1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết quả học tập trên lớp theo hướng phát triển năng lực cho người học phần kim loại lớp 12 nâng cao

129 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 842,13 KB

Nội dung

  ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  PHAN THỊ LAN SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM     Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015       ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA    SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM   Sinh viên thực hiện: Phan Thị Lan   Lớp: 11SHH Giáo viên hướng dẫn: Phan Văn An Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015       MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1.1 Kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học 1.1.1.2 Kiểm tra đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên 1.1.1.3 Kiểm tra đánh giá phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học 1.1.2 Mục đích ,mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.2.1 Mục đích chung kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.2.2 Mục tiêu kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.3 Khái niệm kiểm tra đánh giá 1.1.3.1 Khái niệm kiểm tra 1.1.3.2 Khái niệm đánh giá 1.1.4 Các loại hình đánh giá 1.2 Đánh giá kết học tập lớp học 1.2.1 Kỹ thuật đánh giá lớp học 1.2.2 Kết học tập, đánh giá kết học tập đánh giá hoạt động học tập 1.3 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động học tập theo hướng phát triển lực người học nước ta 10 1.3.1 Đổi yếu tố chương trình giáo dục phổ thơng 10 1.3.1.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 10 1.3.1.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 11 1.3.2 Đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông 12       1.3.2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 12 1.3.2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học 13 1.3.3 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập theo hướng phát triển lực    18 1.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá lớp bậc phổ thông 19 1.4.1 Thực trạng văn hướng dẫn kiểm tra đánh giá lớp bậc phổ thông Việt Nam 19 1.4.2 Kết điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá số trường địa bàn thành phố Đà Nẵng 21 1.4.2.1 Đối với giáo viên 21 1.4.2.2 Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học 22 1.4.2.3 Những mặt hạn chế hoạt động đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trường trung học phổ thông 22 1.5 Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học Việt Nam.23 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO 26 2.1 Những vấn đề phần kim loại lớp 12 nâng cao 26 2.1.1 Vị trí nhiệm vụ phần kim loại lớp 12 nâng cao trường THPT 26 2.1.2 Nội dung cấu trúc phần kim loại lớp 12 nâng cao trường THPT 26 2.2 Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học phần kim loại lớp 12 nâng cao 27 2.2.1 Quy trình thiết kế thực kỹ thuật đánh giá lớp học 27 2.2.2 Một số kỹ thuật đánh giá lớp học 28 2.2.2.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 28 2.2.2.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 29 2.2.2.3 Nhóm kĩ thuật tự đánh giá phản hồi trình dạy học 30 2.3 Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển lực 31 2.3.1 Đánh giá lớp học/ Đánh giá lớp: (classroom assessment) 31 2.3.1.1 Bản chất đánh giá lớp học 31 2.3.1.2 Vai trò đánh giá lớp học 31 2.3.1.3 Các hình thức đánh giá lớp học 32 2.3.1.4 Kỹ thiết kế công cụ đánh giá 34       2.3.1.5 Kỹ đánh giá thông qua kiểm tra 38 2.3.2 Kỹ thuật biên soạn câu hỏi tập kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực chủ đề chương trình giáo dục trung học phổ thông hành 38 2.3.2.1 Qui trình biên soạn câu hỏi tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực chủ đề 38 2.3.2.2 Mô tả mức độ nhận thức 40 2.3.2.3 Câu hỏi/bài tập minh họa 41 2.3.3 Xây dựng đề kiểm tra đánh giá theo chủ đề 50 2.3.3.1 Quy trình xây dựng đề kiểm tra 50 2.3.3.2 Đề kiểm tra minh họa 53 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 59 3.1 Mục đích thực nghiệm 59 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 59 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 59 3.4 Các thực nghiệm (giáo án) đề kiểm tra( xem thêm phần phụ lục) 60 3.4.1 Các thực nghiệm (giáo án) 60 3.4.2 Các đề kiểm tra thực nghiệm (xem phần phụ lục) 68 3.5 Kết thực nghiệm 68 3.5.1 Kết kiểm tra 68 3.5.2 Nhận xét chung 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC       MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước ta đà phát triển hội nhập với nước giới Nó vừa hội vừa thách thức Nếu không nắm bắt thời khơng thể xây dựng đất nước giàu mạnh Để thực điều đòi hỏi phải xây dựng giáo dục đại bước đổi hoàn thiện từ nội dung, phương pháp đến khâu kiểm tra đánh giá để học sinh có khả tiếp thu tri thức khoa học tiên tiến nhân loại Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “ Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Việc thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” Nhận thức tầm quan trọng việc tăng cường đổi kiểm tra, đánh giá (KTĐG), năm qua, Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) tập trung đạo đổi hoạt động nhằm tạo chuyển biến tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường trung học Tuy nhiên, trình giảng dạy, nhiều lí mà phương pháp kiểm tra đánh giá chưa quan tâm cách thiết thực, giáo viên đánh giá để biết mức độ tiếp thu kiến thức kỹ người học mà chưa ý đến yêu cầu, ý nghĩa thực cơng việc đó, kết giáo dục hạn chế, chưa hướng đến đánh giá lực người học Trước bối cảnh để chuẩn bị cho trình đổi sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015, cần phải đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học   Do đó, việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS theo hướng phát triển lực thực cần thiết Với tương quan xuất phát từ nguyện vọng Tôi chọn đề tài “SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO” Tôi chọn đề tài với mong muốn xây dựng hệ thống đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển lực người học Đây lần làm quen với công việc nghiên cứu nên tránh thiếu sót định mong nhận đóng góp từ q thầy bạn để khóa luận hồn thiện MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xác định nội dung có tính phương pháp luận sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học phần kim loại lớp 12 trường trung học phổ thông - Đề xuất hệ thống đề thi, kiểm tra theo chương trình phần kim loại lớp 12 nhằm phát triển lực học mơn hóa học trường THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1/ Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn: - Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực người học dạy học hóa học - Thực trạng sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá dạy học hóa học trường trung học phổ thông 2/ Đề xuất phương pháp sử dụng kỹ thuật kiểm tra đánh giá hợp lý, có hiệu cho việc nâng cao lực người học 3/ Tìm biện pháp kiểm tra đánh giá trình dạy học nhằm phát triển lực nhận thức học sinh 4/ Thực nghiệm sư phạm để xác định hiệu tính khả thi biện pháp để rút học kinh nghiệm   PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp hồi cứu tư liệu: Thu thập, phân tích, tổng hợp tư liệu khoa học có - Phương pháp thu thập, điều tra thơng tin: phát phiếu thăm dò ý kiến học sinh - Phương pháp điều tra, khảo sát: Tìm hiểu thực trạng đánh giá kết học tập học sinh nhà trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp tích cực kiểm tra, đánh giá lực học sinh - Sưu tầm, lựa chọn, xây dựng hệ thống đề thi, kiểm tra phần kim loại lớp 12 trường phổ thơng ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI 1/ Lần sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học phần kim loại lớp 12 trường trung học phổ thông 2/ Đề xuất hệ thống câu hỏi/bài tập dùng để kiểm tra đánh giá lớp học theo định hướng phát triển lực người   NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học kiểm tra đánh giá giáo dục 1.1.1 Vai trò kiểm tra đánh giá giáo dục [3] 1.1.1.1 Kiểm tra đánh giá phận khơng thể tách rời q trình dạy học Các nhà nghiên cứu lý luận dạy học cho rằng, dạy học trình hoạt động có tính mục đích, thường phải bao gồm đầy đủ thành tố sau: xây dựng mục tiêu thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động dạy học kiểm tra đánh giá Do kiểm tra đánh giá khâu quan trọng, tách rời trình dạy học Kiểm tra đánh giá nhằm cung cấp thông tin để đánh giá chất lượng hiệu trình dạy học Kiểm tra đánh giá phận tách rời trình dạy học người giáo viên tiến hành trình dạy học họ phải xác định rõ mục tiêu học, nội dung phương pháp trình dạy học cho phù hợp với đối tương người học đạt chất lượng hiệu theo mục tiêu đề Như vậy, kiểm tra đánh giá phận khơng thể tách rời q trình dạy học, nói kiểm tra đánh giá động lực để thúc đẩy đổi trình dạy học 1.1.1.2 Kiểm tra đánh giá công cụ hành nghề quan trọng giáo viên Giáo viên người trực tiếp tác động tạo thay đổi người học nhằm đạt mục tiêu giáo dục Muốn xác định người học- sản phẩm trình giáo dục đáp ứng so với mục tiêu giáo dục đề người giáo viên phải tiến hành kiểm tra đánh giá Kết kiểm tra đánh giá sở tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin sử dụng đa dạng, loại hình kiểm tra đánh giá vơ quan trọng để đến nhận định nững định đánh giá khách quan điều chỉnh kịp thời nội dung phương pháp giáo dục Kiểm tra đánh giá thực trở thành công cụ hành nghề quan trọng đạt hiệu giáo viên xác định rõ mực đích đánh giá hiểu rõ mạnh loại hình   đánh giá, lập kế hoạch quy trình đánh giá, chọn lựa hay thiết kế công cụ đánh giá phù hợp, đáp ứng yêu cầu, đặt tính thiết kế đo lường đồng thời giáo viên phải biết phân tích sử dụng biện pháp đánh giá mục đích, biết cách phản hồi tư vấn cho phụ huynh học sinh 1.1.1.3 Kiểm tra đánh giá phận quan trọng quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học Công tác quản lý giáo dục, quản lý chất lượng dạy học cần thông tin từ hoạt động kiểm tra đánh giá Bản chất kiểm tra đánh giá cung cấp thông tin nhằm xác định xem mục tiêu chương trình giáo dục có đạt chưa, mức độ đạt nào…các thông tin khai thác từ kết kiểm tra đánh giá hữu ích cho cách quản lý, cho giáo viên, giúp họ giám sát trình giáo dục, phát vấn đề, có định kịp thời nhằm điều chỉnh nội dung, cách thức điều kiện đạt mục tiêu Kiểm tra đánh giá xem phương thức quan trọng để giám sát, quản lý người lớp học, tổ chức vận hành nhà trường Chiến lược đổi toàn diện hệ thống giáo dục phổ thông Bộ giáo dục Đào tạo chọn đổi kiểm tra đánh giá khâu đột phá nhằm thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nếu thực việc kiểm tra đánh giá theo hướng tiến người học, trình thúc đẩy phát triển học tập bền vững, giúp phát triển lực người học, lúc q trình dạy học trở nên tích cực nhiều Q trình nhắm đến mục tiêu xa hơn, ni dưỡng hứng thú học đường, tạo tự giác học tập quan trọng gieo vào lòng học sinh tự tin, niềm tin “người khác làm làm được…” Điều vô quan trọng để tạo mã số thành công học sinh tương lai   KIỂM TRA TIẾT BÀI SẮT- ĐỒNG - KIM LOẠI KHÁC Biên soạn câu hỏi theo ma trận  PHẦN I: TỰ LUẬN Câu 1: Hãy giải thích a.Vì người ta dùng bạc để đánh gió cho người bị cảm ? b Vì đồ dùng bạc đựng thức ăn lại lâu bị ôi thiu ? c Tại hàm lượng Pb cối ven đường quốc lộ lại lớn nhiều so với hàm lượng Pb loại trồng nơi khác ? Câu 2: Cho m gam hỗn hợp X gồm kim loại Al, Mg, Fe, Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch hỗn hợp gồm HCl H2SO4 loãng tạo 0,065 mol H2 Cũng m gam hỗn hợp X tác dụng với khí clo dư tạo (m + 4,97) gam hỗn hợp muối Khối lượng Fe có hỗn hợp X ?  PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm oxi với Fe    Mẩu than  Điền tên cho kí hiệu 1, 2, cho: A 1:dây sắt; 2:khí oxi; 3:lớp nước B 1:mẩu than; 2:khí oxi; 3:lớp nước C 1:khí oxi; 2:dây sắt; 3:lớp nước D 1:Lớp nước; 2:khí oxi; 3:dây sắt Câu 2: Có đồ dùng chế tạo từ sắt như: chảo, dao, dây thép gai Vì chảo lại giòn, dao lại sắc dây thép lại dẻo? Lí sau ?   A Gang giịn tỷ lệ % C cao 0,01 %, thép dẻo tỷ lệ C 0,01 % B Gang thép hợp kim khác Fe, C số nguyên tố khác, gang giòn tỷ lệ % C cao %, thép dẻo tỷ lệ C 0,01 % C Gang thép hợp kim khác Fe, C, thép dẻo tỷ lệ C % D Gang thép hợp kim khác Fe, C số ngun tố khác, gang giịn tỷ lệ % C cao %, thép dẻo tỷ lệ C % Câu 3: Trong số ion Cu2+,Fe2+, Fe3+ Au3+ Ion dễ nhận electron là: A Au3+ B Fe3+ C Fe+ D Cu2+ Câu 4: Muốn mạ bạc lên vật sắt người ta làm nào? A Điện phân dung dịch AgNO3 với anot vật Fe, catot than chì B Điện phân dung dịch FeSO4 với catot vật Fe, anot than chì C Điện phân dung dịch AgNO3 với anot Ag, catot than chì D Điện phân dung dịch AgNO3 với catot Fe, anot Ag Câu 5: Một kim loại vàng bị bám lớp kim loại sắt bề mặt ta dùng dung dịch sau để loại tạp chất khỏi kim loại vàng A Dung dịch Fe2(SO4)3 dư B Dung dịch CuSO4 dư C Dung dịch FeSO4 dư D Dung dịch ZnSO4 dư Câu 6: Chất hóa học chứa nước svayde, dùng để hịa tan xenlulơzơ q trình sản xuất tơ nhân tạo A CuCl2 B Cu(NO3)2 C CuSO4 D.Cu(NH3)4(OH)2 Câu 7: Có oxit sắt dùng để luyện gang Nếu khử a gam oxit sắt cacbon oxit nhiệt độ cao người ta thu 0,84g sắt 0,448 lit khí cacbonic đktc Cơng thức oxit sắt   Phân xưởng luyện gang từ quặng sắt Luyện, cán thép Gia sang A FeO B Fe3O4 C Fe2O3 D Fe4O3 Câu 8: Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí nhà máy, người ta tiến hành sau: lấy lít khơng khí dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thu 0,3585 mg chất kết tủa màu đen Hiện tượng chứng tỏ khơng khí có khí khí sau đây? A H2S C.SO2 B CO2 D NH3 Câu 9: Khi đồ dùng đồng bị oxi hóa bạn dùng hóa chất sau để làm cho sáng đẹp mới? A dd NH3 B dd HCl C dd C2H5OH, t0 D dd HNO3 Câu 10: Người Mơng cổ thích dùng bình Ag để đựng sữa ngựa Bình Ag bảo quản sữa ngựa lâu không bị hỏng A bình Ag bền khơng khí B Ag kim loại có tính khử yếu C ion Ag+ có khả diệt trùng, diệt khuẩn(dù có nồng độ nhỏ) D bình làm Ag, chứa ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh Câu 11: Cho 2,52 kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo 6,84 gam muối sunfat Kim loại A Fe B Mg C Ca D Al Câu 12: m gam hỗn hợp bột Al, Fe chia thành hai phần - Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư tạo 11,2 lít khí (đktc) - Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo 6,72 lít khí (đktc) Giá trị m A 33,2 B 22,0 C 16,6 D 32,0   Câu 13: Trước đây, người ta thường dùng gương soi Cu Cu kim loại A có tính dẻo B có tính dẫn nhiệt tốt C có khả phản xạ tốt ánh sáng D hoạt động, có tính khử yếu Câu 14: Oxi hóa chậm m gam Fe ngồi khơng khí thu 12 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 , Fe3O4 Fe dư Hòa tan X vừa đủ 200ml dung dịch HNO3 thu 2,24 lít khí NO (đktc) Giá trị m nồng độ dung dịch HNO3 là: A 10,08 3,2M B 11,08 3,2M C 10,08 2M D 11,08 2M Câu 15: Đốt nóng 18,0 gam hỗn hợp Zn, Ag oxi dư đến khối lượng không đổi thu 21,2 gam sản phẩm Khối lượng Ag hỗn hợp ban đầu A 1,08 gam B 10,8 gam C 5,0 gam D 2,16 gam Câu 16:  Khi luộc rau muống, ta thường vắt chanh vào nước rau để   làm canh Lợi ích khoa học việc làm A tăng hấp thu canxi có nước rau muống B nước rau trở nên ngon hơn, không cần nấu thêm canh C tăng hấp thu magie có nước rau muống D tăng hấp thu sắt có nước rau muống Đáp án thang điểm Phần tự luận Câu Đáp án Điểm a Khi bị bệnh cảm, thể người tích tụ lượng khí H2S tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng Ag để đánh gió Ag tác dụng với khí H2S điểm Do đó, lượng H2S thể giảm dần hết bệnh Miếng   Ag sau đánh gió có màu đen xám: 4Ag + H2S + O2 → 2Ag2S↓ + 2H2O (đen) Áp dụng: Hiện tượng “đánh gió” ông bà ta sử dụng 0,5 điểm từ xa xưa tận để chữa bệnh cảm Cách làm có sở khoa học mà người cần phải biết b Khi bạc gặp nước có lượng nhỏ vào nước thành 1,5 điểm ion Ion bạc có tác dụng diệt khuẩn mạnh Chỉ cần 1/5 tỉ gam bạc lit nước đủ diệt vi khuẩn nên giữ cho thức ăn lâu ôi thiu c Hàm lượng Pb cao đột biến xanh trồng bên 1,5 điểm đường quốc lộ hấp thụ Pb khói xăng dầu phương tiện giới thải Như ta biết trước xăng dầu người ta thường pha lượng tetraetyl chì Pb(C2H5)4 để tăng số octan, xăng cháy thải ngồi mơi trường lượng lớn chì Số mol H2: 0,065mol Số mol Cl2: 4,79/71= 0,07mol Gọi x, y, z, t số mol Al, Mg, Fe, Zn Thí nghiệm 1: 3x+2y+2z+2t = 0,065.2 = 0,13 mol (1) 0,5 điểm Thí nghiệm 2: 3x+ 2y+ 3z+ 2t = 0,07.2 = 0,14 mol (2) 0,5 điểm Lấy (2)-(1) ta z = 0,01 mol Khối lượng sắt là: 0,01.56 = 0,56g 0,5 điểm Phần trắc nghiệm Câu ĐA A B A D A D 10 11 12 13 14 15 16 B A C C A C C A C D   GIÁO ÁN BÀI 23: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức, kĩ HS nêu được: - Các khái niệm: ăn mòn kim loại, ăn mịn hố học, ăn mịn điện hố điều kiện xảy ăn mòn kim loại Điều kiện chất ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa Ngun tắc biện pháp chống ăn mịn kim loại Giải thích được: ăn mịn hố học ăn mịn điện hố số tượng thực tế Kĩ - Phân biệt tượng ăn mịn hóa học ăn mịn điện hóa kim loại xảy tự nhiên, đời sống gia đình sản xuất Biết sử dụng biện pháp bảo vệ đồ dùng, công cụ lao động kimloại chống ăn mòn kim loại - Biết cách giữ gìn đồ vật kim loại tráng mã thiếc kẽm Phát triển lực - Phát triển lực phát giải vấn đề: + Biết cách nghiên cứu BTNT để phát mâu thuẩn phát biểu rõ vấn đề cần giải Đề xuất giả thiết hướng Xây dựng quy trình giải BTNT thành công - Phát triển lực sáng tạo: + Biết tự nghiên cứu, tự phát vấn đề cần giải Biết đề xuất nhiều phương án giải lạ hướng để giải vấn đề Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác để giải BTNT thành công II CHUẨN BỊ Phương pháp - Dạy học phát giải vấn đề - PPDH đàm thoại phát Đồ dùng dạy học - Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh nối với máy chiếu   - Một số hình ảnh ăn mịn kim loại - Bộ dụng cụ thí nghiệm: cốc, Zn, Cu, dung dịch H2SO4, dây dẫn, điện kế III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động thầy Hoạt động 1: Nêu mục Học sinh tìm hiểu đích đạt học mục đích Vào bài: Trong Nội dung Hoạt động trò học vật dụng hàng ngày mà sử dụng đồ dùng sắt tủ sắt, bàn ghế sắt, sau thời gian bị gỉ Các em có biết khơng? Để giải thích điều học hơm Hoạt động 2: I Khái niệm Có tượng đồ Vậy ăn mịn kim loại dùng kim loại để lâu phá huỷ kim loại hợp ngày? kim tác dụng chất Hiện tượng đựoc gọi mơi trường SGK ăn mòn kim loại Các khái niệm tương tự: bị oxi hóa hay bị gỉ Hoạt động 3: II Hai dạng ăn mịn kim - u cầu HS hồn thành - Nghiên cứu BTNT để: loại toán nhận thức (BTNT) + Phát mâu thuẩn Ăn mịn hóa học 1: Căn vào môi trường - Là q trình oxi hóa khử Vì đồ dùng sắt chế ăn mịn e kim loại thường bị gỉ sắt lâu tượng thuộc chuyển trực tiếp đến ngày khơng dùng được? loại ăn mịn nào? chất môi trường + Giải vấn đề - Thường xảy   Đề xuất giả thuyết phận củ lò đốt (1) Nghiên cứu sách thiết bị thường xuyên phải giáo khoa biết khái tiếp xúc với nước niệm ăn mịn hóa học: Là ăn mòn kim loại tác dụng đơn phản ứng hoá học vật liệu kim loại với mơi trường xung quanh có chứa chất xâm thực (O2, S, Cl2,…) (2) Điều kiện ăn mịn hóa học: ăn mịn hố học xảy mơi trường khí mơi trường chất khơng điện ly dạng lỏng (chủ yếu ăn mòn thiết bị, ống dẫn lỏng lẫn hợp chất sunfua,… Các chất không điện ly : Brôm lỏng, lưu huỳnh nóng chảy, dung mơi hữu như: benzen, nhiên liệu lỏng : dầu hoả, xăng, dầu khống… (3) Từ suy chất ăn mịn hóa học.Hướng giải vấn đề Trong khơng khí có oxi, nước chất khác Do tác dụng nhiệt độ cao ánh nắng mặt trời, oxi nước mưa (thường hịa   tan CO2 tạo mơi trường axit yếu) phản ứng với sắt tạo thành số hợp chất sắt (Fe2O3) tạo thành gỉ sắt Bản chất ăn mịn hóa học q trình oxi hóa khử electron kim loại chuyển đến mơi trường + Kết luận kiến thức Khái niệm ăn mịn hóa học, điều kiện xảy ăn mịn hóa học Hoạt động 4: - Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu BTNT để: Ăn mòn điện hóa tốn nhận thức BTNT2: + Phát mâu thuẩn a Khái niệm ăn mịn điện Quan sát thí nghiệm tiến Thí nghiệm có kim hóa hành thí nghiệm hình loại khác nhau, có dung dịch Là q trình oxi hóa khử, 5.13 Nêu tượng chất điện li H2SO4 có kim loại bị ăn mịn giải thích khác biệt với ăn mịn hóa tác dụng chất điện li học tạo nên dòng e chuyển từ + Giải vấn đề cực âm đến cực dương Đề xuất giả thuyết b Điều kiện xảy ăn mịn (1) Quan sát kĩ tượng điện hóa xảy Zn Cu Có đủ điều kiện: (2) Rút khái niệm - Các điện cực phải khác ăn mịn điện hóa chất (3) Ăn mịn điện hóa cần - Các điện cực phải tiếp xúc điều kiện gì? Rút với nhau: trực tiếp gián chất ăn mịn điện tiếp qua dây dẫn hóa - Các điện cực phải   Hướng giải vấn đề (1) Khi chưa nối dây dẫn ăn mịn hóa học, có Zn bị hịa tan có sủi bọt khí bề mặt Zn - Khi nối dây dẫn hình thành pin điện hóa với kẽm cực âm, đồng cực dương, Zn tan có khí thoát bề mặt Cu, kim điện kế bị lệch có dịng điện sinh (2) Là q trình xảy kim loại tiếp xúc với mơi trường điện phân tức môi trường dẫn điện (chú ý người ta gọi : dung dịch chất điện ly cịn gọi chất điện giải) Ăn mịn điện hố ăn mịn phản ứng điện hố xảy vùng khác bề mặt kim loại Q trình ăn mịn điện hố có phát sinh dòng điện tử chuyển động kim loại dòng ion chuyển động dung dịch điện ly theo hướng định từ vùng điện cực đến vùng điện cực khác kim loại) Tốc độ ăn mịn điện hố xảy mãnh liệt so với ăn tiếp xúc với dd chất điện li   mịn hố học - Chất điện ly mạnh : HCl, HNO3, H2SO4 loãng, bazơ: NaOH,… (trừ NH4OH), muối NaCl, - Chất điện ly yếu : H2SO4 đặc, axit hữu cơ, mí bazơ, nước ngun chất H2O (3) Điều kiện ăn  mịn điện hóa cần có đủ điều kiện: - Các điện cực phải khác chất.(thanh Zn Cu) - Các điện cực tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với qua dây dẫn (hai nối với qua dây dẫn) - Các điện cực tiếp xúc với dung dịch điện li (Cả hai tiếp xúc với dung dịch điện li H2SO4) Bản chất ăn mòn điện hóa q trình oxi hóa khử kim loại nhường electron không nhường trực tiếp cho chất tham gia mơi trường tạo thành dịng electron chuyển dời từ âm đến dương   + Kết luận rút kinh nghiệm Khái niệm ăn mòn điện hóa điều kiện xảy ăn mịn điện hóa Hoạt động 5: - Nghiên cứu BTNT để: - Yêu cầu HS nghiên cứu + Phát mâu thuẩn BTNT 3: Dựa vào để có Phân biệt ăn mịn điện hóa thể dễ dàng phân biệt ăn mịn hóa học tự + Giải vấn đề nhiên? Đề xuất giải pháp Phân biệt điểm giống khác loại ăn mòn dựa vào chất ăn mòn chúng Hướng giải vấn đề Giống nhau: xảy q trình oxi hóa khử Khác nhau:  Ăn mịn hóa học electron kim loại nhường trực tiếp đến chất mơi trường  Ăn mịn điện hóa electron kim loại nhường không chuyển trực tiếp cho chất tham gia môi trường mà chuyển thông qua dây dẫn thông qua kim loại khác Đồng thời ăn mịn điện hóa đáp ứng đủ điều kiện nêu   + Kết luận rút kiến thức Có thể phân biệt ăn mịn điện hóa ăn mịn hóa học Mặc dù sống có nhiều tượng vừa ăn mịn hóa học vừa ăn mịn điện hóa ăn mịn điện hóa chủ yếu Hoạt động 6: Hợp kim sắt Xét ăn mịn điện hóa xảy khơng khí ẩm đáp ứng đủ hợp kim Fe để điều kiện ăn mịn điện ngồi khơng khí ẩm? hóa: - Có điện cực khác chất: Fe, C - Dung dịch điện li khơng khí ẩm có hịa tan CO2, O2, - Cả Fe C tiếp xúc trực tiếp với chất điện li Vì có vơ số pin điện hóa mà Fe cực âm, C cực dương anot: O2 + H2O + 4e 4OH- catot: Fe Fe2+ + 2e Hoạt động 7: -Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu BTNT để: III Chống ăn mòn điện BTNT 4: + Phát mâu thuẩn hóa Vì sở đóng tàu Mục đích việc dùng Zn Phương pháp bảo vệ bề thường đóng miếng thế? mặt sơn , mã , bội trơn dầu   kim loại kẽm phía đuôi + Giải vấn đề: mỡ, tàu? Đề xuất giả thuyết Phương pháp điện hóa Thân tàu biển chế tạo Dùng kim loại mạnh từ gang , thép Gang, thép để bảo vệ đồ dùng hợp kim Fe với C kim loại số nguyên tố khác Đi lại Ví dụ: bảo vệ vỏ tàu biển, thân tàu biển tiếp thép người ta dùng xúc thường xuyên với nước kim loại Zn biển dung dịch chất điện li nên sắt bị ăn mòn gây hư hỏng Hướng giải vấn đề: Để bảo vệ thân tàu thường áp dụng biện pháp sơn để không cho gang, thép thân tàu tiếp xúc trực tiếp với nước biển Nhưng đuôi tàu tác động chân vịt nước bị khuấy động mãnh liệt nên biện pháp sơn chưa đủ Do cần gắn Zn vào tàu Khi xảy q trình ăn mịn điện hóa Zn kim loại hoạt động sắt nên bị ăn mịn cịn sắt khơng bị mát Sau thời gian thay miếng Zn bị ăn mòn đỡ tốn kém, tiết kiệm thời gian + Kết luận rút kiến thức mới:   Sự ăn mòn kim loại đặc biệt ăn mịn điện hóa hàng năm gây tổn thất nghiêm trọng cho kinh tế quốc dân Con người ln cố gắng tìm phương pháp chống ăn mịn kim loại Phương pháp điện hóa (dùng Zn bảo vệ vỏ tàu) hiệu sử dụng rộng rãi IV Củng cố dặn dị ‐ Hệ thống hóa lại kiến thức ‐ Làm tập SGK ‐ Chuẩn bị   ...  ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA    SỬ DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO? ?... dung cấu trúc phần kim loại lớp 12 nâng cao trường THPT 26 2.2 Sử dụng kĩ thuật kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực người học phần kim loại lớp 12 nâng cao 27 2.2.1... DỤNG KĨ THUẬT KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRÊN LỚP HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO NGƯỜI HỌC PHẦN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO? ?? Tôi chọn đề tài với mong muốn xây dựng hệ thống đề kiểm tra

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] ThS. Phan Văn An, trường ĐHSP Đà Nẵng, Giáo trình “Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
[2] ThS. Phan Văn An, trường ĐHSP Đà Nẵng, “Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số vấn đề về kĩ thuật xây dựng ngân hàng đề trắc nghiệm
[3] Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Lê Thạch, Hà Xuân Thành, Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục, Tài liệu tập huống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kiểm tra đánh giá trong giáo dục
[4] PGS.TS. Nguyễn Công Khanh, “Kiểm tra đánh giá trong giáo dục” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đánh giá trong giáo dục
[5] TS. Nguyễn Thị Trâm Anh, trường ĐHSP Đà Nẵng, Đề cương bài giảng “Tâm lí học đại cương” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tâm lí học đại cương
[6] Bộ Giáo dục và đào tao (2006), Chương trình giáo dục phổ thông- Những vấn đề chung, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông- Những vấn đề chung
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tao
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[7] Lê Thị Kim Thoa, “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông
[8] Nguyễn Xuân Trường (2008), “Ôn luyện kiến thức Hóa học đại cương và vô cơ THPT”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ôn luyện kiến thức Hóa học đại cương và vô cơ THPT”
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
[9] Nguyễn Xuân Trường (2009), Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học với thực tiễn đời sống bài tập ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb ĐHQG Hà Nội
Năm: 2009
[10] Nguyễn Thị Ngọc Hải, “ Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa 12 nâng cao trường THPT”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng để dạy học hóa 12 nâng cao trường THPT
[11] Trần Thị Phương Thảo, “ Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan về hóa học có nội dung gắn với thực tiễn
[12] Nguyễn Thị Tuyết An, “ Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT tăng cường khả năng tự kiểm tra- đánh giá”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Xây dựng bộ đề phần hóa học vô cơ giúp học sinh THPT tăng cường khả năng tự kiểm tra- đánh giá
[13] Nguyễn Cửu Phúc, “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông nâng cao”, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung học phổ thông nâng cao
[14] “ Sách giáo khoa hóa học lớp 12- nâng cao”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa hóa học lớp 12- nâng cao
Nhà XB: NXB Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w