực hiệu giáo viên cân lưu ý số vần để kết hợp phương tiện đại cần thiết Thực nghiệm sư phạm áp dụng quy trình cho thấy kết tốt Điều chứng tỏ quy trình mà tơi đưa hợp lí nhiệm vụ đề tài giải mục đích đề tài thực Do thời gian nghiên cứu ngăn lực thàn hạn chế nên đề tài tơi nghiên cửu cịn nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đuợc góp ý thấy cô giáo bạn để để tài hoàn thiện Kiến nghị sư phạm Xuất phát từ kết thu trình nghiên cứu đề tài tơi có số kiến nghị sau: Về đào tạo, bồi dưỡng: Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Giáo viên người guơng mẫu, động, sáng tạo, năm vững nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Giáo viên phải tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, phong phú sử dụng câu hỏi ngắn gọn goi mở biết khai thác vốn kinh nghiệm trẻ 68 Về phương diện giáo dục: Đẩy mạnh công đổi dạy học mầm non Đặc biệt tăng cường vận dụng phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học cách giáo viên tổ chức theo phương pháp dạy học tập trung vào hoạt động trẻ Trẻ chủ động thực hoạt động tìm tịi khám phá phát kỹ dựa vào vốn kỹ hiểu biết trẻ Giáo viên tạo nhiều tình có vấn đề gợi mở cho trẻ tìm cách giải Tổ chức cho trẻ tham gia, bàn bạc giải vấn để cô giáo yêu cầu Việc tổ chức dạy học cần phai linh hoạt hơn, cho trẻ hoạt động nhiều hơn, trai nghệm, sáng tạo nhiều - Về công tác phối kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường: đầu tư sở vật chất, phương tiện dạy học đại, yếu tố đòi hỏi quan tâm nhà trường, cấp, ngành quan địa phương gia đình trẻ Đồng thời, nhà trường gia đình cần trao đổi thường xuyên để thống nội dung, phương pháp dạy học Thơng qua trẻ thỏa sức trài nghiệm tìm tịi phám phá 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Thanh Âm (2005) Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Hoàng Thị Oanh - Nguyễn Thị Xuân Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khảm phả khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [3] Vũ Cao Đàm (1999) Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [4] Nguyễn Thành Hải (2019) Giáo dục STEM/STEAM từ trải nghiệm thực hành đến tư sáng tạo,NXB Trẻ, Đà Nẵng [5] Đặng Thành Hưng (2002) Dạy học đại: Lý luận- Biện pháp- Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [6] Đặng Thành Hưng (2004) Hoạt động phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo lớn, Tạp chí Giáo dục, số (63) [7] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (2005) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [8] Trần Thị Ngọc Trâm - Nguyễn Thị Nga (2012) Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, NXB giáo dục Việt Nam, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), tài liệu Hội thảo, Định hướng giáo dục STEM trường Trung học, Hải Phòng [10] Chương trình giáo dục mầm non (2018), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (dành cho giáo viên mầm non) Để góp phần nâng cao hiệu việc vận dụng dạy học STEM tổ chức hoạt động KPKH cho trẻ 5-6 tuổi trường mầm non Sky Line, xin vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trả lời Cô hiểu thuật ngữ STEM? STEM chương trình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kĩ thuật, tốn học STEM dạy cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ STEM chương rình giảng dạy dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến ĩnh vưc khoa học, toán học Lần nghe thấy từ Cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng dạy học STEM tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi Rất cần thiết Cần thiết Tương đối cần thiết Khơng cần thiết Xin vui lịng cho biết mức độ thường xuyên việc vận dụng dạy học STEM tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 5-6 tuổi Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa 71 Theo cô, việc vận dụng dạy học STEM vào tổ chức hoạt động KPKH nhằm mục đích gì? Phát triễn lực nhận thức cho hệ cơng dân tương lai Giúp trẻ có kiến thức khoa học cách tích cực Giúp trẻ có kĩ cần thiết để tự khám phá giới xung quanh Giúp hình thành thái độ tích cực cho trẻ hoạt động KPKH Giúp trẻ vui chơi, thư giản với hoạt động trải nghiệm Xin vui lịng cho biết thái độ trẻ lần tham gia vào hoạt động STEM nhằm khám phá khoa học Vui vẻ, hào hứng Bình thường, quen thuộc Miễn cưỡng Thực hoạt động khác Cô gặp khó khăn tổ chức hoạt động Khám phá khoa học cho trẻ Thời gian dành cho hoạt động khám phá khoa học q Khó xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho hoạt động cụ thể Đồ dùng, nguyên vật liệu, phương tiện thí nghiệm hạn chế, khó tìm Bản thân giáo viên chưa có kĩ tổ chức tốt Ý kiến khác: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin vui lịng cho biết mức độ thực trẻ sau cô tổ chức hoạt đông KPKH: Làm theo Làm với hợp tác nhóm bạn Làm dẫn giáo viên Hơi khó khăn thực Khơng làm 72 8,.Cơ vui lịng đóng góp kinh nghiệm việc vận dụng STEM tổ chức hoạt động KPKH ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin vui lịng cho biết số thơng tin thân: *Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm mầm non Cao đẳng sư phạm mầm non Trung cấp sư phạm mầm non Thâm niên cơng tác: … Năm Họ tên ( điền khơng):……………………………………………………… Chữ kí: Xin chân thành cảm ơn cộng tác giúp đỡ cô! Người lập phiếu 73 PHỤ LỤC PHIẾU HỎI NHẬN THỨC VỀ HĐ KPKH (Dành cho giáo viên mầm non) Hiện cô thường tổ chức cho trẻ HĐ KPKH vào thời gian nào? Ở đâu? Những HĐ KPKH cô thường tổ chức cho trẻ ? Khi tổ chức HĐ KPKH cho trẻ, cô thường sử dụng biện pháp nào? Cơ vui lịng nêu trình tự bước tiến hành tổ chức HĐKPKH Mục đích tổ chức HĐ KPKH cụ thể cho trẻ gì? Cơ thường quan tâm phát triển kỹ cho trẻ HĐ KPKH? Hiện nay, trẻ lớp hình thành kỹ nào? Cơ vui lịng đề xuất thêm vài biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức HĐ KPKH cho trẻ Xin chân thành cám ơn hợp tác cô! 74 PHỤ LỤC 3: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: màu sắc cầu vồng Đối tượng: Trẻ 5-6 tuổi Thời gian: 30- 35 phút I Mục tiêu: - Trẻ biết phân biệt gọi tên màu sắc - Trẻ nhận biết, phân biệt hình khối - Phát triển vốn từ khoa học màu sắc, nhận biết tượng cầu vồng - Rèn luyện lực tư sáng tạo, kỹ tham gia hoạt động trải nghiệm - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia hoạt động, biết dọn dẹp, giữ gìn vệ sinh học II Chuẩn bị + Những hình khối có màu sắc khác nhau, bảng, nam châm + Bảng màu gốc, khay đựng màu, màu nước, cọ, giẻ lau tay, cốc nước + slide hình ảnh III Tiến hành: HĐ 1: Trị chơi: “Truy tìm màu sắc” - Cơ ổn định trẻ, giới thiệu trị chơi “ Truy tìm màu sắc” Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội (đội xanh đội đỏ) Khi nghe hiệu lệnh thành viên đội phải tìm hình có màu theo yêu cầu cô Luật chơi: + Tìm hình màu cơng nhận kết + Đội tìm hình màu sắc nhiều đội dành chiến thắng *Trải nghiệm-khám phá 75 - Cô đàm thoại : + Con biết màu nào? + Con có biết màu gốc gồm màu không? (vàng, xanh dương, đỏ) + Thế gọi màu gốc ? ( màu kết hợp với để tạo màu sắc khác) - Cô cho trẻ nhắc lại kiến thức HĐ 1: Làm việc cá nhân - Theo con, từ màu gốc tạo màu ? Để biết điều pha màu nhé! - Cô hướng dẫn trẻ pha màu: Các dùng cọ chấm màu sang khay trống.Sau đó, rửa cọ chấm màu khác vào khay khốy trộn cho màu hịa vào - Trẻ chấm màu theo yêu cầu cô - Sau hòa trộn màu…với màu…các màu gì? HĐ 2: làm việc nhóm: Cơ chia trẻ nhóm cho trẻ thảo luận, trao đổi với tạo thành màu sắc mà trẻ thích Sau đó, trẻ dùng màu pha tơ lên giấy tạo thành “chiếc cầu vồng” HĐ 3: Trưng bày sản phẩm nhận xét; - Cơ cho đại diện nhóm trẻ lên trình bày sản phẩm với nội dung: + Cầu vồng nhóm có màu? Đó màu nào? Nhóm tạo cầu vồng cách nào? Màu cầu vồng pha từ màu nào? - Trẻ lắng nghe, bổ sung ý kiến Cô đưa câu hỏi gợi mở cho trẻ - Cô cho trẻ tự nhận xét nhóm - Cơ nhận xét, tun dương, khuyến khích trẻ HĐ 4: Mở rộng - Cơ giải thích tượng cầu vồng qua trình chiếu video IV Kết thúc: - Trẻ cô dọn dẹp, vệ sinh lớp học - Trẻ thư giản nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác 76 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Đề tài: sắc màu cầu vồng Đối tượng: Trẻ 5- tuổi Thời gian: 30-35 phút I Mục đích-yêu cầu: - Trẻ nhận biết gọi tên số màu sắc; nhận biết tượng cầu vồng - Rèn kỹ quan sát, trải nghiệm ghi nhớ có chủ định trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động biết giữ gìn vệ sinh lớp học II Chuẩn bị: Đồ dùng cô: - Nhạc hát “ trời nắng trời mưa” - Màu nước, khay màu, khăn,cọ, cốc nước III Tiến hành hoạt động Hoạt động mở đầu: - Trò chơi: “ trời nắng, trời mưa” - Cách chơi: Cô trẻ hát “ trời nắng trời mưa”, vừa hát vừa vỗ tay tự Đến câu hát “ mưa to rồi, mau mau mau thôi” trẻ đưa tay che đầu chạy đễn bên cô Hoạt động trọng tâm: * Nhận biết số màu sắc: - Trời hết mưa nhìn lên bầu trời thấy nào? - Các thấy cầu vồng có màu gì? - Các có thích tạo cầu vồng nhiều màu sắc không? * Trải nghiệm: pha màu - Cơ có màu thơi, để cầu vồng nhiều sắc màu hơn? - Cô hướng dẫn trẻ pha màu: Các dùng cọ chấm màu bỏ vào khay, sau rửa cọ chấm màu khác trộn với màu vừa nảy - Trẻ thực theo hướng dẫn cơ:  Xanh+đỏ =>> tím 77  Xanh+vàng =>> xanh  Đỏ+vàng =>> cam - Cô cho trẻ pha màu tô tranh cầu vồng theo ý thích - Cơ cho trẻ trưng bày sản phẩm nhận xét * Trò chơi: Những vòng màu Cách chơi: Hai đội thi theo đường hẹp lên chọn cầu vồng màu có màu vảng - đỏ - cam, thời gian nhạc đội chồng nhiều cầu vồng màu đội thắng trị chơi * Kết thúc hoạt động: Cô giáo dục trẻ học không bôi bẩn, không lấy màu bôi bẩn tường, biết giữ vệ sinh 78 ... trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5- 6 tuổi 53 3.3.1 Một số dạy vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 56 tuổi 54 3.4 Tổ chức thực nghiệm 60 3.4.1... động KPKH cho trẻ 5- 6 tuổi theo định hướng dạy học STEM trường mầm non Đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ KPKH cho trẻ 5- 6 tuổi Thực nghiệm sư phạm vận dụng dạy học STEM tổ chức HĐ... thú, phát triển tư cho trẻ mẫu giáo Tôi chọn đề tài : ? ?Vận dụng dạy học STEM tổ cức hoạt động khám phá khoa học trẻ – tuổi? ?? Mục đích nghiên cứu: Đề xuất quy trình vận dụng dạy học STEM tổ chức hoạt

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w