Cách tiến hành

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG (Trang 40 - 42)

1. Hấp thụ mẫu không khí

- Tại phòng thí nghiệm: lấy vào mỗi bình tam giác 150 ml dung dịch hấp thụ khí, đậy kín bằng nút cao su.

- Tại hiện trường:

 Lựa chọn vị trí thích hợp, lắp đặt dụng cụ và tiến hành lấy mẫu trong 3 giờ, thường xuyên ghi nhiệt độ và áp suất khí quyển trong suốt thời gian lấy mẫu.

 Sau khi thu mẫu xong , tắt máy ghi số đếm và gộp tất cả dung dịch chứa mẫu vào một bình đựng bảo quản cẩn thận và chuyển về phong thí nghiệm để phân tích.

2. Xác định nồng độ CO2

- Mẫu hóa chất: Lấy 10ml dung dịch cần định phân vào bình tam giác 100 ml, thêm 2-3 giọt chỉ thị phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng dung dịch acid oxalic 0.0089N đến khi mất màu chỉ thị. Làm ba lần và tính kết quả trung bình. - Mẫu trắng: tiến hành tương tự đối với mẫu trắng bằng cách thay10ml dd cần

định phân bằng 10ml dung dịch Ba(OH)2 0.0135N

V. Kết quả thí nghiệm

1. Hấp thu mẫu không khí:

Tiến hành hút khí trong 3 giờ ở: - Nhiệt độ: 25oC

- Áp suất: 100.82KPa ≈0.99 atm

- Số đếm của máy trước khi hút khí: 382818 - Số đếm của máy sau khi hút khí: 454618 - Số đếm = 454618 - 382818= 71800

- V(kk) = 71800 x 0.502 = 37982.2 mlkk = 0.038m3

2. Xác định nồng độ CO2 :

Thể tích dung dịch acid oxalic (H2C2O4) 0.015N tiêu tốn để chuẩn độ CO2, kết thúc quá trình chuẩn độ dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu:

- V của mẫu phân tích đo được V (C2O42- ) : V1 = 7.20 ml

GVHD: Nguyễn Thị Cúc 41 V2 = 7.00 ml Vtb = 7.13 ml

V3 = 7.30 ml

- Lượng CO2 được hấp thu = lượng CO2 sau khi hấp thu – lượng CO2 trong mẫu trắng: (CnV)CO2 = (CnV)Ba(OH)2 tham gia phản ứng

Mà lượng Ba(OH)2 = 0.015*10*171 = 25,65mg

- Thể tích Ba(OH)2 dư = (CnV)H2C2O4 = 015 . 0

1

(7.13*0.015) = 7.13(ml) - Lượng Ba(OH)2 dư=

2

MVCn

=171*7.13*0.015*0.5= 9.14 mg

- Lượng Ba(OH)2,thamgia = Ba(OH)2,banđầu – Ba(OH)2,dư = 25.65 – 9.14 = 16.51mg

Đối với mẫu trắng:

- V của mẫu trắng đo được là V (C2O42-) : V1 = 8.70 ml

V2 = 8.50 ml Vtb = 8.50 ml V3 = 8.30 ml

- Lượng Ba(OH)2,ban đầu = 0.015*10*171 = 25,65 mg - Thể tích Ba(OH)2 dư = (CnV)H2C2O4 =

015. . 0 1 (8.50*0.015) = 8.50ml - Lượng Ba(OH)2 pu = 2 MVCn = 171*(10 -8.50)*0.015*0.5 = 1.92 mg

( do khi chuẩn lượng CO2 trong phòng thí nghiệm sẽ phản ứng với Ba(OH)2 gây sai lệch khi chuẩn độ )

Vậy lượng Ba(OH)2 tham gia = lượng Ba(OH)2 ban đầu - lượng Ba(OH)2 mẫu trắng

= 16.51 + 1.92 = 18.43mg - Số mol của CO2kk = 18.43 /171 = 0.11mmol

- Vậy lượng CO2 lấykk =

10001 1

0.11*60*44 = 0.29 g

- Với 0.041 m3 thì ta thu được 0.29g CO2 vậy 1m3thì ta thu được = 038 . 0 29 . 0 * 1 = 7.63g

GVHD: Nguyễn Thị Cúc 42

Một phần của tài liệu BÁO CÁO PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(43 trang)