Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
TR RƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC AN GIANG G KH HOA SƯ Ư PHẠM M ĐỀ TÀI T NG GHIÊN CỨU C KH HOA H HỌC CẤ ẤP KHO OA PHO ONG TRÀO T O ĐẤU U TRA ANH C CHỐN NG THỰC DÂN D PHÁP P Ở AN N GIAN NG TỪ Ừ NĂM M 186 67 ĐẾN N NĂ ĂM 19445 Chủ ủ nhiệm m đề tài:: Lê Hồồng Ngọọc Lớp: DH H10SU An A Giangg, 2012 TR RƯỜNG ĐẠI HỌ ỌC AN GIANG G KH HOA SƯ Ư PHẠM M ĐỀ TÀI T NG GHIÊN CỨU C KH HOA H HỌC CẤ ẤP KHO OA PHO ONG TRÀO T O ĐẤU U TRA ANH C CHỐN NG THỰC DÂN D PHÁP P Ở AN N GIAN NG TỪ Ừ NĂM M 186 67 ĐẾN N NĂ ĂM 19445 Ban giá ám hiệu Lã ãnh đạo k khoa Chủ nh hiệm đề ttài Lê H Hồng Ngọọc An A Giangg, 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Hội đồng khoa học đào tạo trường Đại học An Giang tạo điều kiện cho tham gia vào công tác nghiên cứu khoa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban chủ nhiệm Khoa sư phạm, mơn Lịch Sử tận tình hướng dẫn thực công tác nghiên cứu khoa học Trong trình thực thủ tục nghiên cứu khoa học tốn kinh phí tơi nhận giúp đỡ từ phía phịng Kế hoạch – Tài vụ, phịng Hành tổng hợp, phịng Đào tạo,… Xin gửi lời cảm ơn Xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện trường Đại học An Giang, thư viện tỉnh An Giang,… giúp đỡ tơi việc tìm kiếm nguồn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thạc sỹ Nguyễn Bảo Kim – giảng viên môn Lịch Sử trường Đại học An Giang Thầy người trực tiếp hướng dẫn, động viên tận tình, góp ý sửa chữa cho tơi để hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô môn Lịch Sử, bạn lớp DH10SU người bên cạnh ủng hộ tơi, giúp tơi có động lực mạnh mẽ suốt trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! PHẦN TÓM TẮT Những ngày đầu khai phá vùng đất An Giang khó khăn, trắc trở Người ta cảm thấy e dè, ngại ngùng thiên nhiên nơi vơ khắc nghiệt Ở có nhiều thứ làm người ta sợ hãi, “con chim kêu sợ, cá vùng kinh, chèo ghe sợ sấu cắn chưn, xuống bưng sợ đĩa, lên rừng sợ ma” Nhưng vượt tất cả, với lĩnh nghị lực phi thường, nhân dân An Giang khai phá thành công mảnh đất biên thùy tổ quốc Từ vùng lau sậy, tràm đước um tùm, cỏ hoang bạt ngàn, qua bàn tay cải tạo người hiền lành, chất phác, cần cù, biến thành vùng đất trù phú, vựa lúa hàng đầu vùng đồng sông Cửu Long Vừa khai phá xong, nhân dân nơi không nghỉ ngơi Mảnh đất giàu có trù phú trở thành đối tượng dịm ngó kẻ thù, trước hiểm họa đó, người q hương khơng tiếc máu xương đấu tranh chống lại quân xâm lược bảo vệ quê hương Hết chiến đấu chống lại quân Xiêm, An Giang lại phải đương đầu với giặc Pháp Với tàu đồng, đại bác chúng kéo sang giày xéo vùng đất Ngày 22/6/1867, thực dân Pháp thức chiếm thành An Giang đặt ách đô hộ Không cam chịu thân phận nô lệ, nhân dân An Giang đứng lên chống lại kẻ thù Hình thức chiến đấu phong phú: tham gia tỵ địa, khởi nghĩa vũ trang, hoạt động chống Pháp áo khốc tơn giáo Các chiến đấu cảm, anh dũng, song kết cục thất bại Điều đơi lúc khiến cho nhiều người cảm thấy nản lịng, khơng cịn ngày mai dân tộc Nhưng có ánh sáng cuối đường hầm, năm 1927, chi Hội niên Long Xuyên thành lập Long Điền (Chợ Mới), hạt giống cách mạng thức nảy mầm sinh sôi mạnh mẽ mảnh đất An Giang Từ chi Hội niên chi Đảng cộng sản, nhân dân An Giang tìm thấy đường đấu tranh đắn chống kẻ thù xâm lược, giành lấy quyền độc lập, tự chủ cho q hương, xứ sở Hịa chung khí nước, phong trào cách mạng An Giang diễn sôi không kém, từ cao trào cách mạng 1930 – 1931, 1936 – 1939, khởi nghĩa Nam Kỳ năm 1940 Đặc biệt, thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Long Xuyên – Châu Đốc đỉnh cao phong trào đấu tranh nhân dân An Giang chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1867 đến năm 1945 Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Long Xuyên – Châu Đốc nối tiếp truyền thống hào hùng tổ tiên dựng nước giữ nước, mở thời kỳ cho vùng đất An Giang Phát huy truyền thống đó, nhân dân An Giang tiếp tục giành thắng lợi to lớn kháng chiến chống Mỹ ngày sức thi đua xây dựng quê hương thêm giàu đẹp MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI AN GIANG 1.1 Vài nét lịch sử hình thành tỉnh An Giang 1.2 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.3 Đặc điểm xã hội 1.4 Những phẩm chất truyền thống tốt đẹp người An Giang Chương PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRÊN VÙNG ĐẤT AN GIANG TỪ NĂM 1867 ĐẾN NĂM 1918 2.1 Quá trình vùng đất An Giang toàn miền Nam Bộ rơi vào tay thực dân Pháp xâm lược 12 2.2 Những phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp đô hộ đất An Giang từ năm 1867 đến năm 1918 16 2.3 Sự bế tắc thời luồng gió 23 Chương NHỮNG CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ TRONG PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRÊN VÙNG ĐẤT AN GIANG TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1945 3.1 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến mặt xã hội vùng đất An Giang (1919-1929) 25 3.2 Quá trình đời chi Cộng sản vùng đất An Giang 28 3.3 Phong trào cách mạng 1930 – 1931 bùng nổ vùng đất An Giang 31 3.4 Thời kỳ đấu tranh củng cố tổ chức Đảng vùng đất An Giang (1932–1935) 33 3.5 Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng, phong trào dân chủ lan rộng vùng đất An Giang (1936–1939) 36 3.6 Thời kỳ đấu tranh tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền vùng đất An Giang (1940-1945) 39 3.7 Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1919 đến năm 1945 44 KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau xác lập lãnh thổ thời chúa Nguyễn năm 1757, vùng đất An Giang phải đương đầu chiến đấu chống lại xâm lăng Lúc ấy, quân Xiêm nhiều lần đưa quân cướp bóc vùng đất phía nam, An Giang lúc trở thành tiền đồn quan trọng ngăn bước tiến quân xâm lược Với lòng yêu nước nồng nàn, nhân dân An Giang kiên cường đánh đuổi quân xâm lược khỏi bờ cõi Đến thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, An Giang vùng đất đầu chiến đấu chống lại kẻ thù Tiếp nối truyền thống hào hùng dân tộc, nhân dân An Giang hòa theo tiếng gọi non sông, đứng lên đánh giặc Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược An Giang sôi nổi, liệt không thua địa phương nước Có thể nói tiêu biểu cho dân tộc anh hùng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương An Giang chưa nhiều, đặc biệt trang sử vẻ vang truyền thống chống giặc ngoại xâm nhân dân An Giang khiêm tốn Xuất phát từ nhận thức trên, đồng thời với mong muốn góp phần làm rõ trang sử chống ngoại xâm vẻ vang tỉnh nhà, chọn: “Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945” làm đề tài nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp vùng đất An Giang từ đấu tranh chưa có lãnh đạo Đảng đến phong trào đấu tranh tự giác đặt lãnh đạo Đảng Phạm vi nghiên cứu: không gian, đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn tỉnh An Giang ngày Về thời gian, đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 Tình hình nghiên cứu Lịch sử chống thực dân Pháp xâm lược An Giang đề cập số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu vùng đất người An Giang Tuy nhiên, điểm qua tác phẩm, cơng trình tiêu biểu sau đây: Trước hết, “Địa chí An Giang” gồm tập, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh An Giang xuất vào năm 2003 năm 2007 Trong địa chí cung cấp nhiều mặt An Giang, từ địa lý đất đai, người, phong tục, tập quán đến công chống ngoại xâm Trong đó, phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp sách giới thiệu khái quát từ đấu tranh mang tính tự phát đến phong trào đấu tranh tự giác lãnh đạo Đảng Tương tự vậy, “Lịch sử địa phương An Giang” Thạc sĩ Phan Văn Kiến chủ biên, nhà xuất Giáo dục ấn hành năm 2009; hay “Lịch sử An Giang” nhà văn Sơn Nam, nhà xuất Tổng hợp An Giang xuất có giới thiệu đấu tranh chống Pháp An Giang Trong “Lịch sử Đảng tỉnh An Giang tập I (1927 – 1954)” Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang biên soạn ấn hành năm 2007, trình bày rõ phong trào đấu tranh chống Pháp từ có Đảng lãnh đạo Thơng qua cơng trình này, người đọc nắm bắt nét cơng chống Pháp An Giang lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Trong “Tìm hiểu An Giang xưa”, tác giả Võ Thành Phương biên soạn giúp đọc giả tìm hiểu di tích, nhân vật làm nên lịch sử hào hùng vùng đất An Giang theo cách ngắn gọn, dễ hiểu Song song đó, “Khởi nghĩa Bảy Thưa (1867 – 1873)”, tác giả Võ Thành Phương biên soạn chung với tác giả Trần Thị Thu Lương, ấn hành năm 1991, mang đến cho người đọc tranh toàn cảnh nơi vùng đất Bảy Thưa – Láng Linh xưa kia, nơi có anh hùng Trần Văn Thành làm cho thực dân Pháp phải khiếp sợ Bên cạnh đó, giáo trình “Địa phương học” trường trị Tơn Đức Thắng, giáo trình “Lịch sử địa phương An Giang” trường Đại học An Giang, lịch sử Đảng huyện tỉnh An Giang có trình bày sơ lược phong trào chống Pháp nhân dân An Giang Từ nguồn tư liệu tiêu biểu nguồn tư liệu khác, chọn nội dung cần thiết hệ thống lại nhằm dựng lại trang sử hào hùng, oanh liệt nhân dân An Giang lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp từ năm 1867 đến năm 1945 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung làm rõ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 qua giai đoạn: giai đoạn đấu tranh tự phát (từ năm 1867 đến năm 1918); giai đoạn đấu tranh theo hướng phát triển (từ năm 1919 đến 1927) hoàn toàn tự giác (từ năm 1927 đến năm 1945) Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài cố gắng dựng lại tranh toàn cảnh với nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp địa phương An Giang, từ Pháp đánh chiếm An Giang năm 1867 cách mạng tháng Tám thành công năm 1945, đặt bối cảnh nước đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Thơng qua đó, đề tài nguyên nhân thắng lợi học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 Phương pháp nghiên cứu Vì đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử, chúng tơi sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu mơn phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, sở phương pháp luận sử học Chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Phương pháp lịch sử xem xét, nghiên cứu hình thức đấu tranh chống ách thống trị thực dân Pháp nhân dân An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 tính đầy đủ, thực nó, cố gắng dựng lại tranh tồn cảnh phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn với nét Phương pháp lôgic nhằm làm rõ khuynh hướng phát triển đấu tranh phong trào đấu tranh nhân dân An Giang chống thực dân Pháp xâm lược từ năm 1867 đến năm 1945 Ngoài ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI AN GIANG 1.1 Vài nét lịch sử hình thành tỉnh An Giang Nam Bộ nói chung An Giang nói riêng vùng đất khai phá sau Việt Nam, có lịch sử khoảng 300 năm để có lãnh thổ hơm trình hình thành phức tạp, lâu dài Theo tư liệu cổ xưa, vào khoảng đầu Công nguyên, lãnh thổ Việt Nam hình thành nên ba trung tâm văn hóa nhà nước vào hàng sớm khu vực Đông Nam Á Ở miền bắc với việc hình thành trung tâm văn hóa Đông Sơn đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc; miền trung trung tâm văn hóa Sa Huỳnh nhà nước Lâm Ấp; cịn miền nam trung tâm văn hóa Ĩc Eo nhà nước Phù Nam Sau thời kỳ phát triển thịnh vượng (lúc vương quốc Phù Nam kiểm soát vùng nam trung Việt Nam, phía tây đến sơng Mê Nam, phía nam tiếp giáp bắc bán đảo Mã Lai),vương quốc Phù Nam lụi tàn bị diệt vong vào khoảng kỷ thứ VII sau công nguyên Vào lúc vương quốc Phù Nam suy yếu, lúc Chân Lạp (một phiên quốc Phù Nam trước đây) mạnh lên xâm chiếm lại vương quốc này, có phần lãnh thổ Nam Bộ Việt Nam ngày Kể từ người Chân Lạp chiếm vùng đất Nam Bộ, họ khơng thể làm tốt hơn, họ làm thu nếp sống mộc mạc, giản đơn, tập trung nhà cửa vài giồng đất cao ráo, khai thác cách sơ sài, sống ngày hay ngày Rất số lượng cư dân cịn ỏi đồng thời thiên nhiên ưu đãi nhiều, nên cư dân nơi không trọng đến việc mở rộng đất đai, khai thác vùng đồng này, đặc biệt khu trũng, sình lầy Vì lẽ đó, tình trạng hoang sơ cịn kéo dài tận nhiều kỷ sau Vào khoảng cuối kỷ XIII, Châu Đạt Quan - sứ thần nhà Nguyên – ghi lại quang cảnh mà bắt gặp vùng đất sau: “Bắt đầu vào Chân Bồ (vùng biển Vũng Tàu ngày nay), gần hết vùng bụi rậm rừng thấp, cửa rộng sông lớn chảy dài hàng trăm dặm, bóng mát um tùm gốc cổ thụ mây dài tạo thành nhiều chỗ trú sum suê Khắp nơi vang tiếng chim hót tiếng thú kêu Vào nửa đường sông, thấy cánh đồng hoang không gốc Xa nữa, tầm mắt thấy toàn cỏ đầy rẫy Hàng trăm, hàng nghìn trâu rừng tụ họp bầy Tiếp đó, nhiều đường dốc đầy tre chạy dài hàng trăm dặm” (Huỳnh Lứa 1987: 37) Như vậy, từ trước người Việt xuất khai phá vùng đất phía nam tổ quốc, nơi gần bị bỏ hoang thời gian dài Đúng “Phù sa sông Cửu Long, vịnh Xiêm La chôn vùi nước Phù Nam! Phù sa sông Cửu Long, vịnh Xiêm La trở thành vùng sơn cước người Miên!” (Sơn Nam 2005: 27) Để sứ mệnh chinh phục khai thác vùng đất giao cho người có lĩnh thực Từ nửa cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, chiến tranh Trịnh - Nguyễn nổ ra, chia cắt hai miền đất nước, biến cố lịch sử làm thay đổi hoàn toàn vùng đất Cuộc chiến tranh nồi da xáo thịt khiến cho đời sống nhân dân trở nên điêu đứng, dân cư phiêu tán, cảnh đói khổ lầm than phổ biến khắp nơi Để tăng cường sức mạnh quân sự, quyền Đàng Trong Đàng Ngồi sức bắt xâu, bắt lính, tăng thêm sưu thuế, lao dịch “Bị khổ sở, điêu đứng, nhiều người phải bỏ làng mạc, ruộng vườn, xiêu tán nơi khác” (Huỳnh Lứa 1987: 41), họ ngán ngẫm với sống tại, nên chí làm chuyến đến miền đất Đây di dân Việt đầu tiên, nghe nói vùng đất mạn nam có đất đai rộng lớn, phì nhiêu lại chưa khai thác nhiều, nên họ lần tìm đến Thành phần dân di cư ngồi nơng dân nghèo trốn binh dịch, cịn có tù nhân bị lưu đày, binh lính đào ngũ, thầy lang, thầy đồ, chí số người giàu có chưa từ bỏ ý định tiếp tục làm giàu nên họ tìm đến miền đất hứa với mong muốn ngày giàu có, vẻ vang Từ đó, thấy thành phần tham gia Nam tiến phức tạp, phong phú Tuy vậy, người dân xứ Đàng Trong di cư tự phát đến vùng đất Đồng Nai – Gia Định (tên gọi chung đất Nam Bộ ngày nay), mà cịn có đợt di dân khẩn hoang tập trung chúa Nguyễn Việc di dân khai phá vùng đất thật mang lại cho quyền chúa Nguyễn nhiều lợi ích, mở rộng đất đai tạo thủ vững chải, mà tăng thêm nguồn ngân sách quốc gia từ việc thu thuế loại, nữa, dân cư đông đúc nguồn bổ sung quan trọng cho quân đội Nhờ can thiệp quyền nên q trình khai phá vùng đất phía nam diễn nhanh chóng có phần thuận lợi, đường di cư vào nam khơng dễ dàng Sỡ dĩ nói thế, “vì thời việc lại phủ miền Trung với vùng đất Đồng Nai – Gia Định chủ yếu đường biển, người phải đường biển với phương tiện thuyền buồm” (Huỳnh Lứa 1987:42) Vượt qua trở ngại khó khăn trên, nhân dân với quyền Đàng Trong bước khai phá vùng đất tận tổ quốc Có thể điểm qua nét q trình khai phá xác lập chủ quyền ông cha ta: Năm 1658, chúa Hiền cho qn tiến đánh Mỗi Xui (Mơ Xồi – Bà Rịa ngày nay), vua Chân Lạp Nặc Ông Chân bị bắt giải Quảng Bình, qn ta nhanh chóng làm chủ vùng đất này, mở đầu trình khai phá vùng đất Nam Bộ Lúc giờ, vương triều Chân Lạp suy yếu nhiều nên quyền Đàng Trong nhiều áp đặt ảnh hưởng Năm 1679, số tướng nhà Minh khơng chịu khuất phục triều đình Mãn Thanh mang theo gia quyến thủ hạ đến Đàng Trong xin nương nhờ chúa Nguyễn Nhận thấy lực lượng cần thiết cho công khai phá vùng đất Đồng Nai – Gia Định, chúa Nguyễn cho phép họ vào vùng đồng miền nam khai khẩn, theo đó, tướng Trần Thắng Tài đến cù lao Phố (Biên Hòa) mở mang thương mại tiểu thủ cơng nghệ, cịn tướng Dương Ngạn Địch đến vùng Mỹ Tho lập trang trại rộng lớn, lẽ dĩ nhiên tất đặt bảo hộ chúa Nguyễn mặt trị Chấp hành chủ trương Trung ương Đảng, nhiều Đảng nước có hành động cụ thể Nhiều tổ chức công khai, hợp pháp thành lập Nổi bật vận động “Đông Dương đại hội” Nguyễn An Ninh, trí thức yêu nước đầy uy tín đề xuất, Đảng ủng hộ Mục đích vận động nhằm thu thập nguyện vọng tất tầng lớp nhân dân Đông Dương gửi cho Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp Sau thời gian vận động, ngày 13/8/1936 “Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội” đời góp phần thúc đẩy nhanh cao trào cách mạng nước Trong đó, chủ trương chuyển hướng cách mạng Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đảng Long Xuyên, Châu Đốc vận dụng thống lãnh đạo: Tiếp tục củng cố hệ thống tổ chức Đảng, đưa cán trực tiếp lãnh đạo tổ chức công khai hợp pháp Lập Ủy ban hành động tổ chức quần chúng Vận động nhân dân đấu tranh cơng khai, hợp pháp, địi tự dân chủ, cơm áo, hịa bình (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 104) Theo đạo Xứ ủy, năm 1937, Đảng miền tây Nam Kỳ tổ chức thành Liên Tỉnh ủy: Liên Tỉnh ủy Long Xuyên (phụ trách tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, Hà Tiên, Rạch Giá, Sa Đéc) Liên Tỉnh ủy Cần Thơ Đồng chí Nguyễn Kim Nha giao trọng trách Bí thư Liên Tỉnh ủy Long Xuyên Vừa thành lập, Liên tỉnh ủy Long Xuyên có đạo kịp thời tới phong trào cách mạng địa phương 3.5.2 Phong trào dân chủ lan rộng vùng đất An Giang 1936 1939 Vào ngày đầu tháng 8/1936, cán đảng viên chi mở đợt tuyên truyền rộng rãi nội dung nghị Trung ương Đảng Đảng bộ, kêu gọi quần chúng tham gia vào tổ chức công khai hợp pháp, tiến hành đấu tranh đòi quyền lợi trước mắt Tháng 8/1936, diễn đấu tranh 700 thợ dệt địi tăng tiền cơng lên 15% u cầu đáng sức mạnh đoàn kết chị em buộc giới chủ phải chấp nhận yêu sách (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 105) Cùng với nước, phong trào đấu tranh địi thả tù trị diễn sôi Long Xuyên, Châu Đốc Các đồng chí Ung Văn Khiêm, Nguyễn Văn Nhung, Bùi Trung Phẩm, Đinh Trường Sanh,… phóng thích Từ ngày 20/8/1936 trở đi, hàng loạt Ủy ban hành động thành lập rộng khắp từ thành thị đến nông thôn nhằm tập hợp, giáo dục quần chúng hưởng ứng phong trào Đông Dương đại hội tiến hành đấu tranh công khai hợp pháp giành quyền dân sinh, dân chủ Nổi bật số Ủy ban hành động địa phương Ủy ban hành động quận Chợ Mới, đồng chí Ung Văn Khiêm phụ trách Ngày 28/8/1936 Ủy ban hành động xã Mỹ Luông (quận Chợ Mới) mắt quần chúng nhân dân, đồng chí Ủy ban đứng lên diễn thuyết kêu gọi người tích cực hưởng ứng Đơng Dương Đại hội, viết đơn tố cáo tội ác thực dân Pháp tay sai gửi cho phủ Pháp Quần chúng nhân dân nhiệt tình ủng hộ, hàng ngày có hàng trăm lượt người kéo đến trao thư tố cáo Các đồng chí Ủy ban nhận đơn hướng dẫn biện pháp cụ thể để nhân 37 dân chống lại bọn tay sai gian ác (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008:106) Nhiều hoạt động tuyên truyền đồng chí Ủy ban hành động khéo léo xây dựng nhiều hình thức, việc tổ chức đọc sách, báo, thành lập nhóm đọc sách báo lưu động, tổ chức thảo luận thời sự,…tất góp phần thu hút đơng đảo quần chúng tham gia niên, học sinh thợ thủ cơng Khí cách mạng lên cao, địch lo lắng tìm cách ngăn chặn Chúng nhanh chóng cài mật thám, len lỏi vào trụ sở, trà trộn quần chúng, dự buổi diễn thuyết Nhưng âm mưu thủ đoạn bọn gián điệp bị Đảng Long Xuyên – Châu Đốc kịp thời lãnh đạo quần chúng vạch trần Ở tỉnh lị Châu Đốc, chi lãnh đạo đoàn thể Ủy ban hành động đẩy mạnh hoạt động, nghiệp đoàn: nghiệp đoàn thợ may, hớt tóc,… hội hữu, tương tế,… phối hợp với Ủy ban hành động tổ chức nhiều diễn thuyết cơng khai có hàng trăm quần chúng đến nghe Để phong trào lan rộng nhiều địa phương khác, chi tỉnh lỵ Châu Đốc phân công vận động quần chúng hưởng ứng Đơng Dương Đại hội Nhìn chung, ngày cuối tháng 8/1936, phong trào quần chúng hưởng ứng Đông Dương Đại hội diễn khắp hai tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, quận có Ủy ban hành động, đâu, làm quần chúng bàn tán sôi Từ tháng 8/1936 đến đầu năm 1937, Long Xuyên, Châu Đốc có 20 Ủy ban hành động đời, thu hút hàng vạn người tham gia, đưa hàng ngàn dân nguyện gởi cho Ủy ban trù bị Đông Dương Đại hội Ngày 1/1/1937, Godart dẫn đầu đoàn điều tra tình hình Đơng Dương đến Sài Gịn sau phái đoàn Nghị sĩ Quốc hội Pháp sang thăm Đơng Dương Phái đồn cử Honel – đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, nghị sĩ Quốc hội Pháp đến điều tra tình hình Long Xuyên – Châu Đốc Ngày 3/7/1937, tin Honel đến chợ Mỹ Luông (Chợ Mới) đồng chí Ung Văn Khiêm, Bùi Trung Phẩm, Nguyễn Văn Nhung,… với hàng ngàn đồng báo xã Mỹ Lng, Long Điền, Tấn Mỹ,…tiếp đón Mặt cho ngăn trở bọn mật thám tay sai, tiếp kiến Honel quần chúng nhân dân Chợ Mới diễn thành công tốt đẹp Honel tiếp thu ý kiến phản ánh nhân dân sách cai trị khắc nghiệt Pháp nhân dân Long Xuyên, Châu Đốc, với sống cực, đói khổ Honel ý lắng nghe, ghi nhận thật, hứa báo cho phủ Pháp tất biết đến Tiếp tục phong trào dân sinh, dân chủ, hàng loạt biểu tình cơng nhân nhà máy cưa, máy dệt, thợ hồ, thợ bạc, giới tiểu thương, mua gánh bán bưng,… gây sức ép lên quyền sở Đưa đòi hỏi cải thiện sống tốt hơn, nhiều nhận nhượng từ thực dân Pháp Tháng 4/1938, bọn cực hữu lên cầm quyền Pháp, hủy bỏ sách Chính phủ Bình dân, ban hành đạo luật hà khắc: tăng thuế, hủy bỏ tuần lễ làm việc 40 bắt công nhân tháng phải làm thêm 10 giờ, cấm báo chí đưa tin chủ nghĩa phát xít, tiến hành vơ vét sức người, sức để bù đắp ngân sách bị thiếu hụt tăng cường bắt niên lính, chuẩn bị cho chiến tranh đế quốc đến 38 Những thay đổi sách Chính phủ Pháp khiến cho cách mạng nước ta gặp nhiều khó khăn, phong trào đấu tranh tiếp tục trì Ngày 15/5/1938, 400 đồng bào tỉnh lỵ Châu Đốc kéo đến trước dinh Chủ tỉnh Châu Đốc yêu cầu giảm thuế điền thổ thuế thân Tháng 6/1938, hàng trăm quần chúng xã Mỹ Luông, Long Điền, Kiến An kéo vào dinh quận Chợ Mới, yêu cầu bọn hương chức, làng, lính phải chấm dứt việc khám nhà vơ cớ bắt niên lính Tháng 7/1938, Liên Tỉnh ủy Long Xuyên phát động đấu tranh đồng loạt nhân ngày Quốc khánh Pháp 14/7…(Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 124) Chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, lúc thực dân Pháp sức dập tắt phong trào cách mạng để rảnh tay tham chiến Trong hồn cảnh đó, Đảng chủ trương rút vào hoạt động bí mật Đảng Long Xuyên – Châu Đốc có bước đạo kịp thời để bảo toàn lực lượng cách mạng, củng cổ trì tổ chức Đảng Phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ 1936 – 1939 chứng tỏ trưởng thành Đảng Long Xuyên – Châu Đốc Ta biết vận dụng khả năng, hình thức đấu tranh, nâng cao giác ngộ cách mạng nhân dân đưa họ đấu tranh, liên tục công kẻ thù làm cho chúng bị động Lại lần phong trào đấu tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Long Xuyên – Châu Đốc góp phần vào phong trào cách mạng chung nước Tuy Ủy ban hành động tồn không lâu (tháng 8/1936 đến đầu năm 1937) thể vai trò lịch sử quan trọng Tại trụ sở hợp pháp đó, tiếng nói Đảng phát nơi ấy, quần chúng ngày nhận thức sâu sắc đấu tranh đoàn kết để chống lại âm mưu, thủ đoạn lừa bịp, mua chuộc, đàn áp kẻ thù Qua phong trào dân chủ 1936 - 1939, tạo nên đội ngũ cán lãnh đạo kiên cường, có lĩnh, quần chúng tin yêu, ủng hộ Thế lực Đảng củng cố phát triển nhiều trước, tiếp tục đưa cách mạng tiến vào giai đoạn cao 3.6 Thời kỳ đấu tranh tiến tới tổng khởi nghĩa giành quyền vùng đất An Giang (1940 -1945) 3.6.1 Khởi nghĩa Nam Kỳ vùng đất An Giang (12/1940) Chiến tranh giới thứ hai lơi nước thuộc địa vào vịng xốy chiến Việt Nam ngoại lệ Để cung ứng cho chiến tranh, chúng bắt 70.000 lính thợ Nam Kỳ đưa sang Pháp Hơn nữa, tranh chấp biên giới Campuchia Thái Lan bùng nổ, chúng lại tăng cường bắt xâu, bắt lính, tăng thuế làm cho đời sống nhân dân ta Nam Kỳ thêm khổ cực Thậm chí, lệnh tổng động viên, lệnh giải tán tổ chức dính líu cộng sản ban hành Sau chiến tranh giới nổ ra, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng vào tháng 11/1939 định chuyển hướng đạo chiến lược Hội nghị định thành lập Mặt trận thống dân tộc phản đế Đông Dương nhằm tập trung lực lượng chống bọn đế quốc tay sai giành độc lập dân tộc 39 Căn vào tình hình thực tế Nam Kỳ, Xứ ủy Nam Kỳ thông báo đến địa phương chủ trương chuẩn bị khởi nghĩa qua “Đề cương khởi nghĩa” vào tháng 3/1940 Đã có thay đổi nhân cấu tổ chức Xứ ủy Liên tỉnh ủy, theo đồng chí Nguyễn Hữu Tiến điều Xứ ủy Nam Kỳ, Lương Văn Cù làm Bí thư Liên tỉnh ủy Long Xuyên Tỉnh ủy Long Xuyên Nguyễn Văn Cự làm Bí thư (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (tập 1) 2008: 132 – 133) Từ ngày 21 – 27/7/1940, Xứ ủy Nam kỳ triệu tập họp xã Tân Hương (Mỹ Tho) bàn khởi nghĩa vũ trang Tại hội nghị có luồng ý kiến trái chiều: phải gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa Pháp rối ren yếu thế, quần chúng chịu đựng nữa; hai không nên bạo động điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi Cuối hội nghị định: địa phương khẩn trương chuẩn bị lực lượng, chờ thời dậy khởi nghĩa Thực tinh thần hội nghị, cán bộ, đảng viên tỉnh Long Xuyên – Châu Đốc sức xây dựng tổ chức quần chúng, ngồi đồng chí Lương Văn Cù cịn mở lớp huấn luyện ngắn hạn 20 ngày dành cho cán cốt cán Liên tỉnh xã Mỹ Hiệp (Chợ Mới) Sau Nhật tiến vào nước ta từ tháng 9/1940, chúng tăng cường bắt lính vơ vét tài sản nhân dân phục vụ cho chiến tranh, tệ hại chúng xúi giục quân đội Thái Lan đánh Campuchia, điều làm cho quyền thực dân Pháp phải tăng cường bắt lính, bắt xâu, tăng thuế để đem quân đánh với Thái Lan,… Tất hành động bọn xâm lược khiến cho mâu thuẫn tầng lớp nhân dân quyền thêm gay gắt, liệt Tình hình thúc đẩy thêm tâm khởi nghĩa Xứ ủy Từ ngày 21 – 23/9/1940, Xứ ủy Nam Kỳ triệu tập hội nghị 18 thơn Vườn Trầu quận Hóc Mơn, định tổng khởi nghĩa tồn cõi Nam Kỳ Sau đó, lệnh tổng khởi nghĩa ban hành đến tỉnh bộ, tỉnh Long Xuyên – Châu Đốc riết chuẩn bị công tác cho tổng khởi nghĩa tới Đêm 22 rạng 23/11/1940 Sài Gòn nơi khác khởi nghĩa, nhiên Liên tỉnh ủy Long Xuyên lại nhận lệnh trễ ngày (vì có nội gián hàng ngũ truyền mệnh lệnh từ Xứ ủy) Tình hình khiến cho Liên tỉnh ủy vô bối rối, phải triệu tập họp ngày 28 – 29/11/1940 để giải hai vấn đề đặt là: nên khởi nghĩa hay hỗn khởi nghĩa Hội nghị tranh luận sơi xung quanh vấn đề lực lượng thời khởi nghĩa Một số đồng chí đề nghị hỗn khởi nghĩa nơi khởi nghĩa bị đàn áp, địch Long Xuyên, Châu Đốc đề phòng Sau phân tích tình hình chung tỉnh Nam Kỳ sau ngày 23/11/1940 tình hình chung tỉnh Liên tỉnh ủy định phát động tổng khởi nghĩa vì: lực lượng ta vũ khí thơ sơ tinh thần cách mạng lên cao, vào tư sẵn sàng nhận lệnh, mặt khác Đảng cấp phải chấp hành nghị cấp trên; lúc địch đưa quân đàn áp nơi khác Nam Kỳ, ta cần phải khởi nghĩa để kềm chân địch, căng kéo lực lượng địch để giảm tập trung đàn áp tỉnh bạn Hội nghị định thống tiến hành khởi nghĩa toàn tỉnh vào lúc ngày 2/12/1940 Địa điểm chọn tiến hành khởi nghĩa Long Xuyên,Chợ Mới, Châu Đốc, Tân Châu 40 Đúng vào pháo lệnh nổ, đội du kích Chợ Mới cơng nhà bưu (cột dây thép), đốt phá máy móc, triển khai đội hình chuẩn bị đánh vào dinh quận bị địch bắn chặn dội tiến lên nữa, nên đành phải rút lui Trong đó, cánh quân Long Xuyên lại hoàn toàn bất động Nguyễn Văn Cự (nội gián) không hạ lệnh hành động Mũi đánh vào nhà dây thép dinh quận Tân Châu, địch phát đề phịng nên khơng thực kế hoạch Hưởng ứng dậy điểm chính, nhiều xã Châu Thành, vùng ven Châu Đốc phá cầu, treo băng cờ, trống mõ, đốt pháo, rải truyền đơn làm cho bọn tay sai phải hoang mang Từ ngày 10 đến 14/12/1940, địch tăng cường thêm đại đội lính quy từ Sài Gịn xuống Long Xun, kết hợp lính từ Nam Vang địa phương, dìm tất khởi nghĩa bể máu Theo báo cáo Thống đốc Nam Kỳ, đến cuối tháng 12/1940, vùng Long Xuyên – Châu Đốc tống giam 300 người, số cao nhiều Hầu hết sở Đảng Long Xuyên, Châu Đốc bị tan rã Gần chi có đảng viên bị bắt, nặng Chợ Mới, ln có từ khoảng 500 đến 700 người bị giam trại tạm giam Nhiều đồng chí lãnh đạo Liên tỉnh ủy Tỉnh ủy Long Xuyên, Châu Đốc bị địch kêu án tử hình, Lương Văn Cù, Lê Minh Ngươn, Lê Minh Quang,… số đồng chí khác bị tù đày Cơn Đảo (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 141 – 142) Tuy khởi nghĩa bị dìm bể máu biểu dương ý chí thống nhất, kiên cường người cộng sản với gương trung can tiết liệt mà ai cảm phục Họ đem máu vẽ nên trang sử vẻ vang dân tộc, người đời sau thêm cảm thấy tự hào mảnh đất mà sinh sống Cuộc khởi nghĩa giúp Đảng Long Xuyên, Châu Đốc rút kinh nghiệm quý báu vấn đề thời cơ, lực lượng,… để tổ chức khởi nghĩa lãnh đạo nhân dân giành quyền sau 3.6.2 Khôi phục lực lượng tiến tới Tổng khởi nghĩa Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, thực dân Pháp sức tiêu diệt tổ chức Đảng, phần đơng sở Đảng bị giải thể, hàng chục nghìn người bi bắt bớ, giam cầm Các khám đường lớn chật ních người bị bắt, riêng Chợ Mới ln có hàng trăm người bị giam giữ Bọn địch sức bố ráp bắt người mà không cần thẩm xét thấy dấu hiệu khả nghi, tình hình trị an ln trạng thái căng thẳng cao độ Trước tình hình đó, số đảng viên chuyển vùng tiếp tục móc nối hoạt động, gây sở, số đảng viên lại địa phương liên lạc xây dựng chi bộ, củng cố tinh thần quần chúng Một số nơi tổ chức phận trừ gian, cảnh cáo trừng trị tên gian ác để hạn chế khủng bố địch Do đó, sở Đảng quần chúng vùng giảm bớt càn quét địch Sự vùng dậy đánh Pháp nhân dân ta khắp nơi nổ mạnh mẽ, gây tiếng vang lớn với khởi nghĩa Nam Kỳ, Bắc Sơn, binh biến Đô Lương đưa phong trào cách mạng nước sang chiều hướng phát triển Trước tình hình đó, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ triệu tập Pắc Pó đồng chí Nguyễn Ái Quốc chủ trì Hội nghị 41 định thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập Đồng minh (Việt Minh), xây dựng địa cách mạng, chuẩn bị thực lực khởi nghĩa vũ trang, từ khởi nghĩa phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành quyền nước Nhằm chuẩn bị công tác khởi nghĩa, ngày 13/2/1941, đồng chí cịn lại Liên tỉnh ủy Long Xuyên Liên tỉnh ủy Cần Thơ họp U Minh Thượng, thành lập Liên tỉnh ủy Hậu Giang, đồng chí Phan Văn Bảy làm Bí thư Chủ trương Liên tỉnh ủy chuyển trọng tâm hoạt động nông thôn, củng cố xây dựng lại sở Đảng Đầu năm 1942, Liên tỉnh ủy Hậu Giang khẩn trương phổ biến nghị chủ trương Đảng, báo Giải phóng Sang đầu năm 1943, Ban cán Tỉnh ủy Long Xun Lê Tín Đơn làm Bí thư thành lập, nhanh chóng xây dựng lực lượng, nhiều chi tỉnh tổ chức niên thành tổ tham gia đội bóng đá, đội văn nghệ, nhóm học võ cơng khai… Các chi rải truyền đơn để tuyên truyền giác ngộ quần chúng “Đức – Nhật định thua, đồng minh định thắng, chuẩn bị đón thời cơ”… Cuối năm 1943 đoàn thể cứu quốc đời nhiều nơi tỉnh, mạnh Chợ Mới, Hồng Ngự, Tân Châu, Tịnh Biên (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 148) Như đến thời điểm tại, tổ chức Đảng quần chúng khôi phục, phong trào củng cố phát triển, chuẩn bị bước vào giai đoạn cách mạng 3.6.3 Cách mạng tháng Tám bùng nổ vùng đất An Giang Sau ngày Nhật đảo chánh Pháp (9/3/1945), tình hình Long Xun, Châu Đốc có thay đổi định Nhật cho phần tử tay sai luồn vào tơn giáo Hịa Hảo, Cao Đài, nhằm chia rẽ khối đoàn kết Mặt trận Việt Minh Trong Đảng Nam Kỳ năm đầu thập kỉ 40 kỉ 20 thiếu thống nhất, tổ chức phương thức đấu tranh với việc hình thành hai Xứ ủy - “Tiền phong” “Giải phóng” Đảng Long Xuyên, Châu Đốc lúc Liên Tỉnh ủy Hậu Giang (thuộc Xứ ủy “Giải phóng”) đạo Mặc dù cơng tác tổ chức có khó khăn, Đảng Long Xuyên – Châu Đốc nhân dân kiên vạch trần mặt giả dối, luận điệu lừa bịp kẻ thù đẩy hoạt động chúng vào tình trạng bế tắc Ngay nghe tin Nhật đầu hàng quân Đồng minh, Đảng Long Xuyên – Châu Đốc có bước chuẩn bị gấp rút cho tổng khởi nghĩa tới Ngày 15/8/1945, Quận ủy Hồng Ngự (lúc thuộc Châu Đốc, thuộc Đồng Tháp), triệu tập hội nghị bàn kế hoạch khởi nghĩa Hội nghị khẳng định: Hồng Ngự có nhiều thuận lợi để quần chúng dậy giành quyền, máy cai trị địch cấp xã tan rã; viên Quận trưởng lo sợ, qua tiếp xúc với ta tỏ ý đầu hàng Hội nghị bầu Ủy ban khởi nghĩa, đồng chí Phan Văn Cai làm Chỉ huy trưởng lệnh cho chi tập hợp lực lượng chuẩn bị khởi nghĩa (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 159) Ở Long Xuyên, bọn Nhật tập trung nhà thờ Cù lao Giêng (Chợ Mới) Ở Châu Đốc, chúng tập trung vào tỉnh lỵ, nơi đặt đồn bốt chúng; máy quyền tay sai chúng tình ngừng hoạt động 42 Ngày 22/8/1945, Quận ủy Hồng Ngự định khởi nghĩa Đồng chí Phan Văn Cai đến quận đường, ủng hộ hàng ngàn quần chúng, buộc Quận trưởng phải giao quyền cho cách mạng Cùng ngày, nhân dân xã quận dậy giành quyền làm chủ Ở quận lị Tân Châu (Châu Đốc), cờ Đảng treo công khai trước trụ sở Đảng - tiệm may Song Phượng Lợi dụng quyền địch tan rã, số cán xã tự động tập hợp nhân dân giành quyền Ngày 23/8/1945, Tỉnh ủy Long Xuyên Xứ ủy Nam Kỳ báo tin việc giành quyền Sài Gịn diễn vào ngày 25/8/1945 Tỉnh ủy cấp tốc triệu tập hội nghị, định giành quyền Chợ Mới vào ngày 24/8/1945, sau đưa lực lượng hỗ trợ để giành quyền tỉnh lị Long Xuyên vào ngày 25/8/1945, ngày với khởi nghĩa Sài Gịn Hội nghị phân cơng đồng chí Lê Thiện Tứ lãnh đạo đấu tranh giành quyền Chợ Mới, đồng chí Nguyễn Văn Nhung phụ trách giành quyền tỉnh lị Long Xuyên (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 161) Ngay đêm 23 rạng ngày 24/8/1945, đồng chí Lê Thiện Tứ huy lực lượng xung kích đến dinh quận Chợ Mới, dùng áp lực quần chúng buộc Quận trưởng phải giao quyền nộp hết vũ khí Trong ngày 24, đồng bào khắp xã quận Chợ Mới quét máy tề xã lập quyền cách mạng Cùng ngày, đội tự vệ chiến đấu huy đồng chí Nguyễn Văn Kính, Ngơ Văn Chính vây đồn lính bến phà Vàm Cống (phía Lấp Vị) Bọn chúng hoảng sợ đầu hàng, giao nộp súng 80 viên đạn Trong khởi nghĩa diễn rầm rộ địa phương, đồng chí Nguyễn Văn Nhung, Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Long Xuyên gặp thủ lĩnh Thanh niên Tiền phong, bác sĩ Dương Văn Âu; lãnh tụ đạo Cao Đài Long Xuyên Diệp Quang Khai đại diện Tỉnh giáo phái Hòa Hảo báo tin Việt Minh khởi nghĩa giành quyền đề nghị lực lượng tham gia Ở Châu Đốc, trước khởi nghĩa nổ ra, ban lãnh đạo nhiều lần liên lạc với tỉnh trưởng đề nghị giao quyền cho cách mạng chấp nhận Tối 26 rạng ngày 27/8/1945, đội vũ trang thị xã Châu Đốc chiếm cơng sở quyền ngụy, Tịa bố, Sở Mật thám, Sở Cảnh sát… lính bảo an giao nộp vũ khí đạn dược cho cách mạng Sáng 26/8/1945, hàng vạn nhân dân thị xã vùng lân cận tuần hành thị uy họp mít tinh chào mừng lễ mắt Ủy ban nhân dân cách mạng tỉnh, đồng chí Nguyễn Văn Thôi làm chủ tịch trân trọng tuyên bố trước đồng bào: “Cách mạng thành cơng, quyền cũ bị xóa bỏ, kể từ quyền thuộc tay nhân dân” (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 169) Chỉ vịng tuần lễ, quyền cách mạng thành lập cấp huyện, xã Chính quyền cách mạng bao gồm đại biểu tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo tham gia Nhờ sức mạnh đấu tranh quần chúng, phối hợp lực lượng khác nhau, Đảng nắm quyền đạo thông qua Mặt trận Việt Minh, mà Cách mạng tháng Tám nhanh chóng lan rộng thành công khắp tỉnh Long Xuyên, Châu Đốc, thắng lợi chung cách mạng nước Như vậy, 43 vòng ngày (từ 22 – 28/8/1945), nhân dân Long Xuyên, Châu Đốc vùng lên đấu tranh giành quyền, khỏi ách thống trị thực dân Pháp Thắng lợi Cách mạng tháng Tám Long Xuyên – Châu Đốc nối tiếp phát huy truyền thống yêu nước tổ tiên, thắng lợi 15 năm đấu tranh kiên cường, bất khuất quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng An Giang Thắng lợi ý nghĩa hơn, góp phần vào thắng lợi chung cách mạng nước, để làm nên mùa thu lịch sử lòng dân tộc 3.7 Nguyên nhân thắng lợi, học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1919 đến năm 1945 3.7.1 Nguyên nhân thắng lợi Thắng lợi Cách mạng tháng Tám Long Xuyên – Châu Đốc nối tiếp truyền thống yêu nước suốt trình dựng nước giữ nước Trải qua bao khó khăn, thử thách, nhân dân An Giang cuối đánh bại kẻ thù xâm lược giành lấy quyền độc lập, tự chủ cho Đó thắng lợi ý chí, bền bỉ trung kiên, hy sinh vô bờ bến người cộng sản quần chúng yêu nước đối mặt với bao hiểm nguy với sức mạnh niềm tin tất thắng, vượt qua tất Thắng lợi Cách mạng tháng Tám Long Xuyên – Châu Đốc góp phần vào thắng lợi chung dân tộc Việt Nam Thắng lợi kết nhân tố khách quan chủ quan, nhân tố chủ quan đóng vai trị chủ đạo Tình hình giới từ chiến tranh giới thứ hai có tác động lớn đến cách mạng Việt Nam nói chung cách mạng Long Xuyên – Châu Đốc nói riêng Quân đội tay sai, mà cụ thể quân Nhật Long Xuyên – Châu Đốc hồn tồn bị động, quyền địa phương hồn tồn tan rã Trước tình hình đó, Đảng Long Xuyên – Châu Đốc phát động quần chúng đứng lên giành quyền Những phẩm chất truyền thống tốt đẹp người dân An Giang công khai phá giữ đất lại có dịp bùng lên, nhanh chóng hưởng ứng lời kêu gọi Đảng Long Xuyên – Châu Đốc Vốn có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất, người quê hương An Giang nhanh chóng đáp lời kêu gọi quê hương, giành lấy quyền độc lập, tự chủ Bên cạnh đó, phải vai trò quan trọng Đảng Long Xuyên – Châu Đốc Dưới lãnh đạo tài tình Đảng Long Xuyên – Châu Đốc, nhân dân nơi có đường đấu tranh thích hợp, đắn Quá trình chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng Đảng mặt lực lượng, tổ chức tạo nên sức mạnh cần thiết làm nên thắng lợi vĩ đại Cách mạng tháng Tám thành công Long Xuyên – Châu Đốc để lại nhiều học kinh nghiệm quan trọng, quý báu cho nghiệp giữ nước địa phương 3.7.2 Những học kinh nghiệm từ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1919 đến năm 1945 Đầu tiên, học xây dựng lực lượng phát triển tổ chức Đảng Những người Đảng viên Long Xuyên – Châu Đốc vận dụng sáng tạo chủ 44 nghĩa Mác – Lê-nin chủ nghĩa yêu nước vào điều kiện cụ thể địa phương Tuy vùng đất nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu xa trung tâm công nghiệp, sở Đảng hình thành lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược giành độc lập dân tộc Về lực lượng cách mạng, Đảng xác định đắn vai trò quan trọng tiên phong tầng lớp thợ thủ công, lực lượng cách mạng tiên tiến vùng đất Long Xuyên – Châu Đốc Tầng lớp thợ thủ cơng có đặc điểm tương đồng với giai cấp công nhân Việt Nam: họ khơng có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động cho cơng xưởng, xí nghiệp, làm việc điều kiện tập trung, kỹ thuật, đồng thời có mối quan hệ mật thiết với giai cấp nơng dân Vì thế, tầng lớp thợ thủ cơng với giai cấp nông dân tạo thành động lực cho cách mạng Long Xuyên – Châu Đốc Về địa bàn phát triển cách mạng, Chợ Mới chọn làm “chiếc nôi” cách mạng vùng đất An Giang Tại hội tụ điều kiện thuận lợi lịch sử, địa lý Chợ Mới đầu mối giao thông quan trọng vùng Sa Đéc, Tân Châu, Hồng Ngự, Cao Lãnh, Long Xuyên,…Đây lại vùng có kinh tế phát triển (nơng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp) Quan trọng Chợ Mới nơi tập trung nhiều mâu thuẫn đối kháng: mâu thuẫn thợ thủ công chủ xưởng, mâu thuẫn địa chủ nông dân, hết mâu thuẫn nhân dân lao động thực dân Pháp Chính điều kiện đó, Chợ Mới chọn nơi gieo mầm hạt giống cách mạng Thứ hai, học tuân thủ chấp hành đường lối chiến lược Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Long Xuyên – Châu Đốc chủ động, linh hoạt đề biện pháp, chủ trương phù hợp với thời kỳ cách mạng Tính chủ động sáng tạo thể nhiều lĩnh vực, từ cơng tác tổ chức, cơng tác giáo dục trị tư tưởng hiệu, phương pháp đấu tranh Trong số cơng tác trên, cơng tác giáo dục trị tư tưởng Đảng Long Xuyên – Châu Đốc đặt lên hàng đầu Những biện pháp hình thức giáo dục tư tưởng trị phong phú đa dạng Từ tổ chức tuyên truyền, diễn thuyết, việc mở lớp huấn luyện, phổ biến sách báo,… tất đảng viên Long Xuyên – Châu Đốc hoàn thành xuất sắc Song song đó, cơng tác tập hợp quần chúng đề cao, Đảng có nhiều hình thức để tập hợp quần chúng tham gia cách mạng “Nhân dân từ giác ngộ đấu tranh cho lợi ích thân trước mắt đến giác ngộ đấu tranh cho lợi ích Tổ quốc lợi ích giai cấp, dẫn đến cao trào cách mạng Tổng khởi nghĩa” (Lịch sử Đảng tỉnh An Giang (1) 2008: 175) “Dễ trăm lần không dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” Bài học dựa vào nhân dân, Đảng Long Xuyên – Châu Đốc quán triệt sâu sắc Đảng nhận thức rõ vai trò cách mạng quần chúng nhân dân Bám dân, nghe dân, thực lợi ích thiết thực cho dân, điều mà Đảng thực tốt Những hiệu đấu tranh nhằm 45 đáp ứng lợi ích nhân dân Do đó, cách mạng bị tổn thất, kẻ địch săn lùng, tìm diệt, nhân dân chở che bao bọc cách mạng Nắm vững tư tưởng tiến công cách mạng yêu cầu cần thiết để làm cách mạng thành công Đã có lúc phong trào cách mạng địa phương bị tổn thất nặng nề, chí tan vỡ nhiều sở Đảng, khơng mà phong trào đấu tranh bị dừng lại Vượt qua khó khăn, gây dựng lại sở, Đảng Long Xuyên – Châu Đốc liên tục phát động nhiều hình thức đấu tranh ngày Cách mạng tháng Tám thành công 46 KẾT LUẬN Từ ngày đầu mở cõi trình chiến đấu chống giặc ngoại xâm, nhân dân An Giang thể lĩnh người chủ thực Họ không quản ngại khó khăn khai phá sẵn sàng hi sinh chiến đấu để bảo vệ thành đạt được, họ xứng đáng làm chủ mảnh đất phương nam tổ quốc Nếu công khai phá, nhân dân An Giang phải đối phó với khắc nghiệt thiên nhiên, cơng giữ nước họ phải đối mặt với kẻ thù bạo vơ Ngày 22/6/1867, thực dân Pháp thức đánh chiếm thành Châu Đốc, mở đầu trình cai trị chúng mảnh đất Nhưng nhân dân An Giang đứng lên chiến đấu anh dũng trước ách hộ thực dân Có người bất hợp tác với quân thù, người khác chọn đường cầm gươm, giáo đứng lên chống giặc, số khác sử dụng bùa chú, phép thuật để làm lung lạc kẻ thù Song tất thất bại Trần Văn Thành với đội quân làm cho thực dân Pháp khó khăn thời gian, Ngô Lợi với đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lúc khiến nhà cầm quyền phải đau đầu đối phó, hội kín Phan Xích Long có tạo dựng chút tiếng tăm, rõ ràng chưa phải đường đấu tranh hợp lý Đã có lúc tưởng chừng lửa đấu tranh tàn lụi, khơng sáng mà cịn tiếp tục bừng cháy thành lửa rực hồng Dưới lãnh đạo Đảng Long Xuyên – Châu Đốc, nhân dân An Giang vùng lên mạnh mẽ, đấu tranh liệt, dù đơi lúc có khó khăn, thụt lùi, vượt lên tất cả, họ làm nên Cách mạng tháng Tám thành công hịa chung khí thắng lợi dân tộc Thắng lợi thành đấu tranh hệ, tạo tiền đề cho cơng giành độc lập, thống trọn vẹn sau Để có thành cơng trên, nhờ vào hi sinh xương máu bậc tiền nhân, họ sẵn sàng hi sinh tuổi xuân mùa xuân tổ quốc mãi Ngày nay, sống làm việc mảnh đất An Giang anh hùng thêm bùi ngùi xúc động tự hào cho mảnh đất giàu truyền thống yêu nước Để xứng đáng với mảnh đất mà sinh sống, phải sức học tập, rèn luyện, lao động không ngừng quê hương thêm giàu đẹp 47 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo tỉnh An Giang 2007 Lịch Sử Đảng tỉnh An Giang (tập 1) Trần Bá Đệ 2008 Lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến nay) Hà Nội: NXB Đại học quốc gia Trần Văn Giàu 2001 Chống xâm lăng (lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1898) Thành phố Hồ Chí Minh: NXB thành phố Hồ Chí Minh Hội khoa học lịch sử tỉnh An Giang 2011 Danh nhân Ngô Lợi với việc khẩn hoang vùng đất An Giang vào cuối kỷ XIX Phan Văn Kiến 2009 Lịch sử địa phương An Giang NXB giáo dục Huỳnh Lứa 1987 Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: NXB thành phố Hồ Chí Minh Sơn Nam 2004 Lịch sử khẩn hoang miền Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam 2005 Nói miền Nam, cá tính miền Nam, phong mỹ tục Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Nguyễn Duy Oanh 1974 Chân dung Phan Thanh Giản Sài Gòn: Việt Hương ấn quán Võ Thành Phương 2004 Tìm hiểu An Giang xưa NXB văn nghệ Võ Thành Phương – Trần Thị Thu Lương 1991 Lịch sử khởi nghĩa Bảy Thưa Thành phố Hồ Chí Minh: NXB thành phố Hồ Chí Minh Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 1971 Hà Nội: NXB Sự thật Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2003 Địa chí An Giang (tập 1) Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang 2007 Địa chí An Giang (tập 2) 48 PHỤ P LỤ ỤC HÌNH H ẢNH Hìn nh Bản đồồ tỉnh An Giaang nayy Nguồnn: lichsuvn.innfo Hình Cánh H h đồng Tịnh h Biên N Nguồn: dien ndan.mientaay.vn Hình Một góc Thất Sơn guồn: vntim mes.com Ng 499 Hình h Cánh đồ ồng Láng Linh Ngu uồn: mekon ngtourist.com m H Hình Biểu u tượng đạoo Tứ Ân Hiếếu Nghĩa Nguồn: van nnghethatso on.vnweblog gs.com Hình Tượn ng đài Trần n Văn Thành h Nguồn n: vi.wikiped dia.org Hình Phan P Xích Long L Nguồn: diiepdoan.violet.vn 500 Hình Châu C Văn Liiêm Nguồn: thptchauvan t nliem.edu.an ngiang.vn Hình Ung Văn Khiêm K Nguồn: tinh N hdoan.angian ng.gov.vn Hìình 10 Di tích cột dây thép N Nguồn: tuoittreangiang.ccom 51 ... nhân dân An Giang lịch sử đấu tranh chống thực dân Pháp từ năm 1867 đến năm 1945 Mục tiêu đề tài Đề tài tập trung làm rõ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945. .. tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn tỉnh An Giang ngày Về thời gian, đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 Tình hình... thống trị thực dân Pháp nhân dân An Giang từ năm 1867 đến năm 1945 tính đầy đủ, thực nó, cố gắng dựng lại tranh toàn cảnh phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp diễn với nét Phương pháp lôgic