1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa dân tộc thiểu số: Phong trào xây dựng gia đình văn hóa của người Tày xã Phúc Lương, Đại Từ, Thái Nguyên:

13 89 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 337,04 KB

Nội dung

Mục đích chính của khóa luận là tìm hiểu sự tác động của các yếu tố truyền thống trong gia đình người Tày ở xã Phúc Lương tới việc xây dựng gia đình văn hóa mới hiện nay.

Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Ty xó Phỳc Lng Trờng đại học văn hóa hà nội Khoa văn hóa dân tộc thiểu số ********* Phong tro xây dựng gia đình văn hóa ngời Ty xã phúc lơng - đại từ thái nguyên khóa luận tốt nghiệp cử nhân Hớng dẫn khoa học: Thầy Trơng Thìn Sinh viên thực : Đào Thị Hằng Líp : VHDT 12C Hμ néi - 2010 Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lng Mục lục Trang Mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………… Lịch sử nghiên cứu…………………………………………………… 3 Mục dích nghiên cứu………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu…………………………………… Phương pháp nghiên cứu……………………………………………….4 Đóng góp khóa luận……………………………………………… Bố cục khóa luận………………………………………………… Ch−¬ng 1: Cơ sở lý luận xây dựng gia đình văn hãa…6 1.1 Quan điểm Đảng nhà nước xây dựng gia đình văn hóa………6 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng gia đình văn hóa……………………….…….9 1.3 Khái niệm gia đình, vai trò vị trí gia đình đời sống xã hội….… 11 1.3.1 Khái niệm gia đình……………………………………………………….…….11 1.3.2 Vai trò, vị trí gia đình………………………………………………14 1.3.3 Chức gia đình…………………………………………………….…14 1.4 Văn hóa gia đình, gia đình văn hóa xây dựng gia đình văn hóa mới…16 1.4.1 Văn hóa gia đình……………………………………………………….16 1.4.2 Gia đình văn hóa xây dựng gia đình văn hóa mới…………………… 19 1.5 Mục tiêu vận động xây dựng gia đình văn hóa ……………… 21 1.6 Những tiêu chí “Gia đình văn hóa”………………………… 22 Ch−¬ng 2: Thực trạng phong trào xây dựng gia đình văn hóa vùng ngời tày x phúc lơng …… 24 2.1 Khái quát người Tày xã Phúc Lương………………………………… 24 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên……………………………………………………….24 2.1.2 Đặc điểm dân cư lịch sử cư trú………………………………………25 Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương 2.1.3 Đặc điềm đời sống kinh tế ………………………………………………….…26 2.1.4 Đặc điểm đời sống văn hóa- xã hội…………………….………………… 28 2.2 Gia đình truyền thống người Tày xã phúc Lương…………………….33 2.3 Sự ảnh hưởng giá trị chuẩn mực gia đình truyền thống với gia đình đại người Tày xã Phúc Lương …………………………………34 2.4 Phong trào xây dựng gia đình văn hóa xã Phúc Lương……………… 36 2.4.1 Quá trình vận động …………………………………………………………….36 2.4.2 Tổ chức thực hiện………………………………………………………………38 2.4.3 Mục đích, yêu cầu nội dung xây dựng gia đình văn hóa xã Phúc Lương……………………………………………………………………….… 38 2.4.4 Quy trình bình xét danh hiệu…………………………………………….39 2.5 Quá trình tổ chức xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương……………………………………………………………… 41 2.5.1.Nhận thức trình thực việc xây dựng gia đình văn hóa….… 41 2.5.2 Các bước tiến hành tổ chức đạo vận động xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng bào Tày…………………………………….…… 46 2.5.3 Những kết đạt từ việc xây dựng gia đình văn hóa người Tày………………………………………………………………………………49 2.5.4 Kết đạt từ số phong trào khác………………………… 53 2.5.5 Vai trò tổ chức trị phong trào xây dựng gia đình văn húa..53 2.5.6 Nguyên nhân rút từ phong trào . 56 2.5.7.Những tồn hạn chế phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương……………………………… ….….58 Ch−¬ng 3: Mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa ngời tày x phúc lơng tơng lai 59 Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương 3.1 Những học kinh nghiệm rút từ q trình xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương……………………………………………59 3.2 Những phương hướng giải pháp nâng cao hiệu phong trào… 61 3.2.1 Tình hình nay……………………………………………………… 61 3.2.2 Phương hướng…………………………………………………………………62 3.2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng gia đình văn hóa người tày xã Phúc Lương…………………………………………………… 65 3.3 Kiến nghị, đề xuất……………………………………………………… 71 KẾT LUẬN 75 Danh mục tài liệu tham khảo 77 Phụ lôc …………………………………………………………………….80 Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương LỜI CẢM ƠN Trải qua trình, khoảng thời gian tương đối dài học tập rèn luyện Khoa Văn hóa Dân tộc – Đại học văn hóa Hà Nội với nhiều khó khăn ban đầu học tập rèn luyện thân, sinh viên nhận giúp đỡ, bảo tận tình thầy giáo, giáo khoa Để hồn thành tốt khóa luận này, chúng tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình phòng văn hóa thơng tin huyện Đại Từ, Ban văn hóa xã Phúc Lương, bà xã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tơi q trình khảo sát thu thập thông tin, tài liệu liên quan đến viết Nhân đây, chúng tơi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới Ban Chủ nhiệm khoa, thầy giáo tận tình giảng dạy, đặc biệt thầy giáo Trương Thìn – Cục văn hóa sở trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Bài viết có nhiều cố gắng khả có hạn, điều kiện để tìm hiểu, nghiên cứu khảo sát thực tế nhiều khó khăn nên khóa luận khơng khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn để bổ sung thêm cho viết đầy đủ Chúng xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2010 Sinh viên Đào Thị Hằng Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xó Phỳc Lng Mở đầu Tớnh cp thit ca đề tài Gia đình tế bào xã hội, nơi trì nòi giống, mơi trường quan trọng hình thành, ni dưỡng giáo dục nhân cách người, bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống tốt đẹp, chống lại tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực giá trị tốt đẹp góp phần xây dựng sắc văn hoá dân tộc Những giá trị truyền thống quý báu lòng yêu nước, yêu quê hương, hiếu nghĩa, hiếu học, thuỷ chung, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình tồn gia đình nhân tố quan trọng, thiếu nghiệp phát triển kinh tế, xã hội đất nước Gia đình nơi ni dưỡng hồn thiện thể chất tinh thần chuẩn bị hành trang cho cá nhân hòa nhập vào cộng đồng xã hội, nơi chuyển giao, truyền bá cho hệ vừa phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa thời đại Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “rất quan tâm đến gia đình đúng, nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tốt gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Hạt nhân xã hội gia đình Chính muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải ý đến hạt nhân tốt” (Trích nói Bác Hồ hội nghị cán dự thảo Luật Hơn nhân Gia đình, 10 – 1959) Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương Và vấn đề gia đình nhà nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khoa học khác nhau: Tâm lý học, xã hội học, dân tộc học cho nhiều cơng trình nghiên cứu đạt kết cao Q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố hội nhập quốc tế tạo nhiều hội điều kiện, đồng thời đặt gia đình cơng tác xây dựng gia đình trước nhiều khó khăn, thách thức Mặt trái chế thị trường lối sống thực dụng tiếp tục tác động mạnh tới giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp lối sống lành mạnh Sự phân hoá giàu nghèo tiếp tục tác động vào số đơng gia đình, khơng hỗ trợ, khơng chuẩn bị đầy đủ, nhiều gia đình khơng đủ lực đối phó với thay đổi nhanh chóng kinh tế - xã hội khơng làm tròn chức vốn có Xây dựng gia đình văn hóa việc làm cần thiết với chủ trương Đảng Nhà nước nguyện vọng nhân dân phát triển nông thơn miền núi văn hóa mà nhân dân ta xây dựng văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa góp phần đáp ứng nhu cầu phát triển văn hóa nhân dân, đặc biệt đồng bào vùng dân tộc thiểu số Chúng ta mong muốn gia đình hạnh phúc, gia đình đầy ắp tiếng cười trẻ thơ ánh mắt mừng vui của tuổi già Quá trình tạo dựng hạnh phúc gia đình q trình tạo dựng văn hóa gia đình sở lấy văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp làm gốc để từ giữ gìn phát huy đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa thời xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc đại Việc tìm hiểu văn hố gia đình truyền thống phát huy yếu tố tích cực đời sống việc làm thể trân trọng khứ ý tới tương lai Đề tài nghiên cứu: “Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, Đại Từ, Thái Nguyên” nhằm góp phần tạo đơn vị có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương lành mạnh đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng không ngừng phát triển đồng bào dân tộc Tày nâng cao tính tự quản gia đình dân tộc khác cộng đồng cơng xây dựng nếp sống văn minh Vì lý đó, sinh viên khoa văn hóa dân tộc Trường ĐHVH Hà Nội Là người sinh lớn lên xã em chọn đề tài nghiên cứu với mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc giữ gìn truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc, nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình lớp người, kết hợp phát huy vai trò xã hội, toàn thể nhà trường, tập thể lao động, cộng đồng dân cư việc chăm lo bồi dưỡng đồng chí, đồng đội hình thành nhân cách cao đẹp nếp sống có văn hóa Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề “xây dựng gia đình văn hóa” đề tài rộng lớn, vấn đề toàn Đảng toàn dân quan tâm, đề tài nhiều nhà nghiên cứu quan tâm số cơng trình sinh viên trường ĐHVH Hà Nội, đặc biệt sinh viên khoa quản lý Văn hóa dân tộc thiểu số chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy quan tâm, song vấn đề xây dựng gia đình văn hóa nhiều nơi vùng đồng bào dân tộc thiểu số lại chưa ý đầy đủ Nghiên cứu “phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã phúc Lương” cơng trình từ trước tới Mục dích nghiên cứu Bước đầu tìm hiểu vấn đề xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, hiểu nếp sống phong tục tập quán người dân nơi Tìm hiểu tác động yếu tố truyền thống gia đình người Tày xã Phúc Lương tới việc xây dựng gia đình văn hóa Góp phần tạo đơn vị có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, lành mạnh đáp ứng nhu cầu văn hóa đa dạng, khơng ngừng phát triển Sinh viên: Đào Thị Hằng Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương đồng bào dân tộc Tày nâng cao tính tự quản gia đình dân tộc khác xã trước xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa tương lai 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu “Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, Đại từ, Thái Nguyên” đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu người Tày phạm vi toàn xã Phúc Lương 11 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận thể sở quan điểm, đường lối Đảng, Nhà nước, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu điền dã dân tộc học, phân tích tổng hợp so sánh, đối chiếu sở chắt lọc tư liệu kết hợp với vấn bà nông dân xã Phúc Lương 12 Đóng góp khóa luận Đây nghiên cứu phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, hy vọng khóa luận góp phần bổ sung tư liệu vào việc xây dựng gia đình văn hóa vùng đồng bào dân tộc Tày nói riêng xây dựng đời sống văn hóa sở vùng đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nói chung Kết nghiên cứu góp phần vào việc định hướng phát triển sách văn hóa, xã hội, giữ gìn phát triển văn hóa người Tày xã Phúc Lương nghiệp xây dựng gia đình văn hóa 13 Bố cục khóa luận Mở đầu; Chương Cơ sở lý luận xây dựng gia đình văn hóa; Chương Thực trạng xây dựng gia đình văn hóa vùng người Tày xã Phúc Lương nay; Sinh viên: Đào Thị Hằng 10 Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương Chương Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, Đại Từ , Thái Nguyên tương lai; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo; Danh sách người cung cấp tư liệu; Phụ lục Sinh viên: Đào Thị Hằng 11 Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương Danh mơc tμi liƯu tham kh¶o Toan Ánh (1992) Nếp cũ làng xóm Việt Nam, NXB TP HCM Ban đạo Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa (2006) Văn đạo hướng dẫn phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, Hà nội Báo cáo kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 phòng văn hóa thơng tin huyện Đại Từ Báo cáo kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 phòng văn hóa thơng tin huyện Đại Từ Báo cáo kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008 ban văn hóa xã Phúc Lương Báo cáo kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 ban văn hóa xã Phúc Lương Báo cáo kết hoạt động văn hóa thơng tin năm 2009, phương hướng nhiệm vụ năm 2010 ban văn hóa xã Phúc Lương Bộ VHTT & DL, cục văn hóa sở (2008) Văn Đảng Nhà nước nếp sống văn hóa, Hà Nội Bộ VHTT, cục văn hóa sở (1999) Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, NXB trị quốc gia Hà Nội 10 Bộ VHTT & DL, vụ gia đình (2008) Tài liệu giáo dục đời sống gia đình, kiến thức chung gia đình, Hà Nội 11 Trần Bình (2005) Tập quán mưu sinh dân tộc thiểu số vùng Đông Bắc Việt Nam, NXB Phương Đông, TP HCM Sinh viên: Đào Thị Hằng 83 Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương 12 Mai Huy Bích (1987) Lối sống gia đình ngày nay, NXB Phụ nữ, Hà nội 13 Chiến lược xây dựng gia đình Việt Nam 2005 – 2010 14 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, NXB thật, 1991 15 Chủ nghĩa Mác-Lê Nin với vấn đề nhân gia đình 16 Đảng cộng sản Việt Nam (1998) Văn kiện hội nghị lần thứ năm, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, NXB trị quốc gia 17 Bế Viết Đẳng (1998) Một số vấn đề lịch sử tộc người đặc điểm chủ yếu văn hóa dân tộc Tày, Thái, dân tộc học 18 Nguyễn Văn Hy (1995) Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa sở NXB văn hóa 19 Lê Như Hoa (cb) (2002) Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà nội 20 Trần Văn Hà (cb) (2007) Phát triển nông thôn miền núi dân tộc thời kỳ kinh tế chuyển đổi, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Phan Khanh (1996) Cuộc sống đại văn hóa cội nguồn, NXB văn hóa thơng tin 22 Vũ Ngọc Khánh (2007) Văn hóa gia đình Việt Nam, NXB Thanh niên 23 Hồng Nam (1998) Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người – Văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 24 Hồng Bích Nga (2005) Để có gia đình văn hóa, NXB Lao động xã hội 25 Trương Thìn Hương ước xưa quy ước làng văn hóa ngày 26 Trương Thìn (2005) Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan NXB văn hóa thơng tin 27 Lê Thi Vài suy nghĩ văn hóa gia dình gia đình văn hóa Sinh viên: Đào Thị Hằng 84 Lớp: VHDT 12C Phong trào xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương 28 Lê Ngọc Thắng (1990) Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc 29 Hà Văn Thư, Lã Văn Lơ (1984) Văn hóa Tày – Nùng, NXB Văn hóa, Hà Nội 30 Nguyễn Hữu Thức (2005) Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, NXB trị quốc gia, Hà nội 31 Sở VHTT & DL Thái Nguyên, tin văn hóa Thể thao-Du lịch-Thái Nguyên Sinh viên: Đào Thị Hằng 85 Lớp: VHDT 12C ... gia đình ………………………………………………….…14 1.4 Văn hóa gia đình, gia đình văn hóa xây dựng gia đình văn hóa mới…16 1.4.1 Văn hóa gia đình …………………………………………………….16 1.4.2 Gia đình văn hóa xây dựng gia đình. .. triển sách văn hóa, xã hội, giữ gìn phát triển văn hóa người Tày xã Phúc Lương nghiệp xây dựng gia đình văn hóa 13 Bố cục khóa luận Mở đầu; Chương Cơ sở lý luận xây dựng gia đình văn hóa; Chương... gia đình dân tộc khác xã trước xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa tương lai 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu “Vấn đề xây dựng gia đình văn hóa người Tày xã Phúc Lương, Đại từ, Thái Nguyên”

Ngày đăng: 14/01/2020, 17:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN