1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc

107 650 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo sư Trần Văn Giàu từng viết: “Trải qua mấy ngàn năm, nước ta vẫn là một xứ nông nghiệp lấy xã thôn làm đơn vị cơ sở. Tới đầu thế kỷ XIX, cương vực nước ta mới ổn định thống nhất về mặt hành chính suốt từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, gồm khoảng 18.000 làng với các tên gọi khác nhau như xã, thôn, phường, giáp, điếm, ấp, lân, trang, trại, man, sách Làng nước gắn bó xương thịt với nhau, vì nước là thân thể, còn làng là chi thể. Cả làng nước đều sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa nước. Cho nên, hai vấn đề nông nghiệp xã thôn là vô cùng quan trọng đối với sự tồn vong lớn mạnh của dân tộc ta ” [8, tr.5] Chính vì lẽ đó việc quản lý nông nghiệp ruộng đất là một trong những công việc trọng tâm của các vương triều phong kiến Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng. “Nhà nước Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền có nắm chắc được ruộng đất mới có cơ sở để thu tô thuế-mà trong các xã hội tiền tư bản đều sống bằng nguồn thu từ tô thuế của dân. Với một đất nước nông nghiệp như Việt Nam vấn đề quản lý ruộng đất đặc biệt quan trọng. Việc quản lý chặt chẽ có hiệu quả ruộng đất nhà nước có thể chi phối được mọi mặt của xã hội, trong đó trước hết là chi phối người nông dân. Đồng thời trên cơ sở làm tốt công việc này quyền sở hữu tối cao của nhà nước đối với ruộng đất trong cả nước mới được xác lập một cách vững chắc” [31] Chúng ta đi vào nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất của các triều đại là đi vào vấn đề cơ bản, then chốt để giải mã lịch sử xã hội Việt Nam phong kiến. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Nhà nước phong kiến lấy nông nghiệp làm gốc, là cơ sở của nền kinh tế đất nước. Chính vì vậy, tình hình ruộng đất nông nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng, qua việc nghiên cứu tình hình ruộng đất nông nghiệp giúp chúng ta hiểu biết về chính sách về ruộng đất, thực trạng nông nghiệp từng địa phương. Từ thực tiễn đó cho chúng ta những hiểu biết cơ bản, toàn diện về những vấn đề xã hội, chính trị của từng địa phương. Đồng thời giúp lý giải thêm những vấn đề liên quan đến sản xuất, tập quán sản xuất, sinh hoạt văn hoá, các mối quan hệ xã hội cũng như sự phân hoá giai cấp trong làng xã. Từ những kinh nghiệm được đúc kết trong quá trình nghiên cứu tình hình ruộng đất nông nghiệp không chỉ có tác dụng tìm hiểu địa phương đó trong một khoảng thời gian nhất định là nửa đầu thế kỷ XIX, mà còn có ý nghĩa trong cuộc sống hiện đại. Chúng ta có thể học tập từ cha, ông ta trên nhiều lĩnh vực như: quản lý ruộng đất, kinh nghiệm canh tác, cải tạo tự nhiên, tìm hiểu về dòng họ mình thời xưa, kết cấu làng bản trong lịch sử… Xuất phát từ quan điểm nghiên cứu, tìm hiểu tình hình nông nghiệp chế độ quản lý ruộng đất triều Nguyễn - một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử phong kiến Việt Nam, từ đó tìm hiểu tình hình ruộng đất, nông nghiệp của huyện Ba Bể qua một thời kỳ lịch sử cụ thểnửa đầu thế kỷ XIX. Việc nghiên cứu này cũng có thể góp phần thực hiện chính sách của Đảng, nhà nước trong việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội các tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói chung Bắc Kạn nói riêng. Chúng tôi lựa chọn đề tài “Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) nửa đầu thế kỷ XIX ” làm đề tài tốt nghiệp. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp từ lâu đã được các sử gia phong kiến nhà Nguyễn chú ý. Có thể ra các tác phẩm tiêu biểu có đề cập đến Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 vấn đề nông nghiệp ruộng đất như: Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam nhất thống chí, Đồng Khánh dư địa chí Từ sau năm 1945 trở lại đây đã có nhiều công trình nghiên cứu sâu rộng về tình hình ruộng đất nông nghiệp Việt Nam trong lịch sử như: Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XI-XVIII của Trương Hữu Quýnh, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX của Vũ Huy Phúc, Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân dưới triều Nguyễn của Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (chủ biên), Địa Bạ Hà Đông của Phan Huy Lê P.Brocheux, Địa bạ cổ Hà Nội của Phan Huy Lê, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn của Nguyễn Đình Đầu Các tác giả đã đi sâu nghiên cứu về tình hình nông nghiệp ruộng đất Việt Nam, dựa trên nguồn sử liệu chính thống những nguồn tư liệu địa phương như văn bia, gia phả, hương ước…Trên cơ sở đó thu được thành quả to lớn, hệ thống hoá chính sách ruộng đất của nhà Nguyễn tác động của nó đối với kết cấu xã hội… Những thành quả trên là cơ sở tham khảo quan trong giúp chúng tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài. Trong phạm vi địa phương đã có một số công trình nghiên cứu được xuất bản thành sách,có đề cập tới vấn đề đang được nghiên cứu như: Bản sắc truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Bể (tập 1,2,3), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ… Đây là những tác phẩm nghiên cứu trực tiếp về huyện Ba Bể, là nguồn tư liệu để nghiên cứu kết hợp làm nổi bật vấn đề. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi thừa hưởng rất ít các kết quả nghiên cứu của những người đi trước. Đặc biệt, một công trình nghiên cứu có đối tượng là địa bạ huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đến nay chưa được thực hiện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Mặc dù vậy, một số luận văn Thạc sĩ hay khoá luận tốt nghiệp của sinh viên về tình hình ruộng đất nông nghiệp từng địa phương gần đây đã được thực hiện như: Khoá luận tốt nghiệp Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lương (Thái Nguyên), nửa đầu thế kỷ XIX của Nguyễn Thị Mai Anh,Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX của Mai Thị Hồng Vinh, Luận văn Thạc sĩ Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn thế kỷ XIX của Nông Quốc Huy, Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX của Lê Thị Thu Hương… Chúng tôi xem các thành quả nghiên cứu của những người đi trước là những ý kiến gợi mở, những kinh nghiệm quý báu để thực hiện đề tài nghiên cứu địa bạ của mình, nhằm mục đích tìm hiểu các vấn đề trên. Đặc biệt những địa phương có đặc thù gần gũi về mặt địa lý đối với địa bàn huyện Ba Bể sẽ là đối tượng để chúng tôi so sánh đối chiếu. Như vậy, cho đến nay, chưa có một tác phẩm là kết quả của một công trình nghiên cứu toàn diện về nông nghiệp địa bạ vùng trung du miền núi phía Bắc được xuất bản. Chính vì vậy, vẫn còn nhiều vấn đề về chế độ sở hữu ruộng đất, thành phần dân tộc, tình hình ruộng đất nông nghiệp của vùng này còn trống vắng cần được nghiên cứu. 3. Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: thực hiện đề tài “Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể(tỉnh Bắc Kạn) nửa đầu thế kỷ XIX ”, trên cơ sở nguồn tư liệu khai thác được, chúng tôi mong muốn góp phần phản ánh một cách khách quan, khoa học về ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn vào thời điểm giữa thế kỷ XIX. Từ đó, đề tài tiến hành phân tích đưa ra một số nhận xét về tình hình ruộng đất cơ cấu kinh tế - xã hội của địa phương. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 - Đối tượng nghiên cứu: tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX. - Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nửa đầu thế kỷ XIX. Đây là giai đoạn lịch sử Việt Nam có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đã tác động mạnh mẽ đến quá trình phát triển của huyện Ba Bể, khi đó còn nằm trong tỉnh Thái Nguyên. 4. Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu thành văn: bao gồm những tài liệu chính sử của quốc sử quán triều Nguyễn như Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam nhất thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh dư địa chí Đặc biệt những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Chế độ ruộng đất ở Việt Nam từ thế kỷ XI-XVIII của Trương Hữu Quýnh, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam của Vũ Huy Phúc, Địa Bạ Hà Đông của Phan Huy Lê P.Brocheux, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn của Nguyễn Đình Đầu - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Địa lý tỉnh Bắc Kạn - Nguồn tư liệu thực địa, điền dã: các tài liệu truyền miệng, truyện kể, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương - Nguồn tư liệu địa bạ: bao gồm 21 đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh 21 (1840) một đơn vị địa bạ có niên hiệu Gia Long 4 (1805) đang được lưu giữ tai Trung tâm lưu tr÷ quốc gia I, Hà Nội với các hiệu từ 8195 đến 8257. Hầu hết các thôn, xóm đều có địa bạ, đây là cơ sở để chúng tôi phục dựng lại tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiêp của huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Trên cơ sở thực tế là nguồn tư liệu gốc địa bạ triều Nguyễn, chúng tôi đặc biệt chú ý khâu giám định, biên dịch tư liệu chữ Hán. Trên cơ sở khảo sát tư liệu gốc kết hợp với phân tích, định lượng để bóc tách xử lý tư liệu trong nguồn tư liệu địa bạ vốn đề cập đến nhiều vấn đề, nhằm tìm hiểu chính xác tình hình sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp của huyện Ba Bể, đồng thời xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu với các nguồn tư liệu khác có liên quan. Kết hợp khai thác nguồn tư liệu thành văn, đồng thời chúng tôi sử dụng phương pháp hồi cố điền dã làm trọng tâm. Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc, phương pháp thống kê, đối sánh,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân loại, phương pháp phê phán tư liệu nhằm mục đích làm rõ vấn đề nghiên cứu. 5. Đóng góp của luận văn Đề tài này được thực hiện nhằm đạt được những thành quả cụ thể: Từ góc độ địa lý lịch sử phân tích một cách khái quát về vị trí địa lý huyện Ba Bể. Thống kê chi tiết địa bạ huyện Ba Bể tới từng chủ sở hữu. Trên cơ sở các kết quả thống kê diện tích, chúng tôi tiến hành phân tích đối chứng so sánh, rút ra những kết luận về ảnh hưởng của những thập kỷ chiến tranh, loạn lạc tới tình hình ruộng đất nông nghiệp, đặc điểm chế độ sở hữu ruộng đất của huyện Ba Bể. Trên cơ sơ phân tích địa bạ, luận văn tìm hiểu phong tục tập quán liên quan đến ruộng đất nông nghiệp của đồng bào các dân tộc huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX. Đúc rút những kinh nghiệm của cha, ông trong việc quản lý khai thác đất đai. Cung cấp thêm tư liệu giúp địa phương phát triển kinh tế nông nghiệp một cách có hiệu quả nhất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm 103 trang, được chia làm 3 phần, phần mở đầu (7 trang), phần nội dung ( 86 trang), phần kết luận (5 trang). Ngoài ra còn có 5 trang tài liệu tham khảo phần phụ lục. Phần nội dung được chia làm 3 chương: Chương 1: Khái quát về huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn (17 trang). Chương 2: Tính hình ruộng đất huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX (41 trang). Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX (28 trang). [...]... đoàn kết sinh sống xây dựng quê hương, tạo thành bản sắc văn hoá đa dân tộc phong phú sinh động trên mảnh đất này Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 CHƢƠNG 2 TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX 2.1.1 Tình hình ruộng đất huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nửa đầu thế kỷ XIX theo địa bạ Minh... chính xác nhất để phục dựng lại “bức tranh” về tình hình ruộng đấtkinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn nửa đầu thế kỷ XIX là các đơn vị địa bạ Các địa bạ mà chúng tôi sưu tầm được đều là các địa bạ được lập vào đầu triều Nguyễn ở các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 niên đại: Gia Long 4 (1805) Minh Mệnh 21 (1840) với tổng số có 22 đơn vị... nước quản lý ruộng đất, đồng thời là nguồn tư liệu phong phú về nhiều mặt, đặc biệt trực tiếp nhất là cung cấp bức tranh về ruộng đất nông nghiệp xưa Từ trước đến nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về tác dụng của địa bạ đối với nông nghiệp, có thể khái quát như sau “ - Tình hình khai phá sử dụng ruộng đất, đặc điểm của nền nông nghiệp cổ truyền - Chế độ sở hữu ruộng đất với các hình thái sở... loại đất khác 0.42% 97.08% Biểu đồ 2.1 Sự phân bố ruộng đấthuyện Ba Bể Trên cơ sở phân tích, thống kê, xử lý số liệu của 22 xã có địa bạ Minh Mệnh 21 cho phép chúng ta hình dung về số lượng, tỷ lệ phần trăm của các loại ruộng đất của huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX Tư liệu địa bạ đã cho Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 thấy 100% diện tích đất đai của huyện. .. giáp huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang, phía đông giáp huyện Ngân Sơn, phía nam giáp huyện Bạch Thông Chợ Đồn Huyện Ba Bể nằm trong toạ độ địa lý từ 22027’ đến 22035’ vĩ độ Bắc 105044’ đến 105058’ kinh độ Đông Huyện Ba Bể có vị trí địa lý tương đối thuận lợi để giao lưu, phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội với các huyện trong tỉnh các tỉnh lân cận Theo số liệu thống kê mới nhất năm 2009, huyện. .. QUÁT VỀ HUYỆN BA BỂ - TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.1 VÞ trÝ ®Þa lý Huyện Ba Bể ngày nay là huyện miền núi, vùng cao của tỉnh Bắc Kạn, cách thị xã tỉnh lỵ 60 km về phía Tây bắc, cách thủ đô Hà Nội 230 km Ba Bể nằm ở Tây Bắc tỉnh Bắc Kạn, phía bắc giáp huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng huyện Pác Nặm (trước đây là 10 xã thuộc Ba Bể năm 2003 được chia tách thành lập huyện Pắc... bằng chữ Hán hiện được lưu tại Trung tâm lưu trữ quốc gia I, Hà Nội Có 22 xã trên tổng số 24 xã của huyện, ở nửa đầu thế kỷ XIX, có địa bạ Minh Mệnh 21 Trong đó có 1 địa bạ được lập vào thời điểm Gia Long 4 21 địa bạ được lập vào thời điểm Minh Mệnh 21 Bảng 2.1 Thống kê địa bạ huyện Ba Bể nửa đầu thế kỉ XIX Tên làng xã Tên tổng Quảng Khê Tên xã Nam Mẫu Quảng Khê Bằng Châu Gia Long 4 (1805) Minh Mệnh... rừng núi sông, hồ Trung tâm của huyệnhuyện lị Chợ Rã 15 xã trực thuộc là: Mỹ Phương, Chu Hương, Yến Dương, Địa Linh, Hà Hiệu (đầu thế kỷ XIX có tên là Hạ Hiệu đến cuối thế kỷ XIX đổi tên thành Hà Hiệu) [20,tr.3], Phúc Lộc, Bành Trạch, Cao Trĩ, Khang Ninh, Cao Thượng, Thượng Giáo, Nam Mẫu, Quảng Khê, Đồng Phúc, Hoàng Trĩ Ba Bể là một huyện miền núi với bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh có độ... Nguyên Bắc Kạn Tỉnh Bắc Kạn được tái thành lâp bao gồm 2 huyện Ba Bể, Ngân Sơn của tỉnh Cao Bằng 4 huyện thị của tỉnh Bắc Thái là thị xã Bắc Kạn, huyện Na Rì, huyện Chợ Đồn, huyện Bạch Thông 9 xã phía bắc của huyện Phú Lương (gồm các xã: Nông Thịnh, Nông Hạ, Yên Hân, Yên Cư, Thanh Bình, Bình Văn, Như Cố, Yên Đĩnh, Quảng Chu ) thị trấn Chợ Mới đã được nhập trở lại huyên Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn Huyện. .. Thừa Tuyên lúc đó lĩnh 3 phủ là phủ Cao Bằng, phủ Thông Hoá phủ Phú Bình” Cũng theo sách trên, riêng phủ Thông Hoá có: “1 huyệnhuyện Cảm Hoá (gồm 50 xã 10 trang) 1 châu là châu Bạch Thông (gồm 70 xã 3 trang) huyện Ba Bểđất của ba tổng thuộc châu Bạch Thông Vào thời kỳ này lần đầu tiên một đơn vị hành chính của huyên Ba Bể là Chợ Rã đã xuất hiện với tên gọi riêng trong một tài liệu . nghiên cứu: tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX. - Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh. Khái quát về huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn (17 trang). Chương 2: Tính hình ruộng đất huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX (41 trang). Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu thế kỷ XIX (28 trang) Nguyên), nửa đầu thế kỷ XIX của Nguyễn Thị Mai Anh ,Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX của Mai Thị Hồng Vinh, Luận văn Thạc sĩ Huyện Ngân

Ngày đăng: 27/06/2014, 09:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr.150 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 2005
2. Nguyễn Thị Mai Anh (2009), Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX, Khoá luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Anh
Năm: 2009
3. Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tr.155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Bản sắc và truyền thống văn hoá các dân tộc tỉnh Bắc Kạn
Nhà XB: NXB Văn hoá Dân tộc
Năm: 2004
4. Các dân tộc ít người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)(1978),Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc ít người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Tác giả: Các dân tộc ít người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1978
5. Phan Huy Chú (1999), Lịch chiều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch chiều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1999
6. Đại Nam Thực lục chính biên (1968), tập XX, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam Thực lục chính biên
Tác giả: Đại Nam Thực lục chính biên
Năm: 1968
7. Đại Nam nhất thống chí, Sử quán triều Nguyễn (1992), Tập 4, Nxb Thuận Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam nhất thống chí, Sử quán triều Nguyễn
Tác giả: Đại Nam nhất thống chí, Sử quán triều Nguyễn
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1992
8. Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn -Vĩnh Long, NXb Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn -Vĩnh Long
Tác giả: Nguyễn Đình Đầu
Năm: 1994
9. Địa lý tỉnh Bắc Kạn (2002), Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bắc Kạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Địa lý tỉnh Bắc Kạn
Năm: 2002
10. Đồng khánh dư địa chí ( 2005 ), Nhóm biên tập bản điện tử Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, tr.819 - 820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng khánh dư địa chí
11. Nguyễn Kiên Giang (1953), Phác qua Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác qua Tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Kiên Giang
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1953
12. Nguyễn Thị Hà (2008), Huyện Chiêm Hóa-Tuyên Quang nửa đầu thế kỷ XIX, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Chiêm Hóa-Tuyên Quang nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Năm: 2008
13. Vũ Thị Thu Hà (2009), Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX qua địa bạ triều Nguyễn , Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX qua địa bạ triều Nguyễn
Tác giả: Vũ Thị Thu Hà
Năm: 2009
14. Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2008
15. Yên Thị Hương (2009), Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Yên Thị Hương
Năm: 2009
16. Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn thế kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ,trường ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn thế kỷ XIX
Tác giả: Nông Quốc Huy
Năm: 2008
17. Huyện uỷ Ba Bể, Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Bể (2008), Đề cương chi tiết Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện uỷ Ba Bể, Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Bể
Tác giả: Huyện uỷ Ba Bể, Lịch sử Đảng bộ huyện Ba Bể
Năm: 2008
18. Phan Huy Lê (1996 ), Địa bạ cổ Hà Nội sưu tập và giá trị tư liệu, Tập 1, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa bạ cổ Hà Nội sưu tập và giá trị tư liệu
Nhà XB: Nxb Hà Nội
19. Phan Huy Lê và P.Brocheux (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa bạ Hà Đông
Tác giả: Phan Huy Lê và P.Brocheux
Nhà XB: Nxb khoa học xã hội
Năm: 1995
20. Lịch sử xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (sửa đổi 01/01/2008) UBND xã Hà Hiệu và Hội người cao tuổi Hà Hiệu soạn và chính sửa, tr.7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Thống kê địa bạ huyện Ba Bể nửa đầu thế kỉ XIX. - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.1. Thống kê địa bạ huyện Ba Bể nửa đầu thế kỉ XIX (Trang 29)
Bảng 2.2: Thống kê địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.2 Thống kê địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) (Trang 31)
Bảng 2.3: Tình trạng phân bố các loại ruộng đất của huyện Ba Bể   theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.3 Tình trạng phân bố các loại ruộng đất của huyện Ba Bể theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) (Trang 32)
Bảng 2.4: So sánh diện tích ruộng đất Ba Bể với một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên   có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.4 So sánh diện tích ruộng đất Ba Bể với một số huyện thuộc tỉnh Thái Nguyên có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) (Trang 34)
Bảng 2.6: Quy mô sở hữu ruộng đất của các xã thôn thuộc huyện Ba Bể  theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.6 Quy mô sở hữu ruộng đất của các xã thôn thuộc huyện Ba Bể theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) (Trang 36)
Bảng 2.7: Quy mô sở hữu ruộng tƣ  Quy mô sở - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.7 Quy mô sở hữu ruộng tƣ Quy mô sở (Trang 37)
Bảng 2.8: So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư của các huyện Ba Bể, Chợ Đồn, Phú Lương, Đại Từ và Ngân Sơn - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.8 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư của các huyện Ba Bể, Chợ Đồn, Phú Lương, Đại Từ và Ngân Sơn (Trang 39)
Bảng 2.9: Bình quân sở hữu của một chủ ruộng - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.9 Bình quân sở hữu của một chủ ruộng (Trang 41)
Bảng 2.11: Sự phân bố đất thần từ, phật tự và đất tha ma mộ địa  ĐVT: m.s.th.t.p (Mẫu,sào, thước, tấc,phân) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.11 Sự phân bố đất thần từ, phật tự và đất tha ma mộ địa ĐVT: m.s.th.t.p (Mẫu,sào, thước, tấc,phân) (Trang 43)
Bảng 2.12: Sở hữu ruộng đất theo nhóm họ  STT  Nhóm họ  Tổng số chủ/Tỷ lệ - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.12 Sở hữu ruộng đất theo nhóm họ STT Nhóm họ Tổng số chủ/Tỷ lệ (Trang 44)
Bảng 2.13: Quy mô sở hữu theo giới tính - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.13 Quy mô sở hữu theo giới tính (Trang 47)
Bảng 2.15: Thống kê số chủ có nhiều ruộng nhất và ít ruộng nhất theo  địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) - Luận văn: TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX doc
Bảng 2.15 Thống kê số chủ có nhiều ruộng nhất và ít ruộng nhất theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w