1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần động cơ đốt trong công nghệ 11 THPT

64 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,18 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phần 1: Đặt vấn đề Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài Phần 2: Nội dung nghiên cứu Cơ sở lý luận việc xây dựng chuyên đề HĐTNST học sinh dạy học công nghệ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm 1.2.3 Nội dung hoạt động trải ngiệm sáng tạo Công nghệ 1.2.4 Một số hình thức HĐTNST dạy học Cơng nghệ 1.2.5 Phương pháp tổ chức HĐTNST 1.2.6 Quy trình tổ chức HĐTNST Thiết kế số hoạt động DHTNST dạy học kiển thức phần “ĐCĐT” công nghệ 11 2.1 Các hoạt động trải nghiệm triển khai phần “ĐCĐT” Công nghệ 11 2.2 Một số hoạt động trải nghiệm tiêu biểu 12 Các sản phẩm HĐTNST học sinh thực Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 41 Giải pháp thực 42 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 43 Phần 3: Kết luận kiến nghị 46 Kết luận 46 Kiến nghị 47 Tài liệu tham khảo 49 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CNTT ĐCĐT HĐTNST CCPPK HTKĐ HTNL SGK THPT DH PP PPDH PPCT GV HS TN ĐC TNSP Viết đầy đủ Công nghệ thông tin Động đốt Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Cơ cấu phân phối khí Hệ thống khởi động Hệ thống nhiên liệu Sách giáo khoa Trung học phổ thông Dạy học Phương pháp Phương pháp dạy học Phân phối chương trình Giáo viên Học sinh Thực nghiệm Đối chứng Thực nghiệm sư phạm PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong giai đoạn giáo dục nay, đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học vấn đề quan tâm hàng đầu Một quan điểm đổi giáo dục đào tạo nước ta là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chuyển mạnh q trình giáo dục chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đơi với hành, lý luận gắn bó với thực tiễn Khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyến từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm” Các hoạt động trải nghiệm giúp học sinh tăng cường khả quan sát, học hỏi cọ xát với thực tế, thu lượm xử lí thơng tin từ mơi trường xung quanh từ đến hành động sáng tạo biến đổi thực tế mà em quan sát Hoạt động trải nghiệm làm cho nội dung giáo dục khơng bị bó hẹp chương trình sách giáo khoa mà gắn liền với thực tiễn đời sống xã hội Việc dạy học gắn lý thuyết với thực tiễn giúp học sinh trình trải nghiệm thể giá trị thân, thiết lập mối quan hệ cá nhân với cá nhân khác với tập thể, mối quan hệ môi trường học tập môi trường sống Công nghệ mơn học vừa có tính ứng dụng vừa có tính trừu tượng cao Nội dung mơn học phản ánh đối tượng cụ thể (vật phẩm, thao tác, quy trình kỹ thuật – cơng nghệ…), vừa phản ánh tri thức có tính trừu tượng (khái niệm, nguyên lý kỹ thuật…) Đặc biệt, phần động đốt cơng nghệ 11 nội dung có tính thực tiễn, tính tổng hợp , tích hợp cao Vì việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh cần thiết đặc biệt quan tâm Tuy nhiên phần lớn giáo viên học sinh q trình dạy học mơn Cơng nghệ phổ biến cách dạy thông báo kiến thức định sẵn, cách học thụ động sách vở, tình trạng chung thầy đọc trò chép, vấn đáp tái hiện, giảng giãi xen kẽ…ít trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển lực mà học sinh cần có sống như: lực tự học, lực hợp tác, lực tìm kiếm xử lí thơng tin… Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần động đốt Công nghệ 11 THPT”, với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học Mục đích nghiên cứu - Đề xuất nội dung quy trình dạy học mơn Cơng nghệ theo tiếp cận dạy học trải nghiệm cho học sinh THPT, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Công nghệ phát triển lực học sinh trường THPT - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành lực hợp tác học tập công việc hàng ngày - Định hướng cho học sinh cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu - Giúp học sinh tự tin giao tiếp trước đám đông khả thuyết trình sản phẩm em tìm tịi Đối tượng nghiên cứu Hệ thống kiến thức phần động đốt Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Công nghệ 11 Các lực HS đạt thông qua hoạt động trải nghiệm - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với GV HS Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng dạy học theo hoạt động trải nghiệm Thực nghiệm sư phạm Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất quy trình xây dựng tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo phần động đốt cách hợp lý khoa học phát triển lực học sinh THPT, qua nâng cao chất lượng dạy học Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Công nghệ trường THPT nói chung Cơng nghệ lớp 11 nói riêng - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa giáo án lồng ghép tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào thực tiễn giảng dạy Công nghệ THPT PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 1.1 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu Trong chương trình đổi giáo dục, hoạt động tập thể, hoạt động giờ, hoạt động dạy học lớp phong phú nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, đặc biệt hoạt động phải phù hợp với mục tiêu phát triển phẩm chất, lực định học sinh, nghĩa học sinh học từ trải nghiệm, tiếp thu kiến thức, kinh nghiệm thông qua hoạt động thực tế thay đọc lý thuyết giấy Học từ trải nghiệm hay hoạt động trải nghiệm gần giống với học thông qua làm, qua thực hành học qua làm nhấn mạnh thao tác kỹ thuật cịn học qua trải nghiệm giúp người học khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí Học qua làm ý đến quy trình, động tác, kết chung cho người học học qua trải nghiệm ý gắn kinh nghiệm với cảm xúc cá nhân Hoạt động trải nghiệm nhà trường cần thực hoạt động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh, tổ chức việc làm cụ thể học sinh, thực thực tế, định hướng nhà trường, giáo viên Qua trải nghiệm thực tiễn, người học có kiến thức, kỹ năng, ý chí định Sự sáng tạo hình thành phải giải nhiệm vụ thực tiễn, cần phải vận dụng kiến thức, kỹ có để giải vấn đề, ứng dụng tình mới, khơng theo chuẩn có Hoặc nhận biết vấn đề tình tương tự, nhận chức mối tương quan biết để đưa hướng giải cho vấn đề Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giúp học sinh vận dụng tri thức, kỹ năng, thái độ học từ nhà trường, sách kết hợp với kinh nghiệm sẵn có thân vào thực tiễn sống cách sáng tạo Khơng hình thành phát triển phẩm chất lực chung chương tình giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo cịn tập trung hình thành, phát triển lực đặc thù cho học sinh hực tổ chức hoạt động, lực tổ chức quản lý sống, lực tự nhân thức tích cực hóa thân, lực định hướng lựa chọn nghề nghiệp Chính mà hoạt động trải nghiệm sáng tạo nghiên cứu thực nhiều nước giới Hoạt động trải nghiệm sáng tạo sử dụng hình thức phương pháp chủ yếu thực địa, tham quan, câu lạc bộ, hoạt động xã hội, diễn đàn, giao lưu, hội thảo, trò chơi, cắm trại, thực hành lao động Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Công nghệ trường phổ thông nghiên cứu Cho đến có nhiều đề tài nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh trung học sở trung học phổ thông Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần động đốt Công nghệ 11 THPT” 1.2 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục mà nội dung cách tổ chức tạo điều kiện cho học sinh tham gia trực tiếp làm chủ thể hoạt động, tự lên kế hoạch, chủ động xây dựng chiến lược hành động cho thân cho nhóm để hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực cần có người xã hội đại, qua hoạt động học sinh phát huy khả sáng tạo để thích ứng tạo mới, giá trị cho cá nhân cộng đồng 1.2.2 Đặc điểm - Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS - DH trọng rèn luyện phương pháp tự học - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác - Phát triển kĩ mềm, kĩ sống - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Trong phương pháp tích cực, GV phải hướng dẫn HS phát triển kỹ tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học * Ưu điểm DHTNST - Với học sinh: Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm có gắn kết kiến thức với thực tiễn hoạt động học tập Điều động kích thích hứng thú học tập HS Đồng thời phát huy tính tự lực, trách nhiệm, sáng tạo HS Khơng cịn phát triển lực giải vấn đề phức hợp, mang tính tích hợp - Với giáo viên: Với hình thức dạy học dựa vào trải nghiệm sáng tạo GV trau dồi phát triển thêm kỹ đánh giá (quan sát, vấn đáp) kiến thức lực Vì vậy, việc đánh giá HS toàn diện so với PP dạy học khác GV ngày có ý thức tìm hiểu gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn làm cho học ngày đa dạng, sâu sắc * Hạn chế DHTNST Tuy nhiên, phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo có số hạn chế như: phương pháp học áp dụng được, PPDH trải nghiệm đòi hỏi lượng thời gian lớn GV HS, cần có phương tiện vật chất nguồn tài phù hợp Dạy học trải nghiệm không phù hợp để truyền thụ kiến thức mang tính hệ thống 1.2.3 Nội dung hoạt động trải ngiệm sáng tạo Công nghệ - Tìm hiểu thêm kiến thức Cơng nghệ kỹ thuật - Tìm hiểu ứng dụng Công nghệ đời sống - Thiết kế, chế tạo sử dụng mơ hình kỹ thuật 1.2.4 Một số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Công nghệ 1.2.4.1 Hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động nghiên cứu khoa học HS khác với hoạt động nghiên cứu khoa học nhà khoa học quy mơ, độ khó, tính vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu khoa học HS hoạt động thuộc cơng việc tổ chức tìm kiếm, khám phá điều mẻ HS phạm vi hoạt động giáo dục nhà trường Nó mang tính tập dượt nghiên cứu Tuy vậy, phải đảm bảo bước trình nghiên cứu khoa học 1.2.4.2 Hình thức tham quan dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn HS Mục đích để em HS thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em 1.2.4.3 Hoạt động ngoại khóa Hoat động ngoại khóa hoạt động ngồi lên lớp, có tổ chức, có kế hoạch, có phương hướng xác định, tiến hành theo nguyên tắc tự nguyện hướng dẫn giáo viên Hoạt động nhằm gây hứng thú phát triển tư duy, rèn luyện số kỹ năng, củng cố, bổ sung, mở rộng nâng cao kiến thức mơn Cơng nghệ HS đồng thời góp phần nâng cao chất lượng học tập Các hình thức tổ chức ngoại khóa Cơng nghệ thường - Tổ chức hoạt động ngoại khóa lớp nhà: tổ chức buổi báo cáo vấn đề Công nghệ kỹ thuật, HS báo tường tập san Cơng nghệ, HS trình bày cấu tạo, ngun lý từ mơ hình, vật thật từ giới thiệu sản phẩm mơ hình chế tạo - HS tổ chức triển lãm giới thiệu thành tích hoạt động ngoại khóa Cơng nghệ - Tổ chức, hướng dẫn HS thiết kế, chế tạo sử dụng Cơng nghệ máy móc, hệ thống đơn giản Với hình thức trên, HS tham gia vào hoạt động với tư cách cá nhân, nhóm tập thể 1.2.4.4 Tổ chức trị chơi Đây hình thức tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí với nội dung kiến thức gắn liền với em học, liên quan đến thực tiễn Hình thức kết hợp học mà chơi, chơi mà học tạo cho em có tâm lí thoải mái, hấp dẫn gây hứng thú, giúp em dễ tiếp thu kiến thức truyền tải nhiều tri thức 1.2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp làm việc nhóm - Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp dạy học theo trạm 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Công nghệ Tôi xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo quy trình sau: Bước 1:Tìm hiểu HS Tìm hiểu học sinh vùng, địa phương để hiểu tâm lý, điều kiện HS để lựa chọn chủ đề PPDH cụ thể Các PPDH chọn phải tích cực hóa hoạt động HS theo định hướng quan điểm DHTNST HS phải chủ thể nhận thức, tích cực, chủ động sáng tạo hợp tác với hoạt động học Đồng thời, phương tiện DH chuẩn bị phải phù hợp với PPDH thực Bước 2:Xác định mục tiêu, lựa chọn chủ đề nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo - Xác định mục tiêu học Mục tiêu học yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ, lực cần đạt sau học Xác định mục tiêu học định đến việc lựa chọn PPDH phù hợp học mở rộng, định hướng nội dung kiến thức - Lựa chọn chủ đề xác định nội dung giảng dạy GV cần phân tích, hiểu rõ xác định kiến thức trọng tâm học dựa chương trình Bộ Giáo dục biên soạn Điều sở giúp GV chọn lựa nội dung cần giảng dạy trải nghiệm Bước 3:Thiết kế lập kế hoạch giảng dạy Sau tìm hiểu HS, xác định nội dung, mục tiêu, PPDH phương tiện DH, GV tiến hành thiết kế kế hoạch DH cho tiết học gồm nội dung sau: - Chuẩn bị phiếu học tập nhằm củng cố kiến thức học liên quan đến nội dung học - Chuẩn bị câu hỏi nhằm điều tra kiến thức có HS học.Việc điều tra nhằm xác định học sinh có kiến thức sở cần thiết cho việc nghiên cứu học hay chưa? Những quan niệm ban đầu tạo thuận lợi hay có cản trở đến việc lĩnh hội kiến thức mới? - Dự đoán khó khăn, chướng ngại, thất bại mà HS gặp phải học Để dự đoán xác GV phải dựa vào kinh nghiệm giảng dạy ý đến đặc điểm riêng lớp Kết công việc giúp GV xây dựng tình học tập khác nhau, hấp dẫn, phù hợp với nhiều đối tượng HS lớp - Xây dựng tình DH phương án xử lý tình Các tình xây dựng kết hợp chặt chẽ với Kết tri thức mà HS tự trải nghiệm kiến thức hay qua tương tác với nhóm tình sở để giải tình theo định hướng chung học - Viết giáo án dạy học: Giáo án kế hoạch hoạt động chi tiết cho tiết học GV chuẩn bị thực nhịp nhàng, hợp lý, sáng tạo lớp học nhằm giúp HS chiếm lĩnh tri thức Viết giáo án bước cuối thiết kế kế hoạch dạy học Trong giáo án, yếu tố nội dung, mục tiêu, phương pháp tích hợp thành thể thống Bước 4: Trải nghiệm (thu thập thông tin) GV triển khai cho HS tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề ví dụ minh họa cụ thể - Tìm hiểu kiến thức có HS liên quan đến học Có thể GV thực việc cách sử dụng câu hỏi chuẩn bị từ trước Nếu GV sử dụng nhiều câu hỏi in thành phiếu học tập yêu cầu HS trả lời cá nhân hay nhóm Nếu GV sử dụng câu hỏi hỏi trước lớp yêu cầu HS trả lời Nếu GV dự đốn khó khăn, chướng ngại mà HS gặp phải khơng cần thực việc - Tổ chức cho HS tiếp xúc với tình học tập Các tình học tập GV in thành phiếu học tập hay trình bày trước lớp HS nhận phiếu học tập tìm hướng giải vấn đề nêu Bước 5:Phân tích trải nghiệm, rút học GV yêu cầu HS tổng hợp kiến thức thu từ ví dụ cụ thể trên, bao gồm: tượng quan sát được, giải thích PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian tiến hành thực đề tài: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần ĐCĐT công nghệ 11 THPT” thu kết sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn mơ hình DHTNST thực trạng vận dụng mơ hình dạy học Công nghệ trường phổ thông - Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế dự án phần ĐCĐT công nghệ 11 THPT - Thiết kế dự án Trên sở nghiên cứu lí luận mơ hình DHTNST thực tiễn dạy học, tơi xây dựng tiến trình dạy học theo dự án hồ sơ dạy cho chương: Cấu tạo ĐCĐT Công nghệ 11 THPT Hồ sơ dạy bao gồm: kế hoạch tổ chức thực hiện, kế hoạch đánh giá, tư liệu hỗ trợ cho trình thực đề tải trải nghiệm như: tình đề tài, câu hỏi định hướng, phiếu học tập, kế hoạch phân công nhiệm vụ - Tiến hành thực nghiệm - Kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần ĐCĐT khả thi, giúp học sinh củng cố, đào sâu kiến thức, rèn luyện, phát triển kỹ năng, lực sáng tạo thơng qua chủ đề - Những khó khăn triển khai DHTNST dạy học Công nghệ trường THPT Qua trình nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận thấy có khó khăn sau: - Điều kiện sở vật chất số trường học thiếu thốn, chưa đủ đáp ứng nhu cầu DHTNST Những hoạt động tìm kiếm thơng tin xây dựng sản phẩm phải tiến hành lên lớp tự lực em, tỉ lệ HS khu vực nông thôn có máy tính nhà thấp - Nội dung học tập tổ chức theo chương nên thời gian bị hạn chế, kiến thức lại liên quan với nhau, khó triển khai dự án (thường từ 1-2 tuần em hoàn thành nội dung học phân phối tiết) Công nghệ lại môn khoa học kỹ thuật, vừa có tính ứng dụng tính trừu tượng cao, với nhiều kiến thức mà với đối tượng HS yếu cần hướng dẫn GV chi tiết nắm vận dụng, khơng thể tự tìm hiểu mà rút - Từ trước đến môn công nghệ bị xem “môn phụ” nên chưa đầu tư coi trọng cấp quản lý, giáo viên e học sinh Mặt khác, giáo viên dạy công nghệ đa số giáo viên kiêm nhiệm chưa đào tạo chuẩn môn học nên việc vận dụng HĐTNST vào dạy học gặp khơng 47 khó khăn - HS cịn xa lạ khơng có kĩ hoạt động nhóm, làm việc tập thể, báo cáo, thuyết trình…, hoạt động lập kế hoạch, giải vấn đề, đánh giá Phương pháp áp dụng tốt HS có kĩ bản, có tinh thần trách nhiệm, tinh thần tập thể tính tự lực, tinh thần tự học - HS phải học nhiều môn, kiểm tra thường xuyên định kì, áp lực học tập lớn Nhiều trường học buổi với lịch học thêm, học kèm khiến em khó xếp thời gian thảo luận nhóm, thời gian tự học, tự tìm hiểu trở nên hạn chế - Về phía GV, phần lớn chưa hiểu sâu phương pháp DHTNST, chưa đào tạo hướng dẫn cụ thể để áp dụng có hiệu vào thực tế Kiến nghị - DHTNST với ưu điểm vượt trội với xu phát triển giáo dục đại, việc vận dụng mơ hình hình thức dạy học tích cực khác vào trường học việc làm cần thiết Tuy nhiên, hoàn cảnh nay, việc vận dụng DHTNST vào thực tế gặp khơng khó khăn Làm để khắc phục khó khăn để đưa DHTNST vào dạy học THPT cách thường xun hiệu hơn? Tơi xin có số kiến nghị nhằm triển khai cách rộng rãi phương pháp DHTNST trường phổ thông: * Với giáo viên - Từng bước nâng cao hiểu biết lí luận phương pháp dạy học, kịp thời vận dụng phương pháp dạy học đại theo hướng tích cực hóa học sinh, đặc biệt phương pháp DHTNST - Luôn cập nhật vấn đề thời để lồng ghép vào học nhằm gây hứng thú học tập rèn luyện cho kĩ vận dụng kiến thức môn vào thực tiễn sống để từ truyền thụ kĩ cho học sinh - Chủ động, tích cực việc học tập PPDH đại, tăng cường rèn luyện cho HS kĩ sống * Với trường THPT - Thay đổi tiêu chí đánh giá giáo viên theo hướng dần khuyến khích giáo viên vận dụng phương pháp phương pháp DHTNST - Nhà trường cần động viên, khích lệ tạo điều kiện cần thiết trang thiết bị, có giáo viên chuyên trách, kịp thời hỗ trợ giáo viên họ cần vận dụng phương pháp DHTNST - Thay đổi quan niệm “mơn chính”, “mơn phụ” đội ngũ giáo viên học sinh Nhận giáo viên chuyên ngành đào tạo để giảng dạy môn Công nghệ - Lồng ghép vào buổi sinh hoạt tổ chuyên môn buổi hội thảo vận dụng phương pháp mới, giáo viên tổ thao giảng tiết có 48 ứng dụng phương pháp * Với sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên, đặc biệt giáo viên kiêm nhiệm phương pháp đại, khuyến khích giáo viên vận dụng mơ hình dạy học mới, tích cực, có mơ hình dạy học dự án - Kịp thời cung cấp trang thiết bị cần thiết giúp giáo viên vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có phương pháp DHTNST - Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp vào thực tế gặp khơng khó khăn khách quan lẫn chủ quan đòi hỏi nỗ lực từ nhiều phía Mặc dù cố gắng tìm tịi, nghiên cứu song đề tài chắn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận góp ý chân thành từ đồng nghiệp 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, “Sách giáo khoa Công nghệ 11”, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Liên (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo (2015), “Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học” (Tài liệu tập huấn) Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực cho học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn đổi Bộ giáo dục đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Công nghệ trung học phổ thông, NXB giáo dục BCH Trung ương (2013), Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục đào tạo TS Đinh Ngọc Ân, TS Trần Thanh Thường, “Giáo trình ĐCĐT”, NXB niên 50 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho GV) Xin thầy (cô) vui lịng trao đổi với chúng tơi số ý kiến sau đây, thầy cô đồng ý với ý kiến đánh dấu x vào trống tương ứng (trừ câu hỏi mở) Họ tên:………………………………………………………………… Dạy trường:…………………………………………………………… Thuộc huyện, thành phố:………………………………………………… Trao đổi ý kiến dạy học kiến thức thuộc chủ đề “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo phần ĐCĐT công nghệ 11” STT Nội dung Thầy/cơ có quan tâm vấn đề tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo cho HS hay khơng? Trong dạy học, thầy/cơ có ý ứng dụng, tượng liên quan đến kiến thức phần ĐCĐT thực tế khơng? Có cần thiết phải tổ chức trải nghiệm sáng tạo phần ĐCĐT khơng? Có Khơng Thầy (cơ) cho biết khó khăn dạy học trải nghiệm sáng tạo: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ở TRƯỜNG THPT (Dành cho HS) Họ tên:………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………… Trường:……………………………………………………………… Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau, chọn phương án đánh dấu X vào phương án STT Nội dung Khi học phần động đốt trong, em có cảm thấy lý thú ,hấp dẫn, ý nghĩa khơng? Em có cho kiến thức phần động đốt có gắn liền với việc giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống có giúp em tăng khả tư duy, phát triển lực sáng tạo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho thân không? Khi học phần động đốt trong, em có thấy ứng dụng thực tiễn sống không? Em thấy có cần thiết dùng kiến thức phần động đốt môn Công nghệ để giải thích cho vấn đề, tượng liên quan thực tế sống khơng? Có Khơng Em học học (chủ đề) có liên quan đến hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa? Nếu có, em có thấy thú vị học học theo phương pháp truyền thụ kiến thức khơng? Vì sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn em PHỤ LỤC II: PHIẾU HỌC TẬP NHÓM 1 Cơ cấu trục khủyu truyền có cấu tạo nào? Nêu ưu, nhược điểm ứng dụng dạng đỉnh pit tơng? Vì khơng làm pit tơng vừa khít với xi lanh để khỏi sử dụng xec măng? Tại xec măng khí phải lắp phía xec măng dầu? Bên đầu nhỏ đầu to truyền lắp bạc lót ổ bi để làm gì? Ứng dụng bạc lót, ổ bi thực tế? Trục khuỷu có nhiệm vụ gì? Trên má khuỷu làm thêm đối trọng để làm gì? Hãy chế tạo mơ hình pit tơng, trục khuỷu, truyền? Trình bày cấu tạo CCPPK dùng xupap? Dấu hiệu phân biệt CCPPK xupap treo xupap đặt? Theo em CCPPK sử dụng phổ biến thực tế hơn? Vì sao? NHĨM Trình bày hệ thống ĐCĐT? Vì cần phải bôi trơn động cơ? Phương pháp bôi trơn sử dụng phổ biến nay? Lấy ví dụ? Hệ thống bơi trơn cưỡng có phận nào? Vì cần phải làm mát cho động cơ? Lấy ví dụ máy móc, thiết bị làm mát nước, khơng khí? Hệ thống làm mát tuần hoàn cưỡng bao gồm phận nào? Dấu hiệu nhận biết động làm mát khơng khí? Có nên tháo yếm xe máy sử dụng khơng? Vì sao? Vì hệ thống nhiên liệu (HTNL) động xăng dùng chế hịa khí sử dụng? HTNL xe máy dùng BCHK khơng có bơm xăng hoạt động được? 10 Vì hệ thống phun xăng điện tử sử dụng phổ biến? 11 Tại HTNL động điêzen phải có thêm bầu lọc tinh? Vì nhiên liệu phun vào xi lanh động điêzen phải có áp suất cao? 12 Kể tên số loại nhiên liệu dùng cho ô tơ, xe máy? Loại nhiên liệu tính kinh tế cao hơn? 13 Vì động xăng phải sử dụng hệ thống đánh lửa? 14 Kể tên loại hệ thống khởi động động mà e biết? Lấy ví dụ? NHĨM Lịch sử đời xe máy? Tìm hiểu đặc điểm, cách bố trí ĐCĐT dùng xe máy? Xe máy làm mát phương pháp nào? Hãy cho biết xe máy có loại nào, tên, công suất xi lanh số loại xe? Khi thấy tượng xe nhiều khói đen ta cần khắc phục nào? Hiện nhiên liệu dùng cho xe máy loại nào? Phân tích đặc điểm loại nhiên liệu mặt kinh tế bảo vệ môi trường sử dụng loại nhiên liệu đó? Đề xuất phương án vận hành, bảo dưỡng số phận xe máy để nâng cao hiệu sử dụng? NHÓM Khí thải ĐCĐT tạo ra? Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn vận hành phương tiện giao thơng? Ơ nhiễm mơi trường ĐCĐT người, môi trường? Hiệu ứng nhà kính gì? Ngun nhân, hậu hiệu ứng nhà kính? Một số biện pháp giảm thiểu nhiễm mơi trường mục tiêu phát triển bền vững? Bản thân em nên làm để bảo vệ môi trường sống? PHỤ LỤC CÁC CÂU HỎI THỰC TẾ SỬ DỤNG TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO PHẦN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG THPT Chương V Đại cương ĐCĐT Câu 1: Nguyên nhân tượng xe máy nhiều khói ống xả gì? Cách khắc phục? Câu 2: Tỉ số nén động xăng hay diesel cao hơn? Lấy ví dụ máy móc, thiết bị sử dụng nhiên liệu xăng, diesel? Câu 3: Trong thực tế xupap bố trí mở sớm, đóng muộn nhằm mục đích gì? Câu 4: Động kỳ hay kỳ ô nhiễm môi trường tiết kiệm nhiên liệu hơn? Động khơng có xupap? Câu 5: Ở động diesel kỳ áp suất nhiên liệu phun vào xi lanh cao hay thấp? Vì sao? Câu 6: Khí nạp vào xi lanh động xăng gì? Khí nạp vào xi lanh động diesel gì? Câu Q trình đốt nhiên liệu ĐCĐT gây nhiễm môi trường, làm để hạn chế tác hại chúng với môi trường? Chương VI Cấu tạo ĐCĐT Câu 1: Nhận xét đặc điểm thân xi lanh động làm mát nước khơng khí? Lấy ví dụ minh họa? Câu Tại không dùng áo nước cánh tản nhiệt để làm mát cacte? Câu 3: Vì xecmăng dầu lắp phía xecmăng khí? Đáy rãnh lắp xecmăng dầu có khoan lỗ nhỏ thơng vào bên để làm gì? Câu 4: Bạc lót ổ bi có tác dụng gì? Câu Tại khơng làm pit tơng vừa khít với xi lanh để khơng phải sử dụng xec măng? Câu 6: Tại động kỳ số vòng quay trục cam 1/2 số vòng quay trục khuỷu? Câu 7: Nêu tác dụng dầu bôi trơn? Trong thực tế phương pháp bơi trơn sử dụng phổ biến? Vì sao? Câu 8: Nêu số nguyên nhân khiến dầu bôi trơn bị nóng lên động làm việc? Câu 9: Kể tên số máy móc, thiết bị làm mát nước, khơng khí? Trên thân động có cánh tản nhiệt động làm mát gì? Câu 10: Có nên tháo yếm xe máy sử dụng khơng? Vì sao? Câu 11: Hệ thống nhiên liệu dùng BCHK xe máy có bơm xăng không? Tại cấu tạo hệ thống làm việc được? Kể tên số loại xăng thường sử dụng? Theo e loại xăng gây ô nhiễm môi trường hơn? Câu 12: Hệ thống phun xăng xe máy, tơ có ưu điểm so với HTNL dùng BCHK? Câu 13: Tại nhiên liệu phun vào xi lanh phải có áp suất cao? Bộ phận có nhiệm vụ tạo áp suất cao cho nhiên liệu? Câu 14: Hệ thống đánh lửa sử dụng động nào? Bộ phận làm nhiệm vụ đánh lửa? Câu 15: Kể tên loại hệ thống khởi động động mà e biết? Câu 16: Trước khởi động động đưa vào sử dụng cần làm để động phát huy hết công suất tối đa, đảm bảo an toàn? Câu 17: Đề xuất số phương án để vận hành, bảo dưỡng ô tô, xe máy đảm bảo an tồn, tiết kiệm, thân thiện với mơi trường? Câu 18: Ơ nhiễm mơi trường ĐCĐT tạo ra? Hiệu ứng nhà kính? Biện pháp khắc phục? Chương VII Ứng dụng ĐCĐT Câu 1: Kể tên số phương tiện, thiết bị có sử dụng ĐCĐT mà e biết? Câu 2: Trên ô tô, xe máy phận làm nhiệm vụ máy công tác? Tốc độ quay động với tốc độ quay máy công tác tơ có khơng? Câu 3: ĐCĐT tơ có đặc điểm gì? Nêu cách bố trí ĐCĐT tơ? Lấy ví dụ minh họa? Câu 4: Tại truyền lực ô tô lại sử dụng cặp bánh côn? Có phương án thay không? Câu 5: Hãy so sánh vận tốc hai bánh xe lắp bán trục trái phải ô tô chạy thẳng quay vòng? Câu 6: Số lượng xi lanh xe máy thường bao nhiêu? Vì xe máy sử dụng phương án làm mát động nước? Câu 7: ĐCĐT xe máy bố trí đâu? Nêu ưu, nhược điểm lấy ví dụ cách bố trí đó? Câu 8: ĐCĐT dùng cho máy nông nghiệp sử dụng phương pháp khởi động nào? Lấy ví dụ minh họa? Câu 9: ĐCĐT kéo máy phát điện phải đáp ứng yêu cầu để tần số dịng điện phát ln ổn định? Câu 10: Khí thải tơ, xe máy tạo hoạt động ảnh hưởng tới sức khỏe người, môi trường nào? Câu 11: Nêu ảnh hưởng nóng lên tồn cầu biện pháp khắc phục? PHỤ LỤC 4: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM: I Trắc nghiệm khách quan ( điểm) Câu 1: Chi tiết thuộc cấu phân phối khí? A Pit tông B Xupap C.Thanh truyền D Bầu lọc tinh Câu 2: Tìm phương án sai A Bộ chế hịa khí có động xăng B Bộ chế hịa khí khơng có động điêzen C Bộ chế hịa khí có động xăng động điêzen D Bộ chế hịa khí hịa trộn xăng khơng khí ngồi xi lanh Câu 3: Tác dụng dầu bôi trơn A Làm mát tẩy rửa B Bao kín chống gỉ C Bơi trơn bề mặt ma sát D Tất tác dụng Câu 4: Chu trình làm việc ĐCĐT xảy trình nào? A Nạp, nổ, xả, nén B Nạp, nén ,nổ, xả C Nổ, nạp, nén, xả D Nạp, nổ, nén, xả Câu 5: Khởi động động điện thường sử dụng cho động có: A Cơng suất nhỏ B Cơng suất nhỏ trung bình C Cơng suất lớn D Công suất lớn Câu 6: Chi tiết làm nhiệm vụ van trượt cấu phân phối khí dùng van trượt? A Xi lanh B Thanh truyền C Pit tông D Trục khuỷu Câu 7: Động điêzen kì nạp nhiên liệu vào đâu A Đường ống nạp B Cacte C Xilanh D Cửa quét Câu 8: Động điêzen kì, cuối kì nén xảy tượng A Đánh Lửa B.Phun hịa khí C Thải khí D Phun nhiên liệu Câu 9: Ai người chế tạo thành công ĐCĐT? A Lơ noa B Điezen C Đemlơ D Otto Ghen Câu 10: Phương pháp bôi trơn đạt hiệu cao nhất? A Bôi trơn vung té B Bôi trơn cách pha dầu vào nhiên liệu C Bôi trơn cưỡng D Khơng có phương pháp Câu 11: Bộ phận coi quan trọng hệ thống nhiên liệu động điêzen? A.Bơm cao áp B Bơm chuyển nhiên liệu C Vòi phun D Bầu lọc tinh Câu 12: Xe Honda (Dream) sử dụng hệ thống làm mát A Khơng khí B Kết hợp làm mát dầu khơng khí C Dầu D Nước II Phần tự luận: (4 điểm) Câu 1: Trình bày ô nhiễm môi trường động đốt tạo ra? Đề xuất số biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường? Câu 2: Em cho biết nhiên liệu dùng cho xe máy, ô tô, máy gặt lúa mini gì? So sánh xăng Ron 95 xăng Ron 92? HẾT Câu ĐA B ĐÁP ÁN Phần trắc nghiệm:(mỗi câu cho 0,5 điểm) 10 C D B B C D D A B Phần tự luận (4 điểm) Nội Dung 11 A 12 A Điểm Câu 1: 2,5 - Trong trình hoạt động, ĐCĐT thải chất CO, CO2, 0,75 NOx, HC, Pb, CFC hợp chất lưu huỳnh Hiện không nước ta mà giới cấm sử dụng loại xăng có pha chì (Pb) – chất phụ gia làm tăng số octan có tính độc tố cao Ngồi việc gây nhiễm trực tiếp, chất thải phát tán vào khơng khí bị phân tích tổng hợp tạo hợp chất khác gây ung thư cho người làm thay đổi môi trường sinh thái, khí hậu - Tiếng ồn phương tiện xác định từ hành động bóp cịi 0,75 xe, phanh xe, nẹt bơ tiếng ồn từ động Ơ nhiễm tiếng ồn gây nhiều bệnh lý như: bệnh tâm thần, ngủ, rối loạn sinh lý, bệnh tim hay huyết áp cao có tác nhân từ ô nhiễm tiếng ồn - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường: 0,5 + Sử dụng nhiên liệu cho ĐCĐT góp phần bảo vệ mơi trường: (xăng tổng hợp, xăng sinh học, sử dụng nhiên liệu Diesel sinh học B5 làm từ cá ba sa) + Ngồi để giảm thiểu nhiễm mơi trường cần kết hợp 0,5 trồng xanh, bảo vệ rừng, sử dụng phương tiện giao thông công cộng, đầu tư công nghệ cao vào sản xuất, nâng cao ý thức người tham gia giao thông Câu 2: 1,5 - Nhiên liệu dùng cho xe máy chủ yếu xăng ron 95 xăng 0,75 ron 92, sử dụng xăng sinh học E5( pha với hàm lượng 5% etanol với 95% xăng thông thường), xăng sinh học E10 - So sánh xăng Ron 95 xăng Ron 92: Các số 92 95 trị số 0,75 octan xăng, trị số octan thể tính chống kích nổ xăng, xăng có trị số octan cao tốt Như dùng xăng ron 95 tốt xăng ron 92 Ngồi để chống kích nổ xăng người ta pha thêm chì vào xăng, nhiên việc pha thêm chì vào xăng khơng tốt cho mơi trường.Vì phương pháp hạn chế sử dụng ... nghiên cứu ? ?Hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học phần động đốt Công nghệ 11 THPT? ?? 1.2 Hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo 1.2.1 Khái niệm Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục mà... MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC KIẾN THỨC PHẦN “ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG? ?? CÔNG NGHỆ 11 2.1 Các hoạt động trải nghiệm triển khai phần ? ?Động đốt trong? ?? Công nghệ 11 2.2.1... Phương pháp dạy học dự án - Phương pháp dạy học theo trạm 1.2.6 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học Công nghệ Tôi xây dựng giáo án cho hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo quy

Ngày đăng: 24/05/2021, 18:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình, Đặng Văn Cứ, Nguyễn Trọng Khanh, Trần Hữu Quế, “Sách giáo khoa Công nghệ 11”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Công nghệ 11
Nhà XB: NXB Giáodục Việt Nam
2. Nguyễn Thị Liên (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhàtrường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2016
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2015), “Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học” (Tài liệu tập huấn) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Năm: 2015
8. TS Đinh Ngọc Ân, TS Trần Thanh Thường, “Giáo trình ĐCĐT”, NXB thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình ĐCĐT
Nhà XB: NXB thanhniên
4. Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo Khác
5. Bộ giáo dục đào tạo (2014), Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh cấp trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn đổi mới Khác
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ trung học phổ thông, NXB giáo dục Khác
7. BCH Trung ương (2013), Nghị quyết số 29 về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w