Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var.Albino) CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) Ngành: Cử nhân Sinh - Môi trường Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương Trang LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Nguyễn Cơng Thùy Trâm tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em suốt thời gian làm khóa luận Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận Và cuối cùng, em xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người giúp đỡ, động viên em suốt thời gian làm khóa luận Đà Nẵng, ngày 18 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hương Trang MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐTĐ 1.1.1 Tình hình bệnh ĐTĐ giới Việt Nam 1.1.2 Chẩn đoán phân loại bệnh ĐTĐ 1.1.3 Sinh lý bệnh ĐTĐ 1.1.4 Thuốc điều trị ĐTĐ 1.2 GIỚI THIỆU DƯỢC LIỆU: CÂY DỨA DẠI (Pandanus odoratissimus) 11 1.2.1 Đặc điểm thực vật dứa dại 11 1.2.2 Dạng sống sinh thái 12 1.2.3 Trồng trọt, thu hái chế biến 13 1.2.4 Công dụng dứa dại 13 1.2.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, DƯỢC LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG, DƯỢC LIỆU 19 2.1.1 Dược liệu 19 2.1.2 Đối tượng thí nghiệm 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp thu cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam 20 2.3.2 Phương pháp thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 20 2.3.3 Phương pháp sàng lọc tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam Chuột nhắt trắng (CNT) 21 2.3.4 Phương pháp thử khả dung nạp đường huyết CNT cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 21 2.3.5 Phương pháp gây mô hình ĐTĐ CNT Streptozocin (STZ) 22 2.3.6 Phương pháp thử hoạt tính tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ 22 2.3.7 Phương pháp định lượng đường huyết 23 2.3.8 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 THỬ ĐỘC TÍNH CẤP CỦA CAO DỊCH CHIẾT TỪ QUẢ CÂY DỨA DẠI VIỆT NAM 24 3.3.2 Thử tác dụng dung nạp đường huyết cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam 27 3.3.3 Thử tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN 33 KIẾN NGHỊ 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH Adrenocorticotropic hormone ADN Acid deoxyribonucleic Anti - GAD Glutamic acid decarboxylase antibodies β Tế bào beta- đảo tụy Langerhans CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ) CNT Chuột nhắt trắng ĐTĐ Đái tháo đường FDA Food and Drug Administration ICA Islet cells antibodies IDM International Diabetes Mellitus LD50 Lethal dose 50% (Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) MLH Lipid Mobilising Hormon NOD Non-Obese Diabetic STH Somatotropic Hormon STZ Streptozocin (Streptozotocin) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Trang Kết thử độc tính cấp cao dịch chiết Dứa 25 dại Việt Nam Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ đường huyết 27 cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT Kết thử tác dụng dung nạp đường huyết cao 29 dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT Kết hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa 31 dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu 1.1 1.2 1.3 2.1 3.1 3.2 3.3 Tên hình vẽ Kiểm sốt tiết insulin tế bào beta Các giai đoạn tiến triển ĐTĐ typ Cây Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) Chuột nhắt trắng (Mus musculus) Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT Kết thử tác dụng dung nạp đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT Kết hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt CNT gây ĐTĐ Trang 11 19 27 29 31 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACTH Adrenocorticotropic hormone ADN Acid deoxyribonucleic Anti - GAD Glutamic acid decarboxylase antibodies β Tế bào beta- đảo tụy Langerhans CDC Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Mỹ) CNT Chuột nhắt trắng ĐTĐ Đái tháo đường FDA Food and Drug Administration ICA Islet cells antibodies IDM International Diabetes Mellitus LD50 Lethal dose 50% (Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) MLH Lipid Mobilising Hormon NOD Non-Obese Diabetic STH Somatotropic Hormon STZ Streptozocin (Streptozotocin) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 3.3.3 Thử tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết từ Dứa dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ Bảng 3.4 Kết hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ Kết Lô thử nghiệm Lô (0,1g/kg) Lô (Glyclazid 19,2 mg/kg) Lô (ĐC nước) Chỉ số đường huyết trung bình (mmol/l) ± SE Tỷ lệ hạ đường huyết sau 4h (%) 0h 4h 17,23 ± 0,38 14,5 ± 0,26 -24,31 16,7 ± 0,45 14,767 ± 0,15 -18,3 17,1 ± 0,71 16,667 ± 0,81 -3,03 Mốc thời gian 0h chọn thời điểm bắt đầu cho chuột uống cao dịch chiết nước cất Hình 3.3 Kết hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT gây ĐTĐ 30 Sau gây ĐTĐ CNT STZ đường tiêm màng bụng liều 150mg/kg, tiến hành cho chuột uống cao dịch chiết, thuốc đối chứng nước cất Kết thể bảng 3.4 hình 3.3 cho thấy: cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có tác dụng hạ đường huyết tốt, với liều cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 0,1 g/kg có tác dụng hạ đường huyết sau 4h 24,31% cao lô uống gliclazid 18,3% Những kết chứng minh cao dịch chiết có tác dụng làm hạ đường huyết chuột gây ĐTĐ STZ Cơ chế tác dụng dịch chiết tương tự glyclazid (kích thích tiết insulin) Điều giải thích thành phần cao dịch chiết có chứa chất như: 3,4- bis(4-hydroxyl-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran, 4-hydroxy-3-(2′,3′dihydroxy-3′- methylbutyl)-benzoic acid methyl ester, 3-hydroxy-2isopropenyl- dihydrobenzofuran-5-carboxylic acid methyl ester , flavonoid pinoresinol [40], [42], [49] Trong đó: - Các chất: 4-hydroxy-3-(2′,3′-dihydroxy-3′- methylbutyl)-benzoic acid methyl ester 3-hydroxy-2-isopropenyl- dihydrobenzofuran-5-carboxylic acid methyl ester có tác dụng hạ đường huyết cách làm tăng insulin huyết hàm lượng glycogen gan [42], [49] - Các chất: 3,4-bis (4-hydroxyl-3-methoxybenzyl) tetrahydrofuran, flavonoid pinoresinol chất có tính oxy hóa mạnh, có tác dụng kích thích tế bào β đảo tụy tăng tiết insulin, đồng thời làm tăng độ nhạy cảm mơ đích insulin [40], [49] Kết nghiên cứu cho thấy cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) có tác dụng hạ đường huyết tốt CNT bị gây bệnh ĐTĐ STZ Vì vậy, cần có thêm cơng trình nghiên cứu để làm rõ khả điều trị bệnh ĐTĐ cao dịch chiết Dứa dại Việt 31 Nam động vật thực nghiệm khác, tạo sở đầy đủ để ứng dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam điều trị bệnh ĐTĐ người 32 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu rút số kết luận sau: Xác định LD50 đường uống với liều cao cho uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam 0,5 g/kg thể trọng Xác định liều cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có tác dụng hạ đường huyết tốt CNT bình thường 0,1 g/kg thể trọng, với tỉ lệ 8,37% sau 1h 32,41% sau 4h cho uống dịch chiết Cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có khả làm tăng dung nạp đường tế bào CNT bình thường Cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có tác dụng hạ đường huyết mơ hình CNT gây ĐTĐ STZ hiệu thuốc đối chứng Diamicron với tỉ lệ 24,31% KIẾN NGHỊ Qua trình tiến hành đề tài, em nhận thấy cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam có tác dụng hạ đường huyết CNT Nhưng bước đầu đánh giá hoạt tính cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam đến việc điều trị bệnh ĐTĐ Vì vậy, để thu kết tốt toàn diện hơn, em có số kiến nghị sau: Cần kéo dài thời gian thí nghiệm chia nhỏ liều lượng dịch chiết nhằm làm rõ tác dụng cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam Cần tiến hành nghiên cứu phân đoạn cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam để có kết luận xác hoạt tính thành phần chất lên nồng độ đường huyết Cần thí nghiệm nhiều đối tượng để kết luận có độ tin cậy cao 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Đại học Y Hà nội (2008), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, tr 58-71 [2] Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường, tăng đường máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Trung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, ĐoànThị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 260-262 [4] Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng tập II, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1857-1859 [5] Nguyễn Phương Dung, Lê Võ Định Tường (2001), “Kết bước đầu nghiên cứu số thuốc, thuốc chữa bệnh đái tháo đường”, Tạp chí Y học thực hành, 8, tr 50-52 [6] Tạ Công Thùy Dương (2011), Nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học rễ dứa kaida (Pandanus kaida Kurz), khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Y dược Tp.Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thu Hằng, Phạm Thanh Kỳ, Trần Vân Hiền (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết hoa cơm cháy tròn (Sambucus nigra ssp.canadensis (L.) R Bolli)”, Tạp chí Dược học, 336, tr 13-14 [8] Nguyễn Khánh Hòa, Đào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “ Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ đường huyết chè Nhật bản, đỗ trọng, huyền sâm, nhàu”, Tạp chí Nghiên cứu y học, 20(4), tr 33-37 [9] Phạm Hoàng Hộ (2002), Cây cỏ Việt Nam, tập III, NXB trẻ, 333 36 [10] Phùng Thanh Hương, Đỗ Thị Hà Phương, Nguyễn Xuân Thắng, Đỗ Ngọc Liên (2007), “Tác dụng hạ đường huyết cao chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) chuột tăng đường huyết thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 377, tr 1117 [11] Phùng Thanh Hương, Mai Thanh Vân, Hồ Thị Thanh Xuân, Nguyễn Xuân Thắng (2009), “ Ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết lăng nước (Lagerstroemia speciosa (L.) Pers.) lên hoạt độ enzym đường phosphatase hexokinase gan chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 398, tr.37-40 [12] Vũ Ngọc Lộ (2005), “Những dược liệu có tác dụng hạ đường huyết trị tiểu đường”, Tạp chí Dược học, 353, tr 7-8 [13] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 542-543 [14] Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Phạm Hữu Điển (2005), “Tác dụng hạ đường huyết Bạch truật, Câu kỷ tử Cam thảo nam chuột nhắt trắng”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 38 (5), tr.12-16 [15] Nguyễn Trung Quân (2009), “Tạo mơ hình tiểu đường chuột nhắt trắng thử tác dụng hạ đường huyết số chế phẩm tự nhiên”, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học quốc gia Hà Nội [16] Đỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Bước đầu đánh giá tác dụng hạ đường huyết rễ chóc máu (Salacia cochinchinesis) chuột nhắt bị tăng đường huyết streptozocin”, Tạp chí Dược học, 399, tr 28-32 [17] Nguyễn Đức Diệu Trang, Đặng Văn Giáp, Võ Thị Cẩm Vy, Lê Quang Nghiệm (2008), “Nghiên cứu tương đương sinh học viên 37 gliclazid 30mg phóng thích kéo dài”, Tạp chí Dược học, 389, tr 13-15,34 [18] Nguyễn Thị Thanh Tú, Đào Hùng Cường (2010), “Nghiên cứu xác định thành phần hóa học dứa thơm huyện Đại LộcQuảng Nam (Pandanus amaryllifolius)”, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng, (36) [19] Tạ Thành Văn, Nguyễn Thị Phương Thúy (2006), “Khảo sát tác dụng hạ đuờng huyết dịch chiết dừa cạn (Catharanthus roseus) chuột nhắt trắng bình thường chuột gây đái tháo đường streptozocin”, Tạp chí Y học Việt Nam, 320 (3), tr.15-20 [20] Đỗ Quốc Việt, Trần Văn Sung, Nguyễn Thanh Thúy (2006), “Sơ nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết chuối hột (Musa balbisiana) chuột thực nghiệm”, Tạp chí Dược học, 361, tr 8-10,30 [21] Viện Dược Liệu (2006), Nghiên cứu thuốc từ thảo dược, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 199-207 [22] Nguyễn Ngọc Xuân (2004), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết Thổ phục linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) súc vật thực nghiệm”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [23] Afifah Binti Asmain (2010), “Extracts of the subterranean roots from Pandanus amaryllifolius, dissertation of pharmacist”, Faculty of pharmacy, Universiti Teknilogi Mara [24] Akira Inada, Yasuyuki Ikeda, Hiroko Murata, Yuka Inatomi, Tsutomu Nakanishi, Kinkini Bhattacharyya, Tanusree Kar, Gabriele Bocelli, Andrea 38 Cantoni (2005), Unusual cycloanostanes from leaves of Pandanus boninensis, Phytochemistry, 66, 2729-2733 [25] Anglela A Salim, Mary J Garson, and David J Craik (2004) , New alkaloids from Pandanus amaryllifolius, Journal of Natural Products, 67, 54-57 [26] Centers for disease control and prevention (2007), National Diabetes Fact Sheet 2007 [27] Del Lex A.J Thomson, Lois Englberger, Luigi Guarino, R.R Thaman, and Craig R Elevitch Photo (2006), Pandanus tectorius, Species Profiles for Pacific Island Agroforestry [28] Englberger L., W Aalbersberg, M.H Fitzgerald, G.C Marks, and K Chand, (2003) Provitamin a carotenoid content of different cultivars of edible pandanus fruit Journal of Food Composition and Analysis, 16, 237-247 [29] Hamid, Kaiser (2011), Screening of different parts of the plant Pandanus odorus for its cytotoxic and antimicrobial activity, Journal of Pharmaceutical Sciences and Research [30] Hiromitsu Takayama, Tomotake Ichikawa, Mariko Kitajima, Norio Aimi, Dazy Lopezb, Maribel G Nonatob (2001), A new alkaloid, pandanamine; finding of an anticipated biogenetic intermediate in Pandanus amaryllifolius Roxb, Tetrahedron Letters, 42, 2995-2996 [31] Hiromitsu Takayama, Maribel Tomotake Ichikawa, Mariko Kitajima, G.Nonato, and Norio Aimi (2001), Isolation and characterization of two new alkaloids, norpandamarilactonine A and norpandamarilactonine B, from Pandanus amaryllifolius by spectroscopic and synthetic methods, Journal of Natural Products, 64, 1224-1225 39 [32] Linda S M Ooi, Samuel S M Sun, Vincent E C Ooi (2004), Purification and characterization of a new antiviral protein from the leaves of Pandanus amaryllifolius, The International Journal of Biochemistry and Cell Biology, 36 (8), 1440-1446 [33] Lois Englberger, Joseph Schierle, Peter Hofmann, Adelino Lorens, Kiped Albert, Amy Levendusky, Yumiko Paul, Edgar Lickane, Amato Elymore, Marie Maddison, Ione deBrum, Janet Nemra, Julia Alfred, Nancy Vander Velde, Klaus Kraemer (2009), Carotenoid and vitamin content of Micronesian atoll foods: pandanus (Pandanus tectorius) and garlic pear (Crataeva speciosa) fruit, Journal of Food Composition and Analysis, 22, 1-8 [34] Mario A Tan, Hiromitsu Takayama, Norio Aimi, Mariko Kitajima, Scott G.Franzblau, Maribel G Nonato (2006), Antitubercular triterpenes and phytosterols from Pandanus tectorius Soland var laevis, Journal of Natural Medicine, 62, 232-235 [35] Mario A Tan, Mariko Kitajima, Noriyuki Kogure, Maribel G Nonato, Hiromitsu pandamarilactonine Takayama H from the (2010), roots Isolation of of Pandanus amaryllifolius and synthesis of epi-pandamarilactonine H, Journal of Natural Products, 73, 1453-1455 [36] Mario A Tan, Mariko Kitajima, Noriyuki Kogure, Maribel G Nonato, Hiromitsu Takayama (2010), Isolation and total syntheses of two new alkaloids, dubiusamines A, and dubiusamines B, from Pandanus dubius, Tetrahedron Letters, 66, 3353-3359 [37] Mario A Tan, Noriyuki Kogure, Mariko Kitajima, Hiromitsu Takayama (2011), Total synthesis of dubiusamine C, a 40 plausible minor alkaloid in Pandanus dubius, Philippine Science Letters, (2), 98-102 [38] Mario A Tan, Maribel G Nonato, Noriyuki Kogure, Mariko Kitajima, Hiromitsu Takayama (2012), Secondary metabolites from Pandanus simplex, Biochemical Systematics and Ecology, 40, 4–5 [39] Naveen Singhal and R Parthsharthi (2012), Phytochemical and Pharmacognostic Investigations of Pandanus odoratissimus L.F leaves, Asian Journal of Biochemical and Pharmaceutical Research Issue (Vol.3), pp: 2231 – 2560 [40] Nigel Unwin and Amanda Marlin (2004), Diabetes Action Now: WHO and IDF working together to raise awareness worldwide, Diabetes Voices, 49 (2), June 2004 [41] Panigrahi B.B, Panda P.K., Patro V.J (2011), Antitumor and in vitro antioxidant activities of Pandanus odoratissimus Linn against ehrlich ascites carcinoma in swiss albino mice, Internation Joural of Pharmaceutical Science Review and Research, (2), 202 [42] Penchom Peungvicha, Rungravi Prasain, Yasuhiro Tezuka, Thirawarapan, Temsiririrkkul, Jeevan Shigetoshi Kadota, Kurmar Suwan S Hiroshi Watanabe (1998), 4-Hydroxybenzoic acid: a hypoglycemic constituent of aqueous extract of Pandanus odorus roots, Journal of Ethnopharmacology, 62 (1), 79-84 [43] Ramesh Londonkar, Abhaykumar Kamble and V Chinnappa Reddy (2010), Anti- inflammatory activity of Pandanus odoratissimus extract, International Journal of Pharmacology, 6, 311-314 [44] Ramesh Londonkar, Abhaykumar Kamble (2011) “Heptotoxic and invivo antioxidant potential of Pandanus odoratissimus against 41 carbon tetrachloride induced liver injury in rats”, Orient Pharm Exp Med, pp: 229- 234 [45] Sarah Wild, Bchir, Gojka Roglic, Andersgreen, Richard Sicree, Hilary (2004), Global Prevalence of Diabetes Estimates for the year 2000 and projections for 2030, Diabetes Care, 27 (5), pp 10471053 [46] Sasidharan S, Sumathi V, Jegathambigai NR, Latha LY (2011), Antihyperglyaemic effects of ethanol extracts of Carica papaya and Pandanus amaryllifolius leaf in streptozotocin-induced diabetic mice, Natural Products Reseach, 25 (20),1982-7 [47] Siti Alwani Ariffin, Hannis Fadzillah Mohsin, Zolkapli Eshak, Ibtisam Abdul Wahab (2012), Crystalline calcium oxalate in Pandanus odoratissimus, International Journal on Advanced Science, Engineering and Information Technology, (4) [48] Sun Kun (2010), Robert A DeFilipps, Flora of China Pandanaceae, 23, 128-130 [49] Ting-Ting Jong, Shang-Whang Chau (1998), Antioxidative activities of constituents isolated from Pandanus odoratissimus, Phytochemistry, 49 (7), 2145-2148 [50] Vahirua-Lechat, C Menut, B Roig, J Bessiere and G Lamaty, Institut Malardd, Tahiti, Polyndsie franqaise; Universit6 de Montpellier II, 34095 Montpellier Cedex (1996) , France, Isoprene related esters, significant components of Pandanus tectorius, Phytochemistry, 43 (6), 1277-1279 [51] Wan Mohamad Azlan, Wan Mastura (2010), Extracts of the aerial roots from Pandanus amaryllifolius, dissertation of pharmacist, Faculty of pharmacy, Universiti Teknologi Mara 42 [52] World Health Organization & International Diabetes Federation (2006), Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia Website [53] http://vov.vn/Suc-khoe/57-dan-so-mac-benh-dai-thao-duong/256235.vov 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Chuột cho uống cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) Phụ lục 2: Gây ĐTĐ CNT Streptozocin liều 150 mg/kg đường tiêm màng bụng 43 Phụ lục 3: Định lượng đường huyết chọn CNT bị ĐTĐ (nồng độ đường huyết ≥ 10mmol/l) Phụ lục 4: Định lượng đường huyết máy đo đường huyết máy đo đường huyết tự động Omron công ty DELBio Inc (Đài Loan) 44 45 ... trắng (Mus musculus) cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) ” Mục tiêu đề tài Nghiên cứu hoạt tính hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) Mục... PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG TRANG NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ ĐƯỜNG HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (Mus musculus Var. Albino) CỦA CAO DỊCH CHIẾT QUẢ DỨA DẠI VIỆT NAM (Pandanus odoratissimus) ... Cây Dứa dại Việt Nam (Pandanus odoratissimus) Chuột nhắt trắng (Mus musculus) Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ đường huyết cao dịch chiết Dứa dại Việt Nam CNT Kết thử tác dụng dung nạp đường huyết