1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Địa chủ phong kiến việt nam qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp

63 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 788,37 KB

Nội dung

1 ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC ịa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Sinh viên thực : Lê Thị Thúy Người hướng dẫn : Nguyễn Hữu Giang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước vào thời cận đại, phát triển chủ nghĩa tư ngày cao trở thành hệ thống phương Tây đồng thời địi hỏi vốn, nguyên liệu, nhân công thị trường để phát triển Để đáp ứng nhu cầu này, nước phương Tây hướng sang nước Phương Đông bắt đầu sách xâm lược Việt Nam Việt Nam nằm nhịm ngó nước phương Tây Pháp, Tây Ban Nha, Anh Thực tế lịch sử diễn vào ngày 1/9/1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam sau thời gian dài chuẩn bị Sau gần 30 năm chiến tranh với điều ước Pa-tơ-nốt (1884) thực dân Pháp buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thừa nhận bảo hộ chúng Việt Nam Nhưng trước kháng cự liệt nhân dân ta, phải đến năm 1897, cơng bình định qn chúng kết thúc Như sau 40 năm thực dân Pháp hoàn thành việc xâm lược bình định nước ta Từ đây, thực dân Pháp thực bắt tay vào tổ chức việc cai trị khai thác thuộc địa với khai thác từ 1897 – 1929 Trong q trình làm cho trị - kinh tế - xã hội Việt Nam có chuyển biến to lớn Bên cạnh giai cấp cũ xã hội bị phân hóa sâu giai cấp đời Trong phải nói đến giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam giai cấp đời sớm lịch sử Việt Nam trãi qua hàng ngàn năm tác động sách khai thác thuộc địa Pháp mà giai cấp có chuyển biến mạnh mẽ theo hướng khác Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam chế độ thuộc địa không bị toán mà ngược lại lục chúng ngày củng cố với số lượng tăng lên, diện tích sở hữu ruộng đất ngày mở rộng Tuy nhiên có phận nhỏ đứng trước cảnh chèn ép thực dân Pháp tham gia vào phong trào dân tộc chống Pháp điểm giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam giai đoạn Do nghiên cứu địa chủ phong kiến Việt Nam đặc biệt địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa giúp sâu tìm hiểu lịch sử trình từ thực dân Pháp xâm lược khai thác thuộc địa lần thừ hai kết thúc Nó giúp thấy sách thâm độc Pháp nhân dân ta, thấy tình hình ruộng đất đời sống nơng dân để từ dẫn đến việc xuất giai cấp, tầng lớp xã hội… Ngoài nghiên cứu vấn đề địa chủ phong kiến giúp làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử Việt Nam thời cận đại đặc biệt xâm lược thống trị thực dân Pháp Mặt khác ta thấy tác động từ sách Pháp xã hội Việt Nam giai đoạn Trong có vai trị không nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến tác động đến tình hình ruộng đất, đời sống nông dân phong trào yêu nước chống Pháp lúc Nghiên cứu đề tài giúp có nhìn khách quan phân hóa phận giai cấp vai trò họ đối toàn khai thác thuộc địa Việt Nam mà Pháp thực Bên cạnh cịn giúp có đánh giá khách quan công tội giai cấp địa chủ phong kiến kháng chiến chống Pháp cứu nước Với việc nghiên cứu đề tài giúp cho thân tơi tìm hiểu sâu lịch sử lịch sử việt nam thời cận đại, giúp nắm vững kiến thức để giảng dạy phương pháp nghiên cứu đề tài sau Thông qua việc nghiên cứu đề tài có đánh giá khách quan giai cấp địa chủ phong kiến chế độ sở hữu ruộng đất để có sách đắn tránh tượng quy nạp “địa chủ” vào số thành phần kinh tế nay.Xuất phát từ nguyên nhân nên chọn đề tài: “Địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ruộng đất giai cấp vấn đề lớn lịch sử Việt Nam trung - cận đại Nghiên cứu địa chủ Việt Nam nói chung địa chủ phong kiến Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu số tác phẩm xuất cơng bố Chúng ta nói đến số tác phẩm như: Trong “Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945”, Nguyễn Văn Khánh xuất năm 2004 nhà xuất thật Trong tác phẩm tác giả có đề cập đến vấn đề cấu kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn từ 1858 đến 1945 có trình bày giai cấp địa chủ phong kiến qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Tuy nhiên, tác giả trình bày tình hình phân hóa phận giai cấp chưa sâu nghiên cứu trình bày đặc điểm vai trò họ khai thác thuộc địa Pháp tác động xã hội phong trào yêu nước giai đoạn Trong tác phẩm “ Vấn đề ruộng đất Việt Nam” cuả tác giả Lâm Quang Huyên xuất năm 2002, nhà xuất khoa học xã hội tác gỉa trình bày cách có hệ thống chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam Từ chế độ sở hữu ruộng đất tư gia đoạn cuối kỉ XIX đầu kỉ XX tác giả trình bày phương thức bóc lột giai cấp địa chủ nơng dân qua tối cáo tội ác bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến Tuy có trình bày tình hình giai cấp địa chủ tối cáo sách bóc lột giai cấp đị chủ mà địa chủ phong kiến tác giả chưa có nhìn đắn, đánh giá khách quan chưa thấy đặc điểm vai trò giai cấp địa chủ phong kiến Trong nghiên cứu “ Nông thôn Việt Nam thời cận đại” tác giả Đinh Xuân Lâm đăng tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 232 – 233, năm 1987 Trong nghiên cứu tác giả sâu nghiên cứu phân tích làm rõ chuyển biến nơng thơn Việt Namthời Pháp thuộc Trong tác giả có nêu lên tác động khai thác thuộc địa đến phân hóa giai cấp nông thôn mà giai cấp nông dân địa chủ phong kiến Bộ phận giai cấp Pháp dung dưỡng trở thành tay sai đắc lực Pháp nông thôn Nhưng tác giả chưa sâu sâu phân tích đặc điểm đánh giá vai trò giai cấp Trong “Việt Nam thời Pháp đô hộ” tác giả Nguyễn Thế Anh dành phần để nói chế độ thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam sách đầu tư khai thác thuộc địa tác động đến tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam dẫn đến phân hóa giai cấp xã hội Việt Nam có giai cấp địa chủ phong kiến Tuy nhiên việc sâu tìm hiểu giai cấp lại chưa tác giả ý đề cập nhiều số liệu cho biết tình hình phân hóa giai cấp Nhìn chung, tác phẩm tác giả trước đề cập tới số khía cạnh phân hóa giai cấp có giai cấp địa chủ tác động sách khai thác thuộc địa Pháp Việt Nam chưa có cơng trình sâu nghiên cứu để thấy chuyển biến giai cấp địa chủ phong kiến vai trị, tác động họ Đặc biệt chưa có tác phẩm đánh giá , khách quan vai trò giai cấp địa chủ phong kiến kháng chiến chống Pháp Tuy nhiên nguồn tài liệu tham khảo q để chúng tơi sâu nghiên cứu đề tài “Địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” cách đầy đủ hệ thống Mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đối với đề tài mục đích nghiên cứu làm rõ chuyển biến chất giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam nửa sau kỉ XIX đầu kỉ XX trước tác động bên từ khai thác thuộc địa Pháp Từ phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến theo hướng khác để đánh giá cách khách quan vai trò họ khai thuộc địa Pháp Việt Nam đồng thời thấy vai trò giai cấp kháng chiến chống Pháp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam khai thác thuộc địa thực dân Pháp q trình phân hóa vai trò họ khai thác thuộc địa 3.3 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài khai thác thuộc địa thực dân Pháp giai đoạn từ 1897 - 1929 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài nhiệm vụ đặt làm rõ tác động khai thác thuộc địa phân hóa phận giai cấp địa chủ phong kiến Từ phân hóa để làm sáng tỏ vai trò phận giai cấp địa chủ có tinh thần dân tộc tham gia phong trào chống Pháp Mặt khác thấy vai trò giai cấp khai thác thuộc địa Pháp tình hình xã hội Việt Nam Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài: “Địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” dự vào nguồn tài liệu sau - Các sách chuyên khảo lịch sử Việt Nam trung - cận đại - Các viết tạp chí như: tạp chí lịch sử, tạp chí xưa nay… - Các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận văn, khóa luận tốt nghiệp - Các website có liên quan đến lịch sử Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Với đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin quan điểm đường lối Đảng Từ cơng trình tác giả trước nghiên cứu từ tơi tập hợp, phân tích, so sánh, đến tổng hợp hệ thống hóa tài liệu theo phương pháp logic lịch sử Từ thu thập xử lý nguồn tài liệu dựa nguồn tài liệu khác như: sách, báo, website….để đến kết luận đánh giá vấn đề óng góp khóa luận Nghiên cứu đề tài: “Địa chủ phong kiến qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” tác giả mong muốn có số đóng góp nhỏ nghiên cứu giai cấp lịch sử xã hội Việt Nam Thứ nhất, khóa luận góp phần khơi phục lại mảng tranh xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XIX nửa đầu kỉ XX từ giúp người thấy khác biệt xã hội Việt Nam chế độ phong kiến chế độ thực dân nửa phong kiến Thứ hai, thơng qua việc tìm hiểu, khai thác nguồn tư liệu gốc tư liệu tham khảo người viết cố gắng dựng lại cách cụ thể, đầy đủ tồn diện tình hình đất nước Việt Nam trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục sách thống trị khai thác thuộc địa thực dân Pháp, có giai cấp địa chủ phong kiến phân hóa có vai trò xã hội phong trào dân tộc Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu đề tài có đánh giá khách quan giai cấp địa chủ phong kiến chế độ sở hữu ruộng đất để có sách đắn tránh tượng quy nạp “địa chủ” vào số tầng lớp thành phần kinh tế Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu bổ ích phục vụ cho trình học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử Việt Nam trung đại nói chung tình hình Việt Nam thời hộ thực dân Pháp Bố cục đề tài Đề tài nghiên cứu bao gồm phần, phần mở đầu phần kết luận phần nội dung bao gồm chương: Chương 1: Tổng quan giai cấp địa chủ phong kiến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Sự phân hóa vai trò giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp P ẦN NỘ DUN Chương 1: Tổng quan giai cấp địa chủ phong kiến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 1.1 ịa chủ phong kiến - Một số thuật ngữ liên quan 1.1.1 ịa chủ Theo từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thơng “địa chủ người chiếm hữu ruộng đất lớn sống phát canh thu tơ, bóc lột nơng dân chế dộ phong kiến, thực dân.” [17; tr: 170] Xét tên gọi ta thấy “địa chủ” người chủ đất họ nắm giữ tay số lượng diện tích đất lớn sống nhờ biệc phát canh thu tơ Nguồn gốc đất đai địa chủ thường có hai hướng nhờ đất đai tự khai hoang mà có nhà nước ban cấp Như họ “ngồi mát ăn bát vàng” họ hưởng hoa lợi từ ruộng đất người nông dân nông dân nắng hai sương cày cấy mà có Về hình thức bóc lột họ bóc lột nhân dân mà chủ yếu nơng dân lĩnh canh ruộng đất địa chủ theo hai hình thức tơ thuế Về tơ bao gồm tô tiền, tô vật tô lao công Ngồi tơ địa chủ cịn bóc lột thuế mà cụ thể thuế điền (thuế ruộng đất) Như vậy, thấy nhắc đến địa chủ ta thường hay nói người sở hữu diện tích ruộng đất lớn họ bóc lột giai cấp nông dân lĩnh canh mãnh đất chủ yếu kinh tế 1.1.2 Phong kiến Đây chế độ xã hội “xây dựng sở quan hệ sản xuất phong kiến thượng tầng kiến trúc Nhà nước phong kiến, giai cấp địa quý tộc, chủ chiếm hữu đất đai bóc lột nơng dân nhiều hình thức phát canh thu tơ, chúng nắm tồn quyền thống trị tồn xã hội” [17; tr: 326] Nếu tính chế độ phong kiến Việt Nam từ thời Ngơ Quyền khởi nghĩa đánh thắng quân Nam Hán sông Bạch Đằng năm 938 vị vua cuối triều Nguyễn Bảo Đại thoái vị trước cổng Ngọ Môn năm 1945 tồn khoảng 1000 năm Cùng với trình phát triển chế độ phong kiến q trình phong kiến hóa ruộng đất với việc qui định vè ruộng đất nước việc ban cấp phân chia ruộng đất Do với vai trị giai cấp thống trị chiếm hữu diện tích đất đai đủ lớn để phát canh thu tơ bóc lột nhân dân tách khỏi sản xuất từ hình thành nên giai cấp địa chủ phong kiến Hoặc có giai cấp địa chủ hình thành trước nhà nước phog kiến đời để đảm bảo lợi ích giai cấp họ dựng nên máy nhà nước phong kiến mà đại diện vua quan, giai cấp thống trị xã hội Từ họ nắm quyền cai trị nhân dân nước Như nhà nước phong kiến thực chất đại diện cho giai cấp địa chủ thống trị nhân dân mặt trị để đảm bảo lợi ích kinh tế quyền lợi khơng bị xâm phạm 1.1.3 ịa chủ phong kiến Từ hai khái niệm “địa chủ” “phong kiến” trình bày phần hiểu phần giai cấp địa chủ phong kiến - giai cấp vừa lực kinh tế xã hội vừa lực trị máy nhà nước Và tất nhiên họ dùng quyền lực trị để bảo vệ quyền lực kinh tế việc bóc lột nơng dân hay cai trị nhân dân đàn áp người có tư tưởng dậy chống lại họ Hoặc để bảo vệ quyền chiếm hữu ruộng đất đồng thời để đảm bảo bóc lột nơng dân mặt kinh tế giai cấp địa chủ đặt máy nhà nước phong kiến chuyên chế với quyền hành tập trung vào tay bọn đại diện cho giai cấp địa chủ mà cao vua, vua hệ thống quan lại cường hào Qua phần hiểu giai cấp địa chủ phong kiến, nói nơm na địa chủ phong kiến giai cấp tồn với chế độ phong kiến Để giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hữu ruộng đất nông dân biến ruộng đất từ sở hữu nhà nước sang sở hữu tư nhân họ trở thành người chủ mãnh đất Giai cấp địa chủ phong kiến địa chủ quan lại làm quan triều đình nhà nước phong cấp ruộng đất cho chuyển thành ruộng đất nghiệp hay gọi 10 ruộng tư Mặt khác họ bỏ tiền mua thêm ruộng dùng quyền lực để cướp đoạt chấp chiếm thêm ruộng đất người khác Tóm lại, giai cấp địa chủ phong kiến người vừa có quyền lực trị nắm quyền cai trị nhân dân nước lại vừa sở hữu lượng ruộng đất lớn tay bao gồm sở hữu nhà nước sở hữu tư nhân Qua chúng tiến hành cai trị nhân dân trị pháp luật đồng thời bóc lột nhân dân nhiều thứ tô thuế khác 1.2 Khái quát giai cấp địa chủ phong kiến Việt nam qua thời kỳ đến cuối kỷ X X 1.2.1 iai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam đến trước thực dân Pháp xâm lược Chế độ phong kiến Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược tồn 1000 năm lịch sử liền với chế độ phong kiến phận không nhỏ giai cấp địa chủ Về giai cấp thống trị xã hội chúng ln tìm cách để bóc lột đàn áp giai cấp khác mà cụ thể giai cấp nông dân Do trước thực dân Pháp xâm lược quan hệ xã hội Việt Nam bao trùm chi phối quan hệ giai cấp địa chủ phong kiến nông dân Vậy giai cấp địa chủ hình thành nào? Họ chủ đất người chiếm hữu số lượng ruộng đất xã hội định họ lại không trực tiếp lao động sản xuất mà sống nhờ vào việc phát canh thu tơ Và để bảo vệ quyền lợi họ dựng lên máy quyền chuyên chế mà gọi nhà nước phong kiến Trong 1000 năm tồn nhà nước phong kiến trãi qua nhiều triều đại khác như: Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ, Trịnh – Nguyễn, Triều Nguyễn với 10 kỉ qua giai cấp địa chủ phong kiến có đặc điểm khác Thế kỷ X- XV: Chế độ sở hữu lớn ruộng đất nước ta xuất sơm từ trước thời Lý – Trần với danh thừ nhân xưng “hào hữu” để người Trong thời kì chịu 1000 năm hộ triều đại phong kiến phương Bắc số địa chủ giàu có bỏ tiền xây dựng chùa chiền, cho học Sau đất nước giành độc lập vào kỉ X giai cấp địa chủ đưa 49 Châu gặp trở thành đồng minh phong trào yêu nước đầu kỉ XX Với xu hướng cứu nước hai nhà cách mạng đầu kỷ XX chưa đến thành cơng mong đợi hai ơng làm góp phần quan trọng việc làm phong phú thêm đường cứu nước dân tộc ta chống lại thực dân Pháp xâm lược Nhưng điều quan trọng đáng ghi nhận nói hai xu hướng cứu nước đầu kỷ XX nội dung, phương pháp mà điều phải ghi nhận họ thuộc giai cấp lãnh đạo cứu nước Đó sĩ phu u nước đầu kỷ XX thân ông vượt qua vượt qua hạn chế giai cấp hay nói cách khác ơng “ lột xác từ sĩ phu phong kiến cuối kỷ XIX thành sĩ phu tư sản hóa vươn tới ý thức hệ tư sản” [6; 90 ] Như từ phong trào Cần Vương kết thúc trước chiến tranh giới thứ sĩ phu yêu nước lựa chon đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Tuy đường chưa đến kết giải phóng dân tộc góp phần quan trọng vào việc khẳng định vai trò giai cấp địa chủ phong kiến nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc nhân dân ta từ xưa đến Sự thất bại đường cứu nước theo xu hướng dân chủ tư sản sĩ phu yêu nước đầu kỷ XX đánh dấu bế tắc đường cứu nước chiến tranh giới thứ kết thúc Giữa lúc với việc thực dân Pháp thời gian chiến tranh giới tạo điều kiện thuận lợi kinh tế cho người dân xứ Lợi dụng điều giai cấp địa chủ phong kiến bị phân hóa vào cuối kỷ XIX mà giai đoạn gọi sĩ phu tư sản hóa có phong trào đấu tranh chống lại thực dân Pháp Tuy nhiên phong trào đấu tranh phận giai cấp địa chủ phong kiến lúc khơng phải hồn tồn giống trước tức họ không trực tiếp đứng dẫn đường, lãnh đạo nhân dân đứng dậy đấu tranh mà hình thức đấu tranh có điểm khác so với trước Đây phận giai cấp địa chủ phong kiến nhạy bén với thời chuyển hướng đầu tư trở nên giàu có – tầng lớp sĩ phu tư sản hóa Sau chiến tranh giới lần thứ thực dân Pháp tiên hành khai thác thuộc địa lần thứu hai để bảo vệ lợi ích 50 dễ dàng cai trị, Pháp đa chủ trương xây dựng sách cai trị theo lối Pháp – Việt đề huề hợp tác Thủ đoạn mặt nhằm lừa bịp nhân dân Việt Nam mặt khác gây số trở ngại khó khăn cho tầng lớp sĩ phu tư sản hóa giai cấp tư sản Để đối phó với thủ đoạn thực dân Pháp số địa chủ tư sản hóa lớp với giai cấp tư sản Bùi Quang Chiêu, Nguyễn Phan Long, Trương Văn Bền thành lập Đảng lập hiến lãnh đạo số phong trào đấu tranh địi số quyền trị như: “ tự tư tưởng, tự viết báo tiêng mẹ đẻ, tự lại, hội họp sang Pháp vận động giới lực ủng hộ u cầu trị mình.”[23; tr: 258] Ngồi phong trào đấu tranh tổ chức Việt Nam Quốc dân Đảng có tham gia số giai cấp địa chủ phong kiến với học sinh, sinh viên văn hào thân sĩ nông thôn cuối năm 20 khai thác thuộc địa lần thứ hai gần kết thúc Nhưng điều cần nói phận trung tiểu địa chủ phong kiến bị thực dân pháp với bọn đại địa chủ chèn ép nên nhiều có tinh thần dân tộc tinh thần dân tộc thể Khi nói phong trào kháng thuế cự sưu Trung Kỳ năm 1908 khơng nói tuần hành giai cấp nông dân đàn áp bọn lính khố xanh, khố đỏ huy bọn Tây quan lại Nam triều Mà điều cần phải biết phong trào có tham gia phận giai cấp địa chủ phong kiến nằm máy cai trị thực dân Pháp lý trưởng, hào lý địa phương Phong trào nỗ sau bữa ăn đám giỗ làng chuyện sưu cao thuế nặng đưa bàn tán, nhân có ý kiến phải làm đơn lấy chữ ký yêu cầu quan huyện đề đạt lên để giảm bớt thuế khoá cho dân, khơng kéo lên Tỉnh đơn 35 hào lý địa phương ký tên vào Như thấy hào lý người vùa có vừa lực nơng thôn nằm máy Pháp dựng lên để cai trị nhân dân họ có thái độ căm thù sách cai trị hà khắc thực dân Pháp không cam chịu mà đứng lên với nông dân Như thấy lực lượng tham gia phong trào chủ yếu nông dân với trí thức làng xã văn thân làng với vài ba 51 lý hào lý nơng thơn ly nước tràn tràn, nầy ông vỡ tổ bắt đầu làng tỉnh Quảng Nam sức ảnh hưởng lôi kéo tỉnh Trung Kỳ buộc thực dân Pháp phải ngăn chặn để khơng tiến tận Bắc Kỳ Nhưng phải hiểu phong trào khơng có ý tự phát mà nằm chủ trương hoạt động Duy tân hội vào đầu kỉ XX Chính chủ trương hoạt động Duy tân hội ảnh hưởng đến phong trào phải đánh giá thành phần tham gia Hội tân đông đảo đầy đủ thành phần xã hội mà có phận không nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến Theo nhận xét người Pháp tổ chức Duy Tân hội “hội viên nhóm thuộc tầng lớp xã hội, có nhiều quan lại chức Nghệ An, Hà Tĩnh nhà nho đậu tú tài, cử nhân, sĩ cuối tay cường đạo mà công việc ép đám nhà giàu tham gia vào cơng việc phục hưng đất nước” [9; tr: 28] Như vậy, thấy giai cấp địa chủ phong kiến đóng góp phần khơng nhỏ vào phong trào yêu nước đầu XX Nó tiếp thêm sức mạnh làm cho tinh thần đấu tranh chống áp bóc lột nhân dân ta trì phát triển Hay nói vai trị giai cấp địa chủ phong kiến phong trào yêu nước thời kỳ ngồi xu hướng bạo động nói quên phong trào cải cách, xu hướng cải cách chịu ảnh hưởng Hội Duy Tân có tham gia lý trưởng địa phương Chúng ta nhắc đến nhân vật nói thân xuất sắc phong trào tân Lê Cơ vốn xuất thân từ gia đình trung nơng giả đất Quảng Nam sớm tiếp thu ảnh hưởng phong trào Duy Tân Trung Kỳ ơng nhận thấy muốn cứu nước khỏi ách hộ phải khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh theo Phan Châu Trinh Vào năm 1903 phong trào Duy Tân diễn rầm rộ tỉnh miền Trung Lê Cơ nhận chức Lý trưởng – “Người đứng đầu máy quyền xã thời phong kiến thực dân” [17; tr 274] Thông thường người nhận chức vụ thực dân Pháp ưu tiên chức vụ cho giai cấp địa chủ phong kiến có xu hướng thân Pháp chấp nhận làm tay sai cho Pháp ngược lại lợi ích dân tộc Với xuất thân ơng có sống no đủ việc bóc lột 52 nơng dân lĩnh canh dùng quyền lục để bóc lột nhân dân nhiên ơng xin vào máy quyền lại mục đích khác quan trọng tân làm cho làng xã tự cường Trong thời gian làm lý trưởng ơng có nhiều đống góp to lớn cho làng xã Phú Lâm quê ông mở trường học chữ Quốc ngữ dạy cho nam nữ, hay lập hội buôn Đặc biệt phong trào chống thuế nổ Trung Kỳ năm 1908 quê hương Quảng Nam ông lãnh đạo nhân dân tham gia vào biểu tình Hay sĩ phu tham gia phong trào Đông du chuẩn bị bạo động Việt Nam Quang Phục hội ông tham gia tiếc thay kế hoạch bị lộ ông bị bắt đày Lao Bảo, ông hi sinh 57 tuổi Như vậy, suốt thời gian thực dân Pháp tiến hành hai khai thác thuộc địa Việt Nam 30 năm đầu kỉ XX với giai cấp khác xã hội giai cấp địa chủ phong kiến đóng góp phần quan trọng nghiệp yêu nước giải phóng dân tộc Tuy tham gia họ chừng mực tạo nên đa dạng phong phú vai trò giai cấp địa chủ phong kiến đấu tranh chống thực dân Pháp 80 nói chung năm hai khai thác thuộc địa nói riêng 2.3 Một số nhận định đánh giá vai trò giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX Trước nói giai cấp địa chủ phong kiến ta nghĩ giai cấp xã hội đối lập với giai cấp nông dân giai cấp chuyên bóc lột giai cấp khác để tồn cần phải đánh đổ để tạo công xã hội Tuy nhiên đề tài phần nhỏ bé thấy phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX giai cấp địa chủ phong kiến đóng góp vai trị khơng nhỏ Do phải có đánh giá, nhận xét cách khách quan vai trò vai trò giai cấp vào lịch sử Mặc dù không phủ nhận giai cấp địa chủ thâm độc gian ác phải đặt vào bối cảnh quy luật khách quan vận động lịch sử Trong lịch sử nước ta trước thực dân Pháp xâm lược chứng kiến nhiều điểm tích cực 53 giai cấp địa chủ phong kiến lãnh đạo nhân dân chống lại ngoại xâm giành lại độc lập tự chủ việc chúng câu kết với giặc để vơ vét bóc lột nhân dân ta Như nói giai cấp địa chủ phong kiến lịch sử chối cãi họ hồn tồn có tội hay khơng có tội mà phải xét q trình lâu dài Bởi địa vị quyền lợi giai cấp địa chủ phong kiến có chỗ khác thái độ họ đế quốc có khác mà cụ thể xét thái độ họ bọn cướp nước cách mạng dân tộc Nếu trước giai cấp địa chủ phong kiến đại diện cho máy nhà nước trống trị toàn thể nhân dân xã hội nhằm ổn định tình hình trị kinh tế tạo điều kiện cho đất nước phát triển lên quyền lợi hồng tộc nói riêng Nhưng từ thực dân Pháp xâm lược biến vua quan triều đình nhà Nguyễn thành thứ bù nhìn hàng tháng phải nhận lương từ ngân sách Đơng Dương giai cấp địa chủ phong kiến tìm cho người chủ – thực dân Pháp Với người chủ giai cấp địa chủ phong kiến đặt lợi ích lên hàng đầu bỏ qua lợi ích quốc gia dân tộc Đồng thời với người chủ với sách ưu đãi kinh tế lẫn trị tạo phận hóa rõ ràng từ phân hóa trực tiếp chi phối đến thái độ họ phong trào dân tộc Đó bọn đại địa chủ đại địa chủ quan lại triều đình Huế đa số làm tay sai cho thực dân Pháp chúng kẻ thù dân tộc thật hiển nhiên khơng có quyền bênh vực khơng có để bênh vực cho họ Tuy nhiên giai cấp địa chủ phong kiến họ với văn thân sĩ phu đứng dậy chống Pháp tầng lớp trung tiểu địa chủ bị đế quốc đại địa chủ áp họ đứng mặt trận dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc cần phải xem xét lại Nhận xét thứ hai giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam chia thành ba phận khác đại địa chủ, trung tiểu địa chủ đại địa chủ chiếm phần lớn ruộng đất chiếm phần lớn xã hội Điều tạo nghịch lý tìm hiểu phần chứng minh phận đại địa chủ thực dân Pháp nâng đỡ ngày phăt triển phát triển lực phát triển số lượng Đặc điểm 54 qui định nông nghiệp Việt Nam nông nghiệp thuộc địa mạnh mún, ruộng đất không tập trung điều kiện tự nhiên không cho phép tập trung nhiều ruộng đất vào tay người Vì số trung tiểu địa chủ chiếm đa số giai cấp địa chủ số ruộng họ chiếm hữu khơng nhiều họ tính chất thái độ trị họ khác so với đại địa chủ Thứ ba địa chủ phong kiến Việt Nam chế độ cai trị thực dân Pháp thân họ giai cấp xứ thuộc địa họ thái độ trị họ có điểm khác so với địa chủ nước thuộc địa Do nói giai cấp địa chủ đấu tranh giải phóng dân tộc nước lúc giai cấp cần phải đánh đổ sâu vào thái độ trị giai cấp đấu tranh giành độc lập dân tộc phải xét cá nhân địa chủ họ có bóc lột theo lối phong kiến mặt đấu tranh họ có tinh thần dân tộc điều mà khơng thể phủ nhận Thậm chí có tiểu địa chủ phong kiến làng xã họ cịn tham gia vào phong trào hay đóng góp tiền cho phong trào không quản ngại hi sinh tính mạng Như với quan điểm cũ cho giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng địch làm tay sai cho đế quốc không hoàn toàn đúng, coi toàn địa chủ địch máy móc Bởi sâu tìm hiểu thái độ trị cá nhân địa chủ khơng thể hồn tồn phủ nhận đối tượng cách mạng đế quốc địa chủ phong kiến xã hội chế độ chiếm hữu tư nhân ruộng đất giai cấp địa chủ cần phải xóa bỏ để thực cơng xã hội Và lúc mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp mâu thuẫn chủ yếu nhất.để tránh sai lầm cho sau Tiểu kết chương Như ta thấy xã hội Việt Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX chứa nhiều biến động tất yếu tố tác động sách xâm lược cai trị thực dân Pháp Dưới sách cai trị thực dân Pháp thuộc địa mà bật sách khai thác thuộc địa làm cho xã hội Việt Nam có chuyển biến mau lẹ sâu sắc Ngoài chuyển biến bên 55 tác động việc thực dân Pháp đẩy mạnh hai khai thác thuộc địa vào thời kỳ đẫu kỉ XX nước ta cịn đón nhận tiếp thu luồng văn hóa từ bên du nhập vào Những điều kiện bên ngồi mà nói tân văn, tân thư, hay kiện Trung Quốc, Nhật Bản khơng ảnh hưởng đến phát triển cách mạng Việt Nam thức tỉnh nhân dân ta nói riêng tồn thể nhân dân châu Á nói chung Từ chuyển biến sâu sắc giai cấp xã hội không nhắc đến phân hóa giai cấp xem trung tâm bên cạnh giai cấp nơng dân giai cấp địa chủ phong kiến Trên tảng phân hóa giai cấp địa chủ cuối kỷ XIX với sách khai thác thuộc địa mà việc Pháp ưu tiên nâng đỡ cho giai cấp đã dẫn đến thái độ trị phận giai cấp có khác Từ khác quyền lợi kinh tế trị phân liệt giai cấp địa chủ thành phận khác đại địa chủ, trung tiểu địa chủ (cơ sở để phân chia địa chủ thành phận dựa vào số lượng ruộng đất mà địa chủ nắm tay bao nhiêu) Từ phân hóa phận giai cấp địa chủ quy định đến vai trị giai cấp công khai thác thuộc địa thực dân Pháp cách mạng Việt Nam mà giai cấp địa chủ pháp nâng đỡ chấp nhận làm tay sai cho Pháp ngày phát triển lực phận giai cấp địa chủ vừa nhỏ có tinh thần dân tộc Do đánh giá giai cấp địa chủ phong kiến thời kỳ pháp thuộc nói chung hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp nói riêng khơng thể đánh giá cách máy móc cơng thức giai cấp địa chủ giai cấp chuyên bóc lột giai cấp nơng dân để sống làm cho giai cấp nơng dân bị bần hóa Mà có hai mặt bên cạnh phận giai cấp địa chủ làm tay sai cho thực dân Pháp thực việc đàn áp bóc lột nhân dân có phận khơng nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến có tinh thần dân tộc tích cực tìm đường cứu nước, lãnh đạo nhân dân đấu tranh góp phần ủng hộ vào đấu tranh giai cấp tầng lớp khác xã hội Việt Nam lúc 56 P ẦN KẾT LUẬN Như giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam tồn 1000 năm lịch sử giai cấp xã hội nắm lấy máy thống trị cường quyền cai trị nhân dân Tuy nhiên sau thực dân Pháp xâm lược nước ta qua hai khai thác thuộc địa giai cấp địa chủ phong kiến có chuyển biến sâu sắc Điều thể rõ ràng thông qua lực giai cấp lĩnh vực trị kinh tế Về trị thực dân Pháp “cố ý” trì nâng đỡ giai cấp ngày xuất nhiều địa chủ trung thành với chế độ thực dân Do ngày xuất nhiều địa chủ làm việc cho Pháp quan thôn xã Pháp đặt từ giai cấp trở thành phận tay sai đắc lực Pháp việc đàn áp dậy nông dân quan mật thám Pháp đặt Tuy nhiên nói phải nói lại Pháp xâm lược nước ta giai cấp địa chủ phong kiến không đứng đấu tranh chống Pháp liệt giai cấp khác thân họ sợ quyền lợi, lợi ích bị hết Do Pháp đặt ách cai trị lên đất nước ta lúc giai cấp địa chủ phải tìm cho để che chở thay cho nhà nước phong kiến tay sai, bù nhìn Do khơng thể khác ngồi Pháp, lúc có quyền thực dân che chở bảo vệ cho họ, trì quyền lợi cho họ họ sẵn sàng làm tay sai cho Pháp Đó nguyên nhân khiến cho mối quan hệ giai cấp địa chủ phong kiến với quyền thực dân ngày chặt chẽ xu tất yếu phù hợp với lợi ích hai bên Về kinh tế, nhằm tạo chổ dựa vững cho việc đàn áp ổn định tình hình trị phận nông thôn thực dân Pháp chủ trương thực hàng loạt sách ưu đãi nâng đỡ phận giai cấp Thực dân Pháp làm gia tăng thêm lực giai cấp địa chủ thông qua việc che chở họ sức cướp đoạt ruộng đất nông dân làm tài sản riêng hành động đáng quy định nghị định Đây đặc trưng xã hội Việt Nam “thuộc địa nửa phong kiến” câu kết trở thành lực cản lớn phát triển xã hội kìm hãm yếu tố 57 lại trì yếu tố lạc hậu trì trệ.Bên cạnh sách Pháp giai cấp địa chủ phong kiến mà phận đại địa chủ trở thành tay sai đắc lực việc dìm khởi nghĩa nhân dân biển máu hay bóc lột vơ vét kinh tế cho Pháp Đó tội chứng khơng thể biện minh nói giai cấp địa chủ phong kiến Nhưng nói phải nói lại bên cạnh phận giai cấp địa chủ phong kiến đầu hàng giặc, bán nước cịn phận trung tiểu địa chủ có tinh thần chống Pháp điều khơng thể phủ nhận.Chính nhìn nhận giai cấp địa chủ phong kiến lịch sử bên cạnh mặt xấu nói chung thấy mặt tốt phận nhỏ giai cấp địa chủ phong kiến 58 T L ỆU T AM K ẢO I CÁC TÀI LIỆU SÁCH, TẠP CHÍ Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Nguyễn Thế Anh, (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học Hà Bắc, ( 1955), Âm mưu thâm độc giai cấp địa chủ, Nxb Sự thật Nguyễn Khắc Đạm, Những thủ đoạn thực dân Pháp Việt Nam, Nxb Hà nội Nguyễn Thị Đảm, (2002), Sự lựa chọn đường phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam đầu kỉ XX trình phát triển lịch sử dân tộc từ 1930 đến nay, Nxb Giáo dục Lê Qúy Đôn, Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội Lâm Quang Huyên, (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Huỳnh thúc Kháng, Vụ kháng thuế Trung Kỳ 1908, Nxb Ích Tri, Huế 10 Nguyễn Văn Khánh, (1995),“ Quá trình chuyển biến cấu xã hội việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng năm 1945” Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 11 Nguyễn Văn Khánh, (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa 1858 – 1945, Nxb Sự thật 12 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa – thơng tin 13 Đinh Xuân Lâm – Dương Lan Hải, Nghiên cứu Việt Nam số vấn đề lịch sử kinh tế - xã hội – văn hóa, Nxb Thế giới 14 Đinh Xuân Lâm, (1987) Nông thôn Việt Nam thời cận đại, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 232-233 15 Đinh Xuân Lâm, (2007), Thủ lĩnh Nguyễn Hàng Chi vai trị ơng vận động Duy tân Nghệ Tĩnh năm 1908, Tạp chí phát triển khoa học công nghệ, tập 10 - số 59 16 Nguyễn Đình Lễ, (chủ biên), Nguyễn Văn Am, Nguyễn Văn Chiến, Lịch sử Việt Nam từ 1919 – 1945, Nxb Đại học sư phạm 17 Phan Ngọc Liên, (2007), Từ điển thuật ngữ Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 18 Trần Huy Liệu, Lịch sử 80 năm chống Pháp, Nxb Văn sử địa 19 Nam Mộc, (1995), Coi chừng địa chủ ngoan cố, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Nam Mộc, (1955), Chế độ phong kiến ngăn cản bước tiến xã hội Việt Nam, Nxb Sự thật 21 Lê Thị Ngân, Sự kết hợp cách bóc lột phong kiến tư thực dân Pháp khai thác thuộc địa lần thứ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa lịch sử - trường ĐHSP Đà Nẵng 22 Nguyễn Quang Ngọc ( chủ biên), Trần Thị Kim Đỉnh, Đỗ Đức Hùng, ( 1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 23 Nguyễn Quang Ngọc, (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Phan Quang, (2004), Theo dòng lịch sử ân tộc – kiện tư liệu Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Ái Quốc, (1962), Đây “công lý” thực dân Đông Dương, Nxb Sự thật 26 Nguyễn Ái Quốc, (1985), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật 27 Dương Kinh Quốc, (2003), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1945, Nxb Giáo dục 28 Dương Kinh Quốc,(1982) “hệ thống quyền thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam trước cách mạng tháng năm 1945”, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 29 Dương Trung Quốc (2000), Việt Nam kiện lịch sử (1919-1945), Nxb Giáo dục 30 Trương Hữu Quýnh, (1982), Tình hình ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII, Tập 1, NXB khoa học xã hội 60 31 Trương Hữu Quýnh, (1983), Tình hình ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI - XVIII, Tập 2, NXB khoa học xã hội 32 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (chủ biên),Vũ Minh Quang, Vũ Văn Quân, Nguyễn Quang Trung Tiến, ( 1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 33 Nguyễn Tất Thắng, (2009), “Bàn thêm phong trào chống thuế Hà Tĩnh năm 1908”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử số 12 34.Tạ Thị Thúy, (2001), Việc nhượng đất khẩn hoang Bắc Kỳ từ 1919 – 1945, Nxb Thế giới 35 Tạ thị Thúy, (1995), Việc quản lý ruộng đất công nghiệp quy chế nhượng đất Pháp Bắc kỳ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 36 Viện Sử học (2003), Lịch sử Việt Nam 1858 – 1896, Nxb Khoa học xã hội 37 Viện sử học (2009), Nông dân nông thôn Việt nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội II CÁC TÀI LIỆU WEBSITE http//www.lichsuvietnam.vn http//trangsuviet.vn http//www.nghiencuulichsu.vn 61 MỤC LỤC PHẦN MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích 3.2 Đối tượng nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp khóa luận Bố cục đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan giai cấp địa chủ phong kiến công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp 1.1 Địa chủ phong kiến - Một số thuật ngữ liên quan 1.1.1 Địa chủ 1.1.2 Phong kiến 1.1.3 Địa chủ phong kiến 1.2 Khái quát giai cấp địa chủ phong kiến Việt nam qua thời kỳ đến cuối kỷ XIX 10 1.2.1 Giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam đến trước thực dân Pháp xâm lược 10 1.2.2 Giai cấp địa chủ phong kiến nửa sau kỉ XIX 16 1.3 Xã hội Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 19 1.3.1 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp 19 62 1.3.1.1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ .19 1.3.1.2 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai 24 1.3.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam qua hai khai thác địa thực dân Pháp 27 1.3.2.1 Sự phân hóa giai cấp cũ xã hội .27 1.3.2.2 Sự xuất giai cấp, tầng lớp xã hội 29 Chương 2: Sự phân hóa vai trị giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 33 2.1 Sự phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp .33 2.1.1 Những nhân tố tác động đến phân hóa giai cấp địa phong kiến Việt Nam 33 2.1.1.1 Những ảnh hưởng từ hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam 33 2.1.1.2 Những điều kiện từ bên tác động vào Việt Nam 34 2.1.2 Sự phân hóa giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp .37 2.1.2.1 Trong khai thác thuộc địa lần thứ .37 2.1.2.2 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai 39 2.2 Vai trò giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp .42 2.2.1 Vai trò giai cấp địa chủ phong kiến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam 42 2.2.1.1 Trong khai thác thuộc địa lần thứ .42 2.2.1.2 Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai 44 2.2.2 Vai trò địa chủ phong kiến phong trào yêu nước giải phóng dân tộc Việt Nam đầu kỷ XX 46 2.3 Một số nhận định đánh giá vai trò giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam đầu kỷ XX 52 PHẦN KẾT LUẬN 56 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO .58 ... cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 2.2.1 Vai trò giai cấp địa chủ phong kiến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam 2.2.1.1 Trong khai thác thuộc địa. .. 1: Tổng quan giai cấp địa chủ phong kiến hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Sự phân hóa vai trị giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp P ẦN... Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 2.1.1 Những nhân tố tác động đến phân hóa giai cấp địa phong kiến Việt Nam 2.1.1.1 Những ảnh hưởng từ hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN