1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện năng lực hợp tác của sinh viên ngành sư phạm sinh học

72 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tác giả Dương Thị Thu Thủy LỜI CẢM ƠN Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Th.S Trƣơng Thị Thanh Mai, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, bảo để chúng tơi hồn thành khóa luận Chúng xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo khoa Sinh – Môi trƣờng, bạn nhóm làm khóa luận Phƣơng pháp giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt q trình làm khóa luận Chúng tơi xin cảm ơn em sinh viên lớp 15SS khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng nhiệt tình hợp tác, hỗ trợ chúng tơi trình thực nghiệm trƣờng Tác giả Dương Thị Thu Thủy MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục 1.2 Năng lực hợp tác lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh 1.3 Chƣơng trình học Sƣ phạm Sinh học phù hợp rèn luyện lực hợp tác 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích tổng quát .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NĂNG LỰC HỢP TÁC .4 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam .5 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Năng lực 1.2.2 Hợp tác 1.2.3 Năng lực hợp tác .8 1.2.4 Vai trò lực hợp tác .9 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 11 2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 11 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 11 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 11 2.3.3 Phƣơng pháp xin ý kiến chuyên gia 12 2.3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 12 2.3.5 Phƣơng pháp thống kê toán học 12 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 13 3.1 PHÂN TÍCH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HỢP TÁC 13 3.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC .14 3.3 QUI TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC 26 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .28 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 28 3.4.2 Nội dung thực nghiệm .29 3.4.3 Kết thực nghiệm .31 3.4.3.1 Kết định tính 31 3.4.3.2 Kết định lƣợng .40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông PPDH Phƣơng pháp dạy học NLHT Năng lực hợp tác KN Kĩ SV Sinh viên DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Hệ thống tiêu chí thực kĩ thành phần NLHT 15 3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá kĩ thành phần NLHT 17 3.3 Thang đo điểm qui đổi 19 3.4 Rubric đánh giá kĩ tổ chức nhóm hợp tác 19 3.5 Hệ thống rubric đánh giá kĩ thành phần NLHT 20 3.6 Kết thực nghiệm lần 37 3.7 Bảng phân phối mức độ phát triển NLHT sinh viên lớp 15SS qua lần thực nghiệm 40 3.8 Thống kê số liệu tổng kết kết lần đánh giá 46 3.9 Kiểm tra kiểm định Khi – bình phƣơng sai khác mức độ lần dánh giá 47 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình Trang 3.1 Cấu trúc lực hợp tác 12 3.2 Qui trình xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT 14 3.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá kĩ NLHT 16 3.4 Qui trình rèn luyện NLHT cho sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học 26 3.5 Mức độ hiểu biết NLHT sinh viên ngành sƣ phạm Sinh học 30 3.6 Sản phẩm sơ đồ tƣ sinh viên lớp 15SS – Sƣ phạm Sinh học 32 3.7 Qui trình hợp tác nhóm 33 3.8 Biểu đồ phân phối mức độ phát triển NLHT sinh viên lớp 15SS qua ba lần thực nghiệm 42 3.9 Biểu đồ Radar thể phát triển NLHT sinh viên lớp 15SS qua ba lần thực nghiệm 48 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Phát biểu kim nam Đảng Nhà nƣớc ta công xây dựng phát triển đất nƣớc Trong đó, việc đổi tồn diện giáo dục – đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH – HĐH điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN hội nhập quốc tế đƣợc đề cập đến Nghị số 29 – NQ/TW Hội nghị lần thứ 8, BCHTW khóa XI Nghị rõ, mục tiêu giáo dục THPT: “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.” [2] Quán triệt tinh thần Nghị 29, sau năm 2015, giáo dục nƣớc ta thực bƣớc chuyển từ giáo dục tiếp cận nội dung sang giáo dục tiếp cận lực Do đó, q trình đào tạo giáo viên mới, đáp ứng đƣợc Chuẩn đào tạo cần phải trọng đến việc rèn luyện, nâng cao, phát triển lực Bởi vì, khó để hình thành phát triển lực học sinh ngƣời giáo viên chƣa có trải nghiệm nhƣ chƣa đƣợc rèn luyện lực 1.2 Năng lực hợp tác lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh Theo Phạm Huyền Phƣơng: Năng lực gắn với hoạt động cụ thể, trƣờng phổ thông, lực gắn với hoạt động hợp tác nhóm gọi lực hợp tác Năng lực hợp tác khả tổ chức quản lý nhóm, thực hoạt động nhóm cách thành thạo, linh hoạt, sáng tạo nhằm giải nhiệm vụ chung cách hiệu [14] Năng lực hợp tác chín lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh, nhà giáo dục quan tâm đến việc dạy học theo định hƣớng phát triển lực phổ thông mà chƣa trọng đến giáo dục đại học, đặc biệt ngành Sƣ phạm, đó, cần tạo hội cho sinh viên rèn luyện NLHT thƣờng xuyên; thiết kế quy trình rèn luyện NLHT cho sinh viên hiệu quả; xây dựng công cụ đánh giá theo hƣớng hỗ trợ phát triển NLHT cho sinh viên, phản ánh mức độ đạt chuẩn cung cấp thông tin đúng, khách quan, kịp thời nhằm hƣớng dẫn, điều chỉnh nâng cao dần NLHT cho sinh viên Đây tiền đề, tảng vững cho sinh viên phát triển lực dạy học trình đào tạo tự đào tạo 1.3 Chƣơng trình học Sƣ phạm Sinh học phù hợp rèn luyện lực hợp tác Khác với ngành khác, kế hoạch đào tạo ngành Sƣ phạm Sinh học, môn học chuyên ngành đƣợc học từ năm thứ với số lƣợng học phần vừa đủ: Tế bào học, Hình thái giải phẫu thực vật, Động vật khơng xƣơng sống… đƣợc giảng viên Khoa đảm nhiệm Cụ thể, môn Tế bào học đƣợc cô Trƣơng Thị Thanh Mai giảng dạy Với số lƣợng sinh viên lớp học phần vừa phải dễ dàng cho việc phân nhóm học tập theo phƣơng pháp hợp tác nhóm, tạo điều kiện thuận lợi phù hợp rèn luyện lực hợp tác Nắm bắt đƣợc tình hình này, chúng tơi chọn đối tƣợng sinh viên Sƣ phạm, cụ thể sinh viên Sƣ phạm Sinh học để rèn luyện NLHT, nhằm mục đích tạo hội cho sinh viên trải nghiệm, rèn luyện lực, trau dồi phát triển lực từ ngồi ghế giảng đƣờng, để phục vụ cho việc giảng dạy sau Xuất phát từ lí cấp thiết nhƣ trên, chúng tơi thực đề tài: “Rèn luyện lực hợp tác sinh viên ngành Sư phạm Sinh học” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích tổng quát Rèn luyện NLHT cho sinh viên lớp 15SS thông qua tiêu chí đánh giá qui trình rèn luyện NLHT, tổ chức thực nghiệm dạy học theo hƣớng rèn luyện NLHT Vận chuyển chất qua màng đề xuất đƣợc biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn NLHT, hình thành bồi dƣỡng NLHT cho sinh viên lớp 15SS dạy học - Phân tích cấu trúc NLHT, xây dựng tiêu chí đánh giá NLHT đề xuất quy trình rèn luyện NLHT dạy học - Đề xuất biện pháp nâng cao rèn luyện lực hợp tác sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng đƣợc quy trình cơng cụ rèn luyện lực hợp tác cho SV hình thành, phát triển đƣợc NLHT cho sinh viên Sƣ phạm Sinh học nói riêng sinh viên Sƣ phạm nói chung, giúp cho sinh viên có động lực hơn, đón đầu xu giáo dục sau năm 2015, nâng cao hiệu công tác giảng dạy sau góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục Đây chắn nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho sinh viên, giáo viên trƣờng 51 - Để đạt đƣợc hiệu việc rèn luyện lực hợp tác dạy học, cần có đổi phƣơng pháp, đặc biệt đổi cách suy nghĩ, cách thực sinh viên – giáo viên tƣơng lai trình dạy học 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] http://tamlyhoconline.com/ [2] Nghị 29 NQ/TW đổi toàn diện giáo dục [3] Từ Điển Bách khoa Việt Nam (2003), NXB Từ điển Bách khoa, tập III tr41 [4] Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực 2014 Bộ Giáo dục đào tạo [5] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm ”đánh giá theo lực” đề xuất số hình thức đánh giá lực ngữ văn học sinh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 56, tr157 [6] Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Đổi phương pháp dạy học Trung học phổ thông Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo [7] Nguyễn Hữu Đinh (2014), Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh quamột số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn SKKN Sở GD ĐT Lạng Sơn, Trƣờng THPT Pác Khuông [8] Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển lực hợp tác cho học sinh trung học sở qua hoạt động giáo dục lên lớp, Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam [9] Phan Thị Thanh Hội (2015), Đánh giá lực hợp tác dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng – sinh học 11 THPT, Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội [10] Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [11] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [12] Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr88 53 [13] Nguyễn Thị Ngọc Linh (2014), Phát triển lực hợp tác cho học sinh qua dạy học theo chủ đề Ứng dụng đạo hàm, Trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội [14] Phạm Huyền Phƣơng (2014), Rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 THPT Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [15] Nguyễn Thị Quỳnh Phƣơng, Kết rèn luyện kĩ học hợp tác cho sinh viên Sư phạm hoạt động nhóm, trƣờng ĐH Hải Phịng, Tạp chí GD số 279, kì I, 2/2012, tr26 [16] Tạ Xuân Phƣơng, Bồi dưỡng lực hợp tác theo nhóm cho học sinh dạy học địa lý trường dự bị Dại học dân tộc Trƣờng Dự bị ĐH dân tộc Tạp chí GD số 352, kì – 2/2015, tr58 [17] Th.S Nguyễn Thị Thanh, Sự cần thiết tổ chức dạy học theo hướng phát triển kĩ hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm Trƣờng ĐH Hồng Đức, Tạp chí GD số 281, kì I 3/2011, tr30 [18] Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu chất trình dạy học Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 10, tr 10-13 [19] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, tr848 Tiếng Anh [21] Brown A L & Palincar A S (1989), Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck L B (Ed) Knowing, learning and intruction: Essays in honor of Robert Crlaser, Hilldale NJ: Erlbanm [22] De Ketele, J.-M (1995), L'esvaluation des acquis scolaires : quoi ? pour qui ? pour quoi ? (document non publicé #) [23] Johnson D W & Johnson R T (1991), Learning together and alone: Cooperative, competitive, and Individualistic learning Interaction Book Company, Edina, pp.15 54 [24] Richard A I (2009), Learning to teach Mc Graw-Hill, New York, USA [25] Rudich P.A (1986), Tâm lý học, nxb thể thao [26] Rosenshine B & Meister C (1994), Reciprocal teaching: A review of the research Review of Educational, 64, p479-530 [27] Renkl A (1995), Learning for later reading: An explore- turn of mediational links between teaching expectancy and learning results Learning and Instruction, 5, p21-36 [28] Slavin R E (1990), Cooperative learning: Theory, research and practice Englewood cliffs NT: Prentice hall [29] Weinert F.E (2001), Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen & L.H.Salganik (Eds.), Defining and selecting key competencies, Gottingen: Hogrefe,ă pp 45-66 [30] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị NXB Giáo dục, Hà Nội PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu đánh giá mức độ rèn luyện kĩ năng lực hợp tác sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG Ngày khảo sát: /… /2015 PHIẾU KHẢO SÁT V/v: Rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học Gửi bạn! Hiện thực đề tài “Rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên Sư phạm Sinh học” Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành đánh giá sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, chúng tơi mong bạn chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu đánh giá bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn! Phần A: Thông tin chung Lớp : ………………………………………………………………… Phần B: Nội dung đánh giá Đánh dấu X √ vào ô mức độ vận dụng kĩ bạn tham gia thảo luận nhóm hay làm dự án Kĩ Kĩ tổ chức nhóm hợp tác Tiêu chí Vấn đề 1.1 Biết cách di chuyển, tập hợp nhóm Chúng tơi di chuyển nhanh, vào vị trí nhóm Chúng tơi sẵn sàng nhận nhiệm vụ đƣợc phân công biết công việc cụ thể cần phải làm nhận vai trị nhóm Chúng tơi hồn thành tốt nhiệm vụ đƣợc phân cơng Chúng tơi nhóm q trình làm việc, khơng xao nhãng Chúng tơi thực theo cách thức hợp tác mà nhóm xác định 1.2 Biết phân công xác định nhiệm vụ 1.3 Hoàn thành nhiệm vụ đƣợc phân cơng 1.4 Tập trung ý Nhóm I: Kĩ tổ chức quản lý Kĩ lập kế hoạch hợp tác Kĩ tạo môi trƣờng hợp tác 1.5 Xác định đƣợc cách thức tiến hành hợp tác 2.1 Xác định đƣợc công việc cụ thê theo trình tự thời gian để hồn thành cơng việc Chúng tơi dự kiến đƣợc cơng việc phải làm theo trình tự thời gian hợp lý 2.2 Tự đánh giá đƣợc ƣu điểm, hạn chế thân bạn khác Chúng đánh giá lực thân bạn khác để phân công nhiệm vụ phù hợp 3.1 Đánh giá đƣợc khả thành viên nhóm từ phân công tiếp nhận nhiệm vụ phù hợp Chúng tôn trọng, lắng nghe bày tỏ ủng hộ Gợi mở, kích thích thành viên khác tham gia hoạt động nhóm 3.2 Chia sẻ, giúp đỡ lẫn Chúng tơi chia sẻ, giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ Các mức độ Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng 3.3 Tranh luận ơn hịa Kĩ giải mâu thuẫn Kĩ diễn đạt ý kiến Nhóm II: Kĩ hoạt động Kĩ lắng nghe phản hồi Kĩ viết bao cáo Nhóm III: Kĩ đánh giá Kĩ tự đánh giá Kĩ đánh giá lẫn 4.1 Biết kiềm chế thân 4.2 Phát giải đƣợc mâu thuẫn 5.1 Trình bày đƣợc ý kiến/báo cáo nhóm 5.2 Biết bảo vệ ý kiến 6.1 Biết lắng nghe Chúng tơi tranh luận nội dung cần giải quyết, chấp nhận ý kiến trái ngƣợc ý kiến Chúng tơi bình tĩnh, kiềm chế đƣợc bực tức, nóng nảy Chúng phát điều chỉnh sai lệch chủ đề giải mâu thuẫn xảy Các bạn nhóm hiểu rõ nội dung chúng tơi trình bày ý kiến Chúng tơi ln bảo vệ ý kiến cách nhẹ nhàng, thuyết phục Chúng tơi cịn cắt ngang lời bạn nói 6.2 Phản hồi tích cực khơng đồng tình Tổng hợp, lựa chọn xếp đƣợc ý kiến thành viên nhóm Có khả tự đánh giá trình hợp tác thân Khi khơng đồng ý với ý kiến bạn, hỏi lại cách lịch Biết đánh giá bạn khác nhóm, nhóm khác lớp Chúng tơi khách quan, công đánh giá bạn Chúng biết xếp, tổng hợp lại ý kiến bạn cách xác, hợp lý Chúng tơi đƣa đƣợc nhận định đánh giá thân Chân thành cảm ơn hợp tác tất bạn! Mọi thơng tin thắc mắc xin vui lịng liên hệ: Dương Thị Thu Thủy, lớp 12SS, khoa Sinh – Môi trường, trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng SĐT: 01205555092 Email: thuthuy.d4l@gmail.com Phụ lục 2: Phiếu hỏi thực trạng đề xuất nâng cao hiệu rèn luyện lực hợp tác sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG Ngày khảo sát: /… /2015 PHIẾU KHẢO SÁT V/v: Rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên ngành Sư phạm Sinh học Gửi bạn! Hiện thực đề tài “Rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên Sư phạm Sinh học” Để có thơng tin cần thiết, làm tảng cho việc thực đề tài, tiến hành khảo sát sinh viên ngành Sư phạm Sinh học trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN Đây liệu sở cho việc thực triển khai đề tài, chúng tơi mong bạn chia sẻ đầy đủ thông tin Chúng xin cam đoan thông tin trả lời Phiếu hỏi bạn sử dụng với mục đích nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tất bạn! Phần A: Thông tin chung Tên :………………………………………………………………… Lớp :………………………………………………………………… Phần B: Nội dung phiếu hỏi Câu 1: Bạn đƣợc học tập phƣơng pháp thảo luận nhóm hay dạy học dự án chƣa?  Có  Khơng (Nếu trả lời có, trả lời tiếp câu 2) Câu 2: Bạn thƣờng đảm nhận vai trị hợp tác nhóm?  Nhóm trƣởng  Thƣ ký  Thành viên  Vai trò khác: ………………………………………… Câu 3: Bạn rút đƣợc kinh nghiệm sau lần tham gia hợp tác nhóm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 4: Cảm nhận bạn thân sau lần hợp tác nhóm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 5: Mức độ tập trung tham gia hợp tác nhóm bạn nhƣ nào?  Đầy đủ  Thỉnh thoảng vắng mặt  Vắng thƣờng xuyên Câu 6: Bạn hiểu lực hợp tác nhóm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 7: Bạn có đề xuất với thầy để tăng hiệu hợp tác nhóm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 8: Nếu đóng vai trị nhóm trƣởng, bạn làm làm để quản lý cơng việc nhóm đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 9: Nếu đóng vai trị thành viên nhóm, bạn bạn làm làm để quản lý cơng việc nhóm đạt hiệu quả? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Câu 10: Để hoạt động thảo luận nhóm thực góp phần hình thành phát triển lực hợp tác, theo bạn, giáo viên nên làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn hợp tác tất bạn! Mọi thông tin thắc mắc xin vui lòng liên hệ: Dương Thị Thu Thủy, lớp 12SS, khoa Sinh – Môi trường, trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng ... CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC .14 3.3 QUI TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC 26 3.4 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... TRÌNH RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƢ PHẠM SINH HỌC Qua trình nghiên cứu tham khảo tài liệu liên quan, xây dựng qui trình rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học. .. rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên ngành Sƣ phạm Sinh học - Xác định tính khả thi việc học tập theo hƣớng rèn luyện lực hợp tác cho sinh viên Sƣ phạm Sinh học Vận chuyển chất qua màng – thuộc học

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[4] Tài liệu tập huấn Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực. 2014. Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực
[5] Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm ”đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh, Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM, Số 56, tr157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu khái niệm ”đánh giá theo năng lực” và đề xuất một số hình thức đánh giá năng lực ngữ văn của học sinh
Tác giả: Nguyễn Thành Ngọc Bảo
Năm: 2014
[6] Nguyễn Văn Cường (2006), Đổi mới phương pháp dạy học Trung học phổ thông. Dự án Giáo dục Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học Trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2006
[7] Nguyễn Hữu Đinh (2014), Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh quamột số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn. SKKN. Sở GD và ĐT Lạng Sơn, Trường THPT Pác Khuông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh quamột số tác phẩm truyện lớp 12 chương trình chuẩn
Tác giả: Nguyễn Hữu Đinh
Năm: 2014
[8] Lê Thị Minh Hoa (2015), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Lê Thị Minh Hoa
Năm: 2015
[9] Phan Thị Thanh Hội (2015), Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – sinh học 11 THPT, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá năng lực hợp tác trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng – sinh học 11 THPT
Tác giả: Phan Thị Thanh Hội
Năm: 2015
[10] Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa. NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2006
[11] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hƣng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
[12] Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, tr88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NXB Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2000
[13] Nguyễn Thị Ngọc Linh (2014), Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học theo chủ đề Ứng dụng của đạo hàm, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học theo chủ đề Ứng dụng của đạo hàm
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Linh
Năm: 2014
[14] Phạm Huyền Phương (2014), Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT.Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học chương Chuyển hóa vật chất và năng lượng - Sinh học 11 THPT
Tác giả: Phạm Huyền Phương
Năm: 2014
[15] Nguyễn Thị Quỳnh Phương, Kết quả rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho sinh viên Sư phạm trong hoạt động nhóm, trường ĐH Hải Phòng, Tạp chí GD số 279, kì I, 2/2012, tr26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho sinh viên Sư phạm trong hoạt động nhóm
[16] Tạ Xuân Phương, Bồi dưỡng năng lực hợp tác theo nhóm cho học sinh trong dạy học địa lý ở trường dự bị Dại học dân tộc. Trường Dự bị ĐH dân tộc. Tạp chí GD số 352, kì 2 – 2/2015, tr58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực hợp tác theo nhóm cho học sinh trong dạy học địa lý ở trường dự bị Dại học dân tộc
[17] Th.S Nguyễn Thị Thanh, Sự cần thiết tổ chức dạy học theo hướng phát triển kĩ năng hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm. Trường ĐH Hồng Đức, Tạp chí GD số 281, kì I 3/2011, tr30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự cần thiết tổ chức dạy học theo hướng phát triển kĩ năng hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm
[18] Thái Duy Tuyên (1993), Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học. Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 10, tr 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu bản chất quá trình dạy học
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Năm: 1993
[19] Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới
Tác giả: Thái Duy Tuyên
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[20] Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, tr848Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ biên") (1999), "Đại từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Nhƣ Ý (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 1999
[21] Brown A. L. & Palincar A. S (1989), Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck. L. B (Ed). Knowing, learning and intruction: Essays in honor of Robert Crlaser, Hilldale. NJ: Erlbanm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guided cooperative learning and invidual knowledge acquisition in Resnuck. L. B (Ed)
Tác giả: Brown A. L. & Palincar A. S
Năm: 1989
[23] Johnson D. W. & Johnson R. T. (1991), Learning together and alone: Cooperative, competitive, and Individualistic learning. Interaction Book Company, Edina, pp.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning together and alone: "Cooperative, competitive, and Individualistic learning
Tác giả: Johnson D. W. & Johnson R. T
Năm: 1991
[24] Richard A. I. (2009), Learning to teach. Mc Graw-Hill, New York, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Learning to teach
Tác giả: Richard A. I
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN