1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh trong chương 5 sách giáo khoa hóa 12 nâng cao

140 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

  ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÓA 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015     ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÓA 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƯ PHẠM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phượng Lớp: 11SHH Giáo viên hướng dẫn: Ngô Minh Đức Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015   ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : NGUYỄN THỊ PHƯỢNG Lớp : 11 SHH Tên đề tài: Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Giáo viên hướng dẫn: ThS Ngô Minh Đức Ngày giao đề tài : 15/08/2014 Ngày hoàn thành : 27/04/2015 Chủ nhiệm Khoa ( Ký ghi rõ họ, tên) Giáo viên hướng dẫn ( Ký ghi rõ họ, tên) PGS TS Lê Tự Hải ThS Ngơ Minh Đức Sinh viên hồn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày… tháng….năm 2015 Kết điểm đánh giá: ………… Ngày….tháng….năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên)   LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành Luận văn tốt nghiệp, nhậ giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện tìm tài liệu nhiều Thầy Cơ anh chị Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc người học trò đến với thầy giáo - Thạc sĩ Ngô Minh Đức tận tình bảo, sâu sát để khóa luận hồn thành tiến độ chương trình Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo khoa Hóa trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng dìu dắt, nâng đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Mặc dù thân cố gắng với tâm niệm hồn thành khóa luận tốt nhất, chắn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót ngồi ý muốn, tơi mong đón nhận lời góp ý chân tình, thiết thực để khóa luận đạt đến hoàn thiện Trong niềm vui chờ đợi kết cuối sau bốn năm miệt mài học tập làm việc, lần em xin bày tỏ lời chân thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Phượng   MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỔI MỚI CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 1.1.Một số quan điểm đạo đổi giáo dục trung học .3 1.2 Những định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thông 1.2.1 Chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực 1.2.1.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học 1.2.1.2 Chương trình giáo dục định hướng lực 1.2.2 Định hướng chuẩn đầu phẩm chất lực chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông .5 1.2.2.1.Về phẩm chất 1.3 Mối quan hệ lực với kiến thức, kĩ năng, thái độ .11 Đổi phương pháp dạy học trường trung học .12 2.1 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 12 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học .12 2.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống .12 2.2.2 Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học 12 2.2.3 Vận dụng dạy học giải vấn đề .13 2.2.4 Vận dụng dạy học theo tình 13 2.2.5 Vận dụng dạy học định hướng hành động 13 2.2.6 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học 13 2.2.7 Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo 14 2.2.8 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù môn .14 2.2.9 Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh 14 2.3 Đổi kiểm tra,đánh giá kết học tập học sinh 15 2.3.1 Định hướng đổi kiểm tra,đánh giá hoạt động học tập học sinh 15 2.3.2.Đánh giá theo lực 15   2.3.3 Một số yêu cầu kiểm tra,đánh giá kết học tập học sinh 16 2.3.3.1 Phải đánh giá lực khác học sinh 16 2.3.3.2 Đảm bảo tính khách quan 17 2.3.3.3 Đảm bảo công 17 2.3.3.4 Đảm bảo tính tồn diện 18 2.3.3.5 Đảm bảo tính cơng khai .18 2.3.3.6 Đảm bảo tính giáo dục 18 2.3.3.7 Đảm bảo tính phát triển .19 2.3.4 Định hướng xây dựng câu hỏi,bài tập đánh giá lực học sinh 19 2.3.4.1 Tiếp cận tập theo định hướng lực 19 2.3.4.2 Phân loại tập theo định hướng lực .20 2.3.4.3 Những đặc điểm tập theo định hướng lực 20 2.3.4.4 Các bậc trình độ tập theo định hướng lực 21 Mục tiêu mơn hóa học lực chun biệt mơn hóa học trường trung học phổ thơng .22 3.1 Mục tiêu chung mơn hóa học nhà trường phổ thông 22 3.2 Mục tiêu giáo dục mơn hóa học cấp THPT .22 3.3 Năng lực chuyên biệt mơn hóa học nhà trường THPT 22 Giới thiệu số phương pháp dạy học đặc trưng cho mơn hóa học nhằm hướng tới lực chung cốt lõi chuyên biệt môn học trường THPT 23 4.1 Sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan khác dạy học hóa học .23 4.1.1 Sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học 23 4.1.1.1 Các phương pháp sử dụng TN nghiên cứu 23 4.1.1.1.1 Tiến trình dạy học sử dụng thí nghiệm 24 4.1.1.1.2 Phân tích cách lựa chọn phương pháp sử dụng TN 25 4.1.2 Sử dụng phương tiện dạy học khác tranh ảnh sơ đồ, biểu bảng, dạy học hóa học 26 4.2 Tăng cường xây dựng sử dụng tập hóa học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 26 4.2.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học để rèn kiến thức kĩ THTN góp phần phát triển lực thực hành hóa học cho HS 26 4.2.2 Tăng cường dạng tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ 26 4.2.3 Sử dụng tập hóa học xây dựng tình có vấn đề, dạy học sinh giải vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tịi, giải vấn đề .27 4.2.4 Tăng cường xây dựng sử dụng tập giải vấn đề, tập gắn với bối cảnh, tình thực tiễn góp phần phát triển lực GQVĐ, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, lực xử lý thông tin 27 Hướng dẫn biên soạn câu hỏi / tập gắn với đời sống thực tiễn .27 5.1 Nguyên tắc 27   5.1.1 Cơ sở .27 5.1.1.1 Cơ sở lý thuyết: kiến thức hóa học chương trình hóa học phổ thơng 27 5.1.1.2 Cơ sở thực nghiệm 28 5.2 Nguyên tắc thiết kế tập hóa học gắn với thực tiễn .28 5.2.1.Ngữ cảnh: 28 5.2.2 Năng lực: 28 5.3 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi/bài tập theo hướng gắn với đời sống thực tiễn .28 5.3.1 Lựa chọn đơn vị kiến thức 28 5.3.2 Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức 28 5.3.3 Thiết kế hệ thống tập theo mục tiêu 29 5.4 Kiểm tra thử .29 5.5 Chỉnh sửa 29 5.6 Hoàn thiện hệ thống tập .29 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 30 2.1 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 30 2.1.1 Bảng mô tả 30 2.1.3 Hệ thống câu hỏi/bài tập 32 2.1.3.1 Mức độ nhận biết 32 2.2 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 41 2.2.1 Bảng mô tả .41 2.2.2 Hệ thống câu hỏi/bài tập 43 2.2.2.1 Mức độ nhận biết 43 2.2.2.2 Mức độ thông hiểu .44 2.2.2.3 Mức độ vận dụng thấp 46 2.2.2.4 Mức độ vận dụng cao 48 2.3 SỰ ĐIỆN PHÂN 50 2.3.1 Bảng mô tả 50 2.3.2 Hệ thống câu hỏi/bài tập 51 2.3.2.1 Mức độ nhận biết 51 2.3.2.2 Mức độ thông hiểu .52 2.3.2.3 Mức độ vận dụng thấp 53 2.3.2.4 Mức độ vận dụng cao 54 2.4 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 56 2.4.1 Bảng mô tả 56 2.4.2 Hệ thống câu hỏi/bài tập 57 2.4.2.1 Mức độ nhận biết 57 2.4.2.2 Mức độ thông hiểu 57   2.4.2.3 Mức độ vận dụng thấp 59 2.4.2.4 Mức độ vận dụng cao 60 2.5 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI 62 2.5.1 Bảng mô tả 62 2.5.2 Hệ thống câu hỏi/bài tập 64 2.5.2.1 Mức độ nhận biết 64 2.5.2.2 Mức độ thông hiểu .64 2.5.2.3 Mức độ vận dụng thấp 65 2.6 XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 68 2.6.1 Ma trận đề .68 2.6.2 Đề kiểm tra 77 Chương 3XÂY DỰNG GIÁO ÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNGLỰC VÀ ĐỀ KIỂM TRA 83 3.1 KIM LOẠI VÀ HỢP KIM 83 3.1.1 Giáo án 83 3.1.1.1 Chuẩn kiến thức,kĩ năng,năng lực 83 3.1.1.2 Chuẩn bị .83 3.1.1.3 Phương pháp dạy học 84 3.1.1.4 Hoạt động dạy học 84 3.1.2 Đề kiểm tra nhỏ .93 3.2 DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI (xem thêm phần phụ lục) 95 3.3 SỰ ĐIỆN PHÂN (xem thêm phần phụ lục) 95 3.4 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI (xem thêm phần phụ lục) 95 3.5 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI (xem thêm phần phụ lục) 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 Kết luận 96 Kiến nghị .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC   DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số Tên hình vẽ Trang Hình 2.1 Thí nghiệm cho Zn vào dung dịch HCl 33 Hình 2.2 Ứng dụng hợp kim 35 Hình 2.3 Thí nghiệm đo suất điện động chuẩn pin Zn-Cu 45 Hình 2.4 Thí nghiệm dùng để xác định điện cực kim loại 47 Hình 2.5 Thí nghiệm dùng để điện phân chất 48 Hình 2.6 Thí nghiệm chế tạo pin 50 Hình 2.7 Sơ đồ điện phân dung dịch CuSO4 55 Hình 2.8 Đập nước 62 Hình 2.9 Hình vẽ mơ tả ứng dụng 66   DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông ĐHSP : Đại học Sư phạm GV : Giáo viên HS : Học sinh TN : Thí nghiệm SGK : Sách giáo khoa PTHH : Phương trình hóa học Năng lực giải Xác định biết tìm hiểu Thu thập làm rõ vấn đề thông tin liên quan đến vấn thơng tin có liên quan đến thơng qua mơn đề phát chủ đề hóa vấn đề phát hóa học học chủ đề hóa học Năng lực vận Năng lực phát nội dung Phát nêu rõ dụng kiến thức kiến thức hóa học ứng dụng ứng dụng hóa học hóa học vào vấn đề thuộc lĩnh vấn đề sản vực khác sống xuất công nghiệp, môi trường Chuẩn bị - Dụng cụ: Ống nghiệm - Hóa chất: Fe, CuSO4, H2SO4 - Tranh vẽ tượng ăn mòn Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề Phương pháp tái hiện, gợi mở Hoạt động dạy học NỘI DUNG I KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS Hoạt động 1: Ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại Yêu cầu học sinh hình Xem số hình hợp kim tác dụng chất thành khái niệm ăn ảnh thực tế ăn mơi trường mịn kim loại M  Mn+ + ne mịn kim loại hình thành khái niệm II HAI DẠNG ĂN MỊN KIM LOẠI Ăn mịn hố Ăn mòn điện Hoạt động 2: học a Khái niệm hoá Yêu cầu học sinh so Học sinh thực sánh tượng hai trình tự thí thí nghiệm nghiệm sau: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS - Có kiểu ăn mịn - Fe + H2SO4 Đều q trình oxi hố khử Các electron - Kim loại bị ăn kim loại? - Fe + H2SO4+ kim loại mòn tác dụng CuSO4 chuyển trực tiếp cuả đến trường dung dịch chất chất điện li môi - Phát sinh dịng -Cho học sinh xem điện phim thí nghiệm ăn VD: mịn điện hố  giải VD: (-) Zn  Zn2+ + thích tượng Giải thích Yêu cầu học sinh xem 2e (+) 2H+ + 2e  hình 5.6 SGK giải thích tượng H 2↑ b Ăn mịn điện Từ hoạt động hoá học hợp kim học sinh rút cuả điều kiện xảy sắt khơng khí ẩm c Điều kiện xảy ăn mịn điện hóa: - Các điện cực phải khác - Các điện cực phải tiếp xúc với - Các điện cực phải tiếp xúc ăn mịn điện hố NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS với dung dịch chất điện li III CHỐNG ĂN MÒN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt: Sơn, *** Chiếu slide - Theo dõi hình tráng men, bơi dầu mỡ, … hình ảnh vật dụng ảnh Phương pháp bảo vệ điện hóa: tráng men, Gắn Zn vào vỏ tàu sắt bôi dầu mỡ, đạp, xe gắn máy sơn - Công dụng lớp - Mục đích: Bảo vệ men, sơn, để làm gì? kim loại - Người ta sử dụng - Biện pháp: Bảo vệ bề mặt biện pháp gì? - Nếu xe đạp bị - Cần phải sơn lại bong sơn ngay, bề mặt liên vài chỗ, ta có cần phải tục bảo vệ sơn lại hay kim loại khơng? Vì sao? ***Chiếu slide - Theo dõi hình tàu thường có gắn ảnh Zn vào phần NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS vỏ tàu nhiều dạng khác - Người ta gắn Zn vào vỏ tàu để làm gì? - Tham khảo SGK - Cho biết trình  gắn Zn để bảo vệ xảy anot vỏ tàu vỏ tàu trường - HS lên bảng viết hợp: q trình ox anot + Khơng gắn Zn trường hợp + Có gắn Zn - Nhận xét: Nếu khơng gắn Zn Fe bị oxi hóa, có gắn Zn Zn bị oxh sắt bảo vệ - Có thể thay Zn - Chọn phương án D kim loại Ở kim loại làm sau có tác vật hy sinh phải có dụng bảo vệ vỏ tính khử mạnh tàu? A Cu C Sn B Ag D Al Bài tập vận dụng: Sợi dây nhôm nối với sợi dây đồng Chiếu câu hỏi lên Trả lời: để lâu khơng khí ẩm - Hiện tượng: Bị gỉ - Gọi HS trả lời - Hiện tượng xảy chỗ nối - Sửa chữa, bổ sung đứt kim loại? - Do bị AMĐH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS - Giải thích kết luận đủ điều kiện - Kết luận: Không nên nối kim Cho Zn vào dung dịch HCl Zn bị Chiếu phim TN, yêu loại khác lại với ăn mịn chậm, khí Nếu thêm cầu HS giải thích vài giọt CuSO4 vào Zn bị ăn mịn tượng Theo dõi TN, nhanh, khí nhiều Hãy giải xung phong trả lời, thích viết PTHH xảy Tơn dùng xây dựng thường Chiếu hình ảnh TN làm Fe tráng Zn tôn kèm theo - Người ta sử dụng phương pháp bảo câu hỏi yêu cầu HS Xung phong trả vệ nào? giải thích lời - Vì người ta lại tráng Zn mà không - PP bảo vệ bề mặt tráng Sn? (Sn bền, đẹp, giá thấp hơn) - Nếu có bị trầy xước Zn bị oxi hố trước HS Fe bảo vệ dễ phát ĐỀ KIỂM TRA Câu 1:Trường hợp sắt bị ăn mịn nhanh ? A Để sắt ngồi khơng khí B Nung nóng sắt C Bẻ cong sắt để ngồi khơng khí D Đập mỏng sắt đem nung nóng nhiệt độ cao Câu 2: Cần phải vệ sinh đồ dùng kim loại sau sử dụng để A hạn chế ăn mịn B khơng làm bẩn đồ dùng khác C không gây hại cho người sử dụng D kim loại sáng, đẹp Câu 3: Biệnpháp không bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn ? A Phủ lên bề mặt kim loại lớp sơn, vecni, dầu mỡ, men B Phủ lên bề mặt kim loại lớp kim loại crom, kẽm, niken, đồng, thiếc (mạ kim loại) C Chế tạo hợp kim khơng bị ăn mịn D Rửa kim loại nước tự nhiên nước máy Câu 4: Một số hố chất để ngăn tủ có khung làm kim loại Sau thời gian, người ta thấy khung kim loại bị gỉ Hoá chất sau có khả gây tượng ? A.Etanol B.Dây nhôm C.Dầu hoả D.Axit clohiđric Câu 5:Phản ứng hóa học xảy ăn mịn kim loại C Phản ứng trao đổi C Phản ứng oxi hóa-khử D Phản ứng thủy phân D Phản ứng axit-bazo Câu 6: Ngâm đinh sắt có khối lượng gam dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng lấy đinh sắt khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 gam Khối lượng muối sắt thu là: A 1,4 gam B 2.8 gam C 3,2 gam D 3,8 gam Câu 7: Sắt tây sắt tráng thiếc Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt kim loại bị ăn mịn trước là: A.thiếc B.sắt C.cả hai bị ăn mịn D.khơng kim loại bị ăn mịn Câu 8: Chất khí khơng gây ăn mịn kim loại B CO2 C H2O D N2 A O2 Câu 9: Trong trường hợp sau, trường hợp kim loại bị ăn mịn điện hóa học A kim loại Zn dung dịch HCl B.thép cacbon để khơng khí ẩm C đốt dây Fe khí O2 D kim loại Cu dung dịch HNO3 loãng Câu 10: Trong ăn mịn điện hóa học, xảy A oxi hóa cực dương B khử cực âm C oxi hóa cực dương khử cực âm D oxi hóa cực âm khử cực dương Phụ lục 4: Giáo án điều chế kim loại GIÁO ÁN Chuẩn kiến thức, kĩ năng, lực Kiến thức - Biết được: + Nguyên tắc điều chế chung điều chế kim loại - Hiểu được: + Nguyên tắc chung phương pháp điều chế kim loại (điện phân, nhiệt luyện, dùng kim loại mạnh khử ion kim loại yếu hơn) - Kĩ + Lựa chọn phương pháp điều chế kim loại cụ thể cho phù hợp + Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, sơ đồ để rút nhận xét phương pháp điều chế kim loại + Viết PTHH điều chế kim loại cụ thể + Tính khối lượng nguyên liệu sản xuất lượng kim loại xác định theo hiệu suất ngược lại - Phát triển lực: + Năng lực phát giải vấn đề liên quan đến hóa học + Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống + Năng lực tính tốn hóa học Chuẩn bị Bảng dãy điện hóa chuẩn kim loại, bảng tuần hồn ngun tố hóa học Phương pháp dạy học Phương pháp đàm thoại, nêu vấn đề Phương pháp tái Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Nguyên tắc I Nguyên tắc điều chế điều chế kim loại kim loại - GV đặt vấn đề Mn+ + ne  M + Trong tự nhiên kim - Kim loại thường tồn loại thường tồn chủ dạng ion hợp yếu dạng nào? chất hóa học + Kim loại tồn - Muốn chuyển hóa nhũng dạng ion, làm cách ion thành kim loại thực để điều chế kim loại? trình khử ion kim loại Hoạt động 2: Phương II Phương pháp điều pháp điều chế kim loại chế kim loại - Tuỳ thuộc vào độ hoạt - Có phương pháp điều động kim loại mà có chế kim loại: phương pháp điều chế phù + Phương pháp thủy hợp luyện Vậy có phương + Phương pháp nhiệt pháp để điều chế kim luyện loại? Hoạt +Phương pháp điện phân động 3:Phương 1.Phương pháp thủy pháp thủy luyện luyện - Phương pháp thủy luyện -Nguyên tắc: (sgk/137) gọi phương pháp -Dùng để điều chế ướt, dùng để điều kim loại có độ hoạt chế kim loại có độ động hóa học thấp hoạt động hóa học thấp Au, Ag, Hg, Cu… Au, Ag, Hg, Cu… - CuSO4 + Fe -GV yêu cầu HS dựa vào FeSO4 kiến thức sgk cho biết - Cơ sở phương pháp -2AgNO3 + Cu sở phương pháp dùng dung Cu(NO3)2 này? dịch thích hợp, dung dịch H2SO4, NaOH, NaCN…để hòa tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần không tan có quặng Sau ion kim loại dung dịch khử kim loại có tính khử mạnh hơn, Fe, Zn… - GV đưa ứng dụng thực tiễn: **Các người mà đào vàng mỏ vàng, tìm thấy vàng mảnh khơng tinh khiết,người ta ứng dụng phương pháp thủy luyện để thu vàng tinh khiết * Vàng lẫn đất đá hịa tan dần dung dịch NaCN với oxi khơng khí, dung dịch muối phức   Cu + 2Ag + vàng Sau đó, ion Au3+ phức khử kim loại Zn - GV gọi HS lên viết *4Au + 8NaCN + O2 + PTHH 2H2O → 4Na[Au(CN)2] + 4NaOH *Zn + 2Na[Au(CN)2] → Na2[Zn(CN)4] + 2Au - GV yêu cầu HS nhà xem cách điều chế Ag sgk yêu cầu viết PTHH vào - Viết phương trình phản CuSO4 + Fe  Cu +  2Ag + ứng điều chế Cu, Ag từ FeSO4 CuSO4 AgNO3 2AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 Hoạt động 4: Phương Phương pháp nhiệt pháp nhiệt luyện luyện - GV yêu cầu HS nêu - Cơ sở phương pháp - Nguyên tắc: (sgk/138) nguyên tắc phương khử ion kim - Phương pháp nhiệt luyện pháp loại hợp chất ứng dụng rộng rãi nhiệt độ cao chất công nghiệp để điều khử mạnh C, CO, chế kim loại có độ H2 Al, kim loại kiềm hoạt động hóa học trung kiềm thổ bình Zn, Cr, Fe, Sn, Pb,… - GV yêu cầu HS lên viết CuO + H2  t Cu + H2O CuO + H2  t Cu + o PTHH minh họa o 2Al + Fe2O3  t 2Fe + H2O o 2Al + Fe2O3  t 2Fe + Al2O3 o Al2O3 - GV ý thêm cho HS: + Trường hợp quặng sunfua KL Cu2S, ZnS, FeS2 phảichuyển sunfua KL thành oxit KL sau khử oxit KL chấtkhử thích hợp + Đối với KL khó nóng chảy Cr,Fe dùng Al làm chất khử (phương pháp nhiệt nhôm) + Với KL hoạt động Hg,Ag cần đốt cháyquặng thu KL mà không cần phải khử tác nhân khác 2ZnS + 3O2 2ZnO + -GV yêu cầu cho HS lên SO2 viết PTHH minh họa cho Cr2O3 + Al ý Cr + Al2O3 HgS + O2 Hg + SO2 *Ứng dụng: Phương pháp ứng dụng rộng rãi công nghiệp Hoạt động 5: Phương Phương pháp điện pháp điện phân phân - GV yêu cầu HS nêu - Cơ sở phương pháp nguyên tắc phương dùng dòng điện pháp chiều để khử ion KL - Điều chế KL có *PTHH tính khử mạnh Li, Na, - Cơ sở phương pháp 2KCl Al, K cách dùng dòng điện 2ZnSO4+2 H2O điện phân hợp chất chiều để khử ion KL (muối, bazơ, oxit) nóng chảy chúng - Điều chế KL có tính khử trung bình KL có tính khử yếu Zn,Cu cách điện phân dung dịch muối chúng - GV đưa hình ảnh minh họa để giải thích cho HS dễ hiểu 2K + Cl2 + 2H2SO4 + O2 2Zn GV yêu cầu HS lên viết 2KCl PTHH minh họa 2K + Cl2 ZnSO4 +2 H2O 2Zn + 2H2SO4 + O2 GV thông báo cho HS biết thêm phương pháp điện phân dùng lượng dòng điện để gây biến đổi hóa học , phản ứng oxi hóa-khử.Ví dụ khơng chất hóa học oxi hóa ion F- thành khí F2, phản ứng thực phương pháp điện phân Hoạt động 6: Định luật III Định luật Faraday Faraday m - GV đưa công thức định luật Faraday AIt nF Trong đó: + m: khối lượng chất thu điện cực + n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận + I:Cường độ dòng điện + t:Thời gian điện phân + F=96500 Hoạt động 7: Dặn dò củng cố Học bài, làm tập đầy đủ Chuẩn bị ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Phương pháp thủy luyện phương pháp dùng kim lọai có tính khử mạnh để khử ion kim lọai khác A muối dạng khan B dung dịch muối C oxit kim lọai D.hidroxit kim loại Câu 2:Có thể điều chế Ca phương pháp A dùng Na đẩy Ca khỏi CaCl2 nóng chảy B dùng CO ( H2 ) khử CaO nhiệt độ cao C nhiệt phân CaO nhiệt độ cao D điện phân nóng chảy CaCl2 Câu 3: Hãy cho biết hình vẽ mơ tả q trình điện phân nóng chảy NaCl Hình 1Hình Hình Hình A Hình C Hình B Hình D Hình Câu 4:Trong qúa trình điện phân CaCl2 nóng chảy, catot xảy phản ứng : A Oxi hóa ion Cl- C.Oxi hóa ion Ca2+ B Khử Cl- D Khử ion Ca2+ Câu 5: Phản ứng học học sau thực phương pháp điện phân? FeSO4 + Cu A Fe + CuSO4 B CuSO4 + H2O Cu + O2 + H2SO4 C CuSO4 + NaOH D Cu + AgNO3 Cu(OH)2 + Na2SO4 Ag + Cu(NO3)2 Câu 6: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 nồng độ 0,1M, phản ứng kết thúc, khối lượng Ag thu A 2,16 g B 0,54 g C 1,62 g D 1,08 g Câu 7:Muốn điều chế Pb theo phương pháp thủy luyện người ta cho kim lọai vào dung dịch Pb(NO3)2 : A Na B.Cu C.Fe D.Ca Câu 8: Điện phân hịa tồn 2,22 gam muối clorua kim loại trạng thái nóng chảy thu 448 ml khí (ở đktc) anot Kim loại muối là: A Na B Ca C K D Mg Câu 9: Cho 4,48 lít khí CO ( đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng đựng gam oxit sắt đến phản ứng xảy hồn tồn Khí thu sau phản ứng có tỉ khối so với hidro 20 Cơng thức oxit sắt phần trăm thể tích khí CO2 hỗn hợp khí sau phản ứng C FeO; 75% B Fe2O3; 75% C.Fe2O3; 65% D Fe3O4; 75% Câu 10: Hỗn hợp X gồm CuO Fe2O3 Hịa tan hồn tồn 44 gam X dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu dung dịch chứa 85,25 gam muối Mặt khác, khử hoàn toàn 22 gam X CO dư, cho hỗn hợp khí thu sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 dư thu m gam kết tủa.Giá trị m A 76,755 B 73,875 C.147,750 D.78,875 ... chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh chương sách giáo khoa hóa 12 nâng cao Giáo viên hướng dẫn: ThS... tài nghiên cứu “NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÓA 12 NÂNG CAO? ?? Trang 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Dạy học đánh giá kết học. ..    ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG SÁCH GIÁO KHOA HÓA 12 NÂNG CAO KHÓA LUẬN

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w