Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn khoa học lớp 4

101 18 0
Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm trong dạy học môn khoa học lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TIỂU HỌC - - PHAN THỊ XUÂN Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM TIỂU HỌC Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em nhận nhiều giúp đỡ qúy thầy cô Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Phan Lâm Quyên, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em kiến thức phương pháp để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa GD Tiểu học-Mầm non trường ĐHSP Đà Nẵng hướng dẫn, giảng dạy, cung cấp kiến thức, quan tâm, động viên nhiệt tình giúp đỡ em suốt trình học tập thời gian em thực đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường tiểu học Hải VânThành phố Đà Nẵng tạo điều kiện giúp đỡ em trình tiến hành thực nghiệm đề tài Cuối em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè quan tâm động viên em suốt quãng đường học tập vừa qua Do trình độ nghiên cứu thời gian có hạn, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong góp ý dẫn quý báu Thầy Cô Em xin trân trọng cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2012 Sinh viên Phan Thị Xuân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên Y/C : Yêu cầu H : Hỏi CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa SGK: Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức độ u thích mơn Khoa học học sinh…………… …………….23 Bảng 1.2 Mức độ yêu thích việc giáo viên sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp học sinh…………………………………………….…24 Bảng 1.3 Mức độ yêu thích học sinh việc tham gia làm thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4………………………………………………………………… 24 Bảng 1.4 Mức độ yêu thích học sinh việc tham gia làm thí nghiệm theo hình thức tổ chức dạy học……………….…………………………………………………25 Bảng 1.5 Tác dụng phương pháp thí nghiệm học sinh( Theo học sinh) 26 Bảng 1.6 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm giáo viên theo chủ đề môn Khoa học lớp 4……………………………………………………………27 Bảng 1.7 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm giáo viên chủ đề “ Vật chất lượng”……………………………………………………………………… 27 Bảng 1.8 Tác dụng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn khoa học lớp 4( Theo giáo viên)……………………………………………………………28 Bảng 1.9 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4………………………………………………………………….29 Bảng 1.10 Thuận lợi việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 4……………………………………………………………………… 30 Bảng 1.11 Khó khăn việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4……………………………………………………………………… 30 Bảng 3.1: Kết thực nghiệm “ Ánh sáng”…………………………………….62 Bảng 3.2: Kết thực nghiệm “ Vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt”……………… 63 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ: 1.1 Mức độ u thích mơn Khoa học học sinh…………………… … 23 Biểu đồ 1.2 Mức độ yêu thích việc giáo viên sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp học sinh……………………………………………24 Biểu đồ 1.3 Mức độ yêu thích học sinh việc tham gia làm thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4………………………………………………………….……….25 Biểu đồ 1.4 Mức độ yêu thích học sinh việc tham gia làm thí nghiệm theo hình thức dạy học………………………………………………………………….….25 Biểu đồ 1.5 Tác dụng phương pháp thí nghiệm học sinh( Theo HS)……26 Biểu đồ 1.6 Mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm giáo viên chủ đề “ Vật chất lượng”………………………………………………………………… 28 Biểu đồ 1.7 Tác dụng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn khoa học lớp 4( Theo giáo viên)………………………………………………………28 Biểu đồ 1.8 Mức độ sử dụng hình thức tổ chức dạy học phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4…………………………………………………………….29 Biểu đồ 1.9 Khó khăn việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 4…………………………………………………………………… …30 Biểu đồ 1: Kết thực nghiệm “ Ánh sáng”…………………………….… 62 Biểu đồ 3.2: Kết thực nghiệm “ Vật dẫn nhiệt, vật cánh nhiệt”…………… 63 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu giáo dục đào tạo bậc tiểu học nhiệm vụ hàng đầu ngành giáo dục Nhằm tạo hệ trẻ hồn thiện “ Đức”, “ Trí”, Thể”, “Mĩ”, tạo người động, sáng tạo, tiếp thu tri thức khoa học, công nghệ đại vào vận dụng thực tiễn sống nhằm phục vụ mục tiêu CNH-HĐH đất nước Từ năm 2000 đến ngành giáo dục thực nhiều sách đổi giáo dục phạm vi nước nói chung bậc tiểu học nói riêng Tất mơn học đưa nhằm giáo dục tồn diện cho học sinh Đặc biệt tiểu học bậc phụ huynh học sinh xem trọng môn Tốn Tiếng Việt mà mơn TNXH nói chung mơn Khoa học nói riêng khơng phần quan trọng Các kiến thức mà môn Khoa học cung cấp cho em cần thiết bổ ích Các em khơng hiểu biết vấn đề sức khỏe người mà biết nhiều tri thức khoa học, vật tượng xung quanh em, có này, khơng có kiến thức môn Khoa học giúp em trả lời cho câu hỏi Vì để dạy tốt môn Khoa học điều mà nhà sư phạm phải quan tâm suy nghĩ Để làm tất điều địi hỏi nhà giáo khơng có kiến thức vững mà phải biết sử dụng phương pháp dạy học cho linh hoạt, sáng tạo để đạt mục tiêu đề Phương pháp dạy học tiểu học phụ thuộc vào đặc điểm tâm sinh lí người học Nhận thức học sinh tiểu học chủ yếu nhận thức cảm tính từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Các em thấy được, làm tư phát triển Học sinh tiểu học hiếu động,tò mò ham hiểu biết Để kích thích sáng tạo, tìm tịi ham hiểu biết em địi hịi người giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học phù hợp Phương pháp thí nghiệm phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi tiểu học phương pháp dạy học đặc trưng mơn Khoa học Qua thí nghiệm giúp em biết nhiều vật tượng xung quanh mình, số tính chất chúng mà từ trước đến em nghe qua, trực tiếp thấy giúp em giải đáp nhiều thắc mắc giới tự nhiên Và đặc biệt vịêc sử dụng phương pháp thí nghiệm thu hút tham gia em để nhằm thỏa mãn tị mị em tham gia tích cực Phương pháp thí nghiệm giúp học sinh nắm lí thuyết thực tiễn từ giúp em có tri thức cị niềm tin vào khoa học, ngồi phương pháp thí nghiệm cịn góp phần bồi dưỡng hứng thú học tập phẩm chất nhân cách : óc qua sát, tính xác, cần cù, tiết kiệm, tổ chức lao động có khoa học Góp phần hồn thiện nhân cách toàn diện cho em Nhận thức vấn đề tơi chọn nghiên cứu đề tài “ Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 4” để làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học tiểu học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Khoa học lớp Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn Khoa học lớp tiểu học Giả thiết khoa học Học sinh hứng thú với học, u thích mơn Khoa học Hiệu giảng dạy môn Khoa học nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Tìm hiểu tình hình thực tế việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Xây dựng số học môn Khoa học lớp nhằm minh họa cách tổ chức , hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện khách quan thời gian nên phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn việc nghiên cứu , thiết kế số học môn Khoa học lớp để minh họa cho việc sử dụng phương pháp thí nghiệm 7 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp quan sát Phương pháp điều tra Ankét Phương pháp thực nghiệm Phương pháp thống kê Cấu trúc khóa luận Phần mở đầu Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng kháh thể nghiên cứu Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phần nội dung: Gồm chương Chương 1: Cơ sở lí luận cở sở thực tiễn việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Chương 2: Tìm hiểu việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Phần kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC LỚP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học Thuật ngữ phương pháp tiếng Hy Lạp “Méthodos” có nghĩa đường, cách thức hoạt động nhằm đạt mục đích định Vì vậy, phương pháp hệ thống hành động tự giác, nhằm đạt kết phù hợp với mục đích định Từ khái niệm ta thấy phương pháp có cấu trúc phức tạp, bao gồm mục đích đề ra, hệ thống hành động (hoạt động), phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), q trình làm biến đổi đối tượng, kết sử dụng phương pháp (mục đích đạt được) Khi sử dụng phương pháp dẫn đến kết theo dự định Nếu mục đích khơng đạt có nghĩa phương pháp khơng phù hợp với mục đích khơng sử dụng Bất kỳ phương pháp nào, dù phương pháp nhận thức hay phương pháp thực hành sản xuất, để thực có kết vào đối tượng phải biết tính chất đối tượng, tiến trình biến đổi tác động phương pháp Nghĩa phải nhận thức quy luật khách quan đối tượng mà chủ thể định tác động vào đề biện pháp hệ thống thao tác với phương tiện tượng ứng để nhận thức để hành động thực tiễn Trong phương pháp dạy học, chủ thể tác động – người thầy giáo đối tượng tác động họ học sinh Còn học sinh lại chủ thể tác động vào nội dung dạy học Vì vậy, người thầy giáo phải nắm vững quy luật khách quan chi phối tác động vào học sinh nội dung dạy học đề phương pháp tác động phù hợp Từ nhận thấy đặc trưng phương pháp dạy học: người học đối tượng tác động giáo viên, đồng thời chủ thể, nhân cách mà hoạt động họ (tương ứng với tác động người giáo viên) phụ thuộc vào hứng thú, nhu cầu, ý chí họ Nếu giáo viên khơng gây cho học sinh có mục đích tương ứng với mục đích khơng diễn hoạt động dạy hoạt động học phương pháp tác động không đạt kết mong muốn.[9] Vì vậy, cấu trúc phương pháp dạy học trước tiên mục đích người giáo viên đề tiến hành hệ thống hành động với phương tiện mà họ có Dưới tác động người giáo viên làm cho người học đề mục đích thực hệ thống hành động với phương tiện mà họ có nhằm lĩnh hội nội dung dạy học Có nhiều định nghĩa khác phương pháp dạy học: Phương pháp dạy học là: - Là cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học nhằm thực tối ưu nhiệm vụ dạy học Đó kết hợp hữu thống biện chứng hoạt động dạy hoạt động học trình dạy học -Là hệ thống hành động có chủ đích, theo trình tự địnhcủa giáo viên học sinh nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh đảm bảo cho học sinh lĩnh hội nội dung dạy học( Danhilop, Xcatkin, l.la.Lerner-1981) -Là cách thức tương tác giáo viên học sinh nhằm giải nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển trình dạy học ( lu.K.Babanxki-1983) Theo quan điểm điều khiển học: Phương pháp dạy học cách thức tổ chức hoạt động nhận thức học sinh điều khiển hoạt động Trên sở đó, ta hiểu phương pháp dạy học sau: Phương pháp dạy học cách thức hành động có trình tự, phối hợp tương tác với giáo viên học sinh nhằm đạt mục đích dạy học Nói cách khác phương pháp dạy học hệ thống hành động có chủ đích theo trình tự định giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức hoạt động thực hành học sinh nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học mà đạt mục đích dạy học Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy phương pháp học với tương tác lẫn nhau, phương pháp dạy đóng vai trị chủ đạo, cịn phương pháp học có tính chất độc lập tương đối, chịu chi phối phương pháp dạy, song ảnh hưởng trở lại phương pháp dạy 10 -Đổ vào cốc lượng nước nóng thời điểm Sau đo nhiệt độ cốc, sau phút đo lại lần, đo lần để kiểm tra -Dự đốn: Nhước cốc cịn nóng hơn? -Gọi HS nêu dự đốn -Bước 2: Tiến hành thí nghiệm -Các nhóm tiến hành thí nghiệm -u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm -Lưu ý HS cẩn thận với nước nóng H: Tại phải đổ lượng nước có mức độ nóng vào cốc? H: Tại phải đo nhiệt độ cốc gần lúc? H: Khơng khí vật dẫn nhiệt hay vật cách nhiệt? Bước 3: Báo cáo kết -HS trình bày thí nghiệm -Gọi đại diện nhóm trình bày -Vì nước có nhiệt độ kết thí nghiệm cốc nhiều nước nóng lâu -Vì nước bốc nhanh làm cho nhiệt độ nước giảm - GV nhận xét, kết luận: Với Nếu khơng đo lúc cốc nhau, với lượng nước nước cốc đo sau nguội nhiệt độ nhau, bề mặt bốc nhanh cốc đo trước gống Nhưng cốc thứ -Vì lớp báo quấn lỏng quấn lỏng lớp báo nhăn chứa nhiều không khí nên nhiệt nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều độ nước truyền qua cốc, lớp khơng khí bên chỗ rỗng giấy báo truyền ngồi hơn, 87 Khơng khí có tính cách nhiệt chậm nên nóng lâu nên nước cốc quấn lỏng cịn nóng so với nước cốc -Khơng khí vật cách nhiệt quấn chặt giấy báo bình thường HĐ3: Trị -Chia lớp thành đội chơi: “ Đố -Phổ biến luật chơi: Có câu hỏi -Lắng nghe bạn ai, chia cho đội Mỗi câu đưa làm ích lợi vật để đội gì?”(6’) đốn xem gì? Sau phút thảo luận, hai độ đoán Đội đoán vật thắng -Tổ cho HS chơi -Chơi trò chơi -Nhận xét, tuyên dương -Lắng nghe -GV hệ thống nội dung, khắc sâu -Lắng nghe kiến thức nhận xét tiết học 4.Củng cố, -Nhận xét tiết học dặn dò(3’) -Dặn ôn chuẩn bị sau: “ Các nguồn nhiệt” 88 Giáo án đối chứng Môn: Khoa học Lớp: Bài: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu - Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt + Các kim loại (đồng, nhơm, ) dẫn nhiệt tốt + Khơng khí, vật xốp bông, len, dẫn nhiệt -Giải thích số tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt vật liệu Biết cách lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi -GD ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học sống KNS: Vận dụng vào thực tế II Đồ dùng dạy học: phích nước nóng, cốc thủy tinh, thìa sắt, thìa nhựa, thìa gỗ, len, bơng III Các hoạt động dạy – học Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định -Cho lớp hát -Hát lớp (1’) - Giải thích tượng thu nhiệt - HS lên bảng trả lời 2.Kiểm tra tỏa nhiệt cũ.(3’) -Nhận xét¸ bổ sung cho điểm dạy học -Lắng nghe -GV giới thiệu -Ghi đầu Bài -Yêu cầu HS nhắc lại tên đề 4,5 HS đọc HĐ 1: Tìm -GV HD HS làm thí nghiệm cho -Tiến hành thí nghiệm hiểu vật nhóm tự thực Sau trả dẫn nhiệt lời câu hỏi trang 104 vật -Gọi nhóm báo cáo dẫn nhiệt Sau trả lời câu hỏi: tốt.(12’) -Xoong quai xoong làm -Xoong thường làm -Báo cáo 89 chất dẫn nhiệt tốt hay kém? nhôm, đồng chất dẫn nhiệt tốt để nấu chín thức ăn Vì sao? - HS thảo luận nhóm nx chung nhanh Quai xoong làm vật dẫn nhiệt tốt dẫn nhiệt nhựa, chất dẫn nhiệt Vì để ta cầm nhắc xong khơng bị nóng -Nhận xét, kết luận: Các kim loại: -Lắng nghe đồng, nhôm, sắt dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt Gỗ, nhựa, len, bông, dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt GV hỏi: + Tại trời rét chạm -Vì sắt dẫn nhiệt tốt nên tay ta tay vào ghế đá hay sắt ta có cảm ấm truyền nhiệt cho ghế sắt giác lạnh? Ghế sắt vật lạnh hơn, + Tại chạm tay