Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
779,47 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ ÚT DH8CT TÌM HIỂU PHONG TRÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở XÃ AN NÔNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: 2007-2011 An Giang, 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - - NGUYỄN THỊ ÚT DH8CT TÌM HIỂU PHONG TRÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở XÃ AN NƠNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Khóa học: 2007-2011 Ngành học: Sư phạm Giáo dục trị Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Vân An Giang, 2011 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại học An Giang, quý thầy cô Khoa Lý luận trị truyền thụ kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đại học Sư phạm - Cơ Nguyễn Thị Vân tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em nhiều suốt trình thực khóa luận - Đảng ủy xã An Nơng, Ủy ban nhân dân xã An Nơng, Phịng Văn hóa-Thơng tin xã An Nông cung cấp số liệu thơng tin cần thiết giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Út MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp khóa luận Kết cấu khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VÀ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ GIA ĐÌNH VÀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA .6 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin gia đình việc xây dựng gia đình .6 1.1.1 Các quan điểm khác gia đình 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin gia đình xây dựng gia đình… 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam .14 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng gia đình văn hóa nước ta 14 1.2.1.1 Quan điểm Hồ Chí Minh xây dựng gia đình văn hóa 14 1.2.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam sách Nhà nước xây dựng gia đình văn hóa nước ta .17 1.2.2 Vai trị gia đình việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội 21 1.2.3 Thực trạng việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam nay24 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU PHONG TRÀO XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HĨA Ở XÃ AN NÔNG, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 31 2.1 Sơ lược vị trí địa lý, tình hình kinh tế-xã hội xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang .31 2.1.1 Vài nét vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang .31 2.1.2 Tình hình kinh tế-xã hội xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 32 2.2 Thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 35 2.2.1 Thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 .35 2.2.1.1 Những nội dung xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang .35 2.2.1.2 Tổ chức thực 38 2.2.1.3 Đăng ký, bình xét, cơng nhận khen thưởng danh hiệu: “Gia đình văn hóa”, “Khóm-Ấp văn hóa” 40 2.2.2 Những thành tựu hạn chế phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã an Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010… .43 2.2.2.1 Thành tựu nguyên nhân thành tựu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 43 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010.…… 48 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm 51 2.3.1 Phương hướng nhiệm vụ chung xây dựng gia đình văn hóa.51 2.3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm .53 2.3.2.1 Tập trung huấn luyện cán xã kiến thức, kỹ cần thiết để hỗ trợ gia đình làm kinh tế 53 2.3.2.2 Tiếp tục vận động nguồn vốn xã, huyện, tỉnh để tăng nguồn vốn vay cho hộ nghèo 54 2.3.2.3 Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục ý nghĩa nội dung phong trào xây dựng gia đình văn hóa đến cá nhân cộng đồng… .55 2.3.2.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc đề chủ trương sách cơng tác gia đình nhằm đưa hoạt động phong trào ngày hiệu 56 2.3.2.5 Xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội 57 PHẦN KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nịi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, hịa thuận, hạnh phúc tiến sở, nguồn lực để phát triển xã hội; xây dựng gia đình văn hóa vừa mục tiêu, vừa có tính chiến lược, vừa có tính cấp bách nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phù hợp với truyền thống đạo lý dân tộc phù hợp với quy luật phát triển xã hội Vì Đảng Nhà nước ta đặc biệt trọng đến cơng tác xây dựng gia đình văn hóa Cốt lõi việc xây dựng gia đình văn hóa xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh xây dựng người mới, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ngày ổn định phát triển Mặt khác, xây dựng gia đình văn hóa bồi đắp cho giá trị tốt đẹp tồn tại, phát triển, hạn chế, đẩy lùi xấu, tiêu cực, làm cho phong trào xây dựng gia đình văn hóa ngày vào chiều sâu, khơi gợi tinh thần, ý thức tự giác tham gia người dân, ý gương gia đình vượt khó vươn lên, làm kinh tế giỏi, gia đình hiếu học, gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc Tuy nhiên, nay, chế mở cửa hội nhập khiến nhiều mặt trái phát sinh ảnh hưởng khơng đến tư tưởng, đạo đức nhân dân, vấn đề bạo lực gia đình trở thành nỗi lo xã hội Trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng năm 2006) nhấn mạnh: “Phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam, thích ứng với địi hỏi q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thật tổ ấm người, tế bào lành mạnh xã hội, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Nội dung phong trào xây dựng gia đình văn hóa hỗ trợ tích cực hiệu cho việc giữ gìn phát huy sắc dân tộc, xây dựng nếp sống văn hóa, Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út điều kiện tốt đẹp để tạo mảnh đất màu mỡ vun trồng tài cho đất nước sở đoàn kết xây dựng đạo đức, lối sống, đời sống văn hóa lành mạnh, chống lại xâm lăng văn hóa độc hại, đẩy lùi tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng nước ta Chúng ta tiến hành xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng gia đình Việt Nam đại thời kỳ hội nhập, song gìn giữ yếu tố tích cực gia đình truyền thống, phù hợp đáp ứng yêu cầu phát triển thời kỳ để gia đình thực tế bào lành mạnh xã hội, tổ ấm người, mang lại hạnh phúc bình yên cho cá nhân Trong năm qua, phát huy nét đẹp truyền thống gia đình Việt Nam, phong trào xây dựng gia đình văn hóa triển khai phạm vi tồn quốc đóng góp tích cực vào phong trào xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo tảng tốt đẹp cho phát triển bền vững gia đình Việt Nam Trên sở tiêu chí gia đình văn hóa theo Quy chế Bộ Văn hóa-Thơng tin, địa phương đạo tiến hành tốt việc tuyên truyền phổ biến tiêu chuẩn công nhận gia đình văn hóa, có điều chỉnh nội dung tiêu chí phù hợp với điều kiện vùng, miền Ngành Văn hóa-Thơng tin Mặt trận Tổ quốc cấp đạo bình xét cơng nhận gia đình văn hóa cơng khai, dân chủ bảo đảm nội dung, tiêu chí quy định nên chất lượng phong trào xây dựng gia đình văn hóa ngày nâng lên số lượng chất lượng Trong báo cáo Chính trị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh An Giang lần thứ VIII, nhiệm kì 2005-2010 nhấn mạnh giải pháp chủ yếu để phát triển văn hóa trở thành tảng tinh thần xã hội, là: “Xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh, nếp sống văn minh, gia đình văn hóa có lối sống hòa thuận với cộng đồng”, để làm điều cần phải: “Đa dạng hóa hình thức vận động để lôi người tham gia nâng chất lượng phong trào “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” cách thiết thực chống hình thức Trong ý văn hóa gia đình hạt nhân, tảng làm chuyển đổi đời sống văn hóa cộng đồng” Dưới lãnh đạo cấp ủy Đảng, phối hợp cấp, ngành, phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang triển khai, phát động sâu rộng, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng nhân dân đơng đảo tầng lớp nhân dân đồng tình hưởng ứng thực Hơn nữa, phong trào thu nhiều kết có ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc giúp cho người dân có ý thức tự quản, gắn kết cộng đồng, tình làng nghĩa xóm ngày tốt đẹp, giúp xóa đói giảm nghèo Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út Tuy nhiên phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang cịn số tồn trình triển khai thực phong trào lúc, tưng nơi chưa nhận quan tâm đồng cấp, ngành Một số đơn vị tổ chức địa phương chưa thực gắn bó quan tâm đến phong trào Chương trình phối hợp ban, ngành, đồn thể việc triển khai thực phong trào thiếu đồng bộ, chưa kịp thời dẫn đến hiệu chưa cao bền vững Công tác tuyên truyền, vận động có đổi mới, chưa thường xuyên, sâu rộng đến tầng lớp nhân dân, sở vật chất khó khăn, thiếu thốn nên khơng đạt tiêu chuẩn mà Quy chế đề Đặc biệt việc đánh giá, bình xét danh hiệu gia đình, khóm, ấp văn hóa cịn mang nặng tính hình thức nên khơng tạo động lực thúc đẩy phong trào, nguồn kinh phí chế độ khen thưởng cho đơn vị sở đạt tiêu chuẩn văn hóa cịn hạn chế, nhiều sở khơng có nguồn kinh phí hoạt động nên chưa khuyến khích, động viên phong trào Xuất phát từ lý luận thực tiễn, mạnh dạn chọn thực khóa luận tốt nghiệp Sư phạm chuyên ngành Giáo dục trị với đề tài: “Tìm hiểu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích - Tìm hiểu thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm 2.2 Nhiệm vụ - Làm rõ sở lí luận gia đình xây dựng gia đình văn hóa - Tìm hiểu thực trạng phong trào xây dựng Gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 để làm rõ đóng góp tích cực phong trào đời sống hộ gia đình xã - Phương hướng nhiệm vụ chung xây dựng gia đình văn hóa đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út Tìm hiểu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Trong q trình tìm hiểu tơi sử dụng số phương pháp sau đây: phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội khoa học, kết hợp với phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp logic, lịch sử, khảo sát thực tiễn, thống kê, so sánh Đóng góp khóa luận - Kết nghiên cứu khóa luận nguồn tư liệu cho Mặt trận Tổ quốc huyện Tịnh Biên Mặt trận Tổ quốc xã An Nông tham khảo việc triển khai thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa địa phương - Góp phần cung cấp cho Đảng bộ, quyền xã An Nơng tham khảo lãnh đạo, đạo phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm Kết cấu khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, khóa luận gồm chương, tiết Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình xây dựng gia đình văn hóa 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin gia đình việc xây dựng gia đình 1.1.1 Các quan điểm khác gia đình 1.1.2 Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin gia đình xây dựng gia đình 1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam gia đình xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam 1.2.1 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng gia đình văn hóa nước ta 1.2.2 Vai trị gia đình việc xây dựng gia đình văn hóa xã hội 1.2.3 Thực trạng việc xây dựng gia đình văn hóa Việt Nam Chương 2: Tìm hiểu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 Trang Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út đình văn hóa với cơng tác xóa đói giảm nghèo, phong trào phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình, cơng tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, kế hoạch phát triển xã hội địa phương - Ban đạo phong trào thường xuyên đổi phương pháp, cách thức tổ chức Từ đó, đề nhiều biện pháp, nhiều hình thức tuyên truyền phong phú: tọa đàm, thảo luận, tuyên truyền băng ron, biểu ngữ, loa phát thanh, xây dựng Chương trình văn nghệ, tiểu phẩm nêu gương “người tốt, việc tốt” - Cuộc vận động: “Toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” nói chung phong trào xây dựng gia đình văn hóa nói riêng có nội dung phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng, phong tục tập quán nhân dân địa phương Đồng thời người dân nhận thức tầm quan trọng việc thực phong trào từ tự giác tham gia tích cực ủng hộ phong trào - Các tiêu chí, tiêu chuẩn cơng nhận phân loại danh hiệu gia đình văn hóa Ban đạo triển khai đầy đủ, rõ ràng - Tình hình kinh tế-văn hóa-xã hội đảm bảo phát triển, đời sống người dân cải thiện, tình hình an ninh, trị ổn định, hệ thống trị từ xã đến ấp thường xuyên củng cố, quy chế dân chủ ngày tôn trọng thực nghiêm 2.2.2.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 Bên cạnh kết đạt được, trình thực phong trào số mặt hạn chế: Phong trào xây dựng gia đình văn hóa triển khai thời gian dài (từ năm 2006 đến năm 2010), việc trì tổ chức thực vận động chưa điều ấp, số nơi nhận thức cấp ủy, Ban đạo, cán xã, ấp nhân dân vị trí vai trị gia đình gia đình văn hóa q trình phát triển xã hội chưa mức đồng bộ, nhiều biểu xem nhẹ công tác này, chưa thật quan tâm đạo phong trào Một số thành viên Ban đạo xã chưa thực chủ động việc triển khai nội dung công việc thuộc lĩnh vực phụ trách, chưa bám sát địa bàn phân cơng Hơn trình độ nhận thức phong trào số cán phụ trách cịn hạn chế Vì số hộ gia đình cơng nhận gia đình văn hóa từ năm 2006 đến năm 2010 tăng không đều: năm 2006 (31 hộ gia đình văn hóa) đến năm 2010 (33 hộ gia đình văn hóa); có năm số hộ gia đình cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa cao: Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út năm 2007 có đến 211 hộ cơng nhận đến năm 2009 có 26 hộ cơng nhận danh hiệu gia đình văn hóa Điều cho thấy việc triển khai thực phong trào chưa đồng Công tác phối hợp ngành, cấp thiếu đồng bộ, có ngành xây dựng kế hoạch phối hợp lồng ghép vào kế hoạch công tác ngành mình, cấp huyện chủ động xây dựng kế hoạch thực đạo hướng dẫn cho xã, lại số ngành cấp huyện dựa sở đề án, kế hoạch cấp tỉnh để tổ chức triển khai, thiếu cụ thể thành Chương trình hành động kế hoạch cho địa phương ngành đặc biệt cấp xã Hơn thiếu phối hợp ngành, cấp dẫn đến số tiêu chí đạt tỷ lệ thấp so với tiêu chuẩn chung: năm 2006 kế hoạch Ban đạo Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa xã An Nơng đề tiêu đạt 3/3 ấp văn hóa, nhiên kết đạt có ấp Phú Cường ấp An Biên đạt chuẩn ấp văn hóa, đến năm 2009 đạt tiêu đề (3 ấp văn hóa: Phú Cường, An Biên, Tân Biên) Cơng tác tun truyền, vận động chưa thường xuyên liên tục nên việc tác động đến nhận thức cá nhân, gia đình, cộng đồng quan đơn vị chưa đạt hiệu cao Và hạn chế từ cơng tác tun truyền mà số gia đình cơng nhận gia đình văn hóa lâm vào bệnh hình thức, số bị thu hồi giấy chứng nhận danh hiệu gia đình văn hóa đạt năm trước, làm ảnh hưởng đến chất lượng phong trào (năm 2010 Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã An Nông định thu hồi 12 giấy chứng nhận hộ gia đình văn hóa 12 hộ gia đình xã) Hơn cơng tác tuyên truyền số phương tiện thông tin đại chúng từ cấp huyện đến xã, ấp nghèo nàn, đơn điệu chưa nhân rộng nhiều điển hình tiên tiến hạt nhân cho phong trào Có ấp thực quy trình chưa hướng dẫn số 24 Ban đạo tỉnh, thường làm tắt, bỏ qua giai đoạn, giai đoạn kiểm tra tổ chức bình chọn dân chủ nhân dân Nguồn kinh phí đầu tư cho vận động cịn hạn chế, nhiều nơi dừng lại việc bình xét định cơng nhận, chưa có mức khen thưởng cho gia đình văn hóa nên khơng tạo động lực thúc đẩy, động viên cổ vũ cho phong trào Công tác biểu dương, khen thưởng, động viên tập thể cá nhân có thành tích tham gia phong trào xây dựng gia đình văn hóa chưa kịp thời Khi công nhận danh hiệu, số đơn vị phụ trách phong trào xã thỏa mãn với thành tích, bng lơi, thiếu củng cố Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út nâng chất thường xuyên từ làm cho phong trào chựng lại có chiều hướng xuống Do đó, có nhiều trường hợp gia đình văn hóa để xảy tình trạng trẻ em lưu ban, bỏ học tệ nạn xã hội phát triển trở lại, vệ sinh môi trường nơi chưa cơng nhận Theo báo cáo tình hình kinh tếxã hội Ủy ban nhân dân xã An Nông: năm 2006 tỷ lệ trẻ em lưu ban bỏ học bậc Tiểu học Trung học sở 4,8%; năm 2007 lên đến 6,7%; đặc biệt năm 2009 ấp xã cơng nhận đạt chuẩn ấp văn hóa cịn tình trạng trẻ em lưu ban bỏ học: bậc Tiểu học (0,3%), bậc Trung học sở (6%) Bên cạnh đó, q trình tổ chức thực vận động vài tổ ấp chưa kết hợp tốt với việc thực nhiệm vụ kinh tế-xã hội, Chương trình trọng yếu quốc gia địa phương Nguyên nhân hạn chế: Qua thực trạng vừa nêu cho thấy phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng q trình triển khai thực cịn số mặt hạn chế, yếu Nguyên nhân chủ yếu do: - Nhận thức cấp ủy Đảng, quan ban ngành phong trào chưa đầy đủ, chưa thấy rõ tầm quan trọng phong trào nên xem nhẹ việc triển khai thực Đồng thời, cho việc Mặt trận Tổ quốc ngành văn hóa khơng phải nhiệm vụ hệ thống trị, từ thiếu quan tâm tập trung dồn sức cho phong trào - Ban vận động xã hoạt động chưa đều, chưa thường xuyên, liên tục - Các tổ chức, Câu lạc thành lập khắp ấp chưa vào hoạt động theo quy chế đặt ra; thiết chế văn hóa đầu tư phát huy hiệu chưa cao - Công tác tập huấn, hướng dẫn công tác nghiệp vụ cho tổ chức vận động ấp chưa trọng kịp thời, làm cho cán phụ trách thực địa bàn dân cư gặp nhiều khó khăn, lúng túng - Công tác kiểm tra, phúc tra Ban đạo cấp chưa thực khách quan kiên quyết, cịn có biểu gia giảm tiêu chí, hạ thấp tiêu chuẩn tạo ỷ lại, xem nhẹ, thiếu phấn đấu thực đạt tiêu chí tiêu chuẩn - Chất lượng hoạt động Chi hội, đồn thể phát triển khơng đồng đều, số hộ gia đình chưa có ý thức chủ động vươn lên, kinh tế khơng ổn định, đời sống ngày khó khăn Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út - Việc tổ chức đăng ký, bình xét, khen thưởng chưa thường xuyên, chưa kịp thời làm cịn thiếu nghiêm túc, chưa hồn tồn theo quy trình Kế hoạch cụ thể để đạo chưa tạo động lực đủ sức hấp dẫn phong trào để thu hút tầng lớp tham gia thực - An Nơng cịn xã nghèo, điều kiện kinh tế-văn hóaxã hội cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, việc tiếp thu khoa học-kỹ thuật, kiến thức pháp luật hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo cao (32,73%); chất lượng lao động kém, lao động chưa qua đào tạo cao (94,5%); chuyển dịch kinh tế nông nghiệp chậm, chủ yếu sản xuất lúa; lĩnh vực công nghiệp, thương mại, dịch vụ chưa phát triển; sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển địa phương; phân bố dân cư không đồng điều, thiếu tập trung ảnh hưởng lớn đến chất lượng phong trào 2.3 Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm 2.3.1 Phương hướng nhiệm vụ chung xây dựng gia đình văn hóa Phấn đấu đưa nội dung vận động xây dựng đời sống văn hóa đến với quan, đơn vị, đến địa bàn dân cư, gia đình người làm cho phong trào xây dựng gia đình văn hóa trở thành lẽ sống thành viên cộng đồng thời kỳ cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa, giữ gìn giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp dân tộc, quê hương, kiên đẩy lùi tượng suy thối tư tưởng, đạo đức, lối sống góp phần xây dựng gia đình, xã hội lành mạnh, văn minh Tập trung nâng cao chất lượng danh hiệu gia đình văn hóa, ấp văn hóa, quan đơn vị trường học có đời sống văn hóa tốt Phát huy có hiệu phong trào, biểu dương nhân rộng gương điển hình “người tốt, việc tốt” hàng năm Nghiên cứu bổ sung tiêu chí cơng nhận danh hiệu văn hóa phù hợp với phát triển kinh tế-xã hội địa phương Tổ chức tốt việc lồng ghép phong trào xây dựng đời sống văn hóa với phong trào thi đua yêu nước địa phương Thực tốt Chương trình phối hợp, xây dựng ấp lành mạnh khơng có tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hóa, phong trào phịng chống tội phạm, phong trào an ninh tổ quốc, phong trào an tồn giao thơng Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út Tiếp tục đẩy mạnh công tác quán triệt, tuyên truyền làm chuyển biến thật nhận thức nội nhân dân với ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng phong trào, nắm vững tiêu chuẩn, quy trình, nguyên tắc bình xét tạo thống cao, tích cực hưởng ứng phong trào Kế hoạch hoạt động Ban đạo xã, Ban vận động ấp cần tập trung vào vấn đề trọng tâm, giải dứt điểm vấn đề cụ thể địa bàn ấp: Thứ nhất, xây dựng người mới, đoàn kết trách nhiệm cộng đồng Lấy việc xây dựng người tư tưởng, đạo đức, lối sống, đồn kết, có trách nhiệm gia đình khóm, ấp làm nhân tố để thực tốt phong trào; lấy chất lượng sống người dân làm nội dung cho vận động Phát triển phong trào liên kết hợp tác, đoàn kết giúp làm kinh tế, khuyến khích làm giàu đáng, thực giảm nghèo Phát triển phong trào toàn dân chăm lo nghiệp giáo dục, phong trào khuyến học, khuyến tài phong trào tự quản toàn diện, đẩy lùi tệ nạn xã hội, hòa giải hầu hết mâu thuẫn tranh chấp địa bàn ấp Thứ hai, xây dựng phát huy thiết chế văn hóa ấp; huy động sức đóng góp nhân dân để xây dựng có kế hoạch sử dụng khai thác, phát huy tác dụng thiết chế văn hóa như: tụ điểm sinh hoạt văn hóa-văn nghệ, bóng chuyền, Câu lạc đờn ca tài tử, Câu lạc đoàn thể… đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa nhân dân Thứ ba, vận động xây dựng nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo; phát huy truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa dân tộc, phát huy trách nhiệm cộng đồng người nghèo, tăng cường xây dựng quỹ người nghèo, xây dựng nhà đại đoàn kết Thứ tư, xây dựng giao thông nông thôn kết hợp bảo vệ, vệ sinh mơi trường; vận động nhân dân hiến đất, đóng góp ngày công lao động để mở mới, mở rộng, nâng cấp giao thông nông thôn gắn với khai thông cống rãnh, đảm bảo khơng cịn ao hầm nước đọng, thực biện pháp phịng chống dịch bệnh… góp phần chăm sóc sức khỏe nhân dân, xây dựng gia đình sức khỏe, ấp sức khỏe Thứ năm, nâng chất toàn diện, hội viên hoạt động chi hội đồn thể, xây dựng lực lượng nịng cốt; tất thành viên gia đình tham gia đồn thể thích hợp sinh hoạt đầy đủ Các đồn thể huyện, xã hỗ trợ điều kiện, hướng dẫn nội dung giúp Chi hội sinh hoạt đặn, nội Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út dung phong phú Xây dựng lực lượng nòng cốt đạt 10% so tổng số hội viên, kịp thời phản ánh, đấu tranh có hiệu với lệch lạc ấp Kiểm tra, đánh giá kết bình xét cơng nhận danh hiệu phải đảm bảo nguyên tắc “ dân chủ, công khai”, phải quy trình từ lên, phải đầy đủ thủ tục; lễ trao phải trang trọng, tiết kiệm để người thấy giá trị tinh thần danh hiệu công nhận, tạo động lực thúc đẩy phong trào phát triển Song song với cơng nhận mới, xã có kế hoạch áp dụng phương thức kiểm tra (toàn diện, ngẫu nhiên, trọng điểm) để nâng chất danh hiệu rút lại cơng nhận khơng cịn đạt chuẩn Củng cố tổ chức, sơ tổng kết khen thưởng Ban đạo xã, Ban vận động ấp thường xuyên củng cố nhân sự, phát huy vai trò thành viên hoạt động mang lại hiệu Tổ chức Hội nghị sơ, tổng kết, khen thưởng kịp thời, tổ chức Hội nghị biểu dương gia đình văn hóa tiêu biểu xuất sắc, tạo động lực cho phong trào không ngừng phát triển 2.3.2 Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang năm Nhằm đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng thời gian tới nhiệm vụ đặt phải tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức từ nội bộ, hệ thống trị đến tận người dân, thấy rõ mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng gia đình việc xây dựng gia đình văn hóa tình hình Để tổ chức phát động đăng ký tiến hành thực đạt tiêu chuẩn, tiêu chí trình tự theo hướng dẫn số 24 Ban đạo tỉnh, xã cần tập trung vào giải pháp sau: 2.3.2.1 Tập trung huấn luyện cán xã kiến thức, kỹ cần thiết để hỗ trợ gia đình làm kinh tế Đội ngũ cán làm công tác vận động phong trào xây dựng gia đình văn hóa thường xun thay đổi nên làm ảnh hưởng đến chất lượng phong trào Do để phong trào nâng chất đội ngũ cần tương đối ổn định nhằm giúp cho Ban vận động tổ chức thực tốt nhiệm vụ Mỗi năm xã phải tổ chức tập huấn, hướng dẫn công tác vận động cho thành viên trực tiếp tham gia, đặc biệt cán vận động xã lực lượng nịng cốt cho phong trào vận động quần chúng địa bàn dân cư Nội dung tập huấn bao gồm Văn Phịng Văn hóaThơng tin, hướng dẫn số 24 Ban đạo tỉnh, kế hoạch Liên tịch Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út ngành, phương pháp vận động, kinh nghiệm vận động phù hợp với tình hình đời sống, sinh hoạt, đặc thù xã, ấp dân tộc Số lượng tổ chức lớp tập huấn cho cán theo định kỳ hàng năm tùy thuộc vào nhu cầu phát triển phong trào, năm phải tổ chức từ 01 lớp trở lên Bên cạnh đó, cần tổ chức cho cán tham quan mơ hình, học tập kinh nghiệm hay xã, huyện tỉnh Thực việc đào tạo cán chuyên trách công tác hỗ trợ gia đình nghèo làm kinh tế Để hỗ trợ cho gia đình làm kinh tế tốt cần tập trung huấn luyện cho cán xã kiến thức, kỹ cần thiết nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dịch vụ 2.3.2.2 Tiếp tục vận động nguồn vốn xã, huyện, tỉnh để tăng nguồn vốn vay cho hộ nghèo Trong thời gian tới xã cần tạo điều kiện để tăng cường khả hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nơng thơn, tích cực khai thác nguồn vốn khác tạo điều kiện thuận lợi cho hộ gia đình vay vốn ngắn hạn, trung hạn dài hạn nhằm xố đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu kinh tế, mở rộng phát triển kinh tế Đẩy mạnh công tác liên kết, tư vấn giới thiệu giải việc làm cho người dân, tiếp tục công tác hướng nghiệp đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn cho người lao động để bước nâng chất lượng tay nghề lao động qua đào tạo Thực tốt chế độ cấp phát, trợ cấp cho đối tượng sách xã hội địa bàn: phát huy công tác tuyên truyền, vận động, kêu gọi tầng lớp nhân dân tích cực ủng hộ đóng góp thiết thực quỹ Đền ơn đáp nghĩa để phấn đấu năm cất thêm nhiều nhà tình nghĩa thực sách khác hỗ trợ cho gia đình sách, người có cơng địa bàn Những năm cần tập trung thực có hiệu định mức, hạng mục hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội từ kinh phí chương trình 135 thơng qua việc hỗ trợ nâng cao mức sống thu nhập cho hộ nghèo, giúp hộ nghèo thoát nghèo cách bền vững Tiếp tục nâng chất tổ vay vốn hộ nghèo địa bàn Thực giám sát, theo dõi quản lý việc sử dụng có hiệu nguồn vốn vay, đầu tư sử dụng mục đích Ngồi tích cực vận động nguồn vốn hỗ trợ từ huyện, tỉnh để hỗ trợ cho hộ nghèo Trang 54 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út 2.3.2.3 Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục ý nghĩa nội dung phong trào xây dựng gia đình văn hóa đến cá nhân cộng đồng Nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển Nội dung giáo dục, truyền thông Giáo dục tuyên truyền sâu rộng chủ trương Đảng, pháp luật, sách Nhà nước, trọng nội dung liên quan đến Luật Hôn nhân Gia đình, Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Pháp lệnh Dân số Cụ thể hố cơng tác giáo dục nâng cao nhận thức vị trí, vai trị trách nhiệm gia đình nghiệp phát triển kinh tế-xã hội đất nước; quyền trách nhiệm thành viên gia đình, đặc biệt trách nhiệm thành viên gia đình trẻ em, phụ nữ người cao tuổi; cung cấp kiến thức kỹ tổ chức sống gia đình văn minh, tiến bộ; thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, bảo vệ di tích lịch sử văn hoá; kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển; tiếp tục hồn thiện tiêu chuẩn gia đình văn hố theo Mục tiêu chiến lược, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội đất nước vận động gia đình đăng ký phấn đấu trở thành gia đình văn hố Xây dựng loại hình truyền thông, giáo dục vận động phong phú, đa dạng phù hợp với khu vực, vùng, loại hình gia đình nhóm đối tượng Huy động sức mạnh tổng hợp loại hình thơng tin đại chúng, đặc biệt hình thức truyền thơng trực tiếp cộng đồng Khuyến khích việc sáng tạo biện pháp hình thức truyền thơng, giáo dục Hình thành Chương trình tư vấn kênh truyền hình, phát thanh, internet, báo, tạp chí Tổ chức thường xuyên việc tuyên truyền vận động với quy mơ loại hình phù hợp với đối tượng, vùng dân cư, địa lý Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út Tăng cường hoạt động giáo dục kiến thức gia đình nhà trường, cộng đồng xã hội Tiếp tục xây dựng phát triển Trung tâm tư vấn, dịch vụ dân số, gia đình trẻ em để đáp ứng nhu cầu ngày cao gia đình Hàng năm xã nên tổng kết việc thực thực phong trào, đồng thời phổ biến học kinh nghiệm nhân rộng gương gia đình điển hình tiên tiến 2.3.3.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước việc đề chủ trương sách cơng tác gia đình nhằm đưa hoạt động phong trào ngày hiệu Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình Cấp ủy Đảng quyền cấp cần xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế-xã hội hàng năm, năm dài hạn; coi nhiệm vụ thường xuyên; chủ động rà sốt, đánh giá tình hình gia đình địa phương; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình; xố bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình; phịng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi trụy; tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Cán bộ, đảng viên gương mẫu chăm lo xây dựng gia đình; đạt tiêu chuẩn gia đình văn hố; gắn việc xây dựng gia đình với nghiệp giải phóng phụ nữ Chính quyền ấp xã cần quy hoạch đủ cán bộ, đào tạo, hỗ trợ cán có lực phụ trách cơng tác gia đình Tiếp tục kiện tồn hệ thống tổ chức máy, cán làm công tác dân số, gia đình trẻ em địa bàn xã Nâng cao hiệu quản lý nhà nước cơng tác gia đình Xây dựng sách, luật pháp nhằm tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công tác gia đình Thực việc kiểm tra, giám sát thường xuyên đánh giá định kỳ sở kế hoạch hoạt động hệ thống báo đánh giá xây dựng thống Xây dựng phong trào nhằm khuyến khích nhân rộng mơ hình gia đình phát triển bền vững như: gia đình làm kinh tế giỏi, gia đình nhiều hệ chung sống mẫu mực, gia đình hiếu học Duy trì tổ chức liên hoan gia đình văn hóa tiêu biểu hàng năm ấp xã để kịp thời biểu Trang 56 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út dương cá nhân, tập thể xuất sắc phong trào, dịp để danh hiệu văn hóa gặp gỡ học tập, giao lưu, tạo khí thi đua, cổ vũ phong trào làm cho vận động không ngừng phát triển 2.3.2.5 Xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội Tiếp tục hoàn thiện chất lượng hoạt động trung tâm tư vấn có; nâng cao chất lượng tổ hồ giải cộng đồng; hình thành loại hình dịch vụ tư vấn phù hợp Xây dựng hoàn thiện trung tâm tư vấn pháp luật, hôn nhân gia đình, y tế, văn hố, giáo dục, phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm khu dân cư nhằm đáp ứng nhu cầu gia đình Xây dựng phát triển loại hình dịch vụ gia đình: xây dựng số loại hình dịch vụ gia đình cộng đồng giáo dục gia đình, chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi, dịch vụ khoa học kỹ thuật, thể dục thể thao, văn hoá văn nghệ loại dịch vụ phục vụ sinh hoạt gia đình, giúp đỡ nạn nhân bạo lực gia đình Củng cố nâng cao hệ thống trường mầm non, quan tâm loại hình bán công tư thục, xây dựng thực mơ hình chăm sóc người tàn tật người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Củng cố hồn thiện hệ thống nhà văn hố địa phương; ý thường xuyên đưa nội dung hoạt động nhà văn hoá gắn với nội dung tun truyền, giáo dục gia đình Như vậy, thấy việc đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa quan trọng giai đoạn Bởi gia đình tảng ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế bảo vệ Tổ quốc, nơi phịng chống có hiệu tệ nạn xã hội tác động đến đời sống người Gia đình nơi có khả việc bảo lưu, giữ gìn sắc truyền thống văn hóa dân tộc Ngồi ra, cịn nơi cung cấp cơng dân có đức, có tài cho nghiệp xây dựng xã hội Đặc biệt, điều kiện tiến hành xây dựng kinh tế thị trường với mở cửa hội nhập với giới gia đình đóng vai trị quan trọng hết Mơ hình gia đình tốt thành trì để ngăn cản xâm hại tư tưởng thực dụng, vị kỷ, lối sống biết hôm mà không cần biết ngày mai Ngày nay, xây Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út dựng gia đình văn hóa sở kế thừa đạo lý tốt đẹp gia đình truyền thống từ xây dựng tiêu chí thích hợp cho gia đình văn hóa sở kết hợp hài hịa tính truyền thống tính đại Không thể áp đặt ý muốn chủ quan hay cách làm cịn nặng “tính phong trào” mà thiếu nghiên cứu, chưa tơn trọng đầy đủ tính kế thừa, điều tất yếu dẫn đến kết ngồi mong muốn Việc xây dựng gia đình văn hóa phận cách mạng lĩnh vực văn hóa tư tưởng, mặt lưu trữ giá trị truyền thống tốt đẹp gia đình, mặt khác xây dựng gia đình tiến mặt: kinh tế, văn hóa, sức khỏe, bảo tồn giá trị văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Qua tìm hiểu thực trạng phong trào, đề xuất số giải pháp thời gian tới để phong trào ngày đạt chất lượng hiệu cao hơn, góp phần quan trọng vào q trình phát triển kinh tế-xã hội xã nhà Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út PHẦN KẾT LUẬN Gia đình thiết chế xã hội quan trọng, “tế bào xã hội, tổ ấm người”, mơi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng giáo dục thể chất, nhân cách, đạo đức người, nơi bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Nhận thức sâu sắc vai trị quan trọng gia đình, Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác xây dựng gia đình gắn liền với mục tiêu mà Đảng ta đặt “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh” Thủ tướng Chính phủ định lấy ngày 28/6 hàng năm ngày Gia đình Việt Nam kể từ năm 2001 Đây văn có ý nghĩa pháp lý, khẳng định cần thiết phải chăm lo, củng cố, phát triển gia đình bối cảnh đất nước ta Theo đánh giá Bộ văn hóa-Thơng tin, phong trào xây dựng gia đình văn hóa triển khai đồng phạm vi toàn quốc tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, tư tưởng, đạo đức lối sống nhân dân Góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng cường củng cố hệ thống thiết chế văn hóa sở, ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội Góp phần tích cực vào việc đề cao giá trị đạo đức, xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, thực tốt công tác khuyến học, khuyến tài, bảo tồn văn hóa truyền thống, giữ gìn cảnh quan mơi trường Có tác động gắn kết thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước phong trào lớn ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức xã hội phát triển vào chiều sâu mang lại hiệu thiết thực phong trào Đền ơn, đáp nghĩa, xóa đói giảm nghèo Để phong trào xây dựng gia đình văn hóa phát triển có chất lượng, có chiều sâu hiệu thiết thực nữa, thiết nghĩ cần đặt công tác tình hình đất nước Nếu trước khát vọng lớn nhân dân ta giành độc lập tự cho Tổ quốc, thoát khỏi cảnh nơ lệ, lầm than khát vọng lớn khỏi đói nghèo, xây dựng đất nước giàu mạnh, người bình đẳng, có sống ấm no, hạnh phúc Nội dung xây dựng gia đình văn hóa phải thể khát vọng Thời gian qua, với nhiều địa phương nước, xã An Nông đẩy mạnh thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng bước đầu Tuy nhiên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót q trình thực Để khắc phục hạn chế, đồng thời đẩy mạnh mạnh phong trào năm 2010 Ban đạo xã An Nông xây dựng kế hoạch hoạt động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, xác định tiêu, quan điểm, nhiệm vụ giải Trang 59 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út pháp thúc đẩy phong trào phát triển, ln nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cán nhân dân phong trào, xây dựng danh hiệu gia đình văn hóa hộ đạt đủ tiêu chuẩn, kế hoạch hoạt động Ban vận động ấp sâu vào nội dung, giải vấn đề xúc cụ thể thời điểm Với phấn đấu tích cực tồn Đảng, tồn dân xã An Nơng với quan tâm lãnh đạo đắn cấp Đảng ủy từ năm 2006 đến phong trào xây dựng gia đình văn hóa địa bàn xã An Nơng thực vào sống người dân, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo cho bà nhân dân: Trong năm 2010 Ban công tác Mặt trận kết hợp với ngành Văn hóa-Thơng tin xã An nơng đưa nghèo 35 hộ, hộ nghèo phát sinh 172 hộ, hộ cận nghèo 41 hộ Tỷ lệ hộ nghèo xã 171 hộ, giảm 35 hộ so với năm 2009 Ngoài nhận thức rõ tầm quan trọng phong trào việc tăng cường củng cố khối Đại đoàn kết dân tộc, khơi dậy phát huy nội lực nhân dân để phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn xã Trong thời gian tới, để thúc đẩy phong trào xây dựng gia đình văn hóa phát triển nâng cao chất lượng, góp phần thực đạt tiêu Đảng ủy xã đề ra, cần tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm: Tuyên truyền vận động nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân; tiếp tục xét, bình chọn hộ gia đình văn hóa gia đình văn hóa tiên tiến; tổng rà sốt nâng chất danh hiệu văn hóa (gia đình văn hóa, ấp văn hóa); nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm gia đình cộng đồng việc chăm lo nghiệp giáo dục, y tế; tổ chức triển khai, phát động nhân dân tham gia phong trào xây dựng gia đình văn hóa sức khỏe, ấp sức khỏe; thực phong trào xây dựng gia đình văn hóa gắn liền với thực Quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân việc góp ý cho chi đảng viên, góp phần xây dựng chi ban ấp sạch, vững mạnh Có vậy, phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nơng thật vào sống ngày phát triển sâu rộng, đáp ứng mục tiêu xây dựng gia đình “no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc”, góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội xã nhà năm Trang 60 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình thực Cuộc vận động: “Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” Ban đạo Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa xã An Nơng Báo cáo tình hình phát triển kinh tế-xã hội Ủy ban nhân dân xã An Nông Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập (tập 3), Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1984), Toàn tập (tập 6), Nxb Chính trị quốc gia C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Tồn tập (tập 39), Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật 13 Hồ Chí Minh (1950), Tuyển tập, Bài nói chuyện Hội nghị dự thảo Luật Hôn nhân Gia đình, Nxb Sự thật 14 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập (tập 5), Nxb Chính trị quốc gia Trang 61 Khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm SVTH: Nguyễn Thị Út 15 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập (tập 9), Nxb Chính trị quốc gia 16 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập (tập 10), Nxb Chính trị quốc gia 17 Hiến pháp Việt Nam qua thời kỳ (1946, 1959, 1980, 1992), Nghị Quốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (2005) 18 Kế hoạch Tổng rà soát nâng cao chất lượng danh hiệu văn hóa Ban đạo Cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa xã An Nơng 19 Một số vấn đề lí luận thực tiễn luật nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2002 20 Ph.Ăngghen (1891), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nguyên văn Đức 21 Ph.Ăngghen tiểu sử 22 Quyết định số 62/2006/QĐ-BVHTT ngày 23/6/2006 Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin ban hành Quy chế cơng nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” 23 Sổ tay thuật ngữ mơn khoa học Mác-Lênin, Nxb Lí luận trị, Hà Nội-2007 24 Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-1998 25 Viện thơng tin Khoa học xã hội (1981), Sưu tập chuyên đề xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội 26 Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-1997 Trang 62 ... xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 35 2.2.1 Thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang. .. Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010. .. Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 2.2 Thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã An Nông, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang từ năm 2006 đến năm 2010 2.2.1 Thực trạng phong trào