1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hoạt tính hạ glucose huyết trong máu chuột nhắt trắng mus musculus var swiss của cao dịch chiết methanol từ lá chùm ruột phyllanthus acidus l skeel

49 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ======== NGUYỄN THỊ THU THẢO NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ GLUCOSE HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR.SWISS) CỦA CAO DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS (L.) SKEEL) KHĨA LUẬN TƠT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƯỜNG ======== NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ GLUCOSE HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR.SWISS) CỦA CAO DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ LÁ CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS (L.) SKEEL) Ngành: Sư phạm Sinh học Người hướng dẫn: ThS NCS Nguyễn Cơng Thùy Trâm Niên khóa: 2012- 2016 LỜI CAM ĐOAN 7{LFDPÿRDQÿk\ OjF{QJWUuQKQJKLrQFͱXFͯD &iFV͙OL͏XN͇WTX̫QrXWURQJNKyD F{QJE͙WURQJḘWNǤF{QJWUuQKQjRNKi Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Th.S NCS Nguyễn Công Thùy Trâm - Khoa Sinh - Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, phương pháp nghiên cứu khoa học để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng, đặc biệt thầy cô giáo thuộc khoa Sinh – Môi trường truyền đạt cho kiến thức quý báu thời gian qua Cuối cùng, tình cảm chân thành tơi xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập vừa qua Ĉj1 ̽ ng, ngày 29 tháng 04 QăP Sinh viên thực Nguyễn Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu .2 Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại ĐTĐ 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh ĐTĐ 1.1.4 Sinh lý bệnh ĐTĐ 1.1.5 Tình hình nghiên cứu hoạt tính trị bệnh đái tháo đường số loài thực vật nước .8 1.2 TỔNG QUAN VỀ PHÉP THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC .9 1.3 TỔNG QUAN VỀ CHUỘT NHẮT TRẮNG .11 1.3.1 Đặc điểm sinh học 11 1.3.2 Vòng đời sức sinh sản .12 1.4 TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM RUỘT .12 1.4.1 Đặc điểm sinh học chùm ruột 13 1.4.2 Tác dụng y học chùm ruột 13 1.3.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học chùm ruột 14 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Nguyên liệu phạm vi nghiên cứu 16 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất sử dụng nghiên cứu 16 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu .17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp xác định mẫu thực vật 18 2.3.2 Phương pháp tách chiết mẫu thực vật 18 2.3.3 Phương pháp thử độc tính cấp cao chiết PAME 18 2.3.4 Phương pháp sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết cao chiết PAME chuột nhắt trắng 19 2.3.5 Phương pháp thử tác dụng dung nạp glucose huyết cao chiết PAME chuột nhắt trắng 19 2.3.6 Phương pháp gây mô hình ĐTĐ CNT bằng Streptozocin (STZ) 20 2.3.7 Phương pháp thử tác dụng hạ glucose huyết cao chiết PAME chuột nhắt trắng gây mô hình ĐTĐ type bằng STZ 20 2.3.8 Phương pháp định lượng glucose huyết .20 2.3.9 Phương pháp xử lí số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 22 3.1 Kết khảo sát độc tính cấp cao chiết PAME 22 3.2 Kết sàng lọc liều có tác dụng hạ glucose huyết cao chiết PAME .23 3.3 Kết thử khả dung nạp glucose huyết cao chiết PAME chuột nhắt trắng 25 3.4 Kết thử tác dụng hạ đường huyết cao chiết PAME mơ hình ĐTĐ type 27 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 30 Kết luận 30 Kiến nghị 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .31 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNT Chuột nhắt trắng ĐTĐ Đái tháo đường HLA Human leukocyte antigen LD50 Lethaldose 50% (Liều gây chết 50% động vật thí nghiệm) PAME Cao dịch chiết methanol từ chùm ruột STZ Streptozocin (Streptozotocin) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) β Tế bào beta - đảo tụy Langerhans (Hệ thống kháng nguyên bạch cầu người) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 Tên bảng Độc tính cấp PAME chuột thí nghiệm Kết quả sàng lọc liều có tác dụng hạ đường huyết cao chiết PAME chuột nhắt trắng Kết quả thử khả dung nạp glucose huyết cao chiết PAME CNT bình thường Kết quả hạ glucose huyết cao chiết PAME mơ hình ĐTĐ type Trang 22 23 25 27 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình Tên hình vẽ Trang 2.1 Cây chùm ruột (Phyllanthus acidus (L.) Skeels) 16 2.2 Chuột nhắt trắng (Mus musculus Var Swiss) 17 3.2 3.3 3.4 Đồ thị tỷ lệ hạ glucose huyết chuột bình thường cao chiết PAME Đồ thị tác động cao chiết PAME đến khả dung nạp glucose Đồ thị ảnh hưởng cao chiết PAME đến glucose huyết chuột ĐTĐ type STZ 24 26 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đái tháo đường (tiểu đường) bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa đặc trưng tăng đường huyết thiếu hụt tuyệt đối hay tương đối tiết insulin giảm tác dụng sinh học insulin thể (Jayakar and Suresh, 2003) Đây bệnh khó chữa thường gây biến chứng nguy hiểm cho người bệnh bệnh võng mạc, bệnh thận, bệnh thần kinh bệnh mạch máu lớn [22] Theo kết quả điều tra Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2013 giới có 382 triệu người mắc bệnh ĐTĐ, đó 46% ca khơng chuẩn đốn Dự kiến đến năm 2035 số người bị mắc ĐTĐ 592 triệu người tăng 55% so với năm 2013 Việt Nam nằm số quốc gia có số người mắc bệnh ĐTĐ tăng nhanh chóng Theo Hiệp hội quốc tế WHO phân loại tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ Việt Nam đứng thứ khu vực [1], [2] ĐTĐ gánh nặng phát triển kinh tế xã hội phát điều trị muộn để lại hậu quả nặng nề cho bệnh nhân Theo Hiệp hội bệnh ĐTĐ quốc tế, bệnh ĐTĐ ngày có xu hướng xuất người độ tuổi lao động lứa tuổi trẻ Chi phí khổng lồ cho việc chăm sóc ĐTĐ gánh nặng cho nhiều nước phát triển thời gian tới Việc phát sớm quản lý bệnh ĐTĐ cộng đồng vô cần thiết [23], [24] Với nhu cầu điều trị dự phòng ĐTĐ, hàng loạt thuốc tổng hợp tập đồn, cơng ty dược phẩm nghiên cứu phát triển sulfonylurea, biguanid, thiazolidindion Tuy nhiên thuốc có nguồn gốc tổng hợp không phải giải pháp tối ưu quốc gia phát triển Việt Nam, lý đưa giá thành điều trị cao, thuốc tổng hợp có phản ứng phụ với tác dụng khơng mong muốn Thuốc có nguồn gốc thảo dược nước quan tâm phát triển với ưu điểm nguồn dược liệu sẵn có, dễ sử dụng, giá thành rẻ, tác dụng phụ dễ cộng đồng chấp nhận, đặc biệt nước phát triển phát triển [4], [5], [6] 26 56.19 60 Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) 50 40 42.2 34.86 29.127.46 30 27.24 22.95 20 10 -10 -20 -30 -10.78 -11.07 -11.48 -17.04 Đối chứng Glyglazid -16.93 Cao PAME chiết Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 0h Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 1/2h Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 1h Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 2h +uQKĈ ͛th͓WiFÿ ͡ng cͯ a cao chi͇ W3$0(ÿ ͇ n kh̫QăQJGXQJQ ̩p glucose Qua bảng 3.3 đồ thị hình 3.3 cho thấy: - Tại thời điểm 0h số glucose huyết trung bình tất cả nhóm chuột giảm so với thời điểm -3h Trong đó nhóm uống cao chiết PAME có tỷ lệ hạ glucose 17,04% cao so với nhóm đối chứng, nhóm uống glyglazid (đối chứng dương) giảm 11,48%, nhóm uống nước muối sinh lý (đối chứng âm) giảm 10,78% - Tại thời điểm 1/2h sau cho chuột uống glucose 30% (3 g/kg) số glucose huyết trung bình tất cả nhóm chuột tăng Trong đó, nhóm uống cao chiết PAME có tỷ lệ tăng đường huyết 27,24% thấp so với nhóm đối chứng, nhóm uống glyglazid (đối chứng dương) tăng 29,1%, nhóm uống nước muối sinh lý (đối chứng âm) tăng 34,86% - Tại thời điểm 1h sau uống glucose số glucose huyết trung bình tất cả nhóm tăng so với thời điểm -3h Trong đó nhóm uống nước cất có tỷ lệ tăng đường huyết cao (tăng 42,2%), nhóm uống glyglazid tăng 27,46%, nhóm uống cao chiết PAME tăng 22,95% Nhưng nhóm uống glyglazid nhóm uống cao chiết PAME lại bắt đầu giảm so với thời điểm 1/2h 27 Tại thời điểm 2h sau uống glucose, số glucose huyết trung - bình nhóm uống nước muối sinh lý (đối chứng âm) tăng với tỷ lệ 56,19% Cịn nhóm uống glyglazid nhóm uống cao chiết PAME giảm so với thời điểm -3h Trong đó nhóm uống glyglazid giảm 11,07%, nhóm uống cao chiết PAME giảm 16,93% Qua kết quả chứng tỏ cao chiết PAME có khả làm tăng dung nạp glucose tế bào Có giả thiết đặt để giải thích cho khả đó dung nạp glucose diễn tế bào não, gan, hồng cầu tế bào không cần insulin thu nhận glucose; tế bào mơ đích dịch chiết PAME kích thích tiết insulin làm tăng nhạy cảm insulin dẫn tới dung nạp glucose Với chế điều có ý nghĩa điều trị hạ glucose huyết trường hợp bệnh nhân mắc đái tháo đường 3.4 Kết thử tác dụng hạ đường huyết cao chiết PAME mơ hình ĐTĐ type B̫ ng 3.4 K͇ t qu̫h̩glucose huy͇ t cͯa cao chi͇ W3$0(WUrQP{KuQK Chỉ số glucose huyết trung bình (mmol) ഥേ ( ) Nhóm thử nghiệm 0h Nhóm 1: Uống 1h Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) 4h Sau 1h 13.10 ± 1.13 12.34 ± 0.93 11.52 ± 0.69 -5.80 Sau 4h -12.06 nước muối sinh lý Nhóm 2: Uống 14.22 ± 0.89 12,33 ± 1.17 11.30 ± 1.03 - 13,29 glyglazid -20.53 (19.2 mg/1kg) Nhóm 3:Uống cao 13.32 ± 1.23 11.25 ± 1.16 10.17 ± 0.99 -15,54 -23,65 dịch chiết PAME (100 mg/1kg) M͙ c thͥLJLDQKÿ˱ ͫc ch͕ n t̩ i thͥLÿL ͋ m b̷Wÿ ̯ u cho chu͡t u͙ng cao chi͇ t 3$0(YjQ˱ ͣc mu͙i sinh lý 28 Nước cất Glyglazid Chart Title 19,2 mg/kg Cao PAME chiết 100 mg/kg Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) -5 -5.8 -10 -15 -12.06 -13.29 -15.54 -20 -20.53 -25 -23.65 Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 1h Tỷ lệ hạ glucose huyết (%) Sau 4h +uQKĈ ͛th͓̫nh K˱ ͧng cͯa cao chi͇ W3$0(ÿ ͇ n glucose huy͇ t cͯ a chu͡WĈ7Ĉ type b̹ng STZ Kết quả bảng 3.4 đồ thị hình 3.4 cho thấy: - Sau tiêm STZ ngày tại thời điểm 0h nhóm chuột có số glucose huyết ≥ 10 mmol/l Nguyên nhân Streptozotocin làm phá hủy tế bào beeta tuyến tụy Sau STZ hấp thụ vào tế bào beta, STZ phân cắt thành glucose lại methylnitrosourea Vì có tính alkyl hóa nên tác động tới đại phân tử sinh học dẫn tới phá hủy tế bào beta, khả sản xuất insulin kém khơng cịn, khả chuyển hóa đường tế bào, làm hàm lượng glucose máu tăng [13] - Tại thời điểm 1h 4h số glucose huyết tất cả nhóm chuột giảm so với thời điểm 0h.Trong đó, nhóm thực nghiệm (nhóm uống cao chiết PAME) có tỷ lệ hạ đường huyết mức cao 12,91% thời điểm 1h 22,82% thời điểm 4h so với lô đối chứng Như cao chiết PAME có tác dụng hạ đường huyết mơ hình ĐTĐ type STZ Glyglazid sử dụng nghiên cứu thuốc chống ĐTĐ thuộc nhóm sulfonylurea có vai trị kích thích tế bào β tuyến tụy tiết insulin Khi so sánh lô uống cao PAME với lô đối chứng dương (Gliglazid liều 19,2 mg/kg) tỷ lệ hạ glucose huyết cao chiết PAME cao không đáng kể Điều chứng 29 tỏ tiêm màng bụng STZ liều 150 mg/kg thể trọng chưa phá hủy hoàn toàn tế bào β tuyến tụy chuột đáp ứng tốt với gliglazid Ngoài ra, alphal – amylase enzyme thủy phân tinh bột thành đường đơn giản Enzyme thủy phân polysaccharides phức tạp thành oligosaccharide disaccharides, sau đó thủy phân glycosidase thành monosaccharides hấp thụ qua ruột non vào tĩnh mạch cửa làm tăng nồng độ glucose máu sau ăn Trong cao dịch chiết methanol chùm ruột có chứa hợp chất phenolic, hợp chất ức chế hoạt động enzyme thủy phân tinh bột thành đường, ngăn cản q trình chuyển hóa glucose [55] Vì thế, hợp chất phenolic có khả hạ hàm lượng glucose máu Những kết quả nghiên cứu chứng minh cao chiết methanol chùm ruột có tác dụng hạ đường huyết chuột nhắt trắng bị gây bệnh ĐTĐ STZ Vì vậy, cần có thêm cơng trình nghiên cứu phân lập hoạt chất từ chùm ruột có hoạt tính hạ đường huyết Từ đó tìm thuốc hộ trợ điều trị đái tháo đường tương lai 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ x Kết luận Từ kết quả thu rút số kết luận sau: Cao chiết PAME từ nồng độ 10000 mg trở xuống khơng gây độc tính cấp chuột Cao chiết PAME có tác dụng hạ glucose huyết chuột nhắt trắng liều 100mg/kg thể trọng cao chiết liều tối ưu Cao chiết PAME liều 100 mg/kg thể trọng có khả làm tăng dung nạp glucose tế bào chuột nhắt trắng bình thường Cao chiết PAME liều 100 mg/kg thể trọng có tác dụng hạ glucose huyết chuột nhắt trắng bị gây ĐTĐ type x Kiến nghị Qua trình tiến hành đề tài, nhận thấy cao chiết methanol từ chùm ruột có tác dụng hạ đường huyết chuột nhắt trắng Nhưng bước đầu đánh giá hoạt tính chùm ruột đến việc điều trị bệnh ĐTĐ Vì vậy, để thu kết quả tốt toàn diện cần: Cần tiến hành thực nghiệm nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết từ số cao chiết chùm ruột cao chiết methanol Tiếp tục tiến hành nghiên cứu phân đoạn dịch chiết từ chùm ruột để có thể khẳng định hoạt tính hạ glucose huyết chùm ruột Cần thí nghiệm nhiều đối tượng để kết luận có độ tin cậy cao 31 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Khánh Hòa, Ðào Văn Phan, Nguyễn Duy Thuần (2002), “Nghiên cứu sàng lọc tác dụng hạ duờng huyết chè Nhật bản, dỡ trọng,huyền sâm, nhàu”, T̩ p chí Nghiên cͱu y h͕ c, 20(4), tr 33-37 [2] Nguyễn Ngọc Xuân (2004), ³1JKLrQF ͱu tác dͭng h̩duͥng huy͇ t cͯ a Th͝ phͭ c linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) súc v̵t th͹c nghi͏ P´ Luận án tiến sĩ Y học, Ðại học Y Hà Nội [3] Tạ Văn Bình (2007), Nhͷng nguyên lý n͉ n t̫ ng b͏ QKÿiLWKiRÿ˱ ͥQJWăQJ glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội [4] Ðỗ Thị Nguyệt Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Nguyễn Duy Thuần, Nguyễn Viết Thân, Nguyễn Thị Kim Huế (2009), “Buớc dầu dánh giá tác dụng hạ glucose huyết rễ chóp máu (Salacia cochinchinesis) chuột nhắt bị tăng glucose huyết streptozocin”, T̩p chí Duͫc h͕c, 399, tr 28-32 [5] Nguyễn Thị Minh Thanh, Lại Thị Kim Dung, Trần Thanh Phong, Ðỗ Ngọc Liên (2008), “Nghiên cứu tác dụng hạ duờng huyết quả dứa dại (Pandanus odoratissimus L.) họ Dứa dại (Pandanaceae)”, T̩p chí Y h͕c th͹c hành, 587+598 (2) -2008, tr 56-58 [6] Nguyễn Ngọc Xuân (2004), ³1JKLrQF ͱu tác dͭng h̩duͥng huy͇ t cͯ a Th͝ phͭ c linh (Smilax glabra roxb smilacaceae) súc v̵t th͹c nghi͏ P´ Luận án tiến si Y học, Ðại học Y Hà Nội [7] Tiêu Ngọc Chiến (2013), ³Nghiên cͱu tính an tồn tác dͭng h̩ÿ˱ ͥng huy͇ t th͹c nghi͏ PYjÿiLWKiRÿ˱ ͥng typ mͱFÿ ͡b̹ng cao l͗ng th̵ p v͓JLiQJÿ˱ ͥng SK˱˯QJ ´, Luận án tiến sĩ Y học [8] Tierney, Mc.Phee, Papadakis (2002), “Đái tháo đường”, Chu̱QÿR i n vjÿL ͉ u tr͓y h͕ c hi͏ Qÿ ̩ i, Nxb Y học Hà Nội, tr 733 – 800 [9] Đại học Y Hà Nội (2008), ³Sinh lêb͏ nh h͕ c´, Nxb Y học, tr 58 – 71 [10] Ngô Thị Quỳnh (2012), ³Nghiên cͱu ti c dͭng h̩ÿ˱ ͥng huy͇ t vjmͩmiu cͯa d͓ ch chi͇ t S̷n Thuy͉ n (Syzy gium polyan thum (Wight Wamp))´ Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học tự nhiên 32 [11] Đái Thị Xuân Trang, Nguyễn Thị Mai Phương, Võ Thị Ngọc Diễm, Quách Tú Huê (2012), “Khảo sát hiệu quả hạ đường huyết chống oxy hóa cao chiết nhàu (Morinda citrifolia L.) chuột bệnh tiểu đường”, T̩p chtKhoa h͕c, tr 115 – 124, Trường ĐH Cần Thơ [12] TS Nguyễn Thanh Tâm (2014), “Nghiên cứu chất có hoạt tính hạ đường huyết từ dừa cạn (Catharanthus roseus) Việt Nam”, Vi͏ n Hàn lâm Khoa h͕ c Công ngh͏Vi͏ t Nam [13] Nguyễn Trung Quân (2009), ³7 ̩ o mơ hình ti͋ Xͥ ÿ˱ ng chu͡ t nh̷t tr̷ ng th͵tác dͭ ng h̩ÿ˱ ͥng huy͇ t m͡t s͙ch͇pẖm t͹QKLrQ´ Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội – Trường Đại học Khoa học tự nhiên [14] Nguyễn Thị Nhạn (2006), "Đái tháo đường người già", T̩p chí Y h͕ c th͹c hành, (548), tr 75-83 [15] Tạ Văn Bình cộng (2007), "Kết quả điều tra đái tháo đường rối loạn dung nạp đường huyết đối tượng có nguy cao tại Phú Thọ, Sơn La, Thanh Hố Nam Định", H͡i ngh͓khoa h͕c tồn qu͙ c chuyên ngành n͡i ti͇ t chuy͋ n hoá l̯n thͱ3, tr 738-749 [16] Vũ Huy Chiến cộng (2007), “Tìm hiểu mối liên quan yếu tố nguy với tỷ lệ mắc đái tháo đường týp tại số vùng dân cư tỉnh Thái Bình”, H͡i ngh͓khoa h͕ c tồn qu͙ c chun ngành n͡i ti͇ t chuy͋ n hoá l̯ n thͱ3, tr 672676 [17] Trần Hữu Dàng cộng (2007), "Nghiên cứu tình hình đái tháo đường người 30 tuổi trở lên tại Thành phố Quy Nhơn", H͡i ngh͓khoa h͕c toàn qu͙c chuyên ngành n͡ i ti͇ t chuy͋ n hố l̯n thͱ3, tr 648-660 [18] Bộ mơn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Đái tháo đường thai nghén", B͏ nh h͕c N͡ LNKRDVDXÿ ̩i h͕c, tr 347-359 [19] Trần Thị Mai Hà (2004), Tìm hiểu số yếu tố nguy bệnh đái tháo đường người từ 30 tuổi trở lên tại thành phố Yên Bái, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [20] Quy chế đánh giá tính an tồn hiệu lực thuốc cổ truyền Quyết định số 371/BYT – định ngày 12/3/1996, B͡Y t͇Vi͏ t Nam 33 [21] Tạ Văn Bình (2006), D͓ ch tu͍h͕c b͏ QKÿiLWKiRÿ˱ ͥng ͧVi͏ t Nam ±các pK˱˯QJSKiSÿL ͉ u tr͓và bi͏ n pháp phòng ch͙ng, NXB Y học Hà Nội Tiếng Anh [22] Cefalu W T., 2006, Animal Models of Type Diabetes: Clinical Presentation and Pathophysiological Relevance to the Human Condition, ILAR Journal, 47(3): 186-198 [23] American Diabetes Association, “Standards of Medical Care in Diabetes – 2009”, Diabetes Care, Vol 3, Supplement 1, 11/2009, pp.17 – 41 [24] Bennett P.H., Knowler W.C (2006), “Definition Diagnosis, and Classification of Diabetes Mellitus and Glucose Homeostasis”, -RVOLQ¶V 'LD mellitus, 14th Lippincott Williams & Wilkins, pp 110 [25] P.A Menléndez and V.A Capriles, “Antibacterial properties of tropical plants from Puerto Rico”, Phytomedicine, 13, 272 – 276, 2006 [26] Marisa Sousa, “An Extract from the Medicinal Plant Phyllanthus acidus and Its Isolated Compounds Induce Airway Chloride Secretion: A Potential Treatment for Cystic Fibrosis”, The American Society for Pharmacology and Experimental Therapeutics, pp 366 – 376, 2007 [27] Sousa M, Ousingsawat J, Seitx R, Puntheeranurak S, Regalado A,Schmidt A, Grego F, Jansakul C, Amaral MD, Schreiber R and Karl KK, “An extract from the medicinal plant Phyllanthus acidus and its isolated compounds induce airway secretion: a potential treatment for cystic fibrosis”, Mol Pharmacol, 2007, 7(1): 336337 [28] Dhanabal S.P, Mohan Manigaraja M.K and Suresh (2008), Antidiabetic activity of Clerodendron phlomoidis leaf Extract in Alloxan – Induced Diabetic Rats, Indian J Pharm Sci., 70(6), pp 841 – 844 [29] N.Nyunai, “Blood glucose lowering effect of aqueous leaf extracts of Ageratum conyzoides in Rats”, Afr.J.Trad.CAM (2006) 3(3): 76 – 79 [30] Hiromitsu Takayama, Tomotake Ichikawa, Mariko Kitajima, Norio Aimi, Dazy Lopezb, Maribel G Nonatob (2001), “A new alkaloid, pandanamine; finding 34 of an anticipated biogenetic intermediate in Pandanus amaryllifolius Roxb”, Tetrahedron Letters, 42, 2995-2996 [31] Zhen Dandan, Guangxi Journal of Traditional Chinese Medicine (2013), 36(03): 72-73 [32] Chusri Talubmook and Nopparat Buddhakala “Hypoglycemic and Hypolipidemic Properties of Leaf Extracts from Phyllanthus acidus (L.) Skeels., Leucaena leucocephala (Lam.) de Wit and Psidium guajava (L.) in StreptozotocinInduced Diabetic Rats”, GSTF International Journal of BioSciences (JBio) Vol.2 No.2, May 2013 [33] David J Mabberley, Mabberley's Plant-Book, third edition (2008), Cambridge University Press [34] Kathriarachchi H, Hoffmann P, Samuel R, Wurdack KJ, Chase MW (July năm 2005) “Molecular phylogenetics of Phyllanthaceae inferred from five genes (plastid atpB, matK, 3'ndhF, rbcL, and nuclear PHYC)” Molecular Phylogenetics and Evolution 36 (1): 112–34 [35] Piva R, Penolazzi L, Borgatti M, et al (August 2009) "Apoptosis of human primary osteoclasts treated with molecules targeting nuclear factor-kappaB" Annals of the New York Academy of Sciences 1171: 448–56 [36] Kusirisin W, Srichairatanakool S, Lerttrakarnnon P, et al (March 2009) "Antioxidative activity, polyphenolic content and anti-glycation effect of some Thai medicinal plants traditionally used in diabetic patients" Medicinal Chemistry (2): 139–147 [37] P niruri - Effects on Hepatitis B, Thyagarajan 1982; Mehrotra 1990; Yeh, et al 1993; Wang 1995 [38] Ogata T, Higuchi H, Mochida S, et al (November 1992) "HIV-1 reverse transcriptase inhibitor from Phyllanthus niruri" AIDS Research and Human Retroviruses (11): 1937–1944 [39] Tai BH, Nhut ND, Nhiem NX, Quang TH, Thanh Ngan NT, Thuy Luyen BT, Huong TT, Wilson J, Beutler JA, Ban NK, Cuong NM, Kim YH "An evaluation 35 of the RNase H inhibitory effects of Vietnamese medicinal plant extracts and natural compounds", Pharm Biol 2011 May 20 [40] Nilesh Kumar Jain, Abhay K Singghai, “Protective effects of Phyllanthus (L.) Skeels leaf extracts on acetaminophen and thioacetamide induced hepatic injuries in Wistar rats”, Asian Pacific Journal of Tropical medicine, 470 – 474 (2011) [41] Banik G, Bawari M., Dutta Choudhury M, Choudhury S, Sharma GD Some Anti-Diabetic Plants of Southern Assam Assam University Journal of Science & Technology: Biol Environ Sci 2010; 5: 114-9 [42] Caius IF, ³The Medicinal and Poisonous Plants of India Jodhpur, India´ Scientific Publishers; 2003 [43] Devi SS, Paul SB “An overview on cicca acida (Phyllanthus acidus)”, Assam University Journal of Science & Technology: Biol Environ Sci 2011; 7: 156-60 [44] Anjaria J, Parabia M, Bhatt G, Khamar R Nature Heals, “A Glossary of Selected Indigenous Medicinal Plants of India, second ed Ahmedabad, India”, Sristi Innovations; 2002 [45] Andel TV, Behari-Ramdas J, Havinga R, Groenendijk S, “The Medicinal Plant Trade in Suriname”, Ethnobot Res Appl 2007; 5: 351-72 [46] Hadi S, Bremner JB, “Initial Studies on Alkaloids from Lombok Medicinal Plants”, Molecules 2001; 6: 117-29 [47] Lemmens RH, Bunyapraphatsara MJ, Padua de LSN, “Plant Resources of South-East Asia, Medicinal and Poisonous Plants 1”, Bogor, Indonesia: Prosea Foundation; 1999 [48] Subrata Kumar Biswas, Anusua Chowdhury, Joysree Das, Utpal Kumar Karmakar, Manik Chandra Shill and Sheikh Zahir Raihan (2011), Assessment of cytotoxicity, antibacterial activity and phytochemical screening of ethanol extract ofPhyllanthus acidus L (family: Euphorbiacceae) Bark, Journal of Applied Pharmaceutical Science 01 (06); 2011: 112-114 [49] Md Razibul Habib et al (2011), Evaluation of antioxidant, cytotoxic, antibacterial potential and phytochemical screening of chloroform extract of 36 Phyllanthus acidus, International Journal of Applied Biology and Pharmaceutical Technology, Volume: 2: Issue-1: Jan-Mar -2011: 420-427 [50] Md Razibul Habib et al (2010), ³Antibacterial, Cytotoxic and Antioxidant potential of Methanolic extract of Phyllanthus Acidus L”, International Journal of Drug Development & Research, April-June 2011, (2): 154-161 [51] A.Jagajothi et al (2013), ³Antimicrobial Activity and phytochemical analysis of Phyllanthus acidus´ -RXUQDORI7RGD\¶V Biological Sciences: Research & Review (JTBSRR), Vol 2, Issue 2, December 30, 2013: 55-62 [52] Suci Nar Vikasari, “Diuretic effect of the ethanol extracts of phyllanthus acidus L (skeels) leaves in wistar rats”, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, Vol 7, Issue 1, 2015 [53] Earl L Green (1966), Biology of the Laboratory Mouse, Dover publications, INC, New York [54] Lawrence MJ & Brown RW (1974), “Mammals of Britain Their Tracks, Trails and Signs”, Blandford Press [55] Sherien Kamal Hassan, “Hypoglycemic and antioxidant activities of Caesalpinia ferrea Martius leaf extract in streptozotocin-induced diabetic rats”, Asian Pac J Trop Biomed 2015; 5(6): 462 -471 [56] John P Mordes, Rita Bortell, Elizabeth P Blankenhorn, Aldo A Rossini, and Dale L Greiner (2004), “Rat Models of Type Diabetes: Genetics, Environment, and Autoimmunity”, ILAR Journal, 45 (3), pp.278-291 37 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thuốc đối chứng Glyglazid Phụ lục 2: Máy đo đường huyết tự động kit thử omron công ty DELBio Inc (Đài Loan) 38 Phụ lục 3: Thuốc gây đái tháo đường Streptozocin Phụ lục 4: Chuột cho uống cao chiết PAME 39 Phụ lục 5: Gây đái tháo bằng cách tiêm màng bụng STZ liều 150mg/kg Phụ lục 6: Đo đường huyết chuột bằng máy omron 40 ... tính hạ glucose huyết máu chuột nhắt trắng (Mus musculus Var. Swiss) cao dịch chiết methanol từ chùm ruột (Phyllanthus acidus) ” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết máu chuột. .. SƯ PHẠM KHOA SINH - MƠI TRƯỜNG ======== NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH HẠ GLUCOSE HUYẾT TRONG MÁU CHUỘT NHẮT TRẮNG (MUS MUSCULUS VAR. SWISS) CỦA CAO DỊCH CHIẾT METHANOL TỪ L? ? CHÙM RUỘT (PHYLLANTHUS ACIDUS. .. glucose huyết máu chuột nhắt trắng (Mus musculus Var. Swiss) cao chiết methanol chùm ruột - Đánh giá tác dụng dung nạp glucose huyết máu chuột nhắt trắng (Mus musculus Var. Swiss) cao chiết methanol

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w