vào ghế gỗ tay ta có cảm giác lạnh lạnh ghế sắt? -Do gỗ nhựa dẫn nhiệt nên GV : trời rét chạm tay vào ghế ta không dẫn nhiệt qua sắt tay truyền nhiệt cho vật (sắt thu Nên ta khơng có cảm giác lạnh nhiệt nhanh) nên ta cảm thấy lạnh ta chạm tay vào ghế sắt chạm tay vào ghế gỗ -Nhận xét, kết luận HĐ2: Làm - GV HD HS đọc phần đối thoại -2 HS đọc đối thoại thí nghiệm HS hình (t.105) tính cách H: Bên vỏ ấm thường -Bên vỏ ầm thường nhiệt làm vật liệu gì? Sử dụng vật làm vải, bơng, len khơng khí liệu có ích lợi gì? (12’) H: Trong chỗ rỗng vật có nước bình nóng lâu chất dẫn nhiệt để chứa gì? -Trong chỗ rỗng vật có H: Khơng khí chất dẫn nhiệt tốt chứa khơng khí hay chất dẫn nhiệt -Khơng khí chất dẫn nhiệt -GV u cầu HS đọc thí nghiệm 90 -2 HS lên bảng tiến hành thí hình 4, trang 105 -Gọi HS lên bảng thực thí nghiệm nghiệm, lớp quan sát -Lớp theo dõi Hướng dẫn HS quấn giấy trước rót: cốc quấn chặt buộc dây chun, cách quấn lỏng cách vò tở giấy thật nhăn quấn lỏng Đo nhiệt độ cốc lần lần cách phút -Cho HS trình bày kết thí -HS trình bày thí nghiệm nghiệm -Vì nước có nhiệt độ H: Tại phải đổ lượng cốc nhiều nước nước có mức độ nóng nóng lâu vào cốc? -Vì nước bốc nhanh làm H: Tại phải đo nhiệt độ cốc cho nhiệt độ nước giảm gần lúc? Nếu không đo lúc H: Khơng khí vật dẫn nhiệt hay nước cốc đo sau nguội vật cách nhiệt? nhanh cốc đo trước -Vì lớp báo quấn lỏng chứa nhiều khơng khí nên nhiệt độ nước truyền qua cốc, lớp giấy báo truyền ngồi hơn, chậm nên nóng lâu -Khơng khí vật cách nhiệt - GV nhận xét, kết luận: Với cốc nhau, với lượng nước nhiệt độ nhau, bề mặt -Lắng nghe bốc gống Nhưng cốc thứ quấn lỏng lớp báo nhăn nên có nhiều chỗ rỗng chứa nhiều khơng khí bên 91 chỗ rỗng Khơng khí có tính cách nhiệt nên nước cốc quấn lỏng cịn nóng so với nước cốc quấn chặt giấy báo bình thường HĐ3: Thi kể -Nêu ví dụ vật dẫn nhiệt tên nêu H: Em kể nêu công dụng cách nhiệt công dụng vật dẫn nhiệt cách nhiệt vật mà em biết? cách nhiệt -Gọi nhiều HS nêu (6’) -GV nhận xét -Lắng nghe GV hệ thống nội dung, khắc sâu -Lắng nghe 4.Củng cố, kiến thức nhận xét tiết học dặn dò(3’) -Nhận xét tiết học -Dặn ôn chuẩn bị sau: “ Các nguồn nhiệt” 92 Phát phiếu thực nghiệm muốn kiểm tra kiến thức em sau tham gia tiến hành thí nghiệm Ánh sáng Qua việc tiến hành thí nghiệm em có biết vật tự phát sáng vật chiếu sáng Biết đường truyền ánh sáng Ngồi cịn biết muốn nhìn thấy vật ta làm Từ để biết em có nắm hay khơng, để kiểm chứng hiệu vai trị phương pháp thí nghiệm PHIẾU THỰC NGHIỆM Khoanh tròn vào đáp án em cho câu hỏi sau: Câu 1: Ánh sáng truyền theo đường nào? A.Đường thẳng B.Đường trịn C.Khơng có đường định Câu 2: Những vật tự phát sáng là? A.Bàn, gương, sách B.Mặt trời, bóng đèn, đèn pin C.Mặt trăng, mặt trời, nhà Câu 3: Những vật ánh sáng truyền qua là? A.Sách, bìa, hộp bút gỗ B.Tấm thủy tinh, gương, nhựa C.Kính, sách, bàn gỗ Câu 4: Mắt ta nhìn thấy vật nào? A.Khi khơng có ánh sáng từ vật truyền vào mắt B.Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt C.Khi ta bóng tối 93 Tơi phát phiếu học tập nhằm kiểm chứng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học mơn khoa học lớp Qua thí nghiệm Học sinh có nắm phân biệt vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt biết số vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt thường gặp xung quanh em Ngồi em cịn biết tính chất dẫn nhiệt khơng khí Từ đến kết luận vai trị phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp PHIẾU THỰC NGHIỆM Khoanh tròn vào phương án em cho Câu 1: Vật dẫn nhiệt là? A.Vật dẫn nhiệt tốt B.Vật dẫn nhiệt Câu 2: Vật cách nhiệt là: A.Vật dẫn nhiệt tốt B.Vật dẫn nhiệt Câu 3: Các vật dẫn nhiệt là: A.Đồng, nhôm, sắt B.Len, vải, bơng Câu 4: Em điền từ cịn thiếu vào chỗ chấm Khơng khí vật A.Dẫn nhiệt B.Cách nhiệt 94 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN Nhằm nghiên cứu, tổng hợp đánh giá việc sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học lớp 4, mong thầy (cô) giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành phiếu điều tra sau Đánh dấu vào đáp án với lựa chọn thầy (cơ) Câu 1: Phương pháp thí nghiệm cơ(thầy) sử dụng để dạy chủ đề môn Khoa học? a Con người sức khỏe b Vật chất lượng c Thực vật động vật Câu 2: Ở chủ đề mức độ sử dụng phương pháp thí nghiệm (thầy) nào? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Hiếm d Không Câu 3:Theo cô( thầy), Sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học có tác dụng gì? a Kích thích ý học sinh, giúp học sinh nhớ lâu b Rèn cho học sinh kĩ năng, kĩ xảo lao động c Tạo niềm tin khoa học em d Cả ý kiến Câu 4: Cô( thầy) thường sử dụng phương pháp thí nghiệm theo hình thức nào? a Hình thức nhóm b Hình thức cá nhân c Hình thức tồn lớp Câu 5: Những thuận lợi khó khăn sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học? Thuận lợi: a Phương pháp thí nghiệm góp phần giúp học sinh hình thành kĩ kĩ xảo lao động b Cũng cố mối liên hệ lí thuyết thực tiễn 95 c Học sinh hứng thú nhớ lâu d Hình thành lực làm việc nhóm, biến tri thức thành niềm tin, học thu cách thức hoạt động trí tuệ e Tất ý kiến Khó khăn: a Giáo viên cần nhiều chuẩn bị b Tốn trang thiết bị c Nhiều trường sở vật chất khó tiến hành thí nghiệm d Ý kiến khác: Câu 6: Theo cô, làm để sử dụng phương pháp thí nghiệm đạt hiệu cao? Em xin chân thành cảm ơn cô! Xin cô cho biết đôi điều thân (có thể khơng ghi ): Họ tên:………………………………………………………………… Giáo viên chủ nhiệm lớp:………………………………………………… Giáo viên Trường Tiểu học: 96 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Em đánh dấu vào đáp án ứng với lựa chọn Câu 1: Em có thích học mơn Khoa học khơng? a Bình thường b Khơng thích c Thích Câu 2: Em có thích giáo viên sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học khơng? a Bình thường b Khơng thích c Thích Câu 3: Em có thích tham gia vào làm thí nghiệm học mơn Khoa học khơng? a Bình thường b Khơng thích c Thích Câu 4: Em thích tham gia làm thí nghiệm theo hình thức hoạt động nhóm hay thích tham gia làm thí nghiệm theo hình thức cá nhân? a Hoạt động theo nhóm b Hoạt động cá nhân Câu 5: Sau quan sát giáo viên làm thí nghiệm tham gia làm thí nghiệm giúp em điều gì? a Gây hứng thú học tập, u thích mơn Khoa học b Rèn kĩ sử dụng dụng cụ thí nghiệm làm thí nghiệm c Giải thích nhiều tượng xung quanh 97 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 3.2 Khách thể nghiên cứu: Giả thiết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan phương pháp dạy học 1.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.1.1.2 Phân loại phương pháp dạy học 11 1.1.1.3 Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh 13 1.1.1.4 Một số phương pháp dạy học tiểu học 15 1.1.2 Phương pháp thí nghiệm hệ thống phương pháp dạy học tiểu học 17 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp thí nghiệm 17 1.1.2.2 Ưu điểm nhược điểm phương pháp thí nghiệm 18 1.1.2.3 Vai trò, ý nghĩa phương pháp thí nghiệm dạy học mơn Khoa học lớp 18 1.1.3.Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 19 1.1.3.1 Đặc điểm nhận thức 19 1.1.3.2 Đặc điểm nhân cách 21 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 23 1.2.1 Một số vấn đề dạy học môn Khoa học lớp tiểu học 23 98 1.2.1.1 Quan điểm xây dựng chương trình mơn Khoa học lớp 23 1.2.1.2 Mục tiêu môn Khoa học lớp chương trình tiểu học 23 1.2.1.3 Cấu trúc, nội dung chương trình mơn Khoa học lớp 24 1.2.2 Tìm hiểu thực tế việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp trường tiểu học 27 1.2.2.1 Đối tượng điều tra 27 1.2.2.2 Nội dung điều tra 27 1.2.2.3 Phương pháp điều tra 27 1.2.2.4.Kết điều tra 28 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 37 2.1 THỐNG KÊ CÁC BÀI HỌC CÓ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG MƠN KHOA HỌC LỚP 37 2.1.1 Bảng thống kê học có khả sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học lớp 37 2.1.1.1 Bảng thống kê 37 2.1.1.2 Nhận xét 38 2.1.2 Thống kê hệ thống dụng cụ thí nghiệm sử dụng thí nghiệm mơn Khoa học lớp 39 2.1.2.1 Bảng thống kê loại dụng cụ thí nghiệm sử dụng mơn Khoa học lớp 39 2.1.2.2 Nhận xét 40 2.2 NGUYÊN TẮC CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 41 2.2.1 Dựa vào đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 41 2.2.2 Dựa vào mục tiêu, yêu cầu môn Khoa học 41 2.2.3 Dựa vào đặc điểm phương pháp thí nghiệm 42 2.3 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 42 2.3.1 Quy trình chung tiến hành phương pháp thí nghiệm môn Khoa học lớp 42 2.3.2 Phân loại quy trình tiến hành phương pháp thí nghiệm 44 2.3.2.1 Quy trình 44 2.3.2.2 Quy trình 45 99 2.3.2.3 Quy trình 45 2.3.2.4 Quy trình 45 2.3.2.5 Quy trình 46 2.3.2.2 Yêu cầu sư phạm lựa chọn quy trình tiến hành phương pháp thí nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 47 2.4 VẬN DỤNG QUY TRÌNH TIẾN HÀNH PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG MỘT SỐ BÀI KHOA HỌC LỚP 47 2.4.1 Cơ sở lựa chọn quy trình tiến hành phương pháp thí nghiệm 47 2.4.2 Một số lưu ý hướng dẫn học sinh thực thí nghiệm 49 2.4.3 Sử dụng phương pháp thí nghiệm số Khoa học lớp cụ thể 49 2.4.3.1: Bài 20: Nước có tính chất gì? 49 2.4.3.2 Bài 35 : Khơng khí cần cho cháy 53 2.5 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MƠN KHOA HỌC LỚP 55 2.5.1 Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp với phương pháp quan sát 55 2.5.2 Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp với phương pháp hỏi đáp 59 2.5.3 Sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp với hình thức dạy học theo nhóm 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 65 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 65 3.2 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM 65 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 65 3.3.2.Nội dung thực nghiệm 66 3.3.TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 66 3.4.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 66 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 66 3.4.2.Kết 67 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Ý kiến đề xuất 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 72 100 101 ... hợp, thí nghiệm, … Do vậy, để học sinh học tốt môn Khoa học lớp 4, việc sử dụng phương 18 pháp thí nghiệm cần thiết Phương pháp thí nghiệm đóng vai trị quan trọng dạy học môn Khoa học Đây phương pháp. .. TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 2.1 THỐNG KÊ CÁC BÀI HỌC CÓ KHẢ NĂNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG MƠN KHOA HỌC LỚP 2.1.1 Bảng thống kê học. .. cô(thầy), Việc sử dụng phương pháp thí nghiệm mơn Khoa học có tác dụng học sinh? Bảng 1.8 Tác dụng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm dạy học môn khoa học lớp 4( Theo giáo viên) Phương án Số phiếu

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan