1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu phong trào đồng khởi của nhân dân hòa vang tháng 8 1964

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI CỦA NHÂN DÂN HÒA VANG THÁNG 8-1964 Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Văn Hoàn Sinh viên thực : Lê Thị Tuyết Mai Lớp : 12 SGC Đà Nẵng, tháng 5/2016 Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp này, hội tốt để em thực hành kĩ học lớp giúp ích lớn để em ngày tự tin thân Để hồn thành tốt khóa luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Nguyễn Văn Hoàn, giảng viên Khoa Lý luận Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tồn thể bạn bè, gia đình người thân người bên cạnh em, cổ vũ tinh thần lớn lao ủng hộ em suốt thời gian qua Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG Chương KHÁI QT TÌNH HÌNH HỊA VANG SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE (7-1954) ĐẾN TRƯỚC THÁNG 8-1964 1.1 Đôi nét truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hòa Vang trước năm 1954 1.1.1 Hòa Vang vùng đất người 1.1.2 Truyền thống yêu nước trước ngày có Đảng 1.1.3 Truyền thống đấu tranh cách mạng từ có Đảng 1.2 Tình hình trị Hịa Vang sau năm 1954 13 1.2.1 Chính sách thống trị Mỹ - Diệm 13 1.2.2 Thái độ nhân dân phe phái trị 18 1.3 Thực lực cách mạng, chiến thắng vũ trang phong trào đấu tranh nhân dân Hòa Vang 19 1.3.1 Thực lực cách mạng huyện Hòa Vang 19 Chương DIỄN BIẾN PHONG TRÀO ĐỒNG KHỞI CỦA NHÂN DÂN HÒA VANG THÁNG 8-1964 21 2.1 Tình hình trị 21 2.1.1 Âm mưu hoạt động quân Mỹ - ngụy Hịa Vang 21 2.1.2 Chính sách thống trị quyền Sài Gịn Hịa Vang 23 2.2 Các mẫu thuẫn xã hội Hòa Vang 25 2.2.1 Mẫu thuẫn cách mạng quyền tay sai 25 2.2.2 Mẫu thuẫn tầng lớp nhân dân Mỹ - ngụy 25 2.2.3 Mẫu thuẫn phe phái nội quyền Sài Gòn 26 2.3 Chủ trương cấp ủy Đảng đấu tranh 27 2.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng 27 2.3.2 Chủ trương Khu ủy khu V Đảng Quảng Đà 27 2.3.3 Sự đạo cụ thể hóa Đảng huyện Hịa Vang 30 2.4 Q trình diễn biến phong trào Đồng khởi Hòa Vang 36 2.4.1 Đợt Đồng khởi (từ 14-17/8/1964) 36 2.4.2 Đợt Đồng khởi (từ 18-22/8/1964) 38 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 40 3.1 Những đặc điểm 40 3.1.1 Về quy mô 40 3.1.2 Về hình thức 41 3.1.3 Về tính liệt 41 3.1.4 Về phạm vi ảnh hưởng 42 3.1.5 Về lực lượng 43 3.1.6 Về thời gian 43 3.2 Những tính chất 44 3.2.1 Tính chất dân tộc dân chủ 44 3.2.2 Tính chất quần chúng sâu rộng 45 3.3 Ý nghĩa 45 3.3.1 Đối với phong trào cách mạng huyện Hòa Vang 45 3.3.2 Đối với phong trào đấu tranh nông thôn miền Nam 46 3.4 Bài học kinh nghiệm 47 3.5 Những vấn đề đặt 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có nhiều phong trào yêu nước thể truyền thống bất khuất kiên cường dân tộc Việt Nam nói chung nhân dân Đà Nẵng nói riêng, phải kể đến đấu tranh nhân dân Hịa Vang vốn có truyền thống u nước chống ngoại xâm từ lâu đời nên vùng lên chống lại kẻ thù xâm lược bọn vua quan phong kiến cách liên tục từ hệ sang hệ khác Trong thời kỳ chiến tranh chống đế quốc Mỹ, tiêu biểu phòng trào Đồng khởi tháng 8-1964 nhân dân Hòa Vang, phong trào nhân dân đồng loạt dậy chống đế quốc Mỹ quyền tay sai, trước hết vùng nông thôn rộng lớn miền Nam Việt Nam vùng núi Nam Trung Việt Nam Phong trào Đồng khởi giáng địn vào quyền thực dân mới, làm lung lay quyền tay sai, tạo bước phát triển cho cách mạng Hịa Vang nói riêng cách mạng miền Nam nói chung Đồng thời khẳng định lịng u nước sâu sắc người Hịa Vang nói riêng người miền Trung nói chung Từ sở thực tiễn trên, tơi chọn cho đề tài: “Tìm hiểu phong trào Đồng khởi nhân dân Hịa Vang tháng 8-1964” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp dựa theo ngành học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Làm sáng tỏ tình hình âm mưu Mỹ - ngụy, quyền tay sai Hịa Vang - Chủ trương Trung ương Đảng, Đảng huyện Hòa Vang - Hệ thống hóa lại nguyên nhân, diễn biến, kết phong trào Đồng khởi nhân dân Hòa Vang 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở, nguyên nhân cuả phong trào Đồng khởi - Trình bày chủ trương cấp Đảng Đảng huyện Hòa Vang - Đánh giá chung, rút học kinh nghiệm liên hệ thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tìm hiểu phong trào Đồng khởi nhân dân Hòa Vang 8-1964 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu q trình diễn phong trào Đồng khởi Hòa Vang tháng 8-1964 Đây kiện đặc sắc đấu tranh giải phóng miền Nam, thống đất nước nói chung huyện Hịa Vang nói riêng - Về khơng gian: Tên đề tài xác định rõ không gian nghiên cứu địa bàn huyện Hòa Vang-Thành phố Đà Nẵng Tuy nhiên, địa giới hành Hịa Vang lịch sử có nhiều thay đổi lần tách - nhập với tỉnh Quảng Nam Do đó, đề tài lấy địa giới hành thời điểm diễn kiện lịch sử để nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào trọng tâm, trọng điểm trình diễn phong trào Đồng khởi huyện Hòa Vang tháng 8-1964 3.3 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng, kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp logic, đồng thời sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh số phương pháp nghiên cứu liên ngành để làm sáng tỏ vai trò nhân dân Hòa Vang phong trào Đồng khởi Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận phần tham khảo, đề tài gồm chương 29 tiết Chương 1: Khái quát tình hình Hòa Vang từ sau Hiệp định Genève (7/1954) đến trước 8/1964 Chương 2: Diễn biến phong trào Đồng khởi nhân dân Hòa Vang (8/1964) Chương 3: Nhận xét chung học kinh nghiệm Tổng quan tài liệu nghiên cứu Đảng lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nước miền nam chủ đề lớn, thu hút quan tâm rộng rãi giới khoa học ngồi nước, ln nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài : “tìm hiểu phong trào đồng khởi nhân dân huyện Hòa Vang 8/1964 lại đề tài lạ, theo tìm hiểu đề tài chưa có nghiên cứu chuyên sâu, số có nghiên cứu, tìm hiểu Đà Nẵng thể qua số nhóm nghiên cứu sau: Thứ nhất, cơng trình đồng chí lãnh đạo Đảng địa bàn huyện Có thể kể “Kỷ yếu Hịa Vang 70 năm hình thành phát triển 19452015”, sau trải qua hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, nhìn lại chặng đường đầy gian khổ mà nhân dân ta qua Bài viết tổng hợp đầy đủ trình đấu tranh nhân dân Đà Nẵng nói chúng nhân dân huyện Hịa Vang nói riêng Thứ hai, cơng trình tổng kết Lịch sử Đảng nhiều cấp độ loại hình khác Đây nhóm nghiên cứu tiếp cận phong trào đấu tranh trị miền Nam góc độ lịch sử Đảng, bao gồm chủ thể lãnh đạo đối tượng lãnh đạo Mỗi kiện, phong trào đấu tranh trị gắn với phân tích vai trị lãnh đạo tổ chức Đảng cấp, từ lãnh đạo trị, tư tưởng đến tổ chức Đáng ý nhóm cơng trình Viện lịch sử Đảng: “Lịch sử biên niên Xứ ủy Nam Trung ương Cục miền Nam (1954 - 1975)”, Nxb CTQG, HN, 2002; “Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1954 - 1975)”, Nxb CTQG, HN, 1995 Cụ thể sát đối tượng nghiên cứu đề tài cơng trình: “Lịch sử Đảng Quảng Nam - Đà Nẵng 1954 - 1975”, “Lịch sử Đảng huyện Hòa Vang 1928-1975” sơ thảo, Nxb Đà Nẵng, 1996; So với nhóm nghiên cứu nêu nhóm nghiên cứu đề cập trực tiếp cụ thể lãnh đạo Đảng phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang, với nhiều cấp độ khác nhau, từ Trung ương Đảng, Khu ủy V, Đảng Hòa Vang kể Đảng quận/huyện, sở Đảng vai trò đảng viên tiêu biểu Đây nhóm cơng trình có ý nghĩa trực tiếp đề tài, tác giả kế thừa số tài liệu - kiện, tham khảo số nhận định, đánh giá, cố gắng phác họa phong trào đấu tranh trị đặt diễn tiến lịch sử, gắn bó chặt chẽ với kiện, tìm cách cắt nghĩa nguyên nhân phong trào với yếu tố chủ quan khách quan, song mục tiêu chung nó, nên chưa có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang giai đoạn 1961-1965 Thứ ba, nghiên cứu chuyên sâu xây dựng sử dụng lực lượng cách mạng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, mà xây dựng lực lượng trị đấu tranh trị nêu bật, phân tích chừng mực định Tiêu biểu viết: “Tìm hiểu đấu tranh trị quần chúng cách mạng miền Nam 1954 - 1975” Quỳnh Cư, Tạp chí NCLS, số 3, 1980 Gần đây, số luận văn thạc sĩ có nghiên cứu đấu tranh trị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Các nghiên cứu chuyên sâu nêu lên số cách tiếp cận quan trọng tác giả trân trọng, cầu thị tham khảo nghiên cứu đề tài Song mục tiêu giới hạn phạm vi nghiên cứu cơng trình, nên phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang giai đoạn 19611965 chưa đề cập Tóm lại, nhóm cơng trình nghiên cứu nêu cung cấp số tài liệu - kiện cách tiếp cận có ý nghĩa cần tham khảo phục vụ việc nghiên cứu đề tài Tuy vậy, đến chưa có cơng trình riêng nghiên cứu hồn chỉnh chuyên sâu phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang giai đoạn 1961-1965 NỘI DUNG Chương KHÁI QT TÌNH HÌNH HỊA VANG SAU HIỆP ĐỊNH GENÈVE (7-1954) ĐẾN TRƯỚC THÁNG 8-1964 1.1 Đôi nét truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Hòa Vang trước năm 1954 1.1.1 Hòa Vang vùng đất người * Vị trí địa lý Hịa Vang huyện địa đầu phía bắc tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng, giáp giới với huyện: phía bắc giáp huyện Phú Lộc, tỉnh Bình Trị Thiên với đèo Hải Vân làm phân giới; phía Nam giáp với hai huyện Đại Lộc Điện Bàn; phía Tây giáp huyện Hiên; phía Đơng giáp biển, thành phố Đà Nẵng huyện Hoàng Sa Là mười hai huyện tỉnh có đất rộng, dân đơng miền Trung, Hịa Vang có diện tích tự nhiên 1.184 km2, khoảng 1/10 diện tích tự nhiên tồn tỉnh Cũng tồn tỉnh, Hịa Vang có địa dốc nghiêng phía biển Đơng, dịng sơng đổ theo triền dốc Kể từ Bắc vào Nam, Hịa Vang có sông lớn : - Sông Thủy Tú, bắt nguồn từ Cu Đê, chạy qua Trường Định, dài 40 km - Sông Cẩm Lệ, bắt nguồn từ Lỗ Đông qua Túy Loan, hịa vào nhánh sơng n qua An Trạch, Thanh Bồ…dài 12 km - Sông Đào, nối liền sông Thu Bồn với sông Cẩm Lệ, dài 12 km Tồn huyện Hịa Vang có 13 núi lớn nhỏ Phía Bắc có núi : Hải Vân, núi Cu Đê, núi Xuân Dương Núi Hải Vân địa giới tự nhiên ngăn cách hai tỉnh Bình Trị Thiên Quảng Nam – Đà Nẵng Phía Tây bắc có núi Phị Nam, núi Giáo Lao Phía Tây có núi Phước Tường, núi Nam Hồ, núi Bà Nà Phía Tây Nam có núi Tượng Võng, núi Phú Túc, núi Đồng Xanh, núi Trung Man Phía Đơng có núi Ngũ Hành, trước kể đến núi Sơn Trà Hai núi có độ cao lớn núi Bà Nà (cịn gọi núi Chúa) cao 1.478 mét núi Trung Man (còn gọi núi Man) cao 1.408 mét Tồn tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng có 150 km bờ biển huyện Hịa Vang có 25 km Qua nhiều lần thay đổi, hợp nhất, ngày huyện Hịa Vang có tất 18 xã Đó là, Hòa Xuân, Hòa Tiến, Hòa Nhơn, Hòa Thọ, Hòa Châu, Hòa Quý, Hòa Hải, Hòa Phước, Hòa Phong, Hòa Hiệp, Hòa Khánh, Hòa Sơn, Hòa Minh, Hòa Ninh, Hòa Liên, Hòa Khương, Hòa Bắc Hòa Phát Trụ sở huyện đóng xã Hịa Thọ Huyện Hịa Vang xưa nguyên đất Chiêm Thành, đến đầu đời Lê đất Điện Bàn, thuộc phủ Triệu Phong, trấn Thuận Hóa Lỵ sở huyện Hịa Vang đầu kỷ XIX, năm Gia Long thứ (1802) đóng xã Ái Nghĩa Đến năm Minh Mệnh thứ (1824) dời đến xã Hòa Khuê Trung Tây Năm Tự Đức thứ (1848) lại trở đóng phía Tây Bắc Ái Nghĩa Sau ký hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp, triều đình phong kiến nhà Nguyễn lại cắt số đất Quảng Nam làm nhượng địa cho Pháp Khi thực dân Pháp mở rộng khu nhượng địa, 13 xã thuộc tổng Bình Thái hạ, huyện Hịa Vang, bị nhà Nguyễn cắt dâng cho Pháp vào năm 1888 1902 Các xã nhượng địa sát nhập vào Đà Nẵng quyền cai trị thực dân Pháp Huyện Hòa Vang quan lại Nam triều quản lý, bảo hộ Pháp Trong kháng chiến chống Pháp, Huyện Hòa Vang qua nhiều lần thay đổi, sát nhập xã Hòa Quý, Hòa Thắng, Hòa Tiến, Hòa Liên, Hòa Nhơn, Hòa Khương xã miền núi Hòa Nam Hòa Bắc Sau năm 1954, Quận Hòa Vang chia thành khu Q Giáng, Khái Đơng, Hịa Cường, Phú Hịa, Ái Nghĩa Đến năm 1957, quyền Sài Gịn lại tách quận Hòa Vang thành hai quận Hiếu Đức Hịa Vang Tháng 7.1961, quyền Sài Gịn đặt quần đảo Hồng Sa xã Định Hải, thuộc quận Hịa Vang; đến tháng 10.1961 họ lại sát nhập xã Định Hải vào xã Hòa Long, thuộc huyện Hòa Vang Để thích ứng cho việc đạo chiến đấu chống giặc, năm 1968, quyền cách mạng chia Hịa Vang thành khu sau lại nhập lại Tháng 8.1973, lại chia thành khu ngày giải phóng 29.3.1975 thống vào huyện cũ đấu tranh dậy thời gian tới, tiến lên khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, góp phần nhân dân miền Nam thực thành cơng nghiệp giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước 3.1.2 Về hình thức Đảng nhân dân huyện Hòa Vang bắt đầu tổ chức phong trào đấu tranh thiết thực đòi quyền lợi đáng hình thức đấu tranh vũ trang Trong giai đoạn khó khăn, địch đẩy mạnh hoạt động khủng bố, bắt huyện ủy Hòa Vang lãnh đạo nhân dân chuyển đổi qua hình thức đấu tranh phù hợp tỏ rõ thái độ Nhân dân huyện lợi dụng hình thức tổ chức hoạt động hợp pháp hội họp thơn xóm, hội cúng tế, họp chợ, hội vạn ghe, mở tiệm sách báo để truyền nghe chủ trương phương thức đấu tranh huyện ủy Khi kẻ thù tiến hành chiến dịch “gom dân” “lập ấp chiến lược”, nhân dân huyện phản đối liệt, hình thức đấu tranh thời kì vận động binh lính địch không tham gia đàn áp phong trào, khủng bố người kháng chiến cũ, nhân dân tăng cường nuôi giấu cán cách mạng, hạn chế thấp trường hợp cán bị địch bắt bớ, điều kiện bất lợi tìm cách để đưa cán tập kết Bắc, nuôi dưỡng lực lượng chờ đợi thời Có thể nói, nhiều hình thức đấu tranh khác chung mục đích thống tồn vẹn lãnh thổ, nhân dân huyện Hịa Vang làm tốt nhiệm vụ việc gây sức p quyền Ngơ Đình Diệm, làm rối loạn máy quyền chúng, làm cho nhiều âm mưu địch không thực Điều thể lãnh đạo khôn khéo, rút kinh nghiệm kịp thời Trung ương Đảng nói chung Đảng huyện ủy nói riêng đấu tranh gian khổ mục tiêu độc lập dân tộc 3.1.3 Về tính liệt Đây phong trào đấu tranh vũ trang với hình thức đấu tranh nhằm chống lại quyền Ngơ Đình Diệm bọn tay sai phản nước Diễn tiến phong trào giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1964 cho thấy phong trào đấu tranh 41 nhân dân diễn liên tục, liệt, bất chấp đàn áp, bắt bớ, khủng bố quyền Ngơ Đình Diệm Để giữ vững lập trường tư tưởng khí phong trào giai đoạn phát triển, nhân dân Hòa Vang đấu tranh ngoan cường chống lại đàn áp, khủng bố quyền địch Trước thâm độc nham hiểm kẻ thù, lãnh đạo huyện ủy Hòa Vang, nhân dân tổ chức phong trào đấu tranh vũ trang phù hợp với đặc điểm tình hình Trong đấu tranh, quần chúng nhân dân nhiều lần ngăn chặn làm thất bại âm mưu kẻ địch Trong phong trào đấu tranh chống địch “gom dân” “lập ấp chiến lược”, quần chúng nhân dân thể tinh thần cách mạng mình, địch sức lùng sụt, khủng bố dọa dẫm nhiều gia đình âm thầm nuôi dưỡng cán cách mạng cách tận tình chu đáo, lúc vùng hoạt động bị lộ hay phong trào giai đoạn khó khăn, nhiều gia đình khơng ngần ngại mạo hiểm tính mạng để đưa cán cách mạng tập kết Bắc Có thể nói phong trào đấu tranh vũ trang, nhân dân huyện làm tốt nhiệm vụ liên lạc sở Đảng huyện Trước thủ đoạn thâm độc hình thức tra dã man kẻ thù, nhiều gương anh hùng, bất khuất, trung kiên lên thể vững vàng tư tưởng, giữ vững khí tiết người cộng sản, đấu tranh liệt mặc cho địch dùng biện pháp để hòng mua chuộc, dụ dỗ 3.1.4 Về phạm vi ảnh hưởng Dưới ảnh hưởng đấu tranh với quy mô lớn nhân dân thành phố Đà Nẵng năm 1960-1964, với thắng lợi mà nhân dân Hịa Vang đạt có tác động khơng nhỏ đến tinh thần ý chí cách mạng nhân dân khu vực thuộc Khu V nhân dân miền Nam nói chung Trước đấu tranh liệt không ngại hi sinh đồng bào ta Hòa Vang, nhân dân vùng lân cận nhiều lần lên tiếng ủng hộ phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang Đà Nẵng, phản đối liệt tàn bạo, dã man quyền Sài Gịn Hơn nữa, cơng tác lãnh đạo huy kháng chiến, Khu ủy V đặt phong trào đấu tranh thành phố Đà Nẵng tỉnh Quảng Nam, huyện Hòa 42 Vang mặt trận thống nhất, ln có đan xen bổ trợ cho tiến trình đấu tranh cách mạng 3.1.5 Về lực lượng Phong trào thu hút đông đảo lực lượng quần chúng tham gia Vận dụng đường lối Đảng vào thực tiễn địa phương, sở cách mạng Hòa Vang vận động hàng ngàn quần chúng thuộc nhiều giai tầng xã hội tham gia vào phong trào này, vận động nhiều binh lính thuộc quyền Diệm khơng tham gia đàn áp phong trào đấu tranh quần chúng nhân dân Cơ sở cách mạng lôi k o đội ngũ cảnh sát nhân viên máy quyền Diệm tham gia biểu tình, xuống đường hưởng ứng đấu tranh quần chúng 3.1.6 Về thời gian Đây phong trào đấu tranh vũ trang kéo dài phong trào miền Nam Trong điều kiện quyền Ngơ Đình Diệm thiết lập máy cai trị tồn miền Nam nói chung Hịa Vang nói riêng, Diệm lại nhận viện trợ lớn từ Mỹ nên hệ thống ngụy quân, ngụy quyền Diệm lại tăng cường Trước kiềm kẹp chặt địch nhân dân Hòa Vang tổ chức nhiều đấu tranh trị với quy mơ lớn gây tiếng vang không thành phố mà ảnh hưởng tới phong trào đấu tranh địa bàn xung quanh Đây xem phong trào đấu tranh có thời gian dài, với thời gian kéo dài từ 14/8-22/8/1964, nhân dân huyện Hòa Vang gây cho địch nhiều khó khăn, tiêu hao nhiều phương tiện chiến tranh địch, làm rối loạn máy quyền ngụy, làm tốt công tác binh vận gây tâm lý hoang mang cho đội ngũ binh lính ngụy, đồng thời đẩy phong trào đấu tranh vũ trang toàn miền Nam lên cao, cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân địa bàn lân cận Phong trào đấu tranh vũ trang thời gian xem tiền đề để nhân dân huyện tiến tới đấu tranh quy mô lớn sau này, có kết hợp với đấu tranh vũ trang chống lại quyền Ngơ Đình Diệm đế quốc Mỹ Là tập dượt để nhân dân thành phố thực đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa giành quyền, chuẩn bị cho tổng tiến cơng dậy năm sau 43 Thời gian kéo dài phong trào tạo điều kiện cho việc liên kết với phong trào đấu tranh đô thị, góp phần hình thành nên cao trào đấu tranh chống Mỹ - Diệm rộng lớn thu hút giới, lực lượng yêu nước, dân chủ miền Nam 3.2 Những tính chất 3.2.1 Tính chất dân tộc dân chủ Nhìn lại tồn phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang vào tháng năm 1964 khẳng định phong trào mang tính dân tộc dân chủ sâu sắc, mục tiêu dân tộc trở thành nhiệm vụ hàng đầu, xun suốt tồn q trình đấu tranh Trong đấu tranh, tất quần chúng nhân dân huyện toàn thành phố nhằm lên án hành động xâm lược đế quốc Mỹ, đòi độc lập chủ quyền dân tộc Khác với phong trào đấu tranh trước đó, phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang vào tháng năm 1964 huy động lực lượng đông đảo với hàng vạn quần chúng tham gia khơng phân biệt giai cấp, kiến, tơn giáo Ngay cơng chức, binh lính ngụy tham gia biểu tình thị uy đường phố Điều chứng tỏ phong trào dân tộc rộng lớn chống Mỹ quyền Sài Gịn Độc lập, chủ quyền dân tộc sở để liên kết lực lượng xã hội tham gia vào phong trào đấu tranh Tính chất dân tộc cịn thể cao độ quần chúng trung kiên trừng trị tên ác ơn, tay sai quyền Sài Gịn tiếp tục đấu tranh khơng lùi trước đàn áp, bắt bớ, khủng bố kẻ thù Trong đấu tranh, mục tiêu dân tộc dân chủ thường đan xen với nhau, hỗ trợ cho nhằm lôi cuốn, động viên đông đảo tầng lớp, giai cấp xã hội tham gia đấu tranh, qua nâng cao giác ngộ trị cho quần chúng, tranh thủ xây dựng phát triển lực lượng cách mạng đồng thời tập dược chuẩn bị cho dậy năm sau Tóm lại, từ Mỹ bắt đầu có hành động xâm lược miền Nam, trực tiếp tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam vấn đề độc lập dân tộc trở thành mục tiêu hàng đầu Tuy nhiên, trình đấu tranh để thực mục tiêu này, 44 mục tiêu dân chủ đặt ra, tồn đan xen với mục tiêu dân tộc nhằm phục vụ cho thực mục tiêu cuối giải phóng hồn tồn miền Nam, thống Tổ quốc 3.2.2 Tính chất quần chúng sâu rộng Trong phong trào đấu tranh, liên minh chặt chẽ quần chúng nhân dân, công nhân, nông dân binh lính nhân tố đảm bảo thắng lợi cho cách mạng Sự phối hợp, liên kết đông đảo tầng lớp nhân dân binh lính chiến đấu ln xem sách lược chiến lược quân sự, biết phát huy tính chất quần chúng sâu rộng chiến đấu tạo sức mạnh to lớn, có ý nghĩa định phong trào Vận dụng sách lược vào tình hình cụ thể địa phương, phòng trào đồng khởi diễn vào tháng năm 1964, huyện ủy Hòa Vang huy động nhiều binh lính ngụy tham gia phản đối quyền Sài Gịn, tất thể tinh thần, ý chí lịng độc lập dân tộc tổ quốc Sự liên minh chặt chẽ quần chúng nhân dân tạo sức mạnh to lớn khiến cho quyền ngụy phải dè chừng việc đàn áp phong trào, điều thể việc địch huy động lực lượng cảnh sát tới nơi có phong trào đấu tranh mạnh mẽ quần chúng lại không giám đàn áp Để phối hợp với phong trào đấu tranh chung nhân dân huyện, hàng nghìn nơng dân thuộc xã, huyện vùng nơng thơn tồn thành phố tổ chức nhiều phong trào đấu tranh chống lại âm mưu, thủ đoạn địch cách có hiệu quả, phần góp phần chung vào việc làm phá sản âm mưu địch, gây cho địch tổn thất không nhỏ 3.3 Ý nghĩa 3.3.1 Đối với phong trào cách mạng huyện Hòa Vang Đây xem đấu tranh nhân dân huyện Hịa Vang chuẩn bị cho tiến cơng dậy làm chủ thành phố năm 1966, 1968 sau năm 1975 Phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang phong trào đồng khởi 8/1964 tỏ rõ thái độ tinh thần đấu tranh nhân dân huyện trước ngang ngược 45 đế quốc Mỹ quyền Sài Gịn Bằng đấu tranh cụ thể, nhân dân thành phố thể khí tiết trung kiên người cách mạng, người cộng sản Tiếp nối truyền thống đấu tranh vẽ vang huyện, giai đoạn này, nhân dân tô đậm thêm phong phú chiến lược sách lược đường lối đấu tranh Đảng huyện nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung Với liệt phong trào, nhân dân huyện bước đấu tranh địi quyền lợi thiết thực mình, góp phần gìn giữ thành cách mạng mà nhân dân đạt kháng chiến chống Pháp Với việc đẩy mạnh phong trào đấu tranh trị, huyện ủy Hòa Vang gặt hái nhiều thành bước hoàn thiện sở cách mạng, kịp thời rút học kinh nghiệm xương máu công tác lãnh đạo kháng chiến sau Năm 1964, trước đánh phá liệt kẻ thù, nhân dân huyện làm tốt nhiệm vụ che giấu cán cách mạng, điều có ý nghĩa quan trọng, tiền đề để Huyện ủy Hịa Vang khơi phục sở cách mạng sau, tránh tổn thất không đáng có Có thể nói, phong trào đấu tranh nhân dân huyện năm 1964 làm cho phong trào cách mạng Hịa Vang ln diễn nột cách liên tục, không gián đoạn phát triển chung tiến trình cách mạng dân tộc, ý nghĩa quan trọng để nhân dân miền Nam đến thắng lợi cuối cách mạng 3.3.2 Đối với phong trào đấu tranh nông thôn miền Nam Với phong trào đấu tranh mạnh mẽ liệt năm 1960 - 1965, nhân dân huyện Hòa Vang gây cho Mỹ - ngụy tổn thất nặng nề, thiêu hủy hàng loạt phương tiện chiến tranh địch, làm phá sản âm mưu Diệm, gây cho địch hoang mang, dao động, đặt biệt huy động lực lượng binh lính quân đội ngụy đứng phía nhân dân cịn phía ta, huyện ủy Hòa Vang bước huy động quy tụ hầu hết tầng lớp nhân dân tham gia vào đấu tranh quần chúng, đem lại thống đoàn kết toàn dân 46 Chính đấu tranh ngoan cường, với thắng lợi mà nhân dân Hịa Vang đạt động lực thúc đẩy phong trào cách mạng thị miền Nam phát triển nói, phong trào đấu tranh Hịa Vang giai đoạn kéo theo phát triển mạnh mẽ phong trào đô thị miền Nam, tạo nên cao trào đấu tranh rộng lớn toàn miền Nam 3.4 Bài học kinh nghiệm Phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang giai đoạn 1960 - 1965 để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho phong trào đấu tranh đô thị miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Một là, học chủ động, linh hoạt việc quán triệt, vận dụng phương châm Đảng đấu tranh trị vào tình hình thực tế địa phương Trước diễn tiến cách mạng miền Nam nói chung Hịa Vang nói riêng sau thất bại thực dân Pháp, Trung ương Đảng nhận định thời gian tới kẻ thù trước mắt dân tộc Việt Nam đế quốc Mỹ xâm lược quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, bè lũ tay sai bán nước Trung ương Đảng có điều chỉnh định chiến lược sách lược đấu tranh, vạch rõ phương châm đấu tranh thời gian tới nhân dân miền Nam tiến hành đấu tranh trị đấu tranh vũ trang Vận dụng linh hoạt thị Trung ương Đảng, huyện ủy Hòa Vang quán triệt phương châm đấu tranh vũ trang vào tình hình địa phương cụ thể mình, hướng dẫn lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành phong trào đấu tranh phù hợp với thực tiễn cách mạng địa phương Tuy có khó khăn, vướn mắc ngày đầu chưa quen với hình thức đấu tranh này, huyện ủy Hịa Vang nhanh chóng khắc phục khuyết điểm sớm đưa phong trào vào quỹ đạo chung cách mạng miền Nam Bên cạnh đó, để chuẩn bị cho việc chớp thời cách mạng vấn đề xây dựng lực lượng huyện đẩy mạnh, huyện ủy Hòa Vang tăng cường xây dựng lực lượng nòng cốt, bao gồm tổ chức sở Đảng đoàn thể quần chúng, theo địa phương để dễ che giấu lực lượng Bố trí phân cơng phần tử trung kiên niên, phụ nữ, học sinh, sinh viên vào hoạt động khu phố, 47 chợ, trường học, công ty, nhà máy để vận động, tổ chức quần chúng thơng qua tổ chức thích hợp để tiến hành phong trào đấu tranh có hiệu Chủ trương, đường lối Đảng vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn địa phương Trước diễn phong trào đấu tranh trị toàn thành phố, nắm vững đạo trung ương Khu ủy, tổ chức Đảng Hòa Vang tích cực chuẩn bị mặt xây dựng chi Đảng khu phố, chợ lớn xây dựng Ban cán nhân dân có phân cơng đảng viên lãnh đạo, đưa người vào hoạt động tổ chức công khai thành phố khuôn hội khu phố, nghiệp đoàn lao động, tổ chức học sinh, sinh viên, giáo viên, công chức lãnh đạo đấu tranh vũ trang quần chúng, thời điểm cao trào cách mạng Vì khẳng định rằng, điều kiện cho phong trào đấu tranh quần chúng chuẩn bị từ trước Mặc dù phong trào có nhiều lúc bị tổn thất nặng nề đánh phá kiệt kẻ thù, huyện ủy Hòa Vang tin tưởng lấy phương châm, thị Trung ương Đảng làm kim nam hành động mình, nhờ mà sở cách mạng huyện ngày khôi phục phát triển trở lại Hai là, học việc tranh thủ ủng hộ binh lính hàng ngũ địch để làm tốt cơng tác binh vận Huyện ủy Hịa Vang nhận định, binh lính sĩ quan nói chung chán gh t chiến tranh, mong muốn hịa bình Do cơng tác binh vận giai đoạn có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng, nhằm tranh thủ lực lượng tranh thủ được, tăng thêm lực cho cách mang, chia rẽ, phân tán làm suy yếu lực lượng địch Trong tiến trình đấu tranh vũ trang, phải biết đẩy mạnh công tác binh vận, tuyên truyền mạnh việc chia rẽ thối nát, bất lực địch, làm cho nhân dân thấy rõ suy yếu chúng, làm cho hàng ngũ chúng hoang mang; đôi với việc phân hóa, tranh thủ, nhanh chóng khơi phục phát triển phong trào, phải kết hợp chặt chẽ công tác binh vận phong trào đấu tranh đòi quyền dân tộc, chống “gom dân” “lập ấp chiến lược”, bảo vệ lực lượng cách mạng 48 Ba là, học xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc suốt trình đấu tranh Đảng vạch cương lĩnh đắn vấn đề có ý nghĩa định hàng đầu thắng lợi cách mạng Song muốn đưa cách mạng đến thắng lợi hồn tồn, Đảng cịn phải xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu, mà quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Vận dụng triệt để đường lối chiến lược trên, phong trào đấu tranh vũ trang Hòa Vang tiêu biểu phong trào đồng khởi vào 8/1964, huyện ủy Hòa Vang xây dựng lực lượng cách mạng hùng hậu với liên minh công nhân nhà máy, nông dân xã, huyện vùng nông thôn đội ngũ tri thức bao gồm học sinh, sinh viên Trong suốt tiến trình diễn phong trào đấu tranh nhân dân huyện thể liên minh Bốn là, học đảm bảo lãnh đạo thống nhất, kịp thời, liên lạc thông suốt tổ chức Đảng cấp với tổ chức Đảng cấp dưới, huyện ủy với tổ chức đảng thành phố Nếu khơng có trí chủ trương đấu tranh q trình lãnh đạo, khơng đảm bảo liên lạc thơng suốt khơng thể có đạo kịp thời theo diễn biến tình hình, khơng thể huy động lực lượng quần chúng xuống đường thời xuất hiện, dẫn đến bỏ lỡ hội giành thắng lợi cho cách mạng 3.5 Những vấn đề đặt Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đập tan toàn kế hoạch Mỹ đất Đà Nẵng nói chung, Hịa Vang nói riêng để lại cho chúng nhiều vấn đề ta lý luận thực tiễn sâu sắc: Một là, Đảng Hòa Vang nêu cao tinh thần chủ động đấu tranh cách mạng, lãnh đạo xây dựng Đảng địa phương nay, địa phương huyện lòng trung thành tin tưởng vào Đảng,tìm cách, phương pháp để giúp Đảng, giúp cách mạng hồn thành nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, giải phóng hịan tồn miền Nam thống đất nước 49 Hai là, kết hợp sức mạnh tiền tuyến hậu phương, kết hợp sức mạnh nhân dân với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng xâm lược đế quốc Mỹ Ba là, thực chiến tranh nhân dân, tìm biện pháp đắn, linh hoạt, sáng tạo để chống lại xâm lược kẻ thù hãn Đồng thời phải trọng thực tiễn để tìm phương pháp đấu tranh đắn, phù hợp với thực tiễn địa phương để từ giải phóng quê hương, đất nước sau tìm phương pháp xây dựng quê hương thời bình Bốn là, coi trọng công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng cách mạng vững mạnh hậu phường tiền tuyến Công tác tổ chức đắn tài tình cấp Đảng, ngành, địa phương, thực phương châm giành chiến thắng phần để đến thắng lợi toàn phần Năm là, xây dựng Đảng vững mạnh, tiên phong gương mẫu hạt nhân quan trọng việc lãnh đạo kháng chiến địa phương toàn miền nam Sáu là, tin tưởng vào sức mạnh chiến đấu dân tộc, phải kiên định tư tưởng chiến đấu tiến công, đánh, thắng đế quốc Mỹ xâm lược Tư tưởng yếu tố quan trọng giúp hoạch định đường lối đắn, biện pháp sáng tạo đưa chiến nhân dân ta đến thắng lợi 50 KẾT LUẬN Cuộc kháng chiến chống Mỹ qua, ý nghĩa học kinh nghiệm cịn tồn đến ngày hơm mai sau Bài luận phần khơi dậy lịng u nước thân tơi tất bạn có lẻ sống thời bình phần xem nhẹ chúng Qua tìm hiểu đúc kết lại tơi hẳn bạn không phủ nhận tầm quan trọng Đảng thời bình thời chiến, nhờ định đắn kịp thời, sáng tạo, linh hoạt đưa đất nước ta thoát khỏi xâm lược nước hùng mạnh Chúng ta cần đường lối đắn việc xây dựng đất nước thời bình, đất nước ta trình phát hội nhập, gặp nhiều khó khăn thách thức Dân tộc ta dân tộc có truyền thống yêu nước từ lâu đời, trải qua nghìn năm dựng nước giứ nước truyền thống lại nung nấu Bản thân sinh viên, sống thời bình tơi bạn khơng học cho thân, cho gia đình, mà cịn phải biết học cống hiến cho xã hội, cho đất nước, quê hương Mặc dù sống thời bình, đất nước ta tình trạng bị đe dọa lãnh thổ,vì không lờ cảnh giác với lực xấu trà trộn vào, sẵn sàng đứng lên đất nước cần, quê hương vẫy gọi Điều quan trọng hết phải tin tưởng vào Đảng, tin tưởng vào sách đường lối lãnh đạo Đảng nhà nước, tin tưởng vào sức mạnh dân tộc Bác Hồ nói: “dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” cần hiểu biết rõ lịch sử mình, để từ nâng cao cảnh giác, có nhìn đắn thời đại sức xây dựng bảo vệ đất nước 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị: Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Thắng lợi học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Ban Chỉ huy quân Hòa Vang: Lực lượng vũ trang Hòa Vang chiến đấu trưởng thành 1945 - 1975, 1992 Ban Liên lạc Văn phòng Khu ủy V: Văn phòng Khu ủy V 1945-1975 (Tổng kết-Đánh giá-Hồi ký), Nxb Đà Nẵng, 2004 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: Bốn mươi lăm năm hoạt động Đảng Lao động Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Trung ương: 50 năm hoạt động Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1979 Bộ Chỉ huy quân Quảng Nam - Đà Nẵng: Quảng Nam-Đà Nẵng - 30 năm chiến đấu chiến thắng 1945-1975, tập II (1954-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1988 Bộ Chỉ huy quân thành phố Đà Nẵng: Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân thành phố Đà Nẵng 1945-2000, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2002 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam: Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội, 1991 Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam - Hồ Khang (Chủ biên): Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập IV - Từ năm 1945 đến năm 1975, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014 10 Võ Chí Cơng (Hồi ký): Trên chặng đường cách mạng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 11 Đỗ Thế Chấp - Hoàng Minh Thắng - Phạm Đức Nam - Trần Thận - Hồ Nghinh (Hồi ký): Đường Đà Nẵng mùa Xuân, Nxb Đà Nẵng, 1985 12 Lê Duẩn: Dưới cờ vẻ vang Đảng độc lập tự do, chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành thắng lợi mới, in lần thứ 4, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976 13 Đảng huyện Hòa Vang - Ban sưu tầm Lịch sử Đảng: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang 1954-1975, tập II, Hòa Vang, 1990 52 14 Đảng huyện Hòa Vang: Lịch sử đấu tranh cách mạng huyện Hòa Vang giai đoạn 1928-1975, Nxb Đà Nẵng, 2007 15 Đảng tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng: Lịch sử Đảng Quảng Nam Đà Nẵng 1954-1975 (sơ thảo), tập II, Nxb Đà Nẵng, 1996 16 Đảng xã Hòa Bắc: Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng xã Hòa Bắc (1930-2005), Nxb Đà Nẵng, 2007 17 Đảng xã Hòa Châu: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Châu (19301975), Nxb Đà Nẵng, 2008 18 Đảng phường Hòa Hiệp: Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Hòa Hiệp (1930-1975), sơ thảo, Đà Nẵng, 2001 19 Đảng xã Hòa Liên: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Liên (19301975), Nxb Đà Nẵng, 2005 20 Đảng phường Hòa Minh: Lịch sử đấu tranh cách mạng phường Hòa Minh (1930-1975), Nxb Đà Nẵng, 2003 21 Đảng xã Hòa Phát: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Phát (19301975), Nxb Đà Nẵng, 2006 22 Đảng xã Hòa Xuân: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Xuân (19301975), Nxb Đà Nẵng, 2010 23 Đảng phường Hòa Hiệp: Lịch sử đấu tranh cách mạng xây dựng phường Hòa Hiệp (1930-2005), Sở Thông tin Truyền thông Đà Nẵng, 2009 24 Đảng phường Hòa Khánh: Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân phường Hòa Khánh (1930-2005), sơ thảo, Nxb Đà Nẵng, 2004 25 Đảng ủy xã Hòa Thọ: Lịch sử đấu tranh cách mạng xã Hòa Thọ (19301975), Nxb Đà Nẵng, 2004 26 Đảng Cộng sản Việt Nam: Lịch sử Đảng thành phố Đà Nẵng, tập II 1954-1975, Nxb Đà Nẵng, 1997 27 Đặc Khu ủy Quảng Đà: Kỷ yếu Đặc Khu ủy Quảng Đà (1963-1975), Nxb Đà Nẵng, 2011 53 28 Trần Bá Đệ (Chủ biên) - Nguyễn Xuân Minh - Lê Cung - Nguyễn Thành Phương: Giáo trình lịch sử Việt Nam (1945-1975), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2007 29 Phạm Văn Đồng: Thắng lợi vĩ đại, tương lai huy hoàng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975 30 Phạm Văn Đồng: Mấy vấn đề quân nghiệp giải phóng bảo vệ đất nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1985 31 Nguyễn Tiến Hưng - Jerrrold L Schecter: Từ tòa Bạch ốc đến dinh Độc lập, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1990 32 Hội Liên hiệp Phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng: Truyền thống cách mạng phụ nữ Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 1990 33 Hồ Sĩ Khoách - Hà Minh Hồng - Võ Văn Sen: Lịch sử Việt Nam 1945 1975, Nxb Mũi Cà Mau, 1998 34 Jeffrey Kimball: Hồ sơ chiến tranh Việt Nam - tiết lộ lịch sử bí mật chiến lược thời kỳ Nixon, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007 35 Nguyễn Thành Lê: Việt Nam - Một tiêu điểm chiến tranh tư tưởng phản cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 36 Trần Nhâm: Nghệ thuật biết thắng bước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1978 38 Hoàng Minh Nhân (Chủ biên): Hồ Nghinh chiến sĩ, người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 39 Hoàng Minh Nhân (Chủ biên): Anh Sáu Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2004 40 Lê Văn Nhẫn: Thế trận lòng dân - Những năm tháng chống Mỹ chiến trường Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 2003 41 Nhiều tác giả: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 42 Nhiều tác giả: Lịch sử Công an nhân dân Quảng Nam - Đà Nẵng, tập II (1954-1975), Công an tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng xuất bản, lưu hành nội bộ, 1989 43 Nhiều tác giả: Phạm Đức Nam - Nhà lãnh đạo xuất sắc qua thời kỳ, Nxb Đà Nẵng, 2004 54 44 Nhiều tác giả: Thượng Đức - cánh cửa thép bị mở toang, Nxb Đà Nẵng, 2009 45 Dương Trung Quốc - Trần Hữu Đính - Nguyễn Văn Nhật - Nguyễn Tố Uyên - Ngô Văn Minh: Lịch sử thành phố Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng, 2001 46 Lữ Phương: Cuộc xâm lăng văn hóa tư tưởng đế quốc Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1981 47 V.D Sêtinin: Sự tiến hóa chủ nghĩa thực dân Mỹ, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 48 Hoàng Văn Thái (Hồi ký): Những năm tháng định, in lần thứ hai, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990 49 Hoàng Minh Thắng (Hồi ký): Nơi tơi sống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 50 Tỉnh ủy Quảng Nam - Ban Tuyên giáo: Lịch sử ngành tuyên giáo Đảng tỉnh Quảng Nam (1930-2010), Quảng Nam, 7-2010 51 Tỉnh uỷ Quảng Nam - Thành uỷ Đà Nẵng: Lịch sử Đảng Quảng Nam Đà Nẵng (1930-1975), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 52 Trần Văn Trà: Kết thúc chiến tranh 30 năm, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2005 53 Trần Trọng Trung: Nhà Trắng với chiến tranh xâm lược Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 54 Viện Mác-Lênin - Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam (tóm tắt), Nxb Sự thật, Hà Nội, 1985 55 Viện Nghiên cứu Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng: Lê Duẩn cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 56 Viện Sử học Việt Nam - Dương Trung Quốc (Chủ biên): Lịch sử thành phố Đà Nẵng (sơ thảo), Nxb Đà Nẵng, 1996 55 ... nghiên cứu đề tài tìm hiểu phong trào Đồng khởi nhân dân Hòa Vang 8- 1964 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Khóa luận nghiên cứu trình diễn phong trào Đồng khởi Hịa Vang tháng 8- 1964 Đây kiện... Đảng huyện Hòa Vang 30 2.4 Quá trình diễn biến phong trào Đồng khởi Hòa Vang 36 2.4.1 Đợt Đồng khởi (từ 14-17 /8/ 1964) 36 2.4.2 Đợt Đồng khởi (từ 18- 22 /8/ 1964) 38 Chương... tâm tìm hiểu nghiên cứu Tuy nhiên, đề tài : ? ?tìm hiểu phong trào đồng khởi nhân dân huyện Hòa Vang 8/ 1964 lại đề tài lạ, theo tìm hiểu đề tài chưa có nghiên cứu chun sâu, số có nghiên cứu, tìm hiểu

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w