1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định

100 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở PHỦ GIẦY, NAM ĐỊNH Giảng viên hướng dẫn : TS Lê Thị Thu Hiền Sinh viên thực : Nguyễn Thị Bích Ngọc Lớp : 15CLS Đà Nẵng, 05/2019 MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 10 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài 12 Kết cấu đề tài 13 PHẦN NỘI DUNG 14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ QUẦN THỂ DI TÍCH VĂN HĨA PHỦ GIẦY NAM ĐỊNH 14 1.1 Khái lược tín ngưỡng thờ Mẫu 14 1.2 Quần thể di tích văn hóa phủ Giầy, Nam Định 22 1.2.1 Vị trí địa lí 22 1.2.2 Lịch sử hình thành phát triển quần thể di tích Phủ Giầy, Nam Định 23 CHƢƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU 27 Ở PHỦ GIẦY NAM ĐỊNH 27 2.1 Cơ sở thờ tự 27 2.1.1 Phủ Tiên Hương 27 2.1.2 Phủ Vân Cát 31 2.1.3 Lăng chúa Liễu 35 2.1.4 Phủ Bóng - Nguyệt Du Cung 37 2.2 Đối tượng thờ tự 39 2.3 Nghi lễ lễ hội 44 2.3.1 Thời gian tiến hành lễ vật 44 2.4.2 Các nghi thức 45 2.5 Giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy 50 2.5.1 Giá trị tín ngưỡng, tâm linh 50 2.5.2 Giá trị giáo dục truyền thống lịch sử 53 2.5.3 Giá trị thẩm mỹ nghệ thuật 54 2.5.4 Giá trị kinh tế - xã hội 55 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU TẠI PHỦ GIẦY 57 3.1 Thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy 57 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy 69 3.2.1 Đẩy mạnh công tác sưu tầm, biên soạn, nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy 69 3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức người dân 70 3.2.3 Tăng cường công tác quản lí quyền địa phương 71 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 81 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội sản phẩm lịch sử người tạo Tầm ảnh hưởng tín ngưỡng, tơn giáo đến trị, văn hóa, xã hội thể rõ nét khứ tiếp tục khẳng định xã hội Nước ta với văn minh lúa nước đặc trưng tín ngưỡng trở thành phận thiếu đời sống tinh thần Từ ngàn năm xưa, tín ngưỡng dân gian xác lập vị lịng văn hóa Việt Chúng ta khẳng định khơng gia đình người Việt lại khơng có bàn thờ cúng tổ tiên, khơng có làng xã lại khơng có ngơi đình, đền, miếu thờ vị Hoàng làng, anh hùng dân tộc thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng quan trọng đời sống người Việt, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời với trình thịnh suy xã hội Việt Nam từ bao đời Tín ngưỡng thờ Mẫu sản phẩm văn hoá người Việt mối quan hệ với tự nhiên xã hội mà tảng nông nghiệp lúa nước Nền kinh tế lúa nước coi trọng bàn tay khéo léo người phụ nữ, dân tộc Việt tôn thờ người phụ nữ, người mẹ, coi người mẹ đấng bảo trợ cho tồn tại, sinh tồn, phát triển người, tự nhiên Vì vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu khởi nguồn từ biết ơn người phụ nữ, người mẹ nhận thức thuở hoang sơ người Tín ngưỡng thờ Mẫu tin tưởng, ngưỡng mộ, tôn vinh thờ phụng vị Nữ thần gắn liền với tượng tự nhiên,vũ trụ người đời cho có chức sáng tạo, sinh ra, bảo trợ cho sống người như: trời, đất, sông, nước, rừng núi,… Ngồi ra, người Việt cịn thờ Thái hậu, Hồng hậu, Cơng chúa, vị nữ anh hùng dân tộc có cơng với dân, với nước, phù hộ cho người an, vật thịnh,… Thờ Mẫu người Việt không tôn thờ người mẹ có cơng sinh thành vơ to lớn mà cịn khát vọng, niềm tin mãnh liệt vào quyền lực, lực thiêng liêng họ che chở cho ta có sống bình n, mưa thuận gió hồ, mùa màng tốt tươi, khỏi thiên tai,… Tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành mạch nguồn thiếu tổng thể văn hoá chung người Việt, thể khát vọng mãnh liệt tình mẫu tử Nếu Phật giáo, Công giáo răn dạy người sống từ bi, hỉ xả, bác ái,… để hưởng sống tốt đẹp sau chết cõi Niết bàn hay Thiên đàng, nhiều tôn giáo khác giới hướng người đến sống xa xôi thực, tín ngưỡng thờ Mẫu lại hướng người đến sống thực tại, với ước vọng công danh nghiệp, tiền, lộc, sức khỏe, hạnh phúc,… điều mà sống trần gian cần phải quan tâm Tín ngưỡng thờ Mẫu có nguồn gốc từ tín ngưỡng thờ Nữ thần, sau phát triển cao thờ Mẫu thần, cuối dung hợp Đạo Giáo, Phật Giáo,… hình thành nên tín ngưỡng thờ Tam phủ, Tứ phủ Cùng với tín ngưỡng thờ Mẫu hàng loạt thiết chế như: cơng trình kiến trúc, nghi lễ thờ cúng, lễ hội dạng văn hóa khác có liên quan hình thành phát triển, góp phần tạo nên tính đa dạng độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Việt Đặc biệt có hầu đồng hay lên đồng nghi lễ độc đáo tín ngưỡng thờ Mẫu, loại hình sân khấu tâm linh hay sân khấu sân đình mang đậm tính dân gian dân tộc Việt Tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Giầy (Vụ Bản, Nam Định) phận cấu thành quan trọng văn hóa dân tộc nói chung văn hóa tín ngưỡng, tâm linh người Việt nói riêng Là đền/phủ thờ nữ thần/thần Mẫu tâm thức văn hóa Việt cổ truyền, Phủ Giầy thân tích hợp, kế thừa phát triển tục thờ nữ thần mang yếu tố nội sinh mà phát triển thành tín ngưỡng thờ thần Mẫu Từ đây, tín ngưỡng thờ thần Mẫu tiếp tục hỗn dung với tôn giáo ngoại lai (mang yếu tố ngoại sinh Đạo, Phật, Nho) để nâng cấp thành hệ thống thờ Mẫu Tam Tứ phủ đời sống tâm linh người Việt Phủ Giầy trở thành thần điện đặc biệt, quan trọng gắn với hành trạng, công đức, linh thiêng thần chủ Liễu Hạnh nói riêng tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Phủ Giầy với Phủ Tây Hồ (Hà Nội), đền Sịng (Thanh Hóa) làm nên nét khác biệt tín ngưỡng người Việt sáng tạo ra, mang đậm sắc văn hóa, tâm linh Việt Lễ hội Phủ Giầy diễn từ ngày mồng đến ngày mồng 10 tháng hàng năm, trở thành hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng người dân, khơng mang tính chất địa phương mà cịn có tầm ảnh hưởng sâu rộng phạm vi nước Đến với Phủ Giầy trở với truyền thống văn hóa người Việt cổ vùng Nam đồng Sơng Hồng, với tín ngưỡng Thờ Mẫu (Nữ thần) nghi thức hát văn hầu đồng Một nét văn hóa đặc sắc UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa Phi vật thể nhân loại Trong giai đoạn nay, việc bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống vô quan trọng cần thiết Để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Vì vậy, nghiên cứu Phủ Giầy, với tín ngưỡng thờ Mẫu nơi có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, góp phần giúp nhà hoạt động sách có sở để đề chủ trương, sách đắn với hoạt động thờ Mẫu, qua phát huy yếu tố tích cực, giá trị tốt đẹp khắc phục mặt hạn chế tín ngưỡng thờ Mẫu, góp phần xây dựng đời sống tinh thần ngày đa dạng, lành mạnh Nam Định nói riêng Việt Nam nói chung Xuất phát từ lý trên, tơi định chọn đề tài “Tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định” làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ sau Đổi đến nay, tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung thờ Mẫu Liễu Hạnh nói riêng ngày có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tinh thần, nhiều người biết đến, nhận quan tâm nghiên cứu nhiều học giả Các học giả có nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu, văn hóa, đời sống văn hóa tinh thần khía cạnh khác Từ năm 1990, sau hội thảo quốc tế Thánh Mẫu Liễu Hạnh Viện nghiên cứu văn hóa Việt Nam tổ chức Văn Miếu (1991), khơng khí học thuật liên quan đến tín ngưỡng thờ Mẫu nói riêng tín ngưỡng dân gian nói chung diễn sơi động, hàng loạt tác phẩm, cơng trình nghiên cứu cơng bố 2.1 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Những tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu thấy nghiên cứu tác giả Ngô Đức Thịnh đưa cho nhìn hệ thống nhất, tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu với số cơng trình tiêu biểu Đạo Mẫu Việt Nam [34] sách gần liên tục tái bản, sửa chữa, có bổ sung vào năm 2001, 2007, 2010 Sau lần tái vậy, việc sửa chữa bổ sung không túy thêm thắt tư liệu, mà cịn có thay đổi nhận thức, quan điểm nghiên cứu Chính vậy, phiên năm 2010 sách có nhiều điểm ưu việt so với phiên trước đó; Cơng trình Hát văn [33] nội dung đề cập chủ yếu đến số vấn đề tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung nghi thức lên đồng/hầu đồng nói riêng; Cơng trình khác Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á [37] Đây sách tập hợp nhiều viết tác giả khác liên quan đến vấn đề Đạo Mẫu sinh hoạt tâm linh liên quan, nội dung sách tập trung vào ba vấn đề bản: là, đạo Mẫu Việt Nam hai là, hoạt động lên đồng người Việt ba shaman tộc người thiểu số Việt Nam; Cơng trình Lên đồng hành trình thần linh thân phận [38] Đây chuyên khảo nghi thức lên đồng gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu Tứ phủ Việt Nam bối cảnh cảnh đối sánh với nghi thức lên đồng tộc người thiểu số khác; Công trình Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh Cơng trình khái lược nguồn gốc, điều kiện hình thành tâm thức coi trọng người phụ nữ văn hóa Việt Nam, để từ định hình phát triển tục thờ Nữ thần Ở góc độ khác, Các nữ thần Việt Nam Đỗ Thị Hảo Mai Thị Ngọc Chúc [12], cơng trình nghiên cứu tổng hợp nữ thần Việt Nam, nguồn gốc, trình hình thành, thiêng hóa vai trị tầm ảnh hưởng thần nữ đời sống tâm linh cộng đồng người Việt nói riêng người Việt Nam nói chung Ngồi ra, kể đến cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu khác như: Tam tòa Thánh Mẫu [26] Văn hóa Thánh Mẫu [27]; sách Nữ thần thánh Mẫu Việt Nam [23] Bên cạnh cơng trình xuất dạng sách in, cịn có nhiều viết cơng bố tạp chí đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu như: Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5/1992; Nguyễn Minh San, Đạo Mẫu nước ta - nhìn từ hệ thống đền miếu thần tích, Tạp chí Dân tộc học, số 1/1992; Hương Nguyên, Quanh tục thờ Thánh Mẫu, Tạp chí Di sản văn hóa, số 7/2004; Nguyễn Minh San (1993), Tứ pháp - tín ngưỡng độc đáo người Việt, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, số 5, tr 62-64; Nguyễn Kim Hiền, Lên đồng sinh hoạt tâm linh mang tính trị liệu, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 4, (2001); Nguyễn Ngọc Mai, Múa đồng nghi lễ lên đồng người Việt mối quan hệ với múa bóng (Chăm) đơi điều suy nghĩ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3, (2009), 2.2 Các cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Liễu Hạnh nói chung Phủ Giầy nói riêng Từ cuối kỉ XVI, tục thờ Mẫu Liễu Hạnh Kẻ Dầy phát triển với lịch sử sinh sinh hóa hóa Thánh Mẫu Liễu Hạnh mà dân ta thường gọi Chúa Liễu Trong truyền thuyết dân gian tiếng đất Vụ Bản, Liễu Hạnh công chúa “Thiên Bản lục kỳ chi đệ nhất”, đứng đầu sáu nhân vật kì tài đất Vụ Bản Cao hệ thống thần linh nước ta, Thánh Mẫu Liễu Hạnh cịn tơn thờ “Tứ bất tử” (bốn vị thánh không chết), mà lại vị nữ bốn vị thánh Có nhiều tài liệu viết Thánh Mẫu Liễu Hạnh, không kể truyền thuyết Mẫu Liễu phong phú đa dạng dân gian Các công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Tục thờ Đức Mẫu Liễu Hạnh, Đức Thánh Trần Vũ Ngọc Khánh [24] Một số viết tạp trí Tín ngưỡng thờ Mẫu tâm thức lồi người nói chung, người Việt Nam nói riêng lễ hội Phủ Giầy [51]; Từ Phật Mẫu Man Nương đến Thánh Mẫu Liễu Hạnh Nguyễn Thị Huế [50]; Khát vọng người phụ nữ Việt Nam qua truyền thuyết Thánh Mẫu Liễu Hạnh Phạm Quỳnh Phương [56]; Xung quanh tín ngưỡng dân dã: Mẫu Liễu điện thờ Trần Lâm Biền [47]; Bên cạnh có số cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu lễ hội Phủ Giầy, Nam Định tiêu biểu như: Lễ hội Phủ Giầy việc quản lí lễ hội địa bàn tỉnh Nam Định Nguyễn Văn Xuyên [66]; Bức tranh văn hóa dân gian: Lễ hội Phủ Giầy Thang Ngọc Pho; Phủ Dầy trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam Vũ Huy Toàn [61]; Mẫu Liễu - Phủ Giầy bối cảnh trung tâm thờ Mẫu nước ta Nguyễn Minh San [45]; … Nhìn chung, có khác nhiều cơng trình tác phẩm nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu tục thờ Mẫu Liễu Hạnh Việt Nam Nhưng tác phẩm đề cập tổng quan tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Mẫu Liễu Hạnh nói riêng Tuy nhiên, tác phẩm khoa học nghiên cứu phạm vi rộng, đề xuất giải pháp tầm vĩ mơ chưa sâu vào tìm hiểu ảnh hưởng khía cạnh đời sống văn hóa tinh thần người dân, cụ thể đời sống văn hóa tinh thần người dân Nam Định nay, đặc biệt tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy có số viết có liên quan đề cập đến lễ hội Phủ Giầy chưa có đề cập đến tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy cách tổng thể với tất yếu tố đối tượng thờ tự, kiến trúc, nghi lễ Dù vậy, cơng trình nghiên cứu người trước nguồn tài liệu quan trọng để sinh viên tham khảo kế thừa, kết hợp với kiến thức thân sưu tầm, tích lũy chọn lọc q trình khảo sát thực tế tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu cách sâu sắc, có hệ thống tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, từ làm bật vai trị, giá trị tín ngưỡng thơng qua hệ thống di tích với sinh hoạt tâm linh - Phản ánh thực trạng tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy nay, biến đổi tác động - Đề xuất số phương hướng, giải pháp cụ thể, thiết thực nhằm phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng đặc trưng dân tộc, bảo tồn phát triển nét văn hóa mang đậm sắc Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái lược tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung Mẫu Liễu Hạnh Phủ Giầy nói riêng - Khái quát lịch sử hình thành, phát triển kiến trúc quần thể Phủ Giầy, Nam Định - Khái quát đối tượng thờ tự, sở thờ tự, nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định - Qua nêu bật lên giá trị đạo Mẫu Phủ Giầy, Nam Định - Phân tích thực trạng sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định nay, từ đề xuất những, giải pháp bảo tồn phát huy giá trị thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định Đối tƣợng ngiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trọng tâm khóa luận tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy cụ thể là: truyền thuyết, di tích, điện thần, nghi thức thờ cúng lễ hội thờ Mẫu tồn Phủ Giầy 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi khơng gian: Ở Việt Nam có nhiều địa điểm thờ Mẫu khóa luận sinh viên tập chung nghiên cứu tục thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định - Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định từ quần thể di tích Phủ Giầy hình thành (từ kỉ XVII nay) Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Trong trình nghiên cứu đề tài này, sinh viên khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác - Tư liệu thành văn: Đây nguồn tư liệu quan trọng, cung cấp hệ thống kiến thức làm sở tảng lý thuyết cho đề tài 10 Hình 5: Lầu Cậu phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] Hình 6: Nhà bía đá Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] 86 Hình 7: Bên Phủ Tiên Hương [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/phu-tien-huong-quan-the-di-tich-phuday/, truy cập ngày 15/10/2015] Hình 8: Chính điện Phủ Tiên Hương 87 [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/phu-tien-huong-quan-the-di-tich-phuday/, truy cập ngày 15/10/2015] 2.2 Một số hình ảnh lễ hội Phủ Giầy, Nam Định Hình 9: Dâng lễ Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/le-hoi-phu-day-nam-dinh/, truy cập ngày 18/10/2015] Hình 10: Dâng sớ làm lễ Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy 88 [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/le-hoi-phu-day-nam-dinh/, truy cập ngày 18/10/2015] Hình 11: Một ơng/bà đồng hầu bóng Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: https://www.tienphong.vn/van-hoa/man-nhan-nghi-le-hau-dong-o-phuday-974434.tpo, truy cập ngày 27/02/2016] 89 Hình 12: Một ơng/bà đồng hầu bóng Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: https://www.tienphong.vn/van-hoa/man-nhan-nghi-le-hau-dong-o-phuday-974434.tpo, truy cập ngày 27/02/2016] Hình 13: Lễ rước lễ hội Phủ Giầy [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/le-hoi-phu-day-nam-dinh/, truy cập ngày 18/10/2015] 90 Hình 14: Kéo chữ (hoa trượng hội) Phủ Giầy [Nguồn: http://tintucnamdinh.vn/ruoc-hang-nghin-ngon-duoc-tai-le-hoi-phuday/, truy cập ngày 21/04/2018] Hình 15: Ðội hình dám ruớc lễ hội Phủ Giầy [Nguồn: https://hanhtrinhtamlinh.com/le-hoi-phu-day-nam-dinh/, truy cập ngày 18/10/2015] 91 Hình 16: Một số hàng quán kinh doanh sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] Hình 17: Một số hàng quán kinh doanh sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] PHỤ LỤC 92 3.1 Bảng hỏi dành cho cộng đồng cƣ dân đại phƣơng PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ÐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ GIẦY ÐỐI VỚI CỘNG ÐỒNG (Mẫu khảo sát dành cho nguời dân cộng đồng địa phương) Lễ hội Phủ Giầy hoạt động tín ngưỡng tâm linh người Việt châu thổ Bắc Bộ Ðể làm rõ vai trò ảnh huởng lễ hội tới dời sống văn hóa cộng đồng, xin ơng bà (anh chị) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào phương án phù hợp trình bày ý kiến vào câu hỏi có dấu(………) Họ tên:………………………………………; Tuổi:……….; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ học vấn:…………………………………………………………………… Ðịa chỉ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng/bà (anh/chị) có biết lễ hội Phủ Giầy diễn vào lúc năm? a Có b Khơng Nếu có, xin hỏi ghi rõ từ ngày đến ngày nào? Ơng/bà có thường xun tham gia vào hoạt động lễ hội Phủ Giầy khơng? a Ít tham gia b Tham gia vừa phải c Tham gia thường xuyên d Tham gia nhiều e Khơng tham gia Ơng/bà tham gia lễ hội Phủ Giầy với tư cách (có thể chọn đến nhiều câu trả lời): 93 a Thành viên ban tổ chức lễ hội b Thành viên đội tế lễ hội c Thành viên đội van nghệ d Thành viên đội kéo chữ e Là cung văn f Thành viên cung cấp dịch vụ g Là thành viên cộng đồng địa phương (tham gia khách hành hương) h Là ơng/bà đồng Ơng/bà tham gia lễ hội mục đích: a Thỏa mãn nhu cầu giải trí b Thỏa mãn nhu cầu văn hóa truyền thống c Thỏa mãn nhu cầu tâm linh d Thỏa mãn nhu cầu kinh tế (cầu buôn may, bán đắt) e Thỏa mãn nhu cầu công danh (cầu công danh hoạn lộ) f Thỏa mãn nhu cầu học tập i Thỏa mãn nhu cầu cố kết tình làng, nghĩa xóm g Nhu cầu khác… Lý ông/bà tham gia vào hoạt động lễ hội Phủ Giầy? (Ông bà chọn đến nhiều phương án trả lời, cách khoanh tròn) a) Tin Mẫu hiển linh cứu nhân độ b) Tưởng nhớ đến Ðức Mẫu Liễu c) Theo phong tục địa phương d) Theo truyền thống gia đình e) Giáo dục cháu nhớ truyền thống văn hóa dân tộc f) Ðể Thánh Mẫu phù hộ, độ trì sống 94 g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt h) Bắt chước: thấy nguời tham gia tham gia i) Vì cho “có thờ có thiêng có kiêng có lành” j) Lý khác:………………………………………………… Theo ơng/bà lễ hội Phủ Giầy có tạo cơng ăn việc làm cho nguời dân vùng hay khơng? a Có b Khơng c Khác:………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có tham gia vào hoạt động dịch vụ quanh lễ hội Phủ Giầy khơng? a Có b Khơng Nếu có tham gia, xin ơng/bà cho biết gia dình kinh doanh loại hình dịch vụ nào? (ghi rõ: Kinh doanh đồ lễ, ăn uống, đổi tiền,…) …………………………………………….…………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Gia đình ông/bà có thành viên tham gia vào hoạt động dịch vụ lễ hội Phủ Giầy? …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Lễ hội Phủ Giầy tạo nguồn thu tài cho người dân vùng, theo ơng/bà nguồn thu mức độ: a Thu nhập thấp (1 - triệu đồng/tháng) 95 b Thu nhập trung bình (từ đến triệu đồng/tháng) c Thu nhập cao (từ đến 10 triệu/tháng) d Thu nhập cao (trên 10 triệu/tháng) 10 Theo ơng/bà, lễ hội Phủ Giầy góp phần giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngày nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Theo ông/bà, lễ hội Phủ Giầy có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế hộ gia đình? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 12 Theo ơng/bà, lễ hội Phủ Giầy có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cộng đồng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 96 3.4 Danh sách ngƣời đƣợc vấn sâu lễ hội Phủ Giầy Tuổi TT Họ Tên Chức danh (công việc) Ghi Phó chủ tịch phụ trách văn hóa xã Kim Thái Trần Khắc Thiềng 53 huyện Vụ Bản Cán phụ trách văn Nguyễn Thị Phúc 36 hóa xã Kim Thái huyện Vụ Bản Vu Quang Trung 43 Trần Kim Huệ 54 Phó Phịng Văn hóaThơng tin huyện Vụ Bản Thủ nhang dền Phủ Giầy-Vụ Bản Thủ Nhang đền Mẫu Trần Văn Năm 49 Thượng- phủ Giầy- Vụ Bản Thủ nhang Phủ Bóng - Trần Vũ Tốn 60 Nguyệt Du cung- Phủ Giầy- Vụ Bản Bán hàng phủ chính- Chị Xuân 38 Phủ Giầy Bán hàng chân đền Cô Lan 54 Mẫu Thượng 10 Lê Thị Mai 45 Chủ doanh nghiệp sản 97 Bắc Giang xuất xuất nhập hàng tiêu dùng Nông dân, người tham 11 Ðinh Ðắc Hải 72 gia vào nhóm hầu đồng đến (Tiên Ninh Bình Hương) Phủ Giầy 12 Nguyễn Văn Ngọc 56 Nông dân, người tham gia vào lễ hội Phủ Giầy Hà Nam 3.2 Bảng hỏi dành cho cộng đồng du khách thập phương PHIẾU KHẢO SÁT VỀ SỰ TÁC ÐỘNG CỦA LỄ HỘI PHỦ GIẦY TỚI ÐỜI SỐNG CỘNG ÐỒNG (Phiếu dành cho nhóm cộng đồng du khách thập phương) Lễ hội Phủ Giầy hoạt động tín ngưỡng tâm linh người Việt châu thổ Bắc Bộ Ðể làm rõ vai trò ảnh hưởng lễ hội tới đời sống văn hóa cộng đồng, xin ơng bà (anh chị) vui lòng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào phương án phù hợp trình bày ý kiến vào câu hỏi có dấu (………) Họ tên:………………………………………; Tuổi:……….; Giới tính: Nam/Nữ Trình dộ học vấn:………………………………………………………………… Ðịa chỉ:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ơng bà có thường xuyên dến tham gia lễ hội Phủ Giầy không? a Ðây lần b Thỉnh thoảng 98 c Thường xuyên d Khác…………………………………………………………… Ông bà thường đến Phủ Giầy vào thời điểm năm? a Lễ hội xuân b Cuối năm âm lịch c Giữa năm d Tiện lúc rẽ qua lúc Lý ông/bà tham gia vào hoạt động lễ hội Phủ Giầy? (Ơng/bà chọn đến nhiều phương án trả lời) a) Tin Mẫu hiển linh cứu nhân độ b) Tưởng nhớ đến Ðức Mẫu Liễu c) Theo phong tục địa phương d) Theo truyền thống gia đình e) Giáo dục cháu nhớ truyền thống văn hóa dân tộc f) Ðể Thánh Mẫu phù hộ, độ trì sống g) Sợ bị Thánh Mẫu quở phạt h) Bắt chước: thấy nguời tham gia tham gia i) Vì cho “có thờ có thiêng có kiêng có lành” j) Ðể cầu mong cho cá nhân gia đình o) Ðể giải trí ơ) Ði bạn bè rủ r) Do quan tổ chức s) Ðể tìm hiểu phong tục tập quán Sau tham gia lễ hội Phủ Giầy, ông bà thấy lời cầu cúng mình: a Khơng linh nghiệm b Ít linh nghiệm 99 c Linh nghiệm d Linh nghiệm nhiều Ơng bà có tham gia sinh hoạt lên đồng lễ hội Phủ Giầy khơng? a Có b Khơng Nếu có, ơng bà tham gia sinh hoạt lên đồng với tư cách là: a Ông đồng, bà đồng b Người hầu dâng c Người hội với ông bà đồng d Khách đứng xem Theo ông/bà, lễ hội Phủ Giầy góp phần giáo dục đạo đức cho hệ trẻ ngày nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo ơng/bà, lễ hội Phủ Giầy có ảnh hưởng đến đời sống kinh tế hộ gia đình? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Theo ông/bà, lễ hội Phủ Giầy có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa cộng đồng? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn ông/bà! 100 ... tự, nghi lễ, lễ hội tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định - Qua nêu bật lên giá trị đạo Mẫu Phủ Giầy, Nam Định - Phân tích thực trạng sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy, Nam Định nay, từ đề xuất... quát tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam quần thể di tích văn hóa Phủ Giầy Nam Định Chương 2: Tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy Chương 3: Thực trạng giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ Mẫu Phủ Giầy. .. KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM VÀ QUẦN THỂ DI TÍCH VĂN HĨA PHỦ GIẦY NAM ĐỊNH 1.1 Khái lƣợc tín ngƣỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu tượng văn hóa xã hội đặc biệt, loại hình tín ngưỡng dân

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2014), Việt Nam văn hóa sử cương, Viện Khoa giáo Hiên Tân Biên, Bốn Phương xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 2014
2. Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng - quyển hạ), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Việt Nam (quyển thượng - quyển hạ)
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1992
3. Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng - quyển hạ), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nếp cũ - Hội hè đình đám (quyển thượng - quyển hạ)
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2005
4. Ngô Bạch (2010), Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa và tập tục, Nxb Thời đại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghi lễ thờ Mẫu văn hóa và tập tục
Tác giả: Ngô Bạch
Nhà XB: Nxb Thời đại
Năm: 2010
5. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2003
6. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1990
7. Mai Thị Ngọc Chúc, Đỗ Thị Hảo (1984), Các nữ thần ở Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ thần ở Việt Nam
Tác giả: Mai Thị Ngọc Chúc, Đỗ Thị Hảo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1984
8. Nguyễn Đăng Duy (2001), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hoá thông tin
Năm: 2001
9. Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
10. Thanh Hà (1995), Âm nhạc hát Văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Âm nhạc hát Văn
Tác giả: Thanh Hà
Nhà XB: Nxb Âm nhạc
Năm: 1995
11. Cao Đức Hải (2014), Quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2014
12. Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nữ thần Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 1984
13. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1996
14. Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số bài viết về tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bài viết về tôn giáo học
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2007
15. Nguyễn Văn Huyên (1994), Việc thờ cúng các vị Thần bất tử ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc thờ cúng các vị Thần bất tử ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
16. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
17. Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huyên
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1995
18. Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại
Tác giả: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1993
19. Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty (Chủ biên) (1990), Vân Cát thần nữ, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Cát thần nữ
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa Dân tộc
Năm: 1990
20. Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tứ bất tử
Tác giả: Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1991

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Vai trò tín ngƣỡng thờ Mẫ uở Phủ Giầy đối với đời sống cộng đồng địa phƣơng  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Bảng 3.1 Vai trò tín ngƣỡng thờ Mẫ uở Phủ Giầy đối với đời sống cộng đồng địa phƣơng (Trang 57)
Số liệu trên bảng thống kê bảng 3.1 (trang 5 6- 57), vai trò - tầm quan trọng của tín ngưỡng đối với đời sống xã hội của cộng đồng cư dân đạt được ở các mức độ khác  nhau - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
li ệu trên bảng thống kê bảng 3.1 (trang 5 6- 57), vai trò - tầm quan trọng của tín ngưỡng đối với đời sống xã hội của cộng đồng cư dân đạt được ở các mức độ khác nhau (Trang 58)
Bảng 3.2: Số liệu phân loại thành phần cƣ dân cộng đồng địa phƣơng tại phủ Giầy tham gia vào hoạt động lễ hội của tín ngƣỡng thờ Mẫu  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Bảng 3.2 Số liệu phân loại thành phần cƣ dân cộng đồng địa phƣơng tại phủ Giầy tham gia vào hoạt động lễ hội của tín ngƣỡng thờ Mẫu (Trang 59)
Bảng 3.3: Số liệu phân loại thành phần nhóm cộng đồng cƣ dân thập phƣơng tham gia hoạt động lễ hội trong tín ngƣỡng thờ Mẫu tại Phủ Giầy  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Bảng 3.3 Số liệu phân loại thành phần nhóm cộng đồng cƣ dân thập phƣơng tham gia hoạt động lễ hội trong tín ngƣỡng thờ Mẫu tại Phủ Giầy (Trang 61)
2.1. Một số hình ảnh của Phủ Giầy, Nam Định - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
2.1. Một số hình ảnh của Phủ Giầy, Nam Định (Trang 84)
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHỦ GIẦY VÀ LỄ HỘI PHỦ GIẦY NAM ĐỊNH  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
2 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN PHỦ GIẦY VÀ LỄ HỘI PHỦ GIẦY NAM ĐỊNH (Trang 84)
Hình 3: Cảnh quan bên ngoài Phủ Tiên Hương [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 3 Cảnh quan bên ngoài Phủ Tiên Hương [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 85)
Hình 4: Hồ sen bán nguyệt trước cửa Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 4 Hồ sen bán nguyệt trước cửa Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 85)
Hình 5: Lầu Cậ uở phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 5 Lầu Cậ uở phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 86)
Hình 6: Nhà bía đá ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 6 Nhà bía đá ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 86)
Hình 8: Chính điện Phủ Tiên Hương - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 8 Chính điện Phủ Tiên Hương (Trang 87)
Hình 7: Bên trong Phủ Tiên Hương - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 7 Bên trong Phủ Tiên Hương (Trang 87)
Hình 9: Dâng lễ ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 9 Dâng lễ ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy (Trang 88)
2.2. Một số hình ảnh của lễ hội Phủ Giầy, Nam Định - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
2.2. Một số hình ảnh của lễ hội Phủ Giầy, Nam Định (Trang 88)
Hình 11: Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn:  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 11 Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: (Trang 89)
Hình 13: Lễ rước trong lễ hội Phủ Giầy - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 13 Lễ rước trong lễ hội Phủ Giầy (Trang 90)
Hình 12: Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn:  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 12 Một ông/bà đồng đang hầu bóng ở Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: (Trang 90)
Hình 14: Kéo chữ (hoa trượng hội) ở Phủ Giầy - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 14 Kéo chữ (hoa trượng hội) ở Phủ Giầy (Trang 91)
Hình 15: Ðội hình dám ruớc trong lễ hội Phủ Giầy - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 15 Ðội hình dám ruớc trong lễ hội Phủ Giầy (Trang 91)
Hình 17: Một số hàng quán kinh doan hở trong sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 17 Một số hàng quán kinh doan hở trong sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 92)
Hình 16: Một số hàng quán kinh doan hở trong sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019]  - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
Hình 16 Một số hàng quán kinh doan hở trong sân Phủ Tiên Hương, Phủ Giầy [Nguồn: ảnh do sinh viên tự chụp, ngày 20/1/2019] (Trang 92)
3.2. Bảng hỏi dành cho cộng đồng du khách thập phương - Tín ngưỡng thờ mẫu ở phủ giầy nam định
3.2. Bảng hỏi dành cho cộng đồng du khách thập phương (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w