Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân việt nam qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp

69 9 0
Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân việt nam qua hai cuộc khai thác thuộc địa của thực dân pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ọ N N Ọ SƯ P M K OA LỊ SỬ K ĨA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Sinh viên thực : Lê Thị Loan Người hướng dẫn : Nguyễn Hữu Giang Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 PHẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước có truyền thống sản xuất nơng nghiệp từ lâu đời Chính vậy, ruộng đất tư liệu sản xuất thiếu đóng vai trị quan trọng kinh tế nơng nghiệp nước ta Bên cạnh đó, ruộng đất cịn sở để nhà nước thu thuế quản lý nơng dân làng xã, tăng cường vai trị quản lý thống nhà nước từ Trung ương đến địa phương Với vai trị vị trí quan trọng vậy, ruộng đất nhà nước quan tâm đặt lên hàng đầu Trong trình tồn mình, nhà nước ln ban hành sách để quản lý ruộng đất Dưới thời phong kiến, có nhiều văn quản lý đất đai địa bạ Những địa bạ thôn xã thường loại văn có giá trị pháp lý cao lập theo đạo Nhà nước Việc khám đạc thực tổ chức giám sát trực tiếp Nhà nước Năm 1092, Nhà Lý lập sổ địa bạ, gọi điền tịch Đến nhà Nguyễn, sau bình định xong nước (1802) ý thức tầm quan trọng việc lập địa bạ Năm 1803, vua Gia Long sai lập địa bạ trấn thuộc Bắc Hà hoàn thành vào năm 1805 Đến hết thời Minh Mạng, nhà Nguyễn lập xong sổ địa bạ toàn quốc Tuy nhiên, triều đại phong kiến, với hạn chế cịn tồn sách ruộng đất có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống người nông dân, phận không nhỏ nông dân làng xã khơng có ruộng đất canh tác, đời sống khó khăn Thêm vào cịn bị quan lại, địa chủ sức bóc lột, tình trạng dân lưu vong, phiêu tán ngày tăng Đó điều kiện nổ phong trào đấu tranh nông dân, tiêu biểu phong trào đấu tranh nông dân kỷ XVIII Đến thời Pháp thuộc, nhận thức vai trị vị trí quan trọng ruộng đất kinh tế Việt Nam Sau hồn thành q trình xâm lược bình định, trình khai thác thuộc địa, thực dân Pháp thi hành nhiều sách ruộng đất nhằm phục vụ cho lợi ích kinh tế Pháp Trong đó, Pháp quan tâm vấn đề cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền Thực dân Pháp hợp pháp hóa sách cướp đoạt ruộng đất nghị định văn pháp luật Bên cạnh ý đồ phục vụ cho mục đích kinh tế, việc cướp đoạt ruộng đất Pháp phục vụ cho mục đích trị Thực dân Pháp sức cướp đoạt ruộng đất nông dân để ban, tặng cho Hội giáo, bọn quan lại, địa chủ để lôi kéo biến phận thành tay sai đắc lực cho Pháp trình thống trị khai thác thuộc địa Với cướp đoạt đó, phần lớn ruộng đất nước ta tập trung vào tay tư Pháp, bọn quan lại, địa chủ tay sai Trong đó, người nơng dân lại khơng có có ruộng đất, phần lớn phải làm thuê cho tư Pháp đồn điền cày thuê cho bọn quan lại, địa chủ, đời sống vơ khó khăn Thêm vào nạn sưu dịch, thuế khóa nặng nề đẩy nhân dân ta nói chung người nơng dân nói riêng vào bước đường cùng, khó khăn chồng chất khó khăn Việc tìm hiểu tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Pháp, không giúp tơi sâu tìm hiểu nội dung hệ sách ruộng đất thực dân Pháp thực nước ta Mà qua đó, cịn giúp tơi thấy rõ áp bức, bóc lột thực dân Pháp nhân dân ta, đặc biệt người nông dân họ bị dồn ép đến cực với hàng loạt thứ thuế, cho vay nặng lãi, lao dịch nặng nề Mặc dù vậy, nhìn chung tài liệu nói tình hình ruộng đất đời sống người nông dân qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp chưa nhiều Nhiều tài liệu phần lớn đề cập đến vấn đề cịn mang tính chất chung, chưa sâu, phân tích kỹ bạn đọc nắm những sách thâm độc tội ác mà thực dân Pháp thực nhân dân ta thống trị thực dân Pháp, đặc biệt qua hai khai thác Với lý tơi chọn đề tài “Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong lịch sử Việt Nam, tình hình ruộng đất đời sống nông dân thời Pháp thuộc vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm có số tác phẩm sau: Trong tác phẩm “Vấn đề ruộng đất Việt Nam” Lê Quang Huyên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2002.Tác giả trình bày sơ lược tình hình ruộng đất nước ta từ thời phong kiến đến thời kỳ Pháp thuộc, đặc biệt vấn đề sở hữu ruộng đất qua thời kỳ.Từ đó, tác giả trình bày cho ta thấy rõ bóc lột địa chủ phong kiến tư Pháp nông dân Việt Nam thống trị thực dân Pháp Trong tác phẩm “Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nông dân” Nguyễn Khánh Bật, Nxb Nông nghiệp, 2001 Tác phẩm đề cập vấn đề cướp ruộng đất lập đồn điền thực dân Pháp ảnh hưởng sách đến đời sống nông dân Việt Nam thời dân Pháp hộ Trong “Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam triều Nguyễn” Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Nxb Thuận Hóa, 1997 Ngồi việc sâu vào nghiên cứu tình hình ruộng đất đời sống nông dân triều Nguyễn tác giả trình bày tình hình ruộng đất đời sống nhân dân ta nói chung nơng dân nói riêng thời kỳ Pháp thuộc sách cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền thực dân Pháp “Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc” Phạm Cao Dương, Nxb Khai Trí, 1967 Tác phẩm nêu lên sách phát triển nông nghiệp thực dân Pháp đặc biệt vấn đề ruộng đất 80 năm cai trị đời sống khốn khổ người nông dân Việt Nam “Bản án chế độ thực dân Pháp” Hồ Chí Minh, Nxb giáo dục, 1985 Trong tác phẩm tác giả khơng lên án sách cướp đoạt ruộng đất trắng trợn thực dân Pháp mà lên án sâu sắc sách bọc lột tệ nhân dân ta tình trạng sưu cao, thuế nặng, dồn nhân dân ta đặc biệt người nông dân đến bước đường “Việt Nam thời Pháp đô hộ”, Nguyễn Thế Anh, Nxb Văn học, 1974.Trong tác phẩm tác giả phần đề cập đến sách khai thác bóc lột thực dân Pháp nhân dân ta đặc biệt vấn đề ruộng đất thuế khóa Những sách ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống kinh tế nhân dân ta, hết người nơng dân Bên cạnh đó, cịn có tạp chí “Xưa nay”, tạp chí “Nghiên cứu lịch sử”, trang Web cúng đề cập nhiều đến vấn đề ruộng đất đời sống nơng dân thời Pháp thuộc Tuy nhiên, nhìn chung tác phẩm mang tính chất riêng lẽ, trình bày cịn sơ lược, chung chung vấn đề ruộng đất đời sống nông dân thời Pháp thuộc Chưa sâu vào nghiên cứu chuyển biến tình hình ruộng đất đời sống người nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Những tác phẩm nguồn tư liệu q báu, giúp tơi hoàn thành tốt đề tài ối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi khóa luận mình, tơi xem vấn đề “Tình hình ruộng đất đời sống nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” đối tượng cần làm sáng tỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Giới hạn thời gian nghiên cứu: Đề tài sâu tìm hiểu tình hình ruộng đất đời sống nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Giới hạn không gian nghiên cứu: Do hạn chế mặt tài liệu nên với đề tài “Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp” tập trung tìm hiểu vấn đề: sách ruộng đất thực dân Pháp qua hai khai thác; cướp đoạt ruộng đất, bóc lột thuế khóa, lao dịch thực dân Pháp nhân dân ta đặc biệt người nông dân qua hai khai thác ảnh hưởng sách đến đời sống nơng dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu cách tồn diện hệ thống tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Đó sách ruộng đất thực dân Pháp, bóc lột của tư Pháp, địa chủ Việt Nam thuế khóa, lao dịch,… nhân dân ta đặc biệt người nơng dân Qua đó, thấy đời sống cực khổ nhân dân ta đặc biệt người nông chuyển biến sâu sắc kinh tế xã hội Việt Nam qua hai khai thác 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích khóa luận nêu trên, tơi hướng vào thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu khái quát trình xâm lược, bình định Việt Nam thực dân Pháp - Tìm hiểu mục đích, sách cai trị, bóc lột thực dân Pháp Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa - Phân tích nội dung hệ sách ruộng đất thực dân Pháp Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa - Phân tích nội dung hệ sách bóc lột tư bản, địa chủ Pháp, địa chủ Việt Nam người nông dân qua làm rõ đời sống nơng dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài sử dụng nguồn tư liệu có liên quan, lưu trữ phòng Học liệu khoa Lịch sử, thư viện trường Đại học Sư phạm, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Huế, thư viện Quân khu V Ngồi ra, tơi cịn sử dụng tài liệu tham khảo có liên quan như: Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí xưa nay, Tạp chí xây dựng Đảng, Tạp chí kinh tế,… nhà Sử học, ngành nghiên cứu số trang web… 5.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Trong q trình thực khóa luận, tơi dựa quan điểm sử học Mácxit, quan điểm, đường lối Đảng nhà nước để đánh giá, nhận xét kiện Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp chặt chẽ hai phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp logic Đồng thời áp dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê, mơ tả,…để triển khai tốt đề tài óng góp đề tài Nghiên cứu đề tài tơi muốn tìm hiểu sâu tình hình ruộng đất đời sống nông dân qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Để từ giúp tơi hiểu sách áp bức, bóc lột hệ sách thực dân Pháp nhân dân ta Thành cơng đề tài tài cịn đóng góp nguồn tài liệu quan trọng bổ sung cho phần kiến thức cho học phần lịch sử Việt Nam cận đại, đặc biệt bổ sung kiến thức cho chuyên đề liên quan đến vấn đề ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc Tuy nhiên, đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót Nhưng tơi hy vọng đề tài nguồn tư quý giá cho muốn sâu tìm hiểu vấn đề Cấu trúc đề tài Cấu trúc đề tài bao gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo Phần nội dung gồm có chương: Chương 1: Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Tình hình ruộng đất Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 3: Nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp PHẦN NỘI DUNG hương 1: Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 1.1 Công xâm lược Việt Nam thực dân Pháp 1.1.1 Quá trình xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nhu cầu tìm kiếm thị trường nguồn nguyên liệu ngày lớn thúc đẩy nước tư phương Tây tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc địa, đặc biệt nước phương Đơng, có Việt Nam Cũng nước tư phương Tây khác, thực âm mưu mình, ngày 1/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha cơng Đà Nẵng thức xâm lược nước ta Nhưng kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” chúng nhanh chóng bị thất bại Đà Nẵng Gia Định, chúng chuyển sang đánh lâu dài theo cách nói thực dân “chinh phục gói nhỏ” tồn đất nước ta Sài Gòn – Gia Định Rạng sáng ngày 1/9/1858, Giơnuiy gửi Trần Hồng thư, khơng đợi ta trả lời, Pháp bắn đạn xối xả vào Đà Nẵng Sau tháng bị giam chân Đà Nẵng, thực dân Pháp gặp nhiều khó khăn buộc phải rút khỏi Đà Nẵng, kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Đà Nẵng bị thất bại Sau nhận thất bại Đà Nẵng, Giơnuiy cho quân tiến đánh Gia Định Gia Định nơi nhiều người, chiếm Gia Định đạt nhiều mục đích Cắt đường lương thảo Huế, hỗ trợ người Campuchia dậy tách khỏi người Việt, đặt bảo hộ đất chùa tháp, nhanh tay chiếm lấy Vũng Tàu địa điểm thương mại mà người Anh nhòm ngó Hơn vào Gia Định thuận gió, hành quân nhanh, dễ dàng Sau nghiên cứu kỹ, ngày 2/2/1859, Giơnuiy kéo quân vào Gia Định Ngày 10/2/1859, tàu chiến Pháp – Tây Ban Nha bắn vào pháo đài ta, trước chống đỡ nhân dân ta đến ngày 17/2/1859 chúng chiếm thành Gia Định Nguyễn Tri Phương điều vào mặt trận Gia Định (3/1860), ông huy động quan quân xây dựng hệ thống phòng ngự kiên cố lấy đại đồn Chí Hịa làm đại doanh tập trung binh sĩ, vũ khí lương thực Tuy vậy, trước hỏa lực địch, Nguyễn Tri Phương phải cho quân lính bỏ đại đồn Chí Hịa rút chạy sau cố thủ Thừa thắng từ mặt trận Gia Định, quân Pháp công nhiều nơi ba tỉnh miền Đông (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) rơi vào tay Pháp Trước xâm lược thực dân Pháp, nhân dân Nam Kì khơng lúc ngừng phong trào đấu tranh Chính lúc phong trào đấu tranh nhân dân hai tỉnh Gia Định Định Tường phát triển làm địch hoảng sợ triều đình nhà Nguyễn lại ký Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862, cắt ba tỉnh miền Đông đảo Côn Lôn cho Pháp với nhượng nặng nề như: mở cửa biển Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho tư Pháp, bồi thường triệu đơla chiến phí Mục đích triều đình Huế bắt tay với tư Pháp tranh thủ rãnh tay đối phó với phong trào nơng dân Bắc Kì đà phát triển Sau chiếm ba tỉnh miền Đông chúng lại tiếp tục thực dã tâm chiếm gọn ba tỉnh miền Tây Chúng nhiều lần đưa thư địi triều đình nộp ba tỉnh cho chúng Ngày 20/6/1867, lấy cớ triều đình Huế ủng hộ nghĩa quân miền Đông chống Pháp, thực dân Pháp kéo quân tới dàn trận thành Vĩnh Long, đưa thư yêu cầu trấn thủ nộp thành Phan Thanh Giãn đại diện triều đình nộp thành Vĩnh Long lần lần quan đứng đầu hai tỉnh An Giang Hà Tiên làm theo Chỉ vòng năm ngày (20-24/6/1867) thực dân Pháp chiếm gọn ba tỉnh miền Tây mà không viên đạn Trước hành động đầu hàng triều đình Huế, phong trào nơng dân kháng chiến chống Pháp lên mạnh mẽ ba tỉnh miền Đơng, sau lan tràn tồn Nam Bộ Phong trào có lúc tạm lắng xuống đàn áp dã man kẻ địch, lại vùng lên mạnh mẽ có thời lời Nguyễn Trung Trực dõng dạc tuyên bố trước kẻ thù: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Chiếm gọn Lục tỉnh Nam Kì, Pháp nghĩ đến việc “thanh tốn” Bắc Kì, tiến tới chiếm toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, số lượng qn có Nam Kì phong trào đấu tranh nhân dân miền Bắc tiến Bắc Kì chuyện mạo hiểm khơng đám khách tư sản Pari mà lũ thực dân Sài Gịn chúng rỏ điều Giữa lúc gặp khó khăn triều đình Huế mở đường rước Pháp Bắc Kì cách hợp Pháp Chớp thời triều đình Huế yêu cầu Pháp giải vụ Đuy-puy ngày 11/10/1873, Thống đốc Nam Kì Duypere phái thiếu tá hải quân Gacnie mang 200 lính Pháp Ngụy Bắc, bề dàn xếp bên kiếm cớ can thiệp sâu vào Bắc Kì Đầu tháng 11/1873, vừa đặt chân tới Hà Nội hội quân với Đuypuy, Gacnie cho quân nổ súng thị uy địi khai phóng sơng Hồng Sáng ngày 19/11 sau đưa tối hậu thư đòi nộp thành Hà Nội, Nguyễn Tri Phương mực cự tuyệt, chúng nổ súng phá thành Nguyễn Tri Phương nghĩa quân chiến đấu anh dũng bị trọng thương tuyệt thực đến chết Con trai ông hy sinh trận Sau chiếm thành Hà Nội, thừa triều đình Huế bị động giam thương thuyết, quân Pháp tiến hành đánh chiếm tỉnh Hưng Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định Quân dân Hà Nội lên mạnh mẽ có phối hợp quân ta nhiều nơi miền Bắc, tiêu biểu trận Cầu Giấy Hoàng Tá Viêm phối hợp với đội quân cờ đen thiện chiến Lưu Vĩnh Phúc chặn đánh ngày 21/12/1873 Cuộc giao chiến diễn ác liệt Gacnie nhiều binh sĩ Pháp bị giết trận, số lại tháo chạy thành Trận Cầu Giấy lần thứ làm cho bè lũ cướp nước Pari Sài Gòn lúc bối rối Tình giặc Bắc Kì cuối năm 1873 cịn khốn quẫn tình chúng đầu năm 1862 Lục tỉnh, giống 12 năm trước, lần triều đình Tự Đức cứu chúng khỏi trạng thái hiểm nghèo nói Điều ước ký kết năm 1874 Triều đình thức thừa nhận chủ quyền Pháp tỉnh Nam Kì, ngoại giao Việt Nam lệ thuộc vào Pháp, cam kết mở cửa sông Hồng, thành phố Hà Nội, mở cửa biển Thị Nại (Quy Nhơn), Ninh Hải (Hải Phòng) Tại nơi người Pháp phép mua bán, mở mang cơng nghiệp, Pháp có quyền đặt lãnh sự, có qn lính bảo vệ Triều đình Tự Đức xoay chuyển tình cho Pháp, giúp giặc chuyển thua thành thắng đặt Đại Nam thành đất bảo hộ người Pháp điều ước không ghi rõ điều Nuôi dã tâm xâm lược Việt Nam, sau chiếm Nam Kì với điều ước 1874 chúng tiến hành xâm lược toàn Việt Nam Tháng 3/1882, viện cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1874, Thống đốc Nam Kì phái Rivie mang 400 quân hai pháo thuyền Bắc Đầu tháng 4, vừa tới Hà Nội bọn chúng khiêu khích, lúc Tổng đốc thành Hà Nội Hồng Diệu xin triều đình tăng thêm viện binh, bị triều đình từ chối Ngày 25/4/1882, Rivie gửi tối hậu thư đòi nộp thành, quân dân chiến đấu anh dũng, trận đấu diễn liệt kho đạn bóc cháy làm cho quân ta hoảng loạn Quân giặc chiếm thành, Hoàng Diệu tự để bảo tồn khí tiết Đứng trước hành động xâm lược thực dân Pháp, nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kì đứng lên chiến đấu liệt làm nên trận Cầu Giấy lần thứ hai vang 10 tất người (từ 18 tuổi đến 60 tuổi) phải đóng loạt 2,50 đồng thuế thân” [38; tr 21] Vì thế, dân cày nghèo, vụ thuế lần tai họa Họ phải vay nợ, cầm cố, bán đồ thờ cúng ông vãi, đợ mà nộp thuế Khác với thuế đinh mức nộp đồng loạt, thuế điền tùy theo ruộng tốt xấu, mà cao thấp khác Bề tưởng công bằng, thật cách phân chia ruộng đất theo hạng tốt xấu gây nhiều nhũng loạn việc bổ thuế “Khi cần tiền”, Nhà nước bảo hộ Pháp có việc thay đổi hạng ruộng “Chỉ nét bút thần kỳ họ biến đám ruộng xấu thành ruộng tốt Như chưa hết Người ta cịn tăng diện tích ruộng đất lên cách giả tạo thủ đoạn rút bớt đơn vị đo đạc Bằng cách đó, thuế tăng lên, nơi 1/3 nơi 2/3” [39; tr 227] “Năm 1923, nhiều vùng bị lụt tàn phá, quyền thực dân định tăng lúc 30% thuế ruộng” [37; tr 12] Không có thuế thân, thuế điền, người nơng dân cịn phải nộp thuế lao dịch Thời Nguyễn, thuế lao dịch khơng có quy định số lượng ngày cụ thể năm, mà huy động số ngày tùy theo yêu cầu công việc Dân miền núi dân xa triền sông xa đầu mối giao thông thường làm lao dịch Pháp luật nhà nước cấm ngặt quan lại huy động nhân công cho việc riêng có mùa màng mà khơng phép triều đình Triều đình định huy động nhân cơng có việc lớn Khi Pháp sang, số ngày lao dịch ấn định cách độc đoán 48 ngày cho nội đinh, với giá 0đ10 ngày Từ năm 1897 trở đi, sắc lệnh ngày 2/6/1897 quy định lại thể lệ thuế nhân lực Theo quy định, thuế nhân lực chuyển sang tiền chuộc số tiền dùng để xây dựng tu bổ đường sá đê điều Tuy nhiên, cần huy động nhân công để làm đường đắp đê, phủ bảo hộ huy động nhân cơng cách tùy tiện, có vụ mùa thu hoạch nông dân Đờ Viơry cơng trình nghiên cứu nhận xét: “Các làng xã giống xưa kia, phải lo đắp đê làm đường vùng, họ lấy nhân công đâu? Vẫn phải huy động nhân lực xã Và sở cơng sẻ lấy nhân công đâu để xây dựng đường sá, làm lại đoạn đường suy yếu, lúc nhân công khó kiếm Họ dùng biện pháp trưng dụng Tơi khơng rõ ngơn ngữ tiếng Việt có đủ từ để phân biệt “đi lao dịch” với “trưng dụng” nhân lực không; biết 55 với mắt người xứ hai thứ một, tức phải lao dịch”[37 Tr 104] Nổi khổ người nông dân phải sưu dịch người đương thời quan tâm, tố cáo trước công luận Một nhà báo Pháp viết: “thật khủng khiếp hồi tưởng lại cơng trình lớn ấy, cơng trường Lang – bian chẳng hạn, hàng chục người phải nhịn đói bờ biển hoang vắng, chờ mỏi mắt chuyến tàu khách đậu tận Phan Rang hay Nha Trang chủ tàu không quan tâm chút đến việc đón đám đơng đói lả này” Phan Chu Trinh thư gửi Tồn quyền Đơng Dương Bơ năm 1906 viết: “Lại cịn tệ sưu dịch, thật khơng thể nói hết Mỗi tên đinh năm đóng thuế thân phải ngày cơng ích, 10 ngày công sưu… Ở chốn hương thôn thật phiền nhiễu, người người về, nối gót đường khơng có ngày n ả… [37; tr 105]” Ngồi thuế đinh thuế điền ngạch, người nơng dân cịn phải đóng hàng chục thứ thuế ngoại phụ thuế bất thường Bởi lẻ tổng có phụ thu tổng, huyện có phụ thu huyện, tỉnh có phụ thu tỉnh để tiêu xài riêng Ví dụ: “năm 1925, tứ tuần đại khánh Khải Định, quyền thực dân phong kiến bắt nơng dân tầng lớp nơng dân Trung Kì phải đóng thêm 30% thuế đinh” [37; tr 22] Tuy nói thuế bất thường, từ năm dân phải đóng, “hình tứ tuần đại khánh khơng thơi” Cịn thuế điền, mức ngạch có 1đ50 mẫu cộng thêm thuế ngoại phụ có lên tới 2đ50, 3đ00 Nhà báo Pháp Ăngđrê Viôlitx kể lại cảnh tượng sau tỉnh Trung Kì: Mặc dù ba vụ mùa, nhiều tai họa gây nên: hạn, lụt, bão, châu chấu, người ta bắt tỉnh bất hạnh phải nộp 525.000 đồng tiền thuế Một viên chức ngành thuế nói với tơi với vẻ kiêu hãnh rằng: “Dẫu thu 510.000 đ rồi” “Đúng thế, thu nào? Người ta thấy người nhà quê khốn … chạy chọt khắp nơi, lùa trâu, vác cày, mang mâm đồng, chum vại, áo quần đèn thờ tổ tiên họ bán Đó tài sản hy sinh nhiều hệ làm nên… Họ bán thứ rẻ cho kẻ vay độc ác, có người da trắng Họ phải bán đồng trâu, 56 đáng giá 20-30 đồng bạc Tất phải đem bán để nộp thứ thuế giết họ” [37; tr 22] Chính gánh nặng thuế má, người nơng dân Việt Nam thấp thỏm, chạy chọt quanh năm không yên, họ phải đem bán tất mà có, kể việc đem bán đèn để thờ cúng tổ tiên, thứ mà người nông dân Việt Nam cho đỗi thiêng liêng kính trọng Bên cạnh đó, theo tính tốn nhà nghiên cứu tài Đơng Dương gánh nặng thuế trực thu tính theo đầu người vào khoảng năm 1905, Nam Kì 1đ76, Bắc Kì 0đ81 Trung Kì 0đ77 Nơng dân Nam Kì cịn phải đóng thuế cho ngân sách tỉnh trung bình theo đầu người 0đ82 Như vậy, người nơng dân Nam Kì bình qn đóng 2đ60 Món tiền tương đương với 80 kg gạo, đủ cho người nơng dân ăn tháng Theo cách tính nhà Đương cục Pháp vào dịp Triển lãm Quốc tế thuộc địa Paris năm 1930, mức trực thu trung bình theo đầu người sau: Bảng 1: Mức thuế trực thu trung bình theo đầu người nước ta qua hai khai thác thuộc địa 1904 1921 1930 Ở Trung Kì 0đ77 0đ78 1đ16 Ở Nam Kì 1đ76 2đ25 2đ34 Ở Bắc Kì 0đ81 1đ36 1đ51 “Nguồn: Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại” Qua ta thấy mức thuế trực thu nhân dân ta tăng qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Loại thuế thứ hai mà quyền thực dân sức bóc lột nhân dân ta thuế gián thu Bên cạnh thuế trực thu, thuế gián thu nguồn thu nhập chủ yếu Tổng ngân sách gồm nhiều thứ: Thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện, thuốc hút, thuế diêm… đó, ba thứ đầu thu qua hình thức độc quyền, đem lại nguồn thu nhập cao Đối với thuế muối, thu theo chế độ độc quyền sở Thương Đốc quyền trực tiếp đảm trách Tất làm nghề muối phải khai báo nhận giấy phép sở Thương cấp Người sản xuất muối phải bán bán toàn muối sản xuất cho nhà nước tuyệt đối không giữ lại dù nước chọt Nhà nước mua muối dân với giá quy định công bố quý tờ Công 57 báo Đơng Dương Giá sở Thương đặt áp dụng loại muối đủ tiêu chuẩn Những loại muối có nhiều tạp chất bị giảm giá bị hủy không bồi thường cho người sản xuất “Vào thập niên đầu kỷ, sở Thương mua dân làm muối tạ phẩm chất với giá 0đ40 trả 0đ25/1 tạ muối loại bán với giá từ 2đ90 đến 3đ19 tạ Như vậy, sau bán sản phẩm mình, người làm muối phải mua lại muối nhà nước để dùng với giá đắt gấp 12,4 lần giá bán Nói cách khác, dân làm muối phải chịu thuế từ 2đ50 đến 3đ/1 tạ” [37; tr 108] Bằng cách đó, nhà nước thực dân tạo nguồn thu nhập cao mặt hàng sản xuất chủ yếu phương pháp cổ truyền, khơng tốn chút vốn đầu tư, có phí tổn vận chuyển Với sách đó, thu nhập hộ làm muối bị giảm sút, nhiều người phải bỏ nghề làm sống ngắc Thời thuộc Pháp, diện tích ruộng muối giảm nhiều, sản lượng sụt Đối với thuế rượu, nhà nước thực dân nắm độc quyền, đồng thời mở rộng sản xuất, nâng lên thành ngành công nghiệp nhẹ tương đối lớn nhằm có nguồn thu nhập cao tài Ở Nam Kì, giá bán Sở Thương quy định gồm: giá mua + phí tổn + thuế tiêu thụ Thuế tiêu thụ đánh vào lít rượu, năm 1909, giá lít rượu kể phí tổn 0đ36, đắt gấp hai lần giá lít rượu lậu Ở Bắc Kì, đến năm 30, người dân phải tiêu thụ trung bình lít rượu phải chịu tiền thuế 0đ36 Để đảm bảo tiêu thụ hết rượu, nhân viên sở Thương tỏa vùng nơng thơn, sục vào nhà tìm bắt rượu lậu, gây nên biết xáo trộn Đối với thuế thuốc phiện, nhà nước thực dân thiết lập chế độ độc quyền nhập, chế biến bán thuốc phiện tồn cõi Đơng Dương Chính quyền thực dân cấm ngặt việc tự ý trồng thuốc phiện Tất thuốc phiện bán thị trường phải thuốc nhà nước Những người muốn lĩnh trưng bán thuốc phải cấp giấy phép có giá trị năm Nhằm làm dịu dư luận phản đối, năm 1907, quyền thực dân lệnh hạn chế việc mở tiệm hút Song lừa bịp “Cho nên năm 1909, số thuốc phiện bán hàng năm khoảng 150.000 kg Số người nghiện hút vào thời điểm khoảng 255.000 có khoảng 220.000 người Việt Thu nhập mặt hàng năm 5.290.000 đồng, tức 0d35 tính theo đầu ngườiViệt Nam” [37; tr 112] 58 Những loại thuế kể trên, thuế trực thu thuế gián thu, chủ yếu đánh vào thành phần cư dân đông nhất, tức nông dân mà chủ yếu bần nông cố nông, người phải gánh chịu hết tất loại thuế Căn vào số liệu có, phép tính đơn giãn để so sánh thu nhập người nông dân với mức thuế mà họ phải đóng thập kỷ đầu kỉ XX này: Giả định nơng dân có mẫu ruộng cấy lúa với miệng ăn, vào năm 30 thu nhập sau: Lúa (400kg = 300 kg gạo) =8đ Các thu nhập khác (làm thuê, nghề phụ khác…) = đ Cộng 13 đ Trong đó, tổng thứ thuế gia đình người nơng dân phải nộp đại thể là: - Thuế mẫu ta ruộng: 2đ - Thuế thân khoản: 5đ - Thuế gián thu khoản (muối 0đ20, rượu 0đ45, thuốc phiện 0đ35): 1đ Cộng : 8đ [37; tr 112] Như vậy, gia đình nơng dân cịn lại khoảng 5đ để chi tiêu khoản ăn, mặc, thuốc men, giỗ chạp, giống má, phân tro, dụng cụ để tái sản xuất Với số tiền 5đ ấy, đong 250 kg thóc đủ cho gia đình ăn tạm khoảng tháng dè xẻn Trong tác phẩm Vấn đề dân cày đồng chí Trường Chinh Võ Nguyên Giáp nhận xét: “Hàng năm nhà thợ cày phải ăn đói đến 7, tháng; bần nông 5, tháng, số trung nông thiếu 3,4 tháng Trong tháng họ phải cầm ngày bữa, có hai ngày bữa cơm, cịn ăn cháo, ăn ngơ, ăn khoai, ăn rau má, củ chuối, củ mài, gọi có nhét cho đầy ruột” [6; tr 113] Như vậy, gánh nặng thuế má triệt tiêu dần khả sinh sống bình thường người nơng dân chưa nói đến khả tích lũy Khi người nơng dân, lực lượng sản xuất nơng nghiệp vào tình trạng vậy, sản xuất sản xuất suy thối 59 “Với sách thuế thâm độc, trắng trợn, suốt năm thành thị nông thôn, ngày người ta thấy khám xét, bắt bớ, gây nên cảnh đau xót, thảm thương việc thu loại thuế Có thu thuế đã trở thành săn bắt người…” [39; tr 411] Trong Thiết trường ca, Nguyễn Phan Lăng viết: “… Trời đất dân ta khốn khổ Đủ đường thuế thuế Lưới vây chài quét trăm bề Róc xương róc thị cịn đâu…” Bốn câu thơ Tố Hữu thơ Ba mươi năm đời ta có Đảng diễn tả phần khung cảnh khốn khổ nông thôn ngày đốc thuế thời thực dân phong kiến: … “Ôi! nhớ năm thuở trước Xóm làng ta xơ xác héo hon Nửa đêm thuế thúc, trống dồn Sân đình máu chảy, đường thơn lính đầy…” Qua câu thơ phần nói lên khổ thuế má mà người nơng dân phải chịu thời Pháp khai thác thuộc địa 3.2.1.3 Bóc lột địa tơ Đây hình thức bóc lột địa chủ tư địa chủ xứ Với tiếp tay quyền thực dân, đẩy hàng loạt người nông dân lâm vào cảnh bần cùng, khơng có đất đai cày cấy người nơng dân cịn cách lĩnh canh, cấy mướn ruộng đất địa chủ để sống phải nộp tơ cho địa chủ, cịn địa chủ (địa chủ phong kiến địa chủ xứ) chờ đến vụ sai người thu hoạch Bọn địa chủ có nhiều cách cho cấy mướn để thu địa tơ, song đại thể có cách sau đây: Cấy rẽ gọi lĩnh canh, mướn ruộng, mướn ruộng có tạm ứng chủ mướn ruộng trả địa tô sức lao động Dù hình thức nào, nói cách tổng qt, nơng dân tá điền phải nộp cho địa chủ khoảng 50% hoa lợi Nếu tính thêm phí phụ khác tiền khất canh, tiền gặt tiền lễ tết địa tơ thực tế phải chiếm tới 60% hoa lợi Theo tính tốn nhiều nhà nghiên cứu nông thôn Việt Nam, tá điền sau nộp tơ trừ chi phí sản xuất, 60 cịn lại 1đ20/mẫu lĩnh canh, mua 50 kg gạo Một gia đình bần nơng lĩnh canh năm mẫu ta, thu nhập chừng 3đ60, tương đương với khoảng 150 kg gạo, đủ ăn dè xẽn khoảng tháng Họ thiếu ăn khoảng 4, tháng Cách để bù vào chỗ thiếu phải vay nợ lãi Tại đồn điền trồng lúa, bọn chủ không áp dụng cải tiến kỹ thuật Trái lại chúng trì lối bóc lột phong kiến, nghĩa phát canh thu tơ cho gia đình nơng dân mà chúng cướp đoạt ruộng đất họ, đến việc ngồi chờ đến vụ sai quản lý thu tô Như vậy, mang danh đồn điền lớn thuộc quyền sở hữu tư thực dân, song thực chất bên lối sản xuất nhỏ lạc hậu dựa chế độ phát canh thu tô Trong đồn điền đó, người ta khơng thấy bóng dáng máy nông nghiệp nào, mà thấy cảnh người tá điền còng lưng kéo cày cho bọn chủ mảnh ruộng lĩnh canh manh mún Bần nông phần trung nông người thường phải lĩnh canh ruộng đất địa chủ để cày cấy thêm có chút ruộng đất cơng cụ sản xuất Địa chủ có ruộng, người lĩnh canh hay tá điền nhận phần ruộng cày cấy, cịn lúc cịn trơ đất đến lúc có hạt thóc, phí tổn cày bừa, chăm bón… tá điền phải chịu hết Vậy mà sau vụ gặt, tá điền phải nộp cho địa chủ 50% chí có tới 75% hoa lợi Ngồi địa tơ chính, tá điền cịn phải nộp cho địa chủ nhiều khoản địa tô phụ tô trâu, tô nước, tô nơng cụ… Có nơi bắt đầu nhận ruộng cấy rẻ, tá điền phải nộp cho địa chủ khoản tiền gọi tiền “khất canh” Đến mùa lúa chín phải nộp cho địa chủ khoản tiền tiền “trình gặt” Sau nộp tơ chính, phụ cho địa chủ, tá điền chẳng cịn hột thóc nhà “Treo hái treo niêu” câu nói diễn tả tình cảnh người tá điền thời Gặp kỳ giáp hạt thuế giục, sưu dồn, người nơng dân nghèo khơng cịn cách khác phải đâm đầu vay nợ Dù vay thóc hay vay tiền, ngắn hạn hay dài hạn người nông dân phải trả mức lãi cao 3.2.1.4 Cho vay nặng lãi Ruộng đất cày cấy khơng có lại thêm gánh nặng thuế má, địa tô nặng nề, cơm không đủ ăn buộc người nông dân buộc phải vay nợ Khi khơng cịn cách khác, người nơng dân cịn cách vay tiền, thóc địa chủ, mức lãi phải 61 trả cao Trong văn tự cho vay, địa chủ thường bắt nông dân phải đem nhà, đất, ruộng vườn bảo đảm Vì nhà có nợ địa chủ cịn đợ ruộng, đến mùa chồng thóc, trả mà khơng hết nợ, cuối phải đem gán hẳn ruộng cho chủ nợ Khi vay vật, nông dân vay thóc gạo địa chủ Lãi suất khơng định bao nhiêu, thay đổi tùy theo vùng tùy tình Đại thể lãi suất vay thóc gạo thường từ 60% đến 100% tháng, tức từ vụ lúa đến vụ lúa sau, có ba tháng, tức từ tháng đến tháng từ tháng đến tháng 10 âm lịch Chủ nợ thường bắt người vay phải trả tiền Làm chủ nợ thường hưởng lãi suất cao, có lên tới 150% Đối với cố nơng khơng có tài sản đảm bảo địa chủ cho chịu công non Vay một, đến ngày mùa họ phải làm cho địa chủ số công trị giá gấp 2-3 lần Vì lãi suất cao, lãi mẹ đẻ lãi con, nhiều nông dân trả cho chủ nợ số tiền, số công số công gấp lần số nợ gốc mà số nợ gốc cịn ngun Có đời họ trả khơng xong phải để lại cho cháu tiếp tục “kéo cày trả nợ” Chứng kiến cảnh cho vay nặng lãi vậy, xót cảnh cho người nơng dân Nhà văn Sơn Nam lên án rằng: “Chủ điền bổn xứ cho tá điền vay ăn lời từ đến 10 phân tháng, tá điền phải chịu điều kiện dùng hoa mầu thu hoạch để chân… Ngồi ra, tá điền phải cịn giỗ tết, biếu xén q bánh làm thí cơng cho chủ điền… Đất trời rộng rãi, họ khơng cịn nơi khác để dung thân, ơng điền chủ ông điền chủ nấy, ông điền chủ lại cho vay nặng lãi, đối xử khắc nghiệt ông đại điền chủ” Không nhiều học giả nước chứng kiến cảnh phải lên cảm thấy nặng lòng với cảnh ngộ người nơng dân Và P Marquet viết tình trạng cho vay nặng lãi sau: “Nợ nần, câu nói đầu lưỡi thật quái gỡ lập lập lại không ngừng bên tai người An Nam từ mùa gặt sang mùa gặt khác, từ bán sang bán khác, từ đề áp sang đề áp khác, tất chuyển từ từ sang tay người cho vay, mà người nghèo xứ An Nam khơng tìm cách vượt lên khỏi dòng cuồng lưu cực này” 62 Qua nhận xét nhà văn, học giả, người thường xuyên quan sát, quan tâm đến người nông dân ta phần cho thấy sống người nông dân chân đất áo vải, thứ thuế má, địa tô… đè lên đôi vai gầy guộc họ, dồn họ vào chân tường bần 3.3 Hệ bóc lột giai cấp địa chủ phong kiến tư Pháp đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa Là nước nông nghiệp, nông dân chủ nhân đất nước đất đai tư liệu sản xuất thiếu người nơng dân Có thể nói ruộng đất gắn liền với mạng sống người nông dân chất phác Nhưng khai thác bóc lột thuộc địa thực dân Pháp mãnh đất, nơi giúp cho người nơng dân có miếng cơm, manh áo bị cướp đoạt cách vô lý, người nông dân chủ nhân họ trở thành người làm thuê, tá điền mảnh đất họ Không thế, để tạo nguồn lao động cho đồn điền, thực dân Pháp cịn đẩy người nơng dân xuống tận cực khổ với gánh nặng từ thuế má, sưu dịch, cho vay nặng lãi Người nông dân bị vây hãm xung quanh bóc lột, áp tàn bạo thực dân, phong kiến Vì vậy, mà nhiều nơi ta thấy sống người nông dân lạc hậu, công cụ sản xuất cũ kỹ lạc hậu hàng ngàn năm trước: “phần lớn làm tre, gỗ, kim khí, vừa nặng nề, cục mịch, làm nhiều sức, vừa chóng hỏng Người ta dùng trâu, bị kéo cày, khơng có tiền th bị, tậu trâu phải kéo thay vật Việc gieo mạ, cấy lúa, cào cỏ, bỏ phân, tát nước, gặt đập, xay giã…cũng lạc hậu không Ở miền núi công cụ sản xuất lại thơ sơ, lạc hậu Cịn phương pháp canh tác chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cổ truyền” [37; tr 119] Chính vậy, quanh năm họ đầu tắt mặt tối mà đói rách hồn đói rách Đó tình cảnh chung người nơng dân thời thuộc địa, bị quyền thực dân, bọn tay sai bòn rút kiệt Theo chứng kiến người đương thời “Hàng năm nhà thợ cày phải ăn đói đến bảy, tám tháng, bần nông năm, sáu tháng, số trung nông thiếu ba bốn tháng Trong tháng ấy, họ phải ăn cầm ngày bữa, ăn cháo, ăn ngơ, ăn khoai, ăn rau má, củ chuối, củ mài, gọi có nhét vào cho đầy ruột Gần đến ngày mùa, nhà quê người ta gặp khuôn mặt hốc hác, xanh xao, cặp mắt lờ đờ, mép trắng 63 nhã Đó mặt đói cơm, máu dân cày nghèo vác hái tìm việc” [36; tr 25] Số lượng người nơng dân bị bần hóa ngày đơng, công nghiệp nước ta lại yếu ớt, què quặt thu nhận hết Vì thế, số người kiếm việc làm đồn điền, hầm mỏ, xí nghiệp… chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số người thất nghiệp nông thôn Hơn nữa, người nông dân bỏ làng đi, khơng chịu sống bi thảm đồn điền, hầm mỏ lại tìm cách trở sống vất vưởng với vài thước đất ruộng công, lang thang kiếm ăn cách cày th, cấy mướn Tính chất tù động khơng lối thoát đội quân lao động thất nghiệp nửa thất nghiệp nông thôn ngày trầm trọng Cuộc sống người nông dân luẩn quẩn, bế tắc khốn áp bức, sống nơ lệ Qua ta thấy rằng, thời thực dân, phong kiến quần chúng nông dân nước ta lâm vào cảnh “một cổ đơi ba trịng” Họ bị tất tầng lớp ăn bám xã hội bọn đế quốc, phong kiến tư sản xâu xé “Chính họ người làm cơng việc nặng nhọc, thứ lao dịch Chính họ làm cho lũ người ăn bám, lũ người lười biếng, lũ người khai hóa bọn khác hưởng Mà họ phải lại sống khổ, tên đao phủ họ sống thừa thải, mùa họ chết đói… Đó họ bị ăn cắp khắp phía, cách, quan cai trị, bọn phong kiến tân thời Nhà thờ” [37; tr 26] Trong hồn cảnh ấy, quần chúng nơng dân Việt Nam, theo nhận xét nữ ký giả tiến Pháp Ăngđrê Viơlitx: “Chỉ cịn có chết vùng dậy mà thơi” Đúng vậy, trước áp bóc lột tàn bạo bọn thực dân, phong kiến qua hai khai thác thuộc địa, đời sống người nông dân lâm vào đường cực khổ Người nơng dân bị bóc lột từ nhiều phía, bị bóc lột mặt Với nạn bao chiếm ruộng đất, đa số người nơng dân khơng có mãnh đất cắm dùi, họ phải nộp nhiều thứ thuế vô lý, thuế cũ, thuế tăng khơng ngừng, lại thêm vào nạn cho vay nặng lãi, bóc lột địa tơ… Vì vậy, người nơng dân khơng cịn đường khác phải vùng dậy đấu tranh Dưới thời thuộc Pháp, đặc biệt thời kỳ khai thác thuộc địa, nhiều phong trào đấu tranh nông dân nổ nhằm chống lại áp bóc lột Tiêu biểu cho đấu tranh 64 phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908 diễn sơi hầu khắp tỉnh Trung Kì, có tham gia đơng đảo nơng dân nhằm địi giảm sưu thuế lao dịch; phong trào đấu tranh Hội kín Nam Kì diễn xuyên suốt hai khai thác thuộc địa, phong trào yêu nước, lôi đông đảo nông dân dân nghèo thành thị tham gia nhằm lật đổ quyền thực dân Ngồi cịn có phong trào đấu tranh đồng bào dân tộc Tây Nguyên chống thuế, bắt lính khai thác thuộc địa lần thứ nhất, vụ Cánh đồng Nọc Nạn năm 1928… Các phong trào đấu tranh diễn liên tục phần nói lên khốn nhân dân ta bóc lột tàn bạo thực dân Pháp 65 PHẦN KẾT LUẬN Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm 90% dân số Vì vậy, ruộng đất nơng dân có gắn bó với cách khăng khít, có mối quan hệ chặt chẽ với khơng thể tách rời Nắm đặc điểm đó, sau bình định nước ta, thực dân Pháp sức chiếm đoạt ruộng đất nhân dân ta Bên cạnh việc thiết lập máy cai trị tồn nước ta, thực dân Pháp cịn nhanh chóng ban hành Nghị định nhằm bác bỏ quyền quản lý tối cao triều đình nhà Nguyễn tài sản quốc gia có ruộng đất, quyền sở hữu tối cao nhà vua ruộng đất khơng cịn mà thay vào quản lý quyền thực dân Tiếp đó, thực dân Pháp ban hành nhiều sách nhằm nhanh chóng thu lại lợi nhuận cho việc khai thác thuộc địa tạo điều kiện cho bọn địa chủ thực dân địa chủ phong kiến cướp đoạt ruộng đất nơng dân, lập nên đồn điền cị bay thẳng cánh Người nông dân bị cướp đoạt ruộng đất trở thành tá điền mảnh đất họ Mọi tính tốn quyền thực dân nhằm mục đích thu lại lợi nhuận cho quốc mà không chút mảy may đến đời sống người nơng dân Trong đó, người nông dân ruộng đất tài sản họ, nơi mà họ ngày đêm sức cày kéo để lấy miếng cơm Nhưng quyền thực dân không tạo điều kiện cho bọn địa chủ thực dân địa chủ xứ sức cướp ruộng đất người nơng dân mà cịn tiến hành tăng thứ thuế, cho vay nặng lãi… dồn người nơng dân lâm vào đường bần hóa Sưu dồn thuế giục khiến cho người nông dân phải sống cảnh quanh năm chật vật, làm thuê, làm mướn, bán vợ đợ để nộp thuế, trả nợ Có thể nói, thời Pháp thống trị, hai khai thác thuộc địa, đời sống nhân dân ta vơ cực khổ, bị bóc lột đến kiệt sức lực Nhưng “có áp có đấu tranh” người nơng dân bị dồn vào bước đường họ khơng cịn cách khác ngồi đấu tranh Vì vậy, năm đầu kỉ XX, thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa, phong trào đấu tranh nông dân nổ liên tục tiêu biểu phong trào chống thuế Trung Kì năm 1908, phong trào đấu tranh đồng bào dân tộc Tây Nguyên, phong trào đấu tranh Hội kín Nam Kì… 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội Nguyễn Thế Anh, (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học Nguyễn Khánh Bật, (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh vấn đề nơng dân, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Cở, (cb), (2006), Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918, Nxb Đại học Sư phạm Nguyễn Ngọc Cơ – Trần Xuân Trí, (2012), “Thuế ruộng trồng lúa Nam Kỳ từ 1862 đến chiến tranh giới thứ nhất”, Tạp chí nghiến cứu lịch sử, số Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp, (1959), Vấn đề dân cày, Nxb Sự thật, Hà Nội Phạm Cao Dương, (1967), Thực trạng giới nông dân Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn Nguyễn Kiến Giang, (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách mạng Tháng Tám, Nxb Hà Nội Lê Quang Huyên, (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 10 Lê Quang Huyên, Cách mạng ruộng đất Miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 11 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, “Từ điển bách khoa Việt Nam”, (2003), Nxb Từ điển bách khoa Hà Nội, tập 12 Nguyễn Văn Kiệm, (2001), Phong trào nông dân Yên Thế chống thực dân Pháp xâm lược (1884-1913), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Khánh, (1999), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 14 Nguyễn Văn Khánh, (1999), “Sự hình thành kinh tế thuộc địa Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 15 Nguyễn Văn Khánh, (1999), “Cơ cấu kinh tế Việt Nam thời kỳ 1919-1945”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 4-5 16 Nguyễn Văn Khánh, (1998), “Cơng tư hóa Pháp chuyển biến xã hội Việt Nam đầu kỷ XX”, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 67 17 Nguyễn Văn Khánh, (1999), “Chính sách ruộng đất Việt Nam nội dung hệ quả”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 18 Dương Văn Khoa, (2012), “Đồn điền người Pháp Nam Định từ 1884 đến 1918”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 19 Đinh Xuân Lâm, (2007), “Phong trào cách mạng Hà Nội đầu kỷ XX”, Tạp chí lịch sử Đảng, số 20 Đinh Xuân Lâm (cb), (2009), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, tập 21 Nguyễn Đình Lễ, (2006), Lịch sử Việt Nam từ 1919-1945, Nxb Đại học Sư phạm 22 Phan Ngọc Liên (cb), (2007), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Phan Ngọc Liên (cb), (2011), Lịch sử Nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, Nxb Đại học Sư phạm 24 Trần Thị Mai, (2001), “Tình hình phân phối ruộng đất Sóc Trăng thời Pháp thuộc (1867-1945)”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 25 Vũ Dương Ninh, (2006), “Chủ nghĩa thực dân hồ sơ chưa khép lại”, Tạp chí xưa nay, số 259v 26 Nguyễn Phan Quang, (1986), Phong trào nông dân Việt Nam đầu kỷ XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Ái Quốc, (1985), Bản án chế độ thực dân Pháp, Nxb Giáo dục 28 Dương Kinh Quốc, (1981), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Khoa học xã hội 29 Trương Hữu Quýnh, (1997), Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 30 Tạ Thị Thúy, (1996), Đồn điền người Pháp Bắc kỳ 1884-1918, Nxb Thế giới 31 Tạ Thị Thúy, (2005), “Vấn đề đầu tư Pháp khai thác thuộc địa lần thứ hai”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 68 32 Phạm Quang Trung, (1985), “Chính sách vơ vét lúa gạo tư Pháp trình phát triển giai cấp địa chủ Nam Kỳ thời thuộc Pháp”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 33 Phạm Quang Trung, (1997), Lịch sử tín dụng nơng nghiệp Việt Nam (18751945), Nxb Khoa học xã hội 34 Lê Quốc Sử, (1998), Một số vấn đề lịch sử kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 35 Ủy ban kế hoạch Pháp, (1969), Tình hình kinh tế Đơng Dương (1900-1939) kế hoạch tái thiết trang bị canh tân Đơng Dương, Nxb Sài Gịn 36 Ủy ban KHXH Việt Nam (1989), Lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, tập 37 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học, (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 38 Viện khoa học xã hội Việt Nam – Viện Sử học, (1992), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tập 39 Viện Sử học, (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (1919-1924), Nxb Chính trị quốc gia, Tập 40 Viện Sử học, (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (1924-1930), Nxb Chính trị quốc gia, Tập 69 ... 1: Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 2: Tình hình ruộng đất Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp Chương 3: Nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực. .. mà thực dân Pháp thực nhân dân ta thống trị thực dân Pháp, đặc biệt qua hai khai thác Với lý tơi chọn đề tài ? ?Tình hình ruộng đất đời sống nông dân Việt Nam qua hai khai thác thuộc địa thực dân. .. bắt tay vào cơng khai thác thuộc địa 1.2 Công khai thác thuộc địa Việt Nam thực dân Pháp 1.2.1 Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp 1.2.1.1 Mục đích khai thác thuộc địa thực dân Pháp Cũng

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan