Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN hòa khánh đà nẵng

47 3 0
Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN hòa khánh đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỌC ỌC SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nƣớc thải KCN òa Khánh ẵng Sinh viên thực : Đặng Thị Vi Vi Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : KS Kiều Thị Kính Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỤC ỤC MỞ ẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu ội dung nghiên cứu .2 C ƢƠ TỔ QUA T ỆU 1.1 Tổng quan đánh giá rủi ro sinh thái 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái 1.1.2 Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái 1.1.4.1 Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái quản lý môi trường giới 1.1.4.2 Thực trạng nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái quản lý môi trường Việt Nam 1.2 Tổng quan Khu Cơng ghiệp ịa Khánh TP ẵng 10 1.3 Chủ trƣơng TP phát triển công nghiệp bảo vệ môi trƣờng khu công nghiệp thành phố ẵng 12 1.3.1 Quan điểm phát triển .12 1.3.2 Mục tiêu phát triển 12 1.3.2.1 Mục tiêu tổng quát .12 1.3.2.2 Mục tiêu cụ thể .12 1.3.3 Định hướng phát triển 13 1.3.3.1 Định hướng chung 13 1.3.3.2 Định hướng phát triển ngành công nghiệp 14 1.3.3.3 Định hướng phát triển sản phẩm công nghiệp chủ lực 16 1.3.3.4 Định hướng phát triển khu, cụm công nghiệp 16 1.3.4 Giải pháp bảo vệ môi trường 17 C ƢƠ Ố TƢỢ V P ƢƠ P ÁP Ê CỨU 18 2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 18 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu .18 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 18 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 18 2.3.2 Phương pháp chuyên gia: 18 2.3.4 Phương pháp đánh giá nhanh có tham gia cộng đồng 18 2.3.5 Phương pháp quan sát trường 19 2.3.6 Phương pháp sơ đồ hóa 19 2.3.7 Phương pháp đánh giá rủi ro bán định lượng .19 2.3.8 Phương pháp ma trận đánh giá rủi ro 19 C ƢƠ KẾT QUẢ V B Ệ UẬ 22 3.1 Các yếu tố rủi ro sinh thái từ nƣớc thải công nghiệp KC òa Khánh TP ẵng 22 3.2 Các đối tƣợng chịu tác động từ nƣớc thải KC òa Khánh .26 3.2.1 Hệ sinh thái đồng ruộng 27 3.2.2 Hệ sinh thái ao hồ 29 3.2.3 Hệ sinh thái sông 30 3.2.4 Hệ sinh thái đô thị 30 3.3 Mức độ rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KC òa Khánh .33 3.4 Dự báo phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KC òa Khánh .34 3.5 ề xuất giải pháp 35 3.5.1 Đối với quan quản lý 35 3.5.2 Đối với doanh nghiệp .36 KẾT UẬ V K Ế T Ị 37 ỆU T AM K ẢO 39 P Ụ ỤC DANH MỤC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Định hướng phát triển ngành công nghiệp 14 2.1 Thang điểm đánh giá mức độ rủi ro dựa vào số RQ 19 2.2 Bảng ma trận thang điểm rủi ro 20 2.3 2.4 2.5 3.1 Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại nước thải CN gây Bảng đề xuất thang điểm khả xảy rủi ro nước thải CN Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ rủi ro nước thải CN Kết phân loại mức độ rủi ro nước thải KCN Hòa Khánh 20 21 21 22 3.2 Đối tượng chịu tác động từ nước thải KCN Hòa Khánh 27 3.3 Mức độ rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh 33 DANH MỤC BẢ Ồ, HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang hình 1.1 Khung đánh giá rủi ro sinh thái (Barnthouse & Suter 1986) 1.2 Khung tiếp cận đánh giá rủi ro 1.3 Bản đồ quy hoạch KCN Hòa Khánh Đà Nẵng 11 3.1 Sơ đồ thể vị trí cụ thể mức độ rủi ro KCN Hịa Khánh 24 3.2 Diễn biến nồng độ TSS qua năm 2010 25 3.3 Diễn biến nồng độ TSS qua năm 2011 25 3.4 Diễn biến nồng độ TSS qua năm 2012 25 3.5 Diễn biến nồng độ BOD5 qua năm 2010 25 3.6 Diễn biến nồng độ BOD5 qua năm 2011 25 3.7 Diễn biến nồng độ BOD5 qua năm 2012 25 3.8 Diễn biến nồng độ COD năm 2010 25 3.9 Diễn biến nồng độ COD năm 2011 25 3.10 Diễn biến nồng độ COD năm 2012 25 3.11 Diễn biến nồng độ coliforms 2010 26 3.12 Diễn biến nồng độ coliforms 2011 26 3.13 Diễn biến nồng độ coliforms 2012 26 3.14 Đồng ruộng bỏ hoang thôn Trung Sơn 27 3.15 3.16 3.17 Đồng ruộng sử dụng để trồng rau muống hoa màu vào mùa mưa tổ tổ thôn Trung Sơn Đồng ruộng sử dụng để trồng rau muống hoa màu vào mùa mưa tổ tổ thôn Trung Sơn Ốc bưu vàng cánh đồng tổ thôn Trung Sơn 27 27 28 3.18 Ốc bưu vàng cánh đồng tổ thôn Trung Sơn 28 3.19 Hồ bàu tràm 29 3.20 Ao hồ thôn Trung Sơn 28 3.21 3.22 Nơi tiếp nhận nước thải xả từ HTXLNT KCN Hịa Khánh thơn Trung Sơn Người dân sử dụng ủng hái rau khu vực thôn Trung Sơn để tránh gây ngứa nước ruộng rau muống 30 31 3.23 Sơ đồ lưới thức ăn hệ sinh thái 31 3.24 Bản đồ thể khu vực chịu ảnh hưởng dự báo rủi ro 34 MỞ ẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, thành phố (TP) Đà Nẵng thực mục tiêu trở thành địa phương đầu nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa trở thành thành phố công nghiệp trước năm 2020 Nhằm đạt mục tiêu đó, Đà Nẵng xây dựng nhiều chiến lược để hoàn thành sở hạ tầng, mở rộng du lịch dịch vụ, nhiều khu công nghiệp đưa vào hoạt động Trên địa bàn TP Đà Nẵng có 05 khu cơng nghiệp (KCN) góp phần vào tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho người lao động tạo việc làm cho người dân Bên cạnh lợi ích mà KCN mang lại TP đứng trước sức ép mơi trường, có vấn đề kiểm sốt nước thải KCN Nước thải công nghiệp gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái xung quanh sức khỏe người dân vùng lân cận KCN Hòa Khánh 05 KCN Đà Nẵng với nhiều nhà máy hoạt động sản xuất lĩnh vực khác thải lượng nước thải khoảng 2.000 đến 3.000 m3/ngày đêm [2] Đây mối nguy hại nghiêm trọng ảnh hưởng lớn đến mơi trường xung quanh Điển hình tượng cá chết hộ nuôi cá tôm sông Cu Đê hàng loạt ruộng lúa không sản xuất thơn Trung Sơn xã Hịa Liên Chính vậy, cần có giải pháp kịp thời nhằm đánh giá phân loại mức độ rủi ro để kiểm sốt tình hình nhiễm Phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái giới Mỹ, Canada, Trung Quốc … sử dụng nhiều áp dụng rộng rãi Nhằm mục đích giúp cho nhà quản lý tìm nguyên nhân biện pháp giảm thiểu rủi ro đến môi trường, hướng tới phát triển bền vững [16],[25],[16] Năm 2004, TP Đà Nẵng thực Đánh Giá Rủi Ro Ban Đầu vùng bờ TP Đà Nẵng, với hỗ trợ Chương Trình xây dựng hợp tác quản lý môi trường cho biển Đông Á (PEMSEA) Sở Khoa Học Công Nghệ Môi Trường (KH CN & MT) thành phố Đà Nẵng thực [4], báo cáo đưa giúp ta nhận thấy sơ rủi ro địa bàn TP, lời cảnh báo với nhà quản lý mơi trường tình hình rủi ro Đà Nẵng Nhưng báo cáo mang tính khái quát, chưa đề cập cụ thể đến đánh giá rủi ro sinh thái nước thải công nghiệp Với lý trên, đề xuất đề tài “Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN Hòa Khánh Đà Nẵng” Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Đánh giá rủi ro sinh thái nước thải Khu Cơng Nghiệp Hịa Khánh Đà Nẵng b Mục tiêu cụ thể - Xác định yếu tố nguy hại tác động đến môi trường sinh thái đối tượng tác động nước thải công nghiệp hệ sinh thái - Đánh giá phân tích mức độ, tần xuất xảy phạm vi ảnh hưởng rủi ro đến hệ sinh thái - Dự báo phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh - Bước đầu định hướng giải pháp Nội dung nghiên cứu - Thu thập, phân tích, thống kê tính tốn số liệu theo công thức đánh giá rủi ro bán định lượng - Nhận xét, đánh giá, phân tích rủi ro nước thải công nghiệp ảnh hưởng đến môi trường sinh thái - Kiểm chứng kết số liệu thông qua phương pháp ma trận rủi ro, dự báo phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh - Đề xuất giải pháp C ƢƠ 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan đánh giá rủi ro sinh thái 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái Đánh giá rủi ro sinh thái trở thành công cụ phổ biến để giải vấn đề sinh thái giới [19] Và nay, tồn nhiều khái niệm khác đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological Risk Assessment – EcoRA) Theo chương trình Liên hợp quốc môi trường (UNEP), đánh giá rủi ro sinh thái trình nhằm xác định rõ mức độ tác hại lên mơi trường sinh thái khía cạnh có liên quan đánh giá rủi ro, đồng thời công cụ quản lý sử dụng để đưa định tiêu chuẩn áp dụng đánh giá rủi ro sinh thái Theo quan bảo vệ môi trường US (EPA, 1992) đánh giá rủi ro sinh thái trình đánh giá khả xảy rủi ro yếu tố nguy hại tiếp xúc với môi trường sinh thái [22] Theo Ủy ban môi trường tài nguyên (CENR) khái niệm rằng, đánh giá rủi ro sinh thái trình tổ chức phân tích liệu, giả định dựa vào yếu tố bất thường tác động tiềm tàng biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học, mơi trường sống bị tiêu hủy tác động hóa chất lên hệ thống sinh thái để đánh giá khả xảy rủi ro hệ sinh thái [24],[12] Ngoài ra, theo R.Morris R.Vanhom, đánh giá rủi ro sinh thái trình dựa sở khoa học để đánh giá chất lượng xác định số lượng tác hại từ hoạt động người lên môi trường sinh thái [21] Đánh giá rủi ro sinh thái phổ biến giới đặc biệt nước phát triển, Việt Nam khái niệm tương đối Với vấn đề môi trường tồn Việt Nam biến đổi khí hậu, thủy triều dân, xâm nhập mặn nhiều vùng, tác động nước thải đến môi trường xung quanh dự án xây dựng tác động mạnh mẽ đến tài ngun thiên nhiên cơng cụ đánh giá rủi ro sinh thái cần thiết Trên giới có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái cần thực thứ tự bước sau: thứ xác định mối nguy hại, đối tượng chịu tác động, thứ hai phân tích mức độ mối nguy hại đến môi trường sinh thái, thứ ba quản lý rủi ro biện pháp đặt để giảm thiểu mối nguy hại đến môi trường sinh thái 1.1.2 Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái Hiện nay, Việt Nam giai đoạn phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nên thực trạng ô nhiễm nông nghiệp, công nghiệp, du lịch hoạt động nuôi trồng thủy sản ngày gia tăng Qua ảnh hưởng khơng nhỏ đến môi trường sinh thái xung quanh cách nghiêm trọng Đánh giá rủi ro sinh thái nhằm mục đích thẩm định loạt tác động không mong muốn mà gây nguy hiểm tiếp xúc với hệ sinh thái [13] Cơng cụ EcoRA góp phần hỗ trợ công tác quản lý nhằm giảm thiểu rủi ro mơi trường áp dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực khác Phương pháp giúp ta tiếp cận đến yếu tố bị tác động nhỏ dễ tổn thương cách cụ thể rõ ràng [18],[22] Ngoài ra, đánh giá rủi ro sinh thái thực tế xác khách quan [19],[15] Bên cạnh đó, cịn giúp dự báo trước tác động tiềm tàng có khả xảy dự đoán mức độ ảnh hưởng để kịp thời thay đổi phương án tìm biện pháp phù hợp để ứng phó [22],[25] Theo báo cáo Hội đồng nghiên cứu Quốc Gia Mỹ (1993) cho rằng: “Đánh giá rủi ro sinh thái không tương tự đánh giá rủi ro sức khỏe Đánh giá rủi ro sinh thái khác cho hệ sinh thái khác nhau, đối tượng tác động, vị trí đánh giá tác động hệ sinh thái đó” Những rủi ro sinh thái khó tránh khỏi rủi ro hóa chất gây ung thư [22] Việc sử dụng hóa chất phát thải môi trường dẫn đến kết nguy ảnh hưởng nghiêm trọng có tiếp xúc tác nhân hóa học với mơi trường sinh thái xảy tác dụng sinh học lớn Hiệu ứng sinh học bao gồm hiệu ứng cá nhân người sinh vật người, quần xã hệ sinh thái [25] Tuy nhiên, kết đánh giá rủi ro sinh thái có vai trị để quan quản lý đưa định đánh giá tác động yếu tố nguy hại môi trường sinh thái người [22],[25] 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái Đánh giá rủi ro bắt đầu với ngành bảo hiểm hàng hải Anh Hà Lan vào kỷ 17 (Bernstein 1996) sau lan rộng nhiều ngành khác để ước tính 27 thể bảng sau: Bảng 3.2 Đối tượng chịu tác động từ nước thải KCN Hòa Khánh STT Đối tượng chịu tác động Hệ sinh thái Đồng ruộng Đô thị Ao, hồ Sông Các loại động thực vật như: lúa nước, ốc bươu, cá, rau muống, châu chấu, chim, sâu, nhện nước… Con người, khơng khí, nước sinh hoạt, gia súc, gia cầm… Các loại động thực vật như: bèo, cá, ốc, rong, sinh vật phù du… Cá, tôm, rong, sinh vật phù du… 3.2.1 Hệ sinh thái đồng ruộng ình 3.14 ồng ruộng bỏ hoang thơn Trung Sơn 3.15 3.16 ình 3.15 3.16 ồng ruộng sử dụng để trồng rau muống hoa màu vào mùa mƣa tổ tổ thôn Trung Sơn 28 3.17 3.18 Hình 3.17 3.18 Ốc bƣơu vàng cánh đồng tổ thôn Trung Sơn Hệ sinh thái đồng ruộng với nhiều loài động thực vật đa dạng Nhưng ảnh hưởng nguồn nước ô nhiễm từ hoạt động sản xuất KCN làm loài động thực vật suy giảm khả sinh trưởng dẫn đến chết Trong đó, lúa lồi thực vật nhạy cảm với chất nhiễm nước thải KCN chảy dọc theo kênh mương dẫn vào đồng ruộng Những chất ô nhiễm nước dần tích lũy đất Sau tiếp xúc với chất ô nhiễm nước đất làm cho lúa khơng có khả sinh trưởng, có khả sinh trưởng suất thấp Theo điều tra, cánh đồng lúa thôn Trung Sơn xã Hịa Liên có diện tích 25 giảm xuống 12 Mùa vụ sản xuất trước vụ/năm vụ/năm Đa số cánh đồng bị bỏ hoang, trồng rau muống với diện tích khoảng - Nhưng đến mùa mưa nước ngập từ kênh vào cánh đồng làm rau muống phát triển có tượng héo rau rau chết dần Nước đất phục vụ cho mục đích sản xuất đồng ruộng có lẫn kim loại nặng với nồng độ vài kim loại nằm mức rủi ro cao rủi ro trung bình ảnh hưởng đến phát triển lúa nước Theo nghiên cứu GS TSKH Lê Bá Huy “Nghiên cứu xây dựng số tiêu độc chất kim loại nặng (Pb, Cd, As, Hg) môi trường đất trồng nơng nghiệp (rau, lúa)” cho biết nồng độ Cd >0.1 ppm ảnh hưởng đến phát triển chiều cao cây, 29 chiều dài rễ, khả đẻ nhánh, dẫn đến chết, Hg2+ nồng độ >1ppm gây chết lúa, ức chế phát triển lá, làm thối chóp rễ, lơng hút rụng sớm lúa As3+ làm cho rễ co lại, làm giảm dần khả phát triển lúa Pb nồng độ >100ppm ảnh hưởng đến chiều cao lúa suy giảm sinh trưởng Nhưng kim loại nặng lại chất phù hợp với rau muống, đặc biệt Pb, hàm lượng Pb tăng lên mg/l rau muống chết Ngồi ra, tích lũy kim loại nặng vào động vật cá, ốc bưu hệ sinh thái đồng ruộng thông qua chuỗi thức ăn gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người Với nồng độ ô nhiễm chất hữu cao ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển thực vật động vật hệ sinh thái Nồng độ chất ô nhiễm hữu cao làm giảm lượng oxi hòa tan nước đất từ làm giảm khả hấp thụ, khả quang hợp loại tảo vận chuyển chất dinh dưỡng hệ vi sinh vật hệ rễ lúa 3.2.2 Hệ sinh thái ao hồ Hình 3.19 Hồ bàu tràm Hình 3.20 Ao hồ thôn Trung Sơn Đối với HST ao hồ Thôn Trung Sơn nơi tiếp nhận nước thải KCN Hòa Khánh Theo kết quan trắc khu vực xảy tượng ô nhiễm hữu làm giảm nồng độ oxi nước ô nhiễm KLN làm loài thực vật phù du loại rong tảo khơng có khả phát triển Chỉ tồn ĐVCXS có khả thích nghi cao với môi trường cá trắm, cá trê loại thực vật có khả thích nghi với môi trường ô nhiễm bèo tây rau 30 muống nước 3.2.3 Hệ sinh thái sông Sông Cu Đê nơi tiếp nhận nước thải từ KCN Hòa Khánh với mức độ rủi ro cao Sự ô nhiễm hữu làm giảm lượng oxi hòa tan giảm lượng ánh sáng chiếu xuống tầng đáy từ lồi tôm cá động vật phù du thiếu oxi giảm khả quang hợp loại thực vật rong tảo Kim loại nặng coliform gây dịch bệnh nguy hại cho sinh vật đáy Điển hình diện tích ni tơm khu vực từ 101 năm 2005 giảm xuống 57 năm 2010, số hộ ni tơm khơng cịn nhiều nữa, có vài hộ cịn ni qui mô nhỏ 3.2.4 Hệ sinh thái đô thị Hệ sinh thái đô thị hệ sinh thái thể mối quan hệ người sinh vật khác với môi trường xung quanh Đối với hệ sinh thái đô thị chủ yếu ảnh hưởng đến sức khỏe người loài động vật sử dụng thức ăn nước uống khu vực bị ô nhiễm Theo điều tra người dân chủ yếu mắc phải bệnh ngồi da hơ hấp ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt từ nước giếng khoan nước sinh hoạt tiếp xúc Những loại gia súc gia cầm sau thời gian chăn thả sử dụng thức ăn hệ sinh thái đồng ruộng xảy bệnh dẫn đến chết Hiện khơng có hộ dân ni gia xúc gia cầm chăn thả khu vực Hình 3.21 tiếp nhận nƣớc thải xả từ HTXLNT KCN Hòa Khánh thơn Trung Sơn 31 ình 3.22 gƣời dân sử dụng ủng hái rau khu vực thôn Trung Sơn để tránh gây ngứa nƣớc ruộng rau muống Đối tượng bị ảnh hưởng hệ sinh thái có quan hệ mắt xích với thông qua chuỗi thức ăn thể sơ đồ lưới thức ăn sau: Cây Lúa Châu chấu Ếch nhái Chuột đồng Rắn Chim Cây rau Sâu ăn muống Nhện nước Con người Cá Cây bèo SV phù du Ốc bươu Tơm ình 3.23 Sơ đồ lƣới thức ăn hệ sinh thái 32 Sự tích lũy sinh học chuỗi thức ăn trình mà qua sinh vật tích lũy hóa chất trực tiếp từ môi trường đất, nước từ nguồn thức ăn (truyền dưỡng) Các hóa chất hấp thu lượng lớn sinh vật qua trình khuếch tán thụ động Vị trí cho việc hấp thu bao gồm màng phổi, mang, đường ruột lồi động vật, ngồi cịn có da cấu trúc khác (vảy, lơng mao, lớp biểu bì…) có tác dụng bảo vệ thể Các chất độc phải xuyên qua lớp đôi lipid màng để vào thể Như vậy, tiềm tích lũy sinh học hóa chất có liên quan đến hịa tan lipid chất thể Môi trường nước nơi mà chất có lực với lipid xuyên qua chắn môi trường vơ sinh sinh vật, sinh vật tích lũy sinh học với hóa chất có lực với lipid đạt đến nồng độ cao nồng độ chất có mơi trường Các hóa chất chuyền vào chuỗi thức ăn từ sinh vật đến động vật ăn thịt Đối với chất hịa tan lipid, dẫn truyền dẫn đến việc tăng nồng độ hóa chất với mắc xích thức ăn (phát tán sinh học) Tức bậc dinh dưỡng cao có mức độ tích lũy chất hóa học thể cao Qua sơ đồ lưới thức ăn ta nhận thấy mối quan hệ đối tượng có liên hệ chặt chẽ với Nếu thành phần lưới thức ăn dẫn đến cân hệ sinh thái Cây lúa đối tượng tiếp xúc trực tiếp nước kênh mương khu vực bị ô nhiễm, dẫn đến tượng lúa khu vực hệ sinh thái đồng ruộng khơng có khả sinh trưởng phát triển dẫn đến chết hàng loạt sinh vật mắc xích thức ăn thứ cấp dẫn đến thiếu thức ăn giảm số lượng lồi Trong đó, theo điều tra khu vực thơn Trung Sơn Xã Hịa Liên có diện tích lúa chiếm khoảng 25 12 sử dụng để trồng rau muống số hoa màu khác vào mùa mưa, diện tích cịn lại khơng có khả trồng trọt lúa, từ cho thấy cân hạn chế số loài khu vực này, dẫn đến giảm đa dạng sinh học Trong khu vực có rau muống bèo tây phát triển tốt Theo nghiên cứu Trần Thị Tuyết Thu Nguyễn Xuân Huấn “Bước đầu nghiên cứu khả hấp thụ tích lũy chì bèo tây rau muống đất bị 33 ô nhiễm nghiên cứu Nguyễn Quốc Thông, Đặng Đình Kim Lê Lan Anh đề tài “Nghiên cứu khả hấp thụ KLN Bèo Tây góp phần xử lý nước thải công nghiệp biện pháp sinh học” cho thấy lồi thực vật có khả xử lý chất ô nhiễm kim loại nặng Pb, Zn, Cr, Ni tốt Ngoài theo báo cáo khoa học 9/2003 Viện Hóa học – Viện Khoa Học Công Nghệ Việt Nam nghiên cứu xử lý nước thải ô nhiễm chất hữu bèo tây Cho thấy bèo tây cịn có khả làm giảm lượng COD, BOD5 tốt có khả sinh trưởng mơi trường giàu chất hữu Ta nhận thấy mối quan hệ lưới thức ăn cho biết khả tích lũy sinh học chất ô nhiễm sinh vật thứ cấp bậc cao tích lũy lớn lượng chất ô nhiễm Như quan sát lưới thức ăn, người bậc hấp thụ chất dinh dưỡng cao mắc xích thức ăn Thơng qua cho thấy người đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng lưới thức ăn, đặc biệt đến sức khỏe 3.3 Mức độ rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KCN Hịa Khánh Sau phân tích tác động yếu tố rủi ro hệ sinh thái ta thực ma trận sau: Bảng 3.3 Mức độ rủi ro sinh thái từ nước thải KCN Hòa Khánh Tần suất rủi Mức độ tác ro (khả động (mức xảy ra) độ thiệt hại) TSS; COD; 4 BOD Nitơ tổng Phospho tổng Cd; Cr6+; 2;3;2 4;3;4 Fe tổng Cu; Zn; Hg 1 Pb; Ni; As 2;1;1 2;4;3 Coliforms Dầu mỡ khoáng Amoni Yếu tố rủi ro Rủi ro Mức độ Phân vùng rủi (tần xuất x rủi ro ro thiệt hại) 16 C Không chấp nhận TB T Không chấp nhận Chấp nhận rủi ro 8;9;8 TB Không chấp nhận 4;4;3 12 RT T C TB Chấp nhận rủi ro Chấp nhận rủi ro Không chấp nhận Không chấp nhận TB Không chấp nhận 34 Áp dụng phương pháp ma trận đánh giá rủi ro kết thu bảng Ta nhận thấy yếu tố nằm vùng không chấp nhận rủi ro TSS; COD; BOD; Nitơ tổng; Cd; Cr6+;Fe tổng; Coliforms; Dầu mỡ khoáng; Amoni So sánh với phương pháp bán định lượng hợp lý 3.4 Dự báo phân vùng tác động rủi ro sinh thái từ nƣớc thải KCN Hịa Khánh Hình 3.24 Bản đồ thể khu vực chịu ảnh hƣởng dự báo rủi ro Hiện nay, trạm xử lý nước thải tập trung KCN Hịa Khánh hoạt động với cơng suất 5000 m3/ngày đêm Nhưng có 112/135 doanh nghiệp tham gia đấu nối với HTXLNTTT, theo báo cáo tra mơi trường vào cuối năm 2012 dung lượng nước thải tải trạm 2.000 – 3.000 m3/ngày đêm Những doanh nghiệp lại tự xử lý nước thải thông qua hệ thống xử lý doanh nghiệp xả trộm nước thải kênh thoát nước mưa hồ Bàu Tràm Từ đó, cho thấy tồn ảnh hưởng đến hệ sinh thái xung quanh khu vực Khi hệ thống nước ngầm dần 35 ô nhiễm thôn Trung Sơn, lan rộng nhiều khu vực khác ảnh hưởng trực tiếp đến dân cư hệ sinh thái khu vực khác thôn kế cận thôn Trung Sơn thôn Quang Nam, thôn Vân Dương xã Hịa Liên thơn Hồng Phước xã Hịa Khánh, vấn đề không giải triệt để Theo dự án phát triển bền vững TP Đà Nẵng từ năm 2013 đến năm 2018 có kế hoạch xây dựng hệ thống kênh mương cống nước từ KCN Hịa Khánh đến sơng Cu Đê Như vậy, dự báo khả xảy trường hợp sau: - Nếu việc xây dựng hệ thống đảm bảo yêu cầu chất lượng, khơng xảy tượng rị rỉ, khơng vỡ ống dẫn nước qua thời gian ảnh hưởng đến hệ sinh thái, dân cư, hệ thống nước mặt nước ngầm thôn Trung Sơn giảm dần Nhưng sông Cu Đê vịnh Đà Nẵng nơi chịu tác động nặng nề nước thải nước thải không xử lý triệt để trước xả thải môi trường - Nếu hệ thống khơng đảm bảo u cầu chất lượng tượng ô nhiễm tiếp tục diễn thôn Trung Sơn lan rộng khu vực khác Theo dự kiến vào năm 2015, nhà máy bia CT TNHH VN (VLB) đưa vào hoạt động giai đoạn nâng cao cơng suất hoạt động lên 105 triệu lít/năm Khi ước tính lượng nước thải trung bình gần 5000 m3/ngày đêm, cộng với lượng nước thải doanh nghiệp khác lớn 5000 m3/ngày đêm, vượt công suất xử lý HTXLNTTT Xảy tượng chất lượng nước đầu trạm HTXLNTTT không đạt yêu cầu Ảnh hưởng đến môi trường xung quanh Đặc biệt giai đoạn việc xây dựng hệ thống kênh mương cống thải dẫn sông Cu Đê hồn thành góp phần khơng nhỏ ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực sông Cu Đê vịnh Đà Nẵng nặng nề 3.5 ề xuất giải pháp 3.5.1 Đối với quan quản lý - Hiện nay, doanh nghiệp KCN Hịa Khánh thực cơng tác đấu nối vào HTXLNTTT đạt 80% Vì vậy, cần tăng cường công tác quản lý việc yêu cầu khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu nối triệt để vào HTXLNTTT 36 - Trong KCN Hịa Khánh tồn doanh nghiệp có hệ thống tự xử lý nước thải không qua HTXLNTTT Nhưng đợt kiểm tra quan quản lý chất lượng nước thải sau tự xử lý đổ cống thoát nước mưa năm 2010, 2011 2012 không đạt yêu cầu nhiều tiêu Các vị trí đầu HTXLNTTT có tượng khơng đạt tiêu chuẩn Vì vậy, quan quản lý thường xuyên tổ chức tra, kiểm tra đột xuất chất lượng môi trường nước đặt trạm quan trắc tự động điểm quan trọng đầu HTXLNTTT, đầu hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp tự xử lý nước thải điểm thường xuyên xảy tượng xả trộm nước thải - Sở Tài nguyên Môi trường cần tăng cường tần suất quan trắc chất lượng nước sông Cu Đê UBND TP đạo việc quy hoạch nuôi trồng thủy sản sông Cu Đê tránh ảnh hưởng đến suất chất lượng nuôi trồng - Dự kiến đến năm 2015 lượng nước thải KCN vượt 5.000 m3/năm lớn công suất xử lý HTXLNTTT Vì vậy, cần mở rộng cơng suất HTXLNTTT để đáp ứng nhu cầu xử lý nước thải doanh nghiệp 3.5.2 Đối với doanh nghiệp - Đến năm 2012 số lượng doanh nghiệp tham gia đấu nấu vào HTXLNTTT chiếm 80% Nên doanh nghiệp khơng có hệ thống xử lý nước thải cần tham gia đấu nối vào HTXLNTTT 100% để tránh tượng xả trộm môi trường - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường mức độ nguy hiểm tượng xả thải nước thải không đạt yêu cầu môi trường cho cá nhân, tổ chức lãnh đạo doanh nghiệp cách tham gia buổi tập huấn ĐGRRST - Đối với doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải cần thường xuyên kiểm tra, khắc phục hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, tránh tượng nước xử lý không đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Các yếu tố rủi ro sinh thái nằm mức rủi ro cao chủ yếu tập trung vào thông số COB, BOD, TSS, Cd, Cr+6 Đồng thời, HTXLNTTT hoàn thiện áp dụng từ 2010 đến 2012, tỉ lệ đấu nối vào HTXLNTTT năm 2010 40%, đến năm 2011 2012 đạt 80% nên mức độ rủi ro giảm dần qua 03 năm 2010, 2011, 2012 thông số hữu coliforms Xác định đối tượng chịu tác động nước thải KCN Hòa Khánh gồm hệ sinh thái như: hệ sinh thái đồng ruộng, hệ sinh thái ao hồ, hệ sinh thái sông, hệ sinh thái đô thị Thể mối quan hệ đối tượng hệ sinh thái qua mắc xích lưới thức ăn Từ đó, cho thấy mức độ nguy hiểm nhiễm nước thải ảnh hưởng đến tồn hệ sinh thái Thông qua phương pháp ma trận rủi ro xác định yếu tố nguy hại nằm vùng không chấp nhận rủi ro, chấp nhận rủi ro có sử dụng biện pháp chấp nhận rủi ro so sánh với phương pháp bán định lượng cho thấy hợp lý Dự báo phân vùng tác động rủi ro sinh thái xảy KCN Hịa Khánh: - Có thể ảnh hưởng đến ô nhiễm mực nước ngầm sinh hoạt thôn kế cận thôn Quang Nam, thôn Vân Dương xã Hịa Liên thơn Hồng Phước xã Hịa Khánh - Có thể ảnh hưởng đến sơng Cu Đê nghiêm trọng - Có thể gây nhiễm đến thôn Trung Sơn lần Định hướng giải pháp quan quản lý doanh nghiệp KCN Hòa Khánh KIẾN NGHỊ Công cụ đánh giá rủi ro sinh thái công cụ hữu ích giúp cho nhà quản lý mơi trường công tác quản lý việc đưa định môi trường Như kết nghiên cứu cho thấy mức độ rủi ro KCN Hòa Khánh hệ sinh 38 thái chịu tác động trực tiếp đặc biệt hệ sinh thái nhạy cảm Sau xây dựng hoàn thiện HTXLNTTT thực công tác đấu nối nước thải doanh nghiệp từ năm 2010-2012 kết cho thấy mức độ rủi ro giảm dần qua năm Đánh giá rủi ro sinh thái công cụ hỗ trợ tốt cho nhà quản lý cịn giúp giảm chi phí xử lý ô nhiễm môi trường, giúp ngăn ngừa giảm thiểu rủi ro môi trường xung quanh Vì vậy, KCN địa bàn thành phố cần quan tâm đến công cụ đánh giá rủi ro sinh thái áp dụng rộng rãi 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Báo cáo kết Dự án ngăn chặn Sốt xuất huyết Việt Nam (2011), Hà Nội Bộ tài nguyên môi trường 2012, Kết luận tra bảo vệ môi trường công ty phát triển khai thác hạ tầng Khu Công Nghiệp Đà Nẵng 2012 Công ty môi trường đô thị Hà Nội chi nhánh miền trung (2012), Báo cáo bổ sung làm rõ yếu tố xin phê duyệt điều chỉnh đơn giá xử lý nước thải trạm xử lý nước thải KCN Hòa Khánh Đà Nẵng Dự án GES UNDP IMO (2004), Đánh giá rủi ro ban đầu môi trường thành phố Đà Nẵng Lê Thị Hồng Trân (2008), Đánh Giá Rủi Ro Sức Khỏe Rủi Ro Sinh Thái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang(2009), Nghiên Cứu Bước Đầu Đánh Giá Rủi Ro Sinh Thái Và Sức Khỏe Cho Khu Cơng Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, Science &Technology Development, Vol 12, No.06, Trang 48-58 Sở Tài Nguyên Môi Trường, Báo cáo môi trường T Đà Nẵng , Đà Nẵng Tài Liệu ƣớc Ngoài A.J Hobday, A.D.M Smith, I.C Stobutzki and the colleagues, Ecological Risk Assessment for the Effects of Fishing, Fisheries Research 108 (2011) 372-384 Axel G Rossberg, Hiroyuki Matsuda, Fumito Koike,Takashi Amemiy Mitsutaku Makino, Mari Morino, Takashi Kubo, Shinji Shimode, Satoshi Nakai, Mineo Katoh, Tadayoshi Shigeoka, Kohei Urano ,A Guideline for Ecological Risk Management Procedures, Landscape Ecol Eng (2005) 1: 221–228 DOI 10.1007/s11355-005-0018-9 10 C.Micheletti, A.Critto, A.Marcomini (2006), Assessment of Ecological Risk from Bioaccumulation of PCDD/Fs and dioxin like PCBs in a Coastal Lagoon, Environment International 33 (2007) 45-55 11 C.S Qu, W Chen, J Bi, L.Huang, F.Y Li (2011), Ecological Risk Assessment 40 of pesticide Residues in Taihu Lake Wetland, China, Ecological Modelling 222 (2011) 287-292 12 Committee on Environment and Natural Resources National Science and Technology Council (May 1999), Ecological Risk Assessment in the Federal Government, CENR/5-99/001 13 Glenn W Suter II (1993),Adapting ecological risk assessment for ecosystem valuation, Ecological Economics 14 (1995) 137-141 14 Glenn W Suter II(2008), Ecological Risk Assessment in the United States Environmental Protaction Agency: A Historical Overview, Integrated Environmental Assessment and Management, Volume 4, number 3, pp 285289 15 Glenn W Suter II, Theo Vermeire, Wayne R Munns Jr Jun Sekizawa (2005), An Integrated Framework For Health and Ecological Risk Assessment, Toxicology and Applied Pharmacology 207 (2005) S611 – S616 16 Guangming Yu, Jing Feng, Yi Che, Xiaowei Lin, Limei Hu, Shan Yang (2007), The Identification and Assessment of Ecological Risks for land Consolidation Based on the Anticipation of Ecosystem Stabilization: A Case Study in Hubei province, China, Land Use Policy 27 (2010) 293-303 17 Guillaume Tixier, Michel Lafont, Lê Grapentine, Quintin Rochfort, Jiri Marsalek, Ecological Risk Assessment of Urban Stormwater ponds, Ecological Indicator 11 (2011) 1497-1506 18 Ippolito A., Sala S., Faber J.H., Vighi M (2010), Ecological vulnerability analysis - a river basin case study, Sci of the Total Environ., 40 : 3880–90 19 Lackey, Robert T (1995), The Future of Ecological Risk Assessment, Human and Ecological Risk Assessment, 1(4):339-343 20 Maria de lurdes dinis and António fiúza, Methodology For Exposure And Risk Assessment In Complex Environmental Pollution Situations, Geo-Environment and Resources Research Center (CIGAR) Engineering Faculty, University of Porto, Rua Dr Roberto Frias 4465-024, Porto, Portugal 21 R.Morris and R.Vanhom, Ecological Risk Assessmenty as a Method for 41 Integrating Risks From Multiple Stressors at Hazardous Waste Sites,Idaho Natinal Engineering and Environmental Laboratory, United States of America, 175-185 22 Risk Assessmment Forum (1998), Guidelines for Ecological Risk Assessment, U.S Environmental Protection Agency Washington, DC 23 Shaoqing Chen, Bin Chen, Brian D Fath, Ecological Risk Assessment on the system scale: A rewwiew of State of the art models and future perspectives, Ecological Modelling, Volume 250, 10 February 2013, Pages 25-33 24 The Edinburgh Centre for Toxicology, Ecological Risk Assessment, UNEP/IPCS Training Module No.3 Section C 25 The National Contaminated Sites Remediation Program (1996) ,A Framework for Ecological Risk Assessment: General Guidance, Canadian Council of Ministers of the Evironment 26 Xavier Domene, Wilson Ramírez, Stefania Mattana, Josep Maria Alcaniz Pilar Andrés (2007), Ecological Risk Assessment of Organic Waste Amendments Using the Species Sensitivity Distribution from a Soil Organisms Test Battery, Environmental Pollution 155 (2008) 227-236 ... đến đánh giá rủi ro sinh thái nước thải công nghiệp Với lý trên, đề xuất đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN Hòa Khánh Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu tổng quát Đánh. .. việc đánh giá tác động môi trường Đánh giá rủi ro sinh thái hợp lại từ trình đánh giá rủi ro đánh giá sinh thái Đến năm 1980, đánh giá rủi ro đánh giá sinh thái sáp nhập lại để tạo thành đánh giá. .. ÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái nước thải KCN Hòa Khánh TP Đà Nẵng 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Nước

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan