Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

107 738 2
Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN ĐỨC THẮNG TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THỊ UYÊN THÁI NGUYÊN - 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo sư Trần Văn Giàu viết: “Trải qua ngàn năm, nước ta xứ nông nghiệp lấy xã thôn làm đơn vị sở Tới đầu kỷ XIX, cương vực nước ta ổn định thống mặt hành suốt từ ải Nam Quan tới mũi Cà Mau, gồm khoảng 18.000 làng với tên gọi khác xã, thôn, phường, giáp, điếm, ấp, lân, trang, trại, man, sách Làng nước gắn bó xương thịt với nhau, nước thân thể, cịn làng chi thể Cả làng nước sống chủ yếu nghề trồng lúa nước Cho nên, hai vấn đề nông nghiệp xã thôn vô quan trọng tồn vong lớn mạnh dân tộc ta ” [8, tr.5] Chính lẽ việc quản lý nông nghiệp ruộng đất công việc trọng tâm vương triều phong kiến Việt Nam nói chung triều Nguyễn nói riêng “Nhà nước Quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền có nắm ruộng đất có sở để thu tô thuế-mà xã hội tiền tư sống nguồn thu từ tô thuế dân Với đất nước nông nghiệp Việt Nam vấn đề quản lý ruộng đất đặc biệt quan trọng Việc quản lý chặt chẽ có hiệu ruộng đất nhà nước chi phối mặt xã hội, trước hết chi phối người nông dân Đồng thời sở làm tốt công việc quyền sở hữu tối cao nhà nước ruộng đất nước xác lập cách vững chắc” [31] Chúng ta vào nghiên cứu chế độ sở hữu ruộng đất triều đại vào vấn đề bản, then chốt để giải mã lịch sử xã hội Việt Nam phong kiến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhà nước phong kiến lấy nông nghiệp làm gốc, sở kinh tế đất nước Chính vậy, tình hình ruộng đất nơng nghiệp có ý nghĩa vơ quan trọng, qua việc nghiên cứu tình hình ruộng đất nông nghiệp giúp hiểu biết sách ruộng đất, thực trạng nơng nghiệp địa phương Từ thực tiễn cho hiểu biết bản, toàn diện vấn đề xã hội, trị địa phương Đồng thời giúp lý giải thêm vấn đề liên quan đến sản xuất, tập quán sản xuất, sinh hoạt văn hoá, mối quan hệ xã hội phân hoá giai cấp làng xã Từ kinh nghiệm đúc kết trình nghiên cứu tình hình ruộng đất nơng nghiệp khơng có tác dụng tìm hiểu địa phương khoảng thời gian định nửa đầu kỷ XIX, mà có ý nghĩa sống đại Chúng ta học tập từ cha, ơng ta nhiều lĩnh vực như: quản lý ruộng đất, kinh nghiệm canh tác, cải tạo tự nhiên, tìm hiểu dịng họ thời xưa, kết cấu làng lịch sử… Xuất phát từ quan điểm nghiên cứu, tìm hiểu tình hình nơng nghiệp chế độ quản lý ruộng đất triều Nguyễn - vấn đề lịch sử phong kiến Việt Nam, từ tìm hiểu tình hình ruộng đất, nơng nghiệp huyện Ba Bể qua thời kỳ lịch sử cụ thể nửa đầu kỷ XIX Việc nghiên cứu góp phần thực sách Đảng, nhà nước việc đầu tư phát triển kinh tế, xã hội tỉnh trung du miền núi phía Bắc nói chung Bắc Kạn nói riêng Chúng tơi lựa chọn đề tài “Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) nửa đầu kỷ XIX ” làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp từ lâu sử gia phong kiến nhà Nguyễn ý Có thể tác phẩm tiêu biểu có đề cập đến Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vấn đề nông nghiệp ruộng đất như: Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Đồng Khánh dư địa chí Từ sau năm 1945 trở lại có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu rộng tình hình ruộng đất nông nghiệp Việt Nam lịch sử như: Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI-XVIII Trương Hữu Quýnh, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX Vũ Huy Phúc, Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (chủ biên), Địa Bạ Hà Đông Phan Huy Lê P.Brocheux, Địa bạ cổ Hà Nội Phan Huy Lê, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Nguyễn Đình Đầu Các tác giả sâu nghiên cứu tình hình nơng nghiệp ruộng đất Việt Nam, dựa nguồn sử liệu thống nguồn tư liệu địa phương văn bia, gia phả, hương ước…Trên sở thu thành to lớn, hệ thống hố sách ruộng đất nhà Nguyễn tác động kết cấu xã hội… Những thành sở tham khảo quan giúp chúng tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Trong phạm vi địa phương có số cơng trình nghiên cứu xuất thành sách,có đề cập tới vấn đề nghiên cứu như: Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Lịch sử Đảng huyện Ba Bể (tập 1,2,3), Lịch sử kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ… Đây tác phẩm nghiên cứu trực tiếp huyện Ba Bể, nguồn tư liệu để nghiên cứu kết hợp làm bật vấn đề Trong trình thực đề tài, chúng tơi thừa hưởng kết nghiên cứu người trước Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu có đối tượng địa bạ huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đến chưa thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Mặc dù vậy, số luận văn Thạc sĩ hay khoá luận tốt nghiệp sinh viên tình hình ruộng đất nông nghiệp địa phương gần thực như: Khố luận tốt nghiệp Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Phú Lương (Thái Nguyên), nửa đầu kỷ XIX Nguyễn Thị Mai Anh,Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX Mai Thị Hồng Vinh, Luận văn Thạc sĩ Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX Nông Quốc Huy, Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Lê Thị Thu Hương… Chúng xem thành nghiên cứu người trước ý kiến gợi mở, kinh nghiệm quý báu để thực đề tài nghiên cứu địa bạ mình, nhằm mục đích tìm hiểu vấn đề Đặc biệt địa phương có đặc thù gần gũi mặt địa lý địa bàn huyện Ba Bể đối tượng để so sánh đối chiếu Như vậy, nay, chưa có tác phẩm kết cơng trình nghiên cứu tồn diện nông nghiệp địa bạ vùng trung du miền núi phía Bắc xuất Chính vậy, nhiều vấn đề chế độ sở hữu ruộng đất, thành phần dân tộc, tình hình ruộng đất nơng nghiệp vùng cịn trống vắng cần nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: thực đề tài “Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Ba Bể(tỉnh Bắc Kạn) nửa đầu kỷ XIX ”, sở nguồn tư liệu khai thác được, chúng tơi mong muốn góp phần phản ánh cách khách quan, khoa học ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn vào thời điểm kỷ XIX Từ đó, đề tài tiến hành phân tích đưa số nhận xét tình hình ruộng đất cấu kinh tế - xã hội địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Đối tượng nghiên cứu: tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX - Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nửa đầu kỷ XIX Đây giai đoạn lịch sử Việt Nam có nhiều biến động kinh tế, trị, xã hội Điều tác động mạnh mẽ đến trình phát triển huyện Ba Bể, cịn nằm tỉnh Thái Nguyên Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Nguồn tư liệu thành văn: bao gồm tài liệu sử quốc sử quán triều Nguyễn Lịch triều hiến chương loại chí, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Đồng Khánh dư địa chí Đặc biệt tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI-XVIII Trương Hữu Quýnh, Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam Vũ Huy Phúc, Địa Bạ Hà Đông Phan Huy Lê P.Brocheux, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Nguyễn Đình Đầu - Nguồn tư liệu địa phương: Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, Địa lý tỉnh Bắc Kạn - Nguồn tư liệu thực địa, điền dã: tài liệu truyền miệng, truyện kể, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ địa phương - Nguồn tư liệu địa bạ: bao gồm 21 đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh 21 (1840) đơn vị địa bạ có niên hiệu Gia Long (1805) lưu giữ tai Trung tâm lưu tr÷ quốc gia I, Hà Nội với ký hiệu từ 8195 đến 8257 Hầu hết thơn, xóm có địa bạ, sở để phục dựng lại tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiêp huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trên sở thực tế nguồn tư liệu gốc địa bạ triều Nguyễn, đặc biệt ý khâu giám định, biên dịch tư liệu chữ Hán Trên sở khảo sát tư liệu gốc kết hợp với phân tích, định lượng để bóc tách xử lý tư liệu nguồn tư liệu địa bạ vốn đề cập đến nhiều vấn đề, nhằm tìm hiểu xác tình hình sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể, đồng thời xử lý số liệu, so sánh, đối chiếu với nguồn tư liệu khác có liên quan Kết hợp khai thác nguồn tư liệu thành văn, đồng thời sử dụng phương pháp hồi cố điền dã làm trọng tâm Sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lơgíc, phương pháp thống kê, đối sánh,phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp phân loại, phương pháp phê phán tư liệu nhằm mục đích làm rõ vấn đề nghiên cứu Đóng góp luận văn Đề tài thực nhằm đạt thành cụ thể: Từ góc độ địa lý lịch sử phân tích cách khái quát vị trí địa lý huyện Ba Bể Thống kê chi tiết địa bạ huyện Ba Bể tới chủ sở hữu Trên sở kết thống kê diện tích, chúng tơi tiến hành phân tích đối chứng so sánh, rút kết luận ảnh hưởng thập kỷ chiến tranh, loạn lạc tới tình hình ruộng đất nông nghiệp, đặc điểm chế độ sở hữu ruộng đất huyện Ba Bể Trên sơ phân tích địa bạ, luận văn tìm hiểu phong tục tập quán liên quan đến ruộng đất nông nghiệp đồng bào dân tộc huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX Đúc rút kinh nghiệm cha, ông việc quản lý khai thác đất đai Cung cấp thêm tư liệu giúp địa phương phát triển kinh tế nơng nghiệp cách có hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cấu trúc luận văn Luận văn gồm 103 trang, chia làm phần, phần mở đầu (7 trang), phần nội dung ( 86 trang), phần kết luận (5 trang) Ngồi cịn có trang tài liệu tham khảo phần phụ lục Phần nội dung chia làm chương: Chương 1: Khái quát huyện Ba Bể - Tỉnh Bắc Kạn (17 trang) Chương 2: Tính hình ruộng đất huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX (41 trang) Chương 3: Kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX (28 trang) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 hội Lồng Tổng có nhiều đội múa sư tử chứng tỏ tầm vóc, quy mơ sang trọng lễ hội Thực chất, múa sư tử hình thức gắn biểu diễn võ thuật vào trò vui dịp hội xuân Khác với đầu sư tử múa sư tử người Kinh, đầu sư tử múa sư tử người Tày nhỏ, gọn hơn, múa nhào lộn Ngồi sư tử, thơng thường cón có thêm mặt nạ Báo Đông (đười ươi) mặt nạ khỉ múa võ theo diễn trò với Nhạc cụ kèm theo trống, chiêng (hoặc la) Lúc tiếng chiêng trống khoan thai, chậm rãi sư tử Báo Đơng diễn trị bình thường, tính biểu diễn võ thuật mức độ vừa phải, chiêng trống khua vung mạnh, rầm rĩ lúc trò diễn biểu diễn mức độ cao, tinh xảo, nhiều động tác võ thuật điêu luyện Tiếng trống chiêng vừa có tác dụng giữ nhịp cho biểu diễn, vừa có tác dụng cổ vũ cho võ sĩ Trong biểu diễn, có thêm đội sư tử thôn, khác kéo đến tham dự thi tài Sư tử lúc phải nghênh tiếp mời sư tử đội bạn vào tham gia biểu diễn Ngay q trình biểu diễn, sư tử, Báo Đơng cịn ngầm thể hiện, thi thố tài nghệ với đội bạn Cuộc vui phần hội có nhiều giây phút thăng hoa đỉnh cao viên mãn ngày xuân Các trò chơi, điệu lượn giao duyên đôi trai gái kéo dài tới lúc gần lặn mặt trời Tàn người ta lại rủ khách vui chung mái ấm nếp nhà sàn men rượu mùa xuân Người ta mời cơm rượu, chúc phúc cho nhau, trao cho nghĩa, tình thắm nồng làng Các lượn đối đáp, giao duyên tuỳ hoàn cảnh cụ thể mà kéo dài tới tận sáng hơm sau Sáng ấy, mặt trời lên, người ta lại rủ dự hội bên Việc ăn tết người Tày xưa tháng giêng Và vậy, phải cần nhắc lại việc người Tày ăn tết lại (Đắp Nọi) hình thức kéo họ tĩnh tâm trở lại với đời sống thường Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 nhật, kéo họ sau giây phút thăng hoa, trở với sống lao động sản xuất Việc vui xin hẹn tiếp mùa sau Trong hội Lồng Tồng xã Hà Hiệu, Ba Bể lễ hội tiêu biểu người Tày vùng cao Bắc Kạn Hội Lồng Tồng Hà Hiệu tổ chức vào ngày 16/1 hàng năm kéo dài ba buổi chiều 15 ngày 16 Tuần tự chiều 15 xã cúng thần, sáng 16 tiếp tục cúng chuẩn bị cho phần hội Chiều 16 thức vào hội Cơng việc chuẩn bị thực hàng tháng trước lễ hội Xã Hà Hiệu xưa dân cư thưa thớt, trước cách mạng tháng Tám số hộ 46 nhà [20, tr.5] Hội Lồng Tổng Hà Hiệu hai thủ từ đình Nà Slấn Đon Chiêm đứng tổ chức hàng năm thành lập ban tổ chức hội Thủ từ hai đình bắt buộc phải người họ Dương - dòng họ chiếm đa số lực xã, người làm thủ từ chọn truyền cho theo chế độ cha truyền nối nhiều đời Vào dịp tết, thủ từ đứng làm danh sách thu tiền tổ chức lễ hội hộ Mỗi hộ hàng năm phải góp suất tương đương đồng đơng dương, hộ nghèo giảm cịn nửa suất 1,5 đồng đông dương Nhưng hộ tham gia phải người gốc Hà Hiệu, hộ ngụ cư không tham dự Sau thu đủ tiền ban tổ chức chuẩn bị lễ vật cúng hai lợn to trâu (tầm tuổi) Đầu xuân khơng khí tết cịn đậm thủ từ họ Dương gióng lên ba hồi chín tường mõ tre để mời gọi người góp mặt Do điều kiện miền núi dân cư thưa thớt thường sống cách vài ba đồi tiếng mõ tre phương tiện liên lạc làng có cơng việc cần tập trung người Mõ tre làm hai đến ba ống Mai đục rống ruột, có khoét lỗ để thoát âm gõ vang xa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Toàn niên trai tráng phải đình làm lễ thịt trâu, lợn cúng thần Tồn cơng việc niên làng đảm nhiện, phụ nữ không tham gia Lễ cúng tổ chức đình hai đình Nà Slấn Đon Chiêm thay chọn làm địa điểm cúng Việc cúng tế thủ từ đình đến phiên chọn đảm nhiệm Mỗi nhà phải tham gia mâm cỗ cúng để đình gồm nhiều loại bánh Khẩu Si, Khẩu Théc, chè Lam….Các hộ (cũng có vài hộ chung) thi làm ăn, loại bánh lạ, bày mân đẹp mắt để làm lẽ cúng thần, sau gióng trống chuyển sang phần hội Có tổ chức thi làm bành chấm giải cho mâm bánh đẹp Mâm cỗ hộ bố chí theo vị trí cố định Mâm họ họ Dương để bàn thờ, mâm khác để hai hàng hai bên Sau hai buổi cúng vào chiều 15 sáng 16 tổ chức ăn uống Ngoài mâm thủ từ chức dịch, bô lão khoảng đến mâm chuẩn bị sẵn, người tự túc Họ chặt chuối rừng để chải ngồi, mang theo rượu, cơm lam, muối ăn uống cúng với thịt lộc cúng Sau ăn xong phần thịt mang xâu thịt khoảng -3 lạng Chiều 16 phần hội với nhiều trị chơi dân gian.Hội có trị chơi tung còn, đánh quay(tức sáng),, kéo co, cầu thăng bằng(tuấy hang vài),đánh yến (tức Diễn), đánh đu, đánh võ, đánh vật, múa sư tử(múa kỳ lân)… Trong niềm vui hội hè, nam nữ niên hát lượn để tìm bạn tâm đầu ý hợp Trị chơi tung cịn trị trơi quan trọng khơng thể thiếu hội Lồng Tổng Các thành phần cột phoỏng cịn có ý nghĩa tương tự với quan niệm chung nhiên cịn cịn có ý nghĩa khác Quả cịn khâu vải hình góc vng có bốn mầu xanh, đỏ, vàng, đen Bên có nhồi cát ngơ, thóc với ý nghĩa bốn phương tụ họp chung vui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Cuối buổi chiều ngày 16 hạ phoỏng kết thúc lễ hội Quả vứt vào bụi dậm, vứt lên cao với ý nghĩa không vui chơi bắt đầu vụ mùa làm việc Tiểu kết: Trên địa bàn huyện Ba Bể có dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc lại có phương thức canh tác nơng nghiệp truyền thống riêng Những phương thức canh tác làm đa dạng hố loại hình sản xuất nơng nghiệp truyền thống, sở canh tác nông nghiệp người Tày Không sáng tạo sản xuất, đồng bào dân tộc huyện Ba Bể sáng tạo giá trị văn hoá tinh thần độc đáo, thể qua lễ hội truyền thống mà hội Lồng Tổng lễ hội tiêu biểu Hội Lồng Tổng thành tựu đặc sắc văn hoá dân gian làng xã địa phương Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 KẾT LUẬN Huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn huyện miền núi có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Trải qua thời gian dài với bao thăng trầm mặt huyện hoàn thiện ngày Với đặc điểm huyện nông, người dân địa phương từ bao đời canh tác ruộng đồng dựa vào sản phẩm khai thác từ tự nhiên làm nguồn sống đồng thời mang lại giá trị kinh tế chủ yếu cho nhân dân Do địa hình, đất đai nhìn chung thuận lợi, với việc khơng có điều kiện phát triển cơng - thương nghiệp, từ xưa đến trồng trọt ln giữ vị trí hàng đầu Với địa hình miền núi phần lớn núi đồi thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp kết hợp với chăn nuôi loại gia súc nhỏ Trong lịch sử phát triển Ba Bể nơi tiếp nhận nhiều luồng dân cư di cư tới Trên địa bàn huyện dân tộc tới khai phá sinh sống phận người Tày địa.Các dân tộc người từ Trung Quốc theo đường Cao Bằng qua Ba Bể xuống phía Nam sinh sống, luồng dân cư từ Tuyên Quang sang hay đồng bào người Kinh từ xuôi lên hoà hợp tạo thành mặt dân tộc Ba Bể Năm dân tộc anh em dù có nguồn gốc khác nhau, di cư đến Ba Bể đường khác sống hoà thuận, đồn kết gắn bó với Với đặc điểm vùng đất từ sớm có người khai phá sinh sống lại có địa danh chợ lâu đới nghi sử sách thừa nhận Ba Bể có nhiều lợi phát triển kinh tế Với việc phân tích 22 đơn vị địa bạ vào thời điểm nửa đầu kỷ XIX đến chủ hộ sở hữu tình hình ruộng đất Ba Bể lột tả Qua thấy nguồn tài nguyên khai thác loại hình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 kinh tế chủ yếu thời kỳ tiền Tư Bản, phân hoá xã hội, chế độ thuế khoá thu nhập chủ yếu xã hội phong kiến Chế độ sở hữu ruộng đất Ba Bể nửa đầu kỷ XIX thắng tuyệt đối sở hữu tư nhân Sự vằng bóng ruộng đất cơng chứng minh q trình tư hữu hố phát triển cao.Ruộng đất tư chiếm ưu tuyệt 100% ruộng đất loại Trong sử hữu tư nhân bật lên đặc điểm Ba Bể ruộng đất không tập trung tay địa chủ lớn mà tập trung tay dòng họ lớn Trên địa bàn huyện khơng có địa chủ tập trung tay vài ba trục mẫu ruộng có nhóm họ tập trung tay vài trăm mẫu Điều thể ảnh hưởng lớn chế độ thổ ty miền núi Cụ thể Châu Bạch Tông địa phận dịng họ Hồng Nhưng ba tổng địa bàn huyện Ba Bể ngày dòng họ Ma chủ nhân thật Về quy mơ sở hữu theo dịng họ, điểm đáng ý phân bố khơng dịng họ, dịng họ, nhóm họ phân bố khơng bình qn diện tích sở hữu chủ ruộng huyện Xã Cao Trĩ có bình quân sở hữu chủ ruộng cao với 10.1.7.6/một chủ ruộng cịn xã Nam Mẫu có bình qn thấp với 1.6.0.6/một chủ ruộng Quy mô sở hữu ruộng đất xã huyện không Có xã có diện tích sở hữu 10 mẫu có xã có diện tích 300 mẫu Hiện tượng chủ ruộng phụ đứng tên sở hữu xuất chiếm tỷ lệ nhỏ bé Mặc dù điều thể tiến đặc biệt với điều kiện miền núi nơi chế độ Quằng - thổ ty đậm nét .Việc ruộng đất hoang hoá chứng minh tình hình kinh tế, xã hội huyện Ba bể có nhiều biến động Hiện tượng ruộng bỏ hoang tượng phổ biến địa phương thời Nhưng tượng bỏ hoang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 xã chủ yếu xẩy miền núi vào thời điểm nửa đầu kỷ XIX, điều xẩy chiến tranh loạn lạc tập quán du canh du cư đồng bào dân tộc thiểu số Sự chênh lệch diện tích sở hữu ruộng đất hộ gia đình khác biệt lực lượng lao động, đất rộng, người thưa, kế hoạch làm ăn quan trọng khác biệt lực kinh tế, xã hội Những dong họ đến trước có cơng khai phá đất đai chiếm hữu nhiều ruộng đất tốt hơn, lực giầu mạnh Mối quan hệ nhà nước làng xã với xung đột lợi ích ruộng đất vấn đề khơng Nhà nước ln tìm cách khống chế kiểm soát làng xã ngược lại làng xã với tính tự trị cao ln tìm cách chống lại Đây đấu tranh dài kết thúc nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đới năm 1945 Mối quan hệ tương trợ làng xã làng xã thể rõ nét Nhiều làng xã có địa vực khác xét dịng họ lại có quan hệ mật thiết Mối quan hệ làng xã làng xã huyện Ba Bể vào đầu kỷ XIX, khơng có tượng phụ canh với xâm nhập ruộng đất đồng bào dân tộc sống hoà thuận, tương trợ giúp đỡ sống lao động, sản xuất Trong giao lưu văn hố thể qua lễ hội đình chùa, hồ nhập, giao thoa mặt tín ngưỡng, tơn giáo biểu hoà hợp dân tộc Với đặc điểm chế độ ruộng đất trên, đồng thời địa hình bị chia cặt mạnh nhiều đồi núi, kinh tế Ba Bể nửa đầu kỷ XIX kinh tế trông trọt lạc hậu suất thấp Nông nghiệp trồng trọt bao gồm canh tác lúa nước, nương rẫy làm vườn Canh tác lúa nước hình thức chủ yếu người Tày, Nùng cịn nương, rẫy loại hình canh tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 người Dao, Sán Chí Sự xuất dân tộc Mơng, Dao, Sán Chí địa bàn huyện lối sống du canh du cư tìm đất đai sinh sống Có thể khẳng định dân tộc Ba Bể có nét văn hố riêng, đặc sắc độc đáo gắn liền với nông nghiệp Trên sở văn hố dân tộc người Tày, nhận thấy số đặc điểm riêng Người Tày giữ đặc điểm văn hố dân tộc đời sống thực tế có số biến đổi Lễ hội người Tày Ba Bể có thời gian ngắn tốn nơi khác, ngày tổ chức địa điểm khơng có bắt buộc cố định, tuỳ theo lựa chọn năm Sự kết hợp yếu tố văn hoá người Kinh người Tày qua biểu tơn giáo đình, chùa làm đa dạng dày thêm lớp văn hoá nơi Do đặc điểm cư dân sống gần hồ Ba Bể hàng nghìn năm sống gắn với hồ, phụ thuộc vào hồ qua nhiều hệ nên có tín ngưỡng thờ thần nước độc đáo riêng Từ luận điểm khẳng định Ba Bể thời kỳ trước có giao thoa văn hoá tự nhiên vùng, dân tộc Nhân dân dân tộc Ba Bể coi anh em nhà góp phần xây dựng sắc văn hố q hương Bước vào thời kỳ đổi nay, Đảng Nhà nước ta có sách đầu tư để bảo tồn phát huy sắc dân tộc Việt Nam có Ba Bể.Ví dụ: Hội lồng tồng tổ chức thường xuyên theo định kỳ hàng năm thời gian gần đây, nhà nước đầu tư xây dựng bảo tồn nhà sàn Nà ngòi( xã Nam Mẫu) – người Tày có đặc trưng văn hố vùng hồ Có thể khẳng định Phú Đình có giao thoa văn hố cách có định hướng theo đường lối văn hố Đảng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Trong bối cảnh quốc tế dân tộc phát triển lên không dựa tảng vững Nền tảng bao gồm nhiều yếu tố khác có yếu tố kinh tế - văn hoá truyền thống cấu thành từ sắc dân tộc Nếu tiến trình lịch sử, sức sống mãnh liệt văn hoá dân tộc Việt Nam tạo lên sức mạnh to lớn công dựng giữ nước hồn cảnh mới, sức sống sức bật đưa Việt Nam tiến lên Chúng ta hội nhập với quốc tế, khu vực thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước sở gìn giữ nét văn hoá từ ngàn xưa kết hợp với yếu tố Thực xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, đưa đất nước ta tiến vào kỷ nguyên - kỷ nguyên tri thức - công nghệ đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, tr.150 Nguyễn Thị Mai Anh (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Khoá luận tốt nghiệp, trường ĐHSP Thái Nguyên Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn (2004), NXB Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, tr.155 Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)(1978),Viện Dân tộc học, Nxb Khoa học Xã hội Phan Huy Chú (1999), Lịch chiều hiến chương loại chí, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Đại Nam Thực lục biên (1968), tập XX, Hà Nội Đại Nam thống chí, Sử quán triều Nguyễn (1992), Tập 4, Nxb Thuận Hóa Nguyễn Đình Đầu (1994), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn -Vĩnh Long, NXb Hồ Chí Minh Địa lý tỉnh Bắc Kạn (2002), Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Kạn 10 Đồng khánh dư địa chí ( 2005 ), Nhóm biên tập điện tử Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, tr.819 - 820 11 Nguyễn Kiên Giang (1953), Phác qua Tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước Cách mạng tháng Tám, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Hà (2008), Huyện Chiêm Hóa-Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHSP Thái Nguyên 13 Vũ Thị Thu Hà (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX qua địa bạ triều Nguyễn, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 14 Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP Thái Nguyên 15 Yên Thị Hương (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Võ Nhai (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Nguyên 16 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ,trường ĐHSP Thái Nguyên 17 Huyện uỷ Ba Bể, Lịch sử Đảng huyện Ba Bể (2008), Đề cương chi tiết 18 Phan Huy Lê (1996 ), Địa bạ cổ Hà Nội sưu tập giá trị tư liệu, Tập 1, Nxb Hà Nội 19 Phan Huy Lê P.Brocheux (1995), Địa bạ Hà Đông, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 20 Lịch sử xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn (sửa đổi 01/01/2008) UBND xã Hà Hiệu Hội người cao tuổi Hà Hiệu soạn sửa, tr.7 21 Lã Văn Lô - Nguyễn Hữu Thuần - Mai Văn Trí - Ngọc Anh - Mạc Như Đường (1959), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam 22 Lã Văn Lô - Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Lã Văn Lơ (1973), Bước đầu tìm hiểu dân tộc thiểu số Việt Nam nghiệp dựng nước giữ nước, Nxb Khoa học Xã hội 24 Lã Văn Lô - Hà Văn Thư (1980), Bàn cách mạng tư tưởng văn hóa vùng dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá, Hà Nội 25 Lã Văn Lô Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày - Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 26 Các Mác (1959), Tư Bản, 3, tập 3, NXB Sự thật, Hà Nội, tr.33 27 Đặng Phong (1970), Kinh tế thời nguyên thuỷ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 28 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.147 29 Nguyễn Phan Quang (1981), "Khởi nghĩa Nông Văn Vân Cao - Lạng (1833 – 1834)", Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.43 30 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỷ XIX (1802 – 1884), Nxb thành phố Hồ Chí Minh, tr.60-61 31 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XIXVIII, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, HN 32 Trương Hữu Quýnh - Đỗ Bang (chủ biên) (1997), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nơng dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 33 Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Viện sử học Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Kông Tấu (2006), Tài nguyên Đất, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách qn điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội, tr.14 36 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1999), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, (Bản dịch Viện Hán Nôm), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Khổng Thị Thìn (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Chợ Đồn - Bắc Kạn qua tư liệu địa bạ năm Minh Mệnh 21 (1840), Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Ngun 38 Hồng Xn Trường (2009),Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên,trường ĐHSP Thái Nguyên 39 Tục ngữ ca dao Tày vùng hồ Ba Bể (2007 ), Sở Văn hố - Thơng tin tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hố Dân tộc, tr.21 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 40 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Đàm Thị Uyên (1999), Tổng Lạc Giao qua tư liệu địa bạ 1805-1830, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,trường ĐHSP Thái Nguyên 42 Đàm Thị Uyên (1999), Huyện Quảng Hoà (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỉ XIX, Luận án Tiến sĩ 43 Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà nước ta (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Viện Dân tộc học (1992), Các dân tộc Tày - Nùng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Mai Thị Hồng Vĩnh (2009), Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Đại Từ (Thái Nguyên) nửa đầu kỷ XIX, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, trường ĐHSP, Đại học Thái Nguyên TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 46 Giao Lang xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8221F1:8 47 Xuân ổ xã địa bạ năm Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8253F1:13 48 Da Nham xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8224F1:13 49 Nhân Tiếp xã địa bạ Minh Mệnh 21,TTLTQGI, 8205F1:12 50 Bộc Bố xã địa bạ Minh Mệnh 21,TTLTQGI, 8204F1:10 51 Nam Mẫu xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8201F1:10 52 Truyền Cố xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8206F1:8 53 Bằng Thành xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8202F1:15 54 Mỹ Hóa Bán xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8239F1:8 55 Cao Thượng xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8213F1:16 56 Đồng Phúc xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8246F1:16 57 Cao Trĩ xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8257F1:20 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 58 Hạ Hiệu xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8226F1:18 59 Xuân Phương xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8256F1:24 60 Hồng La xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8248F1:10 61 Nghiêm Loan xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8236F1:10 62 Cổ Đạo xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8244F1:13 63 Bằng Châu xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8195F1:14 64 Chư Hoa xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8238F1:21 65 Quảng Khê xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8196F1:12 66 Thượng Giáo xã địa bạ Minh Mệnh 21, TTLTQGI, 8251F1:14 TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ 67 Ma Thế Trọng, 81 tuổi, Phố Cũ, tiểu khu 8, thị trấn Chợ Rã 68 Bế Ích Pèng, 70 tuổi, xã Quảng Khê 69 Đàm Đình Phùng, 80 tuổi, thơn Nà Ma, xã Hà Hiệu 70 Ơ Phúc Bình, 80 tuổi, thơn Cốc Lót, xã Hà Hiệu 71 Dương Xuân Nghiêm, 70 tuổi, Vài, xã Khang Ninh 72 Dương Hữu Tương, 70 tuổi Vài, xã Khang Ninh 73 Ma Thế Khanh, 66 tuổi, Thị trấn Pắc Nặm, xã Bộc Bố, huyện Pắc Nặm 74 Dương Đăng Long, 71 tuổi, thôn Pác Nghệ, xã Địa Linh 75 Hoàng Văn Trọng, 70 tuổi, thôn Đon Vai, xã Chu Hương 76 Nông Viết Toại, 70 tuổi, Bản Áng, thị xã Bắc Kạn 77 Ma Thế Thiện, 61 tuổi, thủ từ chùa An Mã 78 Dương Văn thục,55 tuổi, phó phịng văn hố huyện Ba Bể 79 Th.S Bàn Tuần Năng- Phó phịng bảo tàng &QLDT Sở VHTT Bắc Kạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... cứu: tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX - Giới hạn nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nửa đầu kỷ. .. chọn đề tài ? ?Tình hình ruộng đất kinh tế nơng nghiệp huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) nửa đầu kỷ XIX ” làm đề tài tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tình hình ruộng đất kinh tế nông nghiệp từ lâu... mảnh đất Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 CHƢƠNG TÌNH HÌNH RUỘNG ĐẤT HUYỆN BA BỂ NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 2.1 Tình hình ruộng đất huyện Ba Bể nửa đầu kỷ XIX

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:54

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.3: Tỡnh trạng phõn bố cỏc loại ruộng đất của huyện Ba Bể theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)  - Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

Bảng 2.3.

Tỡnh trạng phõn bố cỏc loại ruộng đất của huyện Ba Bể theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 2.4: So sỏnh diện tớch ruộng đất Ba Bể với một số huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn cú địa bạ Minh Mệnh 21 (1840)  - Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

Bảng 2.4.

So sỏnh diện tớch ruộng đất Ba Bể với một số huyện thuộc tỉnh Thỏi Nguyờn cú địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.8: So sỏnh quy mụ sở hữu ruộng đất tƣ của cỏc huyện Ba Bể, Chợ Đồn, Phỳ Lƣơng, Đại Từ và Ngõn Sơn - Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

Bảng 2.8.

So sỏnh quy mụ sở hữu ruộng đất tƣ của cỏc huyện Ba Bể, Chợ Đồn, Phỳ Lƣơng, Đại Từ và Ngõn Sơn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.11: Sự phõn bố đất thần từ, phật tự và đất tha ma mộ địa ĐVT: m.s.th.t.p (Mẫu,sào, thƣớc, tấc,phõn) - Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

Bảng 2.11.

Sự phõn bố đất thần từ, phật tự và đất tha ma mộ địa ĐVT: m.s.th.t.p (Mẫu,sào, thƣớc, tấc,phõn) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng thống kờ chỳng ta thấy cú tổng số 473 chủ ruộng chia thành 51 nhúm  họ  nhưng  sự  phõn  bố  là  khụng  đều  nhau - Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện ba bể nửa đầu thế kỷ 19

ua.

bảng thống kờ chỳng ta thấy cú tổng số 473 chủ ruộng chia thành 51 nhúm họ nhưng sự phõn bố là khụng đều nhau Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan