1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng câu đố trong dạy học chủ đề tự nhiên của môn TN XH lớp 1 2 3

68 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON - - HOÀNG THỊ MỸ PHƯƠNG Sử dụng câu đố dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn TN-XH lớp 1, 2, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Tiểu học bậc học tảng, mang tính chủ đạo phát triển toàn diện nhân cách học sinh Dạy học giáo dục bậc Tiểu học khơng đặt móng cho giáo dục phổ thơng mà cịn đặt móng cho tồn hoàn thiện nhân cách người Hội nghị quốc tế giáo dục phổ thông Matxcova (Nga), năm 1968, có kết luận rằng: “Nếu đứa trẻ khơng đạt kết tốt bậc Tiểu học khơng tiến năm sau” Vì thế, giáo dục bậc Tiểu học mang tính định việc hình thành tảng tri thức, phẩm chất thái độ hành vi ứng xử em cấp học cấp học Từ năm 2000 đến nay, theo hướng đổi giáo dục chương trình giáo dục áp dụng vào giảng dạy phạm vi nước Các môn học hướng đến giáo dục tồn diện cho học sinh Trong đó, mơn TN-XH mơn học có vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện cho học sinh, tri thức thu nhận từ môn học sở ban đầu, đường nét ban đầu để hình thành nhân cách cho học sinh Môn TN-XH chương trình Tiểu học xây dựng theo tư tưởng tích hợp kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, môn học môi trường tự nhiên môi trường xã hội gẫn gũi, bao quanh học sinh, có nhiều nguồn cung cấp kiến thức cho em: Từ sách giáo khoa, tranh ảnh, truyện kể, văn thơ, trò chơi dân gian,…Trong coi trọng thực hành vận dụng kiến thức, quan tâm đến lực tự học, tự khám phá kiến thức học sinh Những tri thức mà em thu nhận gắn chặt kí ức, tâm trí số kiến thức thực hoá sống thơ ngây đời học sinh Vì việc dạy em để có hiệu giáo dục cao vấn đề trăn trở nhà giáo Ngày nay, song song với việc đổi nội dung dạy học đổi phương pháp dạy học triển khai để phù hợp với nội dung thực tốt mục tiêu giáo dục.Theo định hướng đổi phương pháp dạy học hoạt động học sinh trung tâm, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh tìm hiểu kiến thức Một hướng phương pháp dạy học tích cực việc khai thác, củng cố kiến thức từ việc sử dụng câu đố dạy học Phương pháp hầu hết giáo viên công nhận mang lại hiệu cao có xu hướng sử dụng ngày nhiều dạy học mơn học nói chung mơn TN-XH nói riêng Phương pháp sử dụng câu đố có tác dụng sư phạm, giáo dục cao, vừa phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học Bởi đố - đáp không đơn trị chơi giải trí thơng thường mà cịn sân chơi trí tuệ bổ ích ngôn từ Câu đố phương tiện đắc lực giúp trẻ có não phát triển toàn diện phát triển nhanh trí tuệ Nó giúp thoả mãn óc tị mị, lịng khao khát ham hiểu biết trẻ nhỏ Với lí trên, tơi chọn đề tài: “Sử dụng câu đố dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn TN-XH lớp 1, 2, 3” để làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực tiễn việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học, góp phần giúp học sinh nắm vững kiến thức học, phát triển khả tư duy, sáng tạo; tính tích cực, hứng thú học tập học sinh.Từ nâng cao hiệu dạy học môn TN-XH Tiểu học Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Tự nhiên Xã hội 3.2 Đối tượng nghiên cứu - Việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên” môn TN & XH lớp 1, 2, - Giáo viên giảng dạy khối lớp 1, 2, trường Tiểu học Trần Cao VânThành phố Đà Nẵng - Học sinh khối lớp 1, 2, trường Tiểu học Trần Cao Vân- Thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng câu đố vào dạy học mơn TN- XH học sinh hứng thú với học, u thích mơn học Vì vậy, hiệu giảng dạy mơn Tự nhiên Xã hội nâng cao Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận việc sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, - Tìm hiểu thực tế việc sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Xây dựng số kế hoạch học nhằm đánh giá kết đạt sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội - Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu việc sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học - Đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng câu đố dạy học môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu Do hạn chế điều kiện khách quan chủ quan, nghiên cứu việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên” môn TN-XH học sinh khối lớp 1, 2, trường Tiểu học Trần Cao Vân qua môn Tự nhiên Xã hội Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 6.1 Phương pháp đọc phân tích – tổng hợp tài liệu Đọc tài liệu, từ phân tích tổng hợp thông tin cần thiết cho đề tài 6.2 Phương pháp điều tra anket Dùng hệ thống câu hỏi để thu thập thông tin làm sở thực tiễn cho đề tài 6.3 Phương pháp thống kê Để phân tích kết thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 6.4 Phương pháp quan sát sư phạm Quan sát dạy môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học 6.5 Phương pháp thực nghiệm Đề xuất giáo án thực giảng dạy có sử dụng câu đố mơn Tự nhiên Xã hội 6.6 Phương pháp đánh giá xử lí kết Đánh giá, phân tích xử lí số liệu kết thu sau thực nghiệm 6.7 Phương pháp vấn Phỏng vấn giáo viên việc sử dụng câu đố q trình dạy mơn TN-XH Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần: * Phần mở đầu: - Lí chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Khách thể đối tượng nghiên cứu - Giả thuyết khoa học - Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu * Phần nội dung: - Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “Tự nhiên”cho học sinh Tiểu học qua môn TN-XH lớp 1, 2, - Chương 2: Sử dụng câu đố dạy học chủ đề “Tự nhiên”cho học sinh Tiểu học qua môn TN-XH lớp 1, 2, - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm * Phần kết luận kiến nghị * Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” CỦA MÔN TN& XH LỚP 1, 2, 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan câu đố 1.1.1.1 Khái niệm câu đố Có nhiều khái niệm khác câu đố Aristơt định nghĩa:“Câu đố kiểu ẩn dụ hay” coi hay đặc biệt câu đố chỗ “trong nói tồn thực tế, câu đố đồng thời kết hợp với hoàn tồn khơng thể có được” Theo tác giả Vũ Ngọc Phan:“Câu đố loại hình sáng tác phản ánh vật, tượng giới khách quan theo lối nói chệch (nói đằng hiểu nẻo)” sau:“Câu đố thể loại văn học dân gian, gồm hai phận, phận lời đố phận lời giải (vật đố); lời đố văn vần, nhằm miêu tả vật đố cách xác thực, hợp lẽ làm cho lạ hố để khó đốn nhận; lời giải nêu tên vật đố, vật, tượng phổ biến, biết, hay” Theo từ điển TV, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học: “câu đố câu văn vần mô tả người, vật, tượng cách lắt léo úp mở, dùng để đố nhau.” Câu đố thể loại văn học dân gian mà chức chủ yếu phản ánh đặc điểm vật, tượng phương pháp giấu tên nghệ thuật chuyển hóa gây nhiễu ( chuyển vật thành vật kia) nhân dân dùng sinh hoạt tập thể để thử tài suy đoán, kiểm tra hiểu biết, mua vui.[ Nhiều tác giả, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD, 2006] 1.1.1.2 Nguồn gốc trình hình thành câu đố Phương pháp nhận thức phản ánh nghệ thuật câu đố phương pháp phổ biến hầu hết dân tộc khác giới Phương pháp có mầm mống từ thời kì cổ Theo ức đốn, câu đố đời từ thời cổ đại liên quan đến lối nói so sánh gián tiếp phổ biến người thời cổ, tượng chưa có tên nhiều vật phổ biến giai đoạn đầu dân tộc Việc dùng vật để nói vật khác, việc miêu tả đặc điểm vật vào hình thức ngơn ngữ điều hợp quy luật Nghệ thuật câu đố nảy sinh từ [11] 1.1.1.3 Phân biệt câu đố với tục ngữ, ca dao - Giống nhau: Có tương đồng hình thức ngắn gọn, đúc, có vần điệu nhịp nhàng - Khác nhau: Có khác biệt chức phương pháp nghệ thuật Trong cách thức phản ánh câu đố có sở giống ẩn dụ thể loại văn học dân gian khác Song câu đố xây dựng hình tượng phản ánh dấu hiệu đặc trưng chức vật, việc cụ thể với mục đích kiểm tra, truyền đạt tri thức giới khách quan 1.1.1.4 Nội dung câu đố Trong dân gian, đố vui có vị trí quan trọng, đặc biệt bổ ích, hấp dẫn trẻ thơ Là nghệ thuật ứng dụng, trò chơi trước hết đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh người nói chung trẻ em nói riêng Trẻ em thời trước phần lớn khơng đến trường, đố vui kiểu trường học tự phát, không tốn dân gian, phổ quát Thông qua câu đố lí thú mà trẻ em nhà nghèo hiểu biết giới kiểm định nhận thức tức thời Vì hồn tồn coi đố vui học đầu đời, có ý nghĩa khai sáng, học vỡ lịng trí tuệ, âm nhạc, ngôn ngữ cho trẻ em a Chứa đựng tri thức thực tiễn Đối tượng phản ánh câu đố vật, tượng giới khách quan, phần lớn có liên quan đến hoạt động sinh hoạt người dân Trong cách thức mơ tả vật đố, câu đố thường nói đến nét đặc trưng hình thể vật, nêu chức năng, hoạt động, nguồn gốc, vật Nhiều câu đố xoay quanh công việc lao động sản xuất, đồ dùng phục vụ sản xuất sinh hoạt, sinh vật, hoa quen thuộc, tượng thiên nhiên gần gũi Ngồi ra, cịn có số câu đố phản ánh mặt sinh hoạt văn hóa nhân dân như: vui chơi, học hành Đặc điểm chủ yếu nội dung câu đố tính chất thực, cụ thể, trực quan Câu đố thiên xu hướng vạch chi tiết, nét riêng biệt vật, thường không khái qt hóa, khơng nêu lên đặc trưng chung loạt vật, tượng loại Ví dụ: - Có mà chẳng có mồm Nhai cỏ nhồn nhồn chẳng chịu ăn cơm ( liềm) b Chứa đựng nội dung ý nghĩa xã hội Khi miêu tả giới thực xung quanh người, nhiều câu đố mang thêm ý nghĩa xã hội, khơng phải mục đích câu đố Nhiều câu đố nhắc đến hàng ngũ giai cấp thống trị với thái độ xem thường, giễu cợt, đề cao người lao động công việc, dụng cụ họ làm ra, nói đến số tượng phản ánh mối quan hệ người với nhau, thực trạng đời sống góc độ định 1.1.1.5 Phương thức nghệ thuật câu đố a Phương pháp xây dựng câu đố hình thức ẩn dụ Câu đố thường đưa nét tương đồng hình dạng bên ngồi vật khác so với vật đố, dấu hiệu đối tượng giấu tên, chức năng, công dụng đối tượng sống sinh hoạt, đặc điểm đối tượng hình dáng, trạng thái hoạt động, chuyển động, bất động, xuất hiện, điều kiện sống để gợi liên tưởng Trong câu đố dân gian, học sống thể phương thức riêng biệt, khơng giống loại hình văn học dân gian khác Trong người ta thường nói đến vật cách giấu tên, nửa kín nửa hở theo phương pháp ẩn dụ đặc biệt Vì kích thích trí tị mị, ham hiểu biết em, làm cho có nhu cầu nhận thức, từ vận dụng trí thơng minh, kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết thân để tự khám phá điều lạ Các vật, tượng giấu tên, nửa kín nửa hở nên giảng giải thấy bất ngờ, thú vị nhờ mà nhớ lâu, nhớ sâu Những câu đố ẩn dụ lạ lùng, thiên biến vạn hóa, nhờ mà gây hứng thú bất ngờ Ví dụ: - Mình vàng mà thắt đai vàng, Một dọn dẹp sửa sang nhà ( chổi đót) Những ẩn dụ câu đố xây dựng biện pháp so sánh nhân cách hóa sở liên tưởng với tất biểu phong phú đời sống người Lối ẩn dụ nhiều câu đố có xu hướng làm cho vật, việc bình thường trở nên trang trọng Ví dụ: - Vốn xưa từ đất sinh ra, Mà gọi quan Dốc lịng việc nước lo toan, Ðầy vơi phó mặc gian nhiều ( ấm) - Sinh gái má hồng, Gả lấy chồng đất nước người ta Ðến tuổi tác già, Quê chồng em bỏ, quê cha em tìm ( nồi đất) b Phương pháp xây dựng câu đố hình thức chơi chữ Trong câu đố thường sử dụng biện pháp từ đồng âm dị nghĩa, đồng nghĩa dị âm, chiết tự, nói lái, nói ngược, để tạo đa nghĩa, làm cho biểu đạt xa với biểu đạt Những thủ pháp tạo nhiễu thông tin, đánh lừa người nghe, làm cho họ khó mà đốn Ví dụ: - Một bầy gà “mà bươi” bếp, Chết ba con, hỏi có con? ( “mà bươi”là 13 con, chết con, lại 10 con) - Nửa làm mứt, nửa nấu canh, Ðến “mất sắc” theo anh học trị Là gì? ( bí, “mất sắc” gọi bi) 10 - Ngả lưng cho gian nằm Vừa êm ấm lại ngờ “bất trung” Là gì? (tấm phản) c Câu đố sử dụng thể thơ truyền thống, có vần, nhịp điệu, đọng, cân đối, nhịp nhàng Ví dụ: - Áo đơn, áo kép, đứng nép bờ ao Là gì? ( chuối) - Sừng sững mà đứng nhà, Ai vào không hỏi, không chào ( cột nhà) d Câu đố có xu hướng đưa vào yếu tố tục Song yếu tố câu đố không mang nội dung xã hội, thường có tác dụng tạo dí dỏm, gây cười Ví dụ: - Cái đứng nằm, mà nằm ngồi? ( bàn chân) - Trên lông lông, phồng lên để ngắm? Là gì? ( mắt) 1.1.1.6 Phân loại câu đố Căn hình thức diễn tả, câu đố chia loại: câu đố hiệu câu đố vay mượn Ví dụ: - Lá xanh, cành đỏ, hoa vàng Là mặt đất đố chàng chi? ( rau sam) - Vầng trăng vằng vặc trời Đinh ninh hai miệng lời song song ( sáo diều ) ( trích “Truyện Kiều”) Căn đối tượng phản ánh, câu đố chia loại: loại thuộc tự nhiên, loại thuộc văn hóa Ví dụ: - Thuở bé em có hai sừng Đến nửa chừng mặt đẹp hoa Ngoài hai mươi tuổi già 54 Sau thời gian tìm hiểu, dự giờ, nghiên cứu sổ điểm xin ý kiến thầy cô, chọn lớp: 1/7, 1/8, 2/4, 2/5, 3/1 3/9 trường Tiểu học Trần Cao Vân cho việc tiến hành thực nghiệm Tiêu chuẩn để lựa chọn lớp TN chủ yếu dựa vào học lực (lớp có học sinh giỏi, khá, trung bình) khả nhận thức lớp khối ngang Những yếu tố có tính định đảm bảo tính xác, khách quan để chứng minh cho kết nghiên cứu đề tài Trên sở đó, tơi chọn lớp 1/8, lớp 2/4 3/1 lớp thực nghiệm, lớp 1/7 lớp 2/ 3/9 lớp đối chứng Bảng 3.1 - Số lớp – số học sinh giáo viên tham gia TN Tên lớp Họ tên giáo viên Số lượng học sinh 1/7 Chu Thị Thanh Loan 44 1/8 Phan Thị Minh Châu 44 2/4 Trần Thị Mỹ Hịa 45 2/5 Trương Bích Loan 48 3/1 Châu Thị Hồng 45 3/9 Huỳnh Việt Thu 48 3.3.2 Nội dung thực nghiệm Tôi tiến hành thực nghiệm môn Tự nhiên Xã hội: - Lớp 1: Bài 23: Cây hoa (Ngày dạy 24/02/2012) - Lớp 2: Bài 28: Một số loài vật sống cạn (Ngày dạy 22/03/2012) - Lớp 3: Bài 48: Quả ( Ngày dạy 02/3/2012) Tôi chuẩn bị khối lớp giáo án: giáo án dành cho lớp thực nghiệm giáo án dành cho lớp đối chứng - Giáo án dành cho lớp thực nghiệm, sử dụng hình thức câu đố trị chơi học tập, kết hợp cách linh hoạt với hình thức phương pháp khác trình giảng dạy - Giáo án dành cho lớp đối chứng, tơi khơng sử dụng hình thức trị chơi- câu đố mà thay vào hình thức, phương pháp dạy học khác 55 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Lớp thực nghiệm Ở lớp TN, giáo viên sử dụng giáo án chuẩn bị đầy đủ nội dung hình thức - GV triển khai nội dung học có lồng ghép câu đố liên quan đến học, câu đố sử dụng đầu học để gợi mở; giới thiệu , tìm hiểu kiến thức hay củng cố kiến thức cuối học,… - Sau hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung học GV tiến hành kiểm tra nội dung vừa học Làm để xem qua tiết học học sinh nắm nội dung chưa qua việc áp dụng câu đố vào học, em có liên hệ nội dung học với câu đố, có học thêm kiến thức bổ ích từ câu đố GV đưa hay khơng? Thái độ học tập, tính tích cực, hứng thú HS qua tiết học nào? 3.4.2 Lớp đối chứng Ở lớp ĐC, GV không sử dụng câu đố vào nội dung học hay hoạt động tiết học Sau đó, giáo viên tiến hành kiểm tra nội dung vừa học để so sánh với lớp TN nhằm xác định tính hiệu việc sử dụng câu đố dạy học kiến thức chủ đề “ Tự nhiên” Hứng thú tính tích cực học sinh hai lớp khác nào? Đây yếu tố định để tơi có kết nghiên cứu đề tài 3.5 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.5.1 Xử lí kết thực nghiệm Tiêu chí đánh giá: - Hoàn thành tốt (A+): Học sinh trả lời toàn câu hỏi - Hoàn thành (A): Học sinh trả lời toàn câu hỏi chưa xác Sau tiến hành cho học sinh làm tập khảo sát lớp 1/8, 2/4 lớp 3/1, tơi tiến hành xử lí kết thực nghiệm Dựa vào tiêu chí đánh giá, kết thực nghiệm thu sau: 56 Bảng 3.2 – Bảng kết kiểm tra lớp TN Lớp 1/8 Xếp loại học lực Hoàn thành tốt (A+) Lớp 2/4 Lớp 3/1 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 31 70,45% 33 73,33% 34 75,56 % Hoàn thành (A) 13 29,55% 12 26,67% 11 24,44 % Chưa hoàn thành 0% 0% 0% Qua kết TN, cho ta thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp thực nghiệm 1/8 70,45% có 29,55% hồn thành Ở lớp 2/4, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt 73,33% có 26,67% hồn thành Ở lớp khơng có học sinh chưa hồn thành 3.5.2 So sánh với lớp đối chứng Sau tiến hành cho học sinh làm khảo sát lớp đối chứng 1/7, 2/5 3/9, kết thu sau: Bảng 3.3 – Bảng kết kiểm tra lớp ĐC Lớp 1/7 Xếp loại học lực Hoàn thành tốt (A+) Lớp 2/5 Lớp 3/9 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng % lượng % lượng % 19 43,18% 21 43,75% 22 45,83 % Hoàn thành (A) 25 56,82% 27 56,25% 26 54,17 % Chưa hoàn thành 0% 0% 0% Qua kết TN, ta thấy tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp đối chứng 1/7 43,18% có 56,82% hoàn thành Ở lớp 2/5, tỉ lệ học sinh hồn thành tốt 43,75% có 56,25% hồn thành Ở lớp 3/9, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt 45,83% có 54,17% hồn thành Ở lớp khơng có học sinh chưa hồn thành So sánh kết thực nghiệm theo khối lớp, ta có biểu đồ sau: 57 % 80 70,45 70 56,82 60 43,18 50 40 29,55 30 20 10 0 1/8 (TN) 1/7 (ĐC) hoàn thành tốt hoàn thành chưa hoàn thành Lớp Biểu đồ 3.1– Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp TN (1/8) lớp ĐC ( 1/7) % 80 73,33 70 56,25 60 43,75 50 40 26,67 30 20 10 0 2/4 (TN) 2/5 (ĐC) hoàn thành tốt hoàn thành chưa hoàn thành Lớp Biểu đồ 3.2 – Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp TN (2/4) lớp ĐC ( 2/5) 58 % 80 75,56 70 54,17 60 45,83 50 40 24,44 30 20 10 0 3/1 (TN) 3/9 (ĐC) hoàn thành tốt hoàn thành chưa hoàn thành Lớp Biểu đồ 3.3 – Biểu đồ so sánh kết thực nghiệm lớp TN (3/1) lớp ĐC ( 3/9) Như vậy, qua biểu đồ so sánh ta thấy: khối tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp TN cao lớp ĐC 27,27%, hai lớp khơng có học sinh chưa hoàn thành Ở khối tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp TN cao lớp ĐC 29,58%, khơng có học sinh chưa hồn thành Ở khối tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp TN cao lớp ĐC 29,73%, học sinh chưa hồn thành 3.5.3 Nhận xét Sau tiến hành TN tiến hành kiểm tra kiến thức em thu nhận phiếu thực nghiệm dạng trắc nghiệm, thấy rằng: lớp có kết khích lệ Cụ thể số học sinh hoàn thành tốt tăng lên, tính tích cực hứng thú học tập học sinh cao hơn, hiệu dạy học nâng cao Ở lớp thực nghiệm, với việc sử dụng câu đố kết hợp với hình thức dạy học khác, hiệu dạy học nâng lên cách rõ rệt Cụ thể học sinh lớp TN tiếp thu nhanh, hiểu nắm kiến thức bền vững hơn, nhớ lâu học để lại nhiều ấn tượng cho em Qua tiết dạy, sử dụng số câu đố chủ đề “Tự nhiên” liên quan đến nội dung kiến thức học trò chơi học tập, phù hợp với lứa tuổi học sinh Các em hào hứng chờ GV nêu câu đố tham gia giải đố cách nhiệt tình, sơi nổi, trị chơi 59 góp phần làm tăng tính độc lập, tư sáng tạo kĩ hợp tác với đồng đội cao Việc sử dụng câu đố học làm cho khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, dung lượng kiến thức nhiều việc thay đổi cách thức “học mà chơi” làm cho HS không cảm thấy nhàm chán mà ngược lại tiết học trở nên thoải mái nhẹ nhàng Ngồi ra, hình thức sử dụng câu đố trò chơi học tập giúp cho học sinh nhút nhát, học sinh yếu trở nên mạnh dạn hơn, tích cực việc tham gia suy nghĩ giải câu đố vui thú vị, lôi kéo học sinh tham gia vào học Nhờ tiết học thành công kiến thức dàn trải giúp học sinh khá, giỏi, trung bình nắm Ở lớp đối chứng, khơng sử dụng trị chơi-câu đố mà chủ yếu sử dụng hình thức phổ biến như: cá nhân, nhóm, lớp,… Với tiết dạy này, thấy hiệu không cao, hoạt động dạy học diễn bình thường lớp học trầm hơn, học sinh mệt mỏi căng thẳng, số không tập trung ý vào giảng cịn nói chuyện học * Tiểu kết: Qua xử lí kết thực nghiệm, so sánh với kết điều tra mức độ sử dụng câu đố dạy học kiến thức chủ đề “ Tự nhiên” giáo viên Theo kết điều tra có tới 77,78% giáo viên có sử dụng câu đố q trình dạy học mơn TN-XH 96,57% học sinh thích việc tham gia giải câu đố học mơn TN-XH Điều cho thấy, việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên” môn TN-XH cho kết khả quan việc làm tăng tính tích cực hứng thú học tập học sinh Mặt khác, qua tìm hiểu biết lớp tổ chức TN giáo viên thường xuyên sử dụng câu đố vào dạy học môn TN-XH so với giáo viên lớp ĐC Vì vậy, dễ dàng nhận thấy kết thu có khác biệt lớn, tỉ lệ học sinh hoàn thành tốt lớp TN cao hẳn so với lớp ĐC Với kết thu thấy rằng: việc sử dụng câu đố trò chơi học tập kết hợp với hình thức phương pháp dạy học khác cách nhuần nhuyễn, linh hoạt có chuẩn bị cơng phu tạo hiệu dạy học cao Bởi hình thức sử dụng câu đố phù hợp với đặc điểm tâm lí học 60 sinh, thích “ học mà chơi- chơi mà học”, qua phát huy tính tích cực hứng thú học tập học sinh, chất lượng dạy học kiến thức chủ đề “ Tự nhiên” nói riêng mơn TN-XH nói chung nâng cao 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lí luận sở thực tiễn việc sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên” môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, rút số kết luận sau: - Đối với học sinh Tiểu học, vui chơi thành tố quan trọng hoạt động em Vì vậy, việc sử dụng câu đố trò chơi học tập hoạt động dạy- học có tác động tích cực học sinh, giúp học sinh thay đổi động hình hoạt động, kích thích suy nghĩ; tư sáng tạo, tăng cường khả luyện tập thực hành vận dụng, liên hệ nhanh kiến thức học, tạo cho học sinh học thú vị thoải mái - Qua việc giải câu đố học, em bộc lộ khả nhạy bén, thông minh, nhanh nhẹn cá nhân, hiểu biết thực tế sống ngày Mỗi câu đố kích thích ham hiểu biết, tị mị trẻ nhỏ, từ em tự tìm hiểu, khám phá kiến thức làm tảng cho - Rõ ràng, câu đố hình thức tốt để giúp cho việc lĩnh hội nội dung kiến thức “ Tự nhiên” nói riêng mơn TN-XH nói chung cho học sinh Tiểu học cách tích cực, tự giác mà khơng bị gị ép, căng thẳng Từ em tiếp thu nhanh hơn, hiểu kĩ, nhớ lâu vận dụng tốt kiến thức học việc giải câu đố nói riêng học tập, đời sống ngày nói chung - Bên cạnh đó, việc đưa câu đố vào dạy học chủ đề “ Tự nhiên” cịn phương tiện để phát triển trí tưởng tượng, khả sáng tạo độc lập học sinh Đặc biệt, câu đố dân gian cầu nối đưa em tìm với tự nhiên, bình dị, gần gũi, thân thuộc sống, qua đó, nâng cao tình u thiên nhiên, quê hương đất nước cho học sinh Tiểu học - Qua thực nghiệm, thấy nhiều ưu điểm việc sử dụng câu đố dạy học môn TN-XH Và để phát huy cao tác dụng nó, người giáo viên phải có chuẩn bị hệ thống câu đố phong phú, đa dạng, có chọn lọc, phù 62 hợp với nội dung học đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học Tuy vậy, không nên lạm dụng q mức hình thức này, dễ biến học thành chơi khơng mục đích gây trật tự cho lớp học Ngồi ra, giáo viên cịn phải biết kết hợp cách linh hoạt khéo léo với hình thức, phương pháp dạy học khác để chất lượng dạy học nâng cao tối đa Tuy nhiên, q trình thực nghiệm, tơi nhận thấy số khó khăn việc sử dụng câu đố dạy học giáo viên: - Nhà trường khơng có nhiều tài liệu tham khảo câu đố để hỗ trợ nên GV phải nhiều thời gian việc sưu tầm, tìm tịi tài liệu mạng bên ngồi Kiến nghị * Đối với giáo viên Tiểu học - Hiểu tầm quan trọng mơn TN-XH, vị trí mục tiêu dạy học Tiểu học, để từ có ý thức tìm tịi, trang bị cho thân hệ thống kiến thức phong phú, đa dạng tự nhiên xã hội - Cần quan tâm tới việc đổi hình thức, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực HS - Cần đầu tư nhiều thời gian, cơng sức trí tuệ vào việc chuẩn bị đồ dùng dạy học, sáng tác, sưu tầm, tìm tư liệu trị chơi- câu đố để phục vụ cho việc dạy học tốt - Khi tổ chức hoạt động trị chơi-câu đố, địi hỏi GV phải có linh hoạt, khéo léo, điều khiển, tổ chức cho lôi kéo học sinh tham gia tích cực hào hứng, phát huy tối đa hiệu hình thức dạy học Ngoài ra, việc phân bổ thời gian tiết học quan trọng, tránh tình trạng lạm dụng mức hình thức trò chơi- câu đố tiết học - Tham gia tích cực vào lớp dạy bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm thường xuyên, thi GV giỏi, tham gia NCKH, khơng ngừng nâng cao trình độ, kĩ sư phạm cho thân - Cần phải hiểu đặc thù lớp học, hiểu đặc điểm tâm, sinh lí học sinh Tiểu học, để từ có phối hợp cách khoa học hợp lí phương 63 pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tối đa tính tích cực, chủ động học tập học sinh - Tham gia sưu tầm, sáng tác câu đố phục vụ cho dạy học mơn TN- XH nói riêng mơn học khác nói chung * Đối với cấp lãnh đạo - Cần quan tâm đến sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học đại, sách giáo viên, tài liệu tham khảo cho mơn nói chung mơn TN-XH nói riêng, đặc biệt trường vùng nông thôn - Tổ chức thi giáo viên giỏi, NCKH lĩnh vực chuyên môn cho giáo viên Tiểu học, nhằm bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho giáo viên cách thường xuyên hiệu - Tổ chức thi “Đố vui để học” cấp liên trường, quận ( huyện), tỉnh ( TP), cho giáo viên học sinh Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Sau nghiên cứu đề tài “ Sử dụng câu đố dạy học chủ đề “Tự nhiên” môn TN-XH lớp 1, 2, 3”, có điều kiện tơi nghiên cứu tiếp đề tài“ Sử dụng câu đố dạy học môn TN-XH lớp 1, 2, (hoặc môn Khoa học lớp 4, 5.)” 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đức Bốn – Kỳ Duyên, Câu đố tuổi thơ, NXB Hải Phòng, 2011 [2] Nguyễn Khánh Tấn - Đinh Thị Ngọc Bích, Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, 2003 [3] Nguyễn Trại – Lê Thu Huyền, Thiết kế giảng Tự nhiên – Xã hội 1, NXB Hà Nội, 2007 [4] Nguyễn Trại, Thiết kế giảng Tự nhiên – Xã hội 2, NXB Hà Nội, 2003 [5] Nguyễn Trại, Thiết kế giảng Tự nhiên – Xã hội (tập tập 2), NXB Hà Nội, 2007 [6] Lê Quang Sơn, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm [7] Câu đố dân gian Việt Nam, NXB Đồng Nai, 2011 [8] Đại học Huế Trung tâm đào tạo từ xa, Phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB Giáo dục, 2005 [9] Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học, NXBGD, 2006 [10] Sách giáo khoa Tự nhiên Xã hội 1, 2, 3; chương trình Tiểu học mới, NXBGD, 2000 [11] Google.com.vn [12] Tailieu.com.vn [13] Violet.com.vn 65 MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu .3 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” CỦA MÔN TN& XH LỚP 1, 2, 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Tổng quan câu đố 1.1.1.1 Khái niệm câu đố 1.1.1.2 Nguồn gốc trình hình thành câu đố 1.1.1.3 Phân biệt câu đố với tục ngữ, ca dao 1.1.1.4 Nội dung câu đố 1.1.1.5 Phương thức nghệ thuật câu đố 1.1.1.6 Phân loại câu đố 10 1.1.1.7 Một số câu đố sưu tầm sáng t ác chủ đề “ Tự nhiên” 11 1.1.2 Sử dụng câu đố dạy học môn TN-XH Tiểu học 16 1.1.2.1 Vai trò việc sử dụng câu đố dạy học môn TN-XH 16 1.1.2.2 Nguyên tắc sưu tầm thiết kế câu đố dạy học môn TN-XH 17 1.1.2.3 Nguyên tắc sử dụng câu đố vào dạy học môn TN-XH 18 66 1.1.2.4 Quy trình sử dụng câu đố dạy học mơn TN-XH 18 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tiểu học 18 1.1.3.1 Quá trình nhận thức 18 1.1.3.2 Nhân cách học sinh Tiểu học 20 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 22 1.2.1 Cấu trúc chương trình mơn TN-XH Tiểu học 22 1.2.2 Mục tiêu môn TN-XH 22 1.2.2.1 Về kiến thức 22 1.2.2.2 Về kĩ 22 1.2.2.3 Về thái độ 23 1.2.3 Tìm hiểu thực tế việc sử dụng câu đố dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Tự nhiên”cho học sinh Tiểu học qua môn TN-XH 23 1.2.3.1 Đối tượng điều tra 23 1.2.3.2 Nội dung điều tra 23 1.2.3.3 Phương pháp điều tra 24 1.2.3.4 Kết điều tra 24 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TỰ NHIÊN” CỦA MÔN TN& XH LỚP 1, 2, 32 2.1 PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC MÔN TN-XH Ở TIỂU HỌC 32 2.1.1 Phương pháp dạy học 32 2.1.1.1 Khái niệm phương pháp dạy học 32 2.1.1.2 Dạy học theo hướng tích cực môn Tự nhiên Xã hội Tiểu học thể qua thiết kế học 32 2.1.2 Phương pháp dạy học môn TN- XH 33 2.1.2.1 Phương pháp trực quan 33 2.1.2.2 Phương pháp hỏi- đáp 34 2.1.2.3 Phương pháp thảo luận 34 2.1.2.4 Phương pháp điều tra 35 2.1.2.5 Phương pháp trò chơi học tập 36 2.1.3 Hình thức tổ chức dạy học môn TN-XH 37 67 2.1.3.1 Hình thức dạy học lớp 37 2.1.3.2 Hình thức dạy học ngồi thiên nhiên 39 2.1.3.3 Đổi hình thức dạy học mơn TN-XH Tiểu học 41 2.2 NỘI DUNG CHỦ ĐỀ TỰ NHIÊN TRONG MÔN TN-XH LỚP 1, 2, 42 2.2.1 Các học thuộc chủ đề “ Tự nhiên” Lớp 42 2.2.2 Các học thuộc chủ đề “ Tự nhiên” Lớp 42 2.2.3 Các học thuộc chủ đề “Tự nhiên” Lớp 43 2.3 MỤC TIÊU CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ TỰ NHIÊN” CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TN-XH 44 2.3.1 Về kiến thức 44 2.3.2 Về thái độ, tình cảm 44 2.3.3 Về kĩ năng, hành vi 44 2.4 CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC MÔN TN-XH Ở TIỂU HỌC 44 2.4.1 Các phương pháp sử dụng câu đố dạy học môn học TN& XH Tiểu học 44 2.4.1.1 Phương pháp sử dụng câu đố kết hợp với phương thức hỏi đáp 44 2.4.1.2 Phương pháp sử dụng câu đố kết hợp với trò chơi học tập 45 2.4.2 Các hình thức sử dụng câu đố dạy học mơn TN-XH Tiểu học 47 2.4.2.1 Sử dụng câu đố hình thức giới thiệu 47 2.4.2.2 Sử dụng câu đố hình thức cung cấp kiến thức 48 2.4.2.3 Sử dụng câu đố hình thức củng cố kiến thức 49 2.4.2.4 Sử dụng câu đố hình thức tập nhà 50 CHƯƠNG : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.1 CÁC CƠ SỞ ĐỂ TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 53 3.2 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.3 CHUẨN BỊ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 53 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 53 3.3.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.4 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.4.1 Lớp thực nghiệm 55 68 3.4.2 Lớp đối chứng 55 3.5 KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 55 3.5.1 Xử lí kết thực nghiệm 55 3.5.2 So sánh với lớp đối chứng 56 3.5.3 Nhận xét 58 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 Kết luận 61 Kiến nghị 62 Hướng nghiên cứu tiếp đề tài 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 ... mùa 12 2 - 12 3 20 Bài 65: Các đới khí hậu 12 4 - 12 5 21 Bài 66: Bề mặt Trái Đất 12 6 - 12 7 22 Bài 67-68: Bề mặt lục địa 12 8 - 13 1 2. 3 MỤC TIÊU CỦA VIỆC SỬ DỤNG CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “ TỰ NHIÊN” CHO HỌC... ra: 18 Tổng số phiếu thu lại: 18 Câu 1: Mức độ sử dụng câu đố tiết dạy chủ đề “ Tự nhiên? ?? môn Tự nhiên Xã hội lớp 1, 2, Bảng 1. 1 – Bảng kết mức độ sử dụng câu đố dạy học chủ đề “ Tự nhiên? ?? môn TN- XH. .. 2. 4 CÂU ĐỐ TRONG DẠY HỌC MÔN TN- XH Ở TIỂU HỌC 2. 4 .1 Các phương pháp sử dụng câu đố dạy học môn học TN& XH Tiểu học 2. 4 .1. 1 Phương pháp sử dụng câu đố kết hợp với phương thức hỏi đáp Sử dụng câu

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:43

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w