1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gia đình người việt dưới thời lê thánh tông qua một số văn bản điển chế và pháp luật

120 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Ờ  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆ IH C i ia đình người Việt thời Lê Thánh Tơng qua số văn điển chế pháp luật Sinh viên thực : Lê Thị Trang Chuyên ngành : phạm Lịch sử Lớp : 12SLS Người hướng dẫn : ThS Lê Thị Thu Hiền Nẵng, 05/2016 MỤC LỤC MỞ ẦU………………………………………………………………………………….1 Lí chọn đề tài ……………………………………………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu …………………………………………4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu…………………………………………….4 Đóng góp đề tài………………………………………………………………… Bố cục đề tài……………………………………………………………………… NỘ DU ……………………………………………………………………………….7 hương 1: ỔNG QUAN VỀ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MỘT SỐ VĂ BẢN ỂN CHẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆ Ô D ỚI THỜI VUA LÊ THÁNH …………………………………………………………………………………….7 1.1 Tình hình Việt am thời vua ê hánh ơng…………………………… 1.1.1 Chính trị……………………………………………………………………………7 1.1.2 Kinh tế - xã hội……………………………………………………………………11 1.1.3 Văn hóa, giáo dục…………………………………………………………………15 1.2 Một số văn điển chế pháp luật Việt am thời ê hánh ông….20 1.2.1 Bộ Quốc triều hình luật………………………………………………………… 20 1.2.2 Thiên Nam dư hạ tập………………………………………………………………22 1.2.3 Hồng Đức thiện thư…………………………………………………………24 1.3 Đặc điểm gia đình Việt Nam truyền thống…………………………………… 25 hương 2: Ì D ỚI THỜI LÊ THÁNH TÔNG QUA MỘT SỐ VĂ BẢN ỂN CHẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆ ……………………………………………33 2.1 Các mối quan hệ gia đình……………………………………………… 33 2.1.1 Mối quan hệ vợ - chồng………………………………………………………… 33 2.1.2 Mối quan hệ bề với – cháu…………………………………………40 2.1.3 Các mối quan hệ khác………………………………………………………… 44 2.1.3.1 Quan hệ anh chị với em………………………………………………… 44 2.1.3.2 Mối quan hệ cha mẹ với nuôi…………………………………………45 2.2 ác quy định kết hôn gia đình…………………………………………46 2.2.1 Điều kiện kết hơn………………………………………………………………….46 2.2.2 Các nghi thức kết hôn…………………………………………………………… 49 2.2.2.1 Lễ Định thân (lễ Vấn danh)…………………………………………………… 49 2.2.2.2 Lễ Nạp trưng (lễ Dẫn cưới)………………………………………………… 51 2.2.2.3 Lễ Thân nghênh (lễ Đón dâu)………………………………………………….53 2.2.3 Chấm dứt nhân………………………………………………………………53 2.2.3.1 Các trường hợp phép ly hôn…………………………………………… 53 2.2.3.2 Những trường hợp không phép ly hôn………………………………….54 2.3 ác quy định phân chia tài sản gia đình…………………………… 55 2.3.1 Thừa kế theo di chúc…………………………………………………………….56 2.3.2 Thừa kế khơng có chúc thư (thừa kế theo luật)………………………………….58 2.4 ác quy định tang chế gia đình………………………………………63 2.4 Chế độ tang phục ………………………………………………………………64 2.4.2 Những phép tắc, quy định nhà có tang……………………………….64 2.4.3 Thời gian để tang……………………………………………………………… 67 2.5 ác quy định hương hỏa…………………………………………………….72 2.6 Nhận xét, đánh giá……………………………………………………………….75 2.6.1 Trong gia đình người Việt thời Lê Thánh Tông, địa vị người phụ nữ nhiều đề cao…………………………………………………………………………… 75 2.6.2 Gia đình người Việt thời Lê Thánh Tông thể rõ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”………………………………………………………………………………………78 2.6.3 Thời Lê Thánh Tông, mối quan hệ gia đình coi trọng………79 KẾT LUẬ …………………………………………………………………………….82 TÀI LIỆU THAM KHẢ …………………………………………………………….83 PHỤ LỤC MỞ ẦU Lí chọn đề tài Gia đình nơi thân u ni dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách cho thành viên gia đình Gia đình - tế bào xã hội có vai trị định hình thành phát triển xã hội Đồng thời, nơi giữ gìn, vun đắp phát huy giá trị truyền thống quý báu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam hình thành trình lịch sử dựng nước, giữ nước Những chuẩn mực giá trị tốt đẹp gia đình tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tơ thắm, làm rạng rỡ thêm sắc văn hóa dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc phát triển nhờ vào “tế bào nhỏ” Chính vậy, gia đình đóng vai trị quan trọng q trình xây dựng phát triển đất nước Nhận thức tầm quan trọng đặc biệt gia đình phát triển xã hội Các nhà nước phong kiến Việt Nam có quan tâm định mối quan hệ, nhân, tài sản thừa kế, tín ngưỡng,… gia đình, biểu cụ thể qua điều lệ quy định pháp luật Nhà nước, mà tiêu biểu thời vua Lê Thánh Tông (1460 1497) Kéo dài 300 năm lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, ông vua nhà Lê, Lê Thái Tổ, Lê Thái Tông, Lê Nhân Tông, Lê Thánh Tông… quan tâm đến việc xây dựng hệ thống luật pháp để cai trị quản lí xã hội Các sách điển chế pháp luật thời Lê soạn thảo, sau bổ sung hoàn thiện thêm triều đại Đây thời kì mà điển chế quy định mặt luật pháp trọng hết máy hành chính, cai trị triều đại phong kiến Việt Nam thời trung đại, thời Hồng Đức - Lê Thánh Tơng thời kì mà văn điển chế pháp luật hồn chỉnh Ngồi Quốc triều hình luật, nhiều văn điển chế khác như: Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện thư ban hành nhằm bổ sung, hạn chế kẻ hở pháp luật khiến kẻ gian dễ bề lợi dụng Các văn điển chế này, mặt phản ánh đa dạng lĩnh vực đời sống xã hội Đại Việt thời Lê Thánh Tơng, có gia đình người Việt Do đó, nghiên cứu văn điển chế, pháp luật ban hành giai đoạn có nhìn rõ gia đình Việt Nam nửa sau kỉ XV, mặt khác có thêm nhận định, đánh giá triều đại phát triển đỉnh cao lịch sử phong kiến Việt Nam Trong thời đại ngày nay, với phát triển xã hội có nhiều vấn đề nảy sinh, vấn đề gia đình có biến đổi phức tạp Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu giới hàn lâm giới trị quan tâm Ở châu Á Đơng Nam Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hóa gia đình giải pháp để ngăn trở xâm nhập văn hóa phương Tây Và khơng Các quốc gia châu có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực cơng nghiệp hóa - thị hóa với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Ở nước ta, ổn định gia đình nhân tố định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy, đầu tư cho gia đình đầu tư cho phát triển bền vững Nhận thức rõ vấn đề này, Chiến lược Phát triển Gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhấn mạnh đến việc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, xây dựng gia đình Việt Nam “tiến bộ, hạnh phúc”, làm cho gia đình “thực tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội” Chính vậy, việc nghiên cứu gia đình người Việt đóng vai trị quan trong việc gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống người Việt Nam, đồng thời nhân tố quan trọng nghiệp phát triển chung đất nước Do đó, việc nghiên cứu gia đình thời Lê Thánh Tơng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Từ lí trên, tơi định chọn đề tài: “Gia đình người Việt thời Lê Thánh Tơng qua số văn điển chế pháp luật” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài “Gia đình người Việt thời Lê Thánh Tông qua số văn điển chế pháp luật” Có số cơng trình đề cập đến, đáng ý số cơng trình như: Trong tác phẩm Đại Việt sử kí tồn thư, tập Ngơ Sĩ Liên, Nxb Văn hóa thơng tin có số ghi chép mối quan hệ gia đình, nhân, tang chế, thời vua Lê Thánh Tông hay quy định việc thờ tự chưa sâu vào vấn đề Ngồi ra, cịn có sử như: Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, hay tài liệu tham khảo như: Đại cương lịch sử Việt Nam, Tiến trình lịch sử Việt Nam… Tất tác phẩm tác phẩm lịch sử quan trọng, đề cập đến khía cạnh, vấn đề khác liên quan đến đề tài tổng quan tình hình đất nước ta thời Vua Lê Thánh Tông, quy định mối quan hệ gia đình, nghi lễ nhân giá thú, việc thơng dâm, tang chế gia đình Tóm lại đề tài “Gia đình người Việt thời Lê Thánh Tông qua số văn điển chế pháp luật”, thu hút nghiên cứu số học giả Tuy nhiên, chưa có cơng trình, tác phẩm nghiên cứu cách toàn diện, tổng thể vấn đề này, mà hầu hết tác phẩm mang tính đề cập hay phân tích khía cạnh đề tài Song tài liệu tham khảo bổ ích quan trọng phục vụ cho nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến mặt gia đình Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông, phản ánh số văn điển chế pháp luật Việt Nam kỉ XV Thơng qua đó, đề tài đưa nhận xét gia đình thời Lê Thánh Tông phản ánh qua văn điển chế pháp luật, đồng thời đánh giá quy định gia đình thời vua Lê Thánh Tông ban hành thực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu bối cảnh lịch sử Việt Nam thời vua Lê Thánh Tơng, mặt như: Chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục - Giới thiệu số văn điển chế pháp luật thời vua Lê Thánh Tông - Phân tích vấn đề liên quan đến gia đình người Việt thời Lê Thánh Tơng qua quy định số văn điển chế pháp luật ban hành thời kì - Đưa nhận xét, đánh giá quy định gia đình ban hành số văn điển chế pháp luật Việt Nam thời Lê Thánh Tông ối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 ối ượng nghiên cứu Với đề tài này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu gia đình người Việt bao gồm mối quan hệ gia đình, vấn đề như: nhân, tang chế, hương hỏa, phân chia tài sản gia đình quy định khác liên quan đến gia đình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến gia đình thời vua Lê Thánh Tông (1460 - 1497) Về không gian: Với đề tài này, tơi tập trung nghiên cứu gia đình người Việt phạm vi nước thời vua Lê Thánh Tông qua số văn điển chế pháp luật là: Quốc triều hình luật, Thiên Nam dư hạ tập, Hồng Đức thiện thư Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn liệu nghiên cứu Để hồn thành để tài này, tơi khai thác tư liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở tài liệu tham khảo, chia thành nguồn tư liệu sau: + Các văn điển chế pháp luật thời Lê Thánh Tông tập hợp cơng trình Nguyễn Ngọc Nhuận (dịch), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam, tập 1(từ kỉ XV đến XVIII) + Nguồn tư liệu tư nhân sử gia như: Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú, Đại Việt sử kí tồn thư, Khâm định Việt sử thông giám cương mục,… + Một số luận văn, sách tham khảo có liên quan đến đề tài Với nguồn tư liệu giúp tạo tảng, định hướng cho việc hình thành cấu trúc đề tài, phương pháp trình bày đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Khi nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu dựa phương pháp sử học Mácxit phương pháp nghiên cứu vật biện chứng phương pháp nghiên cứu vật lịch sử để xem xét, đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: Với đề tài này, kết hợp hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử cụ thể phương pháp logic để xem xét vật, tượng, kết hợp với phương pháp khác thống kê, mơ tả, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu Vận dụng phương pháp đó, q trình nghiên cứu tơi thực đề tài qua bước: + Thứ nhất: Tìm kiếm, sưu tầm, tập hợp tư liệu cần thiết, phù hợp với nội dung nghiên cứu đề tài Tôi sử dụng nguồn tư liệu lưu trữ thư viện Đại học sư phạm Đà Nẵng, thư viện tổng hợp Đà Nẵng, Phòng học liệu khoa lịch sử trường đại học sư phạm Đà Nẵng… Ngoài ra, tơi cịn tìm kiếm tư liệu qua bạn bè, thầy cô, giáo viên hướng dẫn… + Thứ hai: Sau thu thập đủ tư liệu, tiến hành phân tích, thống kê tư liệu để tìm tính tồn vẹn, phát mối liên hệ vấn đề liên quan từ rút kết luận cần thiết liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi cịn sử dụng phương pháp như: phương pháp sưu tầm, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp đối chiếu,… để rút tư liệu có độ xác, khái quát cao óng góp đề tài Đề tài đưa đến nhìn hệ thống gia đình Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông qua văn điển chế pháp luật để với nguồn tư liệu khác giúp có nhìn tổng quát gia đình Việt Nam thời phong kiến nói chung, thời Lê Thánh Tơng nói riêng Đồng thời, đề tài thành công cung cấp bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm hai chương: Chương 1: Tổng quan thời vua Lê Thánh Tông số văn điển chế pháp luật Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông Chương 2: Gia đình thời vua Lê Thánh Tơng qua số văn điển chế pháp luật Việt Nam NỘI DUNG hương 1: ỔNG QUAN VỀ THỜI VUA LÊ THÁNH TÔNG VÀ MỘT SỐ VĂ BẢ ỂN CHẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM D ỚI THỜI VUA LÊ THÁNH TƠNG 1.1 Tình hình Việt am thời vua Lê Thánh Tơng 1.1.1 Chính trị Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh xâm lược thắng lợi, Lê Lợi lên vua, mở đầu cho xác lập triều đại Lê Sơ Tiếp sau Lê Lợi, vị vua kế vị triều Lê, có Vua Lê Thánh Tơng sức tổ chức, xây dựng quyền phát triển đất nước Lễ vật lễ Nạp trưng + Tước công, tước hầu quan phẩm: 14 vải đoạn, 14 lụa, 10 lạng vàng, 10 lạng bạc, 50 quan tiền, đôi xuyến vàng, đôi chân nến hoa sen vàng, gương lược để dùng, hộp bạc, hộp sừng tê, hộp gỗ thơm, 10 dê, 10 lợn, 10 mâm rượu, 30 bánh, 20 mâm cau, 20 mâm trầu, đoạn khai bồn + Quan nhị phẩm: vải đoạn, lụa, lạng vàng, 10 lạng bạc, 30 quan tiền, đôi xuyến vàng, đôi chân nến hoa sen vàng, gương lược để dùng, hộp bạc, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, dê, lợn, 15 nậm rượu, 20 bánh, 15 mâm cau, 15 mâm trầu, đoạn khai bồn + Quan tam, tứ phẩm: vải đoạn, lụa, lạng vàng, lạng bạc, 20 quan tiền, đôi xuyến vàng, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp bạc, hộp sừng tê, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, dê, lợn, 15 nậm rượu, 15 bánh, 15 mâm cau, 15 mâm trầu, đoạn khai bồn + Quan ngũ, lục phẩm: vải đoạn, lụa, lạng vàng, 10 lạng bạc, 20 quan tiền, đôi xuyến vàng, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp bạc, hộp sừng tê, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, dê, lợn, 12 nậm rượu, 15 bánh, 10 mâm cau, 10 mâm trầu, lụa khai bồn + Quan thất bát phẩm: vải đoạn, lụa, 12 quan tiền, đôi xuyến bạc, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp ngà, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, dê, lợn, 10 nậm rượu, mâm cau, mâm trầu, lụa khai bồn + Quan cửu phẩm: lụa màu, 10 quan tiền, đôi xuyến bạc, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp ngà, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, dê, lợn, 10 nậm rượu, mâm cau, mâm trầu Lễ vật lễ Thân nghênh + Tước công, tước hầu, quan phẩm nhau: Một vải đoạn + Quan ngũ phẩm trở xuống lụa màu - Lễ cưới dân gian Lễ vật lễ Định thân + Nhà giàu: lụa màu, lợn, nậm rượu, mâm cau, mâm trầu + Nhà thường: (cũng nhà nghèo tùy khả năng) lợn, nậm rượu, mâm cau, mâm trầu Lễ vật lễ Nạp trưng + Nhà giàu: lụa màu, 10 quan tiền, đôi xuyến bạc, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp ngà, hộp sơn son, hộp gỗ thơm, lợn, 10 nậm rượu, mâm cau, mâm trầu Nhà thường: (cũng nhà nghèo tùy theo khả năng), lụa màu, quan tiền quan, đôi xuyến bạc, đôi chân nến bạc, gương lược để dùng, hộp sơn son, lợn, nậm rượu, mâm cau, mâm trầu Lễ vật Đón dâu + Nhà giàu: lụa màu + Nhà nghèo: tùy khả Các quy định 1474 - Có tang mà giấu giếm không để tang, không tỏ đau thương: Có tang ơng bà, cha mẹ chồng mà giấu giếm khơng để tang, khơng tỏ đau thương bị đồ làm Tang thất phụ Đang tang chế có tang mà bỏ đồ tang quên đau thương, tổ chức tiệc tùng hát xướng bị biếm tư, gặp đám hát mà nghe tham dự yến tiệc phạt đánh 80 trượng - Giúp đỡ lẫn có tang ma: Trong làng có việc tang ma xóm làng phải giúp đỡ lẫn nhau, tang chủ tùy theo gia cảnh giàu hay nghèo mà làm cỗ theo tục cũ xóm làng Nếu sách nhiễu rượu thịt, cỗ bàn nhà có tang phạt đánh 80 trượng Các quy định thông gian 1489 - Thơng dâm với vợ người khác phạt đánh 100 trượng, thích chữ vào mặt, đầy châu xa - Trước thơng dâm sau cưới trai phạt đánh 80 trượng, xử tội đồ, gái phạt đánh 50 roi - Lấy vợ chưa đủ sính lễ mà muốn thơng dâm phạt đánh 80 trượng, xử đồ làm Chủng điền binh làm quân phủ - Thông dâm với gái vợ kế xử tử hình - Con trai, gái đồng tình thơng dâm phạt đánh 50 roi, gái đưa vào nhà quan làm nơ tì, trai xử đồ làm Chủng điền binh làm quân phủ Hoài Nhân “Nguồn: Hồng Đức thiện thư, trong số văn điển chế pháp luật Việt Nam” Bảng 3: Những quy định liên quan đến gia đình Hồng ức thiện thư Mục ăm Phần hương hỏa giao cho trưởng nam, trưởng tôn coi giữ, Các quy định Nội dung 1461 hương hỏa trưởng nam giao cho trai cháu trai thứ út Nếu khơng có giao cho trưởng nữ Về ruộng đất cho phép lấy phần hai mươi làm phần hương hỏa - Nếu cha làm trưởng tộc đời phải lấy số ruộng đất hương hỏa trước cha chia, gộp vào phần con, mẫu sào, lại lấy phần hai mươi làm phần hương hỏa Đời cháu làm trưởng tộc làm theo Nhưng người nhiều ruộng phần hương hỏa họ tùy tiện mà phân chia, người thuận tình khơng có tranh chấp cho phép tùy 1471 nghi - Ruộng hương hỏa giao cho trưởng trưởng bất hiếu, làm điều sai trái giao cho thứ trưởng tộc khơng có trai trưởng chọn gái trưởng thay giữ việc hương hỏa, đời đời cày cấy, cúng giỗ Như vậy, trưởng nam trưởng nữ theo lệ phân định việc cúng tế gia tộc Nếu sau kẻ làm điều sai trái, tham lam, hay nghèo khó mà bán ruộng đất hương hỏa khép vào tội bất hiếu phần phân Nếu bán ruộng hương hỏa cho người ngồi cho phép chuộc lại, người họ mua người mua bị số tiền Trưởng tộc dịng họ cha truyền nối, kẻ nị bất hiếu khơng lo việc thờ cúng theo luật mà xử đánh 100 trượng, phép nước rõ ràng không dung kẻ bất hiếu, không tha cho kẻ có tội Điều lệ truyền từ đời qua đời khác, quy định hương hỏa, trưởng tử trưởng tôn phải lo việc cúng tế tổ tiên - Người trông coi ruộng đất hương hỏa, trưởng nam giao cho trưởng nữ, cho phép coi giữ, cấp dưỡng việc cúng tế đời, sau giao lại cho người họ coi giữ theo lệnh 1483 Cha mẹ xét thấy già yếu, lập chúc thư để lại người trưởng tộc phải chia nhiều hay theo chúc thư Khi làm chúc thư lệ để phần hương hỏa phần hai mươi Nếu cha làm trưởng tộc đời phải lấy số ruộng đất hương hỏa trước cha chia, gộp vào phần con, mẫu sào, lại lấy phần hai mươi làm phần hương hỏa Đời cháu làm trưởng tộc làm theo Nhưng người nhiều ruộng phần hương hỏa họ tùy tiện mà phân chia, người thuận tình khơng có tranh chấp cho phép tùy nghi Các quy 1471 Đối với ruộng ao hương hỏa để lại phải đời đời coi giữ, định khơng có trai cho họ tộc quản nhận lo việc điền sản cúng tế không chia Nếu vi phạm điều lệ bị phạt đánh 80 trượng, khép vào tội bất hiếu Ruộng đất cha mẹ để lại cho nhỏ dại phiêu dạt nơi khác khơng biết có ruộng ấy, bị người họ giữ lấy cày cấy, không cho biết, gian tham mưu làm văn khế giả, bảo mua để tranh chiếm phạt đánh kẻ 90 trượng Cha mẹ qua đời chưa phân chia tài sản cho phép trưởng giữ văn khế ruộng đất, chúc thư Số ruộng đất chia anh em theo phần mình, khơng chiếm giữ Nếu vi phạm điều lệ bị khép vào tội bất hiếu, tước phần phân Ruộng hương hỏa nghèo túng quẫn cho phép bán đi, họ hàng thân thích phải lo giỗ Sau này, cháu làm đơn xin cho chuộc lại theo lúc 1471 bán Ai vi phạm điều lệ bị xử phạt đánh 80 trượng khép vào tội bất hiếu Nếu bán cho người họ người mua bị số tiền mua Cha mẹ ni có ruộng đất, tài sản riêng hai vợ chồng, mà nuôi nhận làm thừa tự ni người họ ni người ngồi, cho phép người họ làm chúc thư theo luật Con nuôi từ bé với cha mẹ ni cho tồn phần tài sản, khơng ni hai phần, người họ phần 1476 Lệ việc lập chúc thư văn khế: Mọi chúc thư, văn khế dân gian lập phải tuân thủ theo pháp lệnh, phải có xã trưởng quan viên văn võ xã từ 30 tuổi trở lên viết thay làm chứng, phê chuẩn, vào để thi hành Nếu làm trái luật lệ này, dụ dỗ người cịn tuổi mưu tính gian kế để làm chúc thư tờ chúc thư coi giả khơng phê chuẩn thi hành Các quy 1471 Làm vợ phải theo chồng chăm việc nữ công gia chánh, định không tùy tiện về, không gian trá Nếu vi Hộ hôn phạm điều bị trừng trị Làm vợ phải đức hạnh để làm gương Người chồng trông cậy vào đức hạnh người vợ hiền, không ghen tuông, đố kị, làm trái đạo vợ chồng, làm cho vợ lẽ khơng có nơi nương tựa Phận làm lẽ không cậy chồng yêu mà cố ý lăng mạ vợ cha mẹ tổ tiên vợ Người chồng dạy bảo bị xử tội đồ Người gái nhận đồ sính lễ, sau khơng lịng mà trở lại xử đánh 80 trượng, biếm ba tư 1471 Con bất hiếu, khơng ni dưỡng cha mẹ xử đánh 80 trượng, biếm ba tư, xử tội đồ bắt khao làng Lấy vợ gả chồng dì cháu cậu khơng láy Nếu vi phạm bị xử phạt 80 trượng Vợ giết chồng bi xử tội chết Chồng giết vợ, bị xử tội chết Phạm tội thông dâm, bị xử tội đồ Thông dâm trước lấy nhau, bị xử tội đồ Cưỡng dâm vợ người khác, bị xử tội đồ Thông dâm với kế nữ (con riêng vợ) bị xử tội đồ Làm phải tận trung tận hiếu, lời cha mẹ, khơng ốn giận, làm điều phạm pháp cậy làm hại người khác, để cha mẹ bị đời chê cười Nếu vi phạm điều lệ bị phạt đánh 80 trượng xử lưu đầy Các quy 1471 - Kế phụ cùng, nghĩa mẹ lấy chồng mà kế phụ định với để tang tháng Mẹ lấy chồng mà tang chế theo mẹ thân thích phải để tang tháng, nghĩa mẹ mà mặc áo sô gai không sổ gấu, không chống gậy - Không với kế phụ, trước có theo mẹ với kế phụ sau riêng tùy chung mà kế phụ có cha chết vào hàng để tang tháng trở lên giống không với mình, khơng mặc áo tang sơ gai tháng Kế phụ khơng khơng để tang - Mẹ kế mẹ mà cha lấy làm kế, mẹ phải mặc áo tang sơ gai năm Mẹ kế trưởng nghĩa mà mặc áo tang sô gai năm - Đích mẫu: vợ lẽ gọi vợ cha đích mẫu mẹ đẻ phải mặc áo tang sô gai năm - Mẹ nuôi người nuôi đứa trẻ tuổi trở xuống bị bỏ rơi, nên gọi mẹ Mẹ nuôi mẹ đẻ phải mặc áo tang sô gai năm - Giá mẫu cha chết lấy chồng khác tang giảm xuống năm mặc áo sô gai chống gậy Mẹ để tang giảm xuống cịn năm, khơng chống gậy Con lấy chồng giảm xuống để tang tháng Mẹ để tang gái lấy chồng chín tháng - Từ mẫu: Là vợ khơng có con, vợ lẽ khơng có con, người lạp làm thừa tự phải coi từ mẫu mẹ đẻ phải mặc áo tang sô gai năm - Xuất mẫu: Xuất mẫu mẹ bị cha bỏ để tang giảm xuống, mặc áo tang sô gai năm, không chống gậy Mẹ để tang giảm xuống năm Con gái lấy chồng để tang xuất mẫu giảm xuống tháng Xuất mẫu để tang gái lấy chồng tháng - Thứ mẫu: Thứ mẫu vợ lẽ cha gọi mẹ Những vợ khác để tang năm Con đẻ thứ mẫu để đại tang năm Người chồng để tang vợ lẽ tháng, vợ để tang vợ lẽ tháng Trong họ để tang người vợ lẽ tháng - Nhũ mẫu: tức người vú nuôi để tang tháng Nhũ mẫu nhà để tang, khơng chung khơng phải để tang - Đang có tang cha mẹ mà chơi bời rượu chè trai gái, không buồn rầu khơng tỏ thương xót xử đánh 90 trượng, lưu đày châu xa - Đang có tang cha mẹ khơng dự yến tiệc đình đám, đánh chửi khơng buồn rầu thương xót xử lưu đày châu xa Nếu hội họp mà có âm nhạc đánh chửi người khác, xử đánh 80 trượng lưu đày châu xa - Đang có tang cha mẹ không kiện cáo hay cậy đánh chửi người cởi bỏ áo tang xử đánh 80 trượng lưu đày Đang có tang mà kiện cáo xử thua kiện - Đang có tang cha mẹ mà vợ nàng hầu có thai xử đánh 100 trượng lưu đầy châu xa - Đang có tang cha mẹ mà vợ nàng hầu có thai, sinh trước kì mãn tang ngày lưu đày châu xa - Đang có tang cha mẹ mà xem hát xướng hý kịch bị xử lưu đầy - Đang có tang cha mẹ mà giấu giếm lấy vợ bị đánh 80 trượng, xử tội đồ làm lính khai khẩn sung làm quân phủ, gả chồng bị xử đánh 80 gậy biếm tư - Đang có tang cha mẹ mà phạm tội thông dâm bị xử lưu đầy châu xa - Đang có tang mà phạm tội cưỡng dâm bị xử tội chết - Đang có tang thơng dâm với dì bác, bất chấp luật pháp, vi phạm điều cấm, phạm vào tội loạn ln với dì bác bị xử tội đồ, phạt 80 trượng, không cho gặp 1476 - Đang có tang thơng dâm với dì bác: Bất chấp luật pháp, vi phạm điều cấm, phạm vào tội loạn ln với dì bác phải tăng mức hình phạt xử tội đồ, phạt 80 trượng, không cho gặp Các quy 1494 Đang có tang cha mẹ mà bỏ vợ khép vào tội bất hiếu 1476 - Lấy vợ trước hết phải có lễ vấn danh (đưa trầu cau đến gọi định lễ vấn danh), lễ nạp thái (tiếp đưa lễ vật gọi lễ nạp kết thái), đến tiểu lễ (đưa lợn rượu đến gọi tiểu lễ) - Các lễ phải đưa đến nhà cha mẹ, cha mẹ đưa đến nhà anh em hay bác họ Nếu khơng có anh em bác đưa đến nhà trưởng làng để đón dâu nhận rể Người chồng phải thân chinh đón dâu nhà chồng, hịa thuận với nhà chồng, có cưới xin Nếu nhà trai đưa sính lễ mà khơng cưới bị xử đánh 80 trượng Nếu đưa đồ sính lễ mà nhà gái trả lại để gả cho người khác bị xử tội đồ phải khao làng Người chồng sau biết người gái nhận đồ sính lễ bị xử tội đồ, khơng biết khơng bị xử tội Người gái phải với người chồng đưa sính lễ trước, người chồng trước khơng lấy nhà gái phải trả lại đồ sính lễ, gả cho chồng sau Không chủ tâm bày mưu thực gian kế dẫn đến kiện cáo tán gia sản - Người chồng không vô cớ chửi mắng cha mẹ vợ, vi phạm điều lệ cho phép trình với nha mơn để xử cho li dị - Khi bàn tính đến chuyện hôn nhân trước hết phải xét đến đức hạnh người gái, tư cách người cha gia pháp nhà có ham giàu sang Nếu người gái hiền thục, nghèo khó sau lại phú quý, người gái hư hỏng giàu sang sau lại nghèo khổ Bởi thịnh suy nhà liên quan đến người dâu, ham giàu sang thời mà lấy làm vợ họ tất cậy giàu sang khơng người khinh chồng mà hỗn láo với bố mẹ Họ có tính kiêu căng, ghen tng, trở thành họa cho sau biết Cho dù nhờ tài sản vơ mà trở nên giàu có, dựa vào lực nhà vợ mà trở nên snag trọng khác chí khí lồi chó ngựa chẳng đáng thẹn sao! Ơng Hồ An Định nói rằng: gả chồng cho gái phải gả cho người nhà gái thờ chồng tất kính cẩn, lấy vợ cho tất phải lấy người khơng nhà người dâu thờ cha mẹ chồng tất giữ đạo dâu Con trai lớn mà khơng lấy vợ khác ngưa lớn mà khơng có n, gái lớn khơng lấy chồng khác long quặm đâm vào mắt Ônh Văn Trung Tử nói: Lấy vợ gả chồng mà tính tốn đến cải, đạo bọn Di Địch Ơng Thái Cơng nói: Người ngu sợ vợ, gái ngoan kính chồng, đãi khách phải trọng vọng, trị gia phải cần kiệm, ni đầy tớ, nơ bộc phải khơng để chúng đói rét, lúc phải đề phòng hỏa hoan, trộm cắp, lúc có tiền phải đề phịng lúc khơng có tiền - Lệ họ mà lấy nhau: Khác họ mà lấy pháp luật, điển lệ tiên vương, họ mà lấy trái điều luật, điều phép nước rõ ràng lưu truyền cho hậu Tên Nguyễn Mỗ bất chấp luật pháp, làm trái phép nước không theo tôn ti trật tự, thật lòng lang thú, họ tộc mà dám kết hôn với nhau, phạt đánh 80 trượng, xử tội đồ thi hành theo luật pháp bắt đôi bên phải li dị - Hay lấy vợ gả chồng trái tôn ti trật tự, già trẻ phải có tơn ti trật tự điển lệ tiên vương Trên phải có thứ tự, lễ nghĩa phải tuân theo điều lệnh, điều phép nước rõ ràng lưu truyền cho đời sau Mối quan 1476 - Lệ ni: Nếu khơng có mà muốn có hệ người thừa tự ni người khác họ cha mẹ tộc, không nuôi người họ khác Người con ni nhỏ từ tuổi trở xuống đến tuổi trở lên mà chung điền sản để lại tồn cho người nuôi Nếu từ nhỏ không chung với bố mẹ ni điền sản người ni thừa hưởng phần, họ tộc phần Người họ chia làm bậc, chi họ chung miếu ông anh em cha, chi họ chung miếu kỵ anh em họ xa, chi họ chung miếu kỵ anh em họ xa (tam tòng huynh đệ) đến hệ sau tứ tịng huynh đệ khơng cịn họ hàng thân thuộc nữa, nói sau đời hết tình Nếu khơng chung miếu thờ khơng phải người họ khơng tranh chiếm phần điền sản nói - Những người có lại muốn ni người khác làm ni Đã ni ni sau có đẻ, đưa ni từ lúc nhỏ chung coi người họ, đẻ nuôi phân chia điền sản để làm rõ tông phái Nếu nuôi hưởng phần ruộng đất cha mẹ đẻ hưởng nửa Nếu không chung với cha mẹ ni phần ruộng đất hưởng phải giảm phần 10 - Cha mẹ nuôi phải để tang năm, cịn cha mẹ đẻ giảm xuống để tang năm Trong thời gian để tang cấm hết việc cưới xin hát xướng ăn mặc lòe loẹt, sặc sỡ Ai vi phạm điều lệ khép vào tội bất hiếu - Lệ phạm pháp phải từ: Con cháu vi phạm pháp luật rượu chè cờ bạc trai gái, ham mê chọi gà chó săn, du đãng ngồi đường lăng mạ ơng bà cha mẹ, họ hàng thân thuộc, đứa phá gia tri tử, cha mẹ phải ngày đêm dạy bảo Nếu đứa khơng nghe lời dạy bảo, không sửa lỗi lầm, trái lời cha mẹ, theo lí phải kể hết tội đơn xin từ khơng nhận làm con, trình với nha mơn làng xã để làm Nếu sau đứa làm điều phạm pháp khơng liên lụy đến Cha mẹ khơng có quan hệ gì, đến tuổi già sức yếu, lập chúc thư phân chia điền sản cho trai gái kẻ khơng phân chia Nếu chưa kịp lập chúc thư anh em sau phải tự phân chia, có chịu tang nào, báo ơn sinh thành, anh em phân chia điền sản theo lệnh cha mẹ, không chia cho bị từ khơng tranh giành với họ tộc Nếu cưỡng lại di mệnh, phát đơn kiện quan nha mơn xử án khơng thể nhận đơn để xét xử, nhằm ngăn chặn tranh giành trừng trị kẻ bất hiếu 1494 - Ni ni cho phép ni thứ họ, khơng ni trưởng thuộc dịng họ khác Nếu ni khác họ phải từ tuổi trở lên đến tuổi trở xuống đứa trẻ bị bỏ rơi, để đứa nuôi sau lớn khơng hay biết coi đẻ mình, chịu đại tang để báo hiếu Ai vi phạm điều bị khép vào tội bất hiếu Nếu trưởng thứ nhà cho làm ni chết cả, khơng có người nối dõi, người ni trình với cha mẹ ni chọn người khác làm trưởng, cịn thân báo hiếu cha mẹ sinh Lúc người ni xin làm thứ cha mẹ nuôi để đền đáp công nuôi dưỡng ngày trước Nếu không cha mẹ nuôi cho phép mà tự tiện bỏ khép vào tội bất hiếu Các quy 1476 - Cưỡng dâm vợ người khác: Đạo trời có sinh có tử, biết định thọ yểu, đạo lí người có nam có nữ phải có thơng gian nhân Đó lẽ thường vợ chồng lưu truyền cho đời sau Nguyễn Mỗ bất chấp điều luật, coi thường phép nước phạm tội cưỡng dâm vợ người bị xử tội lưu, thích chữ vào mặt, đánh 80 trượng Vợ tên Mỗ bị xử tội đồ, điền sản tên Mỗ giao cho chồng người bị hại, theo luật thi hành không tha thứ - Thông dâm với vợ người: Đạo trời có âm có dương, xoay vần khơng ngừng, tính người có nhiều ham muốn, dễ sinh càn bậy, việc điều lệ nghiêm minh truyền cho đời sau Nguyễn Mỗ bất chấp luật pháp, kiềm chế, phạm vào tội thông dâm với vợ người, phạt 100 trượng, lưu đến châu xa, thích chữ vào mặt Người đàn bà bị đánh 50 roi, điền sản trả lại cho người chồng, theo luật pháp thi hành không tha - Trước thông dâm sau cưới trai phạt đánh 80 trượng, xử tội đồ, gái phạt đánh 50 roi đầy châu xa, theo luật thi hành không tha - Thông dâm với vợ người: Đạo trời có âm có dương, xoay vần khơng ngừng, tính người có nhiều ham muốn, dễ sinh càn bậy, việc điều lệ nghiêm minh truyền cho đời sau Nguyễn Mỗ bất chấp luật pháp, kiềm chế, phạm vào tội thông dâm với vợ người, phạt 100 trượng, lưu đến châu xa, thích chữ vào mặt Người đàn bà bị đánh 50 roi, điền sản trả lại cho người chồng, theo luật pháp thi hành không tha - Thông dâm với kê nữ: Phạm tội thơng dâm với kế nữ xử tử hình, theo luật thi hành, quốc triều khơng tha “Nguồn: Hồng Đức thiện thư, số văn điển chế pháp luật Việt Nam” ... Tổng quan thời vua Lê Thánh Tông số văn điển chế pháp luật Việt Nam thời vua Lê Thánh Tông Chương 2: Gia đình thời vua Lê Thánh Tơng qua số văn điển chế pháp luật Việt Nam NỘI DUNG hương 1: ỔNG QUAN... hội, văn hóa - giáo dục - Giới thiệu số văn điển chế pháp luật thời vua Lê Thánh Tơng - Phân tích vấn đề liên quan đến gia đình người Việt thời Lê Thánh Tông qua quy định số văn điển chế pháp luật. .. Thánh Tông qua số văn điển chế pháp luật? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài ? ?Gia đình người Việt thời Lê Thánh Tơng qua số văn điển chế pháp luật? ?? Có số

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w