Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
684,41 KB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA VỀ QUAN NIỆM TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC KANT Giáo viên hướng dẫn : Ths Dương Đình Tùng Sinh viên thực : Nguyễn tThij Kim Như Lớp : 12SGC Ngành : Sư phạm Giáo dục Chính trị Niên khóa : 2012 - 2016 Đà Nẵng, tháng năm 2016 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu Chương QUAN NIỆM VỀ “TỰ DO” TRONG TRIẾT HỌC KANT 1.1 Bối cảnh đời triết học Cổ điển Đức 1.2 Tiền đề đời quan niệm “tự do” triết học Kant 1.2.1 Tiền đề kinh tế xã hội 1.2.2 Tiền đề lý luận 11 1.3 Vị trí vấn đề “tự do” triết học Kant 19 1.3.1 Khái quát hệ thống triết học Kant 19 1.3.2 Quan niệm Kant tự 28 Chương GIÁ TRỊ CỦA QUAN NIỆM “TỰ DO”TRONG TRIẾT HỌC KANT 36 2.1 Tự – phương thức giải mâu thuẫn triết học Kant 36 2.1.1 Vấn đề tự thực tiễn 36 2.1.2 Vấn đề tự đạo đức 39 2.2.3 Vấn đề tự thẩm mỹ 43 2.2 Giá trị quan niệm “tự do” triết học Kant 47 2.2.1 Giá trị nhận thức luận 47 2.2.2 Giá trị thực tiễn 50 C KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Tính cấp thiết đề tài Triết học cổ điển Đức giai đoạn phát triển đặc biệt lịch sử triết học Thành tựu quan trọng triết học thời kỳ dựng lên phép biện chứng với tư cách lý luận phát triển, nhận thức logic Kant coi người sáng lập triết học cổ điển Đức, người khai mở nhiều vấn đề triết học phương Tây đại Kant bàn nhiều vấn đề khác triết học, khoa học tự nhiên nhà triết học có nhiều đóng góp tích cực đạo đức Mặc dù triết học Kant đời vào năm kỷ XVIII, đầu kỷ XIX hồn cảnh lịch sử có nhiều biến động to lớn khơng mà quan điểm đạo đức Kant có suy nghĩ tiêu cực, ngược lại thấm đẫm tinh thần nhân văn, hướng đến xã hội tốt đẹp Là triết gia sống thời kỳ nhiều biến động, Kant xây dựng cho học thuyết đạo đức chặt chẽ, khoa học với mục đích hướng dẫn hành vi người đến điều Thiện Ông bắt đầu việc xét hỏi, sống người phải hành động cho đúng? Nói cách khác, người phải hành động theo ngun tắc nào? Ơng nhận nguyên tắc mà lý tính tạo xứng đáng dẫn hành vi người, nguyên tắc xa lạ bên người Để thực mục đích Kant đưa khái niệm “tự do” Trong hệ thống triết học Kant vấn đề “tự do” xem vấn đề trung tâm “Tự do” tự ý chí người khơng có giam hãm, ràng buộc Cách hiểu tự Kant chìa khóa để hiểu đạo đức học ơng chí để hiểu tồn triết học Kant Đạo đức vốn xem tảng thiết yếu để tạo dựng nhân cách giả trị sống Đạo đức có vai trị quan trọng việc giáo dục nhân cách trí tuệ người, từ góp phần xây dựng xã hội làm cho sống người ngày hoàn thiện tốt đẹp Tuy nhiên sống Khi xã hội ngày phát triển, trình độ nhận thức người ngày nâng cao trái lại đạo đức người có nhiều dấu hiệu suy thối xuống cấp Trước thực trạng vấn đề đạo đức quan tâm hết đặt lên hàng đầu giáo dục nhân cách người Chúng ta thử tưởng tượng xã hội nguyên tắc đạo đức dẫn hành vi, người chìm bóng tối thời kỳ man rợ sống đời giống vật khơng có nhân cách, sinh tồn theo tự nhiên Như đạo dức có vai trị quan trọng nhân tố giúp người khơng ngừng trưởng thành, hồn thiện nhân cách trí tuệ Nhận thức vai trị thiết yếu đạo đức đời sống người, đồng thời lĩnh hội luận điểm triết học Kant, đặc biệt khái niệm “tự do” Tôi định chọn vấn đề "Thực chất ý nghĩa quan niệm tự triết học Kant" làm đề tài khoá luận tốt nghiệp Nghiên cứu với mong muốn qua đề tài trình bày quan niệm Kant “tự do” Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam việc giảng dạy Triết học Kant đưa vào chương trình từ bậc Đại học sau Đại học có nhiều nhà nghiên cứu viết Triết học Kant Trong học giả giành phần đáng kể để luận giải đạo đức học ơng có quan niệm “tự do” Đề cập đến triết học Kant sớm giáo sư Trần Đức Thảo tác phẩm “Lịch sử tư tưởng trước Mác” Tuy nhiên trình bày cịn sơ lược chưa sâu sắc, song có đánh giá khách quan tư tưởng triết học Kant Năm 1962, nhà xuất Sự Thật (Hà Nội) dịch “Lịch sử triết học – triết học cổ điển Đức” Viện triết học thuộc Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô biên soạn Bản dịch trình bày khái quát triết học cổ điển Đức với đại diện tiêu biểu Kant, Fichte, Schelling , Hêghen,v.v Trong triết học Kant chiếm vị trí quan trọng Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội - 2007 xuất sách “Học thuyết phạm trù triết học I Kant” TS Lê Công Sự biên soạn Cuốn sách giúp người đọc nghiên cứu sâu hệ thống triết học Kant Nội dung sách đề cập đầy đủ, có hệ thống nội dung chất khoa học học thuyết phạm trù Kant – người khai sinh triết học Cổ điển Đức Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội (1998) xuất sách “Lịch sử phép biện chứng- tập III phép biện chứng cổ điển Đức” Viện triết học thuộc Viện triết học Hàn Lâm Liên Xô Đỗ Minh Hợp dịch Đây sách có tầm quan trọng mơn lịch sử triết học, trình bày cách có hệ thống, bao hàm đầy đủ yếu tố hoàn cảnh đời phép biện chứng cổ điển Đức Trịnh Đình Bảy (1998),“Vấn đề niềm tin triết học I.Cantơ”, Tạp chí triết học, số tháng 02 – 1998 Tác giả bàn vấn đề khái niệm “triết học” Kant chứa đựng tác phẩm “phê phán” tiếng ông Trần Thái Đỉnh, “Triết học Kant” cách toàn diện vấn đề triết học Kant, tác phẩm nhiều học giả đánh giá cao chi tiết cách đánh giá tiếp cận triết học Kant Tác phẩm trình bày tồn hệ thống triết học Kant từ triết học tự nhiên đến triết học đạo đức, giải thích rõ ràng thuật ngữ, tiền đề từ đưa nhận xét, đức kết xác đáng cho triết học Kant Tác giả giành nhiều cơng sức để luận giải “sự tự do” Song tác giả luận giải mối quan hệ “sự tự do” “quy luật đạo đức”, “sự tự do” “sự tự chủ” chưa sâu phân tích nội hàm khái niệm “tự do” Trong Triết học cổ điển Đức: Những vấn đề nhận thức luận đạo đức học trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội nhà xuất trị quốc gia phát hành học giả bàn luận chủ đề yếu đạo đức học Kant như: “bổn phận”, “trách nhiệm”, “nghĩa vụ”, “mệnh lệnh tuyệt đối”, “sự tự do”, “ý chí tự do”, “hạnh phúc”, “đức tin”, ý nghĩa học thuyết đạo đức Kant Nổi bật hội thảo hàng loạt tham luận đạo đức học Kant có viết tiêu biểu sau: Bài tham luận Nguyễn Trọng Chuẩn “Đạo đức học Kant ý nghĩa thời đại nó” với đánh giá đạo đức học Kant tác giả cho triết học Kant thấm đượm tính nhân văn tính nhân văn biểu sâu sắc học thuyết ông đạo đức Bài tham luận Vũ Thị Thu Lan nhấn mạnh tính thời giá trị nhân đạo tư tưởng Kant hướng đến hịa bình vĩnh cửu, phù hợp với chất người với tự nhiên nguồn tri thức tiên nghiệm Nguyễn Hữu Vui, Nguyễn Quang Hưng với tác phẩm lịch sử Triết học (1998), Đỗ Minh Hợp với tác phẩm lịch sử Triết học đại cương (2010), Triết học pháp quyền Hêghen (2002) nghiên cứu đạo đức học Kant nhiên tác phẩm dừng lại chỗ luận giải vấn đề đạo đức học Kant chưa khai thác triệt để khái niệm “tự do” Nhìn chung viết học giả có nghiên cứu tồn diện, luận giải vấn đề trọng tâm đạo đức học Kant Đạo đức học ông khơi dậy nhiều vấn đề đạo đức đời sống cộng đồng có Việt Nam Tuy nhiên tơi nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu dành riêng cho việc luận giải khái niệm “tự do” nội hàm Mà lồng ghép với nghiên cứu khác Kant Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích làm sáng tỏ quan niệm “tự do” triết học Kant, khóa luận giá trị thời 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất:Trình bày khái quát hệ thống Triết học Kant Thứ hai :Làm sáng tỏ quan niệm “tự do” Triết học Kant Thứba:Chỉ giá trị nhận thức luận giá trị thực tiễn quan niệm “tự do” Triết học Kant Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lí luận Khóa luận dựa sở lí luận phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phép biện chứng vật triết học Mác- Lênin phương pháp chủ đạo Ngồi cịn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp logic lịch sử: nhận thức vấn đề nghiên cứu theo khơng gian, thời gian diễn (nhận thức trình đời, phát triển tiêu vong tư tưởng lịch sử) Sau thơng qua phương pháp logic để tìm chất, quy luật vận động phát triển tư tưởng Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích, chia vấn đề nghiên cứu phận để sâu vào nhận thức phận Sau hiểu phận cụ thể vấn đề nghiên cứu bắt đầu liên kết thống phận phân tích lại để hiểu nhận thức chỉnh thể vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề “tự do” Triết học Kant 5.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “tự do” Triết học Kant qua tác phẩm dịch Tiếng Việt cụ thể ba tác phẩm: Phê phán lý tính túy; Phê phán lý tính thực hành; Phê phán lực phán đốn Bố cục đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài gồm có chương: Chương 1: Quan niệm “tự do” triết học Kant; Chương 2: Giá trị quan niệm “tự do” triết học Kant Ý nghĩa việc nghiên cứu Khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu làm sáng tỏ quan niệm “tự do” Triết học Kant Chương QUAN NIỆM VỀ “TỰ DO” TRONG TRIẾT HỌC KANT 1.1 Bối cảnh đời triết học Cổ điển Đức Vào cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII loạt nước Châu Âu Anh Pháp, Italia, Hà Lan Chế độ phong kiến rời bỏ vũ đài trị lịch sử để nhường chổ cho chế độ tư Ở Anh : Công nghiệp phát triển mạnh mẽ, năm 1760, ngành dệt phát triển với đời máy kéo sợi Gien-ni Không dệt ngành chủ yếu công nghiệp Anh mà phát triển lan rộng ngành sản xuất Từ năm 1760 đến năm 1840 Anh diễn trình chuyển biến từ sản xuất nhỏ thủ cơng sang sản xuất lớn máy móc Đây cách mạng cơng nghiệp hay cơng nghiệp hóa việc sản xuất Cách mạng công nghiệp làm cho sản xuất phát triển nhanh chóng cải ngày dồi Cơng nghiệp hóa diễn Anh sớm nước khác khoảng 60 đến 100 năm trở nên phổ biến nước tư chủ nghĩa Anh từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển giới Thời nước Anh gọi công xưởng giời Cách mạnh công nghiệp làm thay đổi mặt nước Anh: nhờ phát minh nhiều máy móc, khu công nghiệp lớn, nhiều thành phố mọc lên, thu hút dịng người từ nơng thơn đến tìm việc làm Thành cách mạng công nghiệp tạo bước nhảy đột biến phát triển lực lượng sản xuất, khẳng định tính ưu việt hẳn chủ nghĩa tư so với tất xã hội trước Hệ quan trọng cách mạng cơng nghiệp hình thành hai giai cấp xã hội tư bản: giai cấp tư sản giai cấp vô sản Ở Pháp : Trong năm 1789-1794 nổ cách mạnh tư sản, thủ tiêu chế độ phong kiến mở rộng đường cho lực lượng sản xuất xã hội tư phát triển Những quan hệ phong kiến cũ bị xóa bỏ, chế độ quân chủ quan niệm tôn giáo xưa cũ gắn liền với quan hệ bị sụp đổ Quần chúng nhân dân ngày bị lôi vào sản xuất tư chủ nghĩa phong trào trị xã hội Lúc giai cấp phong kiến không muốn giai cấp tư sản lớn lên, giai đoạn đầu trạng thái mâu thuẫn với nhau, riêng Đức giai cấp tư sản lại có mối liên hệ với giai cấp phong kiến để bóc lột cơng nhân nơng dân Trong nước Đức cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XVIII quốc gia phong kiến điển hình, với 360 tiểu vương quốc tự lập Có thể nói nước Đức lạc hậu kinh tế trị cụ thể: thủ cơng ngiệp, cơng nghiệp nơng nghiệp bị đình đốn Triều đình Vua Phổ tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ, cản trở đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa Cả đất nước bao trùm bầu khơng khí bất bình đơng đảo quần chúng Như Ph.Ăngghen nhận xét, coi thời kỳ yếu hèn lịch sử nước Đức Nền kinh tế bị ràng buộc quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Sự chiếm hữu ruộng đất tay địa chủ, vô số di tích chế độ nơng nơ, chế độ phường hội thành thị, tồn nhiều nhà nước Đức nhỏ độc lập hình thức với chế độ chuyên chế phản động Tất điều làm cho suất lao động thấp, đời sống đa số quần chúng nhân dân trở nên nghèo nàn, cực, kìm hãm phát triển chủ nghĩa tư nước Đức cản trở liên hợp giai cấp tư sản phạm vi nước thành giai cấp thống Triều đình Vua Phổ đứng đầu Vua Friedrich Wilhem II tăng cường quyền lực trì chế độ quân chủ chuyên chế hà khắc, muốn dẫn nhân dân quay thời trung cổ, ngăn cản đất nước theo đường tư chủ nghĩa Bên cạnh giai cấp tư sản Đức nhỏ bé yếu ớt chưa đủ tiềm lực kinh tế chế độ quân chủ chuyên chế hệ tư tưởng thần học chiếm vị trí độc tơn vũ đài lý luận Khoa học khơng có chỗ để phát triển phát triển bị sa lầy tư tưởng thần học Chủ nghĩa vật manh nha phát triển nhờ vào thành tựu vật lý học, sinh học y học bị thần quyền kìm hãm Thần học khoa học giảng dạy trường đại học tổng hợp Triết học môn khoa học xã hội khác nhiều biện hộ bảo vệ cho thần học Triết học thời kỳ thỏa hiệp với tôn giáo, chí nhượng tơn giáo Bối cảnh lịch sử Tây Âu nước Đức đặt cho nhà triết học thuẫn, nhận thức người bị hạn chế khuôn khổ giới tượng khơng có lực tiên thiên để thâm nhập giới vật tự nó, nghĩa khơng nắm bắt chân lý Trong địa hạt đạo đức người lại xuất phát tự thừa nhận có tồn Thượng đế.Như nhận thức người xuất phát từ giới tượng, thực tiễn lại xuất phát từ giới siêu nghiệm Câu hỏi thứ ba Kant Tơi hy vọng gì? Bất lực nhận thức hành động.Kant đặt hy vọng vào triết học thẩm mỹ Mỹ học Kant mang mối liên hệ vào lĩnh vực trước cịn rời rạc ý thức Kant muốn tìm liên kết lực thực tiễn lực nhận thức người Kant tìm đến với thẩm mỹ theo ơng có nghệ thuật người ta “tự do” thoả sức thể muốn mà khơng bị ràng buộc luật lệ, nguyên tắc nào, không bị chi phối hay tác động thực tiễn xã hội bên Chỉ mỹ học người ta khước từ khuôn mẫu, nghệ thuật sáng tạo - đặc tính tiên nghệ thuật chân Các lực thẩm mỹ người, để đưa phán đoán thẩm mỹ người cần phải có lực như: lực nhận thức thẩm mỹ, lực đánh giá thẩm mỹ lực thoả mãn thẩm mỹ Năng lực nhận thức thẩm mỹ hay gọi lực cảm thụ thẩm mỹ cảm nhận thẩm mỹ người Theo Kant lực cảm nhận phán tỉnh, loại trực giác người Loại trực giác mang cảm xúc người người khát vọng đạt tự tuyệt đối tính hài hồ, hồn hảo đầy thẩm mỹ Từ khát vọng người muốn vươn cao sản phẩm, tác phẩm sáng tạo ra; Năng lực đánh giá thẩm mỹchính khả khám phá, nhận định đẹp thể qua thị hiếu thẩm mỹ Thị hiếu thẩm mỹ lực tổng hợp suy tư, cảm nhận… nhạy bén chủ thể thẩm mỹ chiêm nghiệm đối tượng thẩm mỹ tạo thành trình độ đưa lựa chọn tức thời cảm nhận đối tượng thẩm mỹ Hay nói cách khác thị hiếu thẩm mỹ lực tiên nghiệm chủ thể; lực thoả mãn thẩm mỹ đáp ứng mục đích, đánh giá đối tượng thẩm mỹ 44 chiêm ngưỡng chí thân chủ thể thẩm mỹ Đây lực thưởng ngoạn khám phá đẹp thẩm mỹ tuyệt đối, để cảm nhận tự tuyệt đối mà người muốn vươn tới Sự ý Kant mỹ học tập trung vào “khiếu thẩm mỹ” “Khiếu thẩm mỹ” Kant thực chất phán đoán theo chủ nghĩa chủ quan đề tuyệt mỹ Sự phê phán lực phán đoán thẩm mỹ chia thành phép phân tích phép biện chứng Phân tích tuyệt mỹ theo phạm trù: chất lượng – số lượng – tương quan phương thức Trên quan điểm chất lượng phán đoán khiếu thẩm mỹ có đặc điểm vơ tư Theo Kant xác định có đẹp hay khơng ta khơng nên nhận thức giác tính gắn biểu tượng với khách thể mà liên hệ với chủ thể cảm giác thoả mãn hay không thoả mãn Kant khẳng định phán đốn khiếu thẩm mỹ hồn tồn vơ tư khơng liên quan đến lợi ích, khơng có quan hệ với tồn đối tượng, khơng có quan hệ với nhu cầu, mong muốn người Trên quan điểm số lượng, theo Kant tuyệt mỹ gây nên hứng thú cho tất người nghĩa mang tính phổ qt Trên quan điểm tương quan phán đốn thẩm mỹ phán đốn khơng có mục đích, có nghĩa phán đốn thẩm mỹ liên hệ chặt chẽ với vận dụng tự lực người Cuối quan điểm phương thức tuyệt mỹ gây thích thú cách tất yếu mà khơng có khái niệm Kant định nghĩa đầy đủ tuyệt mỹ sau: gây thích thú cách tất yếu cho tất người, cách vô tư, hình thức t Kant viết “ Nếu người ta ý đến kết phân tích trên, người ta thấy đây, tất đưa đến khái niệm khiếu thẩm mỹ; khiếu thẩm mỹ lực phán đoán vật theo phù hợp cách tự tưởng tượng với quy luật” [19, tr.75], phép phân tích tuyệt mỹ điểm bắt đầu sở phương pháp luận chủ nghĩa hình thức Kant địa hạt mỹ học Kant nhìn thấy tương quan tuyệt mỹ yếu tố hình thức Trong mỹ học Kant chủ nghĩa tâm chủ nghĩa tiên thiên thể rõ ràng Tuy nhiên người có ba lực tâm lý: biểu tượng, mong muốn, cảm 45 xúc Con người có biểu tượng, nhận thức đối tượng, với mong muốn, lợi ích mà người có cảm xúc thoả mãn hay không thoả mãn đối tượng Triết học thẩm mỹ Kant có mối liên hệ mật thiết với thoả mãn Ta thấy thân vật, tượng khơng phải tự mà có, mà có người ta nhận thức đặt cho nó, nghĩa người cấp nghĩa cho đối tượng theo cách họ nhận thức đối tượng Con người làm cho vật, tượng tự từ người đánh tự Chúng ta tìm đến với biểu tượng từ cảm xúc, cảm xúc lại xây dựng từ biểu tượng thời gian sống ngắn Khi xã hội ngày đại, người dần tự cảm xúc cảm giác thoả mãn người rơi vào không tự do, không thoả mãn đến từ bên ngồi, khơng theo cảm xúc mà theo mong muốn Từ Kant nói điều kiện đủ cho sáng tạo nghệ thuật, “tài năng thiên bẩm” Theo Kant nghệ thuật, tri thức cơ sở Ngồi cịn cần có một năng lực không thể quy định tri thức khái niệm hay kỹ năng hợp quy tắc.Kant cịn muốn nhấn mạnh, nghệ thuật chân sản phẩm hoạt động tự thiên tài Nó có khả năng lấp đầy hố ngăn cách lý tính lý luận lý tính thực tiễn, tự nhiên nghĩa vụ đạo đức người Không dừng lại đó, Kant cịn phân biệt “tài năng thiên bẩm” với “sở thích” Theo ông, sở thích năng lực tri giác phán đoán vẻ đẹp Tài năng thiên bẩm năng lực tạo vật đẹp hay tác phẩm hay Điểm đáng ý quan niệm Kant là, ông giới hạn việc dùng chữ “ thiên tài” phạm vi nhà sáng tạo nghệ thuật mà thôi Theo Kant “thì nhà khoa học có tài năng, vĩ đại, người thơng thường, nhờ trí tuệ, hiểu thành nhà khoa học Cịn thiên tài biểu lĩnh vực sáng tác nghệ thuật” [19, tr.76] Đối với Kant, “…dấu hiệu thiên tài tính độc đáo coi lực tạo tác phẩm nghệ thuật kiễu mẫu tạo quy tắc nghệ thuật hoàn toàn mới” [19, tr.76] Dù vật hình thức thẩm mỹ như nào, nhưng thông qua thiên tài thứ có linh hồn phải đẹp.Vì thế, thiên tài chủ thể sáng tạo, đẹp nghệ thuật thông qua sáng tạo nghệ thuật 46 thiên tài đẹp.Thiên tài một tài năng tự nhiên, bẩm sinh; chất lượng nghệ thuật sức tưởng tượng khẳng định thiên tài; cịn hứng thú tạo hình thức nghệ thuật.“Nghệ thuật theo Kant, tự hoạt động thiên tài, khắc phục phân cách tất yếu với tự do, tự nhiên với nghĩa vụ đạo đức người” [19, tr.76] Triết học thẩm mỹ Kant tìm đến tự cho người Trả lời cho câu hỏi với tư cách người tơi hy vọng gì? Thì Kant tìm thấy câu trả lời qua tự hoạt động “sáng tạo nghệ thuật” Nơi mà người thể cách sáng tạo cảm xúc người thăng hoa nhất, nơi mà lực phán đoán vật thao phù hợp cách tự tưởng tượng với quy luật Theo Kant người ta thưởng ngoạn đẹp cần thiết phải nhìn nhận cách vơ tư, khơng bị giới hại khn mẫu, chuẩn mực nào, người ta sáng tạo nghệ thuật 2.2 Giá trị quan niệm “tự do” triết học Kant 2.2.1 Giá trị nhận thức luận Quá trình tìm hiểu nghiên cứu triết học Kant đặc biệt với quan niệm “tự do” Kant Tôi nhận thấy, Kant khơng có đóng góp lớn lao người khai sáng cho triết học cổ điển Đức mà cịn người có đóng góp lớn cho phát triển xã hội lồi người Kant vạch mâu thuẫn nội học thuyết đạo đức tồn, phân tích cách quán phương pháp luận, xem xét sâu sắc cách đặt vấn đề chúng Có thể xem học thuyết ơng tích hợp cách giải vấn đề đạo đức trình bày ba trào lưu tư tưởng đạo đức học cận đại Một tư tưởng vĩ đại đạo đức học Kant tư tưởng phẩm giá tuyệt đối cá nhân.Theo Kant quy tắc đạo đức hay mệnh lệnh tuyệt đối có có để thể giá trị tuyệt đối tự thân Đó "giá trị tự thân" mà đạo đức học Kant người, cá nhân Khái niệm "tự cá nhân" Kant đến bổn phận đạo đức tiêu chuẩn định hướng hành vi người với tư cách 47 thực thể có lý tính Vấn đề tự cá nhân lĩnh vực đạo đức tức vấn đề lương tâm, danh dự, v.v., vấn đề có liên quan đến giới nội tâm người với tư cách định hành vi đạo đức Đây cách tiếp cận có triễn vọng mở cách tiếp cận văn hố đạo đức học.Đây đóng góp vĩ đại Kant cho đạo đức học đại Về mặt lý luận vấn đề tự do, Kant thực, tức phương diện xã hội dẫn người đến tự áp chế nhà nước chuyên chế phong kiến, Kant cho rằng, sở hữu tư sản tội ác, khơng hướng người đến tự tính tồn thể, theo ơng tự thực hành vi tư không phụ thuộc vào khác biệt chủ thể Sự phê phán Kant quan niệm đạo đức, tự quan niệm Lepniz Cơ đốc giáo đóng góp quan trọng, triết học Lepniz - hướng tự đạo đức tính khn khổ, quy luật tốn học, Kant cho rằng, tư hay đạo đức dường tạo chế định cho người cá nhân, tính cá biệt chủ thể, Cơ đốc giáo dạng tư mang tính hình thức, với cách đặt vấn đề mình, Kant muốn đưa người dự phóng đạt đến tầm phổ biến “Tự do” mà Kant nói đến tác phẩm phê phán lý tính thực hành nhằm trả lời cho câu hỏi: với tư cách người tơi làm gì? Trả lời cho câu hỏi Kant đưa quan điểm “tự do” “Tự do” tự tuân theo luật quy luật đạo đức, tự tuỳ tiện muốn làm làm hết khơng dùng xu hướng để áp đặt cho người coi quy luật phổ biến Vì thế, nói rằng, quan điểm “tự do” triết học Kant cơ sở cho việc xây dựng một xã hội đạo đức văn minh, có trật tự xã hội định bao gồm người sống hành động theo nguyên tắc đạo đức.Trong đạo đức Kant, "tự cá nhân" địi hỏi người khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện theo nguyên tắc đạo đức để làm chủ tình Khơng thế, “tự do” Kant đòi hỏi người phải thực hiện trách nhiệm đạo đức với thân xã hội Hơn thế, “tự do” Kant đòi hỏi người phải tơn trọng 48 “nhân tính” thân người khác.“Tự do” đạo đức cơ sở dẫn dắt người nhận thức nguyên tắc đạo đức hiện hữu nơi thân mình, nhờ nhận thức được giá trị đạo đức tốt đẹp (cái “thiện tối cao”) Nói cách khác, khái niệm “tự do” Kant có vai trị quan trọng việc mang lại cho người niềm tin - niềm tin vào giá trị đạo đức tốt đẹp gian Với tất lý đó, khẳng định rằng, khái niệm “tự do” Kant có ý nghĩa quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách người “Tự do” thẩm mỹ Kant đặc biệt trọng đến “sáng tạo nghệ thuật” Để người nhận thức nghệ thuật mà thiếu sáng tạo cá nhân người theo bóng người khác, mà khơng được, khơng thể thân Khoa học dạy cho nghệ thuật khơng thể dạy được, theo ơng nghệ thuật xuất thiên tài, người tạo tác phẩm nghệ thuật tạo xúc cảm thẩm mỹ phổ biến Có thể nói, quan điểm Kant nghệ sĩ kẻ sáng tạo tạo cảm hứng sáng tạo nhận thức vấn đề sáng tạo cho nhà hoạt động nghệ thuật sau, đặc biệt hội họa, người ta tìm đến sáng tạo không theo khuôn mẫu cho trước (chủ nghĩa hậu đại) song phải tạo nên xúc cảm thẩm mỹ mang tính phổ biến cho kẻ thưởng ngoạn nghệ thuật, người thưởng ngoạn kẻ sáng tạo Lý luận hoạt động nghệ thuật phần đóng góp đáng kể Kant vào lý luận nghệ thuật chung Kant đặc trưng sáng tạo nghệ thuật, phác thảo nguyên tắc cơ đầu tiên nó, nhấn mạnh chức năng văn hóa giáo dục nghệ thuật, thăng hoa tinh thần Nghệ thuật lĩnh vực sáng tạo sáng tạo Khả năng sáng tạo nghệ thuật có người có lý tính Với tư cách một thiên tài, văn nghệ sĩ vượt lên trên năng sinh học toan tính nhỏ nhen đời thường để đem đến cho nhân loại sản phẩm nghệ thuật giá trị Quan điểm tự thẩm mỹ thể hoạt động cách nghiêm túc không áp đặt khuôn mẫu, chuẫn mực hay chi phối bên 49 vào tác phẩm nghệ thuật Người sáng tạo nghệ thuật thăng hoa cảm xúc qua tác phẩm Thể chân thật quan điểm mà không chịu ràng buộc Kant đem đến lời giải đáp cho câu hỏi thứ ba, là: tôi hy vọng vào người với sức mạnh lý tính trí tưởng tượng phong phú Lý tính giúp người nhận thức giới hiện tượng đa dạng luôn biến đổi Lý tính phần cốt lõi người, giúp vượt lên trên tồn vũ trụ hữu hình Trí tưởng tượng tiếp sức cho lý tính sáng tạo nên hình tượng nghệ thuật, mà điển hình hình tượng huyền thoại Bên cạnh đó, xét tính đại, quan điểm tự Kant, đặc biệt tư đạo đức có giá trị vấn đề nhận thức nhân loại việc hướng đến giá trị nhân văn ngày xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa nhân loại, quốc gia tham gia vào trình tất yếu, song quan hệ quốc gia phải đảm bảo môi trường sống nhân loại, đến quyền tự quốc gia Vì thế, quan điểm tự Kant cung cấp cách nhìn tính thực tiễn cụ thể vấn đề tự quốc gia dân tộc, hay chừng mực định, nói rằng, tự mang tính phổ biến Kant xét góc độ quốc gia dân tộc, tự quốc gia dân tộc không thiết lập việc tước quyền tự quốc gia dân tộc khác, phải tự người tiền đề tự cho người khác 2.2.2 Giá trị thực tiễn Xét giá trị thực tiễn, triết học Kant nói chung quan điểm tự nói riêng có đóng góp tích cực vào xã hội Đức đương thời Kant người tạo cách mạng triết học, lấy giá trị người cá nhân làm trung tâm lý luận, ông hướng triết học vào người cụ thể để người dự phóng đến chân – thiện – mỹ mang tính phổ biến, xem mệnh lệnh tuyệt đối suy nghĩ hành động người đời sống xã hội Bàn đóng góp Kant, trước hết cần thấy rằng, triết học ơng đời lịng xã hội phong kiến chuyên chế - xã hội mang tính áp chế, tự cá nhân người nhìn nhận thứ hàng xa xỉ, quan niệm 50 Kant tự cá nhân, cảnh tỉnh cá nhân xã hội Quan niệm tự Kant khác với cách triển khai ý niệm tuyệt đối Heghel, khơng phải bảo thủ, chấp nhận vịng trịn khép kín, mà tự cá nhân ông hướng đến người dấn thân xã hội Con người không chấp nhận nô lệ thể xác tinh thần, lý ơng muốn tách đạo đức xã hội, cá nhân khỏi tôn giáo, theo ông đạo đức người xây dựng sở người tồn với tư cách thực thể tự dựa bổn phận thân mình, khơng phải hoạt động lý tính phụ thuộc vào thực thể tồn Vì thế, xét mặt thực tiễn, quan điểm tự Kant tạo cảm hứng cho cách mạng tư sản Đức sau, xét tư hữu tư sản tội ác, Kant cịn có ý hướng muốn xã hội Đức vượt lên phát triển dựa tư hữu tư sản Triết học Kant đặt biệt với quan niệm “tự do” thẩm mỹ đặt móng để xây dựng nên luận điểm mỹ học mới, góp phần khẳng định năng lực sáng tạo khả năng tưởng tượng người Triết học Kant ảnh hưởng không đến nhiều trường phái, nhiều học thuyết Hàng loạt vấn đề triết học có quan niệm “tự do” mà ông nêu tiếp tục thu hút quan tâm nhiều hệ triết gia, nhà khoa học, nhà hoạt động xã hội Nhiều nhà nghiên cứu lý luận phương Tây xem Kant như người mở chương phát triển truyền thống cổ điển không triết học, mà hoạt động sáng tạo văn hóa Tuy nhiên tính tất yếu khoa học Kant người đầu tiên, đặt móng để lại nhiều dấu ấn sâu đậm cần có phê phán, sửa chữa hồn thiện.Trong cuộc hành trình tìm kiếm khám phá chân lý, vươn tới giá trị chân – thiện – mỹ, Fichte, Schelling, Hê-ghen, Phoiơbắc vừa người kế thừa, vừa người phản biện, người thẩm định lại phát triển vấn đề mà Kant đặt ra, đồng thời, yêu cầu thời đại, lại tiếp tục đặt giải vấn đề Sự kế thừa Fichte (1726 - 1814) đạo đức học Kant, đặc biệt quan niệm tự do, thể sau: kế thừa tư tưởng nhân văn triết học đạo đức Kant vấn đề tự do, quyền 51 phẩm giá người, triết học thực tiễn Fichte xem người trung tâm vấn đề triết học, khẳng định tự do, quyền cá nhân người việc cần thiết phải xây dựng nhà nước pháp quyền nhằm đảm bảo quyền Với việc nghiên cứu người chủ thể hoạt động tích cực lĩnh vực đời sống xã hội, từ hướng người sống hành động người, triết học đạo đức Kant để lại dấu ấn sâu đậm lâu dài lịch sử triết học phương Tây, ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành phát triển triết học cổ điển Đức, có triết học Fichte Vấn đề người quyền tự người triết học Fichte Kế thừa tư tưởng Kant, Fichte xem người trung tam vấn đề triết học cho triết học có nhiệm vụ đem lại cho người cách nhìn thân mình, làm cho người sống với mình, trở thành người nghĩa Cũng Kant, Fichte cho người vừa "thực thể cảm tính" với tự nhiên, vừa "thực thể lý tính" với tinh thần Là thực thể cảm tính, người bị chi phối luật tự nhiên, khơng hồn tồn tự Những "thực thể lý tính" người tự quyết, tự quy định Bản tự nhiên địi hỏi nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân, hướng tới thoả mãn đó, người hồn tồn phụ thuộc vào khách thể Với tư cách "thực thể cảm tính", người sản phẩm tự nhiên Bản tự nhiên tinh thần hai mặt làm nên chất người Khác với tự nhiên, tinh thần làm nên tự chủ, nghĩa tự Tự lực đặc biệt ngiowfi với tư cách thực thể lý tính Bản tinh thần cịn tự trọng phẩm giá người, khơng có ý thức tự khơng thể thực thể lý tính Với ý thức tự do, người tự qui định mục đích Sứ mệnh hiểu Kant: "Bản thân người mục đích" Kế thừa phát triển tư tưởng Kant cách lập luận vấn đề người quyền tự người, tác phẩm "Hệ thống học thuyết luân lý theo nguyên tắc học thuyết khoa học"(1798), Fichte cho lý tính thực tiễn nguồn gốc vấn đề Nếu Kant cho hành 52 vi đạo đức hành vi xuất phát từ ý chí vơ tư, khơng vị lợi, Fichte lập luận ý chí đạo đức ý chí tuý, tức ý chí lý tưởng tồn nhân loại Ý chí tồn dạng chuẩn mực tuý ý muốn Vì mang tính phổ qt, áp dụng cho tất người Cũng Kant, Fichte cho hành vi xuất phát từ bổn phận tồn lương tâm người hành vi đạo đức Bổn phận hành động theo lương tâm sở cuối nhận thức người Kế thừa Kant, Fichte cho hành vi xuất phát từ ích kỉ, vị lợi, thoả mãn nhu cầu thân, hành vi vô đạo đức Những hành vi ngun tắc đạo đức mang tính vật chất bị Fichte bác bỏ Cũng Kant, Fichte cho thiện tối cao hành động hợp với lý tính, có đức hạnh xứng đáng với hạnh phúc, nghĩa người phải sống đức hạnh để có hạnh phúc Kế thừa tư tưởng Kant, Fichte cho tự cá nhân thể thông qua hành vi đạo đức Nhưng hành vi đạo đức có cá nhân đối xử với nhân cách, thừa nhận quyền tự Tuy nhiên theo Fichte sông thực tế lúc người thực nguyên tắc trên, tình trạng sử dụng bạo lực để đấu tranh với điều xảy Để khỏi tình trạng cá nhân cần phải trao quyền sức mạnh cho tổ chức lớn mạnh Nhà nước Ngày nay, trước phát triển xã hội loại người Đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ, bên cạnh tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường nên việc du nhập hàng loạt quan niệm, lối sống, văn hóa từ bên vào vào nước ta điều không thể tránh khỏi Chính tác động mạnh mẽ dẫn đến đời sống bộ phận dân cư nhiều bất cập, lối sống không lành mạnh, lai căng, thực dụng Từ ta cần hiểu rõ quan điểm đạo đức đặc biệt quan niệm “tự do” Kant để góp phần hồn thiện nhân cách, góp phần xây dựng xã hội Lịch sử phát triển chung nhân loại, nghiệp đổi toàn diện đất nước hiện nay, gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ việc xây dựng một văn hóa tiến bộvà mang đậm sắc văn hóa dân 53 tộc Khi xây dựng văn hóa mới, yêu cầu khách quan phải trở nghiên cứu giá trị tư tưởng lớn nhân loại nhằm kế thừa phát huy yếu tố tích cực, hợp lý Trong lĩnh vực hoạt động nghệ thuật nước ta xuất nhiều tượng đạo nhái, hay ăn cắp ý tưởng từ sản phẩm nghệ thuật người khác Mà tượng cộm vấn nạn đạo nhạc, đạo văn người không dùng khả để sáng tạo nghệ thuật, tạo sản phẩm nghệ thuật chân mà thường dùng cơng sức, lực sáng tạo người khác để phục vụ cho lợi ích, mục đích cá nhân thân Trước thực tế vậy, ta cần nhận thức thật sâu sắc quan điểm Kant “tự do” thẩm mỹ, cụ thể khả “sáng tạo nghệ thuật Phải có sáng tạo người ta thực tự tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị chân đích thực 54 C KẾT LUẬN Theo Kant, “tự do” trước hết việc giải phóng người, cụ thể trí tuệ, ý chí người, khỏi chi phối “ham thích sinh lý” áp đặt quyền lực xã hội Ông gọi “tự do” “tự tiêu cực” hay “tự siêu nghiệm” Hơn nữa, “tự do” cịn việc người sử dụng trí tuệ để tự thiết lập, sáng tạo giá trị đạo đức phổ qt cho lồi người Ơng gọi “tự do” như vậy “tự tích cực” Tuy nhiên, tác phẩm đạo đức, Kant chủ yếu nói tới “tự do” theo nghĩa “tự siêu nghiệm” Đối với ơng, “tự siêu nghiệm” cơ sở để người nhận thức nghĩa vụ đạo đức (đạt được “sự Thiện-tối cao”) như trách nhiệm hồn thành nghĩa vụ thân; thế, đồng thời được coi cơ sở cho phát triển hoàn thiện nhân cách người; hơn thế, cịn được coi cơ sở dẫn dắt người nhận biết “đức tin” Chúng ta thấy rằng, lĩnh vực đạo đức học, Kant phủ nhận hoàn toàn quan niệm “tự tùy tiện” hay “tự mù quáng”, ông trực tiếp đề cập đến “sự tự do” đạo đức, tức “sự tự do” mối liên hệ với nghĩa vụ trách nhiệm cá nhân thân như cộng đồng Đặc biệt, việc ông đặt “tự do” trước phán xét “lương tâm” dẫn “đức tin” người, mang lại cho khái niệm một ý nghĩa - “nâng cao lên” mặt nhân cách người Quan niệm “tự do” thẩm mỹ Kant gắn liền với lực “sáng tạo nghệ thuật” người Kant nhận thấy khơng điều làm người tự nghệ thuật Ở người tự thể hiện, tự cảm nhận nghệ thuật đẹp mà khơng chịu áp đặt, chi phối hay ràng buộc Theo Kant nghệ thuật, tri thức cơ sở.Ngoài cịn cần có một năng lực không thể quy định tri thức khái niệm Kant muốn nhấn mạnh, nghệ thuật chân sản phẩm hoạt động tự thiên tài Nó có khả năng lấp đầy hố ngăn cách lý tính lý luận lý tính thực tiễn, 55 tự nhiên nghĩa vụ đạo đức người Tóm lại với phân tích quan điểm “tự do” Triết học Kant dù chưa thực sâu sắc, tơi mong khố luận đóng góp phần làm sáng tỏ quan niệm “tự do” nhà triết học Kant 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Đình Bảy, Vấn đề niềm tin triết học I.Cantơ, Tạp chí triết học, số tháng 02 – 1998 [2] Phạm Văn Bình dịch, Mỹ học – khoa học diệu kỳ, Nxb Văn hoá Hà Nội, 1984 [3] Durant Will, Câu chuyện triết học, Nxb Tổng hợp Quảng Nam – Đà Nẵng, 1994 [4] Trần Thái Đỉnh, Triết học Kant, Nxb văn hố thơng tin, 2005 [5] Nguyễn Thị Hào, Quan niệm I Kant động lực phát triển xã hội, Tạp chí triết học, số (205), tháng - 2008 [6] Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học phương TâyTập Triết học cổ đại, triết học trung cổ triết học phục hưng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 [7] Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học Phương Tây Tập triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị quốc gia – Sự Thật – Hà Nội, 2014 [8] Đỗ Minh Hợp, Lịch sử triết học phương TâyTập Triết học phương Tây cận đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 [9] Immanuel Kant, Phê phán lý tính túy, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, công ty sách thời đại Nxb văn học, 2006 [10] Immanuel Kant, Phê phán lực phán đoán, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb tri thức, 2006 [11] Immanuel Kant, Phê phán lý tính thực hành, Bùi Văn Nam Sơn dịch giải, Nxb tri thức, 2007 [12] Phạm Minh Lăng, Mấy trào lưu triết học phương Tây, Hà Nội, 1984 [13] Trần Văn Phòng(chủ biên); Dương Minh, Đức Lịch sử triết học phương Tây trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2003 [14] Nguyên Sa, Triết học cuả Kant [phần 1], Tạp chí sáng tạo, số 11, tháng - 1957 [15] Nguyên Sa, Triết học Kant [phần 2], Tạp chí sáng tạo, số 12, tháng - 1957 [16] Lê Công Sự, Học thuyết phạm trù triết học I.Kant, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 [17] Bùi Văn Nam Sơn dịch, Từ điển triết học Tây phương, Từ điển triết học Kant, Nxb Tri thức, 2013 57 [18] Nguyễn Hữu Vui, Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 [19] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử triết học – triết học cổ điển Đức, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1962 [20] Viện Hàn Lâm khoa học Liên Xô, Lịch sử phép biện chứng tập III phép biện chứng cổ điển Đức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 58 ... 1: Quan niệm ? ?tự do? ?? triết học Kant; Chương 2: Giá trị quan niệm ? ?tự do? ?? triết học Kant Ý nghĩa việc nghiên cứu Khóa luận góp phần vào việc tìm hiểu làm sáng tỏ quan niệm ? ?tự do? ?? Triết học Kant. .. khái quát hệ thống Triết học Kant Thứ hai :Làm sáng tỏ quan niệm ? ?tự do? ?? Triết học Kant Thứba:Chỉ giá trị nhận thức luận giá trị thực tiễn quan niệm ? ?tự do? ?? Triết học Kant Cơ sở lý luận phương pháp... thành phận khác triết học Bất kỳ triết học theo ông triết học lý thuyết triết học thực tiễn Triết học lý thuyết lý luận nhận thức từ tìm nguyên tắc nhận thức Triết học thực tiễn lý luận phẩm hạnh