Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
874,99 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ ***** Đề tài: THUẾ VÀ NỢ LÃI ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP SVTH: Hoàng Thị Hạnh Lớp 10SLS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng GVHD: ThS Nguyễn Hữu Giang Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng - Đà Nẵng, 5/2014 - MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .4 Đóng góp đề tài .5 Bố cục đề tài .5 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP6 1.1 Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 1.1.1 Chính sách thống trị, bóc lột thực dân Pháp .6 1.1.2 Những chuyển biến mặt xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ 11 1.2 Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp 14 1.2.1 Chính sách thống trị, bóc lột thực dân Pháp .14 1.2.2 Những chuyển biến xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 18 CHƯƠNG THUẾ VÀ NỢ LÃI CỦA THỰC DÂN PHONG KIẾN ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 23 2.1 Một số khái niệm, thuật ngữ 23 2.2 Thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 24 2.2.1 Cơ sở việc đề sách thuế nợ lãi .24 2.2.1.1 Dựa chế độ thuế khóa, nợ lãi triều Nguyễn 24 2.2.1.2 Dựa sách đầu tư thực dân Pháp 27 2.2.2 Các loại thuế hình thức nợ lãi nông dân qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 29 2.2.2.1 Thuế trực thu 29 2.2.2.2 Thuế gián thu 37 2.2.2.3 Các hình thức nợ lãi nơng dân 44 2.2.3 Việc quản lý thực sách thuế nợ lãi nông dân 46 2.2.3.1 Việc quản lý thuế, nợ lãi 46 2.2.3.2 Phương thức thu thuế, nợ lãi 48 2.3 Hệ sách thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 49 2.4 Một số nhận xét, đánh giá sách thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 53 PHẦN KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với việc ký vào hai hiệp ước Hácmăng (1883) Patơnốt (1884) đánh dấu sụp đổ nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam đầu hàng triều Nguyễn trước thực dân Pháp Đối lập với hành động triều đình, nhân dân ta đứng lên chống Pháp lãnh đạo số sỹ phu có tinh thần yêu nước vào cuối kỷ XIX Tuy nhiên, phong trào yêu nước giai đoạn có chung kết cục với phong trào chống Pháp nhân dân ta trước Về phía Pháp, sau “bình định” quân phong trào yêu nước nhân dân ta vào cuối kỷ XIX, thực dân Pháp bắt tay vào công khai thác thuộc địa Việt Nam Mục đích xâm lược Việt Nam thực dân Pháp nhằm biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu nhân công rẻ mạt tiêu thụ sản phẩm chúng Do sau hoàn thành việc xâm chiếm nước ta, chúng tiến hành việc khai thác bóc lột kinh tế quy mơ rộng lớn Thực dân Pháp thực sách thuế khóa sở sách thuế cũ giai cấp phong kiến Sự câu kết chế độ thực dân Pháp chế độ phong kiến Việt Nam trước thể tất lĩnh vực mối quan hệ xã hội, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế - tài - thuế khóa Nó đánh vào tất hoạt động kinh tế hoạt động khác có liên quan tới đời sống nông dân Việt Nam lúc Thuế xem xương sống cho công khai thác thuộc địa thực dân Pháp, nguồn thu chủ yếu đảm bảo cho tài chỗ Dưới thời Pháp thuộc, thuế huy động vào hệ thống ngân sách thuộc địa gồm nhiều tầng nấc, chúng lại không chuyển thành nguồn tài trợ cho phát triển xã hội mà lại chuyển quốc, theo mục tiêu chủ nghĩa thực dân Thuế trực thu có từ trước xã hội việt Nam như: thuế đinh, thuế ruộng, thuế tạp dịch Sau xâm lược đặt máy cai trị lên đất nước Việt Nam, thực dân Pháp tận dụng triệt để loại thuế phương thức thu với tính chất áp đặt tận thu làm thay đổi hoàn toàn chất so với thời phong kiến Chính phủ thuộc địa Pháp đặt thuế ngoại ngạch tức loại thuế gián thu thuế tiêu thụ thuốc lá, thuế rượu, thuế muối Cùng với thuế Pháp cịn gắn chặt đời sống người nông dân với bần thông qua nợ lãi Đặc điểm chủ nghĩa tư Pháp “ đế quốc cho vay nặng lãi” Chính vậy, nợ lãi Pháp đặt nơng dân nước thuộc địa nói chung có Việt Nam nặng nề Chính quyền thực dân giữ nguyên máy cai trị phong kiến để biến tầng lớp trở thành tay sai đắc lực cho quyền Pháp Đông Dương cách trao cho họ quyền lợi kinh tế trị Việc thu thuế, nợ lãi qua tầng lớp từ thời phong kiến, tất thứ thuế, nợ lãi đánh vào làng xã Cùng với người nơng dân nghèo bị phụ thuộc nhiều vào làng xã có hội thay đổi sống Có thể nói, thuế nợ lãi nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp đề tài nhằm giúp chúng tơi sâu tìm hiểu nhận thức rõ tội ác mà thực dân Pháp gây cho xã hội Việt Nam nói chung người nơng dân nói riêng Qua đó, để giúp thấy rõ bần thống khổ mà nhân dân ta phải chịu ách thống trị thực dân Pháp.Tuy nhiên, vấn đề thuế nợ lãi thực dân Pháp nông dân Việt Nam giai đoạn chưa nghiên cứu cách tập trung có hệ thống Nhiều vấn đề đặt sách thuế, nợ lãi Pháp đặt gì? Gồm loại nào? Nó tác động đến đời sống nông dân Việt Nam cần phải làm rõ Với ý nghĩa đây, mạnh dạn chọn đề tài “Thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những sách cơng trình nghiên cứu lịch sử nước ta thời thực dân Pháp thống trị, có đề cập mức độ khác thuế nợ lãi nơng dân kể đến: Tác phẩm Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại tác giả Nguyễn Văn Kiệm, nhà xuất Văn hóa – Thơng tin, năm 2003 Trong tác phẩm này, tác giả có viết nói lại thuế hình thức nợ lãi nông dân chưa làm rõ hệ cách thức thu thuế, nợ lãi hậu sách thuế khóa, nợ lãi nơng dân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc với tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” vạch trần tội ác thực dân Pháp nhân dân Việt Nam Người làm rõ chất bóc lột tàn bạo bọn thực dân xâm lược, chúng vắt kiệt sức lực người dân lao động với hàng trăm thứ thuế vô lý đè nặng lên đôi vai người nông dân Tác giả Nguyễn Thế Anh tác phẩm “Việt Nam thời Pháp hộ” sâu trình bày sách cai trị thủ đoạn bóc lột thực dân Pháp nước ta nhiều hình thức có hình thức bóc lột thời phong kiến trì áp dụng vấn đề thuế, nợ lãi Đây gánh nặng đè lên vai người nông dân thời thuộc Pháp Tác giả Nguyễn Khắc Đạm với tác phẩm “ Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam” nêu lên loại thuế mà thực dân Pháp áp dụng Việt Nam Tuy nhiên, vấn đề cách hậu nơng dân Việt Nam chưa làm rõ Ngồi cơng trình chun biệt cịn có nhiều giáo trình Nhà xuất Giáo dục xuất phần đề cập cách gián tiếp đến vấn đề thuế khóa, nợ lãi đời sống người nông dân việt Nam thời thuộc pháp cách sơ lược nhất, chủ yếu qua số sinh động như:“Tiến trình lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc chủ biên;“ Đại cương lịch sử Việt Nam”, tập 2, Đinh Xuân Lâm chủ biên… Các viết tài liệu đề cập đến khía cạnh vấn đề thuế, nợ lãi nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Tuy nhiên, viết chưa sâu phân tích cách đầy đủ nội dung sách tác động nơng dân Nên, nhiệm vụ đặt cho tác giả giải đề tài luận văn tốt nghiệp Trên sở kế thừa kết nghiên cứu tác giả mà sưu tầm, tập hợp lại cố gắng miêu tả đầy đủ vấn đề liên quan đến thuế nợ lãi quyền thực dân hậu nơng dân Việt Nam thời Pháp thuộc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp, đặc biệt hậu sách thuế, nợ lãi đời sống người nông dân 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Với đề tài này, nghiên cứu phạm vi nước Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách chuyên sâu vấn đề thuế nợ lãi nông dân Việt hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đồng thời qua thấy tình cảnh người nơng dân giai đoạn lịch sử “phong kiến nửa thuộc địa” nước ta chuyển biến sâu sắc kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, chúng tơi hướng vào việc thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu sơ lược tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp - Phân tích vấn đề liên quan đến thuế nợ lãi nông dân hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, sử dụng nguồn tư liệu có liên quan lưu trữ thư viện trường ĐHSP Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Huế, thư viện Quân khu V, phòng Học liệu Khoa Lịch sử trường ĐHSP Đà Nẵng, trung tâm Học liệu trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng Ngoài ra, nguồn tư liệu sử dụng vào nghiên cứu đề tài khai thác viết từ sách chuyên ngành báo, tạp chí như: Nghiên cứu lịch sử, Xưa Nay, Nghiên cứu phát triển…và số website như: http://lichsuvietnam.info, http://vietnam Plus… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: nghiên cứu đề tài này, đứng quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, quan điểm Đảng Nhà nước để xem xét đánh giá vấn đề Về phương pháp nghiên cứu: với đề tài này, kết hợp hai phương pháp chuyên ngành Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp như: Sưu tầm, tập hợp tư liệu, phân tích, so sánh… Đóng góp đề tài Nghiên cứu thành cơng đề tài “Thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp.” có ý nghĩa khoa học thực tiễn: Thứ nhất, đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp hệ thống tư liệu hoàn chỉnh vấn đề thuế, nợ lãi người nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Qua đó, giúp người đọc hiểu rõ sách cai trị, bóc lột thực dân Pháp nông dân đồng thời hiểu thêm đời sống họ giai đoạn Thứ hai, đề tài thành công cung cấp bổ sung thêm vào nguồn tư liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu học tập học sinh, sinh viên quan tâm đến vấn đề Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Thuế nợ lãi thực dân phong kiến nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌNH HÌNH HÌNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 1.1.1 Chính sách thống trị, bóc lột thực dân Pháp Cùng với trình xâm lược bình định Việt Nam, Campuchia Lào, thực dân Pháp bước thiết lập máy thống trị nước chung cho ba nước Đông Dương Từ ngày 13-02-1897, Chính phủ Pháp cử Paul Daumer sang làm Tồn quyền Đơng Dương để hồn thiện máy thống trị tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ Từ đó, việc cai trị xứ tập trung vào phủ Toàn quyền Cơ quan cai trị cao Đơng Dương phủ Tồn quyền Toàn quyền đứng đầu Toàn quyền người đại diện trực tiếp cho Chính phủ Pháp Đơng Dương Giúp việc cho Tồn quyền có Hội đồng tối cao Đông Dương gồm giám đốc công sở, viên cai trị đầu xứ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Ai Lao, Cao Miên), chủ Phòng Thương mại Canh nơng Văn phịng Phủ Tồn quyền gồm phịng: Chính trị, Hành chính, Qn sự, Nhân Văn thư quan thường trực Phủ Tồn quyền kiêm cơng việc đối ngoại khen thưởng kỷ luật Bên cạnh cịn có quan khác như: Hội đồng phịng thủ Đơng Dương thành lập ngày 31-10-1902; Ủy ban tư vấn mỏ thành lập ngày 26-05-1913; Hội đồng tư vấn Học Đơng Dương thành lập ngày 21-12-1917; Sở đạo công việc trị xứ; Sở tình báo An ninh Trung ương (Sở mật thám)…Ngồi ra, cịn có cơng sở Trung ương như: quân sự, hàng hải, dân sự, pháp lý, tra tài chính, thương thuế gián thu, bưu điện, kho bạc…đặc trách loại công việc cho Tồn quyền Đơng Dương Như vậy, thực dân Pháp xây dựng nước ta máy thống trị có hệ thống nhằm tạo điều kiện tiền đề làm bước đệm cho công cai trị đất nước ta Bên cạnh việc thiết lập máy thống trị, thực dân Pháp tiến hành hàng loạt sách cai trị tàn độc: Thực dân Pháp thực triệt để Việt Nam sách “chia để trị”, kết hợp thực sách “ hợp tác” với giai cấp địa chủ xứ Ngoài việc chia cắt đất nước ta làm ba xứ với chế độ luật pháp riêng biệt, chúng dùng thủ đoạn chia rẻ dân tộc, chia rẻ lương giáo…nhằm phá hoại khối đoàn kết chiến đấu dân tộc ba nước Đông Dương đấu tranh chống kẻ thù chung Thực dân Pháp tiến hành chia nước ta làm xứ áp dụng sách cai trị khác xứ sau: Nam Kỳ có quan cai trị gọi Phủ Thống đốc Đứng đầu tỉnh Thống đốc người Pháp Nam Kỳ đất thuộc địa khơng có quan hệ phụ thuộc Nam triều Đơn vị cai trị tỉnh có nơi phủ, huyện, có tri phủ tri huyện Đốc phủ sứ đứng đầu đại diện cho Thống đốc; có nơi khơng có cấp phủ, huyện mà tổng có Cai tổng đứng đầu làm trung gian Thống đốc kỳ hào làng xã Đơn vị cai trị sở xã, Pháp giữ nguyên vẹn tổ chức cai trị Nam triều Để giúp việc cho máy cai trị Pháp, thực dân Pháp giữ hệ thống quyền phong kiến làng xã, có xã trưởng, hương trưởng Hội đồng kỳ hào Trung Kỳ xứ bảo hộ, trì triều đình phong kiến triều đình nhà Nguyễn, vua An Nam khơng có “thực quyền” Đứng đầu tỉnh viên Khâm sứ người Pháp, có quan Tịa Khâm sứ giúp việc Ở Trung Kỳ (và Bắc Kỳ) tồn hệ thống tổ chức quan lại cũ Nam triều, đứng đầu tỉnh Tổng đốc (tỉnh lớn) Tuần phủ (tỉnh nhỏ), Án sát coi việc tư pháp, Bồ coi việc thuế khóa, Lãnh binh (tỉnh nhỏ) Đề đốc (tỉnh lớn) coi việc binh Bắc Kỳ có quan cai trị cao Phủ Thống sứ Thống sứ người Pháp đứng đầu, có Hội đồng Bảo hộ giúp việc: Hội đồng chuyển thành Hội đồng xét xử chung cho Bắc Kỳ Trung Kỳ Cịn có thêm hai phịng Thương mại Canh nơng hai thành phố Hà Nội Hải Phịng cử đại biểu vào Hội đồng Bảo hộ Hệ thống quyền Bắc Kỳ từ tỉnh trở xuống đại thể giống Trung kỳ Hầu hết viên quan nắm quyền cai trị từ cấp xã trở lên thuộc giai cấp địa chủ tiếp tục áp bức, bóc lột nhân dân, cấp xã, phủ huyện, đạo, châu Còn từ cấp tỉnh, xứ Liên bang Đơng Dương quyền lực tập trung vào tay quan chức thực dân Pháp chi trả Số công chức người Pháp Việt Nam 46 tiền lớn cho nơng dân vay lãi, tất nhiên với lãi suất cao, thể tiền riêng họ Một số chức dịch khác, lợi dụng lãi suất Nông phố ngân hàng hạ, vay tiền lớn để dùng vào việc phi sản xuất cờ bạc, khao vọng, tranh cử…Do đó, hoạt động Nơng phố ngân hàng ngày bị thu hẹp đến gần tê liệt khơng thu hồi vốn Theo tính tốn tổ chức này, tài sản đảm bảo người vay trị giá cịn thấp tiền cho họ vay Tóm lại, Nơng phố ngân hàng khơng có mảy may tác dụng việc hổ trợ cho đời sống nông dân phát triển nông nghiệp Như vậy, cách hay cách khác, bọn phong kiến thực dân ln tìm cách để người nơng dân phải vay lãi cao, không trả hạn “lãi mẹ đẻ lãi con” Theo thống kê thực dân Pháp, tính đến ngày 1-1-1914, bình qn người dân Đông Dương không phân biệt già, trẻ, gái, trai nợ vốn lẫn lãi 25đ30 2.2.3 Việc quản lý thực sách thuế nợ lãi nông dân 2.2.3.1 Việc quản lý thuế, nợ lãi Đến cuối kỷ XIX, thuế trực thu trở thành nguồn thu chủ yếu, định mức thuế áp dụng thuộc phần hoạch định sách phủ Pháp Để biến sách có hiệu việc quản lý thuế phải đặt Đối với loại thuế việc quản lý cách thu thuế thực loại thuế thu cho ngân sách Đông Dương Sau nghị định mức thuế, Toàn quyền Đơng Dương việc khốn cho địa phương thơng qua quyền tay sai Tiền thuế thu ngân hàng Đông Dương quản lý Tuy nhiên việc quản lý thu thuế trực thu quyền bảo hộ thời kỳ gặp nhiều bất cập.Ví dụ thuế thân: Năm 1889, quan chức Pháp ban hành nghiêm lệnh bắt phải làm sổ đinh theo phương thức khác thường: “Được biết làng, xã không muốn khai thật số người làng xã nên nghiêm lệnh bắt lãng xã tẩy lại sổ đinh cũ 10 suất đinh phải cộng thêm suất Trong vài tỉnh, sổ suất đinh phải cộng thêm vào suất, có nơi phải cộng thêm suất cộng với 10 suất cũ” [19; tr.37] Trong đó, trước thời Nguyễn làng xã phải chịu nhiều tai họa, dân số giảm phủ Nam triều cho giảm sổ suất đinh khai báo Bên cạnh tốn kém, phiền hà 47 định, ảnh hưởng đến đời sống người nông dân: “Các làng xã phải nuôi cơm bọn lính, phải cung đốn thuốc phiện cho bọn nha lại v.v…Tình trạng lại kéo dài nhiều ngày, nghĩa thu xong thuế, viên lý trưởng khơng chịu đút lót cho viên tri huyện tiền để viên quan cho gia hạn…Những vụ nhũng nhiễu làm nản lòng dân chúng, người vừa nộp thuế vừa nạn nhân”[16; tr.35] Để bảo đảm việc thu loại thuế gián thu thực tốt chế độ cơng quản, độc quyền muối, rượu, thuốc phiện, quyền thực dân thành lập tổ chức quản lý thu thuế quan công quản thật chặt chẽ mà nhân dân ta thường gọi “nhà Đoan” quan “Thương chính” Đây tổ chức máy quyền thực dân Pháp có số nhân viên nhiều sau quân đội Cuối kỷ thứ XIX, quan thương (nhà Đoan) có 2.842 người (785 người Pháp, chủ yếu cương vị phụ trách đơn vị thuế quan 2.057 người xứ) tổng số công chức nhà nước, người Pháp người Việt Nam 12.196 người (Số nhân viên sở thương chiếm đến 23,3% tổng số công chức Nhà nước) Ở Trung ương, công tác quản lý, theo dõi thuế quan công quản thuộc Văn phịng Phủ tồn quyền phụ trách Ở kỳ, có sở thuế quan công quản, tỉnh, thành phố có “Ty chánh thu thuế quan cơng quản” Ở vùng đồng muối vùng có nguồn thu thuế quan lớn có “Ty phụ thu thuế quan công quản” Đại phận giám đốc sở, trưởng ty chánh thu, phụ thu người Pháp Với lý chống rượu lậu, thuốc phiện lậu, muối lậu, nhân viên nhà Đoan có quyền lục soát, khám xét, bắt bớ, truy tố, bỏ tù năm hàng nghìn người, có nhiều người bị vu oan mà không cách bào chữa Bao trùm chi phi toàn đời sống kinh tế Đông Dương hệ thống ngân hàng, đứng đầu ngân hàng Đông Dương Vấn đề nợ lãi quản lý ngân hàng Đơng Dương Ngồi việc nắm độc quyền phát hành giấy bạc cho vay lãi, ngân hàng Đơng Dương cịn trực tiếp quản lý đạo hoạt động chi nhánh ngành, tỉnh Trong năm 1925 đến 1930, Ngân hàng Đơng Dương phối hợp với quan quyền thực dân xây dựng thêm 19 Nông phố Ngân hàng hầu hết tỉnh Bắc, Trung, Nam Thông qua đó, Ngân hàng 48 Đơng Dương có điều kiện cho vay thu lãi nặng, đồng thời can thiệp sâu vào đời sống nông thôn nước ta 2.2.3.2 Phương thức thu thuế, nợ lãi Dưới thời Pháp thuộc, thuế biện pháp bóc lột chủ yếu quyền thực dân Để thuận tiện cho việc thu thuế để thu tối đa khoản tiền dân đóng, thực dân Pháp đưa cách thu thuế cụ thể Mọi khoản thuế trực thu gián thu Tồn quyền Đơng Dương nghị định mức thuế đăng lên Công báo Các quan thu thuế có nhiệm vụ khốn cho làng, xã thơng qua quyền tay sai Từ đó, người đứng đầu làng, xã tiến hành thu thuế hộ nơng dân thuộc địa phương quản lý Số tiền thuế thu giao cho người Pháp để nộp vào ngân sách Đông Dương Trong nghiên cứu hệ thống thuế thực dân Pháp áp dụng Việt Nam trước năm 1945, Hồ Tấn Dung cung cấp thông tin cách thu thuế trực thu phủ Pháp sau: “ Đến vụ sưu thuế (tháng Âm lịch) quan hành cấp vào sổ đinh sổ điền làng xã để phát địa phương Thu thuế theo cách khoán cho làng xã, quyền làng xã nộp thuế thu lên dựa vào sổ đinh sổ điền Nếu không đủ lý trưởng, chánh tổng phải nộp bù” [7; tr 72] Tuy nhiên, cách thu thuế quyền Pháp nông dân Việt Nam gián tiếp qua tầng lớp tay sai địa nên gây vấn đề lạm dụng quan lại địa phương Ví dụ cách thu thuế thân loại thuế điển hình hệ thống thuế thực dân gây nhiều bất ổn mà theo Đào Duy Anh nhận xét: “cách thu thuế quyền thực dân tùy tiện Số người phải đóng thuế đinh tính ước lượng theo tỉnh, huyện, xã Để thu đủ số tiền dự tính, làng thiếu phải tự ý bắt buộ tăng suất đinh Do có tình trạng nhân dân phải nộp thay cho người chết chia chịu suất đinh ma” [2; tr 13] Đối với vấn đề nợ lãi, ngân hàng Đơng Dương có vai trị định Ngồi việc cho cơng ty, nhà bn vay, chúng cịn cho người nơng dân Việt Nam vay thơng qua gọi “Hội Nơng tín hỗ tương xứ” Cách cho vay bắt tập thể nông dân đứng vay để bảo lãnh cho nhau, khiến chúng không bị nợ; cho địa chủ có tài sản lớn bảo đảm vay, bọn lại cho nông dân 49 vay lại với lãi suất cắt cổ Rốt người nông dân Việt Nam bị bóc lột tàn nhẫn Lãi suất quyền thực dân chủ ngân hàng hưởng theo tỷ lệ: Chính quyền thực dân 20%, Hội nơng tín hỗ tương xứ 20% Ngân hàng Đông Dương 60% Chính sách cho vay nặng lãi phản ánh rõ nét tính chất ăn bám, bóc lột chế độ thuộc địa Đông Dương 2.3 Hệ sách thuế nợ lãi nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp “Sưu cao, thuế nặng” luôn nỗi sợ hãi, làm cho nông dân Việt nam thường xuyên lo lắng, điêu đứng, bần “Đến vụ thuế, dân quê phải bổ nhào vay nặng lãi nhà giàu, vay Nơng phố ngân hàng có thóc đổ hết bán Rẻ phải bán đặng nộp thuế cho xong xuôi Cầm cố nồi, xanh, quần áo để nộp thuế Có nhà nghèo quá, thuế đến phải bán con, "Bán vợ, đợ nộp thuế cho nhà nước" thành ngữ dân gian Dân thiếu thuế bị cùm kẹp, roi vọt, khơng tiền quan có cách "tha thải", nghĩa cho lý trưởng đứng tên người thiếu thuế, viết văn tự vay nợ nhà giàu, nộp thuế cho dân, dân phải trả sau Ngồi tha thải, cịn có cách cầm ruộng, tịch thu tài sản.Với sách sưu thuế thâm độc, trắng trợn, suốt năm thành thị nông thôn, ngày người ta thấy bắt bớ, khám xét, gây nên cảnh đau xót, thảm thương việc thu loại thuế Có lúc thu thuế trở thành săn bắt người [21; tr 214 ] Đối với thực dân Pháp, thuế khoá mục tiêu cao sách vơ vét thuộc địa, chưa kể đợt lạc quyên, phát hành công trái với nạn phụ thu, lạm bổ mà máy quan lại thuộc địa, từ toàn quyền Đông dương bọn tổng lý, kỳ hào làng xã ln ln tìm cách trút lên đầu người dân Mọi gánh nặng sưu thuế làm cho đời sống nhân dân, đặc biệt nông dân thêm khổ, túng bấn Vì vậy, mà nhiều nơi ta thấy sống người nông dân lạc hậu, công cụ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu hàng ngàn năm trước: “ phần lớn làm tre, gỗ, kim khí, vừa nặng nề, cục mịch, làm nhiều sức, vừa chóng hỏng Người ta dùng trâu, bị kéo cày , khơng có tiền th bị, tậu trâu phải kéo thay vật Việc gieo mạ, cấy lúa, cào cỏ, bỏ phân, tát 50 nước, gặt đập, xay giã…cũng lạc hậu không Ở miền núi công cụ sản xuất lại thơ sơ, lạc hậu Cịn phương pháp canh tác chủ yếu dự vào kinh nghiệm cổ truyền [39; tr.119] Chính vậy, quanh năm họ đầu tắt mặt tối mà đói rách hồn đói rách Đó tình cảnh chung ngưới nơng dân thời Pháp thuộc, họ bị quyền thực dân, bọn tay sai bòn rút kiệt Theo chứng kiến người đương thời: “Hàng năm nhà thợ cày phải ăn đói đến bảy, tám tháng, bần nơng sáu năm, sáu tháng, số trung nông thiếu ba bốn tháng Trong tháng họ phải ăn cầm ngày bữa, ăn cháo, ăn ngô, ăn khoai, ăn rau má, củ chuối, củ mài, gọi có nhét vào cho đầy ruột Gần đến ngày mùa, nhà quê người ta gặp khuôn mặt hốc hác, xanh xao, cặp mắt lờ đờ, mép trắng nhã Đó mặt đói cơm , máu dân cày nghèo vác hái tìm việc” [24; tr 25] Như vậy, gánh nặng thuế má triệt tiêu dần khả sinh sống bình thường người nơng dân chưa nói đến khả tích lũy Khi người nơng dân, lực lượng sản xuất sản xuất nơng nghiệp vào tình trạng vậy, sản xuất sản xuất suy thoái Lối thoát nơng dân Việt Nam tình để khỏi bị tiêu diệt, đường cấy mướn vay nợ lãi, tức phải chui cổ vào trịn bọn địa chủ phong kiến Chính sách thuế thực dân Pháp đè nặng lên đôi vai người nông dân khiến họ bị bần hóa ngày đơng: “Dân chúng nghèo khổ vốn chiếm đa số làng xã phải bán tất họ có họ chẳng cịn lại đem bán để có tiền chuộc sưu, nhiều gia đình giáo gia đình lương phải bỏ làng họ khơng thể kham gánh nặng mà họ bị áp đặt” [16; tr 35] Nhưng công nghiệp nước ta lại yếu ớt, q quặt khơng thể thu nhận hết Vì thế, số người kiếm việc làm đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp…chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số người thất nghiệp nông thôn Hơn nữa, người nông dân bỏ làng đi, khơng chịu sống bi thảm đồn điền, hầm mỏ lại tìm cách trở sống vất vưởng với vài thước đất ruộng công, lang thang kiếm ăn cách cày thuê, cấy mướn Cuộc sống người nông dân luẩn quẩn, bết tắc 51 khốn áp bức, sống nơ lệ tham vọng Pháp khơng đủ Với sách tài thâm độc này, thực dân Pháp bòn rút đến tận xưởng tuỷ nhân dân Việt Nam “Nói đến độc quyền, người ta hình dung Đơng Dương nai béo mập, bị trói chặt hấp hối mỏ quặp bầy diều hâu, rỉa không thấy no” [41; tr 339] Dưới thời thực dân Pháp thống trị, giai cấp nông dân nước ta lâm vào cảnh “một cổ đơi ba trịng” Họ bị tất tầng lớp ăn bám xã hội bọn đế quốc, phong kiến tay sai tư sản bóc lột nặng nề “Chính họ người làm cơng việc nặng nhọc, thứ lao dịch Chính họ làm cho lũ người ăn bám, lũ người lười biếng, lũ người khai hóa bọn khác hưởng Mà họ phải lại sống khổ, tên đao phủ họ sống thừa thải, mùa họ chết đói…Đó họ bị ăn cắp khắp phía, cách, quan cai trị, bọn phong kiến tân thời Nhà thờ ” [39; tr.26] Đúng vậy, trước áp bức, bóc lột tàn bạo thực dân phong kiến qua hai khai thác thuộc địa, đời sống người nông dân lâm vào cảnh cực khổ trăm bề Họ bị bốc lột mặt với tất mánh khóe, thủ đoạn thực dân, phong kiến Với nạn bao chiếm ruộng đất, đa số người nơng dân khơng có tấc đất cắm dùi, họ phải nộp nhiều thứ thuế vô lý, thuế cũ, thuế tăng không thơi, lại thêm vào nạn cho vay lãi, bóc lột địa tơ… Nạn vay nợ lãi khơng nặng nề mức lãi mà kéo theo hậu tệ hại cho lớp người nghèo nhiều phương diện Làm cho đời sống họ vô điêu đứng phải lệ thuộc vào chủ nợ “Các chủ nợ có quyền đáng Khi họ chiếm đồ đạc nhà cửa nợ họ cịn bắt vợ người nợ để hành hạ đem bán Điều cịn q đáng việc khơng có chế độ nô lệ Bắc Kỳ Nam Kỳ…Và đứa trẻ nợ trở lại tự trả xong vốn lẫn lãi Lời lãi cao việc vay lãi phát triển người An Nam” [28; tr 401] Một hậu khác: “Sự cao giá đồng tiền nói là nguyên nhân tàn nhẫn cho khổ sâu sắc người đinh Ngay người nghèo bị ốm, họ buộc phải vay tiêu non gia tài mai sau mà 52 họ phải bỏ sức lao động không thu lợi tuyệt vọng năm Ít có may mắn cờ bạc, ăn cắp cướp cứu giúp họ họ Người An Nam thuộc giai cấp bị kết tội vào khổ cực bất hạnh Vậy, người giàu nắm toàn quyền với khách hàng, tức nợ họ, nên ảnh hưởng người giàu lớn xứ An Nam, điều giải thích rõ tác động ưu thắng giai cấp có việc quản lý cơng việc xã thôn” [28; tr 401] Hay vấn đề cho vay nặng lãi nông dân nhà văn Sơn Nam phản ánh: “Chủ đồn điền bổn xứ cho tá điền vay ăn lời từ đến 10 phân tháng, tá điền phải chịu điều kiện dùng hoa mầu thu hoạch để chế chân…Ngoài ra, tá điền phải giỗ Tết, biếu xén quà bánh làm thí cơng cho chủ điền…Trời đất rộng rãi, họ khơng cịn nơi khác để dung thân, ơng điền chủ ơng điền chủ nấy, ông điền chủ lại cho vay nặng lãi, đối xử khắc nghiệt ông đại điền chủ” Khơng thế, nhiều học giả nước ngồi chứng kiến cảnh phải lên cảm thấy thương cảm cho cảnh ngộ người nông dân P Marquet viết tình trạng cho vay nặng lãi sau: “Nợ nần, câu nói đầu lưỡi thật quái gỡ lặp lặp lại không ngừng bên tai người An Nam từ mùa gặt sang mùa gặt khác, từ bán sang bán khác, từ đề áp sang đề áp khác, tất chuyển từ từ sang tay người cho vay, mà người nghèo xứ An Nam khơng tìm cách vượt lên khỏi dịng cuồng lưu cực này” Trong hoàn cảnh ấy, người nông dân Việt Nam theo nhận xét nữ ký giả tiến Pháp Ăngđrê Viôlitx : “Chỉ cịn có chết vùng dậy mà thơi” Vì người nơng dân khơng cịn cách khác phải vùng dậy đấu tranh Dưới thời thuộc Pháp, dặc biệt thời kỳ khai thác thuộc địa, nhiều phong trào đấu tranh nông dân nổ nhằm chống lại ách áp bức, bóc lột Tiêu biểu cho đấu tranh phong trào chống thuế Trung Kỳ, có tham gia đơng đảo nơng dân nhằm giảm sưu thuế lao dịch; phong trào đấu tranh Hội kín Nam Kỳ diễn xuyên suốt hai thác thuộc địa, phong trào yêu nước lôi đông đảo nông dân dân nghèo thành thị tham gia nhằm lật đổ quyền thực dân Ngồi ra, cịn có phong trào đấu tranh đồng bào dân tộc 53 Tây Nguyên chống thuế, bắt lính khai thác thuộc địa lần thứ nhất; vụ cánh đồng Nọc Nạn năm 1928… Các phong trào đấu tranh diễn liên tục phần nói lên khốn nhân dân ta nói chung giai cấp nơng dân nói riêng bóc lột thực dân Pháp 2.4 Một số nhận xét, đánh giá sách thuế nợ lãi nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Là nước nông nghiệp nên nông dân giai cấp đông đảo xã hội Việt Nam Dưới triều Nguyễn, đời sống người nông dân xã thôn cực Các tổ chức xã thơn hồn tồn trở thành công cụ bọn cường hào địa chủ nông thôn Nó trói buộc người nơng dân quan hệ địa phương hẹp hịi có lợi cho bóc lột nhà nước phong kiến cản trở phát triển kinh tế hàng hóa Hiện tượng nơng dân khơng có ruộng đất cày cấy làm ăn phải bỏ làng tha phương cầu thực nét phổ biến triều Nguyễn Cộng thêm vào tơ thuế nặng nề tình trạng vỡ đê lụt lội, mùa đói thường xuyên xảy ra, năm có Đặc biệt, từ Pháp xâm lược bình định nước ta đời sống nhân dân ta nói chung, người nơng dân nói riêng cực khổ gấp trăm ngàn lần Chiến tranh xảy làm cho kinh tế Pháp kiệt quệ, nhân dân ta phải gánh chịu hậu chiến tranh nước Pháp lộng hành số quan lại, cường hào làm cho dân ta thêm cực khổ Đứng trước tình hình đó, từ năm cuối kỷ XIX, giai đoạn mà lịch sử chứng kiến hàng loạt phong trào đấu tranh nhân dân ta đặc biệt phong trào đấu tranh nông dân chống lại thực dân Pháp triều đình phong kiến Mặc dù đời sống nông dân nước ta nửa đầu kỷ XIX vơ cực khổ với nạn sưu thuế, bóc lột, cướp đoạt ruộng đất cường hào, ác bá đưới thời phong kiến, đất nước ta giữ độc lập, nhân dân ta đặc biệt nơng dân có nhiều đặc quyền đặc lợi, nhà nước phong kiến tìm kiếm biện pháp để cải thiện sống cho nông dân tu sửa, xây dựng cơng trình thủy lợi, cho dân khai hoang ruộng đất đặc biệt thu lĩnh vực cần thiết…Nhưng từ thực dân Pháp xâm lược đặt ách thống trị, đời sống người 54 nông dân Việt Nam thay đổi nhiều theo hướng tiêu cực Người nông dân bị kìm kẹp vịng nơ lệ, phải sống cảnh bần cùng, “một cổ hai, ba tròng” Giờ đây, họ khơng bị giai cấp địa chủ bóc lột mà cịn chịu áp quyền thực dân địa chủ tư Pháp Nét bật tranh nông thôn Việt Nam thời thuộc địa cảnh nghèo đói, lạc hậu người nơng dân Ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều khơng thể khơng nhắc đến sách thuế má, nợ lãi mà thực dân phong kiến đè nặng lên vai họ Thuế nguồn thu chủ yếu bảo đảm ổn định cho ngân sách Đông Dương, nguồn chi tiêu chủ yếu cho quyền thực dân, tay sai Chính vậy, từ viên Tồn quyền đặt chân đến Đơng Dương, họ bắt tay vào vấn đề định thuế thu thuế Hệ thống thuế có từ thời phong kiến trở lực mà lại tạo nên điều kiện thuận lợi cho công khai thác người Pháp xứ Như trình bày phần đầu, chế độ thuế trực thu thời nhà Nguyễn kỷ XIX mang nặng tính chất cống nạp chế độ phong kiến xưa Đó chế độ thuế má lạc hậu chế độ tư hữu tương đối phát triển tước đoạt cách độc đốn người nơng dân, triệt tiêu khả tích lũy, kìm hãm sản xuất nơng nghiệp, biến thành ngành sản xuất đóng kín Khi thực dân Pháp sang suốt thời gian thống trị, chúng dùng lại ngun vẹn cách đánh thuế chí tăng mức thuế lên gấp nhiều lần thấy Ngay thuế gián thu, vốn hình thức thuế chế độ xã hội phát triển đến trình độ tư chủ nghĩa, thực dân Pháp đem áp dụng Việt Nam lại mang nặng dấu ấn thời trung cổ Đó hình thức độc quyền sản xuất chế biến bán nhà nước, cịn thực dân Pháp dùng biện pháp hành quyền xã, quyền cịn mang nặng tính chất phong kiến để thu thuế, làm cho thuế gián thu thực chất trở thành thuế trực thu Chính sách thuế, nợ lãi thực dân Pháp minh chứng cho mối quan hệ khăng khít quyền phong kiến tay sai bọ thực dân bóc lột Khi quyền thực dân ban hành sách thuế, nợ lãi, ngồi mức quy định quyền bảo hộ, đến làng xã người nơng dân cịn phai đóng thêm khoản lạm bổ quyền địa phương Từ mức thuế, nợ lãi mà quyền 55 Trung ương đưa tới địa phương cộng thêm qua văn bọn lý trưởng, hào lý, người thực nhiệm vụ thu thuế Thực tế cho phép ta nghỉ rằng, chủ nghĩa tư Pháp, sang xâm nhập vào Việt Nam có thích nghi với chế độ phong kiến đây, cách sử dụng cách bóc lột phong kiến vốn có, triệt tiêu khả tích lũy nơng thơn, tiếp tay giai cấp phong kiến để kìm hãm sản xuất nơng nghiệp Đó sở kinh tế cấu kết thực dân phong kiến để thống trị bóc lột nhân dân nói chung người nơng dân Việt Nam nói riêng Như vậy, xã hội tồn hai hình thức bóc lột phong kiến thực dân Thực dân trì, lợi dụng dung túng cho phong kiến, dựa vào phong kiến để thu thuế làng xã, phong kiến dựa vào thực dân để vơ vét, bóc lột nơng dân để làm giàu Bên cạnh mặt hạn chế sách thuế, nợ lãi mà thực dân Pháp đưa cịn đem lại tác động ngồi ý muốn Pháp Chính sách họ ảnh hưởng lớn đến sống người nông dân dẫn đến tượng xiêu tán, thành thị làm th xí nghiệp, nhà máy, hầm mỏ…vì khơng có ruộng đất cày cấy Chính người trở thành lực lượng công nhân đông đảo xã hội Bằng biện pháp mang tính áp đặt thơng qua sách thuế, nợ lãi nên ngân sách Đơng Dương ln ổn định, quyền thực dân cho xây dựng sửa chữa cơng trình giao thơng nơng thơn để nhằm phục vụ cho cơng khai thác thuộc địa phủ Pháp xét mức độ làm thay đổi đáng kể mặt nông thôn Việt Nam đầu kỷ XX Ngồi ra, tính chất trung cổ bóc lột kinh tế chế độ thực dân Pháp, thích nghi tồn diện chế độ phong kiến, lĩnh vực kinh tế tài cịn giúp ta hiểu sâu nội dung mâu thuẫn dân tộc cách mạng giải phóng dân tộc nước ta thời kỳ thuộc Pháp Những phân tích gánh nặng thuế má, nợ lãi thích nghi chủ nghĩa đế quốc Pháp với giai cấp phong kiến Việt Nam việc bóc lột người nơng dân Việt Nam làm rõ thêm luận điểm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa nói chung Việt Nam nói riêng Sự trình bày, phân tích gánh nặng thuế má, nợ lãi nơng dân thời thuộc Pháp đóng góp thêm vào việc tìm 56 hiểu động chống đế quốc nơng dân Việt Nam Khơng nhà sử học nghiên cứu lịch sử cận đại Việt Nam thường cho động chống đế quốc nông dân Việt Nam vấn đề ruộng đất Chúng cho việc cướp đoạt ruộng đất thực dân Pháp diễn tập trung thập kỷ cuối kỷ XIX hai thập kỷ đầu kỷ XX, trở thành động trực tiếp thường xuyên kéo dài đấu tranh chống đế quốc dân tộc Việc kiêm tính ruộng đất điạ chủ diễn thời cận đại, lại hậu nghèo đói đến mức khơng thể tích lũy nơng dân, đó, nơng dân dậy đấu tranh điều khó tránh khỏi Điều minh chứng phân tích khẳng định động nông dân Việt Nam phong trào chống thuế Trung Kỳ năm 1908, phong trào chống đế quốc nông dân năm 1930 Xô viết Nghệ Tĩnh… 57 PHẦN KẾT LUẬN Vào cuối kỷ XIX, thực dân Pháp đặt xong máy cai trị Việt Nam, chúng bắt tay vào công khai thác đất nước ta với quy mơ lớn Sự bóc lột tàn ác, dã man bọn tư độc quyền Pháp với áp bức, bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến nước Pháp tiếp tay làm cho đời sống nhân dân ta, đặc biệt giai cấp nông dân vô điêu đứng, khổ cực Có thể nói, nét bật tranh nông thôn Việt Nam thời thuộc Pháp cảnh đói nghèo, lạc hậu người nơng dân – chủ nhân đất nước Đó biểu rõ rệt bế tắc sản xuất Việt Nam thời thuộc Pháp Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều, ngun nhân đặc biệt quan trọng, gánh nặng thuế má, nợ lãi đè nặng lên vai họ Hình thức bóc lột có hiệu mà thực dân Pháp áp dụng thơng qua thuế Đây nguồn thu chủ yếu, “xương sống” phục vụ cho công khai thác thuộc địa thực dân Pháp Thực dân Pháp khơng bóc lột người nơng dân qua loại thuế trực thu có từ thời phong kiến trước mà cịn đặt nhiều thứ thuế gián thu vơ lý khác để vơ vét cách triệt để sức người, sức phục vụ cho quốc Cùng với việc bóc lột thuế, thực dân Pháp cịn thơng qua vấn đề nợ lãi để trói buộc đời sống người nơng dân vào vịng luẩn quẩn, bần Chính sách thuế, nợ lãi ngày hồn thiện để phù hợp với cấu quyền đem lại nguồn thu cao cho thực dân Pháp Tuy nhiên, Việt Nam nước nông nghiệp nên việc phải đóng loại thuế vấn đề nợ lãi từ Pháp việc khó khăn, điều tác động trực tiếp đến miếng cơm manh áo, vào sống ngày người nông dân nên gây bất bình, mâu thuẫn gay gắt nhân dân ta với thực dân Pháp Nước mất, nhà tan, đời sống bần cùng, khơng có đường khác, nhân dân ta đứng dậy đấu tranh Trong chục năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, phong trào yêu nước cuồn cuộn dấy lên từ Bắc chí Nam Tầng tầng, lớp lớp, thợ thuyền, dân nghèo thành thị, nhà bn, trí thức, học sinh đặc biệt nông dân kết thành đợt sóng đấu tranh liên tiếp, mạnh mẽ chống sưu cao, thuế nặng thực dân Pháp Nghiên cứu vấn đề thuế nợ lãi nông dân qua hai khai thác thuộc địa Pháp phản ánh tội ác mà thực dân Pháp gây cho toàn thể nhân dân Việt Nam nói chung đặc biệt người nơng dân nói riêng Đó điều kiện, động lực để giai cấp nông dân Việt Nam đứng lên đấu tranh chống áp bọn thực dân phong kiến giành lại quyền lợi cho 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Ái (1996), Thuế Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội 2.Đào Duy Anh (2006), Việt Nam Văn hóa sử cương, NXB Văn hố thơng tin 3.Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa thiêng, Sài Gòn 4.Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học 5.Trường Chinh - Võ Nguyên Giáp (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội Cao Xn Dục (2006), Quốc triều tốt yếu biên, Nxb Văn học Hồ Tấn Dung (2001), Tìm hiểu hệ thống thuế thực dân Pháp áp dụng Việt Nam trước năm 1945, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số Nguyễn Khắc Đạm (1957), Những thủ đoạn bóc lột tư Pháp Việt Nam, Hà Nội Trần Bá Đệ (2003), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Giang Hồ (2008), Chính sách đầu tư hệ qua hai khai thác thuộc điạ thực dân Pháp, Nghiên cứu khoa học, Trường ĐHSP Đà Nẵng 11 Nhiều tác giả (1977), Nông thôn Việt Nam lịch sử, Tập II, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, NXB Khoa học Xã hội 13 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb giáo dục Việt Nam 14 Trần Văn Giàu – Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục 15 Trần Văn giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự (1957), Lịch sử Việt Nam (1897 – 1914), Nxb Xây dựng, Hà Nội 16 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2005), Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 59 17 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Trọng Kim (2005 ), “Việt Nam sử lược”, Nxb Tổng hợp TP.HCM 19 Nguyễn Văn Kiệm (1995), Những khổ nông dân đồng Bắc Kỳ năm 80 – 90 kỷ XIX (qua ghi chép giám mục Cơng giáo), Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 20 Nguyễn Văn Kiệm (1976), Lịch sử Việt Nam ( đầu kỷ XX – 1918), 3, tập 2, NXB Văn hóa thơng tin 21 Nguyễn Văn Kiệm (năm 2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam , Nxb văn hóa thông tin 22 Nguyễn Văn Khánh (2004), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858 – 1945), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khánh (1995), Quá trình chuyển biến cấu kinh tế xã hội Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 24 Lê Thành Khôi (1977), Nông dân Việt Nam lịch sử, Viện Sử học, Hà Nội 25 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập II, NXB Giáo dục, 2009 26 Nguyễn Quang Ngọc (2009),Tiến trình lịch sử Việt Nam , Nxb Giáo dục 27 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội sử điển lệ- Phần Hộ bộ, Nxb Thuận Hóa 28 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học xã hội 29 Hồ Xuân Phương - Nguyễn Cơng Nghiệp (2001), Tài Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Tài 30 Nguyễn Phan Quang (1986), Phong trào nông dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Nguyễn Phan Quang (1977), Lịch sử Việt Nam (1858 - 1884), Quyển III, tập 2, NXB Giáo dục 60 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh yếu, Nxb Thuận Hóa, tập 1, 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, Nxb Giáo dục Hà Nội 35 Vũ Văn Quân (1988), Vài nét chế độ tơ thuế thời Nguyễn, Tạp chí khoa học tổng hợp, số 36 Dương Trung Quốc (1991), Việt Nam kiện lịch sử 1858 – 1918, Nxb Giáo dục 37 Nguyễn Ái Quốc (1975), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Sự thật 38 Viện sử học (1980), Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb Sự thật, tập 39 Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1, Nxb Khoa học xã hội 40 Viện sử học (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 2, Nxb Khoa học xã hội 41 Viện Sử học (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (1919-1924), Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia 42 Viện Sử học (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (1924 - 1930), Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia 43 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hoá, Huế 44 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003 45 Nguyễn Khánh Tồn (1958), Vài nét thuế khóa cuối nhà Lê đến nhà Gia Long, Nxb Hà Nội 46 Phạm Ngọc Thúy (2006), Chính sách thuế khóa Việt Nam thời vua Minh Mạng, Nghiên cứu khoa học khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng 47 Wesite: http://tainguyenso.vnu.edu.vn/nhung bien doi cua giai cap nong dan va quan he dia chu – ta dien thoi can dai ... xã hội Việt Nam khai thác thuộc địa lần thứ hai 18 CHƯƠNG THUẾ VÀ NỢ LÃI CỦA THỰC DÂN PHONG KIẾN ĐỐI VỚI NÔNG DÂN VIỆT NAM QUA HAI CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦA THỰC DÂN PHÁP ... thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 49 2.4 Một số nhận xét, đánh giá sách thuế nợ lãi nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp. .. kinh tế, trị, xã hội Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Thuế nợ lãi thực dân phong kiến nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 6 PHẦN NỘI DUNG