1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung

42 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG *** TRẦN LÊ TRÚC LINH ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG NƯỚC MỘT SỐ SƠNG CHÍNH VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG NGÀNH: CỬ NHÂN SINH – MÔI TRƯỜNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS VÕ VĂN MINH Đà Nẵng, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Trần Lê Trúc Linh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Võ Văn Minh thầy Đàm Minh Anh, người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu thực đề tài “Đánh giá rủi ro sinh thái mơi trường nước số sơng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” Đồng thời xin chân thành cảm ơn BGH, phòng đào tạo trường ĐHSP Đà Nẵng, thầy cô giáo khoa Sinh – Môi trường tận tình giảng dạy giúp đỡ cho năm vừa qua Những kiến thức nhận giảng đường đại học giúp đỡ nhiều q trình thực khóa luận Mặc dù thân có cố gắng nỗ lực khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý cảm thơng thầy, để tơi hồn thiện Kính chúc q thầy giáo trường ĐHSP nói chung, khoa Sinh – Mơi trường nói riêng sức khỏe dồi thành công công việc Đà Nẵng, tháng 5/2014 Sinh viên Trần Lê Trúc Linh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .9 Mục tiêu đề tài .10 Ý nghĩa khoa học 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI 11 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái 11 1.1.2 Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái .11 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái 12 1.1.4 Tình hình nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái công tác quản lý môi trường giới Việt Nam 14 1.1.5 Khả áp dụng đánh giá rủi ro sinh thái quản lý môi trường Việt Nam 16 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 19 2.2.2 Phương pháp ma trận 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ, BIỆN LUẬN 23 3.1 Đánh giá rủi ro sinh thái môi trường nước sông VKTTĐMT 23 3.2 Phân nhóm yếu tố gây rủi ro sinh thái 31 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH biến đổi khí hậu CNGT chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu CNRR chấp nhận rủi ro EcoRA đánh giá rủi ro sinh thái (Ecological Risk Assessment) KBTTN khu bảo tồn thiên nhiên KCN khu công nghiệp KCNRR không chấp nhận rủi ro NRC Hội đồng nghiên cứu quốc gia Mỹ (National Research Council) VKTTĐMT vùng kinh tế trọng điểm miền Trung VQG vườn quốc gia RRC rủi ro cao RRKC rủi ro cao RRTB rủi ro trung bình RRT rủi ro thấp RRRT rủi ro thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng Tên bảng Thang điểm đánh giá khả xảy rủi ro môi trường nước sông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bảng đề xuất thang điểm đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường nước số sơng VKTTĐMT Trang 20 21 Bảng Bảng ma trận thang điểm rủi ro 22 Bảng Bảng đề xuất thang điểm phân nhóm mức độ rủi ro 22 Bảng Bảng Ma trận rủi ro mức độ rủi ro số sơng VKTTĐMT Phân nhóm rủi ro mơi trường nước số sơng VKTTĐMT 23 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên hình Hình Khung đánh giá rủi ro sinh thái Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 10 Hình 11 Biểu đồ thể mức độ rủi ro dầu mỡ sông Hàn sông Trà Bồng Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2005 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2006 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2007 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2008 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2009 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2010 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2011 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2012 Bản đồ thể mức độ phân vùng rủi ro sơng VKTTĐMT Trang 13 27 28 28 28 28 29 29 29 29 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) vùng kinh tế trọng điểm nước ta, vùng kinh tế phát triển động, đảm bảo vai trò hạt nhân tăng trưởng thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung Tây Nguyên Với nhiều tiềm sách phát triển, giai đoạn 2006-2010, VKTTĐMT có mức tăng trưởng cao với GDP đạt 11,6%/năm, thu hút đầu tư nước đạt kết khả quan với 406 dự án cấp phép [3] Mặc dù đạt số thành tựu bước đầu trình xây dựng phát triển phát triển cơng nghiệp, q trình thị hóa diện tích dài hẹp VKTTĐMT làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, loại chất thải phát sinh ngày nhiều số lượng, độc hại chủng loại gây nguy ô nhiễm môi trường Các chất gây nguy ô nhiễm chứa nước thải không xử lý xử lý khơng triệt để thải dịng sơng gây ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sinh vật thủy sinh, gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người thông qua chuỗi thức ăn Trong thời gian vừa qua, hoạt động quan trắc môi trường quốc gia địa phương đáp ứng phần nhu cầu số liệu, thông tin phục vụ công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, công tác quan trắc mơi trường đến chưa có bước đột phá nhằm phát triển đẩy mạnh hoạt động hệ thống quan trắc môi trường để quan trắc nhiều lĩnh vực khác nhằm cập nhật liên tục số liệu quan trắc giúp ích cho việc quản lý mơi trường Trong đó, đánh giá rủi ro sinh thái phương pháp đưa vào ứng dụng thực tiễn nhiều nước giới Với phương pháp này, rủi ro gây mối nguy hại thường xuyên ước tính định tính định lượng Thơng qua kết phân tích mà ta xác định tác động bất lợi dự đốn quy mơ tác động chúng đến hệ sinh thái Tại thời điểm khác nhau, xuất dạng cơng cụ hỗ trợ khác nhau, cập nhập để phù hợp với trình đánh giá Phương pháp giúp giảm sai lệch trình đánh giá tác động phức tạp đến hệ sinh thái Mặc dù nghiên cứu ứng dụng giới, nước ta phương pháp chưa thực quan tâm nghiên cứu ứng dụng cách rộng rãi đối tượng khác Từ sở lí luận thực tiễn trên, việc lựa chọn đề tài: “Đánh giá rủi ro sinh thái mơi trường nước số sơng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” làm sở khoa học cho việc ứng dụng phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái môi trường nước sông khu vực miền Trung Mục tiêu đề tài Xác định mức độ rủi ro, dự đốn phân nhóm yếu tố gây rủi ro sinh thái môi trường nước số sông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ý nghĩa khoa học Việc thực đánh giá rủi ro sinh thái góp phần xác định cụ thể hóa mức độ rủi ro hệ sinh thái địa điểm nghiên cứu Đề tài nhằm cung cấp số liệu khoa học xác định mức độ rủi ro dự đoán phân nhóm rủi ro yếu tố tác động đến hệ sinh thái sông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, góp phần phát triển phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái khu vực miền Trung 10 Nhóm yếu tố Pb, Coliform yếu tố gây rủi ro thấp ổn định qua năm Nguyên nhân sông khu vực vùng không tiếp nhận nguồn thải xí nghiệp, khu cơng nghiệp có ngành nghề xả nước thải chứa kim loại nặng Coliform Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thông số số rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2005 Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ rủ ro thông số số sông VKTTĐMT năm 2007 sơng VKTTĐMT năm 2006 Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2008 28 Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thông số số rủi ro thơng số số sơng VKTTĐMT năm 2009 sơng VKTTĐMT năm 2010 Hình Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 10 Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro thông số số rủi ro thông số số sơng VKTTĐMT năm 2011 Chú giải: sơng VKTTĐMT năm 2012 Rủi ro cao Rủi ro cao Rủi ro trung bình Rủi ro thấp Rủi ro thấp So sánh sông cho thấy sông Hương (Thừa Thiên – Huế) có mức độ rủi mức thấp, thấp nhiều Ta thấy thành phố Huế cố xưa, nơi phát triển văn hóa nên không phát triển mạnh ngành công nghiệp, với sách nâng cấp hai bờ sơng Hương bảo vệ môi trường thành phố Huế để đẩy lùi nhiễm dịng sơng, đảm bảo vệ sinh mơi trường Đó lý để lý giải 29 cho ngun nhân sơng Hương có nhiều thơng số mức độ rủi ro thấp, thấp2 Ngược lại, sông Hàn, sơng Cu Đê (Đà Nẵng) có mức độ rủi ro thông số mức cao Điều chứng tỏ Đà Nẵng đóng vai trị hạt nhân trình phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vì vậy, Đà Nẵng có nhiều khu công nghiệp, khu dân cư, mật độ tàu thuyền di chuyển nhiều, nên thải vào nước sông lượng chất thải có mức độ rủi ro cao đến hệ sinh thái sông [6] Đối với sông Kơn (Bình Định), sơng Thu Bồn (Quảng Nam), sơng Trà Bồng (Quảng Ngãi) có mức độ rủi ro thấp sơng Đà Nẵng Tuy nhiên, nhóm yếu tố dầu mỡ, SS gây rủi ro cao Điều cho thấy hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp sinh hoạt người dân tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường hệ sinh thái nơi Vì vậy, cơng tác quản lý mơi trường có nhiều biện pháp phịng ngừa, khắc phục kịp thời để đảm bảo chất lượng môi trường, cân hệ sinh thái mà nhà quản lý nên quan tâm để ứng dụng Nhìn chung, kết đánh giá rủi ro sinh thái môi trường nước sông phương pháp ma trận rủi ro xác định yếu tố gây rủi ro mức độ gây rủi ro yếu tố mơi trường nước số sơng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Kết phân tích cho thấy yếu tố dầu mỡ, SS có mức độ rủi ro cao Vì vậy, cơng tác quản lý mơi trường cần có biện pháp phù hợp để bảo vệ môi trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường rủi ro cho hệ sinh thái Lê Văn Lân (2011), Sông Hương du lịch sông nước, Tạp chí Sơng Hương 30 3.2 Phân nhóm yếu tố gây rủi ro sinh thái Những tính tốn phân chia mức độ rủi ro thông số quan trắc sông chưa thể rõ khả gây rủi ro yếu tố Phân nhóm rủi ro cho ta thấy rõ nhóm yếu tố nằm mức độ rủi ro để từ đưa biện pháp giảm thiểu thích hợp Từ kết tính tốn bảng thang điểm bảng ta phân nhóm rủi ro sau: Bảng 6: Phân nhóm rủi ro mơi trường nước số sơng VKTTĐMT Phân nhóm rủi ro Nhóm chấp nhận Thời STT Sơng gian Nhóm chấp nhận rủi ro kèm (Năm) rủi ro theo biện pháp giảm Nhóm không chấp nhận rủi ro thiểu 2005 2006 2007 2008 Sông 2009 Hương 2010 2011 2012 SS, BOD5, COD, NO2-, Coliform, Pb Dầu mỡ NO2-, Coliform BOD5, COD SS, Pb, Dầu mỡ SS, COD, NO2-, Pb, Coliform Dầu mỡ NO2- Dầu mỡ SS, NO2- Dầu mỡ BOD5, COD, Coliform SS Dầu mỡ SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ BOD5 SS, BOD5, COD, Pb, Coliform BOD5, COD, Pb, Coliform Pb, Coliform, BOD5, COD, NO2-, Pb, 31 SS Dầu mỡ Coliform, SS, BOD5, COD, NO2-, 2005 Pb, Coliform, Dầu mỡ NO2-, Coliform SS, BOD5, 2006 COD, Pb, Dầu mỡ 2007 Sông Cu 2008 Đê 2009 2010 2011 2012 2005 2006 2007 SS, NO2-, Pb, Coliform 2008 2009 BOD5, Dầu mỡ SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Pb, Coliform SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Pb, Coliform BOD5, COD, Coliform SS SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Dầu mỡ Pb, Coliform, SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Pb, Coliform, BOD5, Pb, Coliform SS, COD, Dầu mỡ NO2Coliform Pb, Coliform BOD5, COD, SS, Pb, Dầu NO2- mỡ SS, BOD5, Dầu mỡ COD, NO2- Sông Hàn COD BOD5, COD, Pb, SS, NO2- Dầu mỡ COD, Pb, SS NO2-, Dầu mỡ Coliform BOD5, Coliform 2010 BOD5, COD, Coliform 2011 BOD5, COD, NO2-, Pb, 32 SS, Dầu mỡ SS Dầu mỡ Coliform 2012 2005 BOD5, COD, NO2, Pb, SS Dầu mỡ SS Dầu mỡ Coliform BOD5, COD, NO2-, Pb, Coliform NO2-, Coliform SS, BOD5, 2006 COD, Pb, Dầu mỡ NO2-, Pb SS, BOD5, 2007 Dầu mỡ COD, Coliform Sông 2008 Thu Bồn 2009 2010 2011 2012 2005 2006 Sông 2007 Trà Bồng 2008 2009 COD, Pb, SS, NO2- Dầu mỡ COD, Pb, SS, NO2- Dầu mỡ BOD5, COD, Coliform SS Dầu mỡ BOD5, COD, NO2-, Pb, SS Dầu mỡ BOD5, Coliform BOD5, Coliform Coliform SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Pb, Coliform BOD5, COD, NO2-, Pb, SS, Dầu mỡ Coliform BOD5, NO2-, Coliform COD SS, Pb, Dầu mỡ SS, BOD5, COD, NO2-, Coliform Dầu mỡ NO2- Dầu mỡ Pb SS, BOD5, COD, Pb, Coliform SS, BOD5, COD, NO2-, 33 Dầu mỡ Pb, Coliform 2010 2011 2012 2005 2006 2007 2008 Sông Kôn 2009 2010 2011 2012 BOD5, COD, Coliform SS Dầu mỡ BOD5, COD, NO2-, Pb, SS Dầu mỡ Coliform SS, BOD5, COD, NO2-, Dầu mỡ Pb, Coliform NO2-, Pb BOD5, COD, SS, Dầu mỡ Coliform COD, NO2-, BOD5, BOD5, SS Pb, Dầu mỡ Pb, COD, NO2- Dầu mỡ Pb, SS NO2-, Dầu Coliform SS, Coliform BOD5, COD, Coliform mỡ BOD5, COD, NO2-, Pb, SS Dầu mỡ BOD5, COD, Coliform SS Dầu mỡ BOD5, COD, NO2-, Pb, SS Dầu mỡ SS Dầu mỡ Coliform Coliform BOD5, COD, NO2-, Pb, Coliform Kết phân nhóm rủi ro cho thấy, đa số yếu tố nằm vùng chấp nhận rủi ro, riêng số yếu tố dầu mỡ, SS, NO2- thuộc vùng không chấp nhận rủi ro vùng chấp nhận rủi ro cần có biện pháp giảm thiểu Trong đó, sơng Hàn, Cu Đê (Đà Nẵng) sơng Kơn (Bình Định) có nhóm yếu tố nằm vùng không chấp chận rủi ro cao Như vậy, thấy hoạt động sản xuất sinh hoạt người dân tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường nước sơng Chính vậy, cơng tác quản lý mơi trường cần có biện pháp nhằm phịng ngừa, giảm thiểu chất nhiễm Riêng sông Thu Bồn, 34 sông Trà Bồng, sơng Hương sơng chịu tác động hoạt động sản xuất sinh hoạt nhóm yếu tố gây rủi chủ yếu thuộc vùng chấp nhận rủi ro Mặc dù vậy, có số yếu tố mà chủ yếu dầu mỡ SS thuộc vùng không chấp nhận rủi ro Chứng tỏ, chất lượng nguồn nước có dấu hiệu suy giảm, vậy, cần quan tâm tác bảo vệ môi trường khu vực Như vậy, kết phân vùng rủi ro cho thấy, sơng tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp đô thị cao Đà Nẵng, Bình Định, mức độ rủi ro sinh thái nằm vùng không chấp nhận rủi ro Đây hệ tất yếu cho trình phát triển nhanh, nhiên đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường chưa hiệu Các khu vực cần có sách, biện pháp cơng tác bảo vệ mơi trường phù hợp để cân phát triển môi trường, tạo điều kiện cho phát triển bền vững Đối với sông tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, khu vực có tốc độ phát triển cơng nghiệp chưa cao nên vấn đề rủi ro sinh thái vùng chấp nhận chấp nhận kèm theo biện pháp giảm thiểu Các sông tỉnh vùng chấp nhận rủi ro, nhiên, số tiêu có dấu hiệu gây rủi ro SS, dầu mỡ Điều này, thấy hoạt động du lịch, khai thác thủy sản sinh hoạt người dân ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái sơng Vì vậy, với tăng cường hoạt đơng phát triển, cần có quan tâm, đầu tư vào cơng tác bảo vệ mơi trường 35 Hình 11: Bản đồ thể mức độ phân vùng rủi ro sơng VKTTĐMT Dựa vào kết đánh giá rủi ro kết phân vùng rủi ro xác định nhóm yếu tố ưu tiên công tác quản lý môi trường sơng nghiên cứu, cụ thể: 36 Sơng Hương có dầu mỡ thuộc nhóm khơng chấp nhận rủi ro; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS, NO2-; nhóm chấp nhận rủi ro gồm BOD5, COD, Pb, Coliform Sơng Cu Đê có dầu mỡ thuộc nhóm khơng chấp nhận rủi ro; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS, BOD5, COD; nhóm chấp nhận rủi ro gồm Pb, Coliform, NO2- Tại sơng Hàn nhóm khơng chấp nhận rủi ro có dầu mỡ; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS, NO2-; nhóm chấp nhận rủi ro gồm BOD5, COD, Pb, Coliform Sơng Thu Bồn nhóm khơng chấp nhận rủi ro có dầu mỡ; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS; nhóm chấp nhận rủi ro gồm BOD5, COD, Pb, Coliform, NO2- Sơng Trà Bồng có dầu mỡ thuộc nhóm khơng chấp nhận rủi ro; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS; nhóm chấp nhận rủi ro gồm Pb, BOD5, COD, Coliform, NO2- Sơng Kơn tương tự, nhóm khơng chấp nhận rủi ro có dầu mỡ; nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu có SS; nhóm chấp nhận rủi ro gồm BOD5, COD, Pb, Coliform, NO2- Dựa vào kết phân tích mức độ rủi ro phân vùng rủi ro, dự báo mức độ ưu tiên quản lý rủi ro thông số: - Sông Hương – Thừa Thiên Huế: Dầu mỡ > SS > Pb > Coliform - Sông Cu Đê: Dầu mỡ > SS > BOD5 > COD > Pb > NH4+ - Sông Hàn: Dầu mỡ > SS > NH4+ > NO2- > Pb > COD > BOD5 > PO43- > DO - Sông Thu Bồn: Dầu mỡ > SS > BOD5 > COD > Pb > NH4+ > NO2- > DO - Sông Trà Bồng: Dầu mỡ > SS > Pb > NH4+ > DO > COD > NO2- > Coliform - Sông Kôn: Dầu mỡ > SS > NO2- > Pb > BOD5 > COD > Coliform > NH4+ > pH Từ dự báo kiến nghị nhà quản lý tham khảo để định quản lý việc xả thải khu công nghiệp, khu dân cư, đô thị, giao thông đường thủy để đảm bảo vệ sinh môi trường, an tồn hệ sinh thái sơng 37 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu, đánh giá phân vùng rủi ro môi trường nước sông VKTTĐMT, đề tài rút kết luận: a Kết đánh giá rủi ro phương pháp ma trận cho thấy, sơng lựa chọn nghiên cứu có mức độ rủi ro cao Trong đó, nhóm yếu tố dầu mỡ, SS, BOD5, COD, NO2- gây rủi ro cao đa số có xu hướng giảm theo năm giai đoạn 2005 – 2012 Trong đó, sơng Hàn có nhiều thông số mức độ rủi ro cao Ngược lại, sơng Hương có nhiều thơng số mức độ rủi ro thấp, thấp b Kết phân nhóm rủi ro cho thấy, đa số yếu tố nằm nhóm chấp nhận rủi ro, riêng số yếu tố dầu mỡ, SS, NO2- thuộc nhóm khơng chấp nhận rủi ro nhóm chấp nhận rủi ro kèm theo biện pháp giảm thiểu Trong đó, sông Hàn, sông Cu Đê (Đà Nẵng) sông Kôn (Bình Định) có nhóm yếu tố nằm nhóm không chấp chận rủi ro cao Đối với sông tỉnh Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, khu vực có tốc độ phát triển công nghiệp chưa cao nên vấn đề rủi ro sinh thái nhóm chấp nhận chấp nhận kèm theo biện pháp giảm thiểu Tóm lại, áp dụng phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái mơi trường nước số sơng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có kết mức độ rủi ro thơng số, từ dự đốn phân đốn phân nhóm yếu tố gây rủi ro sinh thái, kết giúp ích cho trình quản lý mơi trường Kiến nghị Để kết đánh giá phân nhóm rủi ro sinh thái mơi trường nước sơng VKTTĐMT có độ tin cậy cao tần xuất lấy mẫu phải liên tục, vị trí lấy mẫu khơng thay đổi, thống thơng số phân tích để có sở đánh giá xác 38 Đánh giá rủi ro sinh thái công cụ kỹ thuật thuận lợi công tác quản lý nên cần nghiên cứu ứng dụng nhiều nước ta Tuy nhiên, để nhân rộng đánh giá rủi ro sinh thái cần phải kiểm chứng thực nghiệm, phát triển hệ thống quan trắc môi trường để đảm bảo số liệu phân tích thường xuyên Vì vậy, kiến nghị sinh viên năm sau nên nghiên cứu kỹ để nhanh chóng đưa phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái ứng dụng công tác quản lý môi trường 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: [1] Công cụ đánh giá rủi ro sinh thái EcoRA, cơng cụ quản lý tài ngun thích ứng biến đổi khí hậu khu dự trữ sinh quyển, nguồn: http://mcdvietnam.org [2] Nâng cao kiến thức phương pháp đánh giá rủi ro sinh thái tỉnh Nam Định Thái Bình trung tâm Bảo tồn sinh vật biển, phát triển cộng đồng (MCD) phối hợp với Đại học Stockholym (Thụy Điển) Sở Tài nguyên Môi trường tình Nam Định tổ chức ngày 29-30/11/2011 (Nguồn: Tin tức kiện môi trường- Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam.) [3] Sở kế hoạch đầu tư thành phố Đà Nẵng, Hội nghị xây dựng phát triển vùng kinh tế trọng điểm [4] Đỗ Nam Thắng, Nguyễn Hải Yến- Viện Khoa học quản lý môi trường, Hiệu áp dụng phương pháp tiếp cận hệ sinh thái giải vấn đề môi trường – sức khỏe Việt Nam [5] Lê Thị Hồng Trân, Trần Thị Tuyết Giang, 2009, Nghiên cứu bước đầu đánh gía rủi ro sinh thái sức khỏe cho khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh [6] UBND thành phố Đà Nẵng, chi cục bảo vệ môi trường Đà Nẵng, Báo cáo trạng môi trường thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2005 – 2010 định hướng đến năm 2015 [7] UBND thành phố Đà Nẵng, UNDP, IMO, GEF, PEMSEA (2004), Đánh giá ban đầu rủi ro môi trường thành phố Đà Nẵng 40 Tài liệu nước ngoài: [8] Barnthouse L W., Suter II G W., (1986), Use’s manual for ecological risk assessment, Oak Ridge National Laboratory, ORNL – 6251 [9] Bernstein P.L (1996), Against the gods - The remarkable story of risk, John Wiley Publisher, New York [10] Committee on Environment and Natural Resources National Science and Technology Council (May 1999), Ecological Risk Assessment in the Federal Government, CENR/5-99/001 [11] Critto A., Carlon C., Marcomini A (2005), Screening ecological risk assessment for the benthic community in the Venice lagoon (Italy), Environment International, Elsevier Publisher [12] Endangered/threatened species , The National Research Council (NRC) [13] Federal Register (1998), Guidelines for Ecological Risk Assessment, 63(93) : 26846-26924 [14] Gary A Pascoe Richard J Blanchet and Greg Linder (1993), Ecological risk assessment of a metals-contaminated wetland: reducing uncertainty The Sci of the Total Envir., Elsevier Publisher, p.1715 – 1728 [15] Liqun Xing, Hongling Liu, John P Giesy, Xiaowei Zhang, Hongxia Yu, Probabilistic ecological risk assessment for three chlorophenols in surfacewaters of China [16] Risk Assessment in EIA, Page History – Impact Assessment Wiki [17] Robert T Lackey, Ecological Risk Assessment: Use, Abuse, and Alternatives [18] Robert T Lackey, The Future of Ecological Risk Assessment, National Health and Environmental Effects Research Laboratory U.S Environmental Protection Agency Corvallis, Oregon 97333 41 [19] Society of Environmental Toxicology and Chemistry (1997), Ecological Risk Assessment Technical Issue Paper.Pensacola, FL, USA o [20] Suter II GW (1993), Ecological risk assessment, Boca Raton, FL’ Lewis [21] The Edinburgh Centre for Toxicology, Ecological Risk Assessment, UNEP/IPCS Training Module No.3 Section C [22] U.S Environmental Protection Agency (1992), Risk Assessment Forum, Framework for ecological risk assessment, Final report EPA/630/R-92/001, Washington DC [23] Xavier Domene, Wilson Ramírez, Stefania Mattana, Josep Maria Alcaniz Pilar Andrés (2007), Ecological Risk Assessment of Organic Waste Amendments Using the Species Sensitivity Distribution from a Soil Organisms Test Battery, Environmental Pollution 155 (2008) 227-236 42 ... gây rủi ro sinh thái môi trường nước số sông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Ý nghĩa khoa học Việc thực đánh giá rủi ro sinh thái góp phần xác định cụ thể hóa mức độ rủi ro hệ sinh thái địa điểm. .. VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI 11 1.1.1 Khái niệm đánh giá rủi ro sinh thái 11 1.1.2 Ý nghĩa công cụ đánh giá rủi ro sinh thái .11 1.1.3 Lịch sử nghiên cứu đánh giá rủi ro sinh thái. .. rủi ro thấp RRRT rủi ro thấp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng Bảng Tên bảng Thang điểm đánh giá khả xảy rủi ro môi trường nước sông vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bảng đề xuất thang điểm đánh giá

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:00

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 7)
Hình 1: Khung đánh giá rủi ro sinh thái đầu tiên [8] - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 1 Khung đánh giá rủi ro sinh thái đầu tiên [8] (Trang 13)
Bước 1. Xác định khả năng xảy ra ô nhiễm dựa vào bảng 1 với 5 mức độ khả năng xảy ra tương ứng với thang điểm từ 1-5  - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
c 1. Xác định khả năng xảy ra ô nhiễm dựa vào bảng 1 với 5 mức độ khả năng xảy ra tương ứng với thang điểm từ 1-5 (Trang 20)
Bảng 3. Bảng ma trận thang điểm rủi ro - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Bảng 3. Bảng ma trận thang điểm rủi ro (Trang 22)
Bảng 4: Bảng đề xuất thang điểm phân nhóm mức độ rủi ro - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Bảng 4 Bảng đề xuất thang điểm phân nhóm mức độ rủi ro (Trang 22)
Bảng 5. Ma trận rủi ro và mức độ rủi ro đối với một số sông chính trong - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Bảng 5. Ma trận rủi ro và mức độ rủi ro đối với một số sông chính trong (Trang 23)
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ, BIỆN LUẬN - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
3. KẾT QUẢ, BIỆN LUẬN (Trang 23)
Kết quả ở bảng 5 cho thấy các sông được lựa chọn nghiên cứu có mức độ rủi ro khá cao; trong đó, nhóm yếu tố dầu mỡ, SS, BOD 5, COD, NO2-  là các yếu tố gây rủi  ro cao, khá cao và có xu hướng giảm theo các năm trong giai đoạn 2005 – 2012 - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
t quả ở bảng 5 cho thấy các sông được lựa chọn nghiên cứu có mức độ rủi ro khá cao; trong đó, nhóm yếu tố dầu mỡ, SS, BOD 5, COD, NO2- là các yếu tố gây rủi ro cao, khá cao và có xu hướng giảm theo các năm trong giai đoạn 2005 – 2012 (Trang 26)
Hình 2: Biểu đồ thể hiện mức độ rủi ro dầu mỡ tại sông Hàn và sông Trà Bồng - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 2 Biểu đồ thể hiện mức độ rủi ro dầu mỡ tại sông Hàn và sông Trà Bồng (Trang 27)
Hình 3. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 4. Biểu đồ biểu diễn mức độ  rủi ro của các thông số tại một số                  rủi ro của các thông số tại một số    sông chính VKTTĐMT  năm 2005               sông chính VKTTĐMT năm 2006  - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 3. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 4. Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro của các thông số tại một số rủi ro của các thông số tại một số sông chính VKTTĐMT năm 2005 sông chính VKTTĐMT năm 2006 (Trang 28)
Hình 5. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 6. Biểu đồ biểu diễn mức độ  rủ ro của các thông số tại một số               rủi ro của các thông số tại một số    sông chính VKTTĐMT  năm 2007           sông chính VKTTĐMT năm 2008  - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 5. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 6. Biểu đồ biểu diễn mức độ rủ ro của các thông số tại một số rủi ro của các thông số tại một số sông chính VKTTĐMT năm 2007 sông chính VKTTĐMT năm 2008 (Trang 28)
Hình 7. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 8. Biểu đồ biểu diễn mức độ  rủi ro của các thông số tại một số               rủi ro của các thông số tại một số    sông chính VKTTĐMT  năm 2009           sông chính VKTTĐMT năm 2010  - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 7. Biểu đồ biểu diễn mức độ Hình 8. Biểu đồ biểu diễn mức độ rủi ro của các thông số tại một số rủi ro của các thông số tại một số sông chính VKTTĐMT năm 2009 sông chính VKTTĐMT năm 2010 (Trang 29)
Bảng 6: Phân nhóm rủi ro đối với môi trường nước một số sông chính - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Bảng 6 Phân nhóm rủi ro đối với môi trường nước một số sông chính (Trang 31)
Hình 11: Bản đồ thể hiện mức độ và phân vùng rủi ro tại các sông chính VKTTĐMT  - Đánh giá rủi ro sinh thái đối với môi trường nước một số sông chính vùng kinh tế trọng điểm miền trung
Hình 11 Bản đồ thể hiện mức độ và phân vùng rủi ro tại các sông chính VKTTĐMT (Trang 36)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN