SKKN tổ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM để rèn LUYỆN NĂNG lực hợp tác CHO học SINH TRONG dạy học PHẦN bảo QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, lâm, THỦY sản CÔNG NGHỆ 10 THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
1,68 MB
Nội dung
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN - CÔNG NGHỆ 10 THPT” LĨNH VỰC: CÔNG NGHỆ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TÂN KỲ ===== ===== SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN - CÔNG NGHỆ 10 THPT” LĨNH VỰC: CÔNG NGHỆ Tên tác giả : Nguyễn Thị Thảo Môn : Công nghệ Năm học : 2021 - 2022 Số điện thoại : 09154 19154 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm 1.1.3 Vai trò hoạt động trải nghiệm việc rèn luyện lực hợp tác 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 Chương TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM ĐỂ RÈN LUYỆN NĂNG LỰC HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN CÔNG NGHỆ 10 THPT 11 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - công nghệ 10 THPT 11 2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh 12 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế hoạt động trải nghiệm 12 2.2.2 Thiết kế hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác 12 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Công nghệ 10 THPT 21 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác 21 2.3.2 Một số hình ảnh hoạt động nhóm học sinh 22 2.4 Lựa chọn đề xuất tiêu chí cơng cụ đánh giá lực hợp tác 25 2.4.1 Các tiêu chí đánh giá lực hợp tác 25 2.4.2 Các công cụ đánh giá lực hợp tác 29 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 34 3.1 Mục đích thực nghiệm 34 3.2 Nội dung thực nghiệm 34 3.3 Phương pháp thực nghiệm 34 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm 34 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 Phần KẾT LUẬN 40 PHỤ LỤC 41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Đọc GV Giáo viên HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh NLHT Năng lực hợp tác NLTH Năng lực tự học THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TNST Trải nghiệm sáng tạo DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG Hình: Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) Bảng: Bảng 1.2 Kết điều tra thực trạng việc tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho học sinh Bảng 2.1 Hệ thống tiêu chí đánh giá NLHT 25 Bảng 2.2 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 29 Bảng 2.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm 29 Bảng 2.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm 30 Bảng 2.5 Bảng hỏi kiểm tra KN đánh giá hợp tác nhóm 30 Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hợp tác nhóm 31 Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát thái độ KN nhóm hợp tác nhóm 31 Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu chí NLHT HS dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Công nghệ10 THPT 35 Bảng 3.2 Kết xếp loại điểm số kiểm tra 37 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát triển giáo dục đào tạo nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, yếu tố quan trọng định chất lượng nguồn nhân lực, định phát triển xã hội Đặc biệt, xu tồn cầu hố với phát triển vũ bão khoa học - kỹ thuật địi hỏi người dân Việt Nam phải khơng ngừng học tập, trau dồi kiến thức hình thành cho kỹ năng, lực cần thiết người công dân thời đại Từ thực tiễn đó, địi hỏi giáo dục phải khơng ngừng đổi nâng cao chất lượng Một giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục theo Dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng đưa hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy trường phổ thơng Hoạt động trải nghiệm hình thức học tập gắn học tập với thực tiễn, gắn giáo dục nhà trường với giáo dục xã hội, “phá vỡ” khơng gian lớp học, đồng thời có tham gia nhiều nguồn lực xã hội vào trình giáo dục Đây hình thức tổ chức dạy học tạo điều kiện cho học sinh có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành phát triển kĩ năng, lực cần thiết cho người người học Công nghệ mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống Cho nên thuận lợi cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm Từ lý trên, chọn đề tài “Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Thiết kế HĐTN phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT tổ chức hoạt động để rèn luyện NLHT cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận đề tài, bao gồm: lí thuyết HĐTN; lý thuyết NLHT Điều tra thực trạng việc dạy học Công nghệ việc tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS số trường THPT Thiết kế HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT Tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Những đóng góp đề tài Lựa chọn hệ thống hóa sở lí luận đề tài tổ chức HĐTN rèn luyện NLHT cho HS Thiết kế số HĐTN phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT tổ chức hoạt động để luyện NLHT cho HS Lựa chọn đề xuất tiêu chí để đánh giá NLHT cho HS thơng qua tổ chức HĐTN Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài trình bày chương: Chương Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác dạy học phần Bảo quản, chế biến Nông, Lâm, Thủy sản - Công nghệ 10 THPT Chương 3: Thực nghiệm sư phạm PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lý thuyết hoạt động trải nghiệm 1.1.1.1 Khái niệm hoạt động Theo từ điển Tiếng Việt: Hoạt động tiến hành việc làm có quan hệ với chặt chẽ nhằm thực mục đích định đời sống xã hội; Hoạt động vận động, cử động nhằm mục đích định * Bản chất hoạt động: Cuộc sống cá nhân dòng hoạt động, cá nhân chủ thể hoạt động thay Hoạt động trình cá nhân thực quan hệ họ với giới tự nhiên, xã hội, người khác thân Đó q trình chuyển hóa lực lao động với phẩm chất tâm lí thân thành vật, thành thực tế trình ngược lại tách thuộc tính vật, thực tế quay trở với chủ thể, biến thành vốn liếng tinh thần chủ thể * Các dạng hoạt động người: Có nhiều cách phân loại hoạt động người nhiên vào nguồn gốc đặc điểm hoạt động, chia hoạt động thành dạng: hoạt động thực tiễn (hoạt động bên ngồi) hoạt động lí luận (hoạt động tinh thần), hoạt động bên trong, hoạt động tâm lí 1.1.1.2 Khái niệm trải nghiệm Theo từ điển Bách khoa Việt Nam “trải nghiệm” diễn dải theo hai nghĩa Trải nghiệm theo nghĩa chung “là trạng thái có màu sắc xúc cảm chủ thể cảm nhận, trải qua, đọng lại thành phận (cùng với tri thức, ý thức…) đời sống tâm lí người” Theo nghĩa hẹp trải nghiệm “là tín hiệu bên trong, nhờ kiện diễn cá nhân ý thức chuyển thành ý kiến cá nhân, góp phần lựa chọn tự giác động cần thiết, điều chỉnh hành vi cá nhân” 1.1.1.3 Khái niệm HĐTN Hiện có nhiều tác giả định nghĩa HĐTN, theo tơi khái niệm HĐTN học tập nhiệm vụ học tập, học sinh độc lập thực tham gia bước từ việc đặt câu hỏi nêu vấn đề, thực nhiệm vụ, báo cáo sản phẩm, đánh giá phản biện 1.1.1.4 Vai trò HĐTN dạy học - HĐTN làm tăng tính hấp dẫn học tập - Phát huy tính tích cực, tư độc lập sáng tạo cho học sinh - HĐTN tạo điều kiện kết nối kiến thức khoa học liên ngành - Dạy học trải nghiệm giúp gắn kết lực lượng giáo dục nhà trường - HĐTN gắn kết người dạy người học - HĐTN mô hình học tập tiên tiến nhằm giúp học sinh hồn thiện thân Mơ hình HĐTN Theo Divid A Kolb (1984), chu kì học tập qua trải nghiệm bao gồm giai đoạn sau: Trải nghiệm cụ thể (1) Phản ánh qua quan sát (2) Thực hành chủ động (4) Khái qt hóa trừu tượng (3) Hình 1.1 Mơ hình học tập trải nghiệm (Kolb, 1984) + Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể, giai đoạn học tập nhờ vào cảm nhận từ kinh nghiệm có người học Ví dụ: học từ kinh nghiệm đặc biệt tham gia vào nhiệm vụ gắn liền thực tiễn + Giai đoạn 2: Phản ánh qua quan sát, giai đoạn học tập dựa xem xét kĩ lưỡng vấn đề Ví dụ: quan sát phản ánh nhằm kích thích học tập, xem xét vấn đề từ khía cạnh hoàn cảnh khác + Giai đoạn 3: Khái quát trừu tượng, giai đoạn hoc tập nhờ vào tư duy, bao gồm: phân tích ý tưởng cách hợp lí, khái qt cơng việc để tìm ý tưởng lí thuyết + Giai đoạn 4: Thực hành chủ động, giai đoạn học tập thông qua thực hành tích cực để chuyển hóa nội dung học tập thành kinh nghiệm thân, bao gồm: kiểm nghiệm ý tưởng thông qua thực hành ứng dụng cho vấn đề khác, giải vấn đề thông qua hành động Thể ý kiến khơng đồng tình cách khéo léo, lịch sự, nhã nhặn Khéo léo đặt câu hỏi để làm rõ góp ý cho người khác Thể ý kiến khơng đồng tình tương đối tế nhị Có đặt câu hỏi để làm rõ góp ý cho người khác Phản đối gay gắt, không lịchsự Không đặt câu hỏi để làm rõ góp ý cho người khác Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm hợp lí, KN viết xác báo cáo Cấu trúc báo cáo Tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm Cấu trúc báo cáo tương đối logic, từ ngữ, cách trình logic, khoa học với bày tương đối phù từ ngữ, cách trình hợp bày phù hợp Chưa tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm Đánh giá xác, Đánh giá xác, KN tự khách quan kết khách quan kết đánh giá đạt đạt thân thân chưa rút Rút kinh nghiệm cho kinh nghiệm cho thân thân Chưa đánh giá kết đạt được, chưa rút kinh nghiệm cho thân Đánh giá cách xác, khách quan, cơng kết KN đánh đạt giá lẫn người khác, nhóm khác Rút kinh nghiệm cho thân, người khác, Đánh giá thiếu xác vài tiêu chí Rút kinh nghiệm cho thân, người khác, nhóm khác Chưa viết thành báo cáo Đánh giá chưa đúng, chưa công kết đạt người khác, nhóm khác, chưa rút kinh nghiệm cho thân, người khác, nhóm khác nhóm khác 28 2.4.2 Các cơng cụ đánh giá lực hợp tác 2.4.2.1 Bảng hỏi Bảng 2.2 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm Các phương án chọn TT Vấn đề Tơi ln di chuyển nhanh, vào vị trí nhóm Tơi ln nhóm q trình làm việc, khơng nhãng Tơi thực theo cách thức hợp tác mà nhóm xác định Tôi sẵn sàng nhận nhiệm vụ phân công Tôi chấp nhận ý kiến trái ngược ý kiến Tơi ln tỏ thái độ thiện chí, sẵn sàng thỏa hiệp Đồng ý Phân vân Không đồng ý Bảng 2.3 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN tổ chức quản lý hợp tác nhóm Các phương án chọn TT Vấn đề Tơi ln biết cơng việc cụ thể cần phải làm nhận vai trò nhóm Tơi có hành vi giúp nhóm làm việc sôi Đôi lúc chưa ý làm việc Tôi chia sẻ, giúp đỡ bạn hồn thành nhiệm vụ Đơi tơi cịn nóng nảy, bực tức bất đồng quan điểm với bạn Đồng ý Phân vân Không đồng ý 29 Bảng 2.4 Bảng hỏi kiểm tra nhóm KN hoạt động hợp tác nhóm Các phương án chọn Vấn đề TT Đồng ý Phân Không vân đồng ý Các bạn nhóm hiểu rõ nội dung tơi trình bày ý kiến Tơi ghi chép lại bạn nêu ý kiến Khi không đồng ý với ý kiến bạn, hỏi lại cách lịch Đơi tơi cịn ngắt ngang lời bạn nói Tơi ln bảo vệ ý kiến cách nhẹ nhàng, thuyết phục Tôi biết xếp, tổng hợp lại ý kiến bạn cách xác, hợp lý Bảng 2.5 Bảng hỏi kiểm tra KN đánh giá hợp tác nhóm Các phương án chọn Vấn đề TT Đồng ý Phân Không vân đồng ý Tơi ln hồn thành tốt nhiệm vụ giao Tơi đưa nhận định đánh giá thân Tôi khách quan, công đánh giá bạn Tôi biết đánh giá thân chưa đưa giải pháp khắc phục 30 2.4.2.2 Bảng kiểm Bảng 2.6 Bảng kiểm quan sát thái độ KN HS hợp tác nhóm Nhóm: HS HS HS HS Chú ý Tập trung Bình thường ý Chưa ý Dễ hiểu, thuyết phục, hấp dẫn Diễn đạt Bình thường ý kiến Khó hiểu, khơng thuyết phục Chăm chú, ghi chép lại Lắng nghe Bình thường Khơng ý Khéo léo, lịch Phản hồi Bình thường ý kiến Gay gắt Đầy đủ, khoa học Viết báo cáo Đầy đủ, chưa khoa học Chưa đủ Bảng 2.7 Bảng kiểm quan sát thái độ KN nhóm hợp tác nhóm Tiêu chí Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Trật tự, nhanh, nhóm Di chuyển Trật tự, chậm Lộn xộn, chưa nhóm 31 Rất tích cực Tính tích cực Bình thường Chưa tích cực Sơi nổi, mục tiêu Tranh luận Bình thường Chưa mục tiêu, Khơng có mâu thuẫn xảy Giải Giải mâu mâu thuẫn thuẫn Không giải mâu thuẫn Ngắn gọn, thuyết phục, hấp dẫn Báo cáo Bình thường Khó hiểu, dài dịng Chính xác, cơng Chưa xác Đánh giá số tiêu chí Chưa xác, không công Trước thời gian quy định Thời gian Đúng thời gian quy làm việc định Sau thời gian quy định 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 2, tơi tiến hành phân tích cấu trúc, nội dung phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Cơng nghệ 10 THPT, qua xác định mục tiêu HS cần đạt học xong phần này, đặc biệt mục tiêu rèn luyện lực nói chung NLHT nói riêng Bên cạnh đó, tơi đưa quy trình thiết kế HĐTN tiến hành tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS thông qua dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT Để thuận lợi cho việc đánh giá NLHT HS q trình HĐTN, tơi dựa nghiên cứu số nhà khoa học lựa chọn đề xuất hệ thông tiêu chí cơng cụ đánh giá NLHT cho HS 33 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Mục đích thực nghiệm kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đặt ra, đánh giá tính hiệu quả, tính khả thi việc tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT 3.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành năm học 2021- 2022 Tôi tiến hành tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS theo quy trình đề Nội dung chọn phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT, cụ thể sau: TT Tên chủ đề Số tiết Chủ đề Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản tiết + nhà tuần Các giáo án thiết kế theo quy trình mà đề tài đề ra, có sử dụng công cụ để rèn luyện NLHT cho HS Sau thực nghiệm, tiến hành đánh giá tiến HS việc rèn luyện NLHT dựa sở tiêu chí NLHT nghiên cứu lựa chọn Và đồng thời, đánh giá hiệu lĩnh hội tri thức HS học xong phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT 3.3 Phương pháp thực nghiệm 3.3.1 Chọn đối tượng thực nghiệm Khi chọn đối tượng thực nghiệm, lựa chọn cách hồn tồn ngẫu nhiên để đảm bảo tính xác, khách quan Lớp thực nghiệm tác giả giảng dạy, theo nội dung chương trình nhà trường, đánh giá hệ thống tiêu chí giai đoạn đầu TN, TN cuối TN 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Tôi tiến hành TN trường THPT Tân Kỳ 3, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An Đây ngơi trường có mức độ nhận thức HS nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp tương đối đồng học chương trình Cơng nghệ 10, tơi chọn lớp để tiến hành TN theo mục tiêu (không sử dụng lớp đối chứng) Lớp TN tác giả dạy, đánh giá hệ thống tiêu chí gia đoạn đầu TN, TN cuối TN Tôi tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS qua chủ đề 34 đánh giá kết đạt qua nội dung Căn vào mục tiêu TN, xác định nội dung cần đo công cụ đo tương ứng sau: + Đánh giá hiệu rèn luyện NLHT HS, sử dụng bảng hỏi, bảng kiểm quan sát, phiếu vấn, phiếu đánh giá vào giai đoạn đầu, cuối TN rèn luyện NLHT Sử dụng tham số tỉ lệ % mức độ chất lượng đạt tiêu chí + Để đánh giá hiệu lĩnh hội tri thức HS, sử dụng công cụ đo kết kiểm tra tiết theo mốc thời gian đầu, cuối q trình TN Kết quả, xử lí kết thực nghiệm 3.3.2.1 Về mặt định lượng a Về việc rèn luyện NLHT * Kết định lượng tổng hợp: Kết đánh giá định lượng tiêu chí NLHT 38 HS (lớp 10A1) sau TN dạy học theo hướng tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT sau: Bảng 3.1 Kết đánh giá định lượng tiêu chí NLHT HS dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ10 THPT Kết đạt Tiêu chí Biết tổ chức, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Biết xây dựng kế hoạch hợp tác Lắng nghe thấu hiểu thành viên nhóm Mức độ Đầu TN Giữa TN Cuối TN SL % SL % SL % 21 58,3 16,7 13,9 13 36,1 17 47,2 22,2 5,6 13 36,1 23 63,9 12 33,3 13,9 8,3 24 66,7 28 77,8 22 61,1 0 8,3 11 30,6 21 58,3 11,1 5,6 14 38,9 15 41,7 11 30,6 2,8 17 47,2 23 63,9 35 Biết trình bày ý kiến 20 55,6 13,9 5,6 thân báo cáo kết nhóm 15 41,7 17 47,2 25 2,8 14 38,9 25 69,4 11 30,6 19,4 2,8 21 58,3 11 30,6 10 27,8 11,1 18 50 25 69,4 21 58,3 12 33,3 8,3 13 36,1 17 47,2 20 55,6 5,6 19,4 13 36,1 19,4 13,9 5,6 27 75 11 30,5 25 5,6 20 55,6 25 69,4 Phát giải mâu thuẫn Biết đánh giá thân đánh giá người khác Biết lựa chọn, xếp ý kiến thảo luận nhóm * Phân tích kết định lượng tổng hợp: Qua bảng 3.1 thấy tiêu chí NLHT có tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực Tỉ lệ HS đạt mức độ tiêu chí giai đoạn đầu TN chủ yếu mức mức 2, đến TN cuối TN tỉ lệ HS đạt mức tăng lên đáng kể Mặt khác, quan sát bảng 3.1 cịn thấy tăng khơng tiêu chí Các tiêu chí tăng mạnh tiêu chí 1, tiêu chí tiêu chí Một số tiêu chí tiêu chí 2, tiêu chí có tăng mức độ thấp hơn, điều giải thích tiêu chí khó, HS cần có thời gian thêm để rèn luyện đạt thành thạo Như vậy, khẳng định HS rèn luyện NLHT đánh giá lực thông qua tổ chức HĐTN mà đề xuất thực đề tài b Về hiệu lĩnh hội tri thức HS Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy NLHT HS qua hành vi, thái độ, tổ chức phân công nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động, thảo luận, chia sẻ mà thể qua kết học tập Chính vậy, q trình nghiên cứu, tơi khơng đánh giá tiến mặt rèn luyện NLHT HS mà thơng q cịn đánh giá hiệu chiếm lĩnh tri thức HS thực hoạt động học tập hợp tác 36 Bảng 3.2 Kết xếp loại điểm số kiểm tra Giai đoạn Đầu TN (Bài kiểm tra 1) Giữa TN (Bài kiểm tra 2) Cuối TN (Bài kiểm tra 3) Số HS Yếu - Kém (0 - điểm) Trung bình (5 - điểm) Khá - Giỏi (7 - 10 điểm) Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 38 7.9 20 52.6 15 48,4 38 7,9 16 42.1 19 50,0 38 2.6 12 31.6 25 65.8 * Phân tích: Qua quan sát bảng 3.2 cho thấy tần suất điểm điểm trung bình kiểm tra số 1, số số có thay đổi đáng kể Số lượng kiểm tra đạt điểm yếu - kém, trung bình giảm xuống, số kiểm tra có điểm khá, giỏi tăng lên Điều cho phép khẳng định tiến lớp mức độ nhận thức TN mang lại Qua kết luận việc sử dụng tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Bảo quản, chế biến nông lâm, thủy sản - Cơng nghệ 10 THPT có hiệu khả thi 3.3.2.2 Về mặt định tính Nhằm để đánh giá kĩ hiệu đề tài, tiến hành quan sát thu thập thơng tin q trình rèn luyện NLHT HS thông qua phiếu hỏi, bảng kiểm, kiểm tra, phiếu quan sát thái độ, hành vi mà HS thể trình hợp tác, đồng thời phân tích phiếu vấn để đánh giá mức độ đạt tiêu chí NLHT HS Sau quan sát phân tích thơng tin thu được, tơi thấy HS có thay đổi rõ rệt thái độ, hành vi trình hợp tác theo chiều hướng tích cực hiệu hơn, cụ thể sau: Vào cuối giai đoạn TN HS tích cực hăng hái sẵn sàng tham gia hoạt động học hợp tác hơn, HS khơng cịn ngại di chuyển, tập trung ý nghiêm túc làm việc phấn đấu thể trước bạn; tơn trọng mục tiêu hoạt động, định chung nhóm Về việc tổ chức nhóm hợp tác thể tiến rõ, phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng hợp lí Khi giai đoạn đầu TN, hầu hết nhóm phân cơng sau: Nhóm trưởng (quản lí nhóm, phân cơng nhiệm vụ cho thành viên); thư kí (ghi chép, tổng hợp ý kiến); cịn thành viên đóng 37 góp ý kiến, nhận xét ý kiến bạn Ở cuối giai đoạn TN có phân cơng sau: Nhóm trưởng (nhận nhiệm vụ nhóm, liệt kê cơng việc cần phải làm, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, điều hành thảo luận, đưa ý kiến cá nhân, đại diện nhóm báo cáo trước lớp); thư ký (đưa ý kiến cá nhân, ghi chép ý kiến bạn, tổng hợp ý kiến viết báo cáo); thành viên nhóm (đóng góp ý kiến, thảo luận thống vấn đề) Các kỹ diễn đạt, lắng nghe phản hồi, viết báo cáo nhận thấy có tiến bộ, thể chỗ HS trình bày ý kiến tự tin lưu loát hơn, việc thống ý kiến nhanh xác hơn, biết tổng hợp, lựa chọn ý kiến thành viên nhóm hợp lí, cấu trúc báo cáo ngày logic, khoa học với từ ngữ, cách trình bày phù hợp Các thành viên nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động nhóm tích cực Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng, xem xét ý kiến, quan điểm người nhóm, khơng thấy HS có thái độ gay gắt trao đổi, thảo luận, điều chứng tỏ HS có kỹ tạo môi trường hợp tác kỹ giải mâu thuẫn Kỹ đánh giá HS thể tiến không ngừng suốt trình TN Nếu giai đoạn đầu TN có nhiều HS đánh giá chưa đúng, chưa cơng kết đạt thân, người khác, nhóm khác đến cuối TN đa số em biết đánh giá cách xác, khách quan, công kết đạt được, đồng thời biết rút kinh nghiệm cho thân bạn KẾT LUẬN CHƯƠNG Tôi tiến hành dạy thực nghiệm lớp 10A1 - Trường THPT Tân Kỳ 3, với tổng số 38 HS thông qua việc tổ chức HĐTN dạy học chủ đề phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT tiến hành đánh giá tiến việc rèn luyện NLHT em qua giai đoạn đầu TN, TN cuối TN Sau tiến hành TN, tơi có số nhận xét sau: Đánh giá tiến việc rèn luyện NLHT thông qua HĐTN cho thấy: giai đoạn đầu TN đa số tiêu chí NLHT em thể mức thấp (mức 2), đến giai đoạn TN cuối TN tỉ lệ HS đạt mức tăng lên đáng kể Qua kết số liệu TN cho thấy tăng lên rõ rệt theo chiều hướng tích cực tiêu chí NLHT tất đối tượng HS Bên cạnh đó, kết lĩnh hội tri thức qua kiểm tra tương ứng giai đoạn đầu, cuối TN cho thấy HS có tiến rỗ rệt, điểm trung bình kiểm tra tần suất điểm tăng Kết cho thấy thông qua tổ chức HĐTN, HS giải nhiệm vụ học tập, thảo luận, trao đổi để làm rõ vấn đề, từ giúp HS hiểu rõ sâu kiến thức học hơn, hiệu học tập tốt 38 Nói tóm lại, qua q trình TN phân tích kết chứng minh việc sử dụng HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - Công nghệ 10 THPT mà đề tài đề xuất có hiệu quả, đồng thời góp phần nâng cao hiệu lĩnh hội tri thức cho em Các kết kiểm định, có ý nghĩa thống kê khẳng định giả thuyết khoa học đề tài đắn, hiệu có tính khả thi 39 Phần KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài, đã: Làm rõ khái niệm HĐTN, mơ hình HĐTN, làm rõ khái niệm lực; NLHT, cấu trúc NLHT, vai trò HĐTN việc rèn luyện NLHT dạy học Công nghệ trường phổ thông Điều tra GV HS cho thấy việc dạy học thông qua việc tổ chức HĐTN để rèn luyện lực nói chung NLHT nói riêng cho HS cần thiết phù hợp với xu phát triển giáo dục Đề xuất quy trình thiết kế HĐTN gồm bước: Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề; Bước 2: Xác định mạch nội dung kiến thức chủ đề; Bước 3: Xác định dạng HĐTN cho mạch nội dung kiến thức; Bước 4: Thiết kế tiến trình HĐTN (Bước 4.1: GV đặt vấn đề; Bước 4.2: Chia nhóm giao nhiệm vụ; Bước 4.3: Trải nghiệm cụ thể; Bước 4.4: Thảo luận, chia sẻ; Bước 4.5: Đánh giá kết hoạt động ); Bước 5: Kiểm tra, điều chỉnh, hoàn thiện Đưa quy trình tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS gồm bước: Bước 1: GV đặt vấn đề; Bước 2: Chia nhóm giao nhiệm vụ; Bước 3: Trải nghiệm cụ thể; Bước 4: Thảo luận, chia sẻ; Bước 5: Đánh giá kết hoạt động Lựa chọn đề xuất hệ thống tiêu chí cơng cụ đánh giá NLHT HS Thực nghiệm sư phạm trường THPT bước đầu đánh giá hiệu việc tổ chức HĐTN để rèn luyện NLHT cho HS nhằm nâng cao hiệu dạy học 40 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Phụ lục 1.1 BÀI KIỂM TRA LẦN Câu hỏi Trả lời Em nêu mục đính - Mục đích, ý nghĩa công tác bảo quản: ý nghĩa cơng tác bảo Nhằm trì nững đặc tính ban đầu nông, quản, chế biến nông, lâm, lâm, thủy sản; hạn chế tổn thất số lượng thủy sản? chất lượng chúng - Mục đích, ý nghĩa cơng tác chế biến: Nhằm trì, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo quản đồng thời tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng người tiêu dùng 2.Có ý kiến cho sau ý kiến học sinh thu hoạch sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp thiết phải chế biến bảo quản? Theo em ý kiến hay sai? Phụ lục 1.2 BÀI KIỂM TRA LẦN Câu hỏi Trả lời 1.Hãy nêu số phương - Một số phương pháp bảo quản thịt: Làm lạnh pháp bảo quản thịt, trứng và làm lạnh đơng, hun khói, đóng hộp, phương cá? Sản phẩm đùi Heo muối pháp cổ truyền(ướp muối, ủ chua, sấy khô…) xem đặc sản Tây - Một số phương pháp bảo quản trứng: Bảo quản Ban Nha Em cho biết lạnh; nước vơi; tạo màng mỏng; dùng khí chế biến bảo CO , N , hỗn hợp hai loại khí này; dùng 2 quản phương pháp muối nào? - Một số phương pháp bảo quản cá: Bảo quản 41 lạnh, ướp muối, Bảo axit hữu ( axit lactic, xitric, axetic), bảo quản hóa chất oxi hóa, hun khói, đóng hộp Chế biến bảo quản đùi Heo muối: ý kiến học sinh 2.Có người cho phương ý kiến học sinh pháp bảo quản thịt chủ yếu bảo quản lạnh đơng Theo em ý kiến khơng? sao? Phụ lục 1.3 BÀI KIỂM TRA LẦN Câu hỏi Trả lời Em nêu số phương pháp chế biến rau, Trong gia đình ta hay sử dụng phương pháp nào? Vì sao? - Một số phương pháp chế biến rau, quả: Đóng hộp, sấy khô, chế biến loại nước uống, muối chua - Trong gia đình ta rau hay sử dụng phương pháp muối chua cịn chế biến loại nước uống phương pháp dễ làm Có người nói, muối dưa bị khú tay Theo bạn ý ý kiến học sinh kiến có khơng? Vì sao? 42 ... hoạt động trải nghiệm nhằm rèn luyện lực hợp tác 12 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Công nghệ 10 THPT. .. án tổ chức hoạt động 2.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm để rèn luyện lực hợp tác cho học sinh dạy học phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Công nghệ 10 THPT 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động. .. dung phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản - công nghệ 10 THPT * Mục tiêu phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản Sau học xong phần bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản, HS có khả năng